MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . I
MỤC LỤC .II
PHẦN MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài . 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 2
4. Giả thuyết khoa học của đề tài. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 2
6. Giới hạn đề tài . 3
7. Phương pháp nghiên cứu. 3
8. Tiến trình nghiên cứu . 5
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 6
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 6
1.2. Những khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu . 8
1.2.1. Quản lý Giáo dục . 8
1.2.2. Quản lý chất lượng giáo dục đại học . 9
1.2.3. Quá trình dạy học đại học. 9
1.3. Yêu cầu đổi mới về chất lượng đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói
riêng . 9
1.3.1. Yêu cầu đổi mới về chất lượng giáo dục - đào tạo . 9
1.3.2. Yêu cầu đổi mới về chất lượng đào tạo đại học . 10
1.4. Vai trò của ngân hàng và tầm quan trọng của ngoại ngữ trong thời kỳ đổi
mới đất nước . 11
1.4.1. Vai trò của ngân hàng trong thời kỳ đổi mới đất nước. 11
1.4.2. Vai trò của ngoại ngữ trong thời kỳ đổi mới đất nước . 12
1.5. Quản lý giảng dạy và học tập tiếng Anh trong trường đại học . 13
1.5.1. Quản lý mục tiêu môn học. 13
1.5.2. Quản lý trình độ đầu vào của sinh viên . 14III
1.5.3. Quản lý nội dung chương trình môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói
riêng . 15
1.5.4. Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật dạy học. 17
1.5.5. Quản lý việc tổ chức dạy - học tiếng Anh . 17
1.5.6. Quản lý việc thực hiện các phương pháp dạy học môn tiếng Anh. 18
1.5.7. Quản lý trình độ của giảng viên. 22
1.5.8. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ngoại ngữ nói chung
và tiếng Anh nói riêng của sinh viên Việt Nam trong thời kì đổi mới . 23
Chương 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC
TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNGTHÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH .27
2.1 . Vài nét về Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh . 27
2.1.1. Quá trình phát triển. 27
2.1.2. Mục tiêu và kết quả đào tạo, nghiên cứu khoa học . 28
2.1.3. Yêu cầu về chất lượng đào tạo của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới của đất nước . 30
2.1.4. Chương trình đào tạo môn học tiếng Anh . 31
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý dạy và học tiếng Anh tại Trường Đại học
Ngân hàng Thành phô Hồ Chí Minh. 31
2.2.1. Đánh giá chung về vai trò của tiếng Anh đối với nghề nghiệp trong tương
lai của sinh viên . 32
2.2.2. Thực trạng việc quản lý tổ chức giảng dạy tiếng Anh tại Trường Đại học
Ngân hang . 34
2.2.3. Thực trạng việc quản lý phương tiện, trang thiết bị phục vụ việc học tập và
giảng dạy môn tiếng Anh tại Trường Đại học Ngân hàng. 38
2.2.4. Thực trạng việc quản lý nội dung, chương trình giảng dạy tiếng Anh. 39
2.2.5. Thực trạng việc quản lý thi và kiểm tra tiếng Anh của sinh viên tại Trường
Đại học Ngân hàng . 40IV
2.2.6. Thực trạng quản lý việc thực hiện dạy - học tiếng Anh . 44
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 59
3.1. Tăng cường phổ biến vai trò của tiếng Anh . 59
3.2. Cải thiện điều kiện dạy và học tiếng Anh . 59
3.2.1. Về công tác quản lý tổ chức quá trình dạy -học . 59
3.2.2. Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện và trang thiết bị dạy và học tiếngAnh. 63
3.3. Chuẩn hóa chương trình và giáo trình. 64
3.4. Đổi mới phương pháp dạy - học. 65
3.5. Cải tiến phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá và quản lý tổ chức
kiểm tra đánh giá. 68
3.6. Nâng cao trình độ của giảng viên. 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 77
86 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát thực trạng dạy và học tiếng Anh tại Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh để tìm ra giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t các công
nghệ thông tin, thành thạo ngoại ngữ... .
❖ Nội dung chương trình đào tạo
Môn học tiếng Anh của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay với thời lượng là 240 tiết học được sử dụng vào mục đích cung cấp kiến thức
cơ bản về tiếng Anh chuyên ngành tài chính -ngân hàng cho sinh viên, giúp họ có khả
năng tự học, tự bồi dưỡng trong lĩnh vực chuyên môn ở hiện tại cũng như trong tương
lai. Sau đây là nội dung của môn học;
TT Nội dung Yêu cầu Thời gian
1
Bank on your English.
John & Jean McGovern.
