LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI . iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ .v
DANH MỤC CÁC BẢNG. vi
MỤC LỤC. viii
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU.1
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.6
1.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI.6
1.2. TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI.7
1.2.1. Góp phần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai nạn giao
thông.7
1.2.2. Bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba, góp phần xoa dịu căng thẳng giữa chủ xe
và người bị nạn.8
1.2.3. Góp phần ngăn ngừa và đề phòng hạn chế tổn thất do tai nạn giao thông .9
1.2.4. Góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước và tạo thêm việc làm cho người
lao động.9
1.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI .9
1.3.1. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới.9
1.3.1.1. Đối tượng bảo hiểm.9
1.3.1.2. Phạm vi bảo hiểm.10
1.3.1.3. Số tiền và giá trị bảo hiểm.11
1.3.1.4. Phí bảo hiểm.13
1.3.2. Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối người thứ 3.15
1.3.2.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm.16
1.3.2.2. Mức trách nhiệm bảo hiểm .18
134 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác giám định bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty Cổ phẩn Bảo hiểm Petrolimex - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 năm 2008-2010
Chỉ tiêu
Đơn
vị
2008 2009 2010
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
Số chi bồi thường
bảo hiểm LP& NTX
Triệu 961 1.080 457 119 12,38 -623 -57,69
- Xe máy Triệu 952 1.075 455 123 12,92 -620 -57,67
- Xe Ô tô 9 5 2 -4 -44,44 -3 -60
Tỷ lệ bồi thường (%) % 52,46 109,31 73,24 - - - -
- Xe máy % 56,42 123,82 91,51 - - - -
- Xe Ô tô % 6,2 4,2 1,6 - - - -
(Nguồn: Phòng KT - TH PJICO Thừa Thiên Huế)
Về ô tô, tổn thất về ô tô thường ảnh hưởng đến tài sản hơn là về người vì vậy
tỷ lệ bồi thường của nghiệp vụ này thấp, từ năm 2008 đến năm 2010 đều nhỏ hơn
10%. Chi nhánh nên tăng thêm mức trách nhiệm để tăng thêm phí cho nghiệp vụ
này vì đây là nghiệp vụ mang lại hiệu quả trong nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
2.2.4. Tình hình về hồ sơ bồi thường bảo hiểm xe cơ giới năm 2008-2010
Bảng 2.8 này ta thấy, số hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường về xe máy năm 2009
là nhiều nhất, đây cũng có thể do năm 2008 số lượng xe máy tham gia bảo hiểm hai
năm nhiều nên đến năm 2009 thì mới phát sinh bồi thường, năm 2010 số hồ sơ
khiếu nại đòi bòi thường là 325 hồ sơ giảm 38,21% so với năm 2009, đây cũng là
điều đúng với thực tế vì số lượng xe tham gia bảo hiểm giảm dần qua 3 năm.
Bảng 2.8: Tình hình về hồ sơ bồi thường bảo hiểm xe cơ giới tại PJICO Thừa
Thiên Huế qua 3 năm 2008-2010
Chỉ tiêu
Đơn
vị
2008 2009 2010
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
1. Số hồ sơ bồi thường Hồ sơ - - - - - - -
- Xe máy 508 526 325 18 3,54 -201 -38,21
- Xe ô tô 443 582 683 139 31,38 101 17.35
2. Số hồ sơ đã giải quyết Hồ sơ - - - - - - -
- Xe máy 474 493 294 19 4,01 -199 -40,37
- Xe ô tô 412 540 646 128 31,07 106 19,63
3. Tỷ lệ hồ sơ đã giải quyết % - - - - - - -
- Xe máy 93,31 93,73 90,46 - - - -
- Xe ô tô 93,00 92,78 94,58 - - - -
4. Số hồ sơ tồn đọng Hố sơ
- Xe máy 34 33 31 -1 2,94 -2 -6.06
- Xe ô tô 31 42 37 11 35,48 -5 -11,90
5. Tỷ lệ hồ sơ tồn đọng % - - - - - -
- Xe máy 6.69 6.27 9.54 - - - -
- Xe ô tô 7.00 7.22 5.42 - - - -
(Nguồn: Phòng Phi Hàng Hải PJICO Thừa Thiên Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Xe ô tô thì qua 3 năm số lượng hồ sơ tăng dần năm 2008 là 443 hồ sơ; năm
2009 là 582 hồ sơ và năm 2010 là 683 hồ sơ. Qua số liệu ở trên ta cũng thấy là số
lượng xe tham gia qua 3 năm tăng lên nên số hồ sơ đòi khiếu nại bồi thường cũng
tăng lên.
