Luận văn Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng

MỤC LỤC

1. Lý do lựa chọn đềtài. .

1.1. Cơsởlý luận. . 1

1.2. Cơsởthực tiễn . 2

2. Mục đích nghiên cứu . 3

3. Đối tượng và khách thểnghiên cứu . 3

4. Giảthuyết khoa học . 3

5. Nhiệm vụnghiên cứu. 3

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu . 4

7. Phương pháp nghiên cứu . 4

CHƯƠNG 1. CƠSỞLÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU . 5

1.1.KHÁI QUÁT VỀLỊCH SỬNGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ . 5

1.1.1. Vấn đềgiao tiếp trong tâm lý học nước ngoài . 5

1.1.2. Vấn đềgiao tiếp ởViệt Nam . 6

1.2. Một sốvấn đềvềgiao tiếp .

1.3. Đặc điểm nghềthầy giáo và giao tiếp sưphạm .

1.3.1. Đặc điểm nghềthầy giáo . 15

1.3.2. Khái niệm, đặc điểm giao tiếp sưphạm. 17

1.4. Khảnăng giao tiếp sưphạm .

1.4.1. Khái niệm khảnăng giao tiếp sưphạm. 25

1.4.2. Các nhóm kĩnăng giao tiếp sưphạm. 27

1.5. Khái niệm sinh viên .

1.6. Kết luận chương 1.

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 36

2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu .

2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .

2.3. Kết luận chương hai .

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHẢNĂNG GIAO TIẾP SƯPHẠM CỦA SINH VIÊN

CÁC NGÀNH SƯPHẠM TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG . 42

3.1. Thực trạng khảnăng giao tiếp sưphạm của sinh viên ngành sưphạm trường ĐHSP

Đà Nẵng. .

3.1.1. Khảnăng giao tiếp của sinh viên các ngành sưphạm Trường ĐHSP Đà Nẵng 42

3.1.2. Khảnăng giao tiếp của sinh viên khối tựnhiên so với khối xã hội . 46

3.1.3. Khảnăng giao tiếp của sinh viên năm 3 so với sinh viên năm 4. 49

3.2. Những vấn đềvềgiao tiếp sưphạm mà sinh viên năm 4 gặp phải trong quá trình

thực tập sưphạm.

3.3. Các yếu tốchi phối làm hạn chếkhảnăng giao tiếp sưphạm của sinh viên trường

ĐHSP Đà Nẵng. .

