MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .9
PHẦN MỞ ĐẦU .11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP .16
1.1 Một số khái niệm cơ bản về Quản trị nhân lực . 16
1.1.1 Khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực .16
1.1.1.1 Khái niệm .16
1.1.1.2 Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực .18
1.1.2 Khái niệm về Quản trị .19
1.1.2.1 Khái niệm .19
1.1.2.2 Chức năng của quản trị .21
1.1.2.3 Ý nghĩa của hoạt động quản trị hiệu quả .22
1.1.3 Khái niệm Quản trị nhân lực .22
1.1.3.1 Khái niệm .22
1.1.3.2 Quá trình hình thành và phát triển của Quản trị nhân lực .24
1.1.3.3 Vai trò của Quản trị nhân lực .26
1.1.3.4 Mục tiêu của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp .27
1.1.3.5 Triết lý về quản trị nhân lực .29
1.2 Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp . 30
1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng của quá trình quản trị nhân lực .30
1.2.1.1 Các yếu tố khách quan .30
1.2.1.2 Các yếu tố chủ quan .34
1.2.2 Các hoạt động chủ yếu của Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp .36
1.2.2.1 Theo quy trình Quản trị nhân lực .36
1.2.2.2 Theo hoạt động Quản trị nhân lực .37
1.2.3 Các chính sách doanh nghiệp thực hiện để quản trị nhân lực .39
1.2.3.1 Chính sách tuyển dụng .39
123 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty điện lực Long Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gia Lâm đổi thành Điện lực Gia Lâm trực thuộc Công ty Điện lực
Thành phố Hà Nội. Như vậy kể từ ngày 22/04/1995 Điện lực Gia Lâm chuyển sang
giai đoạn mới về nhiệm vụ quản lý, kinh doanh và cung ứng điện năng phục vụ trên
địa bàn huyện Gia Lâm.
Từ tháng 5/2004, khi huyện Gia Lâm tách thành quận Long Biên và huyện Gia
Lâm, Điện lực Long Biên được thành lập trên cơ sở tách ra từ Điện lực Gia Lâm
theo quyết định số 71 ngày 23/3/2004 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Điện lực
Việt Nam với số vốn đầu tư ban đầu là 60 tỷ đồng. Điện lực Long Biên bắt đầu đi
vào hoạt động từ ngày 01/05/2004 trên cơ sở, nền tảng của Điện lực Gia Lâm cũ.
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 51
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
Công ty Điện lực Long Biên – Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán phụ thuộc,
được đăng ký kinh doanh và có tư cách pháp nhân theo phân cấp uỷ quyền của
Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
Địa bàn Quận Long Biên cũng là Quận mới được thành lập cuối năm 2003, do
đó lưới điện của Điện lực Long Biên lúc bấy giờ hầu hết là lưới điện mới tiếp nhận
từ lưới điện nông thôn rất cũ nát, bán kính cấp điện xa làm ảnh hưởng không nhỏ
đến việc quản lý vận hành và kinh doanh bán điện.
Trong những năm qua, Công ty Điện lực Long Biên đã gắn bó mật thiết với quá
trình hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội. Ngày
14/4/2010, Công ty Điện lực Long Biên được thành lập chính thức theo quyết định
số 237 về việc đổi tên các Điện lực, chi nhánh điện trực thuộc Tổng công ty Điện
lực Thành phố Hà Nội.
Qua 10 năm trưởng thành phát triển, đến 31/12/2013, Công ty Điện lực Long
Biên đã có: Lưới điện trung thế Công ty Điện lực Long Biên tại quản lý bao gồm 48
lộ đường dây, trong đó đường dây không: 413.327 km; cáp ngầm: 181.373 km.
Lưới điện hạ thế gồm 842 lộ, trong đó: đường dây không: 1.431.999 km; cáp ngầm:
10.610 km. Tổng số khách hàng Công ty Điện lực Long Biên quản lý: 98.488 khách
hàng.
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế địa bàn Quận Long Biên,
Công ty Điện lực Long Biên đã trải qua chặng đường phát triển về chức năng,
nhiệm vụ cơ cấu, tổ chức, tên gọi. Nhưng dù trong hoàn cảnh nào Công ty vẫn
khẳng định vai trò, vị trí của mình và luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tổng
Công ty giao.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Công ty Điện lực Long Biên
2.1.4.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Công ty
Công ty Điện lực Long Biên được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng.