Prentice-Hall International
English Language Teaching
Cung cấp kiến thức cơ bản về
tiếng Anh nghiệp vụ ngân
hàng ở trình độ sơ cấp cho
sinh viên
75 tiết
Học phần 1
2
Instrumental English for Banking
and Pinance .David M. Stillman,
Ph.D. &Ronni L.Gordon, Ph .D.
Harvard University Extension
Cung cấp kiến thức cơ bản về
tiếng Anh tài chính -ngân
hàng trình độ sơ cấp nhưng
với mức độ cao hơn học phần
trước .
75 tiết
Học phần 2
3
Banking Transactions
Francis Radice . Macmillan
Publishers
Cung cấp kiến thức tiếng Anh
về giao dịch ngân hàng ở
trình độ trung cấp cho sinh
viên
90 tiết
Học phần 3
Tổng cộng 240 tiết
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý dạy và học tiếng Anh tại Trường Đại học Ngân
hàng Thành phô Hồ Chí Minh
Để khảo sát thực trạng dạy và học tiếng Anh tại Trường Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm ra giải pháp quản lý hữu hiệu, góp phần nâng cao
32
chất lượng đào tạo của trường, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra đầu vào môn tiếng Anh
của 256 sinh viên mới vào trường; kiểm tra đầu ra của 223 sinh viên đã học xong học
phần cuối của môn tiếng Anh. Chúng tôi cũng đã lấy ý kiến thăm dò từ 400 sinh viên
thuộc các ngành đào tạo khác nhau của trường và lấy ý kiến của các giảng viên của bộ
môn Tiếng Anh (6 giảng viên). Dưới đây, chúng tôi xin trình bày kết quả nghiên cứu
của các phần: kết quả chung của thang đo và kết quả nghiên cứu trên sinh viên và
giảng viên nhằm làm rõ những vấn đề chính sau:
o Vai trò của tiếng Anh đối với nghề nghiệp trong tương lai của sinh viên.
o Đặc điểm tâm lý của sinh viên trong việc học tiếng Anh .
o Điều kiện dạy và học tiếng Anh (phương tiện, trang thiết bị phục vụ giảng dạy).
o Hoạt động dạy và học tiếng Anh.
❖ Kết quả chung của thang đo :
Thống kê theo giới tính của sinh viên:
- Sinh viên nam: 78 (19,5 %)
- Sinh viên nữ: 322 (80,5 %)
Thống kê theo địa phương cư trú của sinh viên trước khi vào trường :
- Sinh viên ở thành phố: 89 (22,25 %)
- Sinh viên ở các tỉnh: 331 (82,75 %)
❖ Kết quả nghiên cứu trên sinh viên và giảng viên
2.2.1. Đánh giá chung về vai trò của tiếng Anh đối với nghề nghiệp trong tương
lai của sinh viên
Bảng 2.1: Đánh giá chung của sinh viên
Nội
dung
Vai trò của tiếng Anh trong nghề nghiệp tương lai
của sinh viên
Tần số
đồng ý
Tỷ lệ
(%)
Thứ
bậc
1 Cực kỳ quan trọng 152 38,00 4
2 Rất hữu ích 186 46,50 3
3 Giúp kiếm được việc làm ngay sau khi ra trường 120 30,00 6
4 Giúp kiếm được việc làm có lương cao 106 26,50 7
33
5 Là công cụ không thể thiếu được trong công việc 187 46.75 2
6 Giúp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 191 47,75 1
7 Tạo cơ hội thăng tiến 140 35,00 5
Số liệu của bảng 2.1 cho ta thấy tiếng Anh "giúp nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ" trong tương lai là lựa chọn nhiều nhất của sinh viên (47,75%) ; tiếng Anh
là "công cụ không thể thiếu được trong công việc" là lựa chọn số 2 của họ (46,75%),
tiếp theo, tiếng Anh "rất hữu ích cho nghề nghiệp" là lựa chọn đứng vị trí thứ 3
(46,50%); tiếng Anh "cực kỳ quan trọng" ở vị trí số 4 (38% ); tiếng Anh "tạo cơ hội
thăng tiến" là lựa chọn thứ 5 của sinh viên (35%); tiếng Anh có thể "giúp kiếm được
việc làm ngay sau khi ra truờng" được lựa chọn tiếp theo (30%); tiếng Anh sẽ "giúp
kiếm được việc làm có lương cao" là lựa chọn ít nhất của sinh viên (26,50%) - xếp vị
trí cuối cùng. Như vậy, phần lớn sinh viên đã lựa chọn vai trò của tiếng Anh đối với
những mục tiêu lâu dài nhiều hơn những mục tiêu trước mắt trong nghề nghiệp tương
lai của mình.
