MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do nghiên cứu . 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu . 2
3. Mục tiêu nghiên cứu . 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3
5. Phạm vi nghiên cứu . 3
6. Mẫu khảo sát. 4
7. Câu hỏi nghiên cứu . 4
8. Giả thuyết nghiên cứu. 4
9. Phương pháp nghiên cứu . 5
10. Kết cấu của luận văn. 5
CHưƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN ĐỔI MỚI CÔNG
NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP . 6
1.1. Một số khái niệm cơ bản. 6
1.1.1. Khái niệm về rào cản. 6
1.1.2. Khái niệm về khắc phục. 9
1.1.3. Khái niệm về công nghệ. 9
1.1.4. Khái niệm về đổi mới công nghệ . 14
1.2. Cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài . 18
1.2.1. Khái quát về doanh nghiệp. 18
1.2.2. Khái quát về doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa. 20
1.2.3. Cơ sở lý luận về việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp . 22
1.3. Tổng quan về việc đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp tư nhân
nhỏ và vừa ở Hà Nội. 23
Tiểu Kết Chương 1. 27
34 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khắc phục rào cản cho hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Nhận diện những rào cản cho hoạt động đổi mới công nghệ
trong các doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ và vừa tại Hà Nội
Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ trong các
doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ và vừa tại Hà Nội
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
VÀ DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về rào cản
Theo từ điển bách khoa toàn thƣ Merriam Webster định nghĩa rào cản
với nội hàm chỉ những đối tượng vật chất, hoặc những vật thể được sử dụng
để tách biệt, phân định ranh giới hoặc là các chướng ngại vật nói chung.
Theo từ điển Ngôn ngữ tiếng Anh rào cản có thể giải thích theo 7 ý
nghĩa, như một dạng cấu trúc vật chất được xây dựng để ngăn trở việc vượt
qua; là yếu tố phi vật chất với vai trò ngăn cản, gây trở ngại; trong lĩnh vực
sinh học rào cản rào cản là một lớp màng, lớp mô hoặc một cơ chế có khả
năng ngăn cản quá trình chuyển đổi của một số chất ; trong lĩnh vực sinh thái
học rào cản là yếu tố vật chất vật lý hoặc sinh học giới hạn sự di cư ; rào cản
có thể là mộ t làn ranh giới hoặc giới hạn , hoăc̣ là thứ có khả năng tách biệt
hoặc giữ khoảng cách; hoặc rào cản có thể dùng để chỉ các dạng thanh chắn
(cầu đường)
Theo từ điển đa ngôn ngữ Kernerman , rào cản đươc̣ định nghiã là
những gì thiết lâp̣ để bảo vê ̣hoăc̣ ngăn trở, hoăc̣ gây khó khăn. Cách diễn đaṭ
trên đều nhâṇ diêṇ đăc̣ trưng của rào cản là bất cứ thứ gì (vâṭ chất hoăc̣ phi
vâṭ chất) có khả năng ngăn chặn , cản trở, gây trở ngaị cho sự vươṭ qua mô ̣t
giới haṇ hoăc̣ duy trì sự tách biêṭ hoăc̣ ngưỡng ranh giới nhất định.
Theo từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam thì rào cản có thể hiểu là
việc ngăn, không cho vượt qua, là sự trở ngại, ngăn cách. Hiện nay rào cản
đƣợc đề cập và phân tích trong nghiên cứu bao gồm: rào cản về hành chính và
pháp lý ; rào cản về kinh doanh; rào cản về nguồn nhân lực ; rào cản công
7
nghệ; rào cản thực tế về các thông lệ; rào cản nhận thức; rào cản cảm xúc; rào
cản trí tuệ...
Rào cản nhận thức xuất hiện trong quá trình học hỏi để tiếp nhận thông
tin về thế giới khách quan của con ngƣời . Rào cản nhận thức tồn tại khi con
ngƣời không thể nhâṇ thức đầy đủ đƣơc̣ vấn đề hoăc̣ các thông tin để có cách
giải quyết phù hơp̣.
