Luận văn Hoàn thiện các giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường dịch vụ du lịch của các công ty lữ hành du lịch trên địa bàn thành phố Huế

Điểm yếu lớn nhất của các công ty lữ hành du lịch Huế là năng lực cạnh tranh

còn thấp, mối liên kết giữa các công ty lữ hành du lịch Huế và các công ty dịch vụ

bổ trợ khác còn yếu và thiếu.

- Một số đơn vị mới hoạt động còn gặp khó khăn về tài chính để cạnh

tranh sản phẩm và chất lượng. Mà trong thời kỳ cạnh tranh ban đầu, mức giá

đóng vai trò quan trọng, nhưng yếu tố cốt lõi để giành thắng lợi lại chính là

chất lượng sản phẩm. Điều này chính là sự khó khăn bước đầu để chiếm lĩnh

vị thế trên thị trường. Để làm được điều đó, các công ty cần phải bán một khối

lượng sản phẩm lớn ra thị trường, đồng thời cần có nguồn vốn đầu tư lớn.

Nhưng vấn đề vốn đang là một khó khăn của các công ty lữ hành du lịch Huế.

- Đội ngũ cán bộ nhân viên của các công ty còn trẻ do đó thiếu kinh nghiệm

trong việc quản lý và thực hiện công việc.

- Cơ cấu tổ chức của một số công ty chưa có phòng hướng dẫn thực hiện các

công việc về công tác hướng dẫn viên cho các chương trình du lịch của công ty.

Hiện những công việc này do bộ phận điều hành thực hiện .