3.4. Các giải pháp đềxuất .

3.5. Kết luận chương 3.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 65

1. Kết luận .

2. Các kiến nghị .

PHỤLỤC . 68

pdf77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ñiều khiển quá trình giao tiếp sư phạm Là khả năng biết thu hút ñối tượng, tìm ra ñề tài giao tiếp, duy trì nó và xác ñịnh ñược nguyện vọng, hứng thú của ñối tượng giao tiếp, biết làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân, biết sử dụng các phương tiện giao tiếp. Điều khiển quá trình giao tiếp rất phức tạp, vì nó gồm nhiều thành phần tâm lý tham gia. Trước hết là nhận thức, cùng với nhận thức là hệ thống thái ñộ và sự biểu lộ nhận thức thái ñộ của hành vi, hành ñộng ứng xử. Sự phối hợp nhận thức, thái ñộ và hành ñộng không phải lúc nào cũng ñồng nhất. Trong nhóm kĩ năng ñiều khiển quá trình nhận thức gồm các thành phần sau: + Biết phát hiện (bằng mắt quan sát) những thay ñổi trên nét mặt, cử chỉ, ñiệu bộ… sự vận ñộng của toàn cơ thể với ñối tượng giao tiếp. + Biết nghe: biết lắng nghe- nghĩa là biết tập trung chú ý, hướng hoạt ñộng ý thức của chủ thể giao tiếp ñể lắng nghe ñối tượng giao tiếp nói, phát âm, ñể hiểu nội dung ngôn ngữ nói. + Biết xử lý thông tin – thông thường ngay trong khi nhìn, nghe, tiếp nhận các thông tin từ học sinh, ở giáo viên luôn luôn có quá trình sàng lọc, thu nhận, ñối chiếu, so sánh. Các loại thông tin vốn có trong kinh nghiệm của mình trong ñầu óc. + Biết ñiều khiển: nghĩa là có hành vi ứng xử phù hợp, khoa học ñúng chính xác với nhu cầu, mong muốn. 1.4.2.4. Kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp (kĩ năng diễn ñạt bằng ngôn ngữ) Phương tiện giao tiếp ñặc trưng của con người là lời nói (ngôn ngữ). Trong tâm lý học người ta khẳng ñịnh rằng: Nếu nội dung của lời nói tác ñộng vào ý thức thì ngữ ñiệu của nó tác ñộng mạnh mẽ ñến tình cảm con người. Về ñiều này, V.A.Xukhomlinxki viết: “Từ là sự tác ñộng mạnh mẽ nhất ñến trái tim, nó có thể trưở nên mềm mại như bông hoa ñang nở và nước thần, chuyển từ niềm tin và sự ñôn hậu… Một từ thông minh và hiền hòa tạo ra niềm vui, một từ ngu xuẩn hay tàn ác, không suy nghĩ và không lịch sự ñem lại ñiều tai họa, từ ñó có thể giết chết niềm tin và làm giảm sức mạnh của tâm hồn”. Do ñó việc lựa chọn các từ ngữ một cách 31 có văn hóa, có giáo dục và quan trọng là phải biết dùng khi nào trong giao tiếp. Do ñó, trong quá trình giao tiếp phải biết lựa chon những từ “ñắt” và biết biểu hiện ngữ ñiệu. Có thể với giọng nói diu dàng, nghiêm khắc, mệnh lệnh hay phẩn nộ… nhưng phải phù hợp với những tình huống giao tiếp nhất ñịnh. Ngoài ngôn ngữ diễn ñạt, những phương tiện ngoài ngôn ngữ như cử chỉ, ñiệu bộ, nét mặt, nụ cười, liếc mắt… có thể bổ sung, hỗ trợ cho thái ñộ của người thầy giáo trong quan hệ tiếp xúc với học sinh. 1.4.2.5. Kĩ năng ñiều khiển bản thân Là khả năng làm chủ ñược trạng thái xúc cảm của bản thân, biết tự kiềm chế, che dấu ñược tâm trạng, biết tạo ra hứng thú và cảm xúc tích cực ñể ñiều khiển diễn biến tâm trạng của bản thân. Biết dung các phương pháp, thủ thuật giao tiếp sao cho phù hợp với hoàn cảnh và ñối tượng giao tiếp ñể ñạt ñược mục ñích ñã ñặt ra. 1.4.2.6. Kĩ năng ñối xử khéo léo sư phạm (xử lí tình huống sư phạm) Trong quá trình giáo dục, thầy giáo thường ñứng trước những tình huống sư phạm khác nhau. Điều ñó, một mặt ñòi hỏi thầy giáo phải hiểu biết tâm lý trẻ, hiểu ñược những ñiều ñang diễn ra trong tâm hồn các em; mặt khác ñòi hỏi thầy giáo phải biết cách giải quyết linh hoạt và sáng tạo những tình huống sư phạm khác nhau, trong hoàn cảnh khác nhau của từng cá nhân cũng như tập