MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.2
LỜI CẢM ƠN .3
MỤC LỤC.4
MỞ ĐẦU .7
1.Lý do chọn đề tài.7
2. Mục đích nghiên cứu.8
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu.8
4. Giả thuyết khoa học.8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .8
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.8
7. Phương pháp nghiên cứu.9
8. Đóng góp mới của đề tài.9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÀY.11
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .11
1.1.1. Những nghiên cứu về hứng thú .11
1.1.2. Những nghiên cứu về hứng thú nhận thức.12
1.1.3. Những nghiên cứu về hứng thú học tập.12
1.1.4. Những nghiên cứu về hứng thú học tập bộ môn..13
1.2. LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.16
1.2.1. Lý luận về hứng thú .16
1.2.1.1. Khái niệm.16
1.2.1.2. Biểu hiện của hứng thú.17
1.2.1.3. Mối quan hệ của hứng thú với đặc điểm, trạng thái tâm lý khác..19
1.2.1.4. Sự hình thành, phát triển hứng thú.21
1.2.1.5 Phân loại hứng thú.22
1.2.2. Hứng thú nhận thức.23
1.2.2.1. Khái niệm.23
1.2.2.2. Đặc điểm của hứng thú nhận thức.24
1.2.3. Hứng thú học tập.25
1.2.3.1. Khái niệm.25
1.2.3.2. Biểu hiện của hứng thú học tập.26
1.2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành, phát triển hứng thú học tập..26
1.2.4. Hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương.30
1.2.4.1. Khái quát hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương .30
1.2.4.2. Biểu hiện của hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương .301.2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành, phát triển hứng thú học tập môn Giáo dục học đại
cương..32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI
CƯƠNG CỦA SINH VIÊN GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG
ĐỒNG HẬU GIANG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ.38
2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.38
2.1.1. Mẫu nghiên cứu .38
2.1.2. Dụng cụ nghiên cứu.38
2.1.2.1. Cấu trúc bảng trưng cầu ý kiến sinh viên về thực trạng và nguyên nhân hứng thú học tập
môn Giáo dục học đại cương của sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu
Giang.38
2.1.2.2. Quy cách trả lời bảng trưng cầu ý kiến. .41
2.1.2.3.Cách xử lý bảng trưng cầu ý kiến..42
2.1.2.4.Quy định phiếu không hợp lệ.43
2.1.3.Xử lý số liệu thống kê bằng phần mền SPSS for Windows 11.5 . .43
2.2. TÌNH HÌNH HỨNG THÚ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN
GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG. .43
2.2.1. Nhận thức của sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang về ý nghĩa
môn Giáo dục học đại cương. .43
2.2.2. Cảm xúc của sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang đối với môn
Giáo dục học đại cương. .44
2.2.3. Hành động học tập của sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang
trong quá trình học môn Giáo dục học đại cương.47
2.2.4. Hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương của sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao
đẳng cộng đồng Hậu Giang..49
2.3. NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI
CƯƠNG CỦA SINH VIÊN GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬUGIANG.53
2.3.1. Những nguyên nhân tác động tích cực tới hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương của
sinh viên Giáo dục mầm non..53
2.3.2. Những nguyên nhân tác động tiêu cực tới hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương. .56
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO
DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO
ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG.62
3.1. TỒ CHỨC NGHIÊN CỨU.62
3.1.1. Cấu trúc bảng trưng cầu ý kiến về biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục học đại
cương cho sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang.62
3.1.2. Cách trả lời bảng trưng cầu ý kiến.63
3.1.3. Cách sử lý bảng trưng cầu ý kiến .64
3.2. CÁC BẢNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN GIÁO DỤC MẦM NON.64
3.2.1. Ý kiến của sinh viên Giáo dục mầm non về những biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn
Giáo dục học đại cương .643.2.2. Ý kiến của giảng viên về những biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục học đại
cương .68
3.2.3. Ý kiến của sinh viên Giáo dục mầm non về những bài học trong môn Giáo dục học đại cương. 71
3.2.4. Ý kiến của giảng viên về những bài học trong môn Giáo dục học đại cương. .72
3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC
ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN GIÁO DỤC MẦM NON.73
3.3.1. Nhóm biện pháp về người học.73
3.3.2. Nhóm biện pháp môi trường học tập .74
3.3.3. Nhóm biện pháp về môn học.76
3.3.4. Nhóm biện pháp về giảng viên.77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81
Kết luận .81
Kiến nghị .81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .84
PHỤ LỤC.86
Phụ lục 1.86
Phụ lục 2:.94
96 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hứng thú học tập môn giáo dục học đại cương của sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cương giúp em lĩnh hội được tri thức giáo dục, rèn luyện và phát
triển nhân cách bản thân
6. Môn Giáo dục học đại cương giúp em hình thành kỹ năng dạy học và giáo dục
7. Học môn Giáo dục học đại cương, em có cái nhìn khoa học đối với những hiện tượng giáo
dục
Trạng thái cảm xúc của sinh viên đối với môn học (bảng 2.2), gồm 11 câu. Trong đó, có 9
câu nội dung tích cực, 2 câu có nội dung tiêu cực. Mỗi câu gồm 5 mức trả lời: luôn luôn; thường
xuyên; thỉnh thoảng; ít khi; không bao giờ.
