Luận văn Kinh tê hợp tác xã ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

2.2.2 Tình hình hoạt động của các HTX đã chuyển đổi theo Luật HTX 54

2.2.2.ỉ Hoạt động của các HTXNông nghiệp 54

2 2 2 .2 Hoạt động của các HTXCônạ nẹhiệp - Tiểu thủ công nẹhiệp 57

2 2 .2 .3 Hoạt động của các HTXThương mại 61

2.2.2.4 Hoạt động của các HTXXây dựng 62

2 .2 2 .5 Hoạt động của các HTXVận tải 63

2 .2 2 .6 Hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân 64

2.2 .2 .7 Các hình thức liên doanh, liên kết giữa các HTX 66

2.2.3 Tình hình các HTX mới thành lập 67

2.2.4 Tinh hình các HTX chưa chuyển đổi 69

2.2.4.1 Tình hình các HTXcó khả năng chuyển đổi 69

2.2.4.2 Các HTXkhông có khả năng chuyển đổi 71

2.3 Đánh giá chung việc phát triển kinh tê HTX ở Hà nội 72

2.3.1 Những kết quả đạt được 72

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 75

CHUÔNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẢM GÓP PHẦN THÚC ĐAY sự 79

PHÁT TRIỂN KINH TẾ HTX ỏ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỎI

3.1 Phương hướng phát triển kinh tế HTX ở Hà Nội 79

3.1.1 Quan điểm phát triển 79

3.1.2 Phương hướng phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế HTX 81

3 .1 .2 .ỉ Phân theo quá trình chuyển đổi Luật HTX 82

3 .1 2 .2 Phân theo ngành nghề, lĩnh vực của các HTX 83

3.1.2.3 Phát triển HTXtheo vùng kinh tế 86

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tê 87

Hợp tác xả ở Hà nội

3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyển, phổ biến chủ trương, chính sách phát triển 87

kinh tế tập thể ( Hợp tác xã là nòng cốt )

