MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN . 7
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên . 7
1.2. Lịch sử hành chính huyện Ngân Sơn . 11
1.3. Các thành phần dân tộc trong huyện. . 13
Chương 2. KINH TẾ HUYỆN NGÂN SƠN THẾ KỶ XIX . 21
2.1. Chế độ sở hữu ruộng đất . 21
2.1.1. Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Ngân Sơn đầu thế kỷ XIX theo
địa bạ Gia Long 4 (1805). 21
2.1.2. Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Ngân Sơn giữa thế kỷ XIX theo
địa bạ Minh Mê ̣ nh 21 (1840) . 34
2.1.3. So sa ́ nh ti ̀nh hi ̀nh sở hữu ruô ̣ ng đâ ́ t Ngân Sơn nửa đầu thế kỷ XIX
theo đi ̣ a ba ̣ Gia Long 4 (1805) và Minh Mệnh 21 (1840) . 41
2.2. Nông nghiê ̣ p . 51
2.3. Công thương nghiê ̣ p . 60
2.3.1.Thủ công nghiệp . 60
2.3.2. Thương nghiệp . 63
Chương 3. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
HUYỆN NGÂN SƠN THẾ KỶ XIX . 66
3.1. Chính trị - xã hội . 66
3.2. Tình hình văn hoá . 68
3.2.1 Văn hoá vật chất . 68
3.2.2. Văn hóa tinh thần . 75
3.3. Truyê ̀ n thô ́ ng đâ ́ u tranh cu ̉ a ca ́ c dân tô ̣ c huyê ̣ n Ngân Sơn . 98
KẾT LUẬN . 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 106
PHỤ LỤC
126 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn thế kỷ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang, đậu xanh, đậu vỏn, sa lờ, thuốc lào,
nhung hươu, mật gấu, sỏp ong, gà gụ, gà lụi” [23,tr.181- 182].
- Trồng trọt: Sỏch Đại nam nhất thống chí cú ghi “Ngõn Sơn cú nhiờ̀u
nỳi cao nờn rột nhiờ̀u núng ít. Làm ruộng thỡ cú hai vụ”[6, tr.163]. Theo Ngụ
Thỡ Sĩ, đến thế kỷ XVIII, ruộng đất ở Thỏi Nguyờn trong đú cú Ngõn Sơn đờ̀u
đó khai khẩn.
Nhõn đi việc cụng, được xem phong thổ ở chỗ này
Nhõn vật và đường đi thấy rừ như trong bàn tay
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
52
Phõ̀n nhiờ̀u khụng cú khoảng đất rộng, toàn những nỳi và khe
Nhõn dõn quỏ nửa lả người thổ, người nựng
Nhà ở thỡ gỏc tre làm nhà sàn, hoặc trụng vờ̀ hướng đụng,
hoặc trụng vờ̀ hướng tõy
Tựy chỗ khe nước chảy, đặt cối gió gạo, gió suốt ngày đờm
Đến chỗ nào cũng thấy ruộng đất đờ̀u đó khai khẩn
Thấy núi xưa nay năm nào cũng được mựa [5, tr.150]
+ Làm ruộng: Người Tày, Nựng gọi ruộng là "nà", đó là những mảnh đṍt
bằng phẳng, cú bờ giữ nước, giữ õ̉m có thờ̉ cṍy lúa và các loại hoa màu khác.
Ruụ̣ng ở Ngõn sơn cú hai loại: Nà nặm (ruụ̣ng nước) và "nà lẹng" (ruụ̣ng
hạn) chờ mưa. Nhỡn chung ruộng của đồng bào là ruộng bậc thang. Tuy nhiờn,
cũng cú những cỏnh động tương đối rộng như cỏ ch đụ̀ng Nà Trang xã Xuõn
Dương huyợ̀n Na Rỡ , nhưng võ̃n thuụ̣c loại hình ruụ̣ng bọ̃c thang , mụ̣t sụ́ nơi
cũng cú những cỏnh đồng là ruộng bậc thang vào loại điển hỡnh giống như
ruụ̣ng bọ̃c thang ở đụ̀ng bào Mụng - Dao, như cánh đụ̀ng ở xúm Khau Slạo ,
xó Bằng Võn huyợ̀n Ngõn Sơn của người Nùng Quy Rịn.
Ruụ̣ng của người Tày, Nựng tỉnh Ng õn Sơn cú loại "nà nặm" ( ruụ̣ng
nước) loại ruộng này cú thể chủ động điờ̀u hoà được nước. Hỡnh thức dẫn nước
vào ruộng rṍt phong phú như : đắp đọ̃p , làm mương dẫn nước từ cỏc nguồn
nước vào ruụ̣ng , bắc máng (mai, võ̀u). Đồng bào cú kinh nghiệm làm guồng
nước đờ̉ đưa nước sụng , suụ́i lờn ruụ̣ng cao nh ưng chỉ thấy lỏ c đác vài cái
guụ̀ng ở xã Xuõn Dương. Loại ruộng thứ hai là “nà lẹng” (ruụ̣ng hạn) đó là
ruụ̣ng chờ nước mưa là chủ yờ́u , sụ́ ít dõ̃n nước từ các khe vờ̀ hụ̃ trợ thờm .
