lời cam đoan .i
lời cảm ơn. ii
tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. iii
danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu .iv
danh mục các bảng .v
danh mục các sơ đồ . vii
danh mục các biểu đồ. viii
mục lục .ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .3
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
5.1. Phương pháp thu thập thông tin .3
5.2. Phương pháp tổng hợp phân tích .5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .8
CHƯƠNG 1 .8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH.8
1.1. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.8
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập .8
1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập .12
1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG LẬP .15
1.2.1. Những vấn đề chung về quản lý tài chính của Trường Trung cấp công lập .15
1.2.3. Quy trình quản lý tài chính của Trường Trung cấp công lập.23
1.3. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG LẬP .27
141 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện quản lý tài chính tại Trường Trung học Giao thông vận tải Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vị đào tạo công lập tự xây dựng mức thu học phí đào tạo lái xe cơ giới đường
bộ được xây dựng theo từng hạng giấy phép lái xe quy định tại điều 59 của Luật
Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 trên cơ sở các học phần,
bao gồm: Lý thuyết và Thực hành lái xe.
- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp: Thu tiền ở nội trú của học sinh; thu lãi tiền
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
gửi ngân hàng; thu tiền hoa hồng mua bảo hiểm; Thu lệ phí ôn tập và thi lại; thu từ
hoạt động liên kết đào tạo và các khoản thu khác.
Trường Trung học GTVT Huế là đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo toàn bộ
chi phí hoạt động thường xuyên do vậy các khoản thu trên dịch vụ đào tạo và các
khoản thu khác được đơn vị tự chịu trách nhiệm lập mức thu, định mức chi và trình
các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt như UBND Tỉnh, Sở Tài chính, Sở GTVT
Tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt nhưng phải đảm bảo nguyên tắc bảo đảm thu đủ bù
đắp chi phí và có tích lũy.
Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.1 ta thấy:
a) Về giá trị (bảng 2.5)
Tổng nguồn thu của Nhà trường giai đoạn 2011-2013 tăng qua các năm, cụ thể :
- Tổng thu năm 2012 so với năm 2011 là 107,4% trong đó:
Nguồn kinh phí NSNN cấp chỉ đạt 92,3%, tuy nhiên nguồn kinh phí ngoài
NSNN cấp đạt 108,4%, chủ yếu tăng do:
Nguồn thu phí, lệ phí tăng lên 109% trong đó: tổng thu học phí đạt mức tương
ứng. Có thể nói nguồn thu từ học phí là nguồn thu lớn và nguồn thu chủ yếu của nhà
trường, thực tế trong những năm qua, mức thu học phí hầu như không thay đổi
trong khi các yếu tố về giá khác thay đổi liên tục, điều này đòi hỏi nhà trường cần
xây dựng mức thu học phí mới đảm bảo yêu cầu cân đối chi tiêu của đơn vị.
Ngoài ra, các khoản thu hoạt động sự nghiệp như: thu từ lãi tiền gửi ngân hàng,
thu từ lệ phí ôn tập và thi lại, thu tiền hoa hồng, thu từ liên kết đào tạo so với năm
2011 đạt 259,0%, trong đó tiền gửi ngân hàng chiếm gần 70% trong tất cả các
khoản thu trên. Tuy là thu lãi từ tiền gửi ngân hàng khá lớn nhưng Nhà trường cần
có giải pháp tốt hơn để khai thác số tiền tạm nhà rỗi này của đơn vị.
- Tổng thu năm 2013 tăng so với năm 2012, đạt 101,5% cụ thể:
Đối với nguồn kinh phí NSNN cấp: Các khoản này có xu hướng giảm dần, tổng
thu từ nguồn kinh phí nhà nước năm 2013 so với năm 2012 là 83,7%. Nhu cầu đầu tư
cơ sở vật chất, trang cấp trang thiết bị dạy học ngày càng cao trong khi các khoản kinh
phí từ NSNN giảm đã gây những khó khăn lớn đối với nguồn tài chính của nhà trường.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Đối với nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp: Khoản này đều có xu hướng tăng, tuy
nhiên nguồn thu học phí, lệ phí chỉ đạt mức 98,9% trong khi nguồn thu từ hoạt động
dịch vụ và hoạt động sự nghiệp tăng đáng kể lần lượt đạt 120% và 143,5%.
