LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iii
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT. iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ . v
DANH MỤC BẢNG BIỂU . vi
PHẦN MỞ ĐẦU. 1
1.Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài . 2
3. Phạm vi nghiên cứu. 3
4. Phương pháp nghiên cứu. 3
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THUẾ. 7
GIÁ TRỊ GIA TĂNG . 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ .7
1.1.1 Khái niệm về thuế .7
1.1.2 Đặc điểm của thuế.8
1.1.3 Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường.9
1.1.3.1 Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước.9
1.1.3.2 Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mô.10
1.1.3.3 Thuế là công cụ để điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong
phân phối.10
1.1.3.4 Thuế còn là công cụ để kiểm tra, kiểm soát các họat động sản xuất kinh doanh.11
1.1.4 Bản chất, chức năng của thuế.11
1.1.4.1 Bản chất của thuế .11
1.1.4.2 Chức năng của thuế.12
1.1.5 Chính sách thuế và phân loại thuế .14
137 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách nhiệm thực hiện dự toán thu thuộc phạm vi quản lý
của Chi cục Thuế. Xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện công tác kiểm tra,
giám sát kê khai thuế trên địa bàn. Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc xác
định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.
Đội hành chính tài vụ - ẩn chỉ
Thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; công tác quản lý nhân sự;
quản lý tài chính, quản trị; quản lý ấn chỉ trong nội bộ Chi cục Thuế quản lý.
Đội quản lý trước bạ và thu khác
Quản lý thu lệ phí trước bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền cấp quyền sử
dụng đất, các khoản đấu giá về đất, tài sản, tiền thuê đất, thuế tài sản (sau này), phí,
lệ phí và các khoản thu khác (sau đây gọi chung là các khoản thu về đất bao gồm cả
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
thuế TNCN đối với chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế, quà tặng, lệ phí
trước bạ và thu khác) phát sinh trên địa bàn thuộc phạm vi Chi cục Thuế quản lý.
Đội thuế liên xã, gồm có 02 đội: Đội thuế liên xã Quảng Tân; Đội thuế liên xã
Quảng Lĩnh
Quản lý thu thuế các tổ chức (nếu có), cá nhân nộp thuế trên địa bàn xã,
phường được phân công (bao gồm các hộ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
và dịch vụ, kể cả hộ nộp thuế thu nhập cá nhân; thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông
nghiệp, thuế tài nguyên ...).
2.1.2 Tình hình phân bố cán bộ thuế tại chi cục thuế huyện Quảng Xương
Chi cục thuế huyện Quảng Xương là đơn vị trực thuộc Cục thuế Thanh Hoá. Chịu
trách nhiệm quản lý số thu ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Xương. Chi cục thuế
luôn đặt mình mục tiêu xây dựng củng cố lực lượng cán bộ đơn vị có chất lượng chuyên
môn tốt, có kinh nghiệm làm việc và khả năng độc lập xử lý công việc và luôn hướng tới
hiệu quả công việc. Đơn vị xem đó là yếu tố cơ bản để hoàn thành tốt chức năng nhiệm
vụ của mình. Hiện nay Chi cục có đội ngũ cán bộ cán bộ có trình độ chuyên môn, có
kinh mghiệm, năng động, sáng tạo. Có số lao động biến động tăng giảm qua các năm.
Bảng 2. 1 Tình hình cán bộ, công nhân viên của Chi cục thuế huyện Quảng
Xương năm 2011 – 2013 (Đvt: Người)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (13/11)SL % SL % SL % (+/-) %
Tổng số CBCC 46 100 46 100 50 100 4 108,7
Theo giới tính 46 100 46 100 50 100 4 108,7
Nam 32 69,9 32 69,9 30 60 -2 93,75
Nữ 14 30,4 14 30,4 20 40 6 142,86
Theo trình độ 46 100 46 100 50 100 4 108,7
Trên đại hoc 1 2,2 1 2,2 2 4 1 200
Đại học 22 47,8 22 47,8 33 66 11 150
Cao đẳng, trung cấp 22 47,8 14 30,4 14 28 -8 63,64
Sơ cấp 1 2,2 9 19,6 1 2 0 100
(Nguồn số liệu: Đội hành chính - tài vụ - ấn chỉ - Chi cục thuế huyện Quảng Xương)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Năm 2011 chi cục thuế có 56 cán bộ công nhân viên trong đó 2 % là cán bộ
có trình độ trên đại học, 46% cán bộ có trình độ đại hoc, 50% cán bộ trình độ cao
đẳng và trung cấp, và 2% cán bộ là trình độ sơ cấp .
