TRANG PH
LỜI CAM ĐOAN . 1
MỤC LỤC. 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. 4
DANH MỤC BẢNG. 5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ. 5
PHẦN MỞ ĐẦU. 6
1. Lý do chọn đề tài. 6
2. Mục tiêu của đề tài. 7
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . 7
4. Kết cấu đề tài . 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ
Ự ÁN ĐẦU TƢ. 8
1.1. Tổng quan về dự án đầu tƣ. 8
1.1.1. Tổng quan về đầu tư. 8
1.1.2. Tổng quan về dự án đầu tư . 14
1.2. Quản lý dự án đầu tƣ. 15
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư. 15
1.2.2. Đặc điểm và chức năng của quản lý dự án đầu tư . 16
1.2.3. Nội dụng quản lý dự án đầu tư . 18
1.2.4. Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư tại Việt Nam . 24
1.3. Một số đặc trƣng cơ bản các dự án sử dụng nguồn vốn NSNN . 28
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ
N ĐẦU TƢ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH . 30
2.1. Tổng quan về tình hình phát triển giáo dục của tỉnh Quảng Ninh. 31
2.1.1. Đặc điểm tình hình của tỉnh Quảng Ninh . 31
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo của tinh Quảng Ninh. 34
2.2. Phân tích thực trạng công tác QLDA đầu tƣ của Sở Giáo dục và Đào
95 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư của sở giáo dục và đào tạo Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tăng hàng năm, năm
2002 đạt 98,75%. Học sinh tốt nghiệp THCS hầu hết đƣợc tuyển vào THPT
hoặc trung học bổ túc, tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10, năm 2002 là 89,76% ( năm
1991 mới đạt 50%).
Hệ thống giáo dục thƣờng xuyên ở Quảng Ninh gồm xoá mù chữ, bổ túc
văn hoá, phục vụ các nhu cầu đa dạng của mọi đối tƣợng trong xã hội ở tất các
cấp học, bậc học theo phƣơng thức không chính quy. Đến năm 2002 số trung
tâm Giáo dục thƣờng xuyên của tỉnh là 6, trung tâm ngoại ngữ là 12, trung tâm
tin học là 8 và trung tâm học tập cộng đồng là 3. Chỉ tính năm 2002 số ngƣời
đƣợc học các chƣơng trình GDTX: Đào tạo phi chính quy trung học chuyên
nghiệp (do trung ƣơng và tỉnh quản lý ) là 1.734 ngƣời, bổ túc văn hoá tiểu học
có 334 ngƣời, bổ túc THCS có 8936 ngƣời, bổ túc THPT có 5988 ngƣời, học
ngoại ngữ 1580 ngƣời, học tin học 382 ngƣời. Hiện tại số ngƣời biết chữ trên
tổng số dân trong độ tuổi của tỉnh Quảng Ninh đạt tỷ lệ khá cao.
- Từ 6 tuổi trở lên: 873.247/938.975 ngƣời (đạt tỷ lệ 93,00%)
- Từ 16 đến 35 tuổi: 314.254/316.881 ngƣời (đạt tỷ lệ 99,17% )
- Trên 36 tuổi: 327.764/356.265 ngƣời (đạt tỷ lệ 92,00%)
36
Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề của tỉnh có 9 trƣờng, 2
trƣờng thuộc hệ cao đẳng, 6 trƣờng trung học chuyên nghiệp và 1 trƣờng năng
khiếu. Trong đó 3 trƣờng thuộc các ngành kinh tế trung ƣơng quản lý và 6
trƣờng thuộc tỉnh quản lý. Số sinh viên hệ chính quy là 6.063, hệ tại chức là
1.725, hệ bồi dƣỡng là 2.389. Số học sinh sinh viên đã tốt nghiệp cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp từ năm 1986-2002 tại các trƣờng của tỉnh là 40.407
em.
Toàn tỉnh hiện có:
* 497 trƣờng học và cơ sở đào tạo.
Trong đó có:
- 119 trƣờng mầm non
- 355 trƣờng phổ thông các cấp
- 16 trƣờng cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
- 7 trung tâm kỹ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp dạy nghề và trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên
- So với năm học 1962-1963 ( năm học đầu tiên sáp nhập tỉnh Quảng
Ninh)
Học sinh tiểu học tăng 3,22 lần
Học sinh THCS tăng 15,14 lần
Học sinh THPT tăng 59,96 lần
Các bảng thống kê cho thấy số trƣờng, số lớp, số học sinh hàng năm đều
tăng mạnh, đƣa Quảng Ninh trở thành tỉnh có tỷ lệ học sinh học sinh đi học rất
cao (so với cả nƣớc ), đặc biệt là học sinh bậc THPT [16].