Có sự giảm sút về tổng thu năm 2013 so với năm 2012 là do số lượng học viên
học lái xe giảm mạnh do sự hình thành của các trung tâm đào tạo mới.
Bảng 2.5: Nguồn thu của Trường Trung học GTVT Huế giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh (%)
2012/2011 2013/2012
1. Nguồn kinh phí NSNN cấp 1.756 1.620 1.356 92,3 83,7
- Nguồn kinh phí XDCB 1.756 1.620 1.356 92,3 83,7
2. Nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp 28.490 30.874 31.638 108,4 102,5
- Thu phí, lệ phí 25.156 27.430 27.128 109,0 98,9
+ Học phí 22.541 24.575 24.143 109,0 98,2
+ Phí sát hạch được để lại 2.360 2.151 2.170 91,1 100,9
+ Khác 256 704 815 275,0 115,8
- Thu hoạt động dịch vụ 2.715 1.841 2.210 67,8 120,0
+ Dịch vụ đào tạo theo yêu cầu 1.706 858 723 50,3 84,3
+ Dịch vụ cho thuê tài sản 739 817 1.231 110,6 150,7
+ Khác 270 166 256 61,5 154,2
- Thu hoạt động sự nghiệp 619 1.603 2.300 259,0 143,5
Tổng cộng 30.246 32.494 32.994 107,4 101,5
(Nguồn: Trường Trung học GTVT Huế)
b) Về cơ cấu (biểu đồ 2.1)
- Nguồn kinh phí NSNN cấp chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chưa đạt mức 4% - 6%
trong tổng nguồn thu của Nhà trường, 100% là thu kinh phí không thường xuyên
trong đó Nhà nước chủ yếu hỗ trợ cho việc đầu tư XDCB và sửa chữa tài sản, trang
thiết bị.
- Nguồn kinh phí ngoài NSNN chiếm tỷ trọng rất lớn, chiếm trên 94% tổng
nguồn thu NSNN và có xu hướng tăng đều qua các năm, cụ thể: năm 2011 chiếm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
94,2% tổng thu; năm 2012 chiếm 95% tổng thu và năm 2013 chiếm 95,9% tổng thu
của đơn vị.
5.8
94.2
5.0
95.0
4.1
95.9
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Cơ cấu nguồn thu của Trường Trung học GTVT Huế giai
đoạn 2011-2013
Nguồn kinh phí NSNN cấp
Nguồn kinh phí ngoài NSNN
cấp
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn thu của Trường Trung học GTVT Huế
giai đoạn 2011-2013
(Nguồn: Trường Trung học GTVT Huế)
Qua biểu đồ 2.1 cho thấy:
Nguồn kinh phí do NSNN cấp chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn tài chính
của Nhà trường, do vậy tự xây dựng cho mình các phương án kinh doanh mới phù
hợp với chức năng là con đường duy nhất để giúp đơn vị có thể tồn tại và phát triển
bền vững.
Việc quy định về tự chủ trong thu - chi theo Nghị định số 43/2006 là phù hợp
với thực tế như hiện nay, đã tạo điều kiện cho Trường Trung học GTVT khai thác
tốt nguồn thu, chủ động mở rộng quy mô và đa dạng hóa các hình thức đào tạo
nhằm tăng thu, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chi tiêu của đơn vị.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Một số vấn đề về quản lý các nguồn thu của đơn vị:
Về nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp:
NSNN cấp kinh phí cho hoạt động nhà trường chủ yếu chỉ để sử dụng cho đầu tư,
mua sắm trang thiết bị giảng dạy. Tuy nhiên, hàng năm do số kinh phí này được cấp còn
quá chậm so với tiến độ, giá trị kinh phí thấp do vậy việc đầu tư của đơn vị còn nhỏ giọt,
chưa tập trung, chưa trọng điểm; việc đầu tư các công trình sửa chữa lớn còn có tâm lí
đợi chờ và phụ thuộc vào cơ chế nhà nước gây cản trở đến tiến độ phát triển của đơn vị.