Bảng 2.2: Đánh giá chung của giảng viên
Nội
dung
Vai trò của tiếng Anh trong nghề nghiệp tương lai
của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng
Tần số
đồng ý
Tỷ lệ
(%)
Thứ
bậc
1 Cực kỳ quan trọng 0 00,00 6
2 Rất hữu ích 5 83,33 1
3 Giúp kiếm được việc làm ngay sau khi ra trường 1 16,67 4
4 Giúp kiếm được việc làm có lương cao 4 66,67 3
5 Là công cụ không thể thiếu được trong công việc 1 16,67 4
6 Giúp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 5 83,33 1
7 Tạo cơ hội thăng tiến 0 00,00 6
Số liệu khảo sát của bảng 2.2 cho ta thấy: đa số giảng viên cho rằng tiếng Anh
"rất hữu ích" và "giúp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ " trong tương lai của
sinh viên (83,33%)- xếp vị trí số 1; tiếp theo là đánh giá tiếng Anh "giúp sinh viên
kiếm được việc làm có lương cao" (66,67%) ; một số giảng viên cho rằng tiếng Anh
giúp sinh viên "kiếm được việc làm ngay sau khi ra trường" và là "công cụ không thể
thiếu được trong công việc" của người cán bộ ngân hàng (16,67%)- xếp vị trí số 4.
Không có giảng viên nào cho rằng tiếng Anh là "cực kỳ" quan trọng, cũng như "tạo cơ
hội thăng tiến" cho sinh viên trong nghề nghiệp tương lai.
34
Đánh giá của sinh viên và giảng viên về vai trò của tiếng Anh đối với nghề
nghiệp của họ trong tương lai cho chúng ta thấy rõ tiếng Anh rất quan trọng và là công
cụ không thể thiếu được đối với người công chức nói chung và người công chức của
ngành ngân hàng nói riêng.
2.2.2. Thực trạng việc quản lý tổ chức giảng dạy tiếng Anh tại Trường Đại học
Ngân hang
Bảng 2.3 : Đánh giá về thời lượng của môn học Tiếng Anh hiện nay
Ý kiến của sinh viên Ý kiến của giảng viên
Quá nhiều Đủ Quá ít Quá nhiều Đủ Quá ít
Số lượng 13 152 235 0 0 6
Tỷ lệ (%) 3,25 38,00 58,75 00,00 00,00 00,00
Số liệu của bảng 2.3 cho ta thấy, có tới 58,75% sinh viên cho rằng thời lượng học
giành cho môn tiếng Anh là quá ít ; chỉ có 38,00% sinh viên cho rằng thời lượng giành
cho môn học này là vừa đủ. Trong khi đó 100,00% giảng viên cho rằng thời lượng
giành cho môn học tiếng Anh ở trường hiện nay là quá ít.
Thấy rõ vai trò của môn ngoại ngữ và đặc thù của nó, một số trường đại học đã
cố gắng sắp xếp để dành cho môn học này một thời lượng đặc biệt hơn những môn học
khác. Ví dụ: số tiết tiếng Anh của Học viện Ngân hàng là 270 tiết, Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội là 330 tiết và Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội là 1200 tiết.
Rõ ràng là thời lượng mà Trường Đại học Ngân hàng giành cho môn học tiếng
Anh là quá ít để sinh viên có thể đạt được yêu cầu của môn học.
Các nhà quản lý của Trường Đại học Ngân hàng cần giành cho môn tiếng Anh
một thời lượng hợp lý để việc dạy và học tiếng Anh ở Trường đạt hiệu quả hơn nữa,
giúp sinh viên dùng được nó làm phương tiện nắm bắt thông tin khoa học để phục vụ
cho học tập và nghiên cứu khoa học.
Bảng 2.4: Nhận xét về việc phân bổ số tiết học tiếng Anh trong các hoc kỳ, của
khóa học
Nội dung
Anh (chị) có tán thành ý kiến nên
phân phối đều số tiết học tiếng
Anh cho các học kì của khoá học
Quý thầy, cô có tán thành ý kiến
nên phân phối đều số tiết học
tiếng Anh cho các học kì của
35
không ? khoa học không?
Ý kiến của sinh viên Ý kiến của giảng viên
Rất tán
thành
Tán
thành
Không tán
thành
Rất tán
thành
Tán
thành
Không
tán thành
Số lượng 114 241 45 3 3 0
Tỷ lệ (%) 28,50 60,25 11,25 50,00 50,00 0,00
88,75 11,25 100 0,00
Về việc phân bổ số tiết học tiếng Anh trong các học kỳ của khoa học, 88,75%
sinh viên tán thành và rất tán thành ý kiến nên phân phối đều số tiết học tiếng Anh
trong các học kỳ của khóa học; 100% giảng viên cũng có cùng ý kiến như sinh viên.