thể học sinh. Muốn ứng xử tốt rõ ràng phải có tài ứng xử sư phạm. Vậy thế nào là sự ñối xử khéo léo sư phạm? – theo I.V.Xtrakhop cho rằng: Cái chủ yếu trong sự khéo léo ñối xử sư phạm là kĩ năng tìm ra những phương thức tác ñộng ñến học sinh một cách có hiệu quả nhất, là sự cân nhắc ñúng ñắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với những ñặc ñiểm và khả năng của cá nhân cũng như tập thể học sinh trong từng tình huống sư phạm cụ thể. Nói cách khác hơn, sự khéo léo ñối xử sư phạm là kĩ năng trong bất cứ trường hợp nào cũng tìm ra ñược những tác ñộng sư phạm ñúng ñắn nhất như là một nghệ thuật. Vì thế sự khéo léo ñối xử sư phạm ñược xem như một thành phần quan trọng của “tài nghệ sư phạm”. Nó còn là sự thể hiện tổng hợp các kĩ năng một cách sáng tạo trong những tình huống khác nhau. Trong thực tiễn sư phạm, chúng ta thấy việc không khéo ứng xử thường dẫn ñến hậu quả nặng nề. Chẳng hạn, có giáo viên ñề ra cho học sinh một số yêu cầu, nhưng lại không nhất quán. Đối với một sự vi phạm nhỏ nhặt của học sinh, ông ta 32 cũng có những nhận xét gay gắt, thô bạo và làm mất lòng. Dần dần sự mất lòng ñó ñược dồn tích lại ở học sinh. Qua một số thời gian, sự không hài lòng, sự phản kháng của học sinh ñược biểu hiện ở sự không vâng lời, ở sự phá rối kỉ luật có chủ tâm và cuối cùng ở sự phê phán giáo viên một cách gay gắt. Tóm lại, tài ứng xử sư phạm không gì khác hơn là một bộ phận của nghệ thuật sư phạm. Cho nên, cơ sở hình thành nên nó là do lương tâm nghề nghiệp, niềm tin yêu và lòng tôn trọng người mà mình dạy dỗ, tinh thông nghề nghiệp. Trong test ño khả năng giao tiếp của sinh viên sư phạm (của PTS Nguyễn Văn Thạc và PTS Hoàng Anh ) ñã ñưa ra 4 nhóm khả năng giao tiếp, trong mỗi nhóm khả năng giao tiếp có một số kĩ năng giao tiếp. Đây chính là những nhóm khả năng giao tiếp ñược chúng tôi lựa chọn làm công cụ ño của ñề tài. Gồm các nhóm khả năng giao tiếp sau: + Nhóm khả năng giao tiếp A: (Thể hiện tính chủ ñộng tích cực trong giao tiếp) là khả năng thu hút ñối tượng vào quá trình giao tiếp, tìm ra ñề tài, duy trì nó và xác ñịnh ñược nguyện vọng, hứng thú của ñối tượng giao tiếp, biết làm chủ ñược trạng thái cảm xúc của bản thân. Bao gồm các kĩ năng sau: - Biết kiềm chế và kiểm tra người giao tiếp với mình - Biết thuyết phục - Biết chủ ñộng ñiều khiển quá trình giao tiếp + Nhóm khả năng giao tiếp B: (Khả năng bộc lộ tính nhạy cảm, lắng nghe người giao tiếp) là khả năng nắm bắt tâm lý người khác, khả năng “ñọc” trên nét mặt cử chỉ, hành vi, lời nói ñể có thể phát hiện chính xác và ñầy ñủ thái ñộ, cảm xúc của ñối tượng giao tiếp, từ ñó phán ñoán ñúng nội tâm của ñối tượng giao tiếp. Bao gồm các kĩ năng: - Biết nghe người nói chuyện với mình - Nhạy cảm trong giao tiếp + Nhóm khả năng giao tiếp C: (Thể hiện sự cân bằng phù hợp trong giao tiếp) là khả năng có cách ứng xử trong giao tiếp khoa hoc; chính xác với nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của ñối tượng trong quá trình giao tiếp; khả năng tự chủ về cảm xúc và hành vi của bản thân. Bao gồm các kĩ năng: - Biết cách tiếp xúc và thiết lập ñược mối quan hệ với người khác - Biết cân bằng nhu cầu của cá nhân và ñối tượng trong khi tiếp xúc 33 - Biết tự chủ về xúc cảm và hành vi của mình trong giao tiếp - Biết thay ñổi cần thiết trong quá trình giao tiếp + Nhóm khả năng giao tiếp D: (Thể hiện năng lực diễn ñạt bằng ngôn ngữ trong giao tiếp gọn, dễ hiểu, cụ thể) trong tâm lý học người ta khẳng ñịnh rằng: nếu nội của lời nói có tác ñộng vào ý thức thì ngữ ñiệu có tác dụng mạnh mẽ ñến tình cảm của con người. Do ñó, trong giao tiếp phải biết