Năm 2013 cùng sự phát triển xã hội và quan tâm của ban Lãnh đạo Chi cục
thuế Quảng Xương số lượng cán bộ có trình độ trên đại học(thạc sỹ) là 4%, cán bộ
có trình độ đại học 60%, cán bộ trình độ cao đẳng và trung cấp giảm xuống còn
34% (Bảng 2.1) Hiện nay có nhiều cán bộ đang học thêm văn bằng 2, đại học, trên
đại học để nâng cao trình độ chuyên môn của mình.
Với yêu cầu công việc, đặc thù của ngành thường có những áp lực cao đòi
hỏi người cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, mạnh dạn đấu tranh hành vi trốn
thuế gian lận thuế chủ động trong công việc, luôn luôn nâng cao nghiệm vụ điều
này chứng tỏ tỷ lệ tăng theo trình độ của năm 2013 so năm 2011 đối với trình độ
trên đại học tăng 200%, đối trình độ đại học tăng 123%, đối trình độ cao đẳng, trung
cấp giảm 36% ( bảng 2.1).
2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương
Huyện Quảng Xương nằm trên các trục quốc lộ 1A, quốc lộ 45, quốc lộ 47.
Sau khi chia tách địa giới vào tháng 2 năm 2012 (một phần diện tích và dân số với
27,36 km² và 37.308 người của huyện Quảng Xương được chuyển về thành phố
Thanh Hoá), huyện Quảng Xương còn 198,20 km² và 227.971 người, với 35 xã và 1
thị trấn.
Quảng Xương được xem là một huyện nghèo, đồng đất không mấy thuận lợi,
lại chịu nhiều thiên tai. Song, hiện nay, kinh tế của huyện vào diện khá của tỉnh,
GDP liên tục tăng qua các năm, thu nhập bình quân đầu người có mức tăng khá
(14.5 triệu đồng năm 2012, 17 triệu đồng năm 2013), đời sống nhân dân ngày càng
cải thiện. Thêm nữa, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng
nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
thương mại. Sự đổi thay kỳ diệu đó có được là do Quảng Xương đã đổi mới tư duy,
đổi mới cách nghĩ, cánh làm. Quảng Xương đã từ lâu được coi là trọng điểm lúa của
tỉnh. Quảng Xương là một trong những huyện có tiềm năng về thủy, hải sản. Hơn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
nữa, đồng thời là huyện có vị trí trọng yếu về an ninh - quốc phòng của tỉnh. Đây là
lợi thế đặc biệt quan trọng để thu hút đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng.
Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của huyện tăng liên tục qua
các năm, được thể hiện qua bảng 2.2. Năm 2011, tổng giá trị sản xuất của các ngành
là 5.937,4 tỷ đồng, đến năm 2013 là 8.079,1 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng
trưởng đạt 16,6%.
Ngành nông lâm nghiệp và thủy sản, năm 2011 có giá trị sản xuất là 2.184,9
tỷ đồng, năm 2012 là 2.480,2 tỷ đồng và năm 2013 là 2.787,3 tỷ đồng. như vậy so
với năm 2011 tăng 602,4 tỷ đồng, bình quân hàng năm tăng 200,8 tỷ đồng.
Ngành công nghiệp và xây dựng, năm 2011 giá trị sản xuất đạt 1.686,2 tỷ
đồng, năm 2013 đạt 2.451,7 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 20,7%. Giá trị sản
xuất ngành thương mại dịch vụ năm 2011 đạt 2.066,3 tỷ đồng, năm 2012 đạt
2.840,1 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 17,2%.