Việc này giúp cho sinh viên có thể tiếp xúc với tiếng Anh một cách thường xuyên
trong suốt khóa học. Như vậy, việc phân bổ số tiết tiếng Anh hợp lý sẽ nâng cao được
hiệu quả của việc dạy và học. Nếu học hết toàn bộ số tiết tiếng Anh trong học kỳ 2, 3,
4 một cách liên tục như hiện nay rồi bỏ trống môn tiếng Anh trong các học kỳ còn lại
của khóa học, sẽ làm giảm hiệu quả học tập và giảng dạy. Vì vậy, nhà trường nên tạo
mọi điều kiện để sinh viên được học tiếng Anh trong suốt khóa học.
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của số lượng sinh viên trong một lớp học tiếng Anh tại
trường Đại Học Ngân Hàng
Nội dung Ý kiến của sinh viên Ý kiến của giảng viên
Số lượng sinh viên trong
một lớp học tiếng Anh hiện
nay có cản trở đến việc dạy
và học không?
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Không 104 26,00 0 0
Có 264 66,00 4 66,67
Rất cản
trở
32 8,00 2 33,33
Với số lượng sinh viên
trong một lớp học như hiện
nay, giảng viên tiếng Anh
có thể luyện tập các kỹ
năng ngôn ngữ, đặc biệt là
kỹ năng nghe nói cho từng
sinh viên được không ?
Rất có thể 4 1,00 0 0
Có thể 87 21,70 0 0
Hoàn
toàn
không thể
309 77,25 6 100,00
Theo anh (chị), số lượng
sinh viên trong 1 lớp học
Quá đông 113 28,25 2 33,33
Vừa đủ 107 26,70 0 0
36
tiếng Anh ở trường ta hiện
nay là
Nên 20-
30 sinh
viên
185 45,00 4 66,67
Theo số liệu của bảng trên, 74,00% sinh viên cho rằng, số lượng sinh viên mà
nhà trường xếp cho một lớp học tiếng Anh như hiện nay là cản trở và rất cản trở đến
hoạt động dạy và học; 77,25% sinh viên cho rằng với số lượng sinh viên đông như thế
trong một lớp học thì giảng viên không thể luyện tập được các kĩ năng tiếng đặc biệt là
kĩ năng nghe và nói cho từng sinh viên; 28,25% sinh viên cho rằng số lượng sinh viên
trong một lớp học tiếng Anh là quá đông. Hiện nay phần lớn các lớp của trường có sĩ
số 70, 80, 90 sinh viên và không ít lớp học tiếng Anh có sĩ số 100 hoặc hơn 100 sinh
viên, cá biệt có những lớp lên đến 140 sinh viên; 45% sinh viên cho rằng sĩ số của một
lớp học tiếng Anh chỉ nên khoảng 20-30 sinh viên là phù hợp với điều kiện ở Việt
Nam.
Khi phát biểu về số lượng sinh viên mà nhà trường xếp cho một lớp học tiếng
Anh, 100% giảng viên của bộ môn tiếng Anh đã nhận xét rằng số lượng sinh viên mà
nhà trường xếp cho một lớp học tiếng Anh hiện nay là cản trở và rất cản trở đến việc
dạy và học. Với một số lượng sinh viên nhiều như vậy trong một lớp học, giảng viên
hoàn toàn không thể luyện tập các kỹ năng tiếng đặc biệt là kỹ năng nghe - nói cho
từng sinh viên; 100% giảng viên của bộ môn tiếng Anh cho rằng số lượng sinh viên
trong một lớp học tiếng Anh hiện nay là quá đông. Ở một số quốc gia, số lượng sinh
viên trong một lớp học ngoại ngữ bình thường chỉ là dưới 10 người học.
Số lượng sinh viên quá đông trong một lớp học, bên cạnh những ưu điểm như tiết
kiệm thời gian, chi phí... đã bộc lộ những nhược điểm của nó: chất lượng học tập
không đảm bảo, kết quả kiểm tra, đánh giá không phản ánh chính xác trình độ của sinh
viên.