Về nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp:
- Về cơ chế nguồn thu học phí. Vì là một trường đào tạo nghề công lập nên nhà
trường thực hiện việc thu học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP, ngày
14/05/2010, quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu sử
dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học
2010 - 2011 đến năm học 2014-2015. Mức thu học phí này trong thời điểm hiện nay
đối với các trường nghề là thấp hơn chi phí bởi vì có nhiều ngành nghề nhà trường
không được ngân sách hỗ trợ kinh phí. Hơn nữa đối tượng học nghề thường là
những học sinh ở những gia đình có thu nhập thấp, thu nhập không ổn định. Thêm
vào đó, mức thu học phí học lái xe ô tô được định mức còn quá thấp trong khi giá cả
về nhiên liệu, tài sản, tiền lương ngày một tăng cao gây rất nhiều khó khăn cho
hoạt động quyết toán kinh phí của nhà trường.
- Về cơ chế nguồn thu khác: dịch vụ căntin, trông giữ xe, hoạt động của xưởng
thực hành cơ khí, phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng LAS và biên soạn chương
trình khungcác hoạt động này nhà trường chưa trích lại % thỏa thuận để chi trả
cho cá nhân trực tiếp tham gia do các hoạt động của các bộ phận này không được
phép tổ chức thu riêng và chưa được đăng ký kinh doanh theo qui định.
Nói tóm lại cơ chế các nguồn thu, qua phân tích ở trên chúng ta thấy còn có rất
nhiều bất cập và ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình hoạt động đào tạo của nhà trường.
2.2.4. Tình hình quản lý các khoản chi của Trường Trung học Giao thông vận
tải Huế
Trên cơ sở quy định tại nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính
phủ, Trường Trung học GTVT Huế là đơn vị dự toán cấp 2 tự chủ hoàn toàn về
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
nguồn tài chính và nội dung chi của đơn vị. Đơn vị tự xây dựng quy chế chi tiêu nội
bộ với những mức chi khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn tài chính của đơn vị trình Sở
GTVT Tỉnh TT Huế và Sở Tài chính Tỉnh TT Huế phê duyệt. Sau 15 ngày làm
việc nếu không có phản hồi của các cơ quan có thẩm quyền, quy chế chi tiêu nội bộ
xem như được chấp nhận và đơn vị tiến hành thực hiện.
Nội dung chi bao gồm 4 nhóm chi, cụ thể:
- Nhóm 1: Chi thanh toán cho cá nhân, nội dung chi gồm có: Chi tiền lương,
tiền công, tiền thưởng, phụ cấp lương, học bổng học sinh, sinh viên, phúc lợi tập
thể, các khoản đóng góp (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN), trợ cấp xã hội, chi các
khoản thanh toán khác cho cá nhân.
Trường Trung học GTVT Huế chi trả lương cho cán bộ công chức và lao động
hợp đồng vẫn theo hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp, thu nhập tăng
thêm được quy định từng hệ số cụ thể cho từng nội dung công việc.
- Nhóm 2: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn, nội dung chi gồm có: Chi thanh toán
dịch vụ công cộng; vật tư văn phòng phẩm; thông tin, tuyên truyền, liên lạc; hội
nghị; công tác phí; chi phí thuê mướn; chi sửa chữa phục vụ công tác chuyên môn
và duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng từ kinh phí thường xuyên; chi phí
nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành.
Trường Trung học GTVT Huế đã đề ra các quy chế nhằm giảm thiểu tối đa các
khoản chi quản lý hành chính như điện; nước; văn phòng phẩm; báo, tạp chí; chi phí
xăng và bảo trì xe ô tô, tuy nhiên, nội dung chi còn gặp nhiều bất cập: chi cho
công tác giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên đã đáp ứng được yêu cầu tối
thiểu nhưng chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế hiện nay, thanh toán giờ giảng
cho giáo viên cũng chưa hợp lý do quỹ tiền lương còn hạn chế.