pdf105 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kinh tê hợp tác xã ở Hà Nội thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự phát huy sức mạnh của các loại hình kinh tế. Thực hiện nhất quán chính sách xAy dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi vé môi trường kinh doanh, thu h Ít và tập trung sức mạnh của tất cả các loại hình kinh tế như: Doanh nghiệp Nhà iưức, HTX, cỏ n g ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp lư mân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài...Các thành phần kinh tế cùng tổn tại và tự do phát triổn theo qui định của pháp luật. K inh tế H T X trên địa bàn Thủ đỏ m ặc dù có m ột số bước thăng trám trong qjá trình thích nghi với việc chuyển đổi sang cơ chế quản lý kinh tế mới, song p.iải khẳng định đây là một thành phần kinh tế cơ bản, tổn tại lau dài trong suốt 4 4 quá trình xâv dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Kinh tế HTX là phương thức quan trọng để tập hợp và thu hút người lao dộng, những người sán xuất nhó, tự nguyện góp vốn, góp sức dể cùng lổ chức sán xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, báo đám đời sống. Hơn nữa, phát triển kinh tế HTX lìgoài mục tiêu kinh tế còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Thông qua HTX, những người lao động tự nguyện liên kết và giúp đỡ lẫn nhau, cùng tổ chức sản xuất, kinh (loanh dịch vụ, tạo thêm việc làm, thực hiện xoá đói, giảm nghèo và từng bước cải thiện đời sống. Tuy nhiên, nhìn từ khía cạnh khác, sự phát triển của các HTX trên địa bàn Hà Nội cũng gặp khó khăn hơn so với các địa phương khác, vì ở đây tập trung nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau với qui mô và tổ chức da dạng. Muốn tồn tại và phát triển, từng HTX ( mà đặc biệl là các HTX phi nông nghiệp ) phải cạnh tranh gay gắt với các thành phần kinh tế khác trong các khâu của quá trình sán xuất kinh doanli dịch vụ. Để kinh tế HTX ở Hà Nội có thể phát huy được vai trò và thế mạnh của mình, ngoài sự chủ động vươn lên của HTX đòi hỏi phải có sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ngành liên quan từ Trung ưưng,Thành phố đến Quận, Huyện, Phường, Xã. 2.1 .2 Hệ thống đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng bộ và Chính quyền Thành phố Hà Nội về xây dựng, phát triển Kinh tế H T X . Những năm qua, quá trình củng cố, phát triển kinh tế HTX ớ Hà Nội luôn gắn liền với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của Ban thường vụ Thành uỷ. Ngay đẩu năm 1997, thực hiện Chỉ thị 68 CT/TW của Ban Bí thư T O Đảng klioá VII và Luật HTX, Ban thường vụ Thành uỷ dã sớm có thông háo sỏ 28TB/TU ngày 4/ 1/ 1997 về việc tổ chức làm thí điểm chuyển dổi các HTX nông nghiệp ở các huyện ngoại thành và quận TAy Hổ. Đến ngày 7/ 4/ 1997, chỉ đạo việc thực hiện Luật HTX trên địa bàn Thành phố, Ban thường vụ Thành uỷ đã có Nghị quyết 02 NQ/TU về một số chủ trương biện pháp củng cố và phát triển HTX ở Hà Nội. Nghị quyết đã nêu ra 4 quan diêm, irong đó xác định: "Kinh tế HTX là một thành phán kinh tế cơ bản, tổn tại lâu dài 45 tron lĩ nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN: việc xây dựng, củng cố, lạo điều kiện cho các HTX phát triển không chỉ xuất phát lừ lợi ích kinh tế mà còn phái xuất phát từ mục liêu xã hội; xây dựng, phát triển HTX phải gắn liền với việc tạo diều kiện cho các HTX phát triển mạnh, vững chắc; củng cố, đổi mới các HTX phải gắn lien với sự đổi mới, chỉnh đốn tổ chức Đảng, đoàn thể, đào tạo cán bộ, đổi mới, chỉnh đốn các cơ quan quản lý cấp trên". Nghị quyết cũniĩ đã nêu ra những giải pháp quan trọng như giải quyết về đất đai, nhà xưởng, vay vốn, miễn