Những khe này vờ̀ mùa khụ thường khụng có nước , vào mựa mưa hoặc sau
những cơn mưa ngõu những khe đụ̀i này mới có dòng chảy.
Ở các xã Đức Võn, Bằng Võn (huyợ̀n Ngõn Sơn), Xuõn Dương (huyợ̀n Na
Rỡ) cú loại ruộng hoàn toàn chờ nước mưa, chỉ làm được một vụ vào mựa mưa.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
53
Kỹ thuật khai phỏ và làm đất:
Nhỡn đại thể thỡ ruộng ở miờ̀n nỳi là ruộng bậc thang , nhưng ruụ̣ng bọ̃c
thang điờ̉n hình là ở các huyợ̀n Ngõn Sơn , Na Rỡ là địa bàn tụ cư của người
Tày, Nựng. Từ mụ̣t khoảnh rừng đờ̉ có thờ̉ khai phá thành mụ̣t đám ruụ̣ng ,
trước hờ́t họ phả i chặt cõy đụ́t và sau đó làm mụ̣t vài vụ nương cho mục hờ́t
gụ́c cõy. Tiờ́p đờ́n là cày cuụ́c đắp bờ ở dưới rụ̀i lại đắp bờ trờn , cứ như vọ̃y ,
khai phá thành ruụ̣ng bọ̃c thang lờn tọ̃n đỉnh đụ̀i.
Người Tày, Nựng khụng phõn biợ̀t ruụ̣ng mụ̣t vụ hay hai vụ , họ rất chỳ ý
đến khõu làm đất . Cày phơi ải đõy là tập quỏn đó cú từ lõu đời . Người Nùng
cú cõu “Thõy nà bươn lạp , thư háp nắc” (Cày ruộng thỏng chạp , gỏnh nặng
vai). Theo ụng Hoàng Cao Báng cho biờ́ t trước đõy ngư ời Nựng xó Xuõn
Dương (Na Rỡ) cày bừa theo quy trỡnh sau : cày ải trước tết õm lịch . Sau lờ̃ tảo
mụ̣ mùng 03 thỏng 03 (õm lịch ), dõn bản sửa sang mương máng , đưa nước
vào ruộng . Ruụ̣ng đã được cày ải , ngõm nước mụ̣ t thời gian cho mờ̀m đṍt ,
người ta bừa lõ̀n thứ nhṍt bừa kỹ , để một thời gian cho cỏc giống cỏ mọc một
đợt. Lỳc này người ta cày lại , gọi là cày lật (thảo nà) sau đó bừa lõ̀n thứ hai .
Sau lõ̀n bừa này cũng đờ̉ mụ̣t thời g ian cho cỏ mọc mụ̣t lõ̀n nữa . Người ta lại
cày lọ̃t mụ̣t lõ̀n nữa, sau lõ̀n này, người ta gánh phõn chuụ̀ng rải ra ruụ̣ng (hỡnh
thức bón lót) rụ̀i bừa kỹ, làm như vậy phõn được tr ộn kỹ với đất bựn. Đợt bừa
cuụ́i cùng chuõ̉n bị đ ể cấy bao giờ cũng mượn hàng xúm đến giỳp . Tuỳ từng
đám ruụ̣ng bừa đám ruụ̣ng to dùng đờ́n hàng chục chiờ́c bừa đụi . Kỹ thuật làm
đṍt đờ̉ cṍy như vọ̃y quả là hiờ́m thṍy ở các dõn tụ̣c khác . Theo đụ̀ng bào làm
đṍt kỹ ruụ̣ng giữ nước tụ́t và lúa chắc hạt . Cú thể núi kỹ thuật canh tỏc ruộng
nước đó đạt tới trình đụ̣ cao.
Cụng cụ làm đṍt cú cày, bừa, cuụ́c... Cày chỡa vụi là loại phổ biến nhất ở
đõy nhưng có phõ̀n chắc khoẻ hơn , được làm bằng cỏc loại gỗ tốt , lưỡi cày
bằng gang được đúc to bản và dày , nờn cày khoẻ , phự hợp với việc cày cỏc
loại đất miờ̀n nỳi.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
54
Bừa của người Tày, Nựng phụ̉ biờ́n loại bừa đụi , rụ̣ng khoảng 200cm có
từ 12-15 răng với ba gọng và dù ng 2 trõu kéo. Cũn đối với những đỏm ruộng
nhỏ, người Nùng thường dùng bừa đơn , rụ̣ng khoảng 100cm, cao 80cm có từ
7-13 răng bằng gụ̃ hoặc bằng tre , rṍt dờ̃ thay thờ́ . Ở vùng Ngõn Sơn , Na Rỳ ,
đụ̀ng bào đã thay bừa răng gụ̃ bằng b ừa răng sắt .
Làm mạ
Cỏch làm mạ của dõn tộc Tày , Nựng khỏ phong phỳ và độc đỏo . Cũng
như ruụ̣ng cṍy, ruụ̣ng mạ được làm đṍt kỹ hơn , sau lõ̀n bừa đờ̉ gieo mạ, người
ta đờ̉ vài ngày cho bùn lắng , giữ nước sõu khoảng 10cm, bao giờ nước trong
nhỡn thấy được mặt ruộng mới gieo thóc giụ́ng.