Ta thấy năm 2010 số lượng xe ô tô bồi thường lên đến 683 chiếc lớn hơn cả
xe máy trong khi thi số lượng xe máy tham gia bảo hiểm tại PJICO Thừa Thiên Huế
lớn hơn nhiều so với xe ô tô. Điều này được giải thích do xe ô tô thường tham gia
nhiều nghiệp vụ như TNDS, VCX mà nghiệp vụ VCX thường hay xảy ra và mỗi
năm thường bồi thường nhiều lần, ở các đơn vị tham gia bảo hiểm như taxi, xe chạy
đường dài thi tình trạng va quẹt và xây xát thường hay xảy ra và xe máy thì hầu như
bồi thường một lần, xe máy tổn thất thường nhẹ hơn ô tô cho nên nhiều vụ nhỏ
khách hàng cũng không đi bồi thường.
Số hồ sơ đã giải quyết của xe máy và xe ô tô cũng tăng, giảm tương ứng với
số hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường, ở xe máy số hồ sơ đã giải quyết nhiều nhất là
năm 2008 với 493 hồ sơ và số hồ sơ đã giải quyết ở xe ô tô tăng dần qua các năm và
nhiều nhất là năm 2010 với 646 hồ sơ.
Tỷ lệ hồ sơ đã giải quyết của xe máy và ô tô qua 3 năm đều hơn 90% và
không có sự biến động lớn qua các năm. Về xe máy tỷ lệ giải quyết hồ sơ lớn nhất
là năm 2009 với 93,73%, xe ô tô năm 2010 lớn nhất là 94,58%. Chi nhánh cần phải
thường xuyên kiểm tra, đôn đốc cán bộ và phối hợp tốt với chủ xe và các bên liên
quan để giải quyết hồ sơ cho khách hàng, nâng cao tỷ lệ hồ sơ đã giải quyết tránh
tình trạng tồn đọng hồ sơ quá nhiều, khách hàng phải đi lại nhiều lần ảnh hưởng đến
uy tín của Chi nhánh.
2.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ
CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TẠI PJICO THỪA THIÊN HUẾ
2.3.1. Một số đặc điểm về mẫu điều tra
Dữ liệu được thu thập bằng cách phát bảng câu hỏi đến các khách hàng.
Tổng số khách hàng được điều tra là 180 khách hàng. Số bảng câu hỏi thu về
lại được kiểm tra để loại bỏ những bảng kém chất lượng, cuối cùng còn 150
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
bảng sử dụng tốt trong đó khách hàng bồi thường bảo hiểm xe máy là 85 mẫu
chiếm 56,7%; ô tô là 65 mẫu chiếm 43,3%. Có 30 phiếu bị loại do người được
phỏng vấn không điền đầy đủ thông tin các câu hỏi hay do khách hàng đánh
cùng một lựa chọn. Các bảng câu hỏi được nhập liệu và xử lý trên phần mềm
SPSS. Hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA
(exploratory factor analysis) được sử dụng để gạn lọc thang đo giá trị cảm nhận
của khách hàng. Phương pháp phân tích ANOVA được áp dụng để phân tích sự
khác biệt về cách cảm nhận chất lượng công tác giám định bồi thường tại
PJICO Thừa Thiên Huế.
- Về giới tính: trong tổng số 150 khách hàng được điều tra thì cả khách hàng
xe máy và xe ô tô đều thì nam chiếm nhiều hơn nữ, trong 85 khách hàng xe máy
được điều tra thì nam chiếm 62,4% và trong 65 khách hàng ô tô thì nam chiếm
67,7%. Đây là đặc điểm của khách hàng thường đi bồi thường, nam giới thường là
người điều khiển xe nên khi xảy ra sự cố thì họ cũng thường là đối tượng đại diện
để đi bồi thường.
- Về độ tuổi: Độ tuổi của khách hàng được chia thành 4 nhóm theo các mức
khác nhau. Kết quả điều tra cho thấy, độ tuổi của người được phỏng vấn chủ yếu từ
26-35 tuổi (chiếm hơn 43,3 %). Đây cũng là nhóm khách hàng thường xuyên đi bồi
thường, vì vậy mẫu nghiên cứu bao gồm các khách hàng thuộc nhóm tuổi này đảm
bảo tính đại diện cho đối tượng nghiên cứu.