Khi lớp học tiếng Anh có sĩ số phù hợp, giảng viên có thể kiểm tra, đánh giá sinh
viên bằng phương pháp kiểm tra, đánh giá liên tục. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
nhiều lần nếu được áp dụng sẽ khắc phục được phần lớn các nhược điểm của phương
pháp kiểm tra, đánh giá một lần tập trung cuối kỳ. Để nâng cao hiệu quả của kiểm tra,
đánh giá kết quả dạy và học môn tiếng Anh ở trường Đại học Ngân hàng, nhà trường
37
nên bố trí số lượng sinh viên phù hợp với môn học tiếng Anh để giảng viên có thể áp
dụng được phương pháp kiểm tra đánh giá nhiều lần.
Bảng 2.6: Nhận xét về tính đồng đều của trình độ tiếng Anh trong sinh viên
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Ý kiến của sinh viên Ý kiến của giảng viên
Rất đồng
đều
Khá đồng
đều
Hoàn toàn
không đồng
đều
Rất đồng
đều
Khá đồng
đều
Hoàn toàn
không đồng
đều
Số lượng 1 190 209 0 2 4
Tỷ lệ (%) 0,25 47,50 52,25 0,00 33,33 66,67
Theo kết quả khảo sát ở bảng trên, có đến 52,25% sinh viên cho rằng trình độ
tiếng Anh của sinh viên trong một lớp học tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh là hoàn toàn không đồng đều ; 47,50 % sinh viên cho là khá đồng đều ;
0,25 % sinh viên tức là hầu như không có sinh viên nào cho là rất đồng đều. Đánh giá
của giảng viên cũng cho thấy rõ điều này - Gần 66,67 % giảng viên cho biết trình độ
tiếng Anh của sinh viên trong một lớp học là hoàn toàn không đồng đều, chỉ có hơn
33,33% giảng viên cho là khá đồng đều
Bảng 2.7 : Nhận xét về tính hợp lý của chương trình và kế hoạch đào tạo của
trường Đại học Ngân hàng
Nội dung Ý kiến của sinh viên Ý kiến của giảng viên
Việc học tiếng Anh chuyên
ngành trước các môn
chuyên ngành quá lâu như
hiện nay có gây ra khó
khăn trong việc học tập và
giảng dạy không ?
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Quá khó
khăn
92 23,00 2 33,33
Khó khăn 272 68,00 4 66,67
Không khó
khăn
36 9,00 0 0
Tiếng Anh chuyên ngành Cần thiết 173 43,25 2 33,33
38
có cần được học song song
hoác sau các môn chuyên
ngành không ?
Rất cần
thiết
211 52,75 4 66,67
Không cần
thiết
16 4,00 0 0
Số liệu của bảng 2.7 cho ta thấy có đến 91% sinh viên và giảng viên của bộ môn
tiếng Anh cho rằng việc học tiếng Anh chuyên ngành trước các môn chuyên ngành quá
lâu như hiện nay là khó khăn và quá khó khăn trong học tập và giảng dạy; 96% sinh
viên và 100% giảng viên cho rằng việc học tiếng Anh chuyên ngành song song hoặc
sau các môn chuyên ngành là cần thiết và rất cần thiết.
Các môn học trong một chương trình đào tạo luôn được thiết kế với tính logic và
liên thông nhằm đạt mục đích hỗ trợ, tác động tích cực lẫn nhau. Thêm vào đó, sự
bùng nổ thông tin hiện nay dẫn đến việc tài liệu tiếng Anh chuyên ngành phong phú,
đa dạng. Nếu sinh viên được học các môn chuyên ngành song song với môn tiếng Anh
chuyên ngành sẽ giúp họ có cơ hội nghiên cứu sâu hơn lĩnh vực học của mình, từ đó
đạt kết quả học tập tốt hơn .
2.2.3. Thực trạng việc quản lý phương tiện, trang thiết bị phục vụ việc học tập
và giảng dạy môn tiếng Anh tại Trường Đại học Ngân hàng
Bảng 2.8: Đánh giá về phương tiện, trang thiết bị phục vụ việc học tập và giảng
dạy môn tiếng Anh
Ý kiến của sinh viên Ý kiến của giảng viên
Đủ Chưa Đủ Quá thiếu
thốn
Đủ
Chưa đủ Quá thiếu thốn
Số lượng 22 199 179 0 6 0
Tỷ lệ (%) 5,50 49,75 44,75 0,00 100,00 0,00
Số liệu của bảng 2.7 cho ta thấy có 49,75% sinh viên cho rằng phương tiện và
trang thiết bị phục vụ cho việc học tập và giảng dạy tiếng Anh tại trường Đại học
Ngân hàng là chưa đủ và 44,75% sinh viên cho rằng là quá thiếu thốn và 100% giảng
39
viên cho rằng phương tiện và trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học tiếng Anh ở
trường là chưa đủ .