Rào cản cảm xúc xuất hiện khi những cảm xúc, tình cảm của con ngƣời
xung đôṭ với bối cảnh, hoàn cảnh cụ thể, do đó haṇ chế khả năng phản ứng và
quyết định của con ngƣời.
Rào cản này tồn tại khi chúng ta nhâṇ biết có sự tổn haị đến nhu cầu
cảm xúc (loại nhu cầu khác biệt nhau về loại hình và cƣờng đô ̣ở mỗi cá nhân
có thể là : nhu cầu về thành công , nhu cầu đƣơc̣ thừa nhâṇ , nhu cầu đƣơc̣ ra
mêṇh lêṇh, nhu cầu phu ̣thuôc̣ và nhu cầu về lòng tự trọng).
Rào cản trí tuệ xuất hiện khi con ngƣời không đủ khả năng để tiếp nhận
thông tin, kiến thức cần thiết nhằm giải quyết vấ n đề nảy sinh. Rào cản trí tuệ
tồn taị khi con ngƣời không có những kĩ năng tƣ duy cần thiết để tìm ra giải
pháp phù hợp cho các vấn đề nảy sinh , hoăc̣ không thể sử duṇg chúng một
cách tối ƣu.
Rào cản về ngôn ngữ là sự khó khăn khi cá nhân hoặc nhóm ngƣời
không thể giao tiếp hay diêñ đaṭ ý muốn nói theo ngôn ngữ đƣợc sự thông
hiểu của những ngƣời khác.
Rào cản môi trƣờng xuất hiện do những trở ngại , chƣớng ngaị trong
môi trƣờng tự nhiên hoăc̣ xa ̃hôị cản trở viêc̣ con ngƣời đaṭ đƣơc̣ hoăc̣ giải
quyết những vấn đề trong đời sống.
Rào cản văn hóa xuất hiện khi những đặc trƣng văn hóa biểu hiện qua hành
vi đƣợc cho là khác thƣờng, nằm ngoài những dự liêụ về cách ứng xử văn hóa
8
thông thƣờng (theo tâp̣ tuc̣, tâp̣ quán, theo nghi lê,̃ theo chuẩn mực xa ̃hô ̣i...).
Rào cản văn hóa tồn tại khi việc giải quyết vấn đề gặp trở ngại bởi sự
khác biệt giữa một bên cho rằng giải pháp đó là phù hợp với thông lệ , trong
khi bên còn laị ý kiến hoàn toàn trái ngƣơc̣.
Đứng trƣớc một tình huống nan giải con ngƣời thƣờng có thói quen tạo
lập các giải pháp hơn là tìm hiểu nguyên nhân cốt lõi của vấn đề (nếu môṭ
viêc̣ không hoàn thành thì ngay lâp̣ tức ngƣời ta se ̃đặt câu hỏi taị sao việc đó
lại không đƣợc hoàn thành hơn là đăṭ câu hỏi vì sao viêc̣ đó cần phải hoàn
thành). Con ngƣời là chủ thể sáng taọ song cũng là những cá nhân không
thích sự thay đổi bởi thay đổi thƣờng liên quan đến những yếu tố bất định ,
khó biết trƣớc đƣợc kết quả có thể xảy ra.
Bên caṇh những rào cản mang tính văn hóa cá nhân , thì tồn tại những
rào cản mang tính đaị chúng nhƣ rào cản do niềm tin , rào cản do định kiến ,
rào cản giữa hơp̣ tác và bất hơp̣ tác , rào cản do những điều cấm ky,̣ rào cản do
khác biêṭ về giá trị.
Khái niệm rào cản được tác giả áp dụng trong luận văn bao gồm rào
cản về nguồn vốn; Rào cản công nghệ; Rào cản nhận thức; Rào cản trí tuệ,
Rào cản đổi mới... Có thể hiểu rào cản đổi mới công nghệ đó là sự cản trở về
nhận thức, quản lý, đầu tư, vận hành và chuyển giao công nghệ trong quá
trình áp dụng công nghệ mới tại các doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa.