- Về trình độ: Trong tổng số 85 mẫu điều tra về khách hàng xe máy thì
những người có trình độ khác chiếm nhiều nhất 32,9%, điều này khá phù hợp với
đặc trung của khách hàng sử dụng phương tiện này, đây là phương tiện thông dụng
và tiện lợi nên rất nhiều người với nhiều tầng lớp khác nhau đều sử dụng nó, trong
65 đối tượng khách hàng điều tra thì nhóm những người có trình độ trung học phổ
thông chiếm đa số.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Bảng 2.9: Thông tin chung về mẫu điều tra
Cơ cấu Mẫu
Xe máy Ô tô Tổng cộng
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Theo giới tính
- Nam 53 62,4 44 67,7 97 64,7
- Nữ 32 37,6 21 32,3 53 35,3
Theo độ tuổi
- Từ 18 đến 25 tuổi 7 8,2 1 1,5 8 5,3
- Từ 26 đến 35 tuổi 43 50,6 22 33,8 65 43,3
- Từ 36 đến 50 tuổi 25 29,4 31 16,9 56 37,3
- Trên 50 tuổi 10 11,8 11 6,8 21 14,0
Theo trình dộ
- Đại học, sau đại học 11 12,9 9 13,8 20 13,3
- Cao đẳng, trung cấp 19 22,4 17 26,2 36 24,0
- Trung học phổ thông 27 31,8 21 32,3 48 32,0
- Khác 28 32,9 18 27,7 46 30,7
Theo thu nhập
- Dưới 2 triệu 6 7,1 0 00.0 6 4,0
- Từ 2 đến dưới 4 triệu 52 61,2 15 23,1 67 44,7
- Từ 4 đến 6 triệu 24 28,2 33 50,8 57 38,0
- Trên 6 triệu 3 3,5 17 26,1 20 13,3
Theo nơi cư trú
- Thành phố Huế 26 30,6 28 43,1 54 36,0
- Thị trấn, thị xã 24 28,2 20 30,8 44 29,3
- Nông thôn 35 41,2 17 26,2 52 34,7
Tổng cộng 85 100 65 100 150 100
( Nguồn: Kết quả điều tra tháng03/2010)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
- Về thu nhập: Nhìn tổng thể, nhóm khách hàng có thu nhập từ 2 đến 4 triệu
chiếm đa số trong mẫu điều tra, tuy nhiên ở từng nhóm đối tượng thì lại có sự khách
nhau, nhóm khách hàng ô tô có đến hơn 50% người có thu nhập cao từ 4 đến 6 triệu
trong khi đó nhóm khách hàng xe máy thì những người thu nhập từ 2 đến 4 triệu lại
chiếm đa số. Điều này cũng phù hợp với thực tế chứng tỏ mẫu nghiên cứu bao gồm
những nhóm này đại diện cho đối tượng nghiêu cứu.
- Về nơi cư trú: Trong tổng số 85 mẫu điều tra khách hàng xe máy có 35
người có nơi cư trú là nông thôn chiếm 41,2%, dân cư tập trung nhiều ở các vùng
huyện và hầu hết họ đều có xe máy, số lượng người tham gia bảo hiểm xe máy ở
huyện nhiều nên số lượng người bồi thường cũng nhiều hơn, ngược lại ở thành phố
người có thu nhập cao nhiều hơn nên người có phương tiện ô tô cũng thường nhiều
hơn người ở nông thôn, vì vậy trong 65 người được điều tra thì có đến 28 người
chiếm 41,3% có nơi cư trú là thành phố Huế.
2.3.2. Kết quả nghiên cứu
2.3.2.1. Ý kiến đánh giá của khách hàng về công tác giám định bồi thường
a. Đánh giá của khách hàng về quy trình giám định bồi thường
Nhìn chung khách hàng đánh giá khá tốt về quy trình giám định bồi thường
tại PJICO Thừa Thiên Huế, các ý kiến tập trung ở mức độ bình thường và tốt còn ý
kiến kém và rất kém chiếm tỷ lệ ít hơn.