giám thuế, đào tạo cán bộ quản lý, hỗ trợ xây đựng cơ sở hạ tầng, thành lập trung tâm hỗ trợ cho các HTX... đổ có thổ giúp các HTX trong Thành phố phát triển trong thời gian tới. Riêng đối với các HTX nông nghiệp, xuất phát từ vị trí kinh tế, xã hội và vai trò lĩnh vực này, Thường vụ Thành uỷ đã có Chỉ thị 20CT/TU ngày 8/ 6/ 1997 về việc thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển HTX nông nghiệp theo Luật HTX, trong đó nêu rõ cầJi có nhận thức đúng về mục đích, yêu cầu đổi mới HTX nông nghiệp, việc tiến hành khẩn trương, thận trọng, vững chắc nhưng phải đảm bão tính dân chủ, tự nguyện, công bằng, đoàn kết, tạo không khí mới trong nông thôn. Trước tình hình lực lượng sản xuất trên địa bàn Thành phố có bước phát triển, nhưng việc củng cố, đổi mới quan hộ sản xuất còn bộc lộ những yếu kém, khuyết điểm, Thành uỷ Hà Nội đã triển khai Chương trình 08-CTr/TƯ ngày 5/ 9/ 1997 về một số vấn đề về xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất mới. Nội dung chương trình nhằm xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội, tăng cường vai trò quản lý của ơiính quyền dối với sự hoạt dộng cùa các thành phần kinh tế. Đối với HTX, chương trình nhằm chỉ đạo thực hiện tốt các qui định của Luật HTX, đề xuất các giãi pháp cúng cố, chấn chỉnh, thúc đáy HTX phát triển. Triển khai Chương trình 08-CTr/TU, nhiều Quận uỷ, Huyện uỷ, UBND Quận, Huyện đã rà soát lại hoạt động của các thành phần kinh tế, trong đó có HTX và kiến nghị những vấn đổ cần được Thành phố nghiên cứu giải quyết dể có 46 the tiếp tục xây đựng và củng cố quan hệ san xuất tại các địa plurơnu ỉ mà y một phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện Luật HTX, ngày 7/ 10/ 1997, Thành uý có Thôim báo số 67 T B /T U về việc thực hiện Luật IỈT X trong khu vực phi nông nghiệp ớ ỉ ỉìt nội. Thông báo giao trách nhiệm cho cấp uỷ Đảng và Chính quyên các Quận. Huyện, các Sở, Ngành tiếp tục thực hiện Luật I ỈTX và Nghị quyết Ü2-NQ/TU. Tại Đại hội Đáng bộ Thành phổ lấn thứ XIII vào tháng 12/ 2000, Báo cáo chính trị của Đảng bộ đã khái quát việc thực hiện Luật MTX, nêu một số tổn tại và tiếp tục xác định gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế Thủ đô giai đoạn 2001 - 2(X)5 với việc: "Củng cố, phát huy tác dụng của quan hệ sản xuất, phát triển mạnh các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước dóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng... Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, IỈTX sau chuyển đổi VC phương thức sản xuất kinh doanh, ứng dụng tiến b ộ công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ và tìm kiếm thị trường. Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,... kinh tế hộ gia đình... phát triển". Những dịnli hướng cơ bản trên là những cơ sở thuận lợi để khu vực kinh tế HTX Thành phô tiếp tục xúy dựng, củng cố phát triển trong những năm tới. Để thực hiện tốt Nghị quyết số 13 NQ/TƯ của Hội nghị lẩn thứ 5 Ban Chấp hành T ư Đảng khoá IX và nội dung bản Báo cáo Đại hội Đáng bộ Thành phố Hà nội lần thứ XIII, ngày 3 1 /7 / 2002 Thường vụ Thành uỷ và IJBND Thành phố đã g iao ch o L iên m inh H T X Thành phố CỈ1 Ỉ đạo và tổ chức thực hiện Đ ê án 17/ĐA-TU vổ việc dổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể dặc hiệt là kinh tế HTX. Đề án đã tập trung dổi mới theo hướng củng cố những HTX hiện có ; tiếp tục phát triển H T X với nhiều m ô hình, qui m ô trình độ khác nhau trong các ngành, lĩnh vực, dịa bàn có điéu kiện gắn với công nghiệp hoá nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn; Tập trung chỉ đạo giải quyết các vướng mắc, nhất là những tồn đọng về tài chính