2.2. Phân tích thực trạng công tác QLDA đầu tƣ của Sở Giáo dục và Đào
tạo giai đoạn 2010 – 2012
2.2.1. Tình hình thực hiện các dự án của Sở Giáo Dục và Đào tạo giai đoạn 2010-
2012
Trong những năm qua, công tác QLĐT xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc. Nhiều dự án đầu tƣ, công trình xây
37
dựng hoàn thành đƣa vào khai thác sử dụng đã góp phần phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn kết quả trên đƣợc thể hiện qua các năm nhƣ sau:
Năm 2012 tỉnh Quảng Ninh đã đầu tƣ 1.190.678 triệu đồng với 705 công
trình và hạng mục công trình, bao gồm 505 công trình chuyển tiếp và khoảng
200 công trình khởi công mới. Cũng trong năm này, hơn 150 công trình đã hoàn
thành, bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng, trong đó: Điện nƣớc 25 công trình,
giao thông 25 công trình, nông lâm thuỷ lợi 30 công trình, giáo dục 30 công
trình, y tế xã hội 23 công trình, văn hoá - thể thao 5 công trình, quản lý nhà nƣớc
31 công trình
Riêng năm 2010 do tình hình kinh tế trong nƣớc khó khăn, thực hiện chủ
trƣơng kiềm chế lạm phát cắt giảm đầu tƣ, nên tổng vốn đầu tƣ dành cho XDCB
là 1.964.928 triệu đồng có tăng nhƣng không tăng cao so với năm 2009 tăng
khoảng 2% với 834 công trình.
Năm 2010, tỉnh tập trung nguồn lực cho đầu tƣ, tích cực phấn đấu tăng
thu dành cho đầu tƣ nhằm thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phục hồi kết quả nguồn
vốn bố trí cho năm 2011 là 3.251.000 triệu đồng tăng 65,4% so với năm 2010
với tổng công trình 1.098 dự án, công trình.
Năm 2012 tỉnh tập trung cho đầu tƣ, tích cực phấn đấu tăng thu dành cho
đầu tƣ nhằm thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh, kết quả nguồn vốn bố trí cho năm
2012 là 3.933.253 triệu đồng tăng 2,4% so với năm 2011 và tăng 46,3% so với
năm 2008, với tổng công trình 1.255 dự án, công trình.
Tại Sở Giáo dục và Đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, trong 3 năm vừa qua tình
hình đầu tƣ dự án đã liên tục tăng lên, mặc dù tốc độ tăng khá ít. Tổng số dự án
đầu tƣ trong 3 năm vừa qua 80 dự án đƣợc đầu tƣ mới, với tổng số vốn đầu tƣ là
738.122 triệu đồng.
38
Bảng 2.1: Tình hình đầu tƣ dự án của Sở Giáo dục và Đào tạo
ĐVT: triệu đồng
TT
Năm thực hiện
Tổng số
dự án
Tổng mức đầu tƣ
Vốn trong
nƣớc
Vốn ngoài
nƣớc
3 2010 21 235.487 -
4 2011 27 255.456 -
5 2012 32 247.179 -
Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh
Nhìn vào biểu đồ dƣới đây ta thấy vốn đầu tƣ dự án của Sở Giáo dục và
Đào tạo hầu hết là vốn đầu tƣ trong nƣớc, trong 3 năm gần đây vốn đầu tƣ ngoài
nƣớc là bằng không. Điều đó cũng chứng tỏ răng Sở Giáo dục và Đào tạo chƣa
thực sự thu hút đƣợc đầu tƣ từ ngoài nƣớc.
Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu tƣ dự án của Sở Giáo dục và Đào tạo 2010-2012
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
2010 2011 2012
Năm
Vốn trong nƣớc
Vốn ngoài nƣớc
39
2.2.2. Thực trạng quản lý dự án theo các giai đoạn của Sở Giáo dục và Đào
tạo Quảng Ninh
2.2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ
Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ các giai đoạn đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Hình 2.1.Sơ đồ thực hiện các công việc trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ
Văn bản trả lời
đồng ý
Lập quy hoạch
chi tiết, Xin
thoả thuận quy
hoạch
Trình, thẩm định, ra VB phê duyệt
Khảo sát hiện trạng
NC sự cần thiết phải Đầu tƣ
Xin chủ trƣơng Đầu tƣ
Cho phép Đầu tƣ
Xin giới thiệu địa điểm
Văn bản trả lời đồng ý
Xin thoả thuận địa điểm với địa phƣơng
Xin thoả thuận với
cơ quan chuyên
ngành về cấp điện,
cấp nƣớc, môi
trƣờng, quân sự
Lập BCNC tiền
khả thi và BCNC
khả thi
Cắm mốc giới
hạn
40
2.2.2.2. Giai đoạn thực hiện đầu tƣ
Trong giai đoạn này, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh thực hiện các
nhiệm vụ sau:
- Tiếp nhận dự án đầu tƣ đƣợc duyệt, lập kế hoạch và tổ chức quản lý thực
hiện kế hoạch theo phê duyệt;
- Tổ chức đấu thầu tƣ vấn, ký hợp đồng, giám sát, nghiệm thu sản phẩm tƣ
vấn KSKT, thẩm định dự án,
- Phối hợp với địa phƣơng thực hiện các nhiệm vụ về giao nhận đất, xin cấp
phép xây dựng, đền bù, tái định cƣ, GPMB, chuẩn bị mặt bằng,
- Tổ chức đấu thầu xây lắp, mua sắm, đàm phán ký hợp đồng với các nhà
thầu, thực hiện giám sát thi công ;
- Nghiệm thu, thanh toán các sản phẩm xây lắp, mua sắm ;
- Thanh toán cho nhà thầu ;
- Nghiệm thu, bàn giao công trình;
- Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tƣ hàng năm, báo cáo quyết toán vốn đầu
tƣ công trình đƣa vào sử dụng.
41
* Quy trình thực hiện các công việc
Hình 1.2.Sơ đồ thực hiện các công việc trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ
Bàn giao mặt bằng cho đơn
vị thi công
Xin
phê
duyệt
hình
thức
đấu
thầu
Khởi công công trình
Hoàn thành bàn giao công trình
Nghiệm thu công trình
Giải quyết sự cố công trình
Thanh toán vốn
Lập tờ
trình xin
duyệt
hình thức
đấu thầu
Quyết định giai
đất
Cắm mốc giới chính
thức
GPMB Lập ban
GPMB
Lập thiết kế kỹ thuật tổng dự
toán
Trình, thẩm định, phê duyệt
TKKT-TDT lên lãnh đạo
Lập kế hoạch đấu thầu
Trình, thẩm định, phê
duyệt kế hoạch
Lập hồ sơ mời thầu
Trình, thẩm định, phê duyệt
hồ sơ mời thầu
Tổ chức đấu thầu
Trình, thẩm định, phê
duyệt kết quả đấu thầu
Ký hợp đồng với nhà thầu
trúng thầu
42
* Công tác lập thiết kế- dự toán
Tƣ vấn sau khi lập xong thiết kế- dự toán sẽ nộp lại cho Sở để Sở tiến
hành thẩm tra trƣớc khi trình lên các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc thẩm
định tại. Sở sẽ xem xét hồ sơ thiết kế dự toán dự án trên các phƣơng diện:
- Xem xét sự phù hợp của nội dung thiết kế với nội dung của Dự án
ĐTXDCT ;
- Sự phù hợp giữa khối lƣợng thiết kế và khối lƣợng dự toán ;
- Tính đúng đắn của việc áp dụng các định mức kinh tế- kỹ thuật, định
mức chi phí, đơn giá; việc áp dụng định mức, đơn giá, các chế độ, chính sách có
liên quan và các khoản mục chi phí trong dự toán theo quy định ;
- Xác định giá trị dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình, sao cho tổng
dự toán không vƣợt quá tổng mức đầu tƣ
- Nếu đạt yêu cầu, Sở sẽ trình lên cấp có thẩm quyền xin phê duyệt
* Công tác lập kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu
Quy trình thực hiện đấu thầu tại Sở
Ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu
Thực hiện hợp đồng
Ban tiến hành phát hành hồ sơ mời
thầu
Mở thầu
Trình phê duyệt kết quả đấu
thầu
Đánh giá hồ sơ dự thầu
Đàm phán hợp đồng
43
* Công tác giám sát thi công
Công tác giám sát thi công Sở chịu trách nhiệm chính: hƣớng dẫn, kiểm
tra đôn đốc và chỉ đạo thi công công tác khảo sát địa hình, địa chất, thực hiện
bản vẽ thi công, tổ chức thực hiện xây lắp đảm bảo mục tiêu, chất lƣợng kỹ
thuật.