UBảng 2.2
1. Em boăn khoăn, không vui khi chưa hiểu bài
2. Em thích thú khi học các bài học Giáo dục học đại cương
3. Em cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giờ Giáo dục học đại cương
4. Em vui sướng khi thực hiện được những yêu cầu của giảng viên về môn Giáo dục học đại
cương
5. Đối với em môn Giáo dục học đại cương là môn bắt buộc
6. Em chờ đợi học môn Giáo dục học đại cương
7. Em cảm thấy hào hứng, vui vẻ trong giờ học Giáo dục học đại cương
8. Em tự hào khi đạt được điểm cao ở môn này
9. Em cảm thấy giờ học trôi qua nhanh
10. Em say sưa, không mệt mỏi khi học môn Giáo dục học đại cương
11. Em không thích tham gia những hoạt động (xem phim, đọc truyện....) lồng ghép kiến
thức giáo dục.
Biểu hiện qua hành động học tập của sinh viên (bảng 2.4), gồm 15 câu. Trong đó, 12 câu có
nội dung tích cực, 3 câu có nội dung tiêu cực. Mỗi câu gồm 5 mức trả lời: luôn luôn; thường xuyên;
thỉnh thoảng; ít khi; không bao giờ.
UBảng 2.4
1. Em đi học đúng giờ để học môn Giáo dục học đại cương
2. Em chú ý nghe giảng môn Giáo dục học đại cương
3. Em chỉ học vở ghi và giáo trình chính mà cô giới thiệu
4. Em ghi chép bài đầy đủ
5. Em mất tập trung khi học môn Giáo dục học đại cương
6. Em học bài và làm bài tập trước khi đến lớp
7. Em đi học chuyên cần đối với môn Giáo dục học đại cương
8. Em đọc những tài liệu liên quan đến môn Giáo dục học đại cương
9. Trong khi học môn Giáo dục học đại cương, em có thắc mắc hỏi thầy hoặc bạn
10. Em ngại phát biểu trong giờ học môn Giáo dục học đại cương
11. Em suy nghĩ khi học kiến thức khó hiểu của môn Giáo dục học đại cương
12. Em tìm tòi, sưu tầm những tài liệu phục vụ cho môn Giáo dục học đại cương
13. Em tích cực phát biểu ý kiến trong khi học môn Giáo dục học đại cương
14. Em có vận dụng tri thức Giáo dục học đại cương vào giải quyết vấn đề trong cuộc sống
và nghề nghiệp
15. Em ngại suy nghĩ khi học môn Giáo dục học đại cương
Hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương dựa trên 3 mặt: nhận thức; tình cảm; hành
động.
b. Nguyên nhân tác động tới hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương
Gồm các nguyên nhân tích cực (bảng 2.7) và các nguyên nhân tiêu cực (bảng 2.9). Mỗi loại
nguyên nhân đều có 24 câu, với nội dung về ý nghĩa thực dụng của môn học; bản thân môn học;
