Luận văn Hoàn thiện quản lý hải quan đối với hàng hóa thương mại xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan cửa khẩu Lao Bảo

LỜI CAM ĐOAN . I

LỜI CẢM ƠN.II

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN . III

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT . IV

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .V

MỤC LỤC. VI

PHẦN MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HẢI

QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU.5

1.1. Tổng quan về hàng hóa thương mại XNK.5

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thương mại.5

1.1.1.1. Khái niệm.5

1.1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa

thương mại .6

1.1.2. Nguồn gốc của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thương mại .7

1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu.8

1.1.3.2. Vai trò xuất khẩu thương mại .8

1.1.3.2. Vai trò nhập khẩu thương mại .9

1.2. Khái quát về ngành hải quan .10

1.2.1. Quá trình hình thành, phát triển hải quan.10

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Hải quan .13

1.3. Quản lý hải quan đối với hàng hóa thương mại xuất nhập khẩu.14

1.3.1. Thủ tục hải quan .14

1.3.2. Xác định Trị giá hải quan .14

1.3.3. Quản lý rủi ro.16

1.3.4. Kiểm tra sau thông quan .16

1.3.5. Thủ tục Hải quan một cửa một lần dừng .17

 

pdf141 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện quản lý hải quan đối với hàng hóa thương mại xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan cửa khẩu Lao Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các đối tượng: hải quan Quảng Trị, doanh nghiệp tham gia XNK qua cửa khẩu Lao Bảo. Nguồn tài liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu thông qua phiếu điều tra. Các đối tượng được thăm dò điều tra thu thập thông tin có thể trả lời bằng cách tích dấu tick “” vào ô lựa chọn đối với những câu cho sẵn các phương án trả lời hoặc lựa chọn một trong năm phương án mà mình đồng ý nhất: Rất không đồng ý; Không đồng ý ; Không có ý kiến; Đồng ý; Rất đồng ý. Các câu hỏi sử dụng thang chia độ Likert 5 điểm, trong đó 1 điểm cho ý kiến đánh giá rất kém và 5 điểm cho ý kiến rất tốt đối với vấn đề được nêu ra. Trong qua trình điều tra tác giả tiến hành điều tra 170 phiếu điều tra, kết quả thu được có 170 phiếu điều tra là thông tin được điền đầy đủ. 2.6.1. Thông tin về đối tượng điều tra 2.6.1.1. Đối tượng điều tra Bảng 2.7. Cơ cấu đối tượng điều tra Đối tượng điều tra Số quan sát % CBCC Hải quan Quảng Trị 70 41.2 Cán bộ Doanh nghiệp XNK 100 55.8 Tổng cộng 170 100,00 (Nguồn: Từ kết quả điều tra với SPSS) Xử lý kết quả điều tra, trong số 170 phiếu điều tra công chức hải quan và cán bộ doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK qua cửa khẩu Lao Bảo. Theo số liệu tổng hợp tại Bảng 2.7 ta thấy, trong tổng số phiếu điều tra thu về thì công chức hải quan có 70 phiếu trên 220 công chức trong Cục Hải quan Quảng Trị chiếm 31,8% và chiếm tỷ lệ 41,2% trên tổng số phiếu điều tra, cán bộ doanh Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 52 nghiệp có 100 phiếu (trên tổng số khoảng 300 doanh nghiệp thường xuyên làm thủ tục XNK qua cửa khẩu Lao Bảo) và chiếm 55,8% trên tổng số phiếu. Số đối tượng điều tra từ doanh nghiệp lớn hớn số đối tượng điều tra từ công chức hải quan là hợp lý và khách quan. Ngoài việc khảo sát 170 phiếu điều tra, tác giả thực hiện phỏng vấn chuyên sâu 03 cán bộ là lãnh đạo Cục, 12 cán bộ công chức Chi cục Hải quan Lao Bảo và 6 cán bộ công chức các ngành chức năng tại cửa khẩu Lao Bảo. 2.6.1.2. Đối tượng điều tra theo giới tính Bảng 2.8. Đối tượng điều tra theo giới tính Giới tính Đối tượng điều tra Tổng cộng Cán bộ hải quan Cán bộ doanh nghiệp Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Nữ 6 8,57 32 32,00 38 22,35 Nam 64 91,43 68 68,00 132 77,65 Tổng cộng 70 100,00 100 100,00 170 100,00 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Số liệu tại bảng trên ta thấy trong số 70 phiếu cán bộ hải quan được khảo sát, tỷ lệ nữ chiếm 8,57%, nam giới chiếm đến 91,43% ; điều này cho thấy công việc hải quan tại cửa khẩu đường bộ chỉ phù hợp với nam giới; ở nhóm doanh nghiệp điều tra tỷ lệ nữ tham gia trả lời phỏng vấn chiếm 32%, thấp hơn nam giới chiếm tỷ lệ 68%. 