Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các chữ viết tắt .iv
Danh mục các biểu đồ.v
Danh mục các sơ đồ.v
Danh mục các bảng .vi
Mục lục. viii
MỞ ĐẦU .1
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
4 Phương pháp nghiên cứu .3
5 Kết cấu của luận văn.4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG HÓA .5
1.1 LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG HÓA .5
1.1.1 Khái niệm kênh phân phối.5
1.1.2 Vai trò và chức năng của kênh phân phối.7
1.1.2.1 Vai trò của các trung gian phân phối .7
1.1.2.2 Chức năng của kênh phân phối.9
1.1.3 Cấu trúc kênh phân phối .9
1.1.3.1 Chiều dài của kênh phân phối.10
1.1.3.2 Chiều rộng của kênh phân phối .11
1.1.4 Tổ chức kênh phân phối.12
1.1.4.1 Kênh phân phối truyền thống.12
1.1.4.2 Kênh phân phối dọc .12
1.1.4.3 Kênh phân phối ngang .13
1.1.4.4 Hệ thống đa kênh .13
1.1.5 Các dòng chảy trong kênh phân phối.14
1.2 HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG HÓA .16
1.2.1 Lựa chọn các thành viên tham gia kênh phân phối.16
119 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm nước khoáng tại Nhà máy nước khoáng Cosevco Bang - Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá vốn hàng
bán giảm 46,4 triệu đồng, chi phí tài chính giảm 153 triệu đồng. Trong khi chi
phí bán hàng thông qua kênh này vẫn tăng cao.
Qua trên chúng ta có thể thấy, tỷ trọng lợi nhuận so với doanh thu ở
kênh trực tiếp ngày càng tăng, từ 5,67% năm 2006 tăng lên 9,63% năm 2008,
còn tỷ trọng lợi nhuận ở kênh gián tiếp giảm. Tuy nhiên, lợi nhuận của kênh
phân phối gián tiếp vẫn đóng góp chủ yếu (chiếm 87,26% năm 2008) trong
tổng lợi nhuận của toàn khu vực. Do đó, nhà máy cần từng bước củng cố và
hoàn thiện kênh phân phối của mình trên địa bàn Quảng Bình, duy trì tỷ trọng
phân phối hợp lý giữa 2 kênh, tạo điều kiện để cả hai kênh đều phát triển ổn
định, vững chắc.
2.3.2 Kênh phân phối sản phẩm theo khu vực thị trường
Kênh phân phối của sản phẩm nước khoáng Cosevco Bang là dạng
kênh truyền thống (kênh thông thường), các thành viên tham gia kênh bao
gồm: Nhà máy nước khoáng Cosevco Bang, cửa hàng của nhà máy, đại lý cấp
1, đại lý cấp 2, nhà bán lẻ và người tiêu dùng.
Dựa vào đặc điểm vị trí địa lý giữa các vùng miền, hành vi mua của
người tiêu dùng, số cấp độ trung gian hiện có trong mỗi kênh, chúng tôi có
thể chia kênh phân phối sản phẩm nước khoáng Cosevco Bang theo 3 khu vực
thị trường.
2.3.2.1 Kênh phân phối sản phẩm ở khu vực thị trường từ Lệ Thủy - Bố Trạch
Kênh phân phối sản phẩm nước khoáng Cosevco Bang tại khu vực thị
trường này là dạng cấu trúc kênh chung nhất của địa bàn Quảng Bình. Cấu trúc
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
kênh dài, đầy đủ các trung gian tham gia kênh, bao gồm: nhà sản xuất, cửa
hàng của nhà máy, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, nhà bán lẻ và người tiêu dùng.