- Nhóm 3: Chi mua sắm – sửa chữa tài sản, nội dung chi gồm có: Chi mua
sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn; chi sửa chữa tài sản phục vụ chuyên
môn và các công trình cơ sở hạ tầng từ kinh phí đầu tư.
Nhiều dự án mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, NCKH như dự
án đưa tin học vào nhà trường, dự án tăng cường trang thiết bị cho các phòng thí
nghiệm vật liệu xây dựng LAS, phòng thực hành điện, xưởng thực hành cơ khí cơ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
bản đáp ứng một phần nhu cầu thiết bị của Trường Trung học GTVT Huế...Tuy
nhiên, do hạn chế về nguồn kinh phí đầu tư nên việc đầu tư thiết bị còn chậm trễ;
công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất chưa đồng bộ, chất lượng đầu tư còn thấp
do kinh phí nhà nước cấp còn chậm, việc huy động nguồn vốn bổ sung nguồn kinh
phí hoạt động còn gặp nhiều khó khăn.
- Nhóm 4: Chi khác, gồm có: Các khoản chi hỗ trợ; chi viện trợ; chi công tác Đảng;
chi trả lãi vay; các khoản chi khác.
Từ bảng 2.6 và biểu đồ 2.2 ta thấy:
a) Về giá trị (bảng 2.6)
Các khoản chi của đơn vị được phân thành 4 nhóm chi theo bảng 2.6 trong đó:
chi cho hoạt động mua sắm, sửa chữa của đơn vị được lấy từ nguồn kinh phí NSNN
cấp và trích từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị; các khoản chi khác
được lấy từ nguồn kinh phí thường xuyên của đơn vị, cụ thể:
- Đối với khoản chi cá nhân: năm 2012 so với năm 2011 là 121,4%; năm 2013
so với năm 2012 là 101%.
- Đối với khoản chi phí phục vụ chuyên môn: năm 2012 so với năm 2011 là
102,7% và năm 2013 so với năm 2012 là 105,4%, khoản tăng này không đáng kể,
tuy nhiên, nếu tiết kiệm được khoản chi này sẽ giúp đơn vị tăng quỹ tích lũy hàng
năm đáng kể, tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động.
- Đối với khoản chi khác: Khoản chi này có vai trò khá quan trọng trong việc
duy trì và phát triển của đơn vị, bao gồm: các khoản chi kỷ niệm các ngày lễ lớn,
chi bảo hiểm tài sản và phương tiện, chi hỗ trợ, chi tiếp khách, chi trả lãi vay, chi
cho các tổ chức Đảng, chi khác....Tuy nhiên, so với mức thu từ nguồn này thì mức
chi này vẫn chiếm tỷ trọng quá lớn, đặc biệt năm 2013 so với năm 2012 là 126,7%,
do vậy cần xây dựng định mức thu từ nguồn này sao cho phù hợp, đảm bảo cân đối
thu – chi, tránh tình trạng chi sai mục đích, lãng phí cho tài chính của nhà trường.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Bảng 2.6: Nội dung chi của Trường Trung học GTVT Huế giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh (%)
2012/2011 2013/2012
1. Chi thanh toán cá nhân 12.310 14.945 15.087 121,4 101,0
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp 4.629 6.647 7.393 143,6 111,2
- Học bổng HS,SV 69 80 83 115,9 103,8
- Thưởng, phúc lợi tập thể 6 34 52 566,7 152,9
- Các khoản đóng góp 811 1.234 1.375 152,2 111,4
- Khác (Thu nhập tăng thêm) 6.795 6.950 6.184 102,3 89,0
2. Chi phí phục vụ chuyên môn 5.838 5.996 6.322 102,7 105,4
- Thanh toán dịch vụ công cộng 4.247 4.214 4.124 99,2 97,9
- Vật tư văn phòng 149 333 193 223,5 58,0
- Thông tin, tuyên truyền, liên lạc 153 213 233 139,2 109,4
- Công tác phí 206 221 493 107,3 223,1
- Thuê mướn 673 665 542 98,8 81,5
- Khác 410 350 737 85,4 210,6
3. Chi mua sắm, sửa chữa 3.193 2.768 2.295 86,7 82,9
- Mua sắm tài sản, trang thiết bị 2.968 1.840 1.291 62,0 70,2
- Sửa chữa, bảo trì tài sản, thiết bị 225 928 1.004 412,4 108,2
4. Chi khác 4.073 4.070 5.155 99,9 126,7
Tổng cộng 25.414 27.779 28.859 109,3 103,9
(Nguồn: Trường Trung học GTVT Huế)
b) Về cơ cấu (biểu đồ 2.2)
+ Nhóm 1- Chi thanh toán cho cá nhân chiếm tỷ trọng tương đối lớn, khoảng
48% - 54% trong tổng chi hàng năm của đơn vị, chủ yếu là chi lương, phụ cấp
lương, chi trả thu nhập tăng thêm từ chênh lệch; các khoản đóng góp và học bổng,
trợ cấp xã hội cho học sinh...