Tuy cơ bản vẫn là một huyện nông nghiệp, song cho thấy ngành nông
nghiệp trong những năm trở lại đây có tốc độ tăng trưởng không cao, bình quân mỗi
năm là 12,9%.
Ngành nông nghiệp có giá trị sản xuất tăng , nhưng xét về tỷ trọng có xu
hướng giảm mạnh trong khi tỷ trọng ngành công nghiệp có xu hướng tăng nhanh.
Bảng 2.2: Tình hình phát triển kinh tế của huyện năm 2011 - 2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
BQ
chung
Tổng giá trị sản xuất 5.937,4 6.947,4 8.079,1 116,6
1. Ngành Nông lâm thủy sản 2.184,9 2.480,2 2.787,3 122,9
2. Ngành CN - xây dựng 1.686,2 2.035,5 2.451,7 120,7
3. Ngành Thương mại- dịch vụ 2.066,3 2.431,7 2.840,1 117,2
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Xương)
Qua bảng 2.3 cho thấy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tốc độ khác nhau.
Chuyển dịch cơ cấu ngành nông lâm nghiệp có tốc độ giảm nhanh; Năm 2011 là
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
36,8%, năm 2013 là 34,5%, giảm 2,3% so với năm 2011. Ngành công nghiệp- xây
dựng có tốc độ tăng hơn ngành thương mại- dịch vụ, cụ thể như sau: Cơ cấu kinh tế
năm 2011 của ngành công nghiệp xây dựng là 28,4% và đến năm 2013 là 30,4%,
tăng 2,0%; ngành thương mại dịch vụ năm 2011 là 34,8% và đến năm 2013 là
35,1%, tăng bình quân là 0,1%.
Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Quảng Xương giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Tăng, giảm
BQ
Tổng giá trị sản xuất (%) 100,0 100,0 100,0
1. Ngành Nông lâm thủy sản 36,8 35,7 34,5 - 0,76
2. Ngành CN - xây dựng 28,4 29,3 30,4 + 0,66
3. Ngành Thương mại- dịch vụ 34,8 35,0 35,1 + 0,1
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Xương)
Kết cấu hạ tầng, giao thông phát triển mạnh: Đến năm 2007, hệ thống giao
thông thủy lợi cơ bản đã được hoàn thiện. Hiện nay, 100% số xã đã có đường ôtô
đến xã, toàn huyện có 60 km đường rải nhựa, hệ thống cầu cống trên các trục
đường giao thông đảm bảo thông tuyến, không những tạo nên thuận lợi cho việc đi
lại, mà còn là một trong những tiền đề cơ bản để phát triển công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp. Đối với hệ thống thủy lợi, hiện có 65% diện tích sản xuất được tưới
bằng nguồn nước tự chảy (8.000 ha), 35% diện tích còn lại được tưới bằng nguồn
nước tạo nguồn với hình thức chủ yếu là bơm điện và bơm dầu (4.000 ha), kênh
mương tưới phần lớn đã được xây dựng và kiên cố, tạo thuận lợi lớn cho nông
nghiệp phát triển. Mạng lưới điện, nước không ngừng được củng cố, đến nay, hiện
có 85% số dân được dùng nước hợp vệ sinh, 99% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia.
Mạng lưới thông tin liên lạc được phát triển nhanh và từng bước được hiện
đại hóa, đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu thông tin liên lạc phục vụ cho việc trao đổi
thông tin trong sản xuất cũng như nhu cầu tình cảm. Hiện nay, toàn huyện có 37
trạm bưu điện văn hóa xã.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Giáo dục và y tế là hai vấn đề luôn được quan tâm ở Quảng Xương, kết cấu
hạ tầng phục vụ cho việc giảng dạy và học tập ngày càng được xây dựng và hoàn
thiện. Hầu hết các xã đều có cơ sở khám chữa bệnh, đáp ứng được sự nghiệp chăm
sóc sức khoẻ của người dân. Văn hóa xã hội phát triển, an ninh chính trị ổn định, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư.