Việc tiếp nhận thông tin về tình hình tai nạn cơ bản là hợp lý có 16% ý kiến
bình thường; 57,3% ý kiến tốt; 26 % ý kiến là rất tốt; ý kiến kém và rất kém chiếm rất
ít chỉ có 0,7%. Tại các phòng ban trong Chi nhánh cán bộ luân phiên thay nhau trực
điện thoại, ngoài ra còn có thêm đường dây nóng nên việc tiếp nhận thông tin từ khách
hàng luôn thường xuyên và liên tục, qua đó giúp khách hàng yên tâm và tin tưởng nên
ý kiến đánh giá tốt là rất cao hơn 50% trong tổng số 150 mẫu điều tra.
Về nội dung tiếp nhận hồ sơ bồi thường từ khách hàng 60% ý kiến đành
giá tốt và 28,8 %ý kiến bình thường.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Thời gian đến hiện trường để tiến hành giám định có 44,7% ý kiến đánh
giá tốt và 38% ý kiến đánh giá bình thường, 6% là kém. Khi tai nạn xảy ra, để
trách sự ắch tắc giao thông và còn tránh được tình trạng chủ xe gian lận, trục lợi
trong bảo hiểm thì việc cần thiết của doanh nghiệp bảo hiểm là phải tiến hành giám
định ngay, thu dẹp hiện trường nhanh chóng. Điều này đã được Chi nhánh quan tâm
vì vậy kết quả ý kiến đánh giá của khách hàng cũng khá tốt.
Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá của khách hàng về quy trình giám định bồi thường
Câu hỏi
Ý kiến đánh giá
Rất
kém
Kém
Bình
thường
Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL % SL %
Tiếp nhận thông tin tổn thất
về tình hình tai nạn
0 0 1 0,7 24 16 86 57,3 39 26
Hướng dẫn, xử lý ban đầu khi
nhận thông tin tổn thất
0 0 7 4,7 60 40 77 51,3 6 4
Thời gian đến hiện trường để
tiến hành giám định
0 0 9 6 57 38 67 44,7 17 11,3
Tiếp nhận hồ sơ bồi thường
từ khách hàng
0 0 1 0,7 43 28,7 90 60 16 10,7
Trang thiết bị phục vụ công
tác giám định
1 0,7 17 11,3 77 51,3 54 36 1 0,7
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Về trang thiết bị phục vụ công tác giám định bồi thường có 51,3% ý kiến
đánh giá bình thường; 36% ý kiến giá tốt tuy nhiên ý kiến đánh giá kém vẫn
còn chiếm 11,3%. Vì vậy PJICO Thừa Thiên Huế cần phải trang bị thêm những
thiết bị cần thiết như phương tiện đi lại, máy ảnh tốt, các phương tiên liên lạc như
máy điện thoại di động, máy tính cá nhân Bởi trong một số trường hợp do máy
ảnh không tốt khi chụp song ảnh không nhìn rõ hoặc phim bị hỏng không rửa
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
được Điều này gây nên rất nhiều khó khăn cho các giám định viên và cán bộ bồi
thường vì đây chính là bằng chứng cho các thiệt hại đã xảy ra.
b. Đánh giá của khách hàng vềqúa trình giải quyết hồ sơ bồi thường
Số liệu ở bảng 2.11 cho thấy quá trình thu thập hồ sơ, chứng từ liên quan đến vụ tại
có 62% ý kiến tốt; 23,3 % ý kiến đánh giá bình thường và 12,7% ý kiến rất tốt.
Việc giữ liên lạc trong quá trình thu thập thông tin cũng được khách hàng đánh
giá khá tốt chủ yếu tập trung ở ý kiến bình thường và tốt trong đó bình thường là
30,7% và tốt là 51,3%. Đây là việc cần duy trì, việc này giúp mối quan hệ giữa
khách hàng và Chi nhánh được tốt hơn, trong quá trình giữ liên lạc đó giúp khách
hàng yên tâm và tin tưởng hơn đối với DNBH.
Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá của khách hàng về quá trình giải quyết hồ sơ
Câu hỏi
Ý kiến đánh giá
Rất
kém
Kém
Bình
thường
Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL % SL %
Quá trình thu thập hồ sơ, chứng từ
liên quan đến vụ tai nạn
0 0 3 2 35 23,3 93 62 19 12,7
Việc giữ liên lạc, hướng dẫn trong
quá trình thu thập thông tin
0 0 8 5,3 46 30,7 77 51,3 19 12,7
Thời gian chờ thông báo nhận tiền
khi đã hoàn tất các thủ tục
1 0,7 20 13,3 71 47,3 57 38 1 0,7
Thủ tục nhận tiền bồi thường 0 0 10 6,7 77 51,3 63 42 0 0
Số tiền bồi thường nhận được
đối với việc tổn thất do tai nạn
1 0,7 15 10 77 51,3 57 38 0 0
Việc giải thích, thuyết phục khách
hàng về số tiền bồi thường
0 0 13 8,7 71 47,3 62 41,3 4 2,7
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Thời gian chờ thông báo nhận tiền bồi thường khi đã hoàn tất các thủ tục cũng
khá tốt tuy nhiên vẫn còn 13,3% ý kiến đánh giá nội dung này kém và lượng người
đánh giá tốt cung không cao 38%. Một số khách hàng có số tiền bồi thường ít lại ở
xa mà lại phải đi lại nhiều lần, tốn chi phí đi lại dẫn đến nhiều tranh cãi, làm giảm
uy tín của đơn vị, đây là điểm hạn chế mà Chi nhánh cần chú ý hơn nữa để phục vụ
nhiều đối tượng khách hàng được tốt hơn.
Thủ tục nhận tiền bồi thường có 51,3% ý kiến đánh giá bình thường và 42%
đánh giá tốt; kém là 8,7%.
Số tiền bồi thường nhận được đối với việc tổn thất do tai nạn có 51,3% ý kiến
bình thường, 38% ý kiến rất tốt, không có ý kiến rất tốt. Qua đây ta thấy có một số
khách hàng thực sự chưa hài lòng lắm về số tiền mà họ nhận được, một phần cũng
do khách hàng chưa nắm rõ hết những phạm vi, quyền lợi mà họ thực sự được
hưởng, nhiều trường hợp tổn thất của họ rất lớn nhưng họ lại nhận được số tiền bồi
thường quá ít không phải do doanh nghiệp mà do phạm vị tham gia bảo hiểm của họ
ban đầu ít nên nhiều lúc lại xảy ra tranh chấp.
Việc giải thích, thuyết phục khách hàng về số tiền nhận được có 47,3% ý kiến
đánh giá bình thường; 41,3% ý kiến tốt; 2,7% ý kiến rất tốt; 8,7% ý kiến đánh giá
kém. Nhìn chung kết quả này là khá tốt tuy nhiên một số khách hàng vẫn chưa thực
sự hài lòng, Chi nhánh cần đào tạo hơn nữa cho cán bộ trình độ chuyên môn, khả
năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng để ngày càng hoàn thiện hơn nữa trong công
tác giám định bồi thường góp phần nâng cao uy tín để đơn vị có thể đứng vững hơn
nữa trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt hiện nay.
c. Đánh giá của khách hàng về sự phối hợp với các bên liên quan trong việc giải
quyết tai nạn
Số liệu ở bảng 2.12 cho ta thấy việc phối hợp với chủ xe để lựa chọn phương
án khắc phục thiệt hại có 48% ý kiến đánh giá bình thường; 26,7% ý kiến ở mức độ
tốt; ý kiến đánh giá kém cũng còn chiếm tỷ lệ lớn có 20%. Khi tổn thất xảy ra việc
quan trọng là phải thống nhất lựa chọn phương án khắc phục thiệt hại để chủ xe có
thể nhanh chóng đi vào hoạt động. Việc phối hợp này Chi nhánh thực hiện chưa
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
được tốt lắm, một số trường hợp tổn thất về ô tô khách hàng hay đòi hỏi quyền lợi
nhiều hơn phạm vi họ tham gia bảo hiểm, còn phía DNBH cũng luôn muốn làm lợi
cho mình thường lựa chọn những cơ sở sửa chữa có mà khách hàng không thích nên
đôi khi có những tranh cãi.
Việc phối hợp với các đại lý bảo hiểm cũng được đánh giá rất tốt, 40% ý
kiến tốt, PJICO Thừa Thiên Huế cần xây dựng và quản lý một hệ thống đại lý có
hiệu quả đồng thời mở các lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán
bộ, công tác viên để đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay. Công ty phải thường xuyên
giám sát hoạt động của các đại lý có hiệu quả không từ đó rút ra kinh nghiệm và có
chiến lược cho phù hợp hơn.