Trường Trung học GTVT Huế đã tập trung nguồn kinh phí để giải quyết tốt chế
độ tiền lương, tiền công cho CBCNV, học bổng và trợ cấp xã hội cho học sinh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
+ Nhóm 2- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn chiếm tỷ trọng khoảng 21% - 23%
trong tổng chi hàng năm của đơn vị
+ Nhóm 3- Chi mua sắm, sửa chữa tài sản chiếm tỷ trọng khoảng 8% - 12%
trong tổng chi hàng năm của đơn vị, chủ yếu là mua sắm tài sản cố định phục vụ
công tác thường xuyên và NCKH; chi đầu tư XDCB; chi bảo hành, sửa chữa trang
thiết bị ... khoản chi này chiếm tỷ trọng nhỏ do NSNN cấp còn ít, nguồn quỹ phát
triển của đơn vị hạn chế.
+ Nhóm 4- Chi khác chiếm tỷ trọng khoảng 14% - 18% trong tổng chi hàng năm
của đơn vị. Khoản chi này không phải là khoản chi chính của nhà trường nhưng lại
chiếm tỷ trọng khá lớn vì vậy đơn vị cần có kế hoạch để giảm chi từ các khoản này
trong thời gian tới.
48.4
23.0
12.616.0
53.8
21.6
10.0
14.6
52.3
21.9
8.0
17.8
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
C hi thanh toán cá nhân
C hi phí phục vụ chuyên môn
Chi mua s ắm, s ửa chữa
C hi khác
Cơ cấu chi của Trường Trung học GTVT Huế giai đoạn
2011-2013
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi của Trường Trung học GTVT Huế
giai đoạn 2011-2013
(Nguồn: Trường Trung học GTVT Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Một số vấn đề về quản lý các khoản chi của đơn vị:
Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế
và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và thông tư 97/2010/TT-BTC về tiêu
chuẩn định mức sử dụng điện thoại, văn phòng phẩm, định mức tiêu thụ nhiên liệu đối
với ôtô; chế độ công tác phí trong nước; chế độ tiếp khách và hội thảo, hội nghị... nhà
trường đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ giảng
dạy học tập và NCKH phù hợp với nhiệm vụ của mình. Nhưng vì cơ chế quản lý chi
phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của đơn vị nên cũng có nhiều khó khăn, hạn chế
trong quản lý chi.
Do kinh phí ngân sách cấp chậm, nên nhiều khoản mục mua sắm và sửa chữa tài
sản của đơn vị còn gặp nhiều khó khăn.
Các khoản chi phí phục vụ chuyên môn còn chiếm tỷ trọng khá lớn, do vậy cần
có chính sách tiết kiệm chi và thực hiện chi có hiệu quả trong thời gian tới.
Thu nhập của cán bộ, giáo viên công nhân viên đạt ở mức bình quân đạt 8 triệu
đồng/người/tháng, điều này khá phù hợp do khối lượng công việc rất lớn, đòi hỏi
tính trách nhiệm cao. Tuy nhiên, do chính sách lương của nhà nước thay đổi, mức
lương tối thiểu tăng trong khi chênh lệch thu chi không tăng làm cho khoản thu
nhập tăng thêm của CBCNV ngày càng giảm.