Sở sẽ giám sát thi công trên các nội dung sau: giám sát chất lƣợng thi
công, giám sát tiến độ thực hiện dự án, giám sát khối lƣợng thi công công trình,
quản lý chi phí, .
Giám sát tiến độ thực hiện dự án: Sở có trách nhiệm theo dõi, giám sát
tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến
độ thi công ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến
tổng tiến độ của dự án.
Trong trƣờng hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì Sở phải
báo cáo cấp có thẩm quyền để quyết định về việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự
án
2.2.3.3. Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư
Trong giai đoạn này Sở tiến hành các công việc: Trƣớc khi vận hành công
trình, nhà thầu lập hồ sơ hoàn thành công, bản vẽ hoàn công, quyết toán công
trình, Sở sẽ tiến hành tổng nghiệm thu và tổng quyết toán công trình đồng thời
làm các thủ tục bàn giao đƣa công trình vào sử dụng. Biên bản nghiệm thu và
bản quyết toán công trình sẽ đƣợc trình lên cấp có thẩm quyền và các cơ quan có
liên quan để phê duyệt. Sau đó bàn giao cho ddơn vị sử dụng, đến giai đoạn vận
hành công trình thì không thuộc thẩm quyền quản lý của Sở nữa, tuy nhiên Sở
vẫn tiến hành các công việc bảo hành công trình trong một thời gian cụ thể tuỳ
theo dự án để đảm bảo chất lƣợng công trình.
44
2.2.3. Thực trạng công tác QLDA đầu tƣ của Sở Giáo dục và Đào tạo
Quảng Ninh theo lĩnh vực chủ yếu của dự án
2.2.3.1 Quản lý thời gian và tiến độ các dự án đầu tư
Khi tiến hành quản lý tiến độ dự án, xem xét trên các khâu chủ yếu sau
đây: Tƣ vấn lập Báo cáo đầu tƣ xây dựng công trình; Thẩm định và xin phê
duyệt; Công tác giải phóng mặt bằng; Công tác xây lắp, mua sắm lắp đặt vật tƣ
thiết bị; Giám sát các nhà thầu thi công xây lắp; Quyết toán công trình
a. Tiến độ thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư.
Trong công tác chuẩn bị đầu tƣ vẫn còn nhiều bất cập dẫn đến chƣa đáp
ứng đƣợc tiến độ yêu cầu của dự án, công tác chuẩn bị đầu tƣ thƣờng chậm hoặc
bị kéo dài điều đó thể hiện ở chỗ thời gian Sở đề xuất phƣơng án đầu tƣ đến khi
đƣợc tỉnh quyết định phê duyệt dự án đầu tƣ thƣờng kéo dài so với kế hoạch đầu
tƣ đề ra từ 03 tháng đến 01 năm.
Các nhân tố chính làm chậm tiến độ trong công tác chuẩn bị đầu tư
- Công tác xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ: Đây là công tác có vai trò quan
trọng trong việc xác định chủ trƣơng, định hƣớng và quy trình xây dựng thực
hiện kế hoạch vốn . Sở Giáo dục và Đào tạo chƣa thực sự quan tâm đến việc xây
dựng kế hoạch dài hạn về vốn đầu tƣ cũng nhƣ danh mục các dự án đầu tƣ, mới chỉ
xây dựng kế hoạch hàng năm. Hạn chế của việc này thiếu chủ động trong công tác
tìm nguồn vốn cho đầu tƣ, thực hiện nhiều dự án phát sinh trong năm do đó khi bố
trí cho những dự án phát sinh phải cắt giảm việc bố trí cho các dự án khác gây
tình trạng đầu tƣ dàn trải và kéo dài dự án.
- Công tác quy hoạch: Nhiều dự án triển khai chƣa có quy hoạch hoặc đã
có quy hoạch nhƣng phải điều chỉnh địa điểm nhiều lần.