giảng viên; sinh viên, cha mẹ, bạn bè
UBảng 2.7
1. Giáo dục học đại cương hữu ích cho bản thân và nghề nghiệp sau này
2. Nội dung môn học có nhiều điều lý thú đối với em
3. Nội dung môn học dễ hiểu
4. Nội dung môn học dễ nhớ
5. Sách giáo khoa viết hay, trình bày đẹp.
6. Em hiểu bài
7. Năng lực học tập của em tốt
8. Em có trải nghiệm phong phú đối với môn Giáo dục học đại cương
9. Em được điểm cao về môn này
10. Em thích ngành Giáo dục mầm non nên cũng thích môn Giáo dục học đại cương
11. Giảng viên cung cấp cho em nhiều hiểu biết sâu, rộng về giáo dục
12. Giảng viên có phương pháp giảng dạy hay, tích cực
13. Giảng viên giảng bài lôi cuốn
14. Giảng viên dạy dễ hiểu
15. Giờ học môn này vui
16. Giảng viên vui vẻ, cởi mở với sinh viên trong giờ học
17. Giảng viên động viên em trong học tập
18. Giảng viên đánh giá đúng kết quả học tập của em
20. Em có đủ điều kiện để học tập tốt môn Giáo dục học đại cương
21. Trang thiết bị dạy học đầy đủ
22. Tài liệu học tập phong phú
23. Xã hội đánh giá cao môn này
24. Các bạn trong lớp thích học môn này
25. Cha mẹ, anh chị động viên, tạo điều kiện cho em trong học tập
UBảng 2.9
1. Giáo dục học đại cương ít hữu ích cho bản thân và nghề nghiệp sau này
3. Giáo dục học đại cương là môn học khô khan
4. Nội dung môn học khó hiểu
5. Nội dung môn học khó nhớ
6. Nội dung và hình thức của sách giáo khoa không hấp dẫn
7. Năng lực học tập của em còn yếu
8. Em thường không hiểu bài
9. Kiến thức nền tảng của bản thân không đáp ứng được khi học môn Giáo dục học đại
cương
10. Em được điểm thấp về môn này
11. Em không thích ngành Giáo dục học mầm non nên cũng không thích môn Giáo dục học
đại cương
12. Kiến thức của giảng viên còn nghèo nàn
13. Phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp
14. Giảng viên giảng bài không hấp dẫn, sinh động
15. Giảng viên dạy khó hiểu
16. Giờ học môn này không vui
17. Giảng viên không quan tâm tới em trong giờ học
18. Giảng viên khắt khe, hay cáu gắt
19. Giảng viên đánh giá thành tích học tập của em không công bằng
20. Điều kiện học tập của bản thân khó khăn
21. Tài liệu học tập thiếu
22. Trang thiết bị dạy học không đầy đủ
23. Xã hội ít coi trọng môn này
24.Nhiều bạn trong lớp không thích học môn này
25. Cha mẹ, anh chị cho rằng môn này không cần thiết lắm.
2.1.2.2. Quy cách trả lời bảng trưng cầu ý kiến.
a. Để thu đựơc số liệu khách quan, việc tiến hành điều tra đã tuân theo các yêu cầu sau:
Sinh viên không phải ghi tên trên bảng hỏi, tạo tâm lý thoải mái khi trả lời.
Sinh viên trả lời ngay tại lớp.
Người nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn cách trả lời và thu phiếu.
b. Cách trả lời bảng trưng cầu ý kiến.
Bảng 2.1, bảng 2.2, bảng 2.4: sinh viên đánh dấu (x) vào 1 trong 5 mức độ mà phù hợp với ý
kiến của mình nhất.
Bảng 2.7, bảng 2.9: sinh viên đánh dấu (x) vào những lý do mà thấy phù hợp với ý kiến riêng
của mình. Sinh viên có thể trả lời bảng 2.7 hoặc bảng 2.9; hoặc cả bảng 2.7 và bảng 2.9.
2.1.2.3.Cách xử lý bảng trưng cầu ý kiến.
Ở bảng 2.1:
Rất đúng: 5 điểm
Đúng: 4 điểm
Phân vân: 3 điểm
Không đúng: 2 điểm
Hoàn toàn không đúng: 1 điểm
Ở bảng 2.2 và bảng 2.4:
Luôn luôn: 5 điểm
Thường xuyên: 4 điểm
Thỉnh thoảng: 3 điểm
Ít khi: 2 điểm
Không bao giờ: 1 điểm
Những câu có nội dung tiêu cực ở bảng 2.2 và bảng 2.4 cho điểm ngược lại.
Điểm hứng thú sẽ tính trên 3 nội dung: nhận thức, tình cảm, hành động, tức là sự kết hợp của
bảng 2.1, bảng 2.2 và bảng 2.4.
Ở bảng 2.1 có 5 mức độ trả lời: 3 mức độ trả lời: hoàn toàn không đúng, không đúng, phân
vân vào nhóm thấp và 2 mức: đúng, rất đúng vào nhóm cao. Việc phân tích kết quả dựa trên tỉ lệ
phần trăm ở nhóm cao.
Ở bảng 2.2 và bảng 2.4 có 5 mức độ trả lời: 3 mức độ trả lời: không bao giờ, ít khi, thỉnh
thoảng vào nhóm thấp và 2 mức: thường xuyên, luôn luôn vào nhóm cao. Việc phân tích kết quả
dựa trên tỉ lệ phần trăm ở nhóm cao.
Bảng 2.7 và bảng 2.9: thống kê tần số và tính tỉ lệ phần trăm cho từng lý do. Sau đó dựa vào
tỉ lệ phần trăm để xếp thứ hạng từ thấp đến cao.
2.1.2.4.Quy định phiếu không hợp lệ
Phiếu không trả lời đầy đủ nội dung, phiếu trả lời sai yêu cầu của điều tra viên, sẽ bị loại ra
khỏi mẫu nghiên cứu.
2.1.3.Xử lý số liệu thống kê bằng phần mền SPSS for Windows 11.5 .
Dùng toán thống kê để sử lý số liệu thu được từ bảng trưng cầu ý kiến, đem lại kết quả
nghiên cứu khách quan.