chọn những từ “ñắt” và biết biểu hiện ngữ ñiệu, với giọng nói dịu dàng, nghiêm khắc, mệnh lệnh hay phẩn nộ phù hợp với những tình huống giao tiếp nhất ñịnh. Ngoài các kĩ năng trên, theo chúng tôi trong ñiều kiện hiện nay khi mà công nghệ ñang ngày càng phát triển và ñang ñược vận dụng sâu rộng trong tất cả các lĩnh vực, các loại hình nhà trường. Vì vậy, khả năng giao tiếp sư phạm của người giáo viên còn ñược thể hiện ở việc sử dụng thành thạo phương tiện kĩ thuật (giáo án ñiện tử) trong dạy học. Ngoài ra ñể ñảm bảo yêu cầu của vấn ñề nghiên cứu, chúng tôi ñưa thêm một số kĩ năng vào tìm hiểu ở sinh viên: - Kĩ năng viết bảng khoa học - Kĩ năng làm chủ và cân bằng giữa thời gian và giáo án - Kĩ năng thu hút sự chú ý của học sinh vào bài học - Kĩ năng xử lí tình huống sư phạm Hoạt ñông sư phạm là một hoạt ñông phức tạp, vì vậy ñể thành công trong hoạt ñộng này người giáo viên cần phải biết sử dụng phối hợp các kĩ năng trên trong những hoàn cảnh khác nhau một cách sáng tạo. Tóm lại từ tất cả những ñiều ñã trình bày trên về: Khái niệm khả năng giao tiếp sư phạm và những biểu hiện của nó như ñược phân tích ở trên (kĩ năng giao tiếp sư phạm), ñã ñược chúng tôi sử dụng làm công cụ nghiên cứu thực tế cho ñề tài. 1.5. KHÁI NIỆM SINH VIÊN Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng là tinh là student có nghĩa là người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm khai thác tri thức. I.X.Kon cho rằng “giới sinh viên là bộ phận của thanh niên mặt khác là bộ phận của giới tri thức”. 34 Có người lại cho rằng, sinh viên là những người theo học các trường ñại học, cao ñẳng tuổi từ 18 ñến 25, là ñại biểu của một nhóm xã hội ñặc biệt ñang chuẩn bị cho hoạt ñộng sản xuất vật chất, tinh thần cho xã hội. Tóm lại, sinh viên là những người tự học, tự nghiên cứu ở các trường ñai học cao ñẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Đặc ñiểm giao tiếp của sinh viên sư phạm: + Đặc ñiểm giao tiếp của lứa tuổi thanh niên nói chung: Với mỗi cá nhân thanh niên là giai ñoạn của sự hoạt ñông sôi nỗi nhất trong tất cả các lĩnh vực, nhất là trong các mối quan hệ xã hội – kinh tế - chính trị. Sự nhiệt tình sôi nổi của tuổi trẻ chính là ñiều kiện quan trong cho sư thành công. Trong giao tiếp họ luôn có mặt ở tất cả các lĩnh vực hoạt ñông, sự giao tiếp của tuổi trẻ luôn ñươc mở rộng, quả trình này sẻ là cơ sở cho việc tiếp thu ñúc rút kinh nghiệm cho bản thân, cho sư hoàn thiện nhân cách và hiểu biết xã hội. + Đặc ñiểm giao tiếp của sinh viên sư phạm: Với mỗi lĩnh vực hoạt ñộng ñều có những ñặc trưng riêng, những ñặc trưng này sẽ chi phối, quy ñịnh cách thức giao tiếp mà ở ñấy tất cả các thành viên ñều phải tuân thủ theo. Trong môi trường sư phạm củng vậy, ngay từ khi bước chân vào môi trường này sinh viên ñã ñược làm quen với những chuẩn mực của nghề nghiệp, ñiều này sẽ quyết ñịnh sư thành công của nghề nghiệp trong tương lai. Cũng như mọi thanh niên – sinh viên khác, sinh viên sư phạm củng mang những ñặc trưng chung, tuy nhiên do yêu cầu của nghề nghiệp nên so với sinh viên ở các ngành khác, sinh viên sư phạm luôn phải tự rèn luyện bản thân và khả năng giao tiếp sư phạm, bởi nhưng ñòi hỏi của nghề nghiệp ñối với khả năng này là rất cao. Vì vậy trong giao tiếp họ luôn luôn có xu hướng mang dấu ấn ñặc trưng của nghề nghiệp, phong cách giao tiếp này luôn nhận ñược sự tôn trong của xã hội. 1.6. KÊT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương một chúng tôi ñã xây dựng một số khái niệm công cụ cho nghiên cứu thực tiễn: Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường ĐHSP Đà