Sơ đồ 2.4: Kênh phân phối sản phẩm nước khoáng ở khu vực thị trường
từ Lệ Thủy - Bố Trạch
Sản phẩm nước khoáng tại khu vực thị trường này được phân phối đến
người tiêu dùng thông qua các trung gian là: cửa hàng của nhà máy, đại lý cấp
1, đại lý cấp 2 và các nhà bán lẻ. Từ nhiều năm nay, nhà máy đã thiết lập nên
hệ thống đại lý cấp 1 rộng khắp tại khu vực thị trường này, với 55 đại lý cấp 1
(chiếm 88,71% số đại lý cấp 1 trên địa bàn Quảng Bình). Với số lượng lớn
các đại lý cấp 1 tập trung nơi đây nên sản lượng sản phẩm nước khoáng
Cosevco Bang được phân phối qua trung gian này là chủ yếu. Năm 2008, sản
lượng sản phẩm nước khoáng được phân phối thông qua hệ thống đại lý cấp 1
đạt 2,65 triệu lít, chiếm 65,47% sản lượng của khu vực thị trường Lệ Thủy –
Bố Trạch; tỷ trọng sản lượng sản phẩm nước khoáng được cửa hàng của nhà
Đại lý cấp 2
Nhà máy nước khoáng Cosevco Bang
(các cửa hàng của nhà máy)
Đại lý cấp 1
Bán lẻ
Người tiêu dùng
Kênh chính
Kênh phụ trợ
Bán lẻ
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
55
máy phân phối chiếm 34,53% (1,4 triệu lít). Từ trung gian là cửa hàng của
nhà máy, đại lý cấp 1 sản phẩm nước khoáng được cung ứng đến các nhà bán
lẻ, đại lý cấp 2 trong khu vực; một phần sản lượng sản phẩm được bán trực
tiếp cho người tiêu dùng thông qua cửa hàng của nhà máy nhưng không đáng
kể. Và mạng lưới các nhà bán lẻ tiếp tục cung cấp sản phẩm nước khoáng cho
người tiêu dùng.
Nhìn chung, kênh phân phối sản phẩm nước khoáng tại khu vực thị
trường Lệ Thủy – Bố Trạch có sự tham gia của 2 loại kênh: kênh phân phối
trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp. Kênh phân phối tại đây có độ bao phủ
lớn với số lượng lớn các đại lý cấp 1 và có nhiều cấp trung gian phân phối.
Tuy nhiên, quy mô của một số đại lý ở khu vực thị trường Lệ Thủy, Đồng Hới
còn nhỏ, chỉ tương đương với đại lý cấp 2 hoặc nhà bán lẻ, sản lượng tiêu thụ
qua các năm thấp, chưa đáp ứng được mong đợi của nhà sản xuất. Việc các
đại lý tập trung ở khu vực thị trường Đồng Hới lớn (2 cửa hàng, 20 đại lý) dẫn
đến hiện tượng dẫm chân lên địa bàn của nhau, gây nên mâu thuẫn nội bộ
giữa các đại lý. Thời gian tới, nhà máy cần có giải pháp sàng lọc bớt một số
đại lý cấp 1 có quy mô nhỏ nhằm nhường thị phần nơi đây cho các đại lý lớn,
đủ năng lực phân phối sản phẩm.
Để phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nước khoáng Cosevco Bang ở
khu vực thị trường từ Lệ Thủy – Bố Trạch, ta xem xét số liệu ở bảng 2.10.
Qua bảng 2.10, chúng ta có thể thấy sản lượng tiêu thụ các sản phẩm
nước khoáng tại khu vực thị trường từ Lệ Thủy – Bố Trạch trong 3 năm qua
giảm, tốc độ giảm bình quân 2,92%/năm. Trong đó, tốc độ giảm bình quân
của các sản phẩm nước khoáng chai PET 0,33 lít, chai PET 0,5 lít và nước
khoáng chai thủy tinh 0,46 lít đều trên 10%/năm, tuy nhiên tỷ trọng sản phẩm
nước khoáng chai PET 0,33 lít và chai PET 0,5 lít thấp. Riêng sản phẩm nước
khoáng chai thủy tinh ngọt 0,46 lít có tốc độ tăng bình quân đạt 122,59%/năm
nhưng chiếm tỷ trọng thấp.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
56
Bảng 2.10: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm nước khoáng
ở khu vực thị trường từ Lệ Thủy - Bố Trạch
ĐVT: lít
T
T
Tên sản phẩm
2006 2007 2008 Tăng
trưởng
bq
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
1 NK TT 0,46 L 1.235.930 28,70 1.246.260 30,50 988.080 24,35 - 10,59
2 NK TT ngọt 0,46 L 64.030 1,49 109.210 2,67 289.380 7,13 112,59
3 NK PET 1,5 L 97.254 2,26 96.244 2,36 84.348 2,08 - 6,87
4 NK PET 0,5 L 296.316 6,88 285.060 6,98 200.292 4,94 - 17,78
5 NK PET 0,33 L - - 4.724 0,12 1.063 0,03 - 52,56
6 NK bình 20 L 2.612.220 60,67 2.344.200 57,38 2.494.780 61,48 - 2,27
Cộng 4.305.750 100,00 4.085.698 100,00 4.057.943 100,00 - 2,92
(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường)
Nhà máy cần tiếp tục đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ sản phẩm nước
khoáng ngọt 0,46 lít, đồng thời có những giải pháp hữu hiệu nhằm giữ vững
sản lượng tiêu thụ của các sản phẩm nước khoáng chai thủy tinh 0,46 lít và
nước bình 20 lít, đây là 2 sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất của khu vực thị
trường Lệ Thủy – Bố Trạch.