để tiếp tục chuyển đổi theo Luật HTX đối với các HTX chưa ehuyển đổi; giải thể các HTX không đủ điéu kiện chuyển dổi. Đ ổng thời Thành phố cũng chú trọng xây dựng, phát triển c á c L iên hiệp M I X và 47 các HTX có nhiều pháp nhân thành những doanh nghiệp mạnh có địa bàn hoạt động rộng, có sàn phẩm xuất khẩu và chiếm thị phÀn lớn trong thị trường nội địa. Đổi mới và phát triển HTX phải đảm bao lợi ích kinh tế của các thành viên hài hoà với lợi ích tập thể, gán với lợi ích xã hội, phát triển cộng đồng. I l l ực hiện củng cố và phát triển kinh tế HTX xuất phát từ yêu cáu thực tiễn theo phương châm tích cực nhưng vĩnm chắc. Song từ thực tiễn cụ thể ở từng địa phương, từng lĩnh vực nên việc nhận thức, quán triệt các quan điểm chủ trương trên còn hạn chế, chưa đồng nhất. Việc chấp hành các Chỉ thị, Nghị quyết của một số cấp Uỷ, địa phương còn chưa thật nghiêm túc, việc hiểu biết về kinh tế HTX chưa sâu, việc cụ thể hoá chủ trương chính sách còn chậm, chỉ đạo phối hợp giữa các cấp, các ngành liên quan có khi còn thiếu chặt chẽ,... Việc khắc phục các thiếu sót trên sẽ có tác động mạnh mõ tới việc thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế HTX, góp phán vào công cuộc đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN k i n h t ế h ợ p t á c x ả ở h à n ộ i TRONG NHỮNG NĂM GÂN ĐÂY. Tính đến 31/ 12/ 2002, trên địa bàn Hà nội có 755 HTX, trong đó 45% là các HTX Nông nghiệp và 55% là các HTX phi nông nghiệp ( Trong HTX phi nông nghiệp thì: HTX Tiểu thủ công nghiệp chiếm 63,7%; HTX Vạn tải chiếm 14,6%; HTX Thương mại chiếm 14%; còn lại 7,7% là các HTX Xây dựng, HTX Tín dụng và HTX khác ). Sau 6 năm thực hiện Luật HTX, Hà nội có 523 HTX đã chuyên đổi, 176 HTX thành lập mới và 56 HTX chưa chuyển dổi, chờ giái thổ. 4X Bảng 1: Sô lưọĩig H TX thời kỳ 1996 - 2002 tại Hà nội. Dơn vị: ỉ í r x T T Loại hình H TX 1996 2002 So sánh 2002/1996 ! ( % ) 1 HTX Nông nghiệp 248 341 137,5 9 HTX Tiểu thủ công nghiệp 263 264 100,3 3 HTX Thương mại 29 58 200 4 HTX Vận tải 32 61 196,6 5 HTX Xây dựng 30 14 46,6 6 HTX TÍIÌ dụng 10 12 120 7 HTX Khác 2 5 250 8 Tổng số IITX 614 755 122,9 N íỊuồn: Liên minh ỈĨTX Hà nội 2.2.1 Tiến trình triển khai thực hiện Luật Hợp tác xã và cư chê chính sách đôi với kinh tế Hợp tác xã ở Hà Nội. 2.2.1.1 Tình hình triển khaỉ thực hiện Luật HTX: Có thể khẳng định rằng Luật HTX được ban hành vào năm 1996 và có hiệu lực từ 1/1/1997 đã tạo nên những bước chuyển biến quan trọng đối với kinh tế HTX cả về lượng và chất, cả về nhận thức tư tưởng cũng như về tổ chức, hoạt động quản lý của tổ chức kinh tế này. Luật này đã tạo cơ sở pháp lý cao cho sự tồn tại, củng cố và phát triển của các HTX, xoá bỏ sự gò bó, cứng nhắc của cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, mở rộng quyền tự chủ, tự quyết định trong việc tổ chức thành lộp, hoạt động san xuất kinh doanh của các thành viên trong HTX, tạo mồi trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tê HTX phát triển. Việc triển khai Luật HTX ở Hà nội trong 6 năm qua dã diễn ra khá toàn diện từ chỉ đạo của Đảng uỷ và ơ iính quyền các cấp đến hành động cụ thể ứ lừng HTX và người lao động, cụ thể là: - Thực hiện luật HTX, đã có các Nghị định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của các Bộ. Ban Thường vụ Thành uỷ và UBND Thành phố Hà Nội 49 cùng các Sở, ngành có liên quan cũng đã ban hành các văn bản và xây dựng mội số dề án để triển khai thực hiện Luật HTX. - UBND Thành phố đã lập Ban chỉ đạo thi hành Luật HTX do đổng chí Phó Chủ tịch ƯBND Thành phố là Trưởng ban và một số ngành liên quan làm uỷ viên đê chỉ đạo công tác phân loại và chuyển đổi, đăng