Lý thuyết về rào cản bên cạnh sự đa dạng và phong phú trong phong
cách phân tích và diễn giải khái niệm thì việc phân loại rào cản và tìm hiểu
nguyên nhân của các rào cản còn khá ít ỏi. Do vậy hiện nay rào cản đƣợc
nhận diện là những trở ngại, khó khăn vƣớng mắc trong quá trình thiết kế và
thực thi các giải pháp nhằm ngăn trở sự vƣợt qua giới hạn, chuẩn mực cho
phép ở cả hai khía cạnh lý luận và thực tiễn.
9
1.1.2. Khái niệm về khắc phục
Theo từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam khắc phục nghĩa là làm mất
đi những thứ chưa tốt, gây thiệt hại. Ngoài ra còn có những giải nghĩa khác
cho từ khắc phục nhƣ theo TCVN ISO/IEC 9000:2007, hành động khắc phục
là hành động để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp đã được phát
hiện hay tình trạng không mong muốn khác. Trong dân gian “thất bại là mẹ
thành công”, trong ISO 9001 việc rút kinh nghiệm và phòng ngừa sự cố xảy
ra đƣợc hƣớng dẫn theo yêu cầu cải tiến hành động khắc phục và hành động
phòng ngừa. Nếu không có hành động cải tiến thì xem nhƣ hệ thống thiếu đi
phần quan trọng và hoàn thiện.
Trong yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001, có một số khái niệm cần phân
biệt rõ ràng, “sự khắc phục” là những hành động thực hiện ngay các giải pháp
để xử lý sự không phù hợp, sản phẩm không phù hợp – ví dụ sản phẩm hƣ
phải tìm biện pháp khắc phục nhƣ sửa chữa một sự cố không phù hợp liên
quan đến giao hàng trễ thì phải xừ lý ngay để tiến hành giao hàng cho khách
hàng, trong khi đó “hành động khắc phục” là hành động tìm nguyên nhân
gốc rễ của vấn để để đƣa ra biện pháp để sự không phù hợp tái diễn trở lại –
theo cách hiểu thông thƣờng của chúng ta là phòng ngừa. Tuy nhiên “hành
động phòng ngừa” theo yêu cầu ISO 9001 là phát hiện những vấn đề không
phù hợp tiềm ẩn và đƣa ra những giải pháp phòng ngừa để sự không phù hợp
xảy ra.
Hoặc theo InernetDict, khắc phục là hành động để giải quyết một tình
huống, sửa chữa một lỗi hoặc một số lỗi.
Theo tác giả, khái niệm về khắc phục sẽ được sử dụng trong luận văn
này là những hành động, giải pháp nhằm giải quyết những thứ chưa phù hợp,
những thứ chưa tốt một cách tốt nhất có thể.
1.1.3. Khái niệm về công nghệ
Khái niệm công nghệ vốn dĩ là một khái niệm phức tạp với nhiều cách
10
hiểu, cách định nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào từng bối cảnh hay lĩnh vực cụ
thể mà có những định nghĩa tƣơng ứng.
Công nghệ là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng và kiến thức về các
công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống và phƣơng pháp
tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một
mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể. Công nghệ cũng có thể chỉ là
một tập hợp những công cụ nhƣ vậy, bao gồm máy móc, những sự sắp xếp,
hay những quy trình. Công nghệ ảnh hƣởng đáng kể lên khả năng kiểm soát
và thích nghi của con ngƣời cũng nhƣ của những động vật khác vào môi
trƣờng tự nhiên của mình. Thuật ngữ có thể đƣợc dùng theo nghĩa chung hay
cho những lĩnh vực cụ thể, ví dụ nhƣ "công nghệ xây dựng", "công nghệ
thông tin".
Trong tiếng Việt, các từ "khoa học", "kỹ thuật", và "công nghệ" đôi khi
đƣợc dùng với nghĩa tƣơng tự nhau hay đƣợc ghép lại với nhau (chẳng hạn
"khoa học kỹ thuật", "khoa học công nghệ", và "kỹ thuật công nghệ"). Tuy
vậy, công nghệ khác với khoa học và kỹ thuật. Khoa học là toàn bộ hoạt động
có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dƣới hình thức những lời
giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra đƣợc về vũ trụ. Còn kỹ thuật là việc
ứng dụng các kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây
dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu và quá trình.