Để xét hiệu quả kinh doanh của sản phẩm nước khoáng tại khu vực thị
trường từ Lệ Thủy – Bố Trạch giai đoạn 2006 – 2008, ta phân tích số liệu ở
bảng 2.11:
Qua bảng 2.11, ta có thể thấy lợi nhuận thu được từ kinh doanh sản
phẩm nước khoáng năm 2008 tăng 87 triệu đồng (tương ứng tăng 21,2%) so
với năm 2007. Nguyên nhân tăng là do lượng tăng của doanh thu lớn hơn
lượng tăng của chi phí kinh doanh đã làm tăng lợi nhuận. Sự gia tăng của các
khoản mục như giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý đã làm cho
chi phí kinh doanh tăng lên.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
Bảng 2.11: Lợi nhuận của sản phẩm nước khoáng tại khu vực thị trường
từ Lệ Thủy – Bố Trạch
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
2007/2006 2008/2007
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
1. Doanh thu 5.789 100,0 5.814 100,0 5.937 100,0 25 0,4 123 2,1
2. CP kinh doanh 5.278 91,2 5.400 92,9 5.436 91,6 122 2,3 36 0,7
- Giá vốn hàng bán 3.106 53,7 2.961 50,9 3.075 51,8 -145 -4,7 114 3,9
- Chi phí bán hàng 1.072 18,5 1.313 22,6 1.347 22,7 241 22,5 34 2,6
- Chi phí quản lý 563 9,7 534 9,2 552 9,3 -29 -5,2 17 3,3
- CP tài chính 537 9,3 592 10,2 462 7,8 55 10,2 -130 -22,0
3. Lợi nhuận 510 8,8 413 7,1 501 8,4 -97 -19,0 87 21,2
(Nguồn: Phòng Kế toán nhà máy)
Qua trên ta có thể thấy, lợi nhuận sản phẩm nước khoáng ở khu vực thị
trường từ Lệ Thủy – Bố Trạch năm 2008 tăng. Tuy nhiên, các khoản mục như
giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý vẫn còn tăng cao. Nhà
máy cần phải có những tính toán, cân đối hợp lý các khoản mục giá vốn hàng
bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, đưa chi phí kinh doanh xuống ở mức
phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận sản phẩm.
2.3.2.2 Kênh phân phối sản phẩm ở khu vực thị trường Quảng Trạch
Sản phẩm nước khoáng Cosevco Bang được đại lý độc quyền ở khu
vực thị trường này phân phối đến các đại lý cấp 2 và nhà bán lẻ. Kênh phân
phối ở khu vực thị trường Quảng Trạch gồm các thành viên tham gia như: nhà
sản xuất, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, nhà bán lẻ và người tiêu dùng. Tại khu vực
thị trường này, sản phẩm của nhà máy được giao cho một đại lý đảm nhiệm,
quy mô của đại lý rất lớn, có đầy đủ phương tiện vận tải lớn nhỏ. Sản phẩm
nước khoáng ở khu vực thị trường này được phân phối thông qua kênh gián
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
tiếp. Sản phẩm được đại lý cấp 1 phân phối cho các nhà bán lẻ là chủ yếu, sản
lượng phân phối qua đại lý cấp 2 không đáng kể.
Sơ đồ 2.5: Kênh phân phối sản phẩm ở khu vực thị trường
Quảng Trạch
Từ bảng số liệu 2.12, ta thấy: sản phẩm được khúc thị trường này tiêu
dùng nhiều là sản phẩm nước khoáng thuỷ tinh 0,46 lít, sản lượng tiêu thụ
năm 2008 đạt hơn 257 nghìn lít (chiếm 51,2%); đứng thứ 2 là sản phẩm nước
khoáng bình 20 lít, đạt 221,9 nghìn lít (chiếm 44,1%). Tuy nhiên, sản lượng
bán của đại lý giai đoạn 2006 – 2008 giảm, tốc độ giảm bình quân là
8,91%/năm. Trong đó, tốc độ giảm bình quân của sản phẩm nước khoáng chai
PET 1,5 lít là 29,22%/năm, nước khoáng chai PET 0,5 lít giảm 19,61%/năm,
nước khoáng thủy tinh 0,46 lít giảm 12,53%/năm, sản phẩm nước khoáng
bình 20 lít giảm nhẹ (2,17%/năm). Riêng sản phẩm nước khoáng chai thủy
tinh ngọt 0,46 lít tăng trưởng bình quân đạt 67,14%/năm nhưng chiếm tỷ
Đại lý cấp 2
Nhà máy nước khoáng Cosevco Bang
Đại lý cấp 1
Bán lẻ
Người tiêu dùng
Kênh chính
Kênh phụ trợ
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
59
trọng rất thấp (0,35%). Nguyên nhân giảm là do sản phẩm của nhà máy tại
khu vực thị trường này gặp phải sự cạnh tranh khá gay gắt từ nhiều hãng nước
giải khát như Coca cola, Pepsi, Tribeco, Sabeco, Number One, các sản phẩm
nước khoáng Thạch Bích, Đảnh Thạnh, Lavie và nước lọc có mặt trên thị
trường nơi đây.