Hiện nay, các phương tiện giảng dạy và học tập của trường Đại học Ngân hàng
chưa đáp ứng được yêu cầu của phương pháp dạy và học mới. Điều kiện học tập, giảng
dạy và nghiên cứu khoa học còn quá nghèo nàn. Phần lớn vẫn là dạy chay, nhiều thầy
cô vẫn độc thoại và độc diễn. Thư viện chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin
của sinh viên và giảng viên. Số lượng máy tính hiện có để phục vụ hoạt động dạy và
học còn quá ít. Ngay cả phòng học cũng còn thiếu và nhiều phòng học chưa đạt chuẩn.
Muốn hoạt động dạy và học được tốt thì điều kiện dạy và học phải được cải thiện và
thư viện phải có nguồn thông tin dồi dào để phục vụ việc giảng dạy, học tập và nghiên
cứu khoa học.
2.2.4. Thực trạng việc quản lý nội dung, chương trình giảng dạy tiếng Anh
Bảng 2.9: Nhận xét về giáo trình môn tiếng Anh hiện đang sử dụng tại Đại học
Ngân hang
Ý kiến của sinh viên Ý kiến của giảng viên
Rất phù Khá phù Hoàn toàn Rất phù Khá phù Hoàn toàn
hợp hợp không
phù hợp
hợp hợp không phù
hợp
Số lượng 9 340 51 1 5 0
Tỷ lệ (%) 2,25 85,00 12,75 16,70 83,30 0,00
Số liệu của bảng 2.9 cho ta thấy, chỉ có 2,25% sinh viên cho rằng giáo trình môn
tiếng Anh hiện đang sử dụng tại Đại học Ngân hàng là rất phù hợp, có tới 85 % sinh
viên cho rằng giáo trình môn tiếng Anh khá phù hợp, bên cạnh đó còn 12,75% sinh
viên cho rằng hoàn toàn không phù hợp. Đánh giá của giảng viên thì tương đối đồng
đều hơn 16,7% giảng viên cho rằng giáo trình là rất phù hợp còn lại 83,3% giảng viên
cho rằng là khá phù hợp.
Chuẩn hóa chương trình và giáo trình là xương sống của giáo dục đại học tại tất
cả các nuớc trên thế giới. Điểm mấu chốt ở đây là chương trình và giáo trình phải được
xây dựng theo định hướng mà ngành đại học nước ta hướng tới, đó là đào tạo chủ yếu
40
phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Điều này không có nghĩa là chúng ta chỉ dậy cái gì
mà sản xuất và dịch vụ yêu cầu mà cần phải xây dựng chương trình với tỷ lệ thích hợp
giữa kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên sâu gắn liền với nhu cầu của các ngành kinh
tế và kiến thức hiện đại, nhằm tạo cho sinh viên sau khi ra trường, không những chỉ có
khả năng tiếp thu tốt sự chuyển giao công nghệ và tiến tới sáng tạo công nghệ mới.
Đối với việc học ngoại ngữ, ngoài các giáo trình lý thuyết vừa trình bày ở trên
còn có các giáo trình rất quan trọng khác là giáo trình thực hành tiếng. Với bản chất là
một công cụ giao tiếp ngôn ngữ và văn hóa chứa đựng trong nó được thay đổi hàng
ngày để thích ứng với những biến động bên ngoài. Trên cơ sở đó, các giáo trình thực
hành tiếng được xây dựng thành các "hồ sơ động". Cùng với các phương tiện kỹ thuật
và công nghệ Multimedia, các "hồ sơ động" đã thổi một luồng sinh khí mới vào việc
thay đổi phương pháp học ngoại ngữ hiện nay .
Hầu hết sinh viên và giảng viên đều đánh giá giáo trình môn tiếng Anh hiện đang
sử dụng tại Đại học Ngân hàng là khá phù hợp, việc chuẩn hóa chương trình và giáo
trình dạy tiếng Anh tại Đại học Ngân hàng cho phù hợp là một đòi hỏi cần thiết và cấp
bách. Các nhà quản lý của trường cần đầu tư đầy đủ hơn nữa vào lĩnh vực này vì đây
là công cụ chủ yếu để đào tạo sinh viên và cũng để sinh viên tự đào tạo mình ngay
trong khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường và sau khi tốt nghiệp.