Loài ngƣời bắt đầu sử dụng công nghệ khi chuyển đổi tài nguyên thiên
nhiên thành những công cụ đơn giản. Việc khám phá ra khả năng kiểm soát
lửa thời tiền sử đã làm tăng nguồn thực phẩm và việc phát minh ra bánh xe
giúp con ngƣời đi lại và kiểm soát môi trƣờng sống của mình. Những phát
triển công nghệ gần đây, bao gồm công nghệ in ấn, máy điện thoại, và mạng
internet, đã làm giảm những trở ngại về mặt vật lý trong truyền thông và cho
phép con ngƣời tƣơng tác với nhau tự do ở cấp độ toàn cầu. Tuy nhiên, không
phải công nghệ nào cũng đƣợc sử dụng cho mục đích hòa bình; sự phát triển
11
của vũ khí với sức tàn phá không ngừng tăng lên đã diễn ra trong suốt chiều
dài lịch sử, từ cái dùi cui cho đến vũ khí hạt nhân.
Công nghệ tác động lên xã hội và những gì chung quanh nó trên một số
phƣơng diện. Ở nhiều xã hội, công nghệ đã giúp tạo ra những nền kinh tế phát
triển cao (bao gồm nền kinh tế toàn cầu ngày nay) và một tầng lớp giàu có từ
đó nổi lên. Nhiều quá trình công nghệ sản sinh ra những sản phẩm phụ không
ai mong muốn, nhƣ sự ô nhiễm, và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tàn
phá môi trƣờng tự nhiên của Trái Đất. Những ứng dụng công nghệ khác nhau
tác động đến những giá trị của xã hội và công nghệ mới thƣờng kéo theo
những vấn đề đạo đức mới.
Còn theo Khoản 2 điều 2 Luật KH&CN 2000 định nghĩa Công nghệ là
tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện
dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. Khoản 2 điều 3 Dự thảo
Luật KH&CN định nghĩa Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật
có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các
nguồn lực thành sản phẩm. Lý do để các nhà soạn thảo dự thảo đƣa ra sự thay
đổi này là “chỉnh sửa cho chính xác và phù hợp với khoản 2 điều 3 Luật
chuyển giao công nghệ năm 2006”. [7]
Thuật ngữ công nghệ còn đƣợc xuất hiện lần đầu trong tiếng Hy Lạp,
đƣợc ghép bởi hai thuật ngữ: “techne” và “logos” - “Technology” có thể hiểu
là kiến thức về cái gì đó đƣợc làm nhƣ thế nào.
Thực tế cho thấy, ngƣời ta thƣờng đồng nhất nội dung của hai thuật ngữ
kỹ thuật và công nghệ làm một. Nguyên nhân, theo GS.TSKH Vũ Đình Cự, ở
các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây thƣờng dùng thuật ngữ “kỹ thuật” thay
cho “công nghệ”, chẳng hạn việc dùng thuật ngữ “khoa học và kỹ thuật” thay
cho thuật ngữ “science and technology” ở phƣơng Tây; nhƣng “hiện nay, đa
số các nƣớc đó sử dụng cơ chế thị trƣờng nên cũng dùng thuật ngữ công
nghệ”. Vả lại, cả hai thuật ngữ trên đều đƣợc tìm thấy trong nguồn gốc của
12
tiếng Hy Lạp và ngƣời xƣa hiểu nó tƣơng đƣơng nhau. Trƣớc chiến tranh thế
giới lần thứ hai, thuật ngữ “kỹ thuật” (technic hay techno) đƣợc sử dụng phổ
biến hơn, nhƣng kể từ đó trở đi, thuật ngữ “công nghệ” (technology) lại đƣợc
sử dụng phổ biến hơn. Khi tra vào công cụ tìm kiếm hàng đầu thế giới
Google, nếu chúng ta gõ bằng tiếng Việt, thì có đƣợc 90,50 triệu kết quả liên
quan đến thuật ngữ “kỹ thuật” (trong vòng 0,10 giây) và 127 triệu kết quả liên
quan đến thuật ngữ “công nghệ” (chỉ trong vòng 0,07 giây); còn nếu gõ bằng
tiếng Anh, thì có đƣợc 22,10 triệu kết quả liên quan đến thuật ngữ “technic”