Bảng 2.12: Sản lượng tiêu thụ nước khoáng ở khu vực thị trường
Quảng Trạch
ĐVT: lít
T
T
Tên sản phẩm
2006 2007 2008
Tăng
trưởng
bq
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
1 NK TT 0,46 L 336.710 55,53 348.590 56,55 257.620 51,20 -12,53
2 NK TT ngọt 0,46 L - - 630 0,10 1.760 0,35 67,14
3 NK PET 1,5 L 17.388 2,87 16.344 2,65 8.712 1,73 -29,22
4 NK PET 0,5 L 20.424 3,37 17.388 2,82 13.200 2,62 -19,61
5 NK bình 20 L 231.860 38,24 233.440 37,87 221.900 44,10 -2,17
Cộng 606.382 100,00 616.392 100,00 503.192 100,00 -8,91
(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường)
Sản lượng nước khoáng thủy tinh ngọt 0,46 lít, nước khoáng chai PET
1,5 lít và 0,5 lít được tiêu thụ ở khúc thị trường này còn quá thấp, sản phẩm
nước khoáng ngọt mới chỉ thâm nhập vào thị trường này trong 2 năm gần đây.
Tại đây, sản phẩm được phân phối chủ yếu ở thị trấn Ba Đồn và các vùng lân
cận, một số vùng ở xa thị trấn chưa được nhà máy, đại lý khai thác nhiều.
Thời gian tới, nhà máy cần thành lập cửa hàng bán lẻ của nhà máy ở
khu vực thị trường này nhằm cung ứng sản phẩm đến các trường học, công
trường ở xa trung tâm thị trấn chưa được khai thác. Bên cạnh đó, nhà máy cần
có những giải pháp để đưa sản phẩm nước khoáng thủy tinh ngọt 0,46 lít,
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
nước khoáng chai PET 1,5 lít và chai PET 0,5 lít tiếp cận với người tiêu dùng
nơi đây nhiều hơn.
Để xét các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm nước
khoáng tại khu vực thị trường Quảng Trạch, ta phân tích số liệu ở bảng 2.13:
Qua bảng 2.13, ta có thể thấy lợi nhuận sản phẩm nước khoáng tại khu
vực thị trường Quảng Trạch năm 2008 giảm 23 triệu đồng (tương ứng giảm
26,0%) so với năm 2007. Nguyên nhân giảm là do sản lượng tiêu thụ của sản
phẩm nước khoáng năm 2008 giảm 113 nghìn lít đã làm cho doanh thu giảm
184 triệu đồng (tương ứng giảm 17,7%). Mặc dù chi phí kinh doanh giảm
nhưng lượng giảm của doanh thu lớn hơn đã làm cho lợi nhuận giảm một
lượng tương ứng. Chi phí kinh doanh năm 2008 giảm là do các khoản mục
như giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý giảm nhưng đây là
điều mà nhà sản xuất không mong đợi. Nguyên nhân giảm của các khoản mục
trên là do sản lượng tiêu thụ sản phẩm nước khoáng năm 2008 của khu vực
giảm mạnh.