2.6.1.3. Đối tượng điều tra theo trình độ học vấn Bảng 2.9. Đối tượng điều tra theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Đối tượng điều tra Tổng cộngCán bộ hải quan Cán bộ doanh nghiệp Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Trung học phổ thông 7 10,00 7 7,00 14 8,24 Trung cấp, Cao đẳng 12 17,14 61 61,00 73 42,94 Đại học 47 67,14 30 30,00 77 45,29 Sau đại học 4 5,71 2 2,00 6 3,53 Tổng cộng 70 100,00 100 100,00 170 100,00 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Qua số liệu tập hợp ở Bảng 2.9 ta thấy đối tượng điều tra là những người làm làm trong lĩnh vực hải quan cần hiểu rõ về luật pháp, cơ chế chính sách XNK nên đều qua những Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53 lớp đào tạo cơ bản và có trình độ học vấn đảm bảo cho công tác quản lý hải quan, vì thế người có trình độ phổ thông chiếm tỷ lệ thấp chỉ có 7 người và chiếm 10%, số người có trình độ trung cấp, cao đẳng có 12 người chiếm 17,14% , đại học cao nhất có 47 người chiếm tỷ lệ 67,14%, trên đại học có 4 người chiếm tỷ lệ 5,71%, như vậy số người được phỏng vấn đều là những người có trình độ và giữ những vị trí liên quan đến công tác quản lý hải quan; Đối với đối tượng điều tra là những người đại diện cho doanh nghiệp làm thủ tục hải quan cũng cần hiểu rõ về luật pháp, chính sách điều hành XNK nên đều qua những lớp đào tạo cơ bản và có trình độ học vấn tương đối, vì thế người có trình độ phổ thông chiếm tỷ lệ thấp chỉ có 7 người và chiếm 7%, số người có trình độ trung cấp, cao đẳng có 61 người chiếm tỷ lệ cao nhất 61%, đại học có 30 người chiếm tỷ lệ 30%, trên đại học có 2 người chiếm tỷ lệ 2%, như vậy số người được phỏng vấn đều là những người có trình độ và giữ những vị trí liên quan đến công tác quản lý hải quan. Các đối tượng điều tra đều làm những công việc liên quan trực tiếp đến hàng hóa XNK thương mại và quản lý hải quan trong các đơn vị điều tra, vì vậy ý kiến của họ là địa chỉ tin cậy để làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá sau này. 2.6.1.4. Đối tượng điều tra theo độ tuổi Bảng 2.10. Đối tượng điều tra theo độ tuổi Độ tuổi Đối tượng điều tra Tổng cộngCán bộ hải quan Cán bộ doanh nghiệp Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Dưới 25 tuổi 11 15,71 18 18,00 29 17,06 Từ 25 đến dưới 40 tuổi 41 58,57 48 48,00 89 52,35 Từ 40 đến dưới 60 tuổi 18 25,71 30 30,00 48 28,24 Từ 60 tuổi trở lên 0,00 4 4,00 4 2,35 Tổng cộng 70 100,00 100 100,00 170 100,00 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Về cơ cấu đối tượng điều tra theo độ tuổi thì độ tuổi từ 25 đến dưới 40 có 89 người chiếm tỷ lệ cao nhất 52,35%, từ 40 đến dưới 60 tuổi có 48 người chiếm tỷ lệ 28,24%, dưới 25 tuổi có 29 người chiếm 17,06%; trong đó, khu vực công chức hải quan độ tuổi từ 25 đến dưới 40 có 41 người chiếm 58,57%, khu vực doanh nghiệp độ tuổi từ 25 đến dưới 40 có 48 người chiếm 48%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Qua số liệu phân tích ta thấy số người tham gia phỏng vấn ở độ tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ thấp nhất, và độ tuổi từ 25 đến dưới 40 chiếm tỷ lệ cao nhất. 2.6.1.5. Đối tượng điều tra theo thời gian công tác Bảng 2.11. Đối tượng điều tra theo thời