Nẵng. - Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người, trong một quan hệ xã hội nhất ñịnh nhằm nhận thức, trao ñổi tư tưởng, tình cảm, vốn 35 sống, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, qua ñó có sự ảnh hưởng, tác ñộng qua lại lẫn nhau. - Giao tiếp sư phạm là năng lực tiếp xúc với học sinh, kĩ năng tìm ñược cách ñối xử ñúng ñắn với trẻ, thiết lập mối quan hệ hợp lý theo quan ñiểm sư phạm. - Khả năng giao tiếp sư phạm là thuộc tính tâm lý của người giáo viên ñược biểu hiện trong hoạt ñộng giao tiếp sư phạm, ñược bộc lộ trong việc vận dụng các kỹ năng giao tiếp vào trong mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh 36 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU * Địa bàn nghiên cứu Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn nhất của miền trung, trong những năm qua thành phố ñã không ngừng phát triển và có những bước tiến vượt bậc về kinh tế - xã hội, với sự phát triển ñó thành phố ñang dần trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội của miền Trung. Vì vậy nơi ñây tập trung rất nhiều trường Đại học, ñáp ứng nguồn nhân lực cho các tĩnh Miền Trung và Thành phố Đà Nẵng Đại học sư phạm Đà Nẵng là một trong những trường Đại học lớn nằm trong sự quản lí của Đại học Đà Nẵng. Hàng năm trường tuyển sinh hàng ngàn thí sinh ñến từ các tỉnh trong cả nước, ñồng thời cũng cung ứng một số lượng lao ñộng tương ứng ñã qua ñào tạo trình ñộ cao. Hiện nay ngoài hệ vừa học vừa làm, trường có 11 khoa với ñầy ñủ các ngành học, bao gồm hệ cử nhân khoa học và hệ cử nhân sư phạm, trong ñó hệ cử nhân sư phạm chiếm một tỷ lệ tương ñối lớn. Để thực hiện mục ñích nghiên cứu của ñề tài chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên 300 sinh viên năm 3 và năm 4 thuộc hai khối ngành tự nhiên và xã hội ñể tiến hành khảo sát nghiên cứu. * Khách thể nghiên cứu - Số lượng là 300 sinh viên năm 3 và năm 4 ngành sư phạm trường ĐHSP Đại học Đà Nẵng. - Phân loại theo lĩnh vực chuyên môn + 150 sinh viên thuộc khối khoa học tự nhiên + 150 sinh viên thuộc khối khao học xã hội 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Để giải quyết nhiệm vụ thứ hai của ñề tài, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau 2.2.1. Phương pháp trắc nghiệm khả năng giao tiếp 37 Dựa vào cơ sở lý luận của ñề tài, chúng tôi lựa chọn trắc nghiệm khả năng giao tiếp (của tác PTS Nguyễn Văn Thạc - PTS Hoàng Anh) làm công cụ khảo sát khả năng giao tiếp của sinh viêm trường ĐHSP Đại học Đà Nẵng - Mục ñích của trắc nghiệm: Nhằm ñánh giá thực trạng khả năng giao tiếp của sinh viên sư phạm. - Nội dung của trắc nghiệm: Theo cuốn “Luyện giao tiếp sư phạm” do PTS Nguyễn Văn Thạc – PTS Hoàng Anh chủ biên. Trắc nghiệm gồm 28 Item ( xem phụ lục 1) - Yêu cầu của trắc nghiệm: Trắc nghiệm viên hướng dẫn: nếu phù hợp thì ghi chữ “ñúng” vào ô bên phải. Nếu không phù hợp thi ghi chữ “không” vào ô bên phải. Lưu ý khi ñọc và hiểu câu hỏi phải trả lời ngay, không suy nghi, không sửa chữa cau trả lời. Câu trả lời cần theo thứ tự và ñầy ñủ, càng chính xác trung thực, sinh viên càng nhân ñược thông tin ñúng về bản thân. Sau ñó nghiệm viên sẽ phát phiếu trắc nghiệm cho sinh viên yêu cầu họ làm trong 3 -5 phút. - Cách xử lý: xử lý bằng cách cho ñiểm + Những câu trả lời “ñúng” ở câu: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12, 13, 14, 16, 18, 19, 21, 22, 24, 25, 27 thì mỗi câu ñược 1 ñiểm + Trả lời “không” ở các câu: 2, 9, 11, 28, 17, 20, 23, 26 thì cho mổi câu 1 ñiểm tính ñiểm cho từng câu một rồi ñiền kêt quả vào bảng theo số ñiểm mỗi nhóm kỹ năng ñược chia làm 4 mức ñộ: Mức ñộ cao: 7 ñiểm Mức ñộ tương