(trong vòng 0,04 giây) và 1,85 tỷ kết quả liên quan đến thuật ngữ
“technology” (trong vòng 0,09 giây). Điều đó cho thấy mức độ sử dụng phổ
biến và áp đảo của thuật ngữ công nghệ (technology) so với thuật ngữ kỹ
thuật (technic), cả ở trong nƣớc và ngoài nƣớc. Thuật ngữ công nghệ phổ biến
đến mức, mọi hành vi của con ngƣời đều đƣợc “công nghệ hóa”, kể cả những
hành vi phi sản xuất nhƣ: Công nghệ chính trị, công nghệ giáo dục, công nghệ
làm báo, công nghệ làm đẹp, v.v
Các định nghĩa về công nghệ hiện nay thƣờng ở hai xu hƣớng chung
phổ biến nhất, ở xu hƣớng thứ nhất công nghệ đƣợc hiểu thuần túy chỉ là phần
mềm không bao gồm máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất đƣợc thể hiện dƣới
các dạng khác nhau nhƣ: dạng kiến thức, cách thức, tập hợp các kiến thức,
nguồn lực bao gồm các kiến thức, sự áp dụng khoa học (các kiến thức khoa
học). Chẳng hạn nhƣ tác giả F.R. Root định nghĩa “công nghệ là dạng kiến
thức có thể áp dụng đƣợc vào việc sản xuất ra các sản phẩm và sáng tạo ra các
sản phẩm mới”.
Ở xu hƣớng thứ hai, ngoài phần kiến thức (phần mềm) thì công nghệ
còn đƣợc thể hiện dƣới dạng phần cứng nhƣ là: thiết bị, công cụ, tƣ liệu sản
xuất, vật thể (thiết bị máy móc) Theo xu hƣớng này thì công nghệ đƣợc
định nghĩa rộng hơn. Định nghĩa về công nghệ của Tổ chức PRODEC (1982)
là một điển hình trong số đó “công nghệ là mọi loại kỹ năng, kiến thức, thiết
13
bị và phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong sản xuất công nghiệp, chế biến và dịch
vụ”.
OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) đã đƣa ra một định
nghĩa trung nhất “công nghệ đƣợc hiểu là một tập hợp các kỹ thuật, mà bản
thân chúng đƣợc định nghĩa là một tập hợp các hành động và quy tắc lựa chọn
chỉ dẫn việc ứng dụng có trình tự các kỹ thuật đó mà theo hiểu biết của con
ngƣời thì sẽ đạt đƣợc một kết quả định trƣớc (và đôi khi đƣợc kỳ vọng) trong
hoàn cảnh cụ thể nhất định.”
Luật KH&CN có định nghĩa Công nghệ là tập hợp các phƣơng pháp,
quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi các nguồn
lực thành sản phẩm. [11]
Còn theo Luật chuyển giao công nghệ thì Công nghệ là giải pháp, quy
trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phƣơng tiện dùng để
biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.
Với cách định nghĩa của Luật Chuyển gia công nghệ - công nghệ đƣợc
hiểu linh hoạt hơn là sự tổng hợp của cả xu hƣớng thứ nhất coi công nghệ chỉ
gồm phần mềm và xu hƣớng thứ hai coi công nghệ không chỉ bao gồm phần
mềm mà còn cả phần cứng. Ở đây bản chất của công nghệ là các giải pháp,
quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm (tức là có tính đến phần cứng) hoặc không
kèm (tức là không bao gồm phần cứng) công cụ, phƣơng tiện và mục tiêu là
để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm. [10]
Bên cạnh việc định nghĩa công nghệ theo tiêu chí phần cứng và phần
mềm thì công nghệ còn đƣợc định nghĩa theo những tiêu chí khác. Ví dụ theo
Hall&Johnson (1970), công nghệ là thông tin và kiến thức, có thể được chia
ra theo công nghệ chung, công nghệ đặc thù cho một hệ thống nào đó hoặc
cho một Công ty nào đó.