gian công tác Thời gian công tác Đối tượng điều tra Tổng cộng Cán bộ hải quan Cán bộ doanh nghiệp Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Dưới 1 năm 3 4,29 9 9,00 12 7,06 Từ 1 đến dưới 3 năm 9 12,86 18 18,00 27 15,88 Từ 3 đến dưới 5 năm 16 22,86 38 38,00 54 31,76 Từ 5 năm trở lên 42 60,00 35 35,00 77 45,29 Tổng cộng 70 100,00 100 100,00 170 100,00 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Về cơ cấu đối tượng theo thời gian công tác: Người có thâm niên trên 5 năm có 77 người chiếm tỷ lệ cao nhất 45,29%, từ 3 đến dưới 5 năm có 54 người chiếm tỷ lệ 31,76%, từ 1 đến dưới 3 năm có 27 người chiếm 15,88%, dưới 1 năm có 12 người chiếm 7,06%; Trong đó, đối với công chức hải quan, người có thâm niên trên 5 năm có 42 người chiếm tỷ lệ cao nhất 65%, từ 3 đến dưới 5 năm có 16 người chiếm tỷ lệ 22,86%, từ 1 đến dưới 3 năm có 9 người chiếm 12,86%, dưới 1 năm co 3 người chiếm 4,29%; đối với doanh nghiệp, người có thâm niên trên 5 năm có 35 người chiếm tỷ lệ 35%, từ 3 đến dưới 5 năm có 18 người chiếm tỷ lệ 18%, từ 1 đến dưới 3 năm có 18 người chiếm 18%, dưới 1 năm có 9 người chiếm 9%. Về độ tuổi và thời gian công tác có ý nghĩa quyết định đến kinh nghiệm trong công việc. 2.6.1.6. Đối tượng điều tra theo chức vụ Bảng 2.12. Đối tượng điều tra theo chức vụ Thời gian công tác Đối tượng điều tra Tổng cộng Cán bộ hải quan Cán bộ doanh nghiệp Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Lãnh đạo 8 11,43 3 3,00 11 6,47 Nhân viên 62 88,57 97 97,00 159 93,53 Tổng cộng 70 100,00 100 100,00 170 100,00 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 Theo chức vụ của người tham gia phỏng vấn thì số lượng lãnh đạo tham gia phỏng vấn không nhiều 11 người chiếm tỷ trọng 6,47%; nhân viên 159 người chiếm tỷ trọng 93,53%; Trong đó: đối tượng phỏng vấn là công chức hải quan có số lượng lãnh đạo ít 8 người chiếm tỷ trọng 11,43%; nhân viên 62 người chiếm tỷ trọng 88,57%; đối tượng phỏng vấn là đại diện doanh nghiệp có số lượng lãnh đạo 3 người chiếm tỷ trọng 3%; nhân viên 97 người chiếm tỷ trọng 97%; Qua phân tích thống kê đối tượng điều tra ở trên ta thấy, xét tổng thể về thông tin chung của người tham gia phỏng vấn tương đối đồng đều và phù hợp, vì thế kết quả trả lời các câu hỏi có thể tin cậy trong việc phân tích để đánh giá công tác quản lý hải quan đối với hàng hóa thương mại XNK tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo. 2.6.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha Độ tin cậy của các biến điều tra được trình bày ở Bảng 2.13. Theo Hair (1995), độ tin cậy của số liệu được định nghĩa như là một mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra là không gặp phải các sai số, và nhờ đó cho ta các kết quả trả lời từ bản thân phía người được phỏng vấn là chính xác và đúng với thực tế. Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo được xây dựng ta sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,8. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, biến nào có hệ số tương quan biến tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần lớn hơn 0,6. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 Bảng 2.13. Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra Các biến phân tích Mean Std Dev Correlation CronbachAlpha Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn Luật đã hoàn thiện 2.72 0.75 0.431 0.820 Văn bản pháp luật của các Bộ ngành khác liên quan đến XNK đã hoàn thiện 2.52 0.79 0.394 0.822 Văn bản mới liên quan đến chính sách thủ tục XNK đến với doanh nghiệp nhanh, đầy đủ 3.05 0.75 0.524 0.816 Văn bản pháp quy liên quan đến XNK ít thay đổi nên doanh nghiệp dễ thực hiện 2.61 0.82 0.457 0.819 Nộp thuế ngay sau khi thông quan là hợp lý 3.04 0.78 0.443 0.820 