2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUÊ GTGT ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP TẠI CHI CỤC HUYỆN QUẢNG XƯƠNG
2.3.1 Khái quát tình hình doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Xương
Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, kinh tế
huyện Quảng Xương cũng chuyển biến mạnh mẽ. Các DN trên địa bàn huyện ra đời
và phát triển một cách nhanh chóng, theo số liệu báo cáo của Chi cục thuế huyện về
số DN đang hoạt động SXKD như sau: Năm 2011 có 298 DN, năm 2012 có 311
DN, năm 2013 có 368 DN.
Các DN phát triển sản xuất kinh doanh ở rất nhiều lĩnh vực từ sản xuất, xây
dựng, chế biến, dịch vụ đến thương mại, du lịch, vận tải, đồng thời bao gồm cả kinh
doanh tổng hợp nhiều ngành nghề như kết hợp cả kinh doanh thương mại và dịch
vụ; giữa sản xuất và dịch vụ, kinh doanh đa ngành nghề, lĩnh vực. Các DN đã giải
quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp không nhỏ nguồn
thu NS cho huyện.
Tuy nhiên, phần lớn DN có số vốn lớn tương đối ít, chủ yếu số vốn kinh
doanh của các DN ở mức nhỏ và vừa. Các DN có xu hướng đầu tư vào những lĩnh
vực kinh doanh đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu thấp, tỷ suất lợi nhuận cao, thu hồi vốn
nhanh. Phần lớn các DN được thành lập và đăng ký hoạt động ở thị trấn Quảng
Xương và các vùng lân cận.
Bên cạnh các DN làm ăn nghiêm chỉnh, kinh doanh tuân thủ pháp luật của Nhà
nước thì vẫn còn không ít các DN kinh doanh không trung thực, tính tuân thủ pháp luật
Nhà nước về tài chính và kinh tế còn kém. Đặc biệt là lợi dụng danh nghĩa DN để trốn
thuế. Mặt khác, do việc định hướng kinh doanh ban đầu chưa rõ ràng, nên sau khi được
cấp giấy phép kinh doanh có một số DN không hoạt động, có một số DN chưa thật sự tổ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
chức kinh doanh ngay, hoặc hoạt động không có hiệu quả, có khoảng 6% DN sau khi
được thành lập từ 6 - 7 tháng lại xin bổ sung ngành nghề kinh doanh.
Từ tình hình thực tiễn về sự phát triển của các DN trong huyện thời gian vừa
qua và xu hướng phát triển của nó. Điều này cho thấy nguồn thu từ sản xuất kinh
doanh ở khu vực này có vị trí quan trọng cần được tăng cường quản lý và khai thác
nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách huyện. Đồng thời phải tăng cường công tác
quản lý nhà nước nói chung và quản lý thuế nói riêng để đảm bảo tất cả các đơn vị
SXKD đều phải tuân thủ pháp luật. Mặt khác, giúp các DN phát triển theo định
hướng của Nhà nước và quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng. Vì
vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình quản lý thu thuế đối với các hoạt động sản
xuất kinh doanh ở các DN là điều hết sức cần thiết, không chỉ trên phương diện đảm
bảo số thu cho ngân sách huyện, mà còn có ý nghĩa trên phương diện quản lý.
Tuy nhiên theo loại hình doanh nghiệp mang đặc trưng về sở hữu về vốn sản
xuất chưa cụ thể về nghành nghề kinh doanh. Trong luận văn này tác giả đi sâu
phân tích theo loại hình của doanh nghiệp.
Bảng 2. 4 Số lượng doanh nghiệp theo loại hình
huyện Quảng Xương năm 2011 – 2013
Theo ngành nghề Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (11/09)(+/-) (%)
CT CP 59 64 89 30 151
DNTN 109 117 126 17 116
CT TNHH 101 112 115 14 114
HTX 29 38 38 9 131
Cộng 298 331 368 70 123
( Nguồn số liệu: Đội KK-KTK Chi cục thuế huyện Quảng Xương)
Theo loại hình doanh nghiệp thì loại hình Công ty cổ phần tăng 24 doanh
nghiệp tương ứng bằng 151%, tiếp đó là DNTN tăng 15 doanh nghiệp tương ứng
bằng 116%, Công ty TNHH tăng 14 doanh nghiệp tương ứng bằng 114%, Hợp tác
xã tăng 09 doanh nghiệp tương ứng 131%. Tổng số doanh nghiệp năm 2013 so năm
2011 tăng 70 đơn vị tương ứng bằng 123%
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
2.3.2 Vấn đề phân cấp quản lý doanh nghiệp
Theo quy định phân cấp của Cục thuế Thanh Hoá Chi cục thuế huyện Quảng
Xương được quyền quản lý đối doanh nghiệp có tiêu thức:
- Doanh nghiệp mới thành lập từ hộ cá thể.