2.2.5. Thực trạng việc quản lý thi và kiểm tra tiếng Anh của sinh viên tại
Trường Đại học Ngân hàng
Bảng 2.10: Kết quả kiểm tra đầu vào môn tiếng Anh của sinh viên mới
TT Xếp loại kết quả thi Số lượng Tỷ l ệ ( %)
1 XUẤT SẮC điểm 9 đến 10 1 0,39
2 GIỎI điểm 8 đến cận 9 27 10,55
3 KHÁ điểm 7 đến cận 8 70 27,34
4 TRUNG BÌNH KHÁ điểm 6 đến cận 7 50 19,53
5 TRUNG BÌNH điểm 5 đến cận 6 39 15,23
6 YẾU điểm 4 đến cận 5 28 10,94
7 KÉM điểm dưới 4 41 16,01
41
Tổng sô sinh viên 256 100,00
Số liệu của bảng 2.10 và biểu đồ cho ta thấy hầu như không có sinh viên đạt loại
xuất sắc, tức là chỉ có 1 (0,39%) sinh viên có kết quả khảo sát đầu vào thuộc loại này
trong khi đó lại có gần 27% sinh viên có trình độ yếu và kém, trong đó có hơn 16%
sinh viên thuộc loại kém về tiếng Anh khi vào học tại Trường Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh
Những nguyên nhân nào dẫn đến kết quả ở trên ?
Như chúng ta đã biết, thời gian là một điều kiện vật chất đầu tiên ảnh hưởng đến
chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy và học. Để đạt được mục đích cuối cùng hoặc
mục tiêu cụ thể của từng giai đoạn đều phải có một quỹ thời gian tương ứng dùng vào
việc luyện tập hình thành các kỹ năng giao tiếp theo yêu cầu mục tiêu. Những tài liệu
khoa học và thực nghiệm về tâm lý ngôn ngữ học đã chỉ ra rằng để có được khả năng
đọc hiểu sách báo khoa học thường thức trong hoàn cảnh học tập ở trường phổ thông
bình thường thì phải đảm bảo cho mỗi học sinh được tới lớp học khoảng 700 tiết dưới
sự hướng dẫn của giảng viên.
Như vậy, nếu có 7 năm học thì phải phân bố số tiết như sau:
700 tiết / 33 tuần =3 tiết / tuần trong một năm học
Chương trình cải cách giáo dục hiện nay đã quy định cách phân bố thời gian trên
đây cho môn ngoại ngữ ở các trường phổ thông từ lớp 6 đến lớp 12
42
Như thế có nghĩa là muốn đạt được mục tiêu môn học thì bắt buộc phải dạy ngoại
ngữ từ lớp 6 đến lớp 12 để có đủ thời gian cần thiết cho việc hình thành những kỹ năng
theo yêu cầu. Nếu chỉ tiến hành dạy - học ngoại ngữ trong 3 4 năm ở phổ thông cơ sở
hoặc trong vòng 3 năm ở phổ thông trung học rồi bỏ dở không được tiếp tục học cho
đủ 700 tiết, thì những kết quả của những năm học đó sẽ không được củng cố và phát
huy, do đó sẽ nhanh chóng rơi rụng mất, vì những kỹ năng ban đầu ấy chưa đủ để sử
dụng vào hoạt động giao tiếp (dù chỉ để đọc sách).
Hiện nay, ở nước ta, việc dạy ngoại ngữ cho học sinh ở các trường phổ thông cơ
sở và phổ thông trung học chưa được đồng đều và rộng khắp. Ở một số vùng, học sinh
còn chưa được học môn ngoại ngữ mà trong các kỳ thi tốt nghiệp lại có môn thi ngoại
ngữ, do đó Bộ giáo dục và Đào tạo đã cho phép những học sinh này được thi một môn
học khác để thay thế cho môn ngoại ngữ. Ở một số vùng khác, học sinh có được học
môn ngoại ngữ nhưng không được học đủ quỹ thời gian đã phân bố cho chương trình
của trường phổ thông cơ sở và phổ thông trang học mà học sinh ở những vùng này lại
chỉ được học trong 3 năm học với quỹ thời gian bằng khoảng 1/2 quỹ thời gian theo
quy định. Do vậy, đến khi những học sinh này thi tốt nghiệp môn ngoại ngữ ở bậc phổ
thông trung học thì Bộ Giáo dục và Đào tạo lại ra đề thi tốt nghiệp riêng cho những
học sinh này. Điều này đã gây ra sự bất hợp lý trong việc kiểm tra và đánh giá quá
trình dạy -học ngoại ngữ.