- Tính tỉ lệ phần trăm
- Tính trung bình
2.2. TÌNH HÌNH HỨNG THÚ HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH
VIÊN GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANG.
2.2.1. Nhận thức của sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang
về ý nghĩa môn Giáo dục học đại cương.
UBảng 2.U1: Nhận thức của sinh viên Giáo dục mầm non về ý nghĩa môn Giáo dục học đại cương.
Tt Ý nghĩa
Tỉ lệ phần trăm
Trung
bình Nhóm
cao
Nhóm
thấp
1
Giáo dục học đại cương là môn học quan trọng đối với ngành
giáo dục mầm non
U93.2 6.8 4.25
2 Giáo dục học đại cương là môn học cần cho cuộc sống 15.4 84.6 3.96
3
Môn Giáo dục học đại cương giúp em hiểu biết hơn về nghề
giáo dục mầm non
U87.4 12.4 4.14
4
Môn Giáo dục học đại cương giúp em nâng cao lòng yêu nghề,
yêu trẻ
20 80 3.93
5
Môn Giáo dục học đại cương giúp em lĩnh hội tri thức giáo
dục, rèn luyện và phát triển nhân cách bản thân
U90.7 9.3 4.20
6
Môn Giáo dục học đại cương giúp em hình thành kỹ năng dạy
học và giáo dục
U91.1 8.9 4.17
7
Học môn Giáo dục học đại cương em có cái nhìn khoa học đối
với những hiện tượng giáo dục
20.7 U79.3 3.98
UChú thíchU: Những câu ở nhóm cao có tỉ lệ phần trăm trả lời trên 50% được gạch dưới
Phần lớn sinh viên Giáo dục mầm non nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của môn Giáo
dục học đại cương đối với ngành học, bản thân và cuộc sống.
Thể hiện rõ qua bảng 2.1: Tỉ lệ phần trăm trả lời ở nhóm cao của 4 câu trong tổng số 7 câu
của thang đo lường là cao - trên 50%. Điều này, có thể hiểu được, môn Giáo dục học đại cương là
môn quan trọng trong các môn học của ngành Giáo dục mầm non. Học tốt môn này, giúp các em
học tốt môn Giáo dục học mầm non, môn thi tốt nghiệp của các em. Nhưng điều quan trọng hơn cả
là trang bị cho các em tri thức, kĩ năng về phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng trẻ mẫu
giáo.
Nhìn một cách tổng quát ta thấy, các em nhận thức tốt mối quan hệ giữa môn học và nghề
nghiệp của mình. Nên ở nhóm cao, những câu về tầm quan trọng của môn học đối với nghề nghiệp
đạt tỉ lệ phần trăm cao – trên 50%. Cụ thể:
Giáo dục học đại cương là môn học quan trọng đối với ngành giáo dục mầm non (93.2 %)
Giáo dục học đại cương giúp em hình thành kỹ năng dạy học và giáo dục (91.1 %)
Giáo dục học đại cương giúp em lĩnh hội tri thức giáo dục, rèn luyện và phát triển nhân cách
bản thân (90,7 %)
Giáo dục học đại cương giúp em hiểu biết hơn về nghề giáo dục mầm non (87.4%)
Tuy nhiên, môn học đem lại ý nghĩa thực dụng đối với cuộc sống, sự vận dụng môn học vào
thực tế, kết quả đạt được từ sự vận dụng đó, được các em lựa chọn ít hơn. Ở nhóm cao, những câu
biểu hiện về ý nghĩa môn học đối với cuộc sống có tỉ lệ phần trăm nhỏ hơn 50%. Cụ thể:
Học môn Giáo dục học đại cương em có cái nhìn khoa học đối với những hiện tượng giáo
dục (20.7 %)
Môn Giáo dục học đại cương giúp em nâng cao lòng yêu nghề, yêu trẻ (20%)
Giáo dục học đại cương là môn học cần cho cuộc sống (15.4%)
Như vậy, qua bảng 2.1 ta thấy, nhìn chung các em sinh viên Giáo dục mầm non nhận thức tốt
ý nghĩa của môn Giáo dục học đại cương. Đây là một trong những yếu tố để hình thành nên hứng
thú học tập môn này.
2.2.2. Cảm xúc của sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang
đối với môn Giáo dục học đại cương.
UBảng 2.2U: Cảm xúc của sinh viên Giáo dục mầm non đối với môn Giáo dục học đại cương.