pdf109 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện các giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường dịch vụ du lịch của các công ty lữ hành du lịch trên địa bàn thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và khách sạn được thành lập và đi vào hoạt động. Trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hoá, tất cả các khách sạn trong cả nước chủ yếu phục vụ cho các cán bộ khi đi công tác xa. Khi đất nước xoá bỏ bao cấp kế hoạch hoá bước vào nền kinh tế thị trường hàng hoá, mở cửa hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới, ngành du lịch Việt Nam bước sang một trang mới. Ngày càng có nhiều người dân Việt Nam đi du lịch, những người nước ngoài vào Việt Nam du lịch cũng ngày càng đông. Trước sự biến đổi này, bắt đầu từ năm 1994, một số công ty du lịch, khách sạn đã bổ sung chức năng kinh doanh lữ hành phục vụ khách du lịch trong nước và quốc tế mà đi đầu là Khách sạn Hương Giang nay là công ty TNHH lữ hành du lịch Hương Giang. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 195.000 232.500 272.000 210.000 260.000 369.000 436.000 666.590 790.750 601.113 275.000 328.000 391.000 400.000 500.000 681.000 794.000 851.200 889.250 828.887 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 1.000.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Quoc te Noi dia Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và du lịch Thừa Thiên Huế Biểu đồ 3.1: Số lượng khách du lịch đến Thừa Thiên Huế ( 2000 – 2009 ) Tính đến nay trên địa bàn thành phố Huế có 42 đơn vị kinh doanh lữ hành ( gồm 27 đơn vị địa phương và 15 chi nhánh ), trong đó có 23 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế chiếm tỷ lệ 3% so với cả nước. Tổng số lượt khách ( quốc tế và nội địa ) do các công ty lữ hành du lịch Huế đơn vị lữ hành khai thác ngày càng tăng, năm 2005 chiếm 5%, năm 2008 tăng lên 10%. [16,52] 3.2. Thực trạng về tình hình kinh doanh của các công ty lữ hành du lịch Huế 3.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của các công ty lữ hành du lịch Huế Cùng với phát triển chung của ngành du lịch, trong những năm qua hoạt động kinh doanh của các công ty lữ hành du lịch Huế đã có bước tăng trưởng vượt bậc kể cả về chất và lượng. Bảng 3.1. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế nhận khách Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid Không 2 20,0 20,0 20,0 Có 8 80,0 80,0 100,0 Total 10 100,0 100,0 Bảng 3.2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế gửi khách Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid Không 4 40,0 40,0 40,0 Có 6 60,0 60,0 100,0 Total 10 100,0 100,0 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Bảng 3.3. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid Không 3 30,0 30,0 30,0 Có 7 70,0 70,0 100,0 Total 10 100,0 100,0 Bảng 3.4. Doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ trung gian khác Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid Không 3 30,0 30,0 30,0 Có 7 70,0 70,0 100,0 Total 10 100,0 100,0 Qua kết quả điều tra tại 10 đơn vị thì có 8 đơn vị có kinh doanh lữ hành quốc tế trong đó kinh doanh lữ hành nhận khách là 8 và gửi khách là 6, có 7 đơn vị có kinh doanh lữ hành nội địa và các dịch vụ trung gian khác. Số lượng doanh nghiệp cổ phần ngày càng chiếm ưu thế (40%), kế đến là công ty TNHH một thành viên (30%), công ty liên doanh (20%) và phần còn lại là doanh nghiệp tư nhân. Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có môi trường kinh doanh khá thuận lợi vì Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm du lịch của Việt Nam, với tài nguyên du lịch nhân văn và thiên nhiên phong phú, đa dạng, cơ sở vật chất kỹ thuật khá đồng bộ và được chú trọng đầu tư. Đa số cán bộ nhân viên trong các đơn vị lữ hành được đào tạo đúng ngành nghề vì có lợi thế về môi trường đào tạo nghề du lịch vững chắc như: trường Đại học Kinh tế Huế, khoa Du lịch Đại học Huế, trường Cao đẳng Nghề du lịch Huế, Đại học Dân lập Phú Xuân... Chính sách, cơ chế của lãnh đạo tỉnh, ngành cũng rất ưu tiên trong phát triển du lịch, đã xác định ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, đa phần các đơn vị lữ hành trên địa bàn là các đơn vị nhỏ lẽ, chủ yếu là các chi nhánh, công ty được uỷ quyền từ các công ty