Theo quan điểm của tác giả, tại luận văn này khái niệm công nghệ là
giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công
14
cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.
1.1.4. Khái niệm về đổi mới công nghệ
Đổi mới ngày nay đƣợc coi là ƣu tiên hàng đầu trong chính sách phát
triển KH&CN của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát
triển, nơi mà nền kinh tế ngày càng phụ thuộc vào trình độ tri thức. Hiện nay
có không ít những định nghĩa khác nhau về đổi mới công nghệ.
Đổi mới công nghệ là việc thay thế một phần chính hay toàn bộ công
nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiến tiến hơn, hiệu quả hơn. Đổi
mới công nghệ có thể nhằm tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả của quá trình
sản xuất hoặc có thể nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị
trƣờng.
Đổi mới công nghệ có thể là đƣa ra hoặc ứng dụng những công nghệ
hoàn toàn mới chƣa có trên thị trƣờng công nghệ hoặc là thay đổi cơ bản công
nghệ hiện có.
Có 5 trƣờng hợp đổi mới công nghệ:
- Đƣa ra sản phẩm mới.
- Đƣa ra một phƣơng pháp sản xuất mới hoặc thƣơng mại mới.
- Chinh phục thị trƣờng mới.
- Sử dụng nguồn nguyên liệu mới.
- Tổ chức mới đơn vị sản xuất.
Theo OECD: Đổi mới KH&CN có thể được xem như là biến đổi một ý
tưởng thành sản phẩm mới có thể bán được hoặc thành quá trình vận hành
trong công nghiệp, trong thương mại hoặc thành phương pháp mới về dịch vụ
xã hội.
15
Theo hội đồng tƣ vẫn KH&CN của Anh: Đổi mới công nghệ là quá
trình kỹ thuật, công nghiệp, thương mại nhằm tiếp thị sản phẩm mới, nhằm sử
dụng các quá trình kỹ thuật và thiết bị mới.
Đổi mới đƣợc hiểu là một hệ thống và là một cách tiếp cận có nhiều
tính chất nhất thể hóa nhiều yếu tố đối với việc tạo ra, phổ biến công nghệ và
của những chính sách liên quan đến đổi mới. Cụ thể các kiểu đổi mới nhƣ sau:
- Du nhập một sản phẩm mới hoặc nâng cao chất luợng sản phẩm
đang có
- Đƣa một quá trình mới vào một ngành công nghiệp
- Mở ra một thị truờng mới
- Phát triển nguồn cung cấp mới nguyên liệu hoặc các đầu vào khác
- Thay đổi trong các tổ chức, sản xuất công nghiệp.
Đổi mới công nghệ là động lực tăng trƣởng kinh tế dài hạn, động lực
của năng suất lao động và nâng cao chất lƣợng cuộc sống. đổi mới công nghệ
diễn ra theo một quá trình nhất định bắt đầu từ nghiên cứu, triển khai, chuyển
giao, phổ biến những tƣ tƣởng, sản phẩm, công nghệ mới trong nền kinh tế.
Quá trình này diễn ra theo kiểu lan tỏa “tạo mới - phá cũ”. [15]
Ở thời đại mà KH&CN ngày càng đóng vai trò qua trọng trong sự phát
triển của mỗi nền kinh tế, chúng ta thấy rằng việc áp dụng các công nghệ mới
đã chuyển hóa cấu trúc kinh tế của nhiều nƣớc và nâng tỷ lệ tăng truởng qua
đó tạo ra sự giàu có, thịnh vuợng cho các quốc gia. Tại các nƣớc phát triển
việc tiến hành đổi mới công nghệ liên tục đã giúp cho các doanh nghiệp ngày
càng phát triển và liên tục lớn mạnh từ đó góp phần tạo ra một nền kinh tế
hùng mạnh.