Tt Trạng thái cảm xúc
Tỉ lệ phần trăm
Trung
bình Nhóm
cao
Nhóm
thấp
1 Em boăn khoăn, không vui khi chưa hiểu bài 11.8 88.2 2.18
2 Em thích thú khi học các bài học Giáo dục học đại cương U76.5 23.5 3.99
3
Em cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giờ Giáo dục học đại
cương
U51.2 48.8 3.6
4
Em vui sướng khi thực hiện được những yêu cầu của giảng
viên về môn Giáo dục học đại cương
U74.3 25.7 4.14
5 Đối với em môn Giáo dục học đại cương là môn bắt buộc 58.2 41.8 3.49
6 Em chờ đợi học môn Giáo dục học đại cương 44 U56 3,67
7
Em cảm thấy hào hứng, vui vẻ trong giờ học Giáo dục học
đại cương
U78.6 21.4 4.10
8 Em tự hào khi đạt được điểm cao ở môn này U84.3 15.7 4.36
9 Em cảm thấy giờ học trôi qua nhanh 28.6 71.4 3.90
10
Em say sưa, không mệt mỏi khi học môn Giáo dục học đại
cương
U55.4 44.6 3.63
11
Em không thích tham gia những hoạt động (xem phim, đọc
truyện) lồng ghép kiến thức giáo dục.
72.8 27.2 3.99
UChú thíchU: Những câu ở nhóm cao có tỉ lệ phần trăm trên 50% được gạch dưới
Qua bảng 2.2 ta thấy: phần lớn sinh viên Giáo dục mầm non có cảm xúc tốt đối với bản thân
môn học. Số sinh viên bình thường với môn học không chiếm ưu thế và số sinh viên có cảm xúc
không tốt với môn học chiếm tỷ lệ thấp. Thể hiện:
Trong tổng số 11 câu ở nhóm cao, có 6 câu chiếm tỉ lệ phần trăm cao - trên 50%. Cụ thể:
Em tự hào khi đạt được điểm cao ở môn này (84.3%)
Em cảm thấy hào hứng, vui vẻ trong giờ học Giáo dục học đại cương (78.6)
Em thích thú khi học các bài học Giáo dục học đại cương (76.5%)
Em vui sướng khi thực hiện được những yêu cầu của giảng viên về môn Giáo dục học đại
cương (74.3%)
Em say sưa, không mệt mỏi khi học môn Giáo dục học đại cương (55.4%)
Em cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giờ Giáo dục học đại cương (51.2%)
Tuy nhiên, ta thấy:
Em say sưa, không mệt mỏi khi học môn Giáo dục học đại cương (55.4%)
Em cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giờ Giáo dục học đại cương (51.2%)
Đây là 2 câu trong số 6 câu nêu trên, thể hiện trạng thái cảm xúc tích cực hơn các câu còn lại,
thì tỉ lệ phần trăm ở nhóm cao và nhóm thấp không chênh lệch nhiều.
Mặt khác: ở các câu 1, câu 5, câu 6, câu 9, câu 11, cụ thể:
Em boăn khoăn, không vui khi chưa hiểu bài: tỉ lệ phần trăm ở nhóm cao là 11.8% ; nhóm
thấp 88.2%
Em cảm thấy giờ học trôi qua nhanh tỉ lệ phần trăm ở nhóm cao là 28.6% ; nhóm thấp là
71.4%
Em chờ đợi học môn Giáo dục học đại cương: tỉ lệ phần trăm ở nhóm cao là 44% ; nhóm thấp
56%
Câu 5 và câu 11 là câu có nội dung tiêu cực nên hiểu ngược lại các câu có nội dung tích cực:
Đối với em môn Giáo dục học đại cương là môn bắt buộc: tỉ lệ phần trăm ở nhóm cao là 58.2
% ; nhóm thấp 41.8%
Em không thích tham gia những hoạt động (xem phim, đọc truyện) lồng ghép kiến thức
giáo dục: tỉ lệ phần trăm ở nhóm cao là 72.8%; nhóm thấp 27.2%.
Điều đó chứng tỏ rằng, câu 1, câu 5, câu 6, câu 9, câu 11, trong 11 câu ở bảng 2.2 thể hiện
trạng thái cảm xúc tích cực hơn các câu còn lại, số lượng sinh viên lựa chọn ít, các em sinh viên có
cảm xúc bình thường với môn học ở những câu này chiếm lệ phần trăm nhiều.
Như vậy, bản thân môn học đã tạo ra cảm xúc tích cực ở các em sinh viên Giáo dục mầm
non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang.
Để tìm hiểu kĩ hơn về trạng thái cảm xúc của sinh viên đối môn học, chúng tôi đi sâu khảo
sát thái độ của các em đối với từng bài học trong môn Giáo dục học đại cương qua bảng 2.3:
UBảng 2.U3: Thái độ của sinh viên đối với từng bài học trong môn Giáo dục học đại cương.