mẹ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; thông tin tiếp cận các văn bản quản lý nhà nước các doanh nghiệp còn yếu; chưa có sự đồng thuận, thống nhất giữa công tác quản lý nhà nước với doanh nghiệp về xúc tiến, quảng bá; sự chủ động khai thác trực tiếp khách nước ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 ngoài còn yếu; chất lượng dịch vụ tour vẫn chưa tốt; tour du lịch nghèo nàn, đơn điệu. Cơ sở hạ tầng các điểm du lịch chưa được chú trọng đầu tư tại các điểm tham quan như: nhà vệ sinh, đường, cầu,; thông tin cho du khách còn yếu,... Đơn vị tính: triệu đồng. 375.560 20.185 393.409 21.056 456.354 28.683 592.144 36.741 792.999 64.500 0 200.000 400.000 600.000 800.000 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh thu cac co so luu tru Doanh thu cac co so luu hanh Biểu đồ 3.2: Doanh thu của các cơ sở lưu trú và cơ sở lữ hành ở Huế (2004–2008) Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ khách do các cơ sở lữ hành Huế phục vụ năm 2005 và 2008 Bảng 3.5. Các loại hình doanh nghiệp Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid Cổ phần 4 40,0 40,0 40,0 Liên doanh 2 20,0 20,0 60,0 Tư nhân 1 10,0 10,0 70,0 Khác 3 30,0 30,0 100,0 Total 10 100,0 100,0 3.2.2. Tổ chức nhân sự của các công ty lữ hành du lịch Huế Cơ cấu tổ chức của các công ty lữ hành du lịch Huế theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng ( đối với các chi nhánh và công ty nhỏ ) phù hợp với một đơn vị có Doanh thu các cơ sở lưu trú Doanh thu các cơ sở lữ hành Năm 2005 5% 95% LH phuc vu Khong qua LH Figure 1 Năm 2008 10% 90% LH phuc vu Khong qua LH ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 nguồn lực tài chính, số lượng nhân viên không lớn hoặc cơ cấu hỗn hợp đối với các công ty lữ hành lớn hơn trong đó người Phó Giám đốc vừa đó vai trò là người giúp việc cho Giám đốc vừa tham gia điều hành công ty theo sự phân quyền của Giám đốc. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng điều hành Phòng thiết kế tour Phòng nghiên cứu phát triển Phòng kinh doanh Phòng Marketing Phòng Tài vụ Phòng hành chính In dound Out dound Nội địa Ghi chú: chỉ đạo trực tiếp chỉ đạo gián tiếp Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức của một doanh nghiệp Lữ hành ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức của một công ty Chi nhánh tại Huế Bảng 3.6. Số lượng nhân viên của các công ty lữ hành du lịch Huế Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid <10 người 3 30,0 30,0 30,0 <20 người 1 10,0 10,0 40,0 >=20 người 6 60,0 60,0 100,0 Total 10 100,0 100,0 Bảng 3.7. Thống kê các công ty lữ hành du lịch Huế có phòng marketing Frequency Percent Valid Percent CumulativePercent Valid Có 8 80,0 80,0 80,0 Không 2 20,0 20,0 100,0 Total 10 100,0 100,0 Giám đốc chi nhánh Bộ phận nghiệp vụ du lịch Bộ phận bổ trợ Phòng Marketing Phòng điều hành Phòng kế toán Bộ phận hành chính Oubound Inbound Nội địa ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Đối với công ty tương đối lớn, có số lượng nhân viên trên 20 người ( chiếm 60% công ty khảo sát ) thì có 01 đến 02 Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc, còn lại là Giám đốc trực tiếp điều hành tất cả các bộ phận. Nhìn chung các kiểu tổ chức này nó đảm bảo cho các công ty có thể kiểm soát và quản lý chặt chẽ mọi công việc trong công ty đồng thời tạo ra tính năng động, có thể thích nghi với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Cơ cấu của các công ty được chia ra làm 2 bộ phận rõ ràng: bộ phận nghiệp vụ du lịch và bộ phận bổ trợ. Trong mỗi bộ phận có các phòng có chức năng khác nhau. Qua khảo sát có 80% có phòng marketing độc lập. Đây là dấu hiệu tích cực cho các công ty lữ hành du lịch Huế để hoàn thiện chiến lược marketing của đơn vị mình. Ngoài những thuận lợi, cơ cấu tổ chức của các công ty còn có hạn chế đó là phòng hướng dẫn chưa được hình thành một cách rõ ràng. Điều này đòi hỏi các công ty hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức giúp cho các công ty thực hiện hoạt động kinh doanh đầy hiệu quả để nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh của mình. 3.3. Phân tích môi trường kinh doanh Qua quá trình hoạt động tại thị trường Huế, hiện nay các công ty lữ hành du lịch Huế đang đứng trước những biến động to lớn của