Thúc giống được chọn kỹ từ lỳc thu hoạch và để riờng . Phụ̉ biờ́n là ngõm
thúc giống qua 24 tiờ́ng, ủ cho mọc mõ̀m khoảng (1cm) mới đem g ieo. Thúc
đã nõ̉y mõ̀m dài và gieo trong nước, hạt thúc lắng từ từ bỏm nhẹ trờ n mặt đṍt.
Với cách làm như vọ̃y , sau này mạ dờ̃ nhụ̉ đờ̉ cṍy . Mạ cao khoảng 3 - 4cm
người ta mới tháo nước , với cách làm này , chim chóc khó phá hoại và rṍt phù
hợp với điờ̀u kiợ̀n miờ̀n núi nơi có nhiờ̀u chim muụng làm hại.
Với các giụ́ng lúa cụ̉ truyờ̀n trước đõy , mạ được hai thỏng tuổi người ta
nhụ̉ cṍy vào ruụ̣ng khác . Mạ được bú thành bú to bằng hai nắm tay người
lớn, sau đó cắt bỏ phõ̀n ng ọn, làm như vậy cõy mạ cứng dễ cấy , ít đổ . Theo
kinh nghiợ̀m của đụ̀ng bào mạ được cắt ngọn chóng bén rờ̃ và chóng phát
triờ̉n lá non .
Ngày nay, ở Ngõn Sơn đã xuṍt hiợ̀n nhiờ̀u giụ́ng lúa mới , tuụ̉i mạ khụng
đòi hỏi thời gian dài như vậy , quy trình g ieo, nhụ̉ đã có sự thay đụ̉i nhưng
kinh nghiợ̀m làm đṍt ruộng mạ vẫn tiờ́p tục được đụ̀ng bào duy trì.
Sau khi cṍy được khoảng 20 - 25 ngày, người ta làm cỏ lõ̀n thứ nhṍt , lõ̀n
này nước được thỏo cạn , dựng chõn đạp đṍt . Những chõn ruụ̣ng bình thường
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
55
người ta đờ̉ ruụ̣ng cạn nước như vọ̃y vài ngày , cho đṍt se lại , mới đắp bờ cho
nước vào . Làm như vậy , đṍt giữ chặt chõn cõy lúa , cõy lúa ít bị đụ̉ và có tác
dụng kích thích lỳa phỏt triển. Những chõn ruụ̣ng đṍt chua người ta tháo nước
lõu hơn, bao giờ đṍt ruụ̣ng nứt chõn chim , mới cho nước vào . Cỏch làm này
dự đất chua nhưng lỳa vẫn phỏt triển tốt . Khi lúa sắp làm đòng người ta làm
cỏ lõ̀n thứ hai , lõ̀n này dùng cào cỏ , cào đứt một phõ̀n rễ lỳa , gõy kích thích
lỳa hỳt mạnh dinh dưỡng làm cõy xanh màu trở lại , tạo sức cho lỳa làm đũng .
Qua khảo sỏt và tỡm hiểu quy trỡnh làm ruộng của người Tày, Nựng mới thấy
họ t ích luỹ được nhiờ̀u kinh nghiệm quý trong việc khỏm phỏ những ruộng
đụ̀ng vùng miờ̀n núi chẳng mṍy thuọ̃n lợi này.
Thuỷ lợi
Đờ̉ đảm bảo cho viợ̀c thõm canh lúa nước trong địa bàn thung lũng , từ xa
xưa đụ̀ng bào đã rṍt chú ý đến việc làm thuỷ lợi. Đặc biệt là hệ thống dẫn thuỷ
nhọ̃p điờ̀n cụ̉ truyờ̀n với mương , phai, lỏi, lím, guụ̀ng nước (cọn nước ) khỏ
hoàn thiện.
Mương được đào từ đõ̀u nguụ̀n , cứ đào đờ́n đõu , đụ̀ng bào lại tháo nước
thử tới đó đờ̉ kiờ̉m tra đụ̣ thụng thoát . Nhiờ̀u đoạn mương phải vượt qua khe
bằng hợ̀ thụ́ng "lỡn" (mỏng) được làm thõn cõy gụ̃, cõy cọ, cõy mai khoét rụ̃ng.
Ruụ̣ng của người Tày, Nựng ở Ngõn Sơn và Na Rỡ , hỡnh thức tưới nước bằng
mỏng tre, võ̀u, mai rṍt phụ̉ biờ́n . Đồng bào đục thụng đốt tre rồi mắc nối tiếp
cú khi dài hàng trăm một, dõ̃n nước từ các khe đụ̀i vờ̀ ruụ̣ng.
Phai (đọ̃p): ở Ngõn Sơn chủ yếu là những đập nhỏ (gọi là phai nà ) đắp
nước ở những dòng suụ́i nhỏ cho nước dõng lờn đi vào hợ̀ thụ́ng mương, rụ̀i từ
mương chia nước vào các xứ đụ̀ng hoặc từng thửa ruụ̣ng.