Quy định về giá tính thuế hàng XNK là hợp lý 3.18 0.78 0.380 0.823 Quy định về lệ phí hải quan là hợp lý 3.41 0.80 0.337 0.825 Bảng biểu, sơ đồ hướng dẫn quy trình thủ tục tài cửa khẩu Lao Bảo rõ ràng, dễ thực hiện 3.32 0.81 0.348 0.824 Văn bản công khai hướng dẫn chính sách thủ tục hải quan đầy đủ, rõ ràng 3.31 0.84 0.358 0.824 Chi cục tổ chức kịp thời hội nghị triển khai cho doanh nghiệp về chính sách thủ tục mới 3.02 0.89 0.345 0.825 Công khai đường dây nóng và tiếp nhận, phản hồi rõ ràng, đầy đủ 3.12 0.84 0.378 0.823 Thực hiện thủ tục hải quan truyền thống đối với hàng hóa thương mại XNK tại chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi 3.28 0.63 0.403 0.822 Thực hiện thủ tục hải quan một cửa một lần dừng tại chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi 2.67 0.61 0.329 0.825 Thưc hiện thủ tục hải quan điển tử tại chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi 2.74 0.56 0.358 0.824 Tiếp nhận, đăng ký đúng quy định, nhanh chóng 3.12 0.63 0.436 0.821 Kiểm tra, kiểm hóa nhanh, đúng quy định 2.99 0.59 0.433 0.821 Công tác xử lý vi phạm tại Hải quan Lao Bảo rõ ràng, đúng pháp luật 3.25 0.59 0.430 0.821 Kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải 3.01 0.60 0.507 0.818 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 57 quan khách quan, nhanh chóng và thuận lợi Mặt bằng cửa khẩu đáp ứng tốt yêu cầu về lưu lượng hàng hóa XNK 2.85 0.65 0.317 0.825 Máy tính phục vụ khai báo tại cửa khẩu đầy đủ, vận hành tốt 3.28 0.69 0.309 0.826 Cơ quan hải quan trả lời kết quả khai báo hải quan cho doanh nghiệp nhanh chóng, đúng pháp luật 3.00 0.71 0.346 0.824 Các thiết bị hỗ trợ khác đầy đủ, tin cậy: Máy soi container, cân điện tử, thiết bị khác 3.31 0.79 0.332 0.825 Nhân viên Chi cục giải quyết công việc một cách chuyên nghiệp 2.84 0.76 0.344 0.831 Nhân viên Chi cục có thái độ phục vụ tốt 2.91 0.68 0.342 0.827 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,829 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Số liệu trên Bảng 2.13 cho thấy tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các câu hỏi kỳ vọng (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,8. Đồng thời các câu hỏi đều có hệ số tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item-totar correlation) lớn hơn 0,3. Mặt khác hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các biến như trình bày ở bảng trên bằng 0,829, là tương đối cao.Vì vậy có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của cácđối tượng điều tra khi phỏng vấn đều cho ta kết quả tin cậy. 2.6.3. Phân tích nhân tố Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm thủ tục để làm giảm các câu hỏi chi tiết trong phiếu điều tra mà các câu hỏi này được đưa ra để có được thông tin về tất cả các mặt của vấn đề cần nghiên cứu. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố này sẽ giúp cho nhà nghiên cứu có được một bộ các biến số có ý nghĩa hơn. Các nghiên cứu chi tiết về việc tính toán về mặt toán học có thể tìm thấy tại một số công trình nghiên cứu của Emeric (1999) của Hair et al (1995) Phân tích nhân tố Factor Analysis đòi hỏi nhà nghiên cứu phải quyết định trước một số vấn đề như: số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng để đảo trục yếu tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan ngưỡng để loại bỏ các yếu tố. Theo nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải đưa ra được tính toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu, mà dựa trên khung Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 nghiên cứu này để đưa ra các câu hỏi cụ thể. Thêm nữa, các yếu tố được đưa ra sau quá trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO (Kaise-Meyer- Olkin) là 1 chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu Tiêu chuẩn Keiser qui định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1. Và thông thường, để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax và còn gọi là phương pháp Varimax. Phương pháp này sẽ tối đa hoá tổng các phương sai của hệ số hồi quy tương quan của ma trận yếu tố, và từ đó dẫn đến một logic là các hệ số tương quan của các yếu tố- biến số là gần với +1 hoặc -1, tức là chỉ ra sự tương quan thuận hoặc tương quan nghịch giữa các yếu tố biến số. Nếu hệ số tương quan xấp xỉ bằng 0 thì điều đó có nghĩa là không có sự tương quan. Đồng thời, tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít nhất là bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu. Và chỉ số 0,5 này được xem là ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố. Bảng 2.14. Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra Các biến điều tra Nhân tố 1 2 3 4 Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn Luật đã hoàn thiện 0,740 Văn bản pháp luật của các Bộ ngành khác liên quan đến XNK đã hoàn thiện 0,812 Văn bản mới liên quan đến chính sách thủ tục XNK đến với doanh nghiệp nhanh, đầy đủ 0,795 Văn bản pháp quy liên quan đến XNK ít thay đổi nên doanh nghiệp dễ thực hiện 0,755 Nộp thuế ngay sau khi thông quan là hợp lý 0,695 Quy định về giá tính thuế hàng XNK là hợp lý 0,746 Quy định về lệ phí hải quan là hợp lý 0,724 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 Bảng biểu, sơ đồ hướng dẫn quy trình thủ tục tài cửa khẩu Lao Bảo rõ ràng, dễ thực hiện 0,885 Văn bản công khai hướng dẫn chính sách thủ tục hải quan đầy đủ, rõ ràng 0,940 Chi cục tổ chức kịp thời hội nghị triển khai cho doanh nghiệp về chính sách thủ tục mới 0,853 Công khai đường dây nóng và tiếp nhận, phản hồi rõ ràng, đầy đủ 0,891 Thực hiện thủ tục hải quan truyền thống đối với hàng hóa thương mại XNK tại chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi 0,634 Thực hiện thủ tục hải quan một cửa một lần dừng tại chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi 0,701 Thực hiện thủ tục hải quan điển tử tại chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi 0,642 Tiếp nhận, đăng ký đúng quy định, nhanh chóng 0,778 Kiểm tra, kiểm hóa nhanh, đúng quy định 0,744 Công tác xử lý vi phạm tại Hải quan Lao Bảo rõ ràng, đúng pháp luật 0,662 Kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan khách quan, nhanh chóng và thuận lợi 0,873 Mặt bằng cửa khẩu đáp ứng tốt yêu cầu về lưu lượng hàng hóa XNK 0,858 Máy tính phục vụ khai báo tại cửa khẩu đầy đủ, vận hành tốt 0,841 Cơ quan hải quan trả lời kết quả khai báo hải quan cho doanh nghiệp nhanh chóng, đúng pháp luật 0,898 Các thiết bị hỗ trợ khác đầy đủ, tin cậy: Máy soi container, cân điện tử, thiết bị khác 0,854 Nhân viên Chi cục giải quyết công việc một cách chuyên nghiệp 0,841 Nhân viên Chi cục có thái độ phục vụ tốt 0,862 Eigenvalue 5,09 3,08 3,60 2,45 Sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích (%) 23,14 53,49 39,51 64,64 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến số được trình bày tại Bảng 2.14. Qua Bảng 2.14 trên cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalities có được từ phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích nhân tố đòi hỏi. Kết quả cho thấy có 4 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 nhân tố có được từ phương pháp nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Đồng thời hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Do đó các nhân tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân tích thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá của các đối tượng điều tra đến công tác quản lý hải quan tại cửa khẩu Lao Bảo sau này. Các