môi trường kinh doanh. Việc phân tích những biến động của môi trường là cần thiết để xác định hướng đi và các biện pháp nhằm tận dụng các cơ hội, vượt qua các thách thức, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các công ty trong thời gian tới. 3.3.1. Môi trường kinh tế Tuy phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trong năm 2008 và 2009, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Năm 2009, trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng âm, Việt Nam vẫn là một trong số ít các nước có tốc độ tăng trưởng khá cao, đạt 5,32%, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định [34]. Với cam kết và quyết tâm của Chính phủ Việt Nam cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 thực thi các chính sách vĩ mô thận trọng (thông qua chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá) và nhất là từ đầu năm 2009 chúng ta mở cửa dịch vụ phân phối theo cam kết với WTO, các dự báo về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam là rất khả quan trong những năm tiếp theo, đặc biệt là trong giai đoạn 2010-2015. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập tính theo đầu người của người dân Việt Nam có xu hướng gia tăng, tạo điều kiện nâng cao mức sống trong đại bộ phận dân cư. Mức thu nhập thu nhập bình quân đầu người khoảng 17 triệu đồng/năm. Thu nhập xã hội từ du lịch tăng nhanh qua các năm. Đơn vị tính: ngàn tỷ đồng Việt Nam) 17,4 20,5 23 22 26 30 51 56 60 0 10 20 30 40 50 60 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Biểu đồ 3.4: Thu nhập xã hội từ du lịch của Việt Nam [16, 38] 20,51% 18,44% 3,34% 16,41% 1,54% -10,94%-15,00% -10,00% -5,00% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế Biều đồ 3.5: Mức tăng trưởng của ngành du lịch Việt Nam Tại tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế, nền kinh tế trong những năm qua đã có sự tăng trưởng vượt bật đặc biệt là giai đoạn 2005 – 2009. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12%/năm ( ở thành phố Huế là 14,2%/năm [25]). Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2010 ước bằng 1,8 lần so với năm 2005. GDP bình ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 quân đầu người đạt 1.050 USD. Năng lực cạnh tranh của tỉnh đã tăng nhanh từ vị trí 40 ( năm 2005 ) lên vị trí 14 ( năm 2009 ) so với cả nước [31] . Nói tóm lại triển vọng kinh tế của Việt Nam nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế nói riêng là rất sáng sủa, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của ngành du lịch lữ hành trong những năm tới. 3.3.2. Môi trường chính trị, pháp lý Chế độ chính trị của nước ta hiện nay được xem là tương đối ổn định và vững chắc được thế giới công nhận là điểm đến an toàn và thân thiện. Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta ngày càng thông thoáng hơn. Thể hiện nhất quán quan điểm mở rộng hợp tác, giao lưu thân thiện với các nước trên thế giới phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Mối quan hệ quốc tế về du lịch cũng ngày càng được mở rộng cả trong nước và khu vực, cả song phương và đa phương, ở cấp quốc gia, địa phương và doanh nghiệp. Du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực vào UNWTO, PATA, ASEANTA, tham gia hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (ASEM), hợp tác hành lang đông tây, hợp tác sông Mê Kông, sông HằngViệt Nam cũng đã ký các hiệp định hợp tác về du lịch và thiết lập các mối quan hệ về du lịch với nhiều nước trên thế giới.. Những năm qua, Việt Nam cũng đã không ngừng nỗ lực trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và khung pháp lý về kinh tế. Mục tiêu là đáp ứng các quy định và thông lệ quốc tế nhằm phù hợp với bối cảnh đất nước đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn, nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Trong đó, nổi bật là các bộ luật quan trọng như: Luật Đầu tư (chung), Luật Doanh nghiệp (thống nhất), Luật Cạnh tranh, các Luật thuế sửa đổi. Trong lĩnh vực du lịch, Đảng và Nhà nước đã quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo sát sao trong việc phát triển du lịch. Nghị quyết Đại hội Đảng IX khẳng định “ Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Luật du lịch đã được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và