Bảng 2.13: Lợi nhuận của sản phẩm nước khoáng tại khu vực thị trường
Quảng Trạch
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Giá trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
2007/2006 2008/2007
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
1. Doanh thu 975 100,0 1.038 100,0 854 100,0 63 6,5 -184 -17,7
2. CP kinh doanh 891 91,4 949 91,4 788 92,3 58 6,5 -161 -16,9
- Giá vốn hàng bán 525 53,8 530 51,1 424 49,6 5 1,0 -106 -20,0
- Chi phí bán hàng 177 18,2 230 22,2 219 25,6 53 29,9 -11 -4,8
- Chi phí quản lý 91 9,3 96 9,2 79 9,3 5 5,5 -17 -17,7
- CP tài chính 98 10,1 93 8,9 66 7,7 -5 -5,4 -27 -28,8
3. Lợi nhuận 84 8,6 89 8,6 66 7,7 5 6,3 -23 -26,0
(Nguồn: Phòng Kế toán nhà máy)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
2.3.2.3 Kênh phân phối sản phẩm ở khu vực thị trường Tuyên Hóa
và Minh Hóa
Kênh phân phối ở khu vực này có cấu trúc đơn giản, chiều dài ngắn, độ
rộng của kênh phân phối hẹp, các thành viên tham gia kênh gồm: nhà sản
xuất, đại lý cấp 1, nhà bán lẻ và người tiêu dùng. Sản phẩm nước khoáng
được các đại lý cấp 1 phân phối cho nhà bán lẻ, nhà bán lẻ bán sản phẩm trực
tiếp cho người tiêu dùng. Tại khu vực này nhà máy có 6 đại lý cấp 1, doanh số
bán của các đại lý thấp, quy mô nhỏ.
Tuyên Hóa, Minh Hóa là vùng thị trường có mật độ dân cư thưa thớt,
địa hình nhiều đồi núi, giao thông cách trở, đi lại khó khăn, chi phí vận
chuyển lớn đã làm hạn chế đến sự thâm nhập sản phẩm của nhà máy vào thị
trường nơi đây. Sản phẩm nước khoáng Cosevco Bang chủ yếu được phân
phối tại thị trấn Đồng Lê, Quy Đạt và các vùng lân cận, những nơi xa trung
tâm thị trấn thì nhà máy đang tìm kiếm đối tác cung ứng. Nhìn chung, sản
phẩm nước khoáng chưa được người dân nơi đây ưa chuộng lắm, bên cạnh đó
thì thu nhập còn quá thấp nên cũng hạn chế đến việc chi tiêu cho mặt hàng
giải khát này. Người tiêu dùng tại khu vực thị trường này chưa am hiểu nhiều
về lợi ích của việc sử dụng sản phẩm nước khoáng.
Sơ đồ 2.6: Kênh phân phối sản phẩm ở khu vực thị trường
Tuyên Hóa và Minh Hóa
Nhà máy nước khoáng
Cosevco Bang
Đại lý cấp 1
Bán lẻ
Người tiêu dùng
Kênh chính
Kênh phụ trợ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
Nhìn chung, kênh phân phối sản phẩm ở khu vực thị trường Tuyên Hóa
và Minh Hóa có cấu trúc đơn giản, số cấp độ trung gian ít hơn các kênh phân
phối khác trong khu vực, độ bao phủ của kênh thấp, sản phẩm khó tiếp cận
với người tiêu dùng ở xa trung tâm. Lợi thế của khu vực thị trường này ít đối
thủ cạnh tranh hơn so với các khu vực khác. Thời gian tới, nhà máy cần thành
lập 01 cửa hàng bán lẻ nơi đây nhằm sử dụng phương pháp marketing bán
hàng trực tiếp để quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng.
Để phân tích cơ cấu sản lượng các sản phẩm nước khoáng Cosevco
Bang được phân phối tại khu vực thị trường Tuyên Hóa và Minh Hóa, chúng
ta xem xét bảng số liệu 2.14:
Bảng 2.14: Sản lượng tiêu thụ nước khoáng ở khu vực thị trường
Tuyên Hóa và Minh Hóa
ĐVT: lít
T
T
Tên sản phẩm
2006 2007 2008 Tăng
trưởng
bq
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
Tỷ
trọng
(%)
1 NK TT 0,46 L 169.620 49,75 153.230 44,70 144.430 43,36 -7,72
2 NK TT ngọt 0,46 L - - 420 0,12 4.400 1,32 223,67
3 NK PET 1,5 L 15.732 4,61 17.712 5,17 13.860 4,16 -6,14
4 NK PET 0,5 L 18.144 5,32 15.408 4,49 15.180 4,56 -8,53
5 NK bình 20 L 137.420 40,31 156.040 45,52 155.220 46,60 6,28
Cộng 340.916 100,00 342.810 100,00 333.090 100,00 -1,15
(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường)
Qua bảng số liệu 2.14, ta thấy sản lượng tiêu thụ sản phẩm nước
khoáng ở khu vực thị trường này thấp, chỉ đạt 333 nghìn lít (năm 2008).