Kỹ thuật làm phai chủ yếu là đất , đá có khi dùng đờ́n cả gụ̃ , tre, nứa, dõy
rừng. Trước hết họ phải đúng cọc , đụ̉ cỏc trụ đỏ , dựng phờn , đụ̉ đṍt đá ngăn
dũng suối. Mựa lũ phai thường bị hư hại , nờn mụ̃i mùa cày cṍy , đụ̀ng bào lại
tụ̉ chức tu sửa mương phai.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
56
Guụ̀ng nước (cọn nước): Qua khảo sỏt chỉ thṍy cú lác đác vài cái , đáng
chỳ ý n hṍt là guụ̀ng nước ở xã Xuõn Dương huyợ̀n Na Rỡ . Guụ̀ng được làm
bằng tre, nứa, gụ̃, mõy và những thứ mà thiờn nhiờn cung cṍp được . Guụ̀ng có
hỡnh bỏnh xe, đường kính rụ̣ng hẹp khác nhau trờn dưới chục mét tuỳ theo sự
cao thṍp của mặt ruộng so với mặt nước sụng hay suối. Ở bánh có những cánh
quạt cản nước vào cỏc ống bương đựng nước buộc chếch ở ngoài vành bỏnh
xe, nước chảy đõ̀y bánh quay , đưa nước vào ụ́ng bương và khi ụ́ng bương
quay lờn phía tr ờn tự đụ̉ vào máng dõ̃n nước đặt ngang và nước theo các ụ́ng
mỏng chảy vào ruộng . Guụ̀ng nước chỉ tưới cho các vùng ruụ̣ng gõ̀n sụng
suụ́i, cỏc ruộng ở xa phải đào mương dẫn nước . Làm guồng nước để tưới
ruụ̣ng là sáng tạo lõu đời của cư dõn Bắc Kạn trong viợ̀c canh tác ruụ̣ng nước
ở những vựng thung lũng phức tạp này.
Thu hoạch:
Đồng bào thu hoạch lúa chiờm vào tháng 5 - 6, lỳa mựa thu hoạch vào
thỏng 9 - 10 õm lịch. Dụng cụ cắt lỳa phổ biến bằng liờ̀m. Lỳa dó cắt xếp thành
từng cụm trờn thõn rạ, mụ̃i cụm từ 2 - 3 nắm rụ̀i dùng hai tay đọ̃p vào loỏng.
Loỏng được làm từ thõy cõy gỗ to , cú chiờ̀u dài khoảng 2,5 - 3 một, rụ̣ng
và sõu khoảng 40cm, hai bờn thành có bụ́n c ỏi lỗ để xỏ cọc dựng phờn tre
ngắn thóc vãi khi đọ̃p . Lỳa được đập vào hai đõ̀u loỏng , rơm rạ đờ̉ tại chụ̃ .
Tuỳ theo điờ̀u kiện địa hỡnh cư trỳ , cỏch thu hoạch theo phương thức trờn cú
tính ưu viợ̀t hơn.
+ Làm rẫy: Sau ruụ̣ng nước, người Tày, Nựng cũn cú nương rẫy . Nương
rõ̃y cú hai loại: nương bằng và nương dụ́c.
Nương bằng có thờ̉ dùng cày bừa làm đṍt và canh tác lõu dài, đó là các bãi
soi ven sụng suụ́i . Nương dụ́c đó là những bãi đṍt có đụ̣ dụ́c cao khú cải tạo
thành mặt bằng để làm ruộng, đụ̀ng bào đã khai phá thành từng khoảnh, đắp bờ
giữ mõ̀u đờ̉ trụ̀ng nhiờ̀u thứ lương thực và hoa mõ̀u khác như lúa , ngụ, khoai,
sắn, đụ̃. Loại mương này đứng thứ hai sau ruộng mà ở vựng nào cũng có.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
57
Phương thức canh tác nương rõ̃y của người Nùng khụng có gì khác dõn
tụ̣c Tày. Cú điờ̀u nương rẫy khụng đúng vai trũ lớn trong việc cung cấp lươ ng
thực. Nhưng cũng phải thừa nhọ̃n kỹ thuọ̃t trụ̀ng ngụ của người Tày, Nựng đã
phỏt triển đến trỡnh độ cao . Đất nương thường được chuẩn bị ngay từ cuối
năm trước bằng cách phát sớm và cuụ́c , cày phơi ải . Họ đó chỳ ý đến biện
phỏp chống xúi mũn, trụ̀ng xen gụ́i cõy đọ̃u, dựng nhiờ̀u loại phõn để nuụi đṍt.
Kỹ thuật mới cũn ít được ỏp dụng.
+ Nghờ̀ làm vƣờn : Phõ̀n lớn các gia đình đờ̀u có mảnh vườn ở cạnh nhà
hoặc ven suụ́i nơi thuọ̃n tiợ̀n tưới nước . Vườn được rào chu đáo đờ̉ ngăn gia
sỳc, gia cõ̀m phá hoại . Trong vườn trồng cỏc loại rau gia vị ... phõ̀n lớn tự túc
gõ̀n đủ rau xanh cho nhu cõ̀u hàng ngày . Xung quanh nhà họ trụ̀ng cõy ăn
quả như chuối , đu đủ, cam, quýt, chanh, hụ̀ng, mơ, mọ̃n, lờ, mặc dù vọ̃y nghờ̀
làm vườn vẫn ở trong tỡnh trạn g tự cung tự cṍp .