ký lại các HTX cũ và đãng ký cho các HTX thành lập mới. - Thành lập các Ban trù bị chuyển đổi tại các HTX cũ, chuẩn bị các điểu kiện cần thiết ( rà soát và xử lý các quan hệ tồn đọng trong HTX cũ, xAy dụnic điều lệ và phương án sản xuất kinh doanh m ới...) để trình Đại hội xã viên HTX quyết định việc chuyển đổi nếu HTX đã hội đủ điều kiện, hoặc giải thể nếu không dủ điều k iện . Từ cuối năm 1996 đến giữa năm 1997, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội đã phối hợp với Ban Kinh tế Thành uỷ Hà nội, UBND các huyện chỉ đạo thí điểm chuyển đổi 13 HTX ở 11 xã của 6 quận, huyộn dó là các HTX: Ninh Hiệp,Việt Hưng (Gia Lâm ); Đại Thắng,Thống Nhất, Liên Hợp, Phú Diễn (Từ Liêm ); Tứ Hiệp,Yên Mỹ (Thanh Trì ); Việt Mông xã Phú Thượng (Tây Hổ ); Dục Tú, Đông Hội ( Đông Anh ); Nam Sơn, Thạch Cốc ( Sóc Sơn ). - Ban chỉ đạo đã tổ chức tuyên truyền, tập huấn nghiôp vụ về quản lý cho các cán bộ chủ chốt các Quận, Huyện, sở, Ngành và cho cán bộ của các HTX. Xây dựng và triển khai thực hiện các lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghé cho các xã viên HTX như: nâng tay nghề cho thợ kỹ thuẠt sản xuất mây tre đan tại Vạn Phúc (Thanh Trì ), thợ kỹ thuật gốm sứ tại HTX Công nông nghiệp Kim Lan - xã Kim Lan ( Gia Lâm ), thợ kỹ thuật kim hoàn thuộc Hội mỹ nghệ kim hoàn Hà nội,... Từ năm 2000, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các huyện và một số ngành tổ chức mô hình thí điểm dưới hình thức Câu lạc bộ Chủ nhiệm và Câu lạc bộ Kế toán trưởng HTX, bước đầu hình thức hoạt động này có tác dụng. - Thường xuyên tổ chức các đoàn đi nghiên cứu khảo sát, học tập trao dổi kinh nghiệm trong và ngoài nước. 50 - Ban Chỉ đạo phối hợp với Sớ khoa học công nghệ và môi trường, chi cục do lường chất lương Thành phố mở 2 lớp tập huấn về tiêu chuẩn ISO 9002 cho 50 cán bộ chủ chốt của HTX. Có thể nhận thấy, qua một thời gian phát triển HTX theo Luật, phong trào ỉ ỈT X đả có những thay đổi quan trọng, được người lao động đánh giá cao, nhiều MTX đã phát triển tốt và vững vàng hơn. Theo số liệu thống kê của Liên minh HTX Thành phố Hà nội, tính đến 31/ 12/ 2002 trên địa bàn Hà nội có 755 HTX, trong đó 45% là các HTX nông nghiệp và 55% là các HTX phi nông nghiệp. Mà nội có 523 HTX đã chuyển dổi theo Luật 1ỈTX, 176 HTX thành lập mới và 56 HTX chưa chuyển đổi, chờ giải thể. Bảng 2: Sô lượng H TX thực hiện theo Luật H T X tại Hà nội. Đơn vị: H7'X I T Loại hình H TX 2 0 0 2 Số H TX đang hoạt động theo Luât H TX 1 HTX Nông nghiệp 341 311 2 HTX Tiểu thủ công nghiệp 264 240 3 HTX Thương mại 58 56 4 HTX Vận tải 61 61 5 HTX Xây dựng 14 14 6 HTX Tín dụng 12 12 7 HTX Khác 5 5 8 Tổng SỐHTX 755 699 ( Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết sô' 13/NQ-TW Hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng khoá IX của Liên minh HTXThành phố Hà nội tháng 4/2003 ) Tuy nhiên, thực tiễn qua 6 năm thi hành Luật HTX đà cho thấy có nhiều vấn để còn vướng mắc cần tiếp tục được xử lý và giải quyết để tạo ra sự phát triển lành mạnh, lau dài của phong trào HTX. 2.2.1.2 Tình hình thực hiện các chính sách khuyên khích phát triển HTX: * v ề chính sách đất đai: 51 Theo kết quả diều tra của Sở Địa chính nhà đất, trong tổng số 658 HTX đang hoạt động ( trong đó 293 HTX Nông nghiệp ) chỉ có 196 HTX sử dụng cỉáì có nguồn gốc hợp pháp, hợp lệ chiếm 29,7%, sô Í I ĨX CÒI1 lại chưa có giây tờ hợp lệ về đất. Với diện tích đất HTX đang quán lý sử dụng là 1.084.928,9 m2 ( không tính diện tích đất nông nghiệp ), trong dó có 979.936,7 m2 đất được sử dụng vào mục đích chính, 88.203,7 m2 đất sử dụng vào mục đích khác, 5007,2 m2 đất dang bị chiếm dụng, 11.781,3 