2.2.5. Tình hình quản lý nguồn kinh phí Xây dựng cơ bản
Các khoản chi đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ thuộc khoản chi không thường
xuyên của đơn vị, khoản này do NSNN cấp và trong những trường hợp khác được
lấy từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị. Hằng năm, khi có thông
báo của Nhà nước về nguồn kinh phí được cấp, bộ phận kế toán sẽ lập dự toán gửi
KBNN chờ phê duyệt.
Để quản lý đầu tư XDCB, Nhà nước đã có nhiều chế độ, quy định về quản lý
đầu tư, từ khâu lập dự án đến thực hiện, kết thúc dự án. Trường Trung học GTVT
Huế có rất nhiều kỹ sư xây dựng, có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và thực tế
nên quá trình theo dõi thực hiện dự án của đơn vị rất thuận lợi. Tuy vậy, trong quá
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
trình áp dụng, dưới góc độ quản lý tài chính, tại Trường Trung học GTVT Huế vẫn
còn tồn tại những điểm sau:
- Việc thực hiện hồ sơ hoàn công và quyết toán công trình XDCB thường rất
chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do nhà thầu trong quá trình thực hiện không tuân thủ
đúng quy định, thiếu hoặc sai sót hồ sơ... dẫn đến quá trình hoàn thiện rất lâu đồng
thời khi xong hồ sơ nộp cho cơ quan duyệt quyết toán lại đợi thêm một thời gian nữa.
Từ các nguyên nhân trên đã làm cho tiến độ giải ngân của nguồn vốn diễn ra rất chậm.
- Đối với các dự án mua sắm thiết bị thường thực hiện rất khó khăn do thủ tục
xét duyệt phải qua nhiều khâu thẩm định nên rất chậm. Mặt khác do kinh phí dành
cho mua sắm thiết bị thường rất ít, lại được cấp theo năm do vậy làm cho hệ thống
thiết bị không đồng bộ, hiệu quả sử dụng không cao.
- Sau khi dự án hoàn thành, được đưa vào sử dụng thì kinh phí đầu tư để duy trì
hoạt động của trang thiết bị hầu như chưa được tính toán đến làm cho tuổi thọ của
các dự án thường thấp hơn so với dự kiến.
- Việc sử dụng các công trình, dự án chủ yếu được theo dõi trên sổ nhật ký chứ
chưa có thước đo đánh giá hiệu quả các loại tài sản, thiết bị máy móc đã trang bị, do
vậy chưa đánh giá đúng hiệu quả của đầu tư.
Bảng 2.7: Nguồn Kinh phí XDCB của Trường Trung học GTVT Huế
giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh (%)
2012/2011 2013/2012
1. Mua sắm tài sản dùng cho công
tác chuyên môn
2.968 1.840 1.291 62,0 70,2
- Nguồn NSNN 1.592 1.620 391 101,8 24,1
- Nguồn Quỹ PTHĐSN 1.376 220 900 16,0 409,1
2. Sửa chữa tài sản phục vụ chuyên
môn và các công trình cơ sở hạ tầng
225 928 1.004 412,4 108,2
- Nguồn NSNN 164 0 965 0,0 -
- Nguồn Quỹ PTHĐSN 61 928 39 1521,3 4,2
Tổng cộng 3.193 2.768 2.295 86,7 82,9
(Nguồn: Trường Trung học HTVT Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Qua bảng 2.7 cho thấy: Nguồn kinh phí đầu tư XDCB năm 2012 so với năm
2011 là 86,7%; năm 2013 so với năm 2012 chỉ đạt 82,9% trong đó việc mua sắm tài
sản đang có xu hướng chuyển dần sang việc duy tu, sửa chữa tài sản, cụ thể:
- Giá trị mua sắm tài sản năm 2012 so với năm 2011 là 62%; năm 2013 so với
năm 2012 là 70,2%
- Giá trị sửa chữa tài sản năm 2012 so với năm 2011 là 412,4%; năm 2013 so
với năm 2012 là 108,2%.