Ngoài ra, đụ̀ng bào còn trụ̀ng các loại cõy cho tinh dõ̀u như cõy hụ̀i . Tinh
dõ̀u hụ̀i làm hương liợ̀u cho mụ̣t sụ́ mặt hàng cụng nghiợ̀p, pha chờ́ mụ̣t sụ́ loại
thuụ́c quý, người Nùng còn dùng nó đờ̉ chữa mụ̣t sụ́ bợ̀nh , bụ̣t hoa hụ̀i dùng
làm gia vị cho một số mún ăn.
- Chăn nuụi gia súc : là ngành hoạt đụ̣ng kinh tờ́ của n gười Tày, Nựng
nhưng chỉ là nghờ̀ phụ của kinh tờ́ trụ̀ng trọt.
Ở huyợ̀n Ngõn Sơn có nhiờ̀u bãi cỏ rụ̣ng lớn thuọ̃n lợi cho viợ̀c chăn nuụi
trõu bò. Nhưng ở đõy có đụ̣ dụ́c lớn, hơn nữa mưa nhiờ̀u đụ̀i núi hay bị lở, nờn
chăn nuụi thành đàn lớn khụng mấy thuọ̃n lợi . Trong quá trình thực tờ́ tạ i mụ̣t
sụ́ xó, chỳng tụi thấy mỗi gia đỡnh chỉ nuụi vài ba con trõu , nhiờ̀u có thờ̉ hơn
chục con. Đồng bào ít nuụi bò , họ nuụi trõu làm sức kộo là chủ yếu , chưa trở
thành nghờ̀ kinh doanh , tuy nhiờn cũng nhiờ̀u gia đình có năm bán được mụ̣t
hai con trõu.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
58
Kinh nghiợ̀m chữa bợ̀nh cho gia sỳc khá đụ̣c đáo và có hiợ̀u quả. Khi được
hỏi vờ̀ kinh nghiệm chữa bệnh cho trõu, cỏc cụ ở Xuõn Dương (Na Rỡ) cho biết:
+ Trõu bị thụ̉ tả cho uụ́ng nước tỏi và rau răm.
+ Nờ́u bị nhọt dũi thỡ cho ăn lỏ muồm gió muối.
+ Bị vắt chui vào mũi thì đụ̉ nước điếu vào.
Viợ̀c nuụi lợn, gà, vịt được chỳ trọng . Nhà nào cũng cú vài con l ợn, gà,
vịt đờ̀u nuụi thành đàn . Lợn được nuụi theo kiờ̉u “lớn đờ́n đõu bay đờ́n đó ” ít
chỳ ý đến đõ̀u tư . Nhiờ̀u gia đình nuụi mụ̣t vài năm mới xuṍt chuụ̀ng được
mụ̣t lứa . Viợ̀c chăn nuụi gia cõ̀m chủ yờ́u nhằ m thoả mãn phõ̀n nào nhu cõ̀u
sinh hoạt hàng ngày, lờ̃ tờ́t, hiờ́u, hỷ...Nhiờ̀u gia đình có ao nuụi cá được đào ở
gõ̀n nhà, vừa đờ̉ thả cá vừa có cõ̀u để rửa.
Viợ̀c chăn nuụi của đụ̀ng bào Tày , Nựng ở Ngõn Sơn phỏt triển khỏ
đa dạng . Mặc dù vọ̃y , kinh tờ́ phụ gia đình hụ̃ trợ cho nguụ̀n thu chính ở
trụ̀ng trọt .
- Kinh tế tự nhiờn:
Địa bàn cư trỳ của người Tày, Nựng ở Ngõn Sơn rất thuận lợi cho
ngành kinh tế cổ xưa hỏi lượm, săn bắt và đỏnh cỏ. Tuy nhiờn, mức độ khai
thỏc cỏc sản phẩm sẵn cú trong tự nhiờn tuỳ thuộc ở từng địa bàn trong huyện.
Tuỳ từng mựa mà đồng bào đi kiếm nhặt cỏc loại rau rừng, rau trờn
nương, ruộng vờ̀ làm bữa hoặc phơi khụ dự trữ. Cỏc loại rau rừng, nấm và mộc
nhĩ cú nhiờ̀u trong mựa xuõn và đõ̀u mựa hạ. Cỏc loại măng cú sớm muộn khỏc
nhau: măng võ̀u cú nhiờ̀u vào thỏng 2, 3, măng tre thỏng 5, nứa, mai, húp vào
thỏng 6, 7, 8, từ thỏng 5 đến thỏng 9 cú măng giang. Những nơi cũn sẵn rừng
măng, đến mựa đồng bào lấy măng để ăn tươi, muối chua và làm măng khụ.
Cỏc loại cõy củ rừng cú bột như cõy bỏng, củ mài... thường được bà con
khai thỏc nhiờ̀u vào khi giỏp hạt hoặc những năm mất mựa để làm lương thực
thay cơm.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
59
Ở địa phương, cỏc loại gỗ quý, tre nứa, song mõy, cỏc loại cõy cỏ làm
thuốc được khai thỏc để trao đổi buụn bỏn trong vựng và cỏc tỉnh lõn cận, như
cõy sa nhõn, cõy múng ngựa... trở thành nguồn thu hỗ trợ cho nụng nghiệp và
đặc biệt phục vụ cho cuộc sống thường nhật của đồng bào.