m2 đất chưa sử dụng. Đến nay mới có 22 HTX dược ƯBND Thành phố cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( chiếm 3,3% ), các HTX dịch vụ nông nghiệp chưa có HTX nào được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Về miễn giảm tiền thuê đất: Đất đai của HTX công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp được hình thành từ lâu, có nhiều nguồn khác nhau, quá trình sử dụng có nhiều biến động, phần lớn các HTX không có hoặc không lưu giữ đủ các giấy tờ hợp lệ về nhà đất. Do đó các HTX chưa hợp thức giấy tờ để ký dược hợp đồng thuê đất với ngành nhà đất. Kết quả khảo sát 114 HTX thì mới chỉ có 8 HTX ký hợp đồng thuê đất và 5 HTX được giảm tiền thuê đất là 245,5 triệu đồng. Sở địa chính nhà đất đã tổ chức hướng dẫn những điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử ciụng đất cho HTX theo những quy định của Luật đất đai; Liên minh HTX Thành phố đang phối hợp Sở Công nghiệp, Sớ Nông nghiệp và UBND các quận, huyện tiến hành rà soát, khẳng định các danh sách HTX đủ dieu kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đối với các HTX không đủ điều kiện phát triển và tồn tại trên danh nghĩa ( có đủ giấy tờ hợp pháp ), cho phép các HTX chuyển nhượng tài sán gắn liền với quyền sử dụng đất, đổ tạo điều kiện cho HTX thanh toán công nợ và chi trả chế độ cho xã viên...; đối với HTX không có giấy tờ hợp pháp, dc nghị UBND 'ĩhành phố giao cho UBND quận, huyện xây dựng phương án thu hồi đất và tiến hành giải thể HTX theo Luật định. * Về chính sách Bào hiểm xã hội: 52 Theo quy định của Luật HTX có hiện lực thi hành từ ngày 1 /1 / 1997 và các văn bán pháp luật của Nhà nước có lien quan thì xã viên HTX có quyền lợi và nshĩa vụ tham gia BHXH theo qui định cùa pháp luật. Mật khác, Luật lao động đã kháng định, mọi người lao động trong xã hội đều có quyền tham gia và hưởng thụ các chế độ, chính sách BHXH, không phân biệt thành phần kinh tế. Theo kết quả khảo sất tình hình thực hiện các chính sách khuycn khích phát triển H'rx 5 năm qua ( 1997-2001) thì trong 173 HTX được khảo sát chỉ có 13 HTX tham gia BHXH với 523 người tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên, do tính đặc thu của HTX nên các văn bản quy định về chế độ BHXH bắt buộc mới chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao dộng trở lên, chế độ BHXH tự nguyện chưa được ban hành. Vì vậy, đến nay người lao động trong các HTX vẫn chưa được tham gia BHXH, đời sống của họ khi gập rủi ro hoặc hết tuổi lao động chưa được bảo đảm, người lao dộng không yên tâm, thiếu nhiệt tình lao động, một sô lao động giỏi đã bỏ việc xin chuyển di thành phần kinh tế khác, gây trở ngại cho việc mở rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển HTX. * Chính sách Thuế: Do văn bản hướng dẫn chậm, không truyền đạt đẩy đủ, thủ tục xét giái quyết miễn giảm chưa thuận lợi, công tác kế toán của HTX chưa tốt nên mới chỉ có 10 HTX được miễn giảm thuế doanh thu, 47 HTX được miễn giảm thuế lợi tức. Số thuế lợi tức miễn giảm cho các HTX không có ý nghĩa vì phần lớn các HTX hoạt động hiệu quả thấp, chưa có lãi nên phẩn Ịợi tức chịu thuế không có hoặc có rất ít. Kết quả khảo sát số tiền miễn giảm thuế trong 5 năm ( 1997-2001) của các HTX phi nông nghiệp lù: Số tiền miễn giảm thuế doanh thu là 235 triệu đổng; thuê thu nhập doanh nghiệp là 1.092,2 triệu đồng. * Chính sách Tín dụng: Tính đến 30/ 12/ 2(X)2 tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng dối với các HTX là 53.741 triệu đồng. Các ngân hàng thương mại đã dẩy mạnh cho vay vốn trung và dài hạn đối với các HTX. Vốn cho vay của các ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu vào