Phối hợp với xưởng sửa chữa xe có 40% ý kiến đánh giá bình thường và
35,3% ý kiến đánh giá tốt; 14,7% ý kiến đánh kém. PJICO Thừa Thiên Huế cần
xiết chặt mối quan hệ với các xưởng sửa chữa xe cơ giới có uy tín vừa để đảm bảo
chất lượng sửa chữa, vừa tránh được chủ xe câu kết với xưởng sửa chữa để khai
tăng giá.
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của khách hàng về sự phối hợp với các bên liên
quan trong việc giải quyết tai nạn
Câu hỏi
Ý kiến đánh giá
Rất
kém
Kém
Bình
thường
Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL % SL %
Phối hợp với chủ xe lựa chọn
phương án khắc phục thiệt hại
0 0 30 20 72 48 40 26,7 8 5,3
Phối hợp giữa công ty với đại
lý bảo hiểm
0 0 15 10 57 38 60 40 18 12
Phối hợp với xưởng sửa chữa xe 0 0 22 14,7 60 40 53 35,3 15 10
Phối hợp với các cơ quan chức
năng, chính quyền địa phương
0 0 12 8 56 37,3 64 42,7 18 12
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương có 40% ý kiến
đánh giá bình thường; 35,3% ý kiến đánh giá tốt. Một số trường hợp tai nạn xảy ra ở xa
Chi nhánh các cán bộ trong phòng không thể đến tận nơi để giám định ngay tại thời
điểm kịp thời, nhanh chong thì việc này phải nhờ đến công an, chính quyền địa phương
ở nơi gần nhất. Nếu như việc phối hợp này không tốt một số trường hợp có nguy cơ bị
trục lợi do sự cấu kết giữa khách hàng và các cơ quan đó.
Qua ý kiến đánh giá của khách hàng về sự phối hợp với các bên liên quan
nhìn chung các ý kiến đánh giá tương đối tốt tuy nhiên số lượng người đánh giá
bình thường lại chiếm tỷ lệ quá cao, hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp ra đời cho
nên chất lượng dịch vụ ở mức độ bình thường cũng không phải là những ý kiến an
toàn, một khi có doanh nghiệp khác mời chào và khách hàng đã từng bồi thường tại
doanh nghiệp đó được bồi thường tốt hơn thì nguy cơ mất khách hàng là rất lớn.
PJICO Thừa Thiên Huế cần phải thường xuyên tiếp cận, hợp tác tốt hơn với các bên
liên quan, có như vậy công tác bồi thường mới được thực hiện nhanh chóng, kịp thời.
d. Đánh giá của khách hàng về chất lượng cán bộ nhân viên
Nhìn chung chất lượng cán bộ nhân viên tại PJICO Thừa Thiên Huế được
đánh giá tốt, tất cả các nội dung liên quan đến chất lượng cán bộ nhân viên đều có ý
kiến đánh giá tốt trên 45%.
Qua bảng 2.13 ta thấy tính chuyên nghiệp của nhân viên; tinh thần trách
nhiệm, sự nhiệt tình của nhân viên; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân
viên đều có trên 50% ý kiến đành giá tốt. Đây là một kết quả tốt chứng tỏ chất
lượng cán bộ nhân viên luôn được Chi nhánh quan tâm đào tạo,
Nhận thức, hiểu biết về pháp luật có 45,3% ý kiến đánh giá tốt; 44,7% ý
kiến bình thường; 9,3% ý kiến kém.