Để tìm rõ mô hình tổ chức của Công ty Điện lực Long Biên ta tiến hành nghiên
cứu: Mô hình tổ chức Công ty Điện lực Long Biên được thể hiện trong hình sau:
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 52
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Công ty Điện lực Long Biên
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính – Công ty Điện lực Long Biên)
Đội F9 Tổ treo tháo
công tơ
Đội QLĐ ĐG
Phó Giám đốc
kinh doanh
Giám đốc CT
Điện lực LB
Phó Giám
đốc kỹ thuật
Phòng thiết
kế
Phòng kỹ
thuật
Phòng Đ.Độ-
vận hành
Phòng TCHC Phòng
TCKT
Phòng KD
bán điện
Phòng
KHVT
Phòng GS
và KT điện
Phòng tiếp
khách hàng
Tổ Hoá đơn
Tổ hợp đồng
Tổ thu tiền
Đội QLĐVH Đội QLĐSĐ Đội QLĐTB Đội QLĐNL Đội QLĐNT Đội QLĐLB
Phó GĐ
ĐTXD
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 53
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
Với cơ cấu tổ chức quản lý như đã nêu ở hình 2.1 trên ta thấy, Công ty Điện lực
Long Biên áp dụng cơ cấu bộ máy quản trị Công ty theo Mô hình Trực tuyến -
Chức năng. Bên cạnh bộ phận lãnh đạo trực tuyến một thủ trưởng, từ Giám đốc
Công ty Điện lực Long Biên trở xuống các Phó Giám đốc, các Phòng, Đội thì tuyến
làm việc chức năng cũng diễn ra rất linh hoạt với sự chỉ đạo của các phòng ban
chức năng để các đơn vị chức năng có sự chủ động sáng tạo trong công việc.
Nhờ mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tương đối hợp lý nên trong những
năm gần đây bộ máy quản lý của Công ty Điện lực Long Biên hoạt động tương đối
nhịp nhàng, tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị sản xuất trực tiếp hoàn thành tốt
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đồng thời làm tốt chức năng tham mưu cho giám
đốc Công ty Điện lực Long Biên đưa ra những quyết định sáng suốt để chỉ đạo sản
xuất kinh doanh nói chung và kinh doanh điện năng nói riêng.
2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
a. Ban lãnh đạo Công ty
Giám đốc Công ty Điện lực Long Biên được Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện
lực TP Hà Nội bổ nhiệm, điều hành Công ty theo chế độ một thủ truởng và chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trước Tổng Công ty Điện lực thành phố
Hà Nội, trước pháp luật và trước toàn thể cán bộ công nhân viên chức của Công ty
Điện lực Long Biên. Giám đốc là người có quyền lực điều hành cao nhất, là đại diện
hợp pháp trong mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc có trách nhiệm lãnh đạo, có
quyền điều hành lực lượng lao động trong toàn Điện lực, ra quyết định đề bạt, bãi
miễn nhiệm, điều chuyển công tác đối với toàn bộ cán bộ (trừ các Phó giám đốc và
trưởng phòng TCKT) và công nhân trong Điện lực để sử dụng có hiệu quả các
nguồn vốn nhân lực Công ty giao cho.
Các Phó giám đốc trong đơn vị do Giám đốc Tổng Công ty điện lực Thành phố
Hà Nội bổ nhiệm, được Giám đốc đơn vị phân công quản lý điều hành một số lĩnh
vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc Tổng Công ty và
Giám đốc đơn vị. Phó giám đốc hỗ trợ giám đốc quản lý điều hành các phòng ban.
Công ty Điện lực Long Biên có ba Phó Giám đốc:
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 54
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
- Phó Giám đốc Kinh doanh: do Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực thành
phố Hà Nội bổ nhiệm, chỉ đạo và chịu trách nhiệm mọi công việc về công tác
kinh doanh bán điện.
- Phó Giám đốc Kỹ thuật : do Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực thành
phố Hà Nội bổ nhiệm, chịu trách nhiệm chỉ đạo giải quyết các vấn đề kỹ
thuật vận hành và một số dịch vụ khác có liên quan, phục vụ cho kinh doanh
bán điện.