- Về phân bổ vốn và bố trí vốn cho các dự án: Số vốn đƣợc phân bổ cho
ngành còn rất thấp so với tổng nguồn vốn ngân sách tỉnh phân bổ; Nhiều dự án
có quyết định đầu tƣ sử dụng từ 2 đến 3 nguồn vốn đã gây không ít khó khăn
45
phức tạp cho công tác quản lý nguồn và bố trí vốn; có những dự án gồm nhiều
nguồn vốn chủ đầu tƣ chỉ tập trung hoàn thành vốn từ ngân sách cấp tỉnh, vốn
huy động thƣờng bỏ ngỏ nên ảnh hƣởng đến tiến độ hoàn thành dự án và công
tác thanh quyết toán vốn ; Bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ vẫn còn hiện tƣợng dàn
trải.
Cụ thể, năm 2012 có 2 công trình: Trƣờng dân tộc nội trú Tiên Yên và
trƣờng dân tộc nội trú Bình Liêu đã có quyết định đầu tƣ nhƣng chƣa đƣợc bố
trí vốn với tổng mức đầu tƣ là 65,529 tỷ đồng. Nhƣ vậy theo quy định thì các
công trình này phải phê duyệt lại dự toán gây tình trạng lãng phí không cần thiết
và ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác quản lý đầu tƣ xây dựng; Có 8 công trình
đƣợc phê duyệt từ năm 2010 đến nay vẫn nhƣng vẫn chƣa đƣợc bố trí đủ vốn.
Chất lƣợng công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ còn có những hạn
chế nhƣ chƣa tính toán đầy đủ các yếu tố tác động đến dự án (nguồn vốn, quy
mô đầu tƣ, tiến độ thực hiện và dự báo tăng trƣởng kinh tế) dẫn đến quá trình
thực hiện phải điều chỉnh nhiều lần.
- Về phía đơn vị tƣ vấn do quá tải và đồng thời ký đƣợc nhiều hợp đồng
với các loại dự án khác nhau và mặt khác năng lực của các Chủ nhiệm dự án còn
nhiều hạn chế.
- Do năng lực của Chủ đầu tƣ còn hạn chế, do đó chƣa có sự phối hợp
hiệu quả với các đơn vị tƣ vấn trong việc lựa chọn phƣơng án thích hợp nhất nên
phải sửa đi sửa lại.
- Do thời gian thẩm định tại các cơ quan thẩm quyền thẩm định và trình
UBND Tỉnh phê duyệt bị kéo dài dẫn đến công trình chậm tiến độ thực hiện.
b. Tiến độ thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng.
Công tác thoả thuận chuyên ngành, xin cấp đất giải phóng mặt bằng: Đây là
khâu luôn làm chậm tiến độ của dự án vì việc giải phóng mặt bằng liên quan đến
nhiều cấp và liên quan đến dân, nếu không đƣợc giải quyết ổn thoả, việc làm nhà di
46
rời dân hoặc việc đền bù không thoả đáng không phù hợp với nguyện vọng của dân
thì rất khó có thể giải phóng đƣợc mặt bằng. Khâu này có thể làm cho dự án chậm lại
đến vài tháng hoặc gần năm.
Các nhân tố chính làm ảnh hưởng tiến độ thực hiện công tác GPMB
Những khó khăn vƣớng mắc trong công tác GPMB chủ yếu ở các dự án
xây dựng mở rộng trƣờng học, do đây là những công trình có phạm vi thu hồi
đất ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp, đất ở và đất cơ quan Và trƣớc đây công
tác quản lý đất đai chƣa chặt chẽ dẫn đến có hiện tƣợng sai khác giữa diện tích
thực và diện tích đất trên giấy chứng nhận sở hữu nhà đất, giá nhà đất có nhiều
biến động, nên khi lên phƣơng án đền bù chi tiết ngƣời dân chƣa đồng ý, có kiến
nghị về giá bồi thƣờng đất và không nhận tiền đền bù, dẫn đến tình trạng chậm
GPMB để bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công để thi công dự án.
Lý do:
+ Vƣớng mắc về chính sách đền bù (hỗ trợ) đối với đất không có giấy tờ
hợp lệ về quyền sử dụng đất, làm kéo dài công tác đền bù GPMB và ảnh hƣởng
đến tiến độ công trình.
+ Chất lƣợng của công tác kiểm đến chƣa cao dẫn đến phát sinh khối
lƣợng trong quá trình thực hiện đền bù GPMB.
Nguyên nhân chủ quan:
+ Cán bộ đƣợc giao nhiệm vụ đền bù GPMB còn thiếu kinh nghiệm, tinh
thần trách nhiệm chƣa cao.
+ Công tác vận động, thuyết phục quần chúng chƣa đƣợc chú trọng, dẫn
đến nhiều bức xúc của ngƣời dân không đƣợc giải quyết kịp thời.