Tư cách, đạo đức nghề nghiệp nhân viên bảo hiểm có 46,7% ý kiến đánh giá
tốt; 45,3% ý kiến bình thường; 6,7% ý kiến kém. Kết quả về nhận thức, hiểu biết về
pháp luật; tư cách, đạo đức nghề nghiệp nhân viên bảo hiểm một số trường hợp cho
rằng tình trạng cán bộ cấu kết với, cán bộ cấu kết với khách hàng, công an làm hồ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
sơ không đúng với thực tế vẫn còn tồn tại. PJICO Thừa Thiên Huế cần xử lý
nghiêm khắc phát hiện ra những trường hợp như vậy để giảm nguy cơ trục lợi bảo
hiểm, một điều mà bất ký doanh nghiệp bảo hiểm nào cũng phải lo ngại vì ảnh
hưởng rất lớn đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng cán bộ nhân viên
Câu hỏi
Ý kiến đánh giá
Rất
kém
Kém
Bình
thường
Tốt Rất tốt
SL % SL % SL % SL % SL %
Tính chuyên nghiệp của nhân
viên
0 0 2 1,3 64 42,7 83 55,3 1 0,7
Tinh thần trách nhiệm, sự
nhiệt tình của nhân viên
0 0 4 2,7 52 34,7 88 58,7 6 4
Trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ của nhân viên
0 0 2 1,3 54 36 89 59,9 5 3,3
Nhận thức, hiểu biết về pháp
luật
0 0 14 9,3 67 44,7 68 45,3 1 0,7
Tư cách, đạo đức nghề
nghiệp nhân viên bảo hiểm
0 0 10 6,7 68 45,3 70 46,7 2 1,3
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
2.3.2.2. Giá trị trung bình của các biến quan sát
Giá trị trung bình của các biến quan sát (theo thang độ 5-point Likert 5, trong
đó 1 điểm: rất kém, 2 điểm: kém, 3 điểm: bình thường, 4 điểm: tốt, 5 điểm: rất tốt)
phản ánh việc đánh giá của khách hàng về chất lượng công tác giám định bồi
thường tại PJICO Thừa Thiên Huế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Bảng 2.14: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
S
T
T
Biến
( Variables)
Min Max
Trung
bình
(mean)
Độ lệch
chuẩn
(Std Dev)
1 Tiếp nhận thông tin tổn thất về tình hình tai nạn 1 5 4,09 0,665
2 Hướng dẫn, xử lý ban đầu khi nhận thông tin tổn thất 1 5 3,55 0,651
3 Thời gian đến hiện trường để tiến hành giám định 1 5 3,61 0,766
4 Tiếp nhận hồ sơ bồi thường từ khách hàng 1 5 3,81 0,621
5 Trang thiết bị phục vụ công tác giám định 1 5 3,25 0,685
6 Quá trình thu thập hồ sơ, chứng từ liên quan đến vụ
tai nạn
1 5 3,85 0,649
7 Việc giữ liên lạc, hướng dẫn trong quá trình thu
thập thông tin
1 5 3,71 0,754
8 Thời gian chờ thông báo nhận tiền khi đã hoàn tất
các thủ tục
1 5 3,25 0,714
9 Thủ tục nhận tiền bồi thường 1 5 3,35 0,604
10 Số tiền bồi thường nhận được đối với việc tổn thất 1 5 3,27 0,622
11 Việc giải thích, thuyết phục khách hàng về số
tiền bồi thường nhận được
1 5 3,38 0,682
12 Phối hợp với chủ xe lựa chọn phương án khắc
phục thiệt hại
1 5 3,17 0,809
13 Phối hợp giữa công ty với người bán bảo hiểm 1 5 3,54 0,833
14 Phối hợp với xưởng sửa chữa xe 1 5 3,41 0,860
15 Phối hợp với các cơ quan chức năng 1 5 3,59 0,804
16 Tính chuyên nghiệp của nhân viên 1 5 3,55 0,538
17 Tinh thần trách nhiệm, sự nhiệt tình của nhân viên 1 5 3,64 0,605
18 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên 1 5 3,65 0,569
19 Nhận thức, hiểu biết về pháp luật 1 5 3,37 0,661
20 Tư cách, đạo đức nghề nghiệp nhân viên bảo hiểm 1 5 3,43 0,638
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Chú thích: Thang điểm Likert : 1= Rất kém; 2= Kém; 3= Bình thường
4= Tốt; 5= Rất tốt
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Kết quả ở bảng 2.14 cho thấy các yếu tố đánh giá chất lượng công tác giám đinh
bồi thường bao gồm quy trình giám định bồi thường, quá trình giải quyết hồ sơ bồi
thường, sự phối hợp giữu các bên liên quan trong việc giải quyết hồ sơ và cán bộ nhân
viên đều cao hơn mức trung bình (thang điểm 3). Điều này chứng tỏ việc đánh giá của
các đối tượng khách hàng về chất lượng công tác giám định bồi thường tại PJICO Thừa
Thiên Huế là khá tốt trong đó cần chú ý đến việc phối hợp với chủ xe để lựa chọn
phương án khắc phục thiệt hại cần được quan tâm hơn vì yếu tố này được đánh giá thấp
nhất trong tất cả các yếu tố. Đây là một trong những điều kiện quan trọng ảnh hưởng
đến khả năng cạnh tranh của PJICO Thừa Thiên Huế so với các công ty bảo hiểm khác
trên cùng địa bàn.