- Phó Giám đốc ĐTXD: do Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực thành phố
Hà Nội bổ nhiệm, chịu trách nhiệm chỉ đạo giải quyết các vấn đề về đầu tư
xây dựng các công trình xây mới, cải tạo các Trạm biến áp, đường dây trên
địa bàn Quận Long Biên phục vụ cho công tác vận hành và kinh doanh bán
điện của Công ty Điện lực Long Biên.
b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng trong Công ty
- Phòng Tổ chức hành chính: Phụ trách hành chính tổ chức lao động, tiền
lương, thi đua tuyên truyền, thanh tra pháp chế, bảo vệ quân sự.
- Phòng Kế hoạch vật tư: Thực hiện công tác
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm (ngắn hạn), lập kế
hoạch toàn diện về các mặt công tác của Công ty (dài hạn).
+ Quản lý theo dõi xuất nhập vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Quản lý công tác đầu tư xây dựng.
- Phòng kỹ thuật: Là đơn vị tham mưu cho giám đốc trong
+ Quản lý công tác kỹ thuật vận hành toàn diện.
+ Quản lý công tác kỹ thuật an toàn và phát triển lưới điện.
- Phòng Kinh doanh: Là đơn vị tham mưu toàn diện cho giám đốc về công tác
kinh doanh điện năng.
- Phòng Điều độ vận hành:
+ Điều độ vận hành lưới điện.
+ Tham mưu cho giám đốc trong công tác điều độ, quản lý, vận hành lưới
điện trung hạ thế và TBA trung gian.
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 55
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
- Phòng Thiết kế: Là đơn vị tham mưu cho giám đốc trong công tác thiết kế
các công trình lưới điện có cấp điện áp 35 kv trung thế và lưới điện hạ thế.
- Phòng Tài chính – kế toán:
+ Thực hiện đúng quy định các phần hành của kế toán phù hợp với đặc
điểm kinh doanh của Công ty Điện Lực Long Biên.
+ Tham mưu cho Giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh điện
trong thời gian tiếp theo.
- Phòng giám sát và kiểm tra điện năng:
+ Thực hiện kế hoạch kiểm tra chống thất thoát điện năng dưới mọi hình
thức do Giám đốc Công ty giao.
+ Kiểm tra, áp giá các khách hàng. Thực hiện kế hoạch kiểm tra giá mua
điện của khách hàng, kịp thời phát hiện và giải quyết các phát sinh về
mục đích sử dụng điện của khách hàng.
- Đội đại tu lưới điện F9: Là đơn vị tham mưu cho Giám đốc trong công tác
thi công các công trình lưới điện trung hạ thế và thực hiện các dịch vụ khách
hàng theo phân cấp của Công ty Điện Lực Thành Phố Hà Nội.
- Đội kinh doanh bán điện:
+ Quản lý, vận hành, sửa chữa điện trung, hạ thế, trạm biến áp. Lập
phương án sửa chữa khắc phục kịp thời những tồn tại theo quy định. Các
tồn tại lớn và các tồn tại khác báo cáo cấp trên để có kế hoạch sử lý.
+ Sửa chữa các vụ sự cố trên lưới điện cao thế ngầm nổi, trạm biến áp
thuộc địa bàn quản lý.
- Tất cả các đơn vị trực thuộc của giám đốc như trên đều hoạt động theo quy
chế phân cấp của Tổng Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội.