- Doanh nghiệp có số vốn nhỏ.
- Một số doanh nghiệp xét về tiêu thức phân cấp thì thuộc Cục thuế quản lý do
điều kiện địa lý, để thuận tiện cho doanh nghiệp thì giao cho Chi cục thuế quản lý.
Thực chất việc quản lý đối tượng nộp thuế là quản lý bằng mã số thuế. Theo
quy định của luật mỗi đối tượng cấp một mã số thuế duy nhất từ khi thành lập đến
khi chấm dứt họat động và cũng chính là số đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi cấp phép kinh doanh sau 10 ngày làm việc thì doanh nghiệp phải đăng ký
kê khai thuế, đăng ký sử dụng hoá đơn, nộp thuế môn bài
2.3.3 Quy trình quản lý thu thuế theo chức năng
Trước đây công tác quản lý, thu thuế đối với doanh nghiệp thực hiện theo quy
trình: “quy trình quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp” theo quyết định số 1209
TCT/QĐ/TCCB ngày 29/7/2004 và quy trình xử lý kê khai, nộp thuế, kế toán theo dõi
thu nộp tại quyết định số 1125QĐ/TCT ngày 26/10/2005. Sau đó đến ngày 1/7/2007
Luật quản thuế có hiệu lực thi hành, nhằm thực hiện, nâng cao vai trò của tổ chức, cá
nhân trong công tác quản lý thu thuế, tạo điều kiện cho người nộp thuế nộp đúng, nộp
đủ, tự giác kê khai các khoản thuế phát sinh kịp thời vào ngân sách nhà nước. Tổng cục
thuế đã ban hành các quy trình quản lý thu thuế theo chức năng, nhiệm vụ các bộ phận.
- Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế: QĐ số 1864 QĐ-TCT
ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế:
Quy trình Quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế nhằm đảm bảo theo
dõi, quản lý người nộp thuế thực hiện các thủ tục hành chính thuế về khai thuế,
nộp thuế, kế toán thuế, hoàn thành nghĩa vụ thuế đầy đủ, đúng quy định và đảm
bảo công chức thuế, cơ quan thuế thực thi đúng nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định của Luật Quản lý thuế, các Luật thuế hiện hành và các văn bản hướng dẫn
thi hành Luật.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
- Quy trình quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế: QĐ số: 1395/QĐ-TCT ngày
14 tháng 10 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế:
Quy định trách nhiệm, nội dung, trình tự, thủ tục, thời gian để triển khai thực
hiện thống nhất trong cơ quan thuế các cấp trong việc xây dựng và thực hiện chỉ
tiêu, đôn đốc thu hồi và xử lý các khoản tiền thuế nợ của người nộp thuế có nghĩa
vụ nộp thuế vào NSNN (sau đây gọi là quản lý nợ thuế), đã được quy định tại Luật
quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn về thuế.
- Quy trình kiểm tra thuế: QĐ số 528/QĐ-TCT ngày 29 tháng 5 năm 2008 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.
Tăng cường kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế của người nộp thuế nhằm
chống thất thu thuế qua việc kê khai thuế; ngăn chặn và xử lý kịp thời những vi
phạm về thuế.
Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế trong việc
thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế.
Thực hiện cải cách hành chính trong việc kiểm tra thuế từ đó tránh gây phiền
nhiễu và tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế phát triển sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ.