Điều này cho thấy rằng, giá trị khấu hao các trang thiết bị ngày càng tăng, giá trị
sử dụng của trang thiết bị ngày càng giảm trong khi việc mua sắm trang thiết bị
ngày càng giảm. Vì vậy, đơn vị cần có các phương án để kéo dài tuổi thọ của các cơ
sở hạ tầng, trang thiết bị tránh tình trạng tài sản vẫn tính khấu hao trong khi giá trị
mang lại không có, gây lãng phí đối với các công trình đầu tư.
2.2.6. Tình hình trích lập và sử dụng các quỹ của Trường Trung học Giao
thông vận tải Huế
2.2.6.1. Tình hình trích lập các quỹ của Trường Trung học Giao thông vận tải Huế
Căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trãi toàn bộ chi phí, nộp
thuế và các khoản nộp khác theo quy định hiện hành đồng thời chi thu nhập tăng
thêm cho CBCNV, Nhà trường xác định phần chênh lệch thu chi (Tổng thu – Tổng
chi) để trích lập các quỹ, bao gồm:
- Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp: Quỹ này chủ yếu sử dụng cho đầu tư xây
dựng, mua sắm trang thiết bị; đầu tư cho phát triển KHCN, cho đào tạo cán bộ
- Quỹ khen thưởng: Được lập để sử dụng khen thưởng định kỳ cho tập thể, cá
nhân dựa trên kết quả công tác và thành tích đóng góp trong đơn vị.
- Quỹ phúc lợi: Quỹ phúc lợi được sử dụng để chi cho các ngày lễ, tết, trợ cấp
khó khăn đột xuất, nghỉ mất sức
- Quỹ dự phòng ổn định thu nhập: Do nguồn thu hạn hẹp, thu chỉ đủ bù chi nên
trong những năm gần đây đơn vị không trích lập quỹ này. Đây là điều bất lợi cho đơn
vị trong những trường hợp điều kiện kinh tế khó khăn, tuyển sinh bị hạn chế, thu nhập
của CBCNV sẽ không được ổn định, ảnh hưởng đến đời sống vật chất của CBCNV.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trãi toàn bộ chi phí, nộp
thuế và các khoản nộp khác theo qui định hiện hành, Nhà trường xác định phần
chênh lệch thu – chi để trích lập các quỹ.
Qua bảng 2.5 và bảng 2.6 cho thấy:
- Năm 2011: Chênh lệch thu – chi là: 30.246 – 25.414 = 4.832 (triệu đồng)
- Năm 2012: Chênh lệch thu – chi là: 32.494 – 27.779 = 4.715 (triệu đồng)
- Năm 2011: Chênh lệch thu – chi là: 32.994 – 28.859 = 4.135 (triệu đồng)
Số chênh lệch trên được trích lập các quỹ như sau:
Bảng 2.8: Tình hình trích lập các quỹ của Trường Trung học GTVT Huế
giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh (%)
2012/2011 2013/2012
1. Quỹ khen thưởng 580 719 404 124,0 56,2
2. Quỹ phúc lợi 1.345 1.079 1.151 80,2 106,7
3. Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 2.907 2.917 2.580 100,3 88,4
Tổng cộng 4.832 4.715 4.135 97,6 87,7
(Nguồn: Trường Trung học GTVT Huế)
Mức trích lập các quỹ của đơn vị được thực hiện theo điều 18.2 tại Nghị định
43/2006/NĐ-CP “Nhà nước khuyến khích các đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm
chi, thực hiện tinh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở
hoàn thành nhiệm vụ được giao, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách
nhà nước; tùy theo kết quả hoạt động tài chính trong năm của đơn vị, trong đó đối
với đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động được quyết định tổng mức thu nhập trong
năm cho người lao động sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp tối thiểu 25%, trích quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi tối đa không quá 3
tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm”
[15]. Thực tế tại đơn vị, việc trích lập được xác định như sau:
- Đối với quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Chênh lệch sau thuế * 25%
- Đối với thu nhập tăng thêm: Chênh lệch sau thuế *60%
- Đối với khen thưởng và quỹ phúc lợi: Chênh lệch sau thuế *15%, trong đó:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
+ Quỹ khen thưởng: 40% * ( Chênh lệch sau thuế *15%)
+ Quỹ phúc lợi: 60% * ( Chênh lệch sau thuế *15%)
Qua bảng 2.8 ta thấy: Tình hình trích lập các quỹ của Trường Trung học GTVT
Huế biến động theo kết quả của hoạt động thu – chi. Chênh lệch thu chi càng lớn thì
số trích lập quỹ càng nhiều và ngược lại, cụ thể: trích lập quỹ năm 2012 so với năm
2011 chỉ đạt 97,6%, năm 2013 so với năm 2012 chỉ đạt 87,7% do nguồn kinh phí để
lại giảm hàng năm.