Hiện nay các nuớc đều tiến hành xây dựng và thực thi các chính sách
đổi mới và phổ biến công nghệ nhằm mục tiêu tạo ra các điều kiện trong đó
các ý tuởng, sản phẩm, công nghệ mới có thể chuyển hóa nhanh thành lợi ích
16
lớn nhất về kinh tế và xã hội. Trong nền kinh tế thị truờng đó là điều kiện của
quá trình thuơng mại hóa các hoạt động và sản phẩm KH&CN. Tuy nhiên để
quá trình này có thể xảy ra thì các doanh nghiệp ngoài việc củng cố để có các
cơ sở trí tuệ thì cần phải có đuợc các điều kiện phổ biến, tiếp nhận thực hiện
công nghệ trong toàn nền kinh tế. Và để làm đƣợc điều này thì ngoài sự nỗ
lực của bản thân doanh nghiệp ra còn cần phải có sự hỗ trợ từ phía chính phủ
mà cụ thể là các chính sách về đổi mới công nghệ.
Đổi mới công nghệ có thể chỉ nhằm giải quyết các bài toán tối ƣu các
thông số sản xuất nhƣ năng suất, chất lƣợng, hiệu quả... (Đổi mới quá trình)
hoặc có thể nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trƣờng (Đổi
mới sản phẩm). đổi mới công nghệ có thể là đƣa ra hoặc ứng dụng những
công nghệ hoàn toàn mới (ví dụ sáng chế công nghệ mới) chƣa có trên thị
trƣờng công nghệ hoặc là mới ở nơi sử dụng nó lần đầu và trong một hoàn
cảnh hoàn toàn mới (ví dụ đổi mới công nghệ nhờ chuyển giao công nghệ
theo chiều ngang).
Theo J.Schumpeter có 5 trƣờng hợp đổi mới: Đƣa ra sản phẩm mới;
Đƣa ra phƣơng pháp sản xuất và thƣơng mại hóa mới; Chinh phục thị trƣờng
mới; Sử dụng nguồn nguyên liệu mới; Tổ chức mới đơn vị sản xuất.
Các hình thức đổi mới công nghệ:
- Đổi mới công nghệ theo tính sáng tạo: gồm đổi mới gián đoạn
(Discontinuous Innovation) và đổi mới liên tục (Continuous Innovation): Đổi
mới gián đoạn còn gọi là đổi mới căn bản (Radical Innovation), thể hiện sự
đột phá về sản phẩm và quá trình, tạo ra những ngành mới, quá trình mới và
tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trƣờng mới; Đổi mới liên
tục còn gọi là đổi mới dần dần (Incremental Innovation), nhằm cải tiến sản
phẩm và quá trình để duy trì vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trƣờng hiện có.
- Đổi mới công nghệ theo sự áp dụng: Nếu xem công nghệ gồm
17
công nghệ sản phẩm (product technology) và công nghệ quá trình (process
technology) thì đổi mới công nghệ bao gồm đổi mới sản phẩm (sản phẩn
gồm hàng hoá và dịch vụ) và đổi mới quá trình. Đổi mới sản phẩm là đƣa ra
thị trƣờng một loại sản phẩm mới (mới về mặt công nghệ); Đổi mới quá trình
là đƣa vào doanh nghiệp hoặc đƣa ra thị trƣờng một quá trình sản xuất mới
(mới về mặt công nghệ).
- Đổi mới sản phẩm và quá trình có thể là đổi mới gián đoạn hay liên
tục.
Đặc điểm của đổi mới công nghệ:
- Đổi mới tác động đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm, chu kỳ sống
của sản phẩm, chiến lƣợc cạnh tranh, việc làm
- Cơ sở của đổi mới là các thành tựu của khoa học bao gồm phát
minh và sáng chế.
- Đổi mới công nghệ là quá trình thay thế theo quy luật phủ định.
- Đổi mới công nghệ có tính xã hội chỉ thành công khi đƣợc thƣơng mại
hóa và đáp ứng nhu cầu xã hội.