- Quy trình hoàn thuế: QĐ số 905/QĐ-TCT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế. Xác định cụ thể nội dung và trình tự công việc cơ
quan thuế, công chức thuế thực hiện giải quyết hoàn thuế theo quy định của Luật
Quản lý thuế. Nhằm cải cách thủ tục hành chính trong việc giải quyết hoàn thuế cho
người nộp thuế
- Quy trình Miễn thuế giảm thuế: QĐ số 1444 /QĐ-TCT ngày 24 tháng 10
năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế. Xác định cụ thể nội dung và trình
tự công việc cơ quan thuế, công chức thuế thực hiện giải quyết miễn thuế, giảm
thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế. Nhằm cải cách thủ tục hành chính, trong
việc giải quyết miễn thuế, giảm thuế được nhanh chóng, thuận lợi cho người nộp
thuế. Ngoài ra còn có đội tuyên truyền hồ trợ người nộp thuế. Đội sẽ hỗ trợ người
nộp thuế tiếp thu ý kiến, giải quyết các vấn đề vướng mắc về kê khai, nộp thuế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
2.3.4 Tình hình kê khai nộp thuế doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Căn cứ theo thông tư số 85/2007/TT-BTC ngày 18/7/2007 về việc huớng dẫn
thi hành Luật Quản lý thuế thì việc đăng ký và cấp mã số thuế của người nộp thuế
và sử dụng mã số thuế như sau. Đăng ký thuế là việc người nộp thuế kê khai những
thông tin của người nộp thuế theo mẫu quy định và nộp tờ khai thuế cho người quản
lý để bắt đầu thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
Về thời điểm nộp thuế như sau:
- Nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Bắt đầu hoạt động kinh doanh;
- Phát sinh thuế TNDN;
- Phát sinh nghĩa vụ thuế TNCN;
- Phát sinh tiền thuế GTGT;
- Phát sinh thuế TN, thuế môi trường;
- Phát sinh thuế tiêu thụ đặc biệt;
- Các loại thuế khác: như tiền thuê đất, thuế môn bài.
Bảng 2.5 Tình hình doanh nghiệp được cấp mã số thuế, kê khai thuế
giai đoạn 2011-2013
Năm Số lượng có MST DN đã kê khai
DN chưa kê khai
SL %
2011 298 291 7 2.4
2012 331 321 10 3.1
2013 368 355 13 3.7
(Nguồn số liệu: Đội kiểm tra thuế - Chi thuế huyện Quảng Xương)
Số liệu ở bảng 2.5 ta thấy năm 2013 số lượng cấp mã số thuế là 368 doanh
nghiệp nhưng kê khai thuế có 355 doanh nghiệp vẫn còn 13 công ty chưa kê khai.
Nguyên nhân của vấn đề trên là do việc định hướng kinh doanh ban đầu chưa
được chuẩn bị kỹ nên sau khi thành lập, chưa thực sự tổ chức ngay, hoặc tạm dừng
kinh doanh một thời gian với lý do là chưa tìm được mặt bằng sản xuất...
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Tính tới thời điểm 31/12/2013 Chi cục thuế có 355 doanh nghiệp kê khai nộp
thuế, Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 ra đời áp dụng từ tháng
7/2007 đã thay đổi việc quản lý thuế doanh nghiệp. Đó là mô hình theo chức năng,
các doanh nghiệp sẽ tự giác kê khai nộp thuế vào kho bạc nhà nước theo quy định
cán bộ thuế không phải đến tận cơ sở để đôn đốc.
2.3.5 Tình hình nộp ngân sách của doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng
Xương giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013
Được sự lãnh đạo của UBND huyện, Cục thuế tỉnh cùng với giúp đỡ các
ngành tình tình thu thuế ở khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện đã đạt
thành tích đáng trân trọng. Số thu ngân sách năm sau cao hơn với năm trước. Kết
quả thu ngân sách ngoài quốc doanh giai đoạn 2011 – 2013 được lập ở bảng 2.6.