các HTX Tiểu thủ công nghiệp và HTX vận tái. Tuy nhiên, nhìn chung các ngân hàng thương mại chưa mở rộng cho vay được với khu vực kinh tế HTX, có thời điểm dư nợ giảm nhiều CỈO HTX không tìm được thị trường tiêu thụ hàng hoá, hoạt động sản xuất kinh doanh kcm hiệu quà, trình độ cán bộ quản lý trong HTX còn hạn chế, chưa đủ khả năng lộp và giải trình được dự án vay vốn khả thi, thuyết phục được Ngân hàng. * Chính sách hỗ trợ tiếp thi và mở rộnq thị tnàmg : Trong 2 năm gán đây, thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư, mở rộng thị trường của Thành phố; Liên minh HTX Thành phố đã tổ chức một số đoàn cán bộ HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh đi khảo sát và học tập kinh nghiệm tại Trung Quốc, Thái Laii, Nlìậl Bản,... Thực hiện sự chí đạo của UBND Thành phố về việc thực hiện Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị về hợp tác kinh tế giữa thành phố Hà nội và các tỉnh phía Bắc, Liên minh HTX Thành phố đã tổ chức đoàn công tác làm việc với Liên minh HTX các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Hưng Yên, Vĩnh Phúc,... nhằm trao đổi kinh nghiệm về tham mưu xây dựng chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển kinh tế HTX và phát triển làng nghề, xây dựng cơ chế tổ chức, hoạt động của Liên minh HTX và trung tâm trực thuộc; phối hợp các hoạt động giữa liên minh HTX Thành phố với liên minh HTX các tỉnh, thành phố bạn; tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên doanh, liên kết giữa các HTX của Thành phố với các HTX và doanh nghiệp thành viên thuộc Liên minh HTX Việt nam trong thời gian tới. * Vé bồi dưỡìĩỌ, đào tạo cán bộ: Trong nhiều năm qua, từ 1997 ( sau khi các HTX nông nghiệp dã chuyển đổi theo Luật ) Sơ Tài chính vật giá, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trường Trung học Nông nghiệp và ƯBND các huyện đã cấp kinh phí và bổi dưỡng cho 2201 lượt cán bộ HTX nông nghiệp. Qua 6 năm Liên minh HTX Thành phố đã tổ chức tộp huấn đào tạo 50 khoá với 2500 lượi học viên với kinh phí được cấp là trên 3ÜÜ triệu đồng. 53 34 2.2.2 Tinh hình hoạt động cua các H TX đã chuyên đổi theo Luật H T X : 2.2.2. ỉ Hoạt động của các HTX Nòng nghiệp: Tính đến 30/ 12/ 2002 Hà nội có tổng số 34] HTX Nông nghiệp, trong đó có 311 HTX Nông nghiệp hoạt động theo Luật, còn lại 30 HTX nông nghiệp chưa chuyển đổi hoặc chờ giải thể ( dự kiến có 24 HTX sẽ tiến hành giải thể và 6 HTX tiếp tục chuyển đổi theo Luật ). G íc HTX nông nghiệp hoạt động theo Luật ( kể cả HTX chuyển dổi và HTX thành lập mới ) những năm qua nhìn chung đều xây đung được phương án sản xuất kinh doanh và được bổ sung bằng kế hoạch sản xuất dịch vụ hàng năm. Nội dung hoạt động của các HTX khá đa dạng và đáp ứng được phần lớn nhu cầu của hộ nông dân trong một số khâu dịch vụ đầu vào của sản xuất như dịch vụ ihuý nông, bảo vệ đổng ruộng, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nòng, cung ứng giống, vật tư nông nghiệp. Điều tra tại các HTX nông nghiệp cho thấy có tới 95,6% hộ nông dân sử dụng dịch vụ thuỷ nông của HTX, 94% hộ nông dân sử dụng dịch vụ khuyến nông, gẩn 90% hộ nông dân sử dụng dịch vụ bảo vệ thực vật, gần 80% hộ nông dân sử dụng dịch vụ thú y, 86% hộ nông dân sir dụng dịch vụ cưng ứng giống cây con của H TX. Các dịch vụ này đã tạo điều kiện cho hộ nông dân ổn định sản xuất, gieo trồng kịp thời vụ, thâm canh tăng nàng suất cây trồng - vật nuôi, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Nhiều HTX đã bước đầu thực hiện dịch vụ "dầu ra" chế biến và tiêu thụ nông sản cho các hộ nông dân trong HTX hoặc khu vực như: HTX Đông Dư, HTX Đông Xuân chế biến ngô và dưa chuột bao