Tt Những bài học
Tỉ lệ phầm trăm
Trung
bình Thích
Bình
thường
Không
thích
1 Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt U72 27 2.72
2 Sơ lược lịch sử Giáo dục học 32.1 65.4 2.5 2.3
3 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
Giáo dục học
U61.1 37.1 1.8 2.59
4 Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học 48.2 51.4 0.4 2.48
5 Cấu trúc Giáo dục học, mối liên hệ giữa Giáo
dục học với các khoa học khác
49.3 46.4 4.3 2.45
6 Sự phát triển nhân cách con người U83.2 16.1 0.7 2.82
7 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát
triển nhân cách
U80.7 18.2 1.1 2.8
8 Mục đích – nhiệm vụ giáo dục U68.2 31.1 0.7 2.68
9 Khái quát về các con đường giáo dục 48.2 48.9 2.9 2.45
UChú thíchU: Ở cột “thích” những câu có tỉ lệ phần trăm trả lời trên 50% được gạch dưới
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy: ở mức độ thích, 5 trong 9 câu chiếm tỉ lệ trên 50%. Mặt khác,
điểm trung bình hứng thú đối với các bài học là 23.3 điểm. Điểm này cao so với điểm tối đa của
thang đo lường là 27 điểm. Chứng tỏ, phần lớn các em sinh viên có cảm xúc tích cực với các bài
giảng Giáo dục học đại cương, với môn học Giáo dục học đại cương.
Qua khảo sát ở bảng 2.1, bảng 2.2, bảng 2.3 ta kết luận: các em sinh viên Giáo dục
mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang hiểu rõ ý nghĩa của môn Giáo dục học đại cương
và có cảm xúc tích cực với môn học này. Đó là hai yếu tố đặc trưng của hứng thú học tập môn Giáo
dục học đại cương. Hai yếu tố biểu hiện ra bằng hành động.
2.2.3. Hành động học tập của sinh viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu
Giang trong quá trình học môn Giáo dục học đại cương
UBảng 2.U4: Hành động học tập môn Giáo dục học đại cương của sinh viên Giáo dục mầm non.
Tt Hành động
Tỉ lệ phần trăm
Trung
bình Nhóm
cao
Nhóm
thấp
1 Em đi học đúng giờ để học môn Giáo dục học đại cương. U98.6 1.4 4.64
2 Em chú ý nghe giảng môn Giáo dục học đại cương. U98.9 1.1 4.54
3 Em chỉ học vở ghi và giáo trình chính mà cô giới thiệu. U78.9 21.1 4
4 Em ghi chép bài đầy đủ. U97.1 2.9 4.69
5 Em mất tập trung khi học môn Giáo dục học đại cương. 62.9 37.1 3.74
6 Em học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. U61.4 38.6 3.69
7 Em đi học chuyên cần đối với môn Giáo dục học đại cương. U89 11 4.34
8
Em có đọc những tài liệu liên quan đến môn Giáo dục học đại
cương.
46.5 53.5 3.44
9
Trong khi học môn Giáo dục học đại cương, em có thắc mắc
thường hỏi thầy hoặc bạn.
38.9 61.1 3.32
10 Em ngại phát biểu trong giờ học môn Giáo dục học đại cương. 55.4 44.6 3.41
11
Em suy nghĩ khi học kiến thức khó hiểu của môn Giáo dục
học đại cương.
45 55 3.43
12
Em có tìm tòi, sưu tầm những tài liệu phục vụ cho môn Giáo
dục học đại cương.
36.7 63.3 3.21
13
Em tích cực phát biểu ý kiến trong khi học Giáo dục học đại
cương.
44.6 55.4 3.40
14
Em có vận dụng tri thức Giáo dục học đại cương vào giải
quyết vấn đề trong cuộc sống và nghề nghiệp.