Trước đõy săn bắn cú ý nghĩa nhất định trong đời sống kinh tế của đồng
bào. Săn bắn vừa cú tỏc dụng bảo vệ mựa màng và kiếm thực phẩm cho gia đỡnh.
Ở những vựng người Tày, Nựng cư trỳ trước đõy thỳ rừng vẫn cũn nhiờ̀u như lợn
cỏ, hươu, nai, cõ̀y, cỏo, khỉ, hổ, cỏc loại chim... ễng Hoàng Cao Bỏng (xó Xuõn
Dương huyện Na Rỡ) cho biết: hồi cũn trẻ ở bản Nà Chang cú người trong đời
bẫy được hàng chục con hổ, cú người bẫy được vài chục con hươu. ễng Triệu
Đức Lương (ở Hương Nờ, Ngõn Sơn) cho biết lỳc ụng cũn trẻ thường gặp
những đàn khỉ cú tới vài trăm con.
Việc săn bắt của người Tày, Nựng ở Ngõn Sơn cũng như một số dõn
tộc khỏc của Bắc Kạn, ngoài ý nghĩa kinh tế, cũn cú giỏ trị làm thuốc chữa
bệnh như mật gấu, cao khỉ, cao sơn dương, cao hổ.
Vũ khí săn bắn bằng tờn nỏ, sỳng kíp, sỳng săn, cạm bẫy, chú săn.
Việc săn bắn thỳ rừng được tiến hành vào mựa khụ. Nhiờ̀u năm trở lại đõy do
rừng bị tàn phỏ nhiờ̀u, thỳ rừng cũng hết dõ̀n nờn săn bắn cũng khụng cũn
đỏng kể trừ những bản ở vựng sõu hẻo lỏnh.
Địa vực cư trỳ của đồng bào là nơi ít sụng suối nờn nghờ̀ đỏnh cỏ khụng
phỏt triển lắm. Tuy nhiờn ở những nơi cú điờ̀u kiện như khu vực sụng Bắc
Giang, sụng Na Rỡ... họ đỏnh cỏ rất sành sỏi.
Đồ nghờ̀ đỏnh cỏ cú lưới, vú, cỏc loại đơm, đú, lưỡi cõu cho tới cỏc
loại vợt, chài lưới. Họ cũn dựng cả những cõy cỏ cú chất độc để bắt cỏ.
Hỡnh thức phổ biến bắt cỏ bằng cỏch ngăn nước sang một dũng khỏc,
làm cạn một khỳc suối, họ bắt lấy những con cỏ lớn. Mỗi lõ̀n làm như vậy cú
khi bắt được vài tạ cỏ trờn một khỳc suối.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
60
Trước đõy của cải tự nhiờn ở nơi đõy cũn phong phỳ hơn nhiờ̀u. Chỉ
trong vũng 50 - 60 năm trở lại đõy thiờn nhiờn đó thay đổi. Ngày nay, nước ít
đi cỏ hõ̀u như khụng cũn nữa, nghờ̀ đỏnh cỏ vỡ thế mà biến mất.
2.3. Cụng thƣơng nghiợ̀p
2.3.1.Thủ cụng nghiệp
Trong lịch sử, Ngõn Sơn là đất sinh cơ lập nghiệp lõu đời của người
Tày và một bộ phận người Nựng. Nờ̀n kinh tế của đồng bào Tày, Nựng trước
đõy vờ̀ cơ bản là nờ̀n kinh tế nụng nghiệp. Nguồn sống chính là trồng trọt và
chăn nuụi, cũn nghờ̀ thủ cụng là nghờ̀ phụ của gia đỡnh.
Tuy sống bằng nghờ̀ nụng, nhưng người Tày khỏ thành thạo với cỏc
nghờ̀ thủ cụng tạo ra sản phẩm cho đời sống hàng ngày của gia đỡnh như kộo
tơ, dệt vải, đan lỏt, đan chài lưới, ộp mía, nấu mật, làm ngúi lợp nhà, đúng bàn
nghế, làm cối xay, chừ đồ xụi, nấu cất rượu. Cú người cũn tinh thụng cả nghờ̀
rốn sắt làm dao, cuốc, đẽo đục đỏ làm cối xay, cối gió, đỏ kờ chõn cột nhà…
đờ̀u là những nghờ̀ phụ của gia đỡnh. Người nụng dõn Tày, Nựng vừa cày
ruộng vừa tự tay mỡnh làm lấy hõ̀u hết những thứ đồ dựng cõ̀n thiết để phục
vụ đời sống và việc sản xuất của mỡnh.
- Nghờ̀ dệt: Phỏt triển đờ̀u khắp ở cỏc dõn tộc Tày, Nựng (đõy là nghờ̀
thủ cụng cổ truyờ̀n của cỏc dõn tộc huyện Ngõn Sơn). Mặc dự vậy giữa cỏc
dõn tộc cũng cú nột riờng vờ̀ đặc trưng cho văn húa của dõn tộc mỡnh. Phụ nữ
Tày nhiờ̀u người biết kộo sợi, dệt vải. Trước đõy nhiờ̀u gia đỡnh cú từ 2 đến 3
khung dệt vải làm quõ̀n ỏo, chăn màn, dệt thổ cẩm, làm mặt chăn, làm địu trẻ
con, nhuộm vải để cú được màu xanh chàm làm quõ̀n ỏo cho bản thõn và gia
đỡnh [44, tr.61].