Trong 3 năm qua, sản lượng tiêu thụ trên địa bàn này có hiện tượng giảm, tốc
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
63
độ giảm bình quân 1,15%/năm. Trong đó, tốc độ giảm của sản phẩm nước
khoáng thủy tinh 0,46 lít là 7,72%/năm, nước khoáng chai PET 1,5 lít giảm
6,14%/năm, nước khoáng chai PET 0,5 lít giảm 8,53%/năm. Riêng sản lượng
tiêu thụ sản phẩm nước khoáng chai thủy tinh ngọt 0,46 lít và nước khoáng
bình 20 lít tăng, tốc độ tăng bình quân của sản phẩm nước khoáng ngọt 0,46
lít đạt 223,67%/năm nhưng chiếm tỷ trọng rất thấp, nước khoáng bình 20 lít là
6,28%/năm. Chiếm tỷ trọng lớn nhất ở khu vực thị trường này vẫn hai loại sản
phẩm chính của nhà máy, sản phẩm nước khoáng thủy tinh 0,46 lít chiếm
43,36%, nước khoáng bình 20 lít chiếm 46,6%, các sản phẩm nước khoáng
khác chiếm dưới 5%.
Nhìn chung, sản lượng tiêu thụ sản phẩm nước khoáng năm 2008 của
khu vực thị trường Tuyên Hóa, Minh Hóa giảm nhẹ. Các sản phẩm thâm nhập
vào thị trường này chủ yếu cũng 2 loại sản phẩm nước khoáng thủy tinh 0,46
lít và nước khoáng bình 20 lít. Sản lượng tiêu thụ sản phẩm nước khoáng của
khu vực thị trường Tuyên Hóa, Minh Hóa thấp nhất trong 3 vùng thị trường,
tuy nhiên đây là một thị trường đầy tiềm năng trong tương lai khi vấn đề giao
thông đã được khắc phục và tại khu vực thị trường này cũng gặp ít đối thủ
cạnh tranh trực tiếp từ sản phẩm nước khoáng khác.
Để xét các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản phẩm nước khoáng tại
khu vực thị trường Tuyên Hóa và Minh Hóa, ta phân tích số liệu ở bảng 2.15:
Qua bảng 2.15 ta có thể thấy, lợi nhuận của năm 2008 giảm 17 triệu
đồng (giảm tương ứng 42,5%). Nguyên nhân giảm của lợi nhuận là do sản
lượng sản phẩm và doanh thu nước khoáng năm 2008 của khu vực giảm.
Trong đó, doanh thu giảm 36 triệu đồng (giảm 6,1%) và chi phi kinh doanh
cũng giảm nhưng lượng giảm của doanh thu lớn hơn lượng giảm của chi phí
kinh doanh nên đã làm cho lợi nhuận của khu vực giảm một lượng tương ứng.
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
64
Bảng 2.15: Lợi nhuận của sản phẩm nước khoáng tại khu vực thị trường
Tuyên Hóa và Minh Hóa
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
2007/2006 2008/2007
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
1. Doanh thu 546 100,0 593 100,0 557 100,0 47 8,6 -36 -6,1
2. CP kinh doanh 497 91,0 552 93,1 534 95,8 55 11,1 -19 -3,4
- Giá vốn hàng bán 297 54,4 336 56,7 289 51,9 39 13,1 -47 -14,0
- Chi phí bán hàng 97 17,8 108 18,2 150 26,8 11 11,3 42 38,4
- Chi phí quản lý 50 9,2 55 9,3 52 9,3 5 10,0 -3 -5,5
- CP tài chính 53 9,7 53 8,9 43 7,7 - - -10 -18,9
3. Lợi nhuận 49 9,0 41 6,9 24 4,2 -8 -16,5 -17 -42,5
(Nguồn: Phòng Kế toán nhà máy)
Nhìn chung, lợi nhuận của khu vực ngày càng chiếm tỷ trọng thấp so
với doanh thu sản phẩm, năm 2006 lợi nhuận của khu vực chiếm 9% nhưng
đến năm 2008 lợi nhuận chỉ chiếm 4,2%. Tỷ trọng lợi nhuận giảm xuống là
do sự gia tăng của tỷ trọng chi phí bán hàng đã làm tăng tỷ trọng chi phí kinh
doanh. Vì vậy, nhà máy cần có những chính sách cân đối, điều chỉnh chi phí
bán hàng giảm xuống ở mức hợp lý nhằm đưa lại lợi nhuận cho khu vực cao
hơn.