2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Ta có bảng kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh qua các năm của Công ty
như sau:
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 56
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
Bảng 2.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh qua các năm
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011
2012 2103
Giá trị Chênh lệch Tốc độ Giá trị Chênh lệch Tốc độ
1 Điện nhận tiêu
thụ, trong đó: kWh 500.585.815 564.869.470 64.283.655 12,84% 573.812.497 8.943.027 1,58%
Điện mua của
EVN kWh 500.585.815 564.869.470 64.283.655 12,84% 573.812.497 8.943.027 1,58%
2 Điện thương
phẩm kWh 467.847.299 529.176.483 61.329.184 13,11% 537.071.197 7.894.714 1,49%
3 Tỷ lệ truyền tải
phân phối % 3,90 3,82 0,08 -2,05% 3,79 0,03 -0,79%
4 Doanh thu tiền
điện Đồng 637.011.286.635 811.319.674.582 174.308.387.947 27,36% 904.424.036.866 93.104.362.284 11,48%
5 Doanh thu tiền
CSPK Đồng 839.677.475 704.779.684 -134.897.791 -16,07% 692.065.596 -12.714.088 -1,80%
6 Giá bán bình quân đ/kWh 1.325,39 1.504,26 179 13,50% 1.660,86 157 10,41%
7 Số thu tiền điện Đồng 612.316.625.145 803.581.727.392 191.265.102.247 31,24% 894.579.145.805 90.997.418.413 11,32%
8 Số thu tiền CSPK Đồng 781.573.954 757.424.317 -24.149.637 -3,09% 717.539.641 -39.884.676 -5,27%
9 Số HĐMBĐ Hợp đồng 89.360 93.572 4.212 4,71% 98.488 4.916 5,25%
Trong đó: số phát
triển mới
Hợp
đồng 3.937 2.915 -1.022 -25,96% 4.819 1.904 65,32%
10 Số công tơ Công tơ 89.632 93.843 4.211 4,70% 98.759 4.916 5,24%
Trong đó: số phát
triển mới Công tơ 4.342 3.234 -1.108 -25,52% 4.843 1.609 49,75%
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 57
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
11 Số công tơ điện tử
lắp đặt mới (Bao
gồm phát triển
mới và thay thế
công tơ cơ khí)
Công tơ 69 273 204 295,65% 827 554 202,93%
+ 1 pha, 1 giá Công tơ 0 0 0 0 0
+ 1 pha, nhiều giá Công tơ 0 0 0 0 0
+ 3 pha, 1 giá Công tơ 0 0 0 406 406
+ 3 pha, nhiều giá Công tơ 69 273 204 295,65% 421 148 54,21%
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả kinh doanh và giá trị nộp ngân sách nhà nước
TT Chỉ tiêu 2011 (triệu đồng)
2012 2013
Giá trị
(triệu đồng)
Chênh lệch
2012/2011 Tốc độ (%)
Giá trị
(triệu đồng)
Chênh lệch
2013/2012
Tốc độ
(%)
1 Tổng doanh thu 637.851 812.024 174.173 27,31 905.116 93.092 11,46
2 Nộp ngân sách 62.926 79.908 16.982 26,99 88.026 8.118 10,16
3 Lãi thực hiện 15.626 52.725 37.099 237,42 86.475 33.750 64,01
4 Vốn kinh doanh 117.774 330.758 212.984 180,84 326.836 (3.922) -1,19
5 Lao động 264 284 20 7,58 298 14 4,93
6 Sản lượng điện 501 565 64 12,77 574 9 1,59
(Nguồn: Tổng hợp các số liệu từ Phòng Tài chính kế toán, Phòng Kinh doanh bán điện và Phòng Kế hoạch vật tư
Công ty Điện lực Long Biên)
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 58
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
Bảng 2.3: Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
9 Doanh thu / Vốn 5,416 2,455 2,769
10 Lãi / Doanh thu 2,4 6,5 9,6
11 Lãi / Vốn 13,3 15,9 26,5
12 Nộp Ngân sách / Vốn 53% 24% 27%
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Công ty Điện lực Long Biên)
Qua các số liệu tại bảng 2.2, 2.3, 2.4, ta có thể được tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty Điện lực Long Biên đã có những bước phát triển thuận lợi rõ rệt
qua từng năm.
Nhìn vào Bảng 2.1 Thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh qua các năm, ta thấy:
- Doanh thu tiền điện từ năm 2011 đến năm 2013 đều tăng, tuy tốc độ tăng
giảm dần nhưng vẫn thể hiện sự tăng trưởng về doanh thu bán điện khá cao.
Doanh thu năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 với tốc độ tăng 27,36%,
tuy năm 2013 tốc độ tăng có giảm nhưng vẫn tăng hơn so với năm 2012 là
11,48%.
- Số hợp đồng mua bán điện qua từng năm tăng dần. Số lượng khách hàng
tăng từ hơn 89 nghìn khách hàng năm 2011 lên hơn 98,5 nghìn khách hàng
vào năm 2013. Trong đó, số hợp đồng phát triển mới năm 2012 giảm 25,96%
so với năm 2011, tuy nhiên, sang năm 2013, lại tăng nhanh đột biến ở mức
65,32% với hơn 1,9 nghìn Hợp đồng ký mới. Theo đó, số công tơ điện phát