Việc dựng vải chàm phổ biến trong cỏc dõn tộc miờ̀n nỳi. Người Tày,
Nựng dựng chàm tự mỡnh làm lấy để nhuộm vải. Đến mựa chàm, khoảng
thỏng tư, thỏng năm, người ta chặt cõy chàm, cao khoảng trờn một một đem vờ̀
bỏ vào chum hay bể nước ngõm, rồi gạn nước dõ̀n, lọc lấy chất chàm lắng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
61
xuống đỏy chum, đỏy bể. cỏch nhuộm chàm rất cụng phu. Một sỳc vải nhuộm
dăm ba thỏng mới cú thể hoàn thành. Sau khi nhuộm chàm xong lại phải ngả
màu tím hồng bằng cỏch nhấn xuống nước củ nõu hoặc vỏ cõy “cằng”. Đồng
bào Nựng cũn đem vải nhấn xuống bựn để ngả màu đen và đem trục bằng đỏ
lăn đi lăn lại cho vải kín mặt, búng loỏng mới đem vờ̀ may ỏo quõ̀n [15, tr.52].
Cỏch dệt vải của người Dao cú khỏc so với người Tày - Nựng “người
Dao lấy chàm nhuộm vải, làm thành những hoa văn cực nhỏ. Cỏch làm là lấy
hai miếng vỏn khắc thành nhỏ để kẹp vải. Nấu sỏp chảy ra, rồi chỳt vào trong
lỗ khắc, sau mới bỏ miếng vải ra, lấy vải nhỳng vào chàm. Vải đó thấm vào
chàm rồi thỡ đem nấu cho chảy sỏp ra, được hoa văn sặc sỡ rất tinh tế, sỏng
sủa. Cỏch nhuộm màu sặc sỡ khụng đõu bằng người Dao” [6, tr.175].
- Đan lỏt: Nghờ̀ đan lỏt với nghệ thuật đan trờn nhiờ̀u chủng loại vật liệu
làm ra sản phẩm với nhiờ̀u hỡnh thức và chủng loại khỏc nhau.Đối với cỏc dõn
tộc Tày - Nựng, cỏc gia đỡnh đờ̀u tự tỳc được cỏc đồ đan thụng thường như
giõ̀n sàng, nong, nia, dậu gỏnh, phờn phơi thúc, ky, sảo gỏnh phõn, đú, lồng
gà, giỏ đựng cỏ cua… cụng việc đan lỏt cú thể tiến hành quanh năm nếu cõ̀n
thiết. Nguyờn liệu chủ yếu để làm cỏc vật dụng đú là tre nứa. Phụ nữ Tày cũn
tước dõy sắn rừng, se thành sợi nhỏ, màu trắng như sợi cước, dựng mảnh sừng
trõu làm múc đan vợt bắt cỏ, vớt bỳn, làm tỳi nhỏ đựng hộp vụi, trõ̀u cau đeo
bờn người đi làm, đi chơi. Thậm chí làm tỳi to hơn (đồng bào địa phương gọi
là thụng) để hỏi quả, hỏi chố, rau, nấm, măng rừng…[15, tr.61]. Hõ̀u như
người đàn ụng nào cũng đờ̀u thạo nghờ̀ đan lỏt, làm cày bừa cũng giống như
người đàn bà thạo nghờ̀ kộo sợi, dệt và nhuộm vải.
Đối với người Mụng, nghờ̀ thủ cụng của họ chủ yếu làm đồ gia dụng
bằng tre nứa như sọt, nong, nia, gựi (lố cẩư). Gựi là đồ đan đẹp được đồng bào
làm rất cẩn thận. Nếu muốn hỡnh thức đẹp thỡ phải làm đến hai ngày cụng.
Đõy là cụng cụ đeo (gựi) sau lưng để vận chuyển, thích hợp với việc đi đường
rừng, leo nỳi.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
62
- Nghờ̀ làm giấy và hương đốt
+ Làm giấy và hương đốt đờ̀u cú ở cỏc xó Thương Ân, Cốc Đỏn… đõy
chỉ là nghờ̀ phụ của người dõn địa phương, họ sản xuất khụng tập trung. Nghờ̀
làm giấy phổ biến trong nhúm Dao Tiờ̀n, giấy của người Dao rất bờ̀n và tốt
thường được làm bằng vỏ cõy dướng hoặc vỏ cõy mạy sla (theo tiếng địa
phương), loại giấy này rất ăn mực và nột chữ giữ được lõu. Cư dõn địa
phương thường dựng loại giấy này để ghi chộp cỏc bài sli, lượn, sỏch cỳng
hoặc viết “sớ” hay làm tiờ̀n õm phủ. Nguyờn liệu chủ yếu để làm giấy là võ̀u
non, trỳc non, vỏ cõy dướng, cõy “mạy sla”…Trước khi làm, người ta đem
nứa, võ̀u, trỳc non chặt thành từng dúng, chẻ nhỏ ngõm vào nước vụi trong
thựng gỗ. Sau một tuõ̀n đem rửa sạch vụi bằng nước ló rồi cho vào chảo nấu
nhừ với tro sau đú đem ngõm nước ló cho sạch nước tro mới đem vờ̀ gió nỏt
rồi hũa với nhựa cõy “mạy sla” khuấy thành hồ (nước giấy) rồi dựng một gỏo
con mỳc đổ nước giấy vào khuụn trỏng cho mảnh giấy thật đờ̀u và để mặt giấy
hơi khụ thỡ lật ỳp lờn trờn một tấm vỏn đem ra phơi nắng cho khụ thỡ cất đi,
khi nào cõ̀n thỡ đem ra dựng.