2.3.3 Kết quả phân phối sản phẩm qua các trung gian
Trung gian cấp 1 của nhà máy trên địa bàn Quảng Bình hiện có 3 cửa
hàng và 62 đại lý cấp 1 được phân bố như sau:
Kênh phân phối sản phẩm của nhà máy gồm nhiều trung gian tham gia
kênh như: cửa hàng của nhà máy, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, nhà bán lẻ và mỗi
cấp độ trung gian đều được phân bố rộng khắp. Tuy nhiên, công tác theo dõi,
quản lý đối với các trung gian phân phối như đại lý cấp 2, nhà bán lẻ chưa
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
65
được nhà máy quan tâm; nhà máy chỉ có chính sách khuyến mãi, chiết khấu
đối với các trung gian là cửa hàng của nhà máy, đại lý cấp 1.
Bảng 2.16: Mạng lưới cửa hàng, đại lý cấp 1 trên địa bàn Quảng Bình
năm 2008
TT Thành phố, huyện
Số lượng
Cửa hàng Đại lý
1 Lệ Thủy 1 14
2 Đồng Hới 2 20
3 Quảng Ninh 12
4 Bố Trạch 9
5 Quảng Trạch 1
6 Tuyên Hóa 3
7 Minh Hóa 3
Cộng 3 62
(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường)
2.3.3.1 Phân phối qua cửa hàng của nhà máy
Hiện nay, nhà máy có 3 cửa hàng trực thuộc được phân bố tại khu vực
thị trường Lệ Thủy đến Bố Trạch. Khách hàng thường xuyên của cửa hàng
chủ yếu là các trường học, cơ quan, xí nghiệp và một phần sản phẩm nước
khoáng được phân phối đến nhà bán lẻ, người tiêu dùng. Sản phẩm nước
khoáng được phân phối qua trung gian cửa hàng ngắn về chiều dài (sản phẩm
từ cửa hàng của nhà máy được bán trực tiếp cho người tiêu dùng); độ rộng
của trung gian phân phối hẹp, chỉ có 3 cửa hàng nằm trên 7 huyện, thị nên độ
bao phủ thị trường thông qua trung gian này thấp.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
66
Để phân tích sản lượng tiêu thụ sản phẩm nước khoáng được phân phối
thông qua cửa hàng của nhà máy, ta phân tích số liệu ở bảng 2.17.
Bảng 2.17: Sản lượng tiêu thụ nước khoáng qua cửa hàng của nhà máy
trên địa bàn Quảng Bình
Chỉ tiêu ĐVT
Năm So sánh
Tăng
trưởng
bq
(%)2006 2007 2008 07/06 08/07
1. Số lượng cửa
hàng
cửa
hàng
4 4 3 0 -1 -13,40
2. Sản lượng bán
của các cửa hàng
lít 1.468.854 1.362.048 1.401.301 -106.806 39.253 -2,33
3. Sản lượng bán
bình quân/cửa hàng
lít/cửa
hàng
367.214 340.512 467.100 -26.702 126.588 12,78
(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường)
Từ số liệu ở bảng 2.17 ta thấy: năm 2006, 2007 nhà máy có 4 cửa hàng
trên địa bàn Quảng Bình nhưng đến năm 2008 số lượng cửa hàng giảm xuống
còn 3, giữa năm 2008 nhà máy tiến hành giải thể cửa hàng Phong Nha. Tuy số
lượng cửa hàng giảm xuống nhưng sản lượng bán qua cửa hàng năm 2008
tăng hơn 39 nghìn lít (so với năm 2007) và sản lượng bán bình quân/cửa hàng
đạt 467 nghìn lít/cửa hàng. Sản lượng bán qua cửa hàng giai đoạn 2006 –
2008 giảm nhẹ, tốc độ giảm bình quân 2,33%/năm. Nguyên nhân giảm, là do
sản lượng bán của cửa hàng Phong Nha năm 2007 đạt thấp đã kéo sản lượng
tiêu thụ chung của các cửa hàng năm này giảm xuống. Bên cạnh đó, sản phẩm
nước khoáng chưa được người dân nơi đây tiêu dùng nhiều, chủ yếu phục vụ
cho khách du lịch đến thăm Phong Nha – Kẻ Bàng.
Để xem xét cơ cấu doanh thu các sản phẩm nước khoáng do cửa hàng
của nhà máy tiêu thụ giai đoạn 2006 – 2008, chúng ta phân tích số liệu ở
bảng 2.18.