nhân tố này bao gồm: Nhân tố 1 (Factor 1): Có giá trị Eigenvalue bằng 5,09 lớn hơn 1. Nhân tố này bao gồm các vấn đề về: Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn Luật; Văn bản pháp luật của các Bộ ngành khác liên quan đến XNK; Văn bản mới liên quan đến chính sách thủ tục XNK đến với doanh nghiệp; Văn bản pháp quy liên quan đến XNK ít thay đổi nên doanh nghiệp dễ thực hiện; Nộp thuế ngay sau khi thông quan là hợp lý; Quy định về giá tính thuế hàng XNK là hợp lý; Quy định về lệ phí hải quan là hợp lý. Ta đặt tên cho nhân tố này là F1: Chính sách thủ tục hải quan. Nhân tố 2 (Factor 2): Có giá trị Eigenvalue bằng 3,08 lớn hơn 1. Nhân tố này bao gồm các vấn đề về: Bảng biểu, sơ đồ hướng dẫn quy trình thủ tục tài cửa khẩu Lao Bảo rõ ràng, dễ thực hiện; Văn bản công khai hướng dẫn chính sách thủ tục hải quan đầy đủ, rõ ràng; Chi cục tổ chức kịp thời hội nghị triển khai cho doanh nghiệp về chính sách thủ tục mới; Chi cục tổ chức kịp thời hội nghị triển khai cho doanh nghiệp về chính sách thủ tục mới. Ta đặt tên cho nhân tố này là F2: Công khai chính sách thủ tục hải quan. Nhân tố 3 (Factor 3): Có giá trị Eigenvalue bằng 3,60 lớn hơn 1. Nhân tố này bao gồm các vấn đề về:Thực hiện thủ tục hải quan truyền thống đối với hàng hóa thương mại XNK tại Chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi; Thực hiện thủ tục hải quan một cửa một lần dừng tại Chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi; Thực hiện thủ tục hải quan điển tử tại Chi cục Hải quan Lao Bảo dễ dàng và thuận lợi;Tiếp nhận, đăng ký đúng quy định, nhanh chóng; Kiểm tra, kiểm hóa nhanh, đúng quy định; Công tác xử lý vi phạm tại Hải quan Lao Bảo rõ ràng, đúng pháp luật; Kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan khách quan, nhanh chóng và thuận lợi. Ta đặt tên cho nhân tố này là F3: Khả năng thực thi chính sách. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 61 Nhân tố 4 (Factor 4): Có giá trị Eigenvalue bằng 2,45 lớn hơn 1. Nhân tố này bao gồm các vấn đề về: Mặt bằng cửa khẩu đáp ứng tốt yêu cầu về lưu lượng hàng hóa XNK; Máy tính phục vụ khai báo tại cửa khẩu đầy đủ, vận hành tốt; Cơ quan hải quan trả lời kết quả khai báo hải quan cho doanh nghiệp nhanh chóng, đúng pháp luật; Các thiết bị hỗ trợ khác đầy đủ, tin cậy: Máy soi container, cân điện tử, thiết bị khác.Nhân viên Chi cục giải quyết công việc một cách chuyên nghiệp, Nhân viên Chi cục có thái độ phục vụ tốt. Ta đặt tên cho nhân tố này là F4: Cơ sở vật chất và đội ngũ nhân viên. 2.6.4. Đánh giá của các đối tượng về nội dung các biến điều tra 2.6.4.1. Đánh giá của các đối tượng điều tra về chính sách thủ tục hải quan đối với hàng hóa thương mại XNK Bảng 2.15. Ý kiến đánh giá về chính sách thủ tục hải quan Các biến điều tra Ý kiến đánh giá (%) Mean Giá trị kiểm định Sig. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn Luật đã hoàn thiện 7,65 22,94 59,41 10,00 0,00 2,72 3 0,000 Văn bản pháp luật của các Bộ ngành khác liên quan đến XNK đã hoàn thiện 12,35 29,41 52,35 5,88 0,00 2,52 3 0,000 Văn bản mới liên quan đến chính sách thủ tục XNK đến với doanh nghiệp nhanh, đầy đủ 1,18 20,00 52,94 24,12 1,76 3,05 3 0,357 Văn bản pháp quy liên quan đến XNK ít thay đổi nên doanh nghiệp dễ thực hiện 10,59 28,82 49,41 11,18 0,00 2,61 3 0,000 Nộp thuế ngay sau khi thông quan là hợp lý 2,94 17,65 54,12 23,53 1,76 3,04 3 0,554 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 62 Quy định về giá tính thuế hàng XNK là hợp lý 1,18 16,47 48,82 30,59 2,94 3,18 3 0,004 Quy định về lệ phí hải quan là hợp lý 0,00 14,12 36,47 44,12 5,29 3,41 3 0,000 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Căn cứ vào số liệu tại Bảng 2.15 phân tích ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra về chính sách thủ tục hải quan, ta thấy: - Về công Luật hải quan và các văn bản hướng dẫn luật hiện nay, có 59,41% đánh giá đạt ở mức trung bình, tuy nhiên chỉ có 10% đánh giá tốt, không có ý kiến đánh giá rất tốt; 22,94% đánh giá không tốt; điểm đánh giá trung bình thấp 2,72 so với giá trị kiểm định là 3, độ tin cậy 99%. Nói chung Luật và văn bản luật cần phải sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế. Về văn bản pháp luật của các Bộ ngành khác liên quan đến XNK cùng tương tự như đối với văn bản pháp luật về hải quan. Về văn bản mới liên quan đến chính sách thủ tục XNK đến với doanh nghiệp có điểm trung bình là 3,05 tương đương với giá trị kiểm định là 3. Văn bản pháp quy liên quan đến XNK ít thay đổi nên doanh nghiệp dễ thực hiện, có 10,59% rất không đồng ý; 28,82% không đồng ý; 49,41% bình thường; chỉ có 11,18% đồng ý; 0,00 không có ai rất đồng ý; điểm trung bình 2,61 nhỏ so với giá trị kiểm định 3 với độ tin cậy cao 99%. Như vậy, chính sách liên quan đến XNK thường xuyên thay đổi gây khó khăn cho doanh nghiệp. Về vấn đề nộp thuế ngay sau khi thông quan: có 2,94% rất không đồng ý; 17,65% không đồng ý; 54,12% bình thường; 23,53% đồng ý; 1,76% rất không đồng ý; điểm trung bình tương đương với giá trị kiểm định là 3. Về quy định về giá tính thuế hàng XNK là hợp lý: có 1,18% rất không đồng ý; 16,47% không đồng ý; 48,82% bình thường; 30,59% đồng ý; 2,94% rất không đồng ý; điểm trung bình 3,18 so với giá trị kiểm định là 3 và độ tin cậy 99%. Như vậy, quy định liên quan đến giá tính thuế hiện nay là hợp lý. Quy định về lệ phí hải quan là hợp lý: có 0,00% rất không đồng ý; 14,27% không đồng ý; 36,47% bình thường; 44,12% đồng ý; 5,29% rất không đồng ý; điểm Trư ờ Đạ i họ c K i h tế H uế 63 trung bình 3,41 so với giá trị kiểm định là 3 và độ tin cậy 99%. Như vậy, quy định về lệ phí hải quan hiện nay là hợp lý. Qua phân tích ở trên kết hợp với phỏng vấn chuyên sâu ta nhận thấy: Chính sách thủ tục hải quan vẫn còn nhiều điểm cần thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, như: một số văn bản Luật, chính sách cần có tính ổn định và thống nhất giữa các Bộ, Ngành. 2.6.4.2. Đánh giá của các đối tượng điều tra về công khai chính sách thủ tục hải quan tại chi cục Hải quan Lao Bảo Bảng 2.16. Ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra về công khai chính sách thủ tục hải quan tại chi cục Hải quan Lao Bảo Các biến điều tra Ý kiến đánh giá (%) Mean Giá trị kiểm định Sig. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Bảng biểu, sơ đồ hướng dẫn quy trình thủ tục tài cửa khẩu Lao Bảo rõ ràng, dễ thực hiện 1,18 13,53 42,35 38,24 4,71 3,32 3 0,000 Văn bản công khai hướng dẫn chính sách thủ tục hải quan đầy đủ, rõ ràng 1,76 14,12 41,18 37,65 5,29 3,31 3 0,000 Chi cục tổ chức kịp thời hội nghị triển khai cho doanh nghiệp về chính sách thủ tục mới 5,29 20,00 44,12 28,24 2,35 3,02 3 0,731 Công khai đường dây nóng và tiếp nhận, phản hồi rõ ràng, đầy đủ 2,94 18,82 44,12 31,76 2,35 3,12 3 0,070 (Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS) Căn cứ vào số liệu ở Bảng 2.16. Ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra về công khai chính sách thủ tục hải quan tại chi cục Hải quan Lao Bảo, ta thấy: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 - Bảng biểu, sơ đồ hướng dẫn quy trình thủ tục tài cửa khẩu Lao Bảo rõ ràng, dễ thực hiện: có 1,18% rất không đồng ý; 13,53% không đồng ý; 42,35% bình thường; 38,24% đồng ý; chỉ có 4,71% rất không đồng ý; điểm trung bình 3,32 so với giá trị kiểm định là 3 và độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_thien_quan_ly_hai_quan_doi_voi_hang_hoa_thuong_mai_xuat_nhap_khau_tai_chi_cuc_hai_quan_cua_khau.pdf
Tài liệu liên quan