ñối cao: 5 – 6 ñiểm Mức ñộ trung bình: 3 – 4 ñiểm Mức ñộ thấp: 2 – 3 ñiểm Sau khi tính tổng số ñiểm của từng nhóm, ñối chiếu với mức ñộ sẽ phân loại ñược khả năng giao tiếp của sinh viên 38 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Câu hỏi số Điểm Điểm Điểm Câu hỏi số Điểm Câu hỏi số Điểm 1 5 9 13 17 21 25 2 6 10 14 18 22 26 3 7 11 15 19 23 27 4 8 1-2 16 20 24 28 Tổng số ñiểm Mỗi nhóm là những kỹ năng giao tiếp và từ sự phân nhóm này chúng ta chúng ta sẽ thấy rõ hơn kỹ năng giao tiếp của sinh viên. - Nhóm 1: thể hiện tính chủ ñộng tích cực trong giao tiếp bao gồm các kĩ năng (biết hành ñộng). + Biết kiềm chế và kiểm tra người giao tiếp với mình (câu hỏi 1,5,9). + Biết thuyết phục (13, 17) + Biết chủ ñộng ñiều khiển quá trình giao tiếp (21, 25) - Nhóm 2: thể hiện khả năng nhạy cảm cân bằng trong giao tiếp + Biết lắng nghe người nói chuyện với mình (câu 2,6,10,14) + Nhạy cảm trong giao tiếp (18, 22, 26) - Nhóm 3: thể hiện sự cân bằng phù hợp trong giao tiếp + Biết cách tiếp xúc và thiết lập quan hệ với người khác (3,7) + Biết cân bằng nhu cầu của cá nhân và ñối tượng trong khi tiếp xúc (11, 15) + Biết tự chủ về xúc cảm và hành vi của mình trong giao tiếp (19, 23) + Biết thay ñổi cần thiết trong quá trình giao tiếp (27) - Nhóm 4: thể hiện năng lực diễn ñạt bằng ngôn ngữ trong giao tiếp (gọn, dễ hiểu, cụ thể) (4, 8, 12, 16, 20, 24, 28) Sau khi trả lời và xử lý kết quả cho phép ta ñánh giá: 39 - Đã có nhóm kĩ năng giao tiếp nào cao hơn, nhóm nào thấp hơn ñể ñề ra biện pháp rèn luyện phù hợp. - Ta có thể biết từng kĩ năng trong mỗi nhóm mà sinh viên ñã có hay chưa từ ñó sẽ có biện pháp rèn luyện phù hợp cho từng kĩ năng. Đây cũng là những kĩ năng mà nhiều nhà tâm lý học và giáo dục ñã nêu trong rất nhiều công trình nghiên cứu cũng như các tác phẩm. Việc nghiên cứu và phân loại các nhóm khả năng giao tiếp của sinh viên ĐHSP ĐN sẽ cho ta một cái nhìn toàn diện về khả năng giao tiếp của sinh viên, ñây chính là yêu cầu mà ñề tài hướng tới. * Cách tiến hành: + Sau khi tiến hành làm quen ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi ñã tiến hành phát phiếu ñến tay ñối tượng khảo sát. + Hướng dẫn cách thực hiện test + Quan sát giải thích hướng các ñối tượng thực hiện test khi cần thiết + Thu phiếu, lựa chọn, lọai bỏ những phiếu thiếu ñộ tin cậy. Để có ñược số test ñủ ñộ tin cậy, chúng tôi ñã phát ra 320 phiếu sau khi loại bỏ các phiếu không hợp lệ chúng tôi ñã thu dược 300 test theo ñúng yêu cầu của ñề tài. * Cách tính ñiểm: Chúng tôi ñã tiến hành tổng hợp ñiểm ở mỗi nhóm khả năng của từng phiếu. Sau khi có số ñiểm tổng của từng nhóm khả năng giao tiếp (của mỗi sinh viên), ñối chiếu với các mức ñộ, chúng tôi ñã có ñược kết quả có bao nhiêu sinh viên (có nhóm khả năng giao tiếp) ñạt các mức ñộ khả năng giao tiếp, từ ñó chúng tôi có thể phân loại ñược khả năng giao tiếp của sinh viên trong mỗi nhóm theo từng mức ñộ. Ngoài ra từ số ñiểm mà sinh viên có ñược ở các nhóm, chúng tôi ñã tổng hợp và tính ra ñiểm trung bình ( X ), từ ñó có cái nhìn tổng quát hơn về khả năng giao tiếp của sinh viên ñang ở mức nào. 2.2.2. Phương pháp quan sát Để có ñủ ñộ tin cậy cho kết luận cho vấn ñề nghiên cứu, chúng tôi ñã sử dụng kết hợp với phương pháp quan sát. - Mục ñích: tìm hiểu những biểu hiện cụ thể về khả năng giao tiếp của sinh viên trong ñợt thực tập sư phạm ở trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, cũng như trong các giờ học trên lớp và các hoạt ñộng khác ở trường sư phạm. 40 - Đối tượng quan sát: Sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4 ở các khối tự nhiên và xã hội thuộc