Bảng 2.6 Tình hình nộp ngân sách của DN giai đoạn 2011 – 2013
Đvt: 1.000.000 đồng
Ngành nghề KD
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 % so sánh(13/11)
S.L
DN
Nộp
NS
S.L
DN
Nộp
NS
S.L
DN
Nộp
NS
S.L
DN
Nộp
NS
CT CP 58 2.150 63 3.515 72 3.965 124 184
DNTN 87 4.588 99 4.813 110 5.978 126 130
CT TNHH 128 7.058 133 8.098 143 9.842 112 139
HTX 18 487 26 1.418 30 1.642 167 337
Tổng số 291 14.283 321 17.844 355 21.427 122 150
(Nguồn số liệu: Đội kiểm tra thuế - Chi thuế huyện Quảng Xương)
Số lượng doanh nghiệp kê khai nộp thuế năm 2011 có 291 doanh nghiệp đến
năm 2012 tăng lên 321 doanh nghiệp, năm 2013 tăng 355 doanh nghiệp tốc độ tăng
năm 2013 so với năm 2011 là 122%, không chỉ tăng lên về số lượng mà số nộp
ngân sách cũng tăng lên cụ thể: năm 2011 số thu 14.283 triệu đồng thì năm 2012
tăng 17.844 triệu đồng năm 2013 tăng 21.427 triệu đồng tốc độ tăng năm 2013 so
với năm 2011 tăng 150%.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Theo ông Lê Ngọc Hội phó Chi cục trưởng huyện Quảng xương thì số thu các
doanh nghiệp năm 2013 tăng so năm 2011 là 150% là do số lượng doanh nghiệp
tăng 123% tức tăng 70 doanh nghiệp Nên dẫn đến số thu ngân sách ngoài quốc
doanh tăng cao.
2.3.5.1 Tình hình nộp thuế GTGT của doanh nghiệp ở huyện Quảng Xương giai
đoạn 2011- 2013
Trong những năm qua doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng về số lượng, thu
ngân sách hàng năm đều tăng cao đặc biệt là thu ngân sách về thuế GTGT:
Bảng 2.7 Tình hình nộp thuế GTGT của các DN tại huyện Quảng Xương
theo loại hình doanh nghiệp.
Đvt: 1.000.000 đồng
Loại hình KD Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 so sánh (13/11)
Nộp % Nộp % Nộp % (+/-) %
CT CP 1.654 16 1.998 15 2.251 16 597 136
DNTN 3.322 31 3.896 29 4.226 29 904 127
CT TNHH 5.199 49 6.859 50 6.996 49 1.797 134
HTX 445 4 789 6 917 6 472 206
Tổng số: 10.620 100 13.542 100 14.390 100 3.770 135
(Nguồn số liệu: Đội kiểm tra thuế chi cục thuế huyện Quảng Xương).
Tổng thu thuế GTGT các DN ngoài quốc doanh năm 2013 so năm 2011 tăng
3.770 triệu đồng tức là tăng 35%. Điều này chứng tỏ tình hình kinh tế xã hội huyện
Quảng Xương giai đoạn 2011 -2013 không ngừng phát triển, có tốc độ tăng rất cao.
DN sản xuất có số nộp lớn năm 2011 chiếm 49%, năm 2012 chiếm 50%, năm 2013
chiếm 49% tổng nộp thuế GTGT trong năm, năm 2013 tăng so năm 2011 là 1.797
triệu tương ứng tăng 34%. Đối với loại hình Công ty TNHH có số nộp ngân sách
cao Chi cục nên thành lập tổ phụ trách nghiên cứu sâu, thành lập chuyên đề nghiên
cứu để nâng cao hiệu quả thu.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
2.3.5.2 Công tác quản lý nợ thuế, cưỡng chế thuế
Ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tổng cục Thuế ban hành quyết định số 1395/QĐ-
TCT việc ban hành quy trình này nhằm mục đich và yêu cầu sau:
- Mục đích: Quy định trách nhiệm, nội dung, trình tự, thủ tục, thời gian để
triển khai thực hiện thống nhất trong cơ quan thuế các cấp trong việc xây dựng và
thực hiện chỉ tiêu, đôn đốc thu hồi và xử lý các khoản tiền thuế nợ của người nộp
thuế có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN (sau đây gọi là quản lý nợ thuế), đã được quy
định tại Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn về thuế. Yêu cầu: Xây dựng
chỉ tiêu thu tiền nợ thuế: bao gồm Xác định số tiền thuế nợ năm thực hiện. Lập chỉ
tiêu thu tiền thuế nợ năm kế hoạch, Báo cáo chỉ tiêu thu tiền thuế nợ đã xác định
cho cơ quan thuế cấp trên,
Đôn đốc thu và xử lý tiền nợ thuế: Bao gồm. Phân công quản lý nợ thuế, Phân
loại tiền thuế nợ, Lập nhật ký và sổ tổng hợp theo dõi tiền thuế nợ, Đối chiếu số
liệu, Thực hiện đôn đốc thu nộp, Xử lý các văn bản, hồ sơ đề nghị xóa nợ tiền thuế,
gia hạn nộp thuế, hoàn kiêm bù trừ, Xử lý tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều
chỉnh; khó thu. Mặc dù tình hình nợ thuế còn cao nhưng khả năng thu cao, tình hình
các khoản nợ khó thu thấp đạt tỷ lệ thấp.