+ Hương đốt: nguyờn liệu chủ yếu là gỗ mục, vỏ cõy khỏo, lỏ hắt và tre.
Người ta đem gỗ mục gió mịn rồi trộn với bột cõy khỏo và lỏ hắt, sau đú dựng
que lăn đi lăn lại để tạo thành hương.
- Nghờ̀ làm đồ trang sức bằng bạc: nghờ̀ này phỏt triển chủ yếu trong
đồng bào Dao ở địa phương. Đõy là nghờ̀ gia truyờ̀n nờn ít người được biết
cỏch làm. Thợ bạc chủ yếu làm đồ trang sức như vũng cổ, vũng chõn, vũng
tay, nhẫn, dõy bạc. Những đồ trang trí trờn ỏo quõ̀n như cỳc bạc, những
hỡnh sao, cú nhiờ̀u hỡnh nổi hay chỡm trụng rất tinh vi họ chủ yếu dựng
khuụn để dập.
- Làm ngúi mỏng: nghờ̀ này phổ biến trong đồng bào Tày, Nựng ở Ngõn
Sơn. Quỏ trỡnh làm đất được thực hiện như sau: Đất để làm ngúi phải là loại đất
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
63
dẻo khụng lẫn đỏ sỏi được nhào kỹ bằng cuốc, trõu quõ̀n, người dẫm… Dụng
cụ đúng ngúi gồm cú khuụn, kộo cắt, bàn xoay, dao cắt đất. Khuụn ngúi là
khung gỗ hỡnh trũn, bàn xoay là một mặt bàn trũn đúng trờn một trục gỗ cú
thể xoay. Người thợ đặt khuụn ngúi giữa bàn xoay dựng đất bọc kín miết liờ̀n
rồi đặt đứng khuụn trờn mặt đất, tỏch ngúi ra, mỗi khuụn cú thể làm một lỳc
được 3 viờn ngúi, sau đú tỏch ngúi ra hong khụ, chờ ngày thuận lợi đem vào
lũ nung.
- Nghờ̀ làm đường mật: Hàng năm, đồng bào vẫn tự trồng mía để tự
cung cấp đường cho gia đỡnh. Sau khi thu mía, đồng bào sử dụng sức trõu để
kộo mỏy gỗ ộp mía. Người ta đổ nước mía vào một cỏi chảo gang to đun sụi
nước mía cụ cho đến khi thành mật rồi đổ ra khuụn.
Xuất phỏt từ vị trí đia lý và điờ̀u kiện tự nhiờn, từ xa xưa tại Ngõn Sơn
đồng bào Tày, Nựng và cỏc dõn tộc ở địa phương đó phỏt triển cỏc nghờ̀ thủ
cụng như đan lỏt, nghờ̀ trồng dõu nuụi tằm, ươm tơ dệt vải, làm ngúi để phục
vụ cho cuộc sống hàng ngày. Nhỡn chung thủ cụng nghiệp ở Ngõn Sơn vẫn
chỉ là nghờ̀ phụ chưa hoàn toàn tỏch khỏi nụng nghiệp, ruộng đất vẫn là nguồn
sống chính của họ.
2.3.2. Thương nghiệp
Xuất phỏt từ vị trí địa lý thuận lợi cho việc thụng thương buụn bỏn. Từ
lõu, Ngõn Sơn đó cú điờ̀u kiện giao lưu với cỏc vựng trong huyện và với cỏc
địa phương ngoại tỉnh. Ngõn Sơn thế kỷ XIX được mụ tả như sau:
“Một dải non xanh trụng xuống làn nước biếc
Chỗ biờn thành mà cú cảnh đẹp thế này, cũng thấy ít cú
Cửa hàng buụn bỏn, phố xỏ người ở cú những cỏi nhà cao, cỏi thấp.
Sở thuế tuõ̀n, thuyờ̀n khỏch buụn ở trờn dưới bến nước.
Những người đàn bà Nựng cõ̀m thừng dắt lợn đi vội vàng
Những dõn làng xỏch ống rượu vờ̀ cú vẻ tươi vui ” [5, tr.151]
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
64
Đõ̀u thế kỷ XIX, lịch sử triờ̀u Nguyễn đó ghi ở vựng Bắc Kạn cú cỏc
chợ Hà Hiệu, chợ Bắc Phấn (tức chợ Pỏc Phắn nay thuộc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc21.pdf