+ Các chế độ chính sách của Nhà nƣớc trong công tác quản lý đất đai, đền
bù GPMB chƣa đƣợc cập nhật kịp thời.
+ Sự phối hợp trong công việc giữa cán bộ của Chủ đầu tƣ với cán bộ của
đơn vị tƣ vấn lập hồ sơ đền bù GPMB chƣa chặt chẽ, kịp thời.
47
+ Thời gian thẩm định và trình duyệt phƣơng án đền bù GPMB của các
cấp có thẩm quyền còn bị kéo dài,
Ví dụ: Xây dựng mở rộng trƣờng THPT Cẩm Phả là dự án lớn, thời gian
thi công dài, thi công chuyển từ năm trƣớc sang năm sau; vừa giải phóng mặt
bằng vừa thi công, cho nên khi sang năm sau chính sách về đơn giá đền bù lại
thay đổi, dẫn đến cùng một dự án mà đền bù hai thời điểm khác nhau do đó giá
đền bù cũng có sự khác biệt; các đơn vị, hộ dân đã ký phƣơng án đền bù chuẩn
bị nhận tiền rồi, khi thấy hộ khác cạnh mình đƣợc áp giá theo chính sách giá mới
cao hơn... lại khiếu kiện cho nên ảnh hƣởng lớn đến công tiến giải phóng mặt
bằng.
c. Tiến độ thực hiện công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu
+ Quy trình tổ chức đấu thầu đều tiến hành theo đúng nội dung của quyết
định đầu tƣ dự án. Nếu có phát sinh hay tình huống xảy ra trong quá trình đấu
thầu thì các đơn vị đều có văn bản báo cáo cấp quyết định đầu tƣ là UNND tỉnh
để xin ý kiến chỉ đạo.
+ Khi Nhà nƣớc có thay đổi về Nghị định hƣớng dẫn Luật đấu thầu thì Sở
cử cán bộ đi tham gia các lớp tập huấn về hƣớng dẫn mới của Thủ tƣớng Chính
phủ và các Bộ ban hành để có thể nắm vững quy chế của nhà nƣớc về đấu thầu,
lựa chọn nhà thầu phù hợp với các chính sách của Nhà nƣớc.
Các nhân tố chính làm ảnh hưởng tiến độ trong việc lựa các chọn nhà
thầu.
Mặc dù đã thực hiện tốt trong công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu, nhƣng
một số dự án công tác đấu thầu còn kéo dài so với kế hoạch. Thời gian của tổ tƣ
vấn chấm thầu còn kéo dài theo quy định của dự án đấu thầu trong nƣớc và sử
dụng vốn ngân sách nhà nƣớc thì thời gian từ khi mở thầu đến khi quyết định
phê duyệt kết quả đầu tƣ không quá 45 ngày. Nhƣng do tổ chức tƣ vấn xét thầu
mà do ban QLDA tham mƣu cho Chủ đầu tƣ phê duyệt Quyết định tổ chức tƣ
vấn xét thầu giúp Chủ đầu tƣ lựa chọn nhà thầu là các cấp lãnh đạo, chuyên viên
48
của các phòng , ban trong Sở làm kiêm nhiệm nên thời gian giúp Chủ đầu tƣ là
hạn chế, đồng thời lại chấm nhiều gói thầu lớn, chồng chéo dẫn đến vƣợt quá
thời gian quy định, chất lƣợng kém hiệu quả.
d. Tiến độ thực hiện công tác thi công
Công tác thi công là một khâu quan trọng bậc nhất, phức tạp nhất, nó ảnh
hƣởng trực tiếp đến việc phát huy hiệu quả của vốn đầu tƣ. Tuy nhiên trong
những năm qua tại Sở Giáo dục và Đào tạo vẫn còn nhiều dự án kéo dài do với
tiến độ đƣợc duyệt, cụ thể: Số các dự án kéo dài so với quy định (2 năm đối với
dự án nhóm C) có xu hƣớng gia tăng: 2010 3 công trình, năm 2011 7 công
trình, năm 2012 8 công trình. Nguyên nhân chính vẫn do bố trí vốn dàn trải
và vƣớng trong công tác GPMB, điều này ảnh hƣởng tới hiệu quả vốn đầu tƣ;
ảnh hƣởng tới đến chất lƣợng và tuổi thọ của công trình...
Mặt khác, một số công trình do nhà thầu xây dựng thi công chậm tiến độ.