2.3.2.3. Phân tích và kiểm định độ tin cậy của số liệu
Theo Hair (1995), độ tin cậy của số liệu được định nghĩa là một mức độ mà
nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra là không gặp phải các sai số và nhờ đó cho
ta các kết quả trả lời từ bản thân phía người được phỏng vấn là chính xác và đúng
với thực tế. Sự khiếm khuyết trong quá trình đo lường mà có thể ảnh hưởng đến
việc điền các số liệu cho từng biến điều tra để kiểm định độ tin cậy của các yếu tố
phân tích [8].
Bảng 2.15: Các thông số về độ tin cậy (Reliability Statistics)
Cronbach's Alpha N of Cases N of Items
0,8766 150 20
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Nghiên cứu trong đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp hệ số tin cậy
Cronbach Alpha cũng như hệ số tin cậy của toàn bộ câu hỏi đã được sử dụng để
điều tra phỏng vấn. Có thể nhận thấy rằng tất cả các hệ số Cronbach Alpha cho từng
câu hỏi đếu đạt hệ số cao hơn 0,8. Vì vậy có thể kết luận rằng, thang đo lường tốt và
các câu hỏi của khách hàng khi được phỏng vấn đều cho kết quả đáng tin cậy.
Đồng thời khi kiểm tra hiện tượng ngoại lai outlier, thì kết quả cho thấy
không có hiện tượng này. Thêm nữa, hệ số Cronbach Alpha tổng thể cho toàn bộ tất
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
cả câu hỏi là 0,8766 > 0,8. Vì vậy các thông tin về các vấn đề nghiên cứu là khá đầy
đủ và đủ tin cậy để sử dụng trong nghiên cứu. Tóm lại, kết quả kiểm định thang đo
đối với các biến sử dụng trong nghiên cứu là đáng tin cậy và có thể sử dụng để tiến
hành phân tích nhân tố và các bước nghiên cứu tiếp theo.
Bảng 2.16: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các khái niệm nghiên cứu
ST
T
Tên Biến
( Variables)
TB thang
đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo
nếu loại
biến
Tương
quan
tổng
biến
Hệ số
Cronbach’s
Alpha nếu
loại biến
1 Tiếp nhận thông tin tổn thất về tình hình tai nạn 66,37 52,86 0,44 0,872
2 Hướng dẫn, xử lý ban đầu khi nhận thông tin tổn thất 66,91 53,18 0,42 0,873
3 Thời gian đến hiện trường để tiến hành giám định 66,85 50,99 0,55 0,868
4 Tiếp nhận hồ sơ bồi thường từ khách hàng 66,65 53,37 0,42 0,873
5 Trang thiết bị phục vụ công tác giám định 67,21 53,82 0,33 0,876
6 Quá trình thu thập hồ sơ, chứng từ liên quan đến vụ
tai nạn 66,60 52,40 0,51 0,876
7 Việc giữ liên lạc, hướng dẫn trong quá trình thu thập
thông tin 66,75 50,98 0,56 0,870
8 Thời gian chờ thông báo nhận tiền khi đã hoàn tất các
thủ tục 67,21 51,28 0,57 0,868
9 Thủ tục nhận tiền bồi thường 67,11 52.23 0,57 0,868
10 Số tiền bồi thường nhận được đối với việc tổn thất do
tai nạn gây ra 67,19 51,81 0,57 0,868
11 Việc giải thích, thuyết phục khách hàng về số tiền bồi
thường nhận được 67,08 51,31 0,59 0,868
12 Phối hợp với chủ xe lựa chọn phương án khắc phục
thiệt hại 67,28 52,31 0,39 0,867
13 Phối hợp giữa công ty với người bán bảo hiểm 66,92 51,14 0,48 0,874
14 Phối hợp với xưởng sửa chữa xe 67,05 50,65 0,51 0,871
15 Phối hợp với các cơ quan chức năng 66,87 50,94 0,52 0,870
16 Tính chuyên nghiệp của nhân viên 66,91 53,96 0,42 0,873
17 Tinh thần trách nhiệm, sự nhiệt tình của nhân viên 66,82 52,38 0,55 0,869
18 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên 66,81 53,88 0,41 0,873
19 Nhận thức, hiểu biết về pháp luật 67,09 52,60 0,47 0,9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_giam_dinh_boi_thuong_trong_nghiep_vu_bao_hiem_xe_co_gioi_tai_cong_ty_co_phan_bao.pdf