các văn bản liên quan điều chỉnh tổ chức và hoạt động kinh doanh du lịch. Ngày 22/7/2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 cũng đã ban hành Chương trình Hành động của Ngành du lịch. Theo đó, phấn đấu đến năm 2010, du lịch Việt Nam sẽ đón được 5,5-6,0 triệu lượt khách quốc tế với nhịp độ tăng trưởng trung bình đạt 11,4%, 25 triệu lượt khách du lịch nội địa, doanh thu du lịch đạt 4,0 - 4,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2010 đạt 5,3% tổng GDP của cả nước với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11,0 – 11,5%/năm, tạo 1,4 triệu việc làm cho xã hội, trong đó có 350.000 việc làm trực tiếp. Phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực. Để đạt được những mục tiêu này, Chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện cam kết quốc tế trong du lịch nói riêng và trong hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng thị phần trên thị trường truyền thống và khai thông, nâng dần vị thế trên thị trường mới. Khuyến khích và tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư du lịch ra nước ngoài. Thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ du lịch với các nước để vừa tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý..., vừa tiếp tục tạo lập và nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt nam ở khu vực và trên thế giới. Ở tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế trong những năm qua cũng đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn và tổ chức triển khai thực hiện Luật Du lịch nhất là các chương trình hành động để phát triển kinh tế nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO trong đó du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tỉnh và Thành phố đang thuê tổ chức thuê tư vấn nước ngoài tiến hành lập quy hoạch phát triển bền vững du lịch đến năm 2020. Nói tóm lại, môi trường đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế nói riêng có xu hướng cởi mở. Chính quyền các cấp tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh du lịch. 3.3.3. Môi trường công nghệ Cuộc cách mạng công nghệ thông tin diễn ra nhanh chóng, tạo sự thay đổi mạnh mẽ trong sản xuất và tiêu dùng. Cách mạng thông tin di động cạnh tranh khốc liệt, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 giảm chi phí viễn thông, đồng thời tăng sự tiện ích trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Internet ngày càng phổ biến. Số người sử dụng Internet gia tăng cơ hội cho các hoạt động quảng bá hình ảnh, tăng cường thông tin liên lạc trong kinh doanh. Nói tóm lại, triển vọng áp dụng công nghệ thông tin và Internet trong kinh doanh tại thị trường Việt Nam rất thuận lợi, đặc biệt với các hoạt động du lịch lữ hành. 3.3.4. Môi trường văn hóa xã hội Việt Nam với 4000 năm lịch sử đã hình thành nên một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Một nền văn hoá pha trộn của nhiều dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Huế được biết đến như là một vùng văn hóa độc đáo, giàu bản sắc dân tộc của Việt Nam, thành phố Festival của Việt Nam. Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa Huế là kho sử liệu vật chất quý báu về lịch sử cận đại của Việt Nam, là một trung tâm về thi ca, âm nhạc, mỹ thuật, kiến trúc, là một vùng văn hóa dân gian đặc sắc, gắn kết được các yếu tố dân gian - bác học - cung đình, gắn kết đạo với đời, truyền thống và hiện đại theo tinh thần phương Đông. Đây chính là những tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch Huế. Ngoài 02 di sản văn hóa là Quần thể di tích Cố đô Huế và Nhã nhạc Cung đình Huế được UNESCO công nhận, hiện nay, Huế có gần 150 di tích lịch sử, trong đó có khoảng hơn 50 di tích đã được xếp hạng [25]. Nhiều di tích lịch sử, làng nghề truyền thống có khả năng thu hút nhiều khách du lịch đến với Huế như: khu di tích lịch sử cách mạng Chín Hầm, các di tích gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh (trường Quốc Học, đình làng Dương Nỗ, nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ), các bảo tàng, các làng nghề truyền thống: đúc đồng, kim hoàn, chạm khắc..Tất cả tạo nên một sức hút mạnh mẽ của du khách trong và ngoài nước đến với Huế. Huế còn là bài thơ đô thị tuyệt tác có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: sông Hương, núi Ngự, đồi Thiên An, đồi Vọng Cảnh, hệ thống chùa Huế Nhà vườn Huế như một tiểu vũ trụ của cuộc sống thường ngày rất dân dã, gắn kết cuộc ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 sống cần cù, nhẫn nại của con người với thiên nhiên, là mẫu mực của lối kiến trúc cảnh vật hoá. Với mỗi người dân Huế, ẩm thực Huế thật sự là một thú vui tao nhã, là một nghệ thuật và hơn thế nữa, là niềm tự hào để đem đến ấn tượng đẹp trong lòng du khách mỗi khi có dịp đến với xứ Huế giàu bản sắc. Từ Huế chúng ta có thể đi tới Quảng Bình, nơi có động Phong Nha - di sản thiên nhiên của thế giới, cũng từ Huế chúng ta có thể đi đến Quảng Nam, nơi có Thánh địa Mỹ Sơn và Phố cổ Hội An là những di sản văn hoá thế giới. Những nền văn hoá này nó là tài sản vô giá về mặt tinh thần do con người tạo ra trong quá khứ. Ngày nay, thông qua nét văn hoá này ngành du lịch có cơ hội thuận lợi rất lớn trong việc khai thác những tài nguyên này để thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Như vậy, sau khi xem xét các yếu tố vĩ mô có thể tác động đến quá trình kinh doanh của các công ty lữ hành du lịch Huế. Chúng ta có thể thấy các yếu tố này tác động đến các công ty là khá thuận lợi, nó có thể tạo ra rất nhiều cơ hội cho sự phát triển du lịch Huế nói chung và của các công ty lữ hành du lịch Huế nói riêng. Các công ty cần tận dụng tối đa những thuận lợi này và phải biết vận chúng vào quá trình kinh doanh để đạt được các mục tiêu đề ra. 3.3.5. Phân tích khách hàng Hầu hết khách du lịch đến tỉnh Thừa Thiên Huế chọn điểm đến thành phố Huế vì nơi đây tập trung các sản phẩm du lịch cốt lõi của tỉnh, các công ty lữ hành du lịch đều đóng trên địa bàn thành phố. Năm 2008, thành phố Huế đón 1.528.880 lượt khách, chiếm 91% số lượt khách toàn tỉnh, trong đó khách quốc tế đạt 782.842 lượt ( chiếm hơn 99% lượt khách quốc tế đến tỉnh ), khách nội địa đạt 743.413 lượt (chiếm 83,6% tổng lượt khách nội địa đến tỉnh ) [25]. Như vậy, cả thị trường quốc tế và nội địa điều quan trọng đối với các công ty lữ hành du lịch Huế. Năm 2009, khách quốc tế đến Huế giảm theo mức chung của tỉnh. Tổng số khách đến Huế năm 2009 đạt 1,301 triệu lượt khách giảm 14,8% so với năm 2008, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 trong đó khách quốc tế là 595.102 lượt khách giảm hơn 23,9%, khách nội địa đạt 696.265 lượt giảm 6,3% [25]. Khách du lịch đến Huế trong năm có tính thời vụ khá cao, trong đó thời vụ của khách quốc tế và khách nội địa khác nhau. 56.000 68.500 90.800 93.430 58.320 55.000 51.000 53.500 50.810 65.500 85.000 62.890 37.250 61.020 72.630 63.110 79.640 180.000 84.000 92.100 67.200 58.200 47.000 47.100 93.250 129.520 163.430 156.540 137.960 235.000 135.000 145.600 118.010 123.700 132.000 109.990 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quoc te Noi dia Tong Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế Biểu đồ 3.6. Số khách du lịch đến Huế theo tháng trong năm 2008 Theo số liệu thống kê khách đến theo tháng từ năm 2000 đến năm 2009 cho thấy tháng cao điểm của khách quốc tế là từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa cao điểm của khách nội địa la từ tháng 5 đến tháng 8; mùa thấp điểm của khách quốc tế kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, còn đối với khách nội địa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Nhờ tính thời vụ của khách quốc tế và khách nội địa lệch pha nhau đã làm giảm tính thời vụ nói chung của du lịch Huế. Tuy vậy, vào tháng 6 hàng năm là thời gian tổ chức Festival nên lượng khách đến Huế đã tăng đột biến, trong đó chủ yếu là khách nội địa. * Khách quốc tế: Kết quả điều tra của dự án Quy hoạch phát triển bền vững du lịch Huế đến năm 2020 thì khách du lịch quốc tế đến Huế độ tuổi 31 – 50 chiếm tỷ lệ cao nhất (39,8%), dưới 30 tuổi chiếm 35,6% và tiếp đó là độ tuổi 51 – 60 chiếm 19,6%. Du khách đến Huế với nhiều nghề nghiệp khách nhau như: công chức nhà nước, sinh viên học sinh, nhà báo Khách đến lần thứ 2 chiếm tỷ lệ khá thấp dưới 10%. Loại ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 phương tiện được khách sử dụng đến bao gồm: ô tô (54,2%), máy bay ( 33,1%) và tàu hỏa (11,9%). Có 81% khách lựa chọn lưu trú tại khách sạn, chỉ có 3,4% tại nhà nghỉ. [16,56] Về loại hình du lịch, hầu