Qua bảng tiến độ thi công dự án mà Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh có thể
tiến hành công tác kiểm tra giám sát của mình và kịp thời điều chỉnh cũng nhƣ
các biện pháp xử lý khi cần thiết đối với các sai phạm do lỗi của các nhà thầu.
Đối với từng giai đoạn của dự án cán bộ giám sát tiến độ đều phải lập báo cáo cụ
thể tiến độ đƣợc theo dõi qua từng tuần, tháng, quý, năm, sẽ tổng hợp và trình
lên giám đốc. Có thể đƣợc cụ thể thông qua tiến độ dự án của một số dự án đầu
tƣ đƣợc thực hiện của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh
49
Bảng 2.1. Tiến độ dự án của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh
tt
Hạng
mục
công
việc
Năm thi công thứ nhất Năm thi công thứ hai
Tháng theo lịch
1
1
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
0
1
1
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
0
1
Công tác
chuẩn bị
2
Thi công
hạng
mục
chính
2.1
Thi công
phần
móng
2.2
Thi công
phần
thân
2.3
Thi công
phần
hoàn
thiện
3
Thi công
hạng
mục
phụ trợ
4
Hoàn
thiện
tổng thể
5
Nghiệm
thu bàn
giao,QT
Các nhân tố chính làm chậm tiến độ thi công
+ Một số dự án đã làm xong thủ tục đền bù giải phóng mặt bằng song bàn
giao mặt bằng thi công còn chậm.
50
+ Nhà thầu thi công chƣa đủ mạnh về nhân lực, năng lực, biện pháp tổ
chức thi công chƣa khoa học và hạn chế về vốn, thi công cầm chừng trông chờ
vào vốn cấp theo kế hoạch hàng năm của Nhà nƣớc.
+ Nhiều dự án do Tƣ vấn lập thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán chƣa chính
xác, các cơ quan có thẩm quyền thẩm tra, thẩm định còn thiếu trách nhiệm thẩm
định sơ sài dẫn đến trong quá trình thi công nhà thầu, tƣ vấn giám sát và Chủ
đầu tƣ phát hiện cần phải thay đổi thiết kế cho phù hợp và nâng cao hiệu quả sử
dụng của dự án, vì vậy phải dừng thi công chờ xử lý kỹ thuật và phê duyệt điều
chỉnh thiết kế, phê duyệt lại tổng mức đầu tƣ.
Ví dụ: Công trình trƣờng THPT Hoàng Hoa Thám, huyện Đông Triều đã
đền bù giải phóng mặt bằng xong, nhƣng ngƣời dân chậm di dời nên bàn giao
mặt bằng thi công chậm sẽ làm ảnh hƣởng đến tiến độ thi công chung của toàn
dự án.
e. Tiến độ thực hiện công tác nghiệm thu.
Nhìn chung công tác nghiệm thu kỹ thuật công trình đƣợc tổ chức
nghiệm thu theo đúng quy định hiện hành của Nhà nƣớc tại nghị định
209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ. Tuy nhiên vẫn
còn một số dự án thi công công tác nghiệm thu còn chậm dẫn đến quyết toán
chậm và bố trí kế hoạch vốn thiếu cho dự án phải kéo dài sang năm kế hoạch
của năm sau.
Các nhân tố chính làm chậm công tác nghiệm thu
+ Kế hoạch nghiệm thu chƣa đƣợc các đơn vị xây lắp lên kế hoạch đầy đủ
và cụ thể cho các hạng mục công trình, chƣa thông báo trƣớc cho các đơn vị liên
quan nên đôi khi Chủ đầu tƣ và nhà thầu tƣ vấn giám sát thi công bị động trong
việc cử cán bộ đi nghiệm thu.
+ Tiến độ nghiệm thu hoàn thành toàn bộ công trình thƣờng chậm và kéo
dài do nhà thầu chậm giải quyết các tồn tại khi nghiệm thu từng phần việc, từng
51
hạng mục công trình, việc này ảnh hƣởng tới công tác bàn giao công trình cho
đơn vị quản lý sử dụng vận hành.