Như vậy sự cắt xén tới một nửa thời gian cần thiết kể trên tất yếu sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy -học ngoại ngữ. Thực tế cách tổ
chức dạy -học ngoại ngữ nửa vời hiện nay ở một số trường phổ thông trung học và phổ
thông cơ sở đã không thể mang lại kết quả có ích và thiết thực, vì người học không
dùng được ngoại ngữ vào hoạt động thực tiễn. Đó cũng là một lý do khiến cho chương
trình ngoại ngữ của cải cách giáo dục phải thực hiện từ lớp 6 liên tục đến hết lớp 12
với tổng số giờ học quy định là 700 tiết. Ngoài ra, việc bắt đầu dạy ngoại ngữ từ lớp 6
còn có một ưu điểm khác nữa là tận dụng được những đặc điểm tâm sinh lý của lứa
tuổi 11-12 thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng
nước ngoài.
43
Vì những lý do trên, có thể nói trình độ ban đầu về tiếng Anh của sinh viên
Trường Đại học Ngân hàng là không đồng đều. Những sinh viên đến từ các trung tâm
văn hóa và các vùng lân cận có trình độ ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh) tốt hơn các
sinh viên đến từ các vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo. Đây là một vấn đề không
nhỏ về quản lý mà nhà trường cần giải quyết.
Bảng 2.11: Kết quả kiểm tra đầu ra môn tiếng Anh của sinh viên Trường Đại học
Ngân hàng
TT Xếp loại kết quả thi Số lượng Tỷ l ệ ( %)
1 XUẤT SẮC điểm 9 đến 10 22 9,87
2 GIỎI điểm 8 đến cận 9 35 15,70
3 KHÁ điểm 7 đến cận 8 47 21,07
4 TRUNG BÌNH KHÁ điểm 6 đến cận 7 36 16,14
5 TRUNG BÌNH điểm 5 đến cận 6 33 14.80
6 YẾU điểm 4 đến cận 5 27 12,11
7 KÉM điểm dưới 4 23 10,31
Tổng số sinh viên 223
Số liệu ở bảng 2.11 cho ta thấy, số sinh viên đạt kết quả học tập môn tiếng Anh
loại xuất sắc, giỏi và khá đã tăng lên 46,64 % so với kết quả kiểm tra đầu vào
38,284 % ; số sinh viên có kết quả loại trung bình khá và trung bình là 30,94 %, so với
kết quả đầu vào 34,76 % là không biến động bao nhiêu ; sinh viên xếp loại yếu, kém
44
của đầu ra là 22,42% so với đầu vào là 26,95% có giảm nhưng không đáng kể (4,53%).
Trong quá trình học tập tại trường, nhiều sinh viên đã cố gắng để vươn lên từ loại giỏi
lên loại xuất sắc, từ loại khá lên loại giỏi, từ loại trung bình lên loại khá. Tuy nhiên chỉ
có một số rất ít từ loại yếu vươn lên loại trung bình, số học sinh xếp loại yếu kém
không giảm được bao nhiêu. Nguyên nhân của tồn tại này có thể thấy rõ là do trình độ
đầu vào môn tiếng Anh của sinh viên không đồng đều mà những sinh viên này phải
học trong một lớp học có chương trình như nhau. Những sinh viên yếu, kém ở đầu vào
đã không theo kịp những sinh viên khác.
2.2.6. Thực trạng quản lý việc thực hiện dạy - học tiếng Anh
2.2.6.1. Đặc điểm tâm lý của sinh viên trong việc học tiêng Anh
Bảng 2.12: Hứng thú của sinh viên với môn học tiếng Anh
Ý kiến của sinh viên
Anh (chị) hãy cho biết hứng thú
của mình trong việc học tiếng Anh.
Ý kiến của giảng viên
Xin quý thầy (cô), cho nhận xét về hứng
thú của sinh viên trong việc học tiếng Anh.
Rất hứng
thú
Khá hứng
thú
Không
hứng thú
Rất hứng
thú
Khá hứng
thú
Không hứng thú
Số lượng 101 222 77 0 6 0
Tỷ lệ (%) 25,25 55,50 19,25 0,00 100 0,00
Theo số liệu của bảng 2.12, chỉ có 25,25% sinh viên có hứng thú khi học tiếng
Anh, 55,50% trả lời khá hứng thú, còn một số không ít (19,25%) sinh viên nói không
có hứng thú khi học tiếng Anh. 100% giảng viên cho rằng sinh viên khá hứng thú khi
học tiếng Anh .
Bảng 2.13: Tinh thần học tập tiếng Anh của sinh viên
Ý kiến của sinh viên
Anh (chị) hãy cho biết với tinh
thần
Ý kiến của giảng viên
Xin quý thầy (cô), cho nhận xét về tinh
thần của sinh viên trong việc học tiếng
Anh.
Tích cực Khá tích Không tích Tích cực Khá tích Không tích cực
45
cực cực cực
Số lượng 111 213 76 1 5 0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai lieu (28).pdf