48.6 51.4 3.49
15 Em ngại suy nghĩ khi học môn Giáo dục học đại cương. 75 2.5 4.06
UChú thíchU: Những câu ở nhóm cao có tỉ lệ phần trăm trên 50% được gạch dưới
Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy: Ở nhóm cao có 6 trong tổng số 15 câu chiếm tỉ lệ trên 50%. Cụ
thể:
Em chú ý nghe giảng môn Giáo dục học đại cương (98.9%)
Em đi học đúng giờ để học môn Giáo dục học đại cương (98.6%)
Em ghi chép bài đầy đủ (97.1%)
Em đi học chuyên cần đối với môn Giáo dục học đại cương (89%)
Em chỉ học vở ghi và giáo trình chính mà cô giới thiệu (78.9%)
Em học bài và làm bài tập trước khi đến lớp (61.4%)
Như vậy, các em sinh viên Giáo dục mầm non nhận thức được ý nghĩa của môn Giáo dục học
đại cương và có cảm xúc tốt với nó. Tuy nhiên, biểu hiện ra hành động học tập chưa tương xứng với
nhận thức và cảm xúc đối với môn học. Thể hiện, tỉ lệ 6/15 câu của thang đo lường trên 50 % là tỉ lệ
chưa cao. Mặt khác, ở những câu chiếm tỉ lệ phần trăm cao mới chỉ thể hiện thái độ học tập chăm
chỉ như: đi học đúng giờ, chuyên cần, chú ý nghe giảng, học vở ghi và giáo trình cô giới thiệuCác
em chưa có những hành động tích cực vươn lên lĩnh hội tri thức như: tìm tòi đọc những tài liệu
khác liên quan tới môn học, tích cực suy nghĩ đối với vấn đề khó, tích cực phát biểu ý kiến, vận
dụng tri thức vào thực tiễn. Ở những nội dung này, không nhiều sinh viên Giáo dục mầm non lựa
chọn. Cụ thể:
Em có tìm tòi, sưu tầm những tài liệu phục vụ cho môn Giáo dục học đại cương: Tỉ lệ phần
trăm nhóm cao là 36.7%; nhóm thấp là 63.3%
Trong khi học môn Giáo dục học đại cương, em có thắc mắc thường hỏi thầy hoặc bạn: Tỉ lệ
phần trăm nhóm cao là 38.9%; nhóm thấp là 61.1%
Em tích cực phát biểu ý kiến trong khi học Giáo dục học đại cương: Tỉ lệ phần trăm nhóm
cao là 44.6%; nhóm thấp là 55.4%
Em suy nghĩ khi học kiến thức khó hiểu của môn Giáo dục học đại cương: Tỉ lệ phần trăm
nhóm cao là 45%; nhóm thấp là 55%
Em có vận dụng tri thức Giáo dục học đại cương vào giải quyết vấn đề trong cuộc sống và
nghề nghiệp: Tỉ lệ phần trăm nhóm cao là 48.6%; nhóm thấp là 51.4%
Ba câu có nội dung tiêu cực thì tỉ lệ phần trăm nhóm cao lớn hơn 50%, được hiểu ngược lại:
Em ngại suy nghĩ khi học môn Giáo dục học đại cương: Tỉ lệ phần trăm nhóm cao là 75%;
nhóm thấp là 2.5%
Em mất tập trung khi học môn Giáo dục học đại cương. Tỉ lệ phần trăm nhóm cao là 62.9%;
nhóm thấp là 37.1%
Em ngại phát biểu trong giờ học môn Giáo dục học đại cương: Tỉ lệ phần trăm nhóm cao là
55.4 %; nhóm thấp là 44.6%.
Từ phân tích trên, cho ta nhận định hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương của sinh
viên Giáo dục mầm non trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang chưa tích cực. Trong giờ học cũng
như ngoài giờ, các em chưa chủ động, tìm tòi sáng tạo trong học tập, mà mới chỉ ở mức độ nắm
kiến thức giảng viên cung cấp, chưa vượt ra ngoài khuôn khổ đó, để nắm kiến thức một cách sâu và
rộng hơn.
2.2.4. Hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương của sinh viên Giáo dục mầm non
trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang.
UBảng 2.U5: Hứng thú học tập môn Giáo dục học đại cương của sinh viên Giáo dục mầm non.
Tt Nội dung
Tỉ lệ phần
trăm Trung
bình Nhóm
cao
Nhóm
thấp
1
Giáo dục học đại cương là môn học quan trọng đối với ngành giáo
dục mầm non
U93.2 6.8 4.25
2 Giáo dục học đại cương là môn học cần cho cuộc sống 15.4 84.6 3.96
3
Môn Giáo dục học đại cương giúp em hiểu biết hơn về nghề giáo
dục mầm non.
U87.4 12.4 4.14
4
Môn Giáo dục học đại cương giúp em nâng cao lòng yêu nghề,
yêu trẻ
20 80 3.93
5
Môn Giáo dục học đại cương giúp em lĩnh hội tri thức giáo dục,
rèn luyện và phát triển nhân cách bản thân
U90.7 9.3 4.20
6
Môn Giáo dục học đại cương giúp em hình thành kỹ năng dạy
học và giáo dục
U91.1 8.9 4.17
7
Học môn giáo dục học đại cương em có cái nhìn khoa học đối với
những hiện tượng giáo dục
20.7 79.3 3.98
8 Em boăn khoăn, không vui khi chưa hiểu bài 11.8 88.2 2.18
9 Em thích thú khi học các bài học Giáo dục học đại cương U76.5 23.5 3.99
10 Em cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giờ Giáo dục học đại cương U51.2 48.8 3.6
11
Em vui sướng khi thực hiện được những yêu cầu của giảng viên
về môn Giáo dục học đại cương
U74.3 25.7 4.14
12 Đối với em môn Giáo dục học đại cương là môn bắt buộc 58.2 41.8 3.49
13 Em chờ đợi học môn Giáo dục học đại cương 44 56 3,67
14
Em cảm thấy hào hứng, vui vẻ trong giờ học Giáo dục học đại
cương
U78.6 21.4 4.10
15 Em tự hào khi đạt được điểm cao ở môn này U84.3 15.7 4.36
16 Em cảm thấy giờ học trôi qua nhanh 28.6 U71.4 3.90
17 Em say sưa, không mệt mỏi khi học môn Giáo dục học đại cương U55.4 44.6 3.63
18
Em không thích tham gia những hoạt động (xem phim, đọc
truyện) lồng ghép kiến thức giáo dục.