Ví dụ: Dự án Cầu cạn trƣờng THPT Ngô Quyền , thành phố Hạ Long,
đơn vị tƣ vấn lại ở Hà Nội, Chủ đầu tƣ ở ; khi tiến hành nghiệm thu,
cán bộ giám sát phải báo cáo lãnh đạo bố trí thời gian nghiệm thu. Nhƣng thực
tế các đơn vị chờ nhau đến 3 ngày mới đủ thành phần nghiệm thu, do vậy đã gây
ra việc chậm tiến độ thi công làm chậm tiến độ chung của dự án.
g. Tiến độ thực hiện công tác thanh quyết toán, giải ngân
Theo thông tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính
quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc hoàn thành
đƣa vào sử dụng chậm nhất sau 6 tháng phải quyết toán. Tính đến nay số công
trình dự án hoàn thành nhƣng chƣa đƣợc quyết toán vẫn còn...
Theo báo cáo của Ban quản lý dự án tính đến 31/12/2012 còn một số dự
án đã hoàn thành chƣa quyết toán, chậm nộp báo cáo quyết toán trên 6 tháng:
Đơn vị : triệu đồng
Ngày,
tháng
Số
tháng Tổng mức Vốn đầu
Số Danh mục dự án
năm bàn
giao
chậm
so đầu tƣ tƣ đã Nguyên
TT đƣa vào
với
quy
(tổng dự
toán)
thanh
toán nhân
sử dụng định
Tổng cộng
54.209
51.245
I Nhóm C
1
Nhà đa chức năng, nhà
công vụ giáo viên + phụ
trợ trƣờng THPT Hoàng
Hoa Thám 8/2011 10
5.394
4.275
Chờ bổ sung
thủ tục đầu tƣ
2
Nhà học lý thuyết, nhà
học bộ môn & các HM
phụ trợ trƣờng THPT Vũ
Văn Hiếu 12/2011 6
12.289
11.150
Do bên B lập
HS chậm
3
Nhà thí nghiệm thƣ viện
và HT hạ tầng kỹ thuật
trƣờng THPT Đông Triều
(giai đoạn I) 1/2012 5
16.348
14.900
52
4
Nhà học thực hành, nhà
cầu & các HM phụ trợ
trƣờng THPT Đông
Thành 1/2012 5
12.430
10.950
Do bên B lập
HS chậm
5
Nhà học bộ môn, nhà cầu,
phá dỡ nhà cũ trƣờng
THPT Minh Hà 05/2012 1
7.748
6.970
Do bên B lập
HS chậm
Các nhân tố chính làm chậm công tác thanh toán, giải ngân.
Phần lớn những dự án này sẽ có những sai sót về mặt thủ tục, thiếu thủ tục
và phần lớn do trình độ quản lý còn hạn chế của một số cán bộ thuộc Chủ đầu
tƣ. Do vậy việc chấn chỉnh và tăng cƣờng công tác giải ngân, thanh toán quyết
toán là hết sức cần thiết.
Ngoài ra, dự án chậm tiến độ vẫn còn xảy ra do những nguyên nhân sau
đây:
Thực tế công tác xác định các công việc dự án lại chỉ tập trung vào các
hoạt động ở giai đoạn thực hiện đầu tƣ trong quá trình thi công, có nghĩa là sau
khi đã hoàn thành xong các công việc ở giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. Nhƣ vậy, các
công việc trong giai đoạn này: công tác lập dự án đầu tƣ, thiết kế kỹ thuật và
tổng dự toán các hạng mục công trình cũng nhƣ các thủ tục duyệt thẩm định
đã không đƣợc thống kê một cách cụ thể, chi tiết trong quá trình lập kế hoạch
quản lý tiến độ dự án. Các công việc này chỉ đƣợc gói gọn trong một nhóm công
việc nên rất hạn chế trong việc ƣớc lƣợng thời gian thực hiện. Việc này tất yếu
dẫn đến một tình trạng khi những công việc này phát sinh sự cố, kế hoạch quản
lý tiến độ không lƣờng trƣớc đƣợc nên không tính toán hết thời gian dự phòng
cho những công việc đó, dẫn đến chậm tiến độ công trình.
Tổng hợp tiến độ thực hiện dự án: Trong giai đoạn vừa qua tiến độ thực
hiện các công việc còn chƣa đạt đƣợc kế hoạch đề ra. Nhìn vào bảng sau ta thấy
rõ đƣợc điều đó:
53
Bảng 2.2: Mức độ đáp ứng tiến độ của dự án của Sở Giáo dục và Đào
tạo 2010-2012
TT
Năm thực hiện
Tổng số
dự án
Đáp ứng
tiến độ
Số lƣợng %
1 2010 21 19 90,48%
2 2011 27 23 85,19%
3 2012 32 29 90,63%
Nguồn:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273354_0897_1951388.pdf