hết các công ty đều cho rằng các du khách đều chọn đi du lịch với mục đích để tham quan (chiếm 90% số được hỏi ), kế đến là nghỉ dưỡng, giải trí ( chiếm 70% ), du lịch hội thảo, hội nghị và du lịch sinh thái (chiếm 60% ) [phụ lục 8]. Các điểm tham quan được khách lựa chọn nhiều nhất là các di tích văn hóa Huế như: Đại Nội (60,2%), các lăng tẩm (56%), các chùa (61%), du lịch biển, du lịch văn hóa chiếm tỷ lệ rất thấp (7%). Theo kết quả điều tra về các điểm tham quan: Hầu hết các điểm du lịch ở Huế đều được du khách đánh giá cao ở mức đạt 3,5/5 điểm, trong đó các điểm tham quan như: Đại Nội, lăng tẩm, các chùa chiền được đánh giá cao hơn mức bình quân với nhiều lựa chọn hơn [16,57]. * Khách nội địa Kết quả điều tra của dự án Quy hoạch phát triển bền vững du lịch Huế đến năm 2020 cho thấy về cơ cấu đặc điểm và chỉ tiêu khách du lịch nội địa cho thấy du khách là nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (nam 54%), nữ (46%). Phần lớn khách đến Huế ở độ tuổi 25 – 44 (chiếm 64,3%), tiếp đó là khách ở độ tuổi 45 – 64 (chiếm 24%), khách ở độ tuổi dưới 24 và trên 65 chiếm tỷ lệ thấp. Có 83,67% khách du lịch đến Huế bằng phương tiện ô tô, 10,04% bằng tàu hỏa, 1,37% bằng máy bay. Khách nội địa đến Huế chủ yếu theo hình thức tự sắp xếp chuyến đi (87,3%), chỉ có 12,7% khách đi theo tour trọn gói. Theo kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ khách nội địa quay trở lại Huế khá cao có 38,9% trả lời đến lần thứ hai, 24,3% đến lần thứ ba trở lên. Khách đến Huế chủ yếu lưu trú tại khách sạn (chiếm 65,4%), tiếp theo là nhà nghỉ (chiếm 17,8%), nhà người thân (chiếm 14,6%). Khách du lịch nội địa đến Huế với mục đích chính là du lịch nghỉ ngơi (chiếm 67,6%), tiếp đến là thăm người thấn (chiếm 18,9%). Phần lớn du khách được hỏi điều dự kiến tham quan Đại Nội (83,8%) và các lăng tẩm (79,5%), các chùa (73%). Ngoài ra, các nhà vườn (31,9%), các điểm du lịch văn hóa (37,3%) và bãi biển (25,9%) đều rất được du khách quan tâm.[16, 57-58]. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 3.3.6. Phân tích cạnh tranh Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc quan trọng của bản thân mỗi công ty. Nó cho mỗi công ty biết được mối tương quan, vị trí, điểm mạnh, điểm yếu của mình so với các đối thủ. Hiện tại, các công ty lữ hành du lịch Huế chịu sức ép rất lớn từ các công ty lữ hành du lịch trong khu vực miền Trung và cả nước. Ngoài ra phải kể đến đó là các công ty lữ hành du lịch đến từ các nước ở khu vực ASEAN, Trung Quốc... Các đối thủ cạnh tranh này trực tiếp làm giảm thị phần, doanh thu và lợi nhuận của các công ty lữ hành du lịch Huế. Tuy nhiên, xét về mặt đồng đẳng, vị trí, thị trường mục tiêu, hệ thống sản phẩm chính thì có thể nói khu vực sau đây gây ra một sức ép mạnh mẽ nhất đối với các công ty lữ hành du lịch Huế đó là: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quảng Bình, Khánh Hòa, Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Xa hơn nữa là các công ty lữ hành du lịch của Thái Lan, Singapore, Malaixia... Đây đều là những địa phương, quốc gia có các công ty lữ hành du lịch lớn trong ngành du lịch, được thành lập để thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Các địa phương và quốc gia này đều hướng tới thị trường mục tiêu của mình: thị trường khách Pháp, Anh, Đức, Mỹ và một số nước Châu Á: Nhật, Hàn Quốc, ASEAN, Trung Quốc. Bảng 3.8. Kết quả các đối thủ cạnh tranh trực tiếp ở trong nước Hà Nội Quảng Ninh Quảng Bình Đà Nẳng Quảng Nam Khánh Hòa Đà Lạt Tp Hồ ChíMinh Count % Count % Count % Count % Count % Count % Count % Count % 0 1 4 14 56 20 80 9 36 19 76 22 88 2 8 1 6 24 13 52 2 8 4 16 2 9 36 2 8 5 20 3 12 1 4 6 24 3 7 28 6 24 9 36 4 2 8 2 8 2 8 1 4 7 28 1 4 2 8 3 12 5 7 28 3 12 4 16 4 16 1 4 1 4 Total 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 Theo kết quả của Bảng 3.8 về các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong nước thì có 25/25 chuyên gia được hỏi điều đồng ý rằng Đà Nẳng là đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với các công ty lữ hành du lịch Huế, tiếp đến là Hà Nội ( 24/25 chuyên gia ), thành phố Hồ Chí Minh là 23/25 chuyên gia, Quảng Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_thien_cac_giai_phap_marketing_2774_1909347.pdf
Tài liệu liên quan