tử; HTX Vãn Đức ( Gia Lâm ) sán xuất thịt lợn nạc xuất khẩu; HTX Vân Nội ( Đông Anh ) sản xuất và tiêu thụ rau sạch..., bước đầu giải quyết một phẩn việc ticu thụ san phẩm cho nông dân, xã vicn. Một số HTX còn thực hiện các dịch vụ phục vụ dời sống như: điện, nước sạch, vệ sinh mồi trường,..., góp phần nâng cao đời sống của người dân ngoại thành nói chung. Hoạt động dịch vụ của các HTX nông nghiệp phần lớn được tổ chức theo cách hình thành các đội, tổ dịch vụ chuyên trách cho từng khâu dịch vụ. Mức thu 55 phí dược tính trên cơ sở chi phí mà HTX phái trá ( cho Công ty thuỷ nông, Công ty diện lực,... ) cộng với chi phí lao động trực tiếp và chi phí quản lý. Việc thu phí tính theo định tuức trên 1 đơn vị diện tích sử dụng dịch vụ ( thu trên đáu sào ), riêng dịch vụ điện thu phí theo chỉ số công tư. Các dịch vụ của HTX được đa số hộ sử đụng đánh giá tốt cả về chất lượng và giá cả. Điều tra mới nhất cho thấy, có tới 90% hộ sử dụng dịch vụ phục vụ sán xuất nông nghiệp cho rằng chất lượng dịch vụ của HTX bằng và tốt hơn dịch vụ của tư nhân, 62,3% cho rằng giá dịch vụ của HTX bằng hoặc thấp hơn của nr nhân. Tại hầu hết các HTX nông nghiệp chuyển đổi, mức thu dịch vụ trên đầu sào bình quân giảm từ 1500 đồng đến 2500 dồng/vụ. Hoạt dộng của một sô HTX chế biến nông sản, chăn nuôi bò sữa, chán nuôi lợn siêu nạc, sản xuất rau an toàn đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần vào việc cung cấp thực phẩm an loàn cho TTiành phô' và ổn định đời sống của xã viên và người lao động. Tuy việc hạch toán kế toán chưa đáp ứng được yêu cẩu và chưa phán ánh đẩy clủ hiệu quá hoạt động, song thấy rõ một số HTX đã có lãi qua khâu cung ứng diện ( khoảng 30 - 40% tổng số lãi của HTX nông nghiệp ), khoán thầu nuôi cá ,... Mặt khác hiệu quả hoạt động của HTX còn thể hiện ở hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ nông dân do HTX thực hiên các khâu dịch vụ. Hàng năm, các HTX đã kiểm kê, đánh giá tài sản, vốn, quì, công nợ để có biện pháp xử lý, sử dụng hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh. Đến nay, bình quân 1 HTX nông nghiệp có 579,4 triệu đồng vốn, phần lớn số vốn này là do từ HTX cũ chuyển sang ( chiếm tới 98% ). Trong tổng sô' vốn của HTX có 477,9 triệu đổng vốn cố định, chiếm 82,48% mà chủ yếu là giá trị của hệ thông điện và các trạm bơm phục vụ tưới tiêu; 105,5 triệu dồng vốn lưu dộng chiếm 17,52%, phần lớn vốn lưu động của HTX chuyển đổi nằm trong khoản xã viên nợ HTX cũ, do đó đa sô các HTX nông nghiệp thiếu vốn để mở rộng hoạt dộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong không ít các HTX, việc sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả, nhiều khi tiền mặt của HTX phải đem gửi tiết kiệm. Tại nhiều HTX, 56 vốn có nguy cơ không được bão toàn do hạch toán không đúng, không đu "đầu vào”, tài sản cố định không dược khâu hao hoặc khấu hao không đủ. Sò vốn góp ghi theo điều lệ của một HTX bình quàn là 40 triện đổng, nhinig trôn thực tế chỉ thu được khoáng 25%, vì vậy vốn góp thực lế của xã viên trunc bình chỉ chiếm 2% tổng số vốn của HTX. Nợ phải thu bình quàn của 1 HTX đến nay là 214 triệu đồng, chủ yếu do xã viên không thanh toán đủ dịch vụ với HTX, do nợ sản phẩm giao nộp khoán tồn đọng nhiều năm trước chuyển đổi. Việc thu nợ cũ trước chuyên dổi rất khó khăn, ở một số HTX vẫn phát sinh nợ mới. Bình quân nợ phải trả của 1 HTX là 41,35 triệu đồng, chủ yếu HTX nợ ngân hàng, các doanh nghiệp dịch vụ của Nhà nước ... theo báo cáo ban dầu của các huyện, các HTX đổ ngh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_kinh_te_hop_tac_xa_o_ha_noi_thuc_trang_va_giai_phap.pdf
Tài liệu liên quan