72.8 27.2 3.99
19 Em đi học đúng giờ để học môn Giáo dục học đại cương U98.6 1.4 4.64
20 Em chú ý nghe giảng môn Giáo dục học đại cương U98.9 1.1 4.54
21 Em chỉ học vở ghi và giáo trình chính mà cô giới thiệu U78.9 21.1 4
22 Em ghi chép bài đầy đủ U97.1 2.9 4.69
23 Em mất tập trung khi học môn Giáo dục học đại cương 62.9 37.1 3.74
24 Em học bài và làm bài tập trước khi đến lớp U61.4 38.6 3.69
25 Em đi học chuyên cần đối với môn Giáo dục học đại cương U89 11 4.34
26
Em có đọc những tài liệu liên quan đến môn Giáo dục học đại
cương
46.5 53.5 3.44
27
Trong khi học môn Giáo dục học đại cương, em có thắc mắc
thường hỏi thầy hoặc bạn.
38.9 61.1 3.32
28 Em ngại phát biểu trong giờ học môn Giáo dục học đại cương 55.4 44.6 3.41
29
Em suy nghĩ khi học kiến thức khó hiểu của môn Giáo dục học
đại cương
45 55 3.43
30
Em có tìm tòi, sưu tầm những tài liệu phục vụ cho môn Giáo dục
học đại cương.
36.7 63.3 3.21
31
Em tích cực phát biểu ý kiến trong khi học Giáo dục học đại
cương
44.6 55.4 3.40
32
Em có vận dụng tri thức Giáo dục học đại cương vào giải quyết
vấn đề trong cuộc sống và nghề nghiệp
48.6 51.4 3.49
33 Em ngại suy nghĩ khi học môn Giáo dục học đại cương 75 2.5 4.06
UChú thíchU: Những câu ở nhóm cao có tỉ lệ phần trăm trên 50% được gạch dưới
Qua bảng 2.5 ta thấy, ở nhóm cao, trong tổng số 33 câu, có 16 câu đạt tỉ lệ phần trăm trên
50%. Cụ thể:
Mặt nhận thức
Giáo dục học đại cương là môn học quan trọng đối với ngành Giáo dục mầm non (93.2 %)
Môn Giáo dục học đại cương giúp em hình thành kỹ năng dạy học và giáo dục (91.1 %)
Môn Giáo dục học đại cương giúp em lĩnh hội tri thức giáo dục, rèn luyện và phát triển nhân
cách bản thân (90,7 %)
Môn giáo dục học đại cương giúp em hiểu biết hơn về nghề Giáo dục mầm non (87.4%)
Mặt cảm xúc
Em tự hào khi đạt được điểm cao ở môn này (84.3%)
Em cảm thấy hào hứng, vui vẻ trong giờ học môn Giáo dục học đại cương (78.6)
Em thích thú khi học các bài học Giáo dục học đại cương (76.5%)
Em vui sướng khi thực hiện được những yêu cầu của giảng viên về môn Giáo dục học đại
cương (74.3%)
Em say sưa, không mệt mỏi khi học môn Giáo dục học đại cương (55.4%)
Em cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giờ môn Giáo dục học đại cương (51.2%)
Biểu hiện bằng hành động
Em chú ý nghe giảng môn Giáo dục học đại cương (98.9%)
Em đi học đúng giờ để học môn Giáo dục học đại cương (98.6%)
Em ghi chép bài đầy đủ (97.1%)
Em đi học chuyên cần đối với môn Giáo dục học đại cương (89%)
Em chỉ học vở ghi và giáo trình chính mà cô giới thiệu (78.9%)
Em học bài và làm bài tập trước khi đến lớp (61.4%)
Trong 3 nội dung trên.
Ở mặt nhận thức: số lượng sinh viên lựa chọn nhiều hơn mặt cảm xúc và biểu hiện bằng
hành động, nên ở nhóm cao, tỉ lệ phần trăm cao hơn hai mặt còn lại. Chứng tỏ, các em nhận thức rất
tốt, rất rõ ràng về ý nghĩa của môn Giáo dục học đại cương trong chương trình học.
Ở mặt cảm xúc: những câu có tỉ lệ phần trăm cao biểu hiện mặt cảm xúc chưa tích cực bằng
những câu khác trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2011_11_03_9839217853_3087_1872632.pdf