Đổi mới công nghệ là tất yếu nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần duy trì, củng cố và mở rộng thị
truờng. Đổi mới giúp giảm chi phí sản xuất, tạo ra tính linh hoạt cao và
khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu của thị truờng cho doanh nghiệp. Đổi
mới nâng cao chất luợng của sản phẩm nhƣng đồng thời lại rút ngắn chu
kỳ sống của sản phẩm. Trong chiến luợc kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp, đổi mới làm thay đổi thiết kế về sản phẩm, hệ thống sản xuất, thiết
bị, kiến thức và kỹ năng lao động.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến đổi mới công nghệ
- Thị trƣờng: Những nền kinh tế thị trƣờng có thể có lợi thế trong quá
trình đổi mới. Nếu thị trƣờng của một loại sản phẩm nào đó đƣợc mở rộng thì
18
điều này sẽ thúc đẩy đổi mới. Đổi mới chỉ thực sự hoàn thành sau khi sản
phẩm hay quá trình đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận, do vậy một khía cạnh rất
quan trọng của đổi mới là marketing.
- Nhu cầu: Phần lớn các trƣờng hợp đổi mới công nghệ xuất phát từ nhu
cầu. Có thể là do áp lực của môi trƣờng kinh doanh (các yếu tố vĩ mô nhƣ
chính trị, xã hội, kinh tế, công nghệ...) làm xuất hiện nhu cầu, thí dụ: do áp
lực của xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, các nhà sản xuất ô tô nghiên
cứu để chế tạo thiết bị giảm ô nhiễm trang bị cho ô tô. Nhu cầu của ngƣời tiêu
dùng cũng thúc đẩy đổi mới thí dụ nhƣ cuộc sống hiện đại bận rộn thúc ép các
nhà sản xuất nghiên cứu ra nhiều thiết bị thay thế cho con ngƣời tiến hành các
công việc gia đình (máy giặt, máy rửa bát, máy hút bụi,).
- Hoạt động R&D: R&D là khâu quan trọng trong quá trình đổi mới.
- Báo cáo về năng lực cạnh tranh của châu Âu nêu rõ: "Nếu không có
cơ sở nghiên cứu khoa học mạnh và đa dạng thì sẽ không hề có bất kỳ một
sự cất cánh công nghệ nào cả". Các doanh nghiệp có ngân sách R&D lớn
và nguồn nhân lực R&D có kỹ năng nghiên cứu sẽ thuận lợi trong đổi mới
công nghệ.
- Cạnh tranh: Nói chung, cạnh tranh thúc đẩy đổi mới.
- Các chính sách quốc gia hỗ trợ đổi mới: Để khuyến khích các doanh
nghiệp đổi mới công nghệ, chính phủ thƣờng có những chính sách thích hợp
để hỗ trợ và tạo điều kiện cho đổi mới công nghệ. [15]
1.2. Cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.2.1. Khái quát về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. [9]
19
Theo Tổng cục thống kê trong tháng 12/2015, cả nƣớc có 7901 doanh
nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 62,8 nghìn tỷ đồng, giảm 15,1%
về số doanh nghiệp và tăng 19,5% về số vốn đăng ký so với tháng trƣớc; số
vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong tháng đạt 8 tỷ
đồng, tăng 40,9%. Tổng số lao động đăng ký của các doanh nghiệp thành lập
mới trong tháng là 155,3 nghìn ngƣời, giảm 2,6% so với tháng trƣớc.
Trong tháng, cả nƣớc có 2860 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động,
tăng 16,8% so với tháng trƣớc; có 8615 doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm
ngừng hoạt động, tăng 80,6%, bao gồm 1170 doanh nghiệp tạm ngừng kinh
doanh có đăng ký và 7445 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chờ đóng mã
số doanh nghiệp hoặc không đăng ký; có 999 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục
giải thể, chấm dứt hoạt động, tăng 20,8%.
Trong năm 2015, cả nƣớc có 94754 doanh nghiệp đăng ký thành lập
mới với tổng vốn đăng ký là 601,5 nghìn tỷ đồng, tăng 26,6% về số doanh
nghiệp và tăng 39,1% về số vốn đăng ký so với năm 2014 (Năm 2014, số
doanh nghiệp giảm 2,7%; số vốn tăng 8,4% so với năm 2013). Bên cạnh đó,
có 851 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi
tăng vốn trong năm 2015. Nhƣ vậy, tổng số vốn đăng ký bổ sung thêm vào
nền kinh tế trong năm nay là 1452,5 nghìn tỷ đồng. Số vốn đăng ký bình quân
một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 02050004739_1_0112_2002824.pdf