Bảng 2.8 Tình hình nợ thuế GTGT của các DN ngoài quốc doanh
Đvt: 1.000.000 đồng
Loại hình KD
năm 2011 năm 2012 năm 2013 so sánh (13/11)
Nợ % Nợ % Nợ % (+/-) %
CT TNHH 8.431 69 7.537 72 9.016 69 585 107
CT CP 2.469 20 1.738 17 2.677 20 208 108
DNTN 850 7 414 4 502 4 (348) 59
HTX 520 4 826 8 890 7 370 171
Tổng số: 12.270 100 10.515 100 13.085 100 815 107
(Nguồn số liệu: Đội QL nợ và CCN thuế - Chi cục thuế huyện Quảng Xương).
Nợ thuế GTGT của doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Chi cục tăng cao chủ
yếu là doanh nghiệp sản xuất. Số nợ loại hình Công ty TNHH chiếm tỷ lệ cao năm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
2011 là 69%, năm 2012 là 72%, năm 2013 là 69%, tiếp theo Công ty cổ phần. Năm
2013 so năm 2011 số nợ tăng 208 triệu tức tăng 8 %. Lý do: năm 2011, năm 2012.
Năm 2013 tỷ lệ lãi xuất vay ngân hàng thương mại rất cao từ 20%/năm đến
22%/năm tuy nhiên ngành thuế tính phạt chậm nộp tiền thuế 0,05%/ ngày tức là
1,5% /tháng hay 18%/năm. Do đó các doanh nghiệp cố tình chậm nộp tiền thuế để
chiếm dụng vốn. Do đó ngành thuế xem xét lại trình Quốc hội nâng cao tỷ lệ mức
phạt lên cao để xử phạt doanh nghiệp vi phạm về thuế mặt khác thu số tiền nợ đọng.
2.3.5.3 Tình hình công tác hoàn thuế GTGT
Theo thông tư số:129/2008/TT- BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008 thì đối tượng
và trường hợp được hoàn thuế GTGT được quy định như sau: Hoàn thuế Giá trị gia
tăng (GTGT) là thực hiện hoàn lại cho cơ sở kinh doanh (CSKD) thuộc đối tượng
nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế số thuế GTGT do CSKD đã nộp ở các
khâu trước, khi xác định số thuế GTGT phải nộp phát sinh do thuế GTGT đầu vào
lớn hơn thuế GTGT đầu ra theo quy định của Luật thuế GTGT.
Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế
GTGT nếu trong 3 tháng liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu
trừ hết. Số thuế được hoàn là số thuế đầu vào chưa được khấu trừ hết của thời gian
xin hoàn thuế.
- Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh doanh, đăng
ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc dự án tìm kiếm thăm dò và
phát triển mỏ dầu khí đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, nếu thời
gian đầu tư từ 01 năm trở lên thì được hoàn thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ sử
dụng cho đầu tư theo từng năm. Trường hợp, nếu số thuế GTGT luỹ kế của hàng
hoá, dịch vụ mua
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_quan_ly_thue_gia_tri_gia_tang_cac_doanh_nghiep_tren_dia_ban_huyen_quang_xuong_ti.pdf