các ngành sư phạm. - Nội dung quan sát: Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên biểu hiện ở các mặt: + Tác phong giao tiếp: Đàng hoàng ñỉnh ñạc, mạnh dạn, tự tin + Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trên bảng + Khả năng tổ chức các hoạt ñộng dạy học, cân bằng giữa thời gian và giáo án. + Khả năng làm chủ cảm xúc bản thân trong giao tiếp + Khả năng phản ứng, xử lí tình huống sư phạm trong quá trình thực tập ở các trường phổ thông. - Cách tiến hành: Thống nhất với giáo viên bộ môn và ban cán sự lớp xin dự một số giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt ñoàn, giờ học tập trên lớp.Chúng tôi chọn ngẫu nhiên một số giờ lên lớp (10 tiết của 10 sinh viên khác nhau) ñầu tiên của sinh viên các ngành: sư phạm văn, ñịa, toán, tin, sử, lí các lớp 10,11,12 trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - Ghi kết quả quan sát theo mẫu dự giờ (xem phụ lục 2). - Tổng hợp biên bản quan sát, xử lý số liệu 2.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn Ngoài 2 phương pháp trên, chúng tôi còn sử dụng thêm phương pháp phỏng vấn nhằm tìm hiểu thông tin biểu hiện về khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên. Phương pháp này gồm hai hình thức: + Phỏng vấn bằng Anket + Phỏng vấn trực tiếp * Đối tượng phỏng vấn - Đối với sinh viên: Để phỏng vấn có kết quả, căn cứ trên vấn ñề nghiên cứu, chúng tôi ñã xây dựng mẫu phiếu ñiều tra phù hợp với mục ñích nghiên cứu + Mục ñích: Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn (nguyên nhân của những khó khăn) mà sinh viên gặp phải trong ñợt thực tập. Đồng thời tìm hiểu những ñề xuất của sinh viên ñối với nhà trường và bản thân sinh trong việc nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên. + Nội dung phỏng vấn: Gồm 6 câu hỏi (xem phụ lục 3) 41 + Cách tiến hành: Sau khi làm quen với sinh viên nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc phát phiếu, chúng tôi ñã tiến hành phát phiếu, hướng dẫn cách làm ñúng yêu cầu, sau khi sinh viên hoàn thành chúng tôi ñã tiến hành thu phiếu. Ngoài phỏng vấn bằng phiếu chúng tôi còn trao ñổi trực tiếp với sinh viên xung quanh các vấn ñề như: khả năng nghiệp vụ sư phạm; Sự rèn luyện ñể có khả năng giao tiếp sư phạm; Điều kiện rèn luyện tại trường - Đối tượng là giáo viên trương THPT phụ trách các bộ môn có nhóm sinh viên thực tập. + Mục ñích: Tìm hiểu sự ñánh giá của giáo viên về mặt mạnh, mặt yếu của sinh viên về khả năng giao tiếp sư phạm. + Nội dung: Gồm có các câu hỏi ñã ñược chuẩn bị trước (xem phu lục 4) 2.2.2.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các công thức toán học thống kê ñể xử lí các kết quả nghiên cứu và rút ra các nhận xét, kết luận về ñối tượng nghiên cứu: 2.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Nghiên cứu khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm, ñòi hỏi phải xây dựng và lựa chọn các phương pháp nghiên cứu tâm lí phù hợp với hoàn cảnh nghiên cứu và ñối tượng nghiên cứu nhằm ñưa lại các kết luận tâm lí khách quan và khoa học. 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 3.1. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG Sau khi thống kê xử lí số liệu, chúng tôi ñã có kết quả về khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, kết quả này ñã ñược chúng tôi trình bầy cụ thể dưới các biểu bảng. 3.1.1. Khả năng giao tiếp của sinh viên các ngành sư phạm Trường ĐHSP Đà Nẵng Bảng 1: Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên ngành sư phạm trường ĐHSP Đà Nẵng. Thấp Trung bình Tương ñối cao Cao SL % SL % SL % SL % Điểm X Nhóm A: Khả năng tích cực chủ ñộng trong giao tiếp 70 23.3 153 51 66 22 11 3.7 3.8 Nhóm B: Khả năng nhạy cảm và biết lắng nghe 9 3 147 49 103 34.3 41 13.7 4.9 Nhóm C: khả năng cân bằng phù hợp trong giao tiếp 46 15.3 169 56.3 71 23.7 14 4.7 3.7 Nhóm D: Khả năng diễn ñạt bằng ngôn ngữ trong giao tiếp 109 34.7 169 56.3 24 8 3 1 3.2 Điểm trung bình 3.9 Kết quả thu ñược từ bảng số liệu trên cho thấy khả năng giao tiếp sư phạm của phần lớn sinh viên ñều ở mức trung bình và thấp. Điều này ñược biểu hiện ở hầu hết các nhóm khả năng giao tiếp của sinh viên ñạt mức trung bình (từ 49% ñến 56%); tiếp theo là mức thấp (từ 15.3% ñến 34.7%). Trong khi ñó mức tương ñối cao Mức ñộ Nhóm 43 không nhiều, chỉ có (từ 8% ñến 34.6%) và mức cao là rất thấp chỉ có (từ 1% ñến 13.7%). Xét riêng từng nhóm khả năng giao tiếp chúng ta sẽ thấy rõ ñiều này. Nhóm khả năng giao tiếp A (Nhóm khả năng thể hiện tính tích cực chủ ñộng trong giao tiếp): Đây là nhóm khả năng có vai trò quan trọng ñối với hoạt ñộng sư phạm, là khả năng thu hút ñối tượng vào quá trình giao tiếp, tìm ra ñề tài, duy trì nó và xác ñịnh ñược nguyện vọng, hứng thú của ñối tượng giao tiếp, biết làm chủ ñược trạng thái cảm xúc của bản thân. Ở nhóm khả năng này có tới 51% sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức trung bình; có 23,3% sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức thấp. Như vậy có thể thấy khả số lượng sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức trung bình và thấp chiếm tỷ lệ rất lớn 74.3%. Điểm trung bình của nhóm X = 3.8 ñiểm. Đây cũng là kết quả mà chúng tôi có ñược trong quá trình phỏng vấn bằng bảng hỏi ñối với sinh viên thực tập, có tới 30.6% sinh viên gặp khó khăn trong việc thu hút sự chú ý của học sinh vào bài học. Đồng thời trong quá trình quan sát dự giờ ở các lớp năm 3, trong giờ học hầu hết sinh viên còn thụ ñộng ngồi lắng nghe, hầu như ít hoạt ñộng (phát biểu, tranh luận về các vấn ñề của bài học, thuyết trình vấn ñề khi giáo viên yêu cầu), quá trình làm việc nhóm còn thiếu hiệu quả do sinh viên chưa nhiệt tình, chưa có thói quen làm việc theo nhóm. Bên cạnh ñó cũng có tới 22% sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức ñộ tương ñối cao và 3.7% sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức ñộ cao. Đây hầu hết là những sinh viên có sự tích cực hoạt ñộng trong giờ học, có học lực khá, một phần là cán bộ lớp, ñoàn. Có kết quả này theo chúng tôi một phần do sinh viên chưa tích cực, chịu khó. Mặt khác còn do giáo viên trong quá trình dạy chưa tạo ñược hứng thú, kích thích tính tích cực hoạt ñộng của sinh viên trong giờ học. Nhóm khả năng giao tiếp B (Khả năng bộc lộ tính nhạy cảm, lắng nghe người giao tiếp): Ở nhóm này có tới 49% sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức trung bình; 3% sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức thấp. Như vậy có thể thấy mặc dù ở nhóm này số lượng sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức thấp chiếm tỷ lệ nhỏ, song ở mức trung bình vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao. Ở mức tương ñối cao có tới 34.3% sinh viên và 13.7% sinh viên có khả năng giao tiếp ở mức cao. Điểm trung bình của nhóm khả năng giao tiếp này là X = 4.9 ñiểm, mặc dù vẫn ở mức 44 trung bình nhưng ñây là nhóm có số ñiểm trung bình cao nhất trong bốn nhóm khả năng, gần sát với mức tương ñối cao. Từ kết quả trên cho thấy sinh viên sư phạm Đà Nẵng bước ñầu ñã hình thành ñược khả năng nắm bắt tâm lý người khác, ñã xuất hiện ở sinh v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKhả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng.pdf
Tài liệu liên quan