Việc trích lập và sử dụng quỹ của đơn vị đã đạt được hiệu quả, hợp lý; phù hợp
với Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 71/2006/BTC của Bộ
Tài chính. Tuy nhiên, do chênh lệch thu – chi của đơn vị qua các năm không lớn, do
đó việc trích lập các quỹ chưa đảm bảo ổn định kinh tế, đảm bảo chi cho các công
trình, dự án và thực hiện các hoạt động phúc lợi tập thể của đơn vị.
2.2.6.2. Tình hình sử dụng các quỹ của Trường Trung học Giao thông vận tải Huế
Việc sử dụng các quỹ của Trường Trung học GTVT Huế được quy định cụ thể
trong quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm.
a) Quỹ khen thưởng
Khen thưởng giáo viên dạy giỏi cấp Trường:
- Giải nhất: 500.000 đồng
- Giải nhì: 300.000 đồng
- Giải ba: 200.000 đồng
- Danh hiệu Giáo viên dạy giỏi: 100.000 đồng (không đạt giải).
Giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc:
- Giải nhất: 1.500.000 đồng
- Giải nhì: 1.000.000 đồng
- Giải ba: 700.000 đồng;
- Danh hiệu Giáo viên dạy giỏi: 500.000 đồng (không đạt giải).
Thưởng sáng kiến cấp cơ sở cho tác giả, mức thưởng do Hiệu trưởng quyết
định trên cơ sở cân đối nguồn tài chính của Trường và theo các quy định hiện hành.
Thưởng cho cho tác giả bài báo khoa học là cán bộ, viên chức của Trường
- Tạp chí khoa học địa phương: 1.000.000 đồng/bài.
- Tạp chí khoa học cấp trung ương trở lên: 1.500.000 đồng/bài.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
Ê
́ HU
Ế
61
Chi cho đề tài, dự án khoa học và công nghệ cấp trường không quá
10.000.000 đồng/đề tài, dự án.
Chi nhuận bút viết bài cho Trang thông tin điện tử của Trường.
Chi cho cá nhân, tập thể, cơ quan, đơn vị đã hỗ trợ, giúp đỡ Trường hoàn
thành nhiệm vụ trong năm.
Trường hợp khen thưởng thành tích công tác chung tính theo hệ số như sau:
- Hiệu trưởng: 1,00
- Phó hiệu trưởng: 0,80
- Trưởng phòng, khoa, ban và giám đốc trung tâm: 0,75
- Phó trưởng phòng, ban, khoa, và phó giám đốc trung tâm: 0,70
- Tổ trưởng chuyên môn, nghiệp vụ: 0,65
- Giáo viên thực hành lái xe: 0,60
- Giáo viên lý thuyết, nhân viên nghiệp vụ: 0,55
- Tổ trưởng bảo vệ: 0,30
- Nhân viên bảo vệ, tạp vụ: 0,20
Bảng 2.9: Tình hình sử dụng quỹ khen thưởng của Trường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_quan_ly_tai_chinh_tai_truong_trung_hoc_giao_thong_van_tai_hue_8259_1912053.pdf