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
67
Bảng 2.18: Doanh thu các sản phẩm nước khoáng
do cửa hàng của nhà máy tiêu thụ
ĐVT: nghìn đồng
T
T Tên sản phẩm
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tăng
trưởng
bq
(%)
Doanh
thu
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
thu
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
thu
Tỷ
trọng
(%)
1 NK thuỷ tinh 0,46L 205.655 14,52 209.941 15,29 193.834 13,15 -2,92
2 NK ngọt TT 0,46 L 67.807 4,79 75.069 5,47 99.581 6,75 21,19
3 NK PET 1,5 L 46.631 3,29 43.837 3,19 53.489 3,63 7,10
4 NK PET 0,5 L 210.965 14,90 238.401 17,36 201.398 13,66 -2,29
5 NK bình 20 L 885.202 62,50 792.870 57,75 926.250 62,82 2,29
6 NK PET 0,33 L - - 12.791 0,93 - - -
Cộng 1.416.260 100,00 1.372.908 100,00 1.474.552 100,00 2,04
(Nguồn: Phòng Kế toán nhà máy)
Số liệu ở bảng 2.18 cho ta thấy, doanh thu đạt được từ bán sản phẩm
nước khoáng thông qua cửa hàng của nhà máy giai đoạn 2006 – 2008 tăng
nhẹ, tốc độ tăng bình quân đạt 2,04%/năm. Trong đó, tốc độ tăng trưởng
doanh thu của sản phẩm nước khoáng thủy tinh ngọt 0,46 lít là 21,19%/năm,
sản phẩm nước khoáng chai PET 1,5 lít là 7,1%/năm, nước khoáng bình 20 lít
tăng 2,29%/năm. Chiếm tỷ trọng lớn nhất là doanh thu của sản phẩm nước
khoáng bình 20 lít chiếm 62,82%, đạt hơn 926 triệu đồng (năm 2008). Những
năm qua, cửa hàng của nhà máy đã ký kết với một số đối tác như: trường học,
cơ quan, nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn thành phố Đồng Hới, Quảng Ninh,
Lệ Thủy trong việc cung ứng sản phẩm nước khoáng bình 20 lít nên đưa lại
doanh thu cho các cửa hàng tăng lên. Đứng tiếp theo là doanh thu của sản
phẩm nước khoáng chai PET 0,5 lít, chiếm 13,66% (đạt 201 triệu đồng) và
sản phẩm nước khoáng chai thủy tinh 0,46 lít chiếm 13,15%. Doanh thu của
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
68
các sản phẩm nước khoáng thủy tinh ngọt 0,46 lít và nước khoáng chai PET
1,5 chiếm tỷ trọng thấp (dưới 7%). Trong thời gian tới, bên cạnh việc giữ
vững sản lượng tiêu thụ của sản phẩm nước khoáng bình 20 lít thì cửa hàng
của nhà máy cần phải có những giải pháp nhằm để kích thích tiêu thụ các sản
phẩm nước khoáng chai PET, sản phẩm chai thủy tinh hơn nữa, là những sản
phẩm đưa lại giá trị doanh thu/1 đơn vị sản phẩm cao hơn so sản phẩm nước
khoáng bình 20 lít.
Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản phẩm tiêu thụ
thông qua cửa hàng của nhà máy, ta phân tích số liệu ở bảng 2.19:
Bảng 2.19: Lợi nhuận của sản phẩm nước khoáng
do cửa hàng của nhà máy tiêu thụ
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
2007/2006 2008/2007
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Cơ
cấu
(%)
1. Doanh thu 1.416 100,0 1.373 100,0 1.475 100,0 -43 -3,1 102 7,4
2. CP kinh doanh 1.276 90,1 1.264 92,0 1.271 86,2 -12 -1,0 7 0,6
- Giá vốn hàng bán 701 49,5 654 47,6 674 45,7 -47 -6,7 20 3,1
- Chi phí bán hàng 303 21,4 335 24,4 344 23,3 32 10,4 9 2,7
- Chi phí quản lý 141 10,0 139 10,1 149 10,1 -2 -1,5 10 7,4
- CP tài chính 131 9,3 136 9,9 104 7,1 5 3,8 -32 -23,5
3. Lợi nhuận 140 9,9 109 8,0 204 13,8 -31 -22,1 94 86,2
(Nguồn: Phòng Kế toán nhà máy)
Qua số liệu ở bả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_kenh_phan_phoi_san_pham_nuoc_khoang_cua_nha_may_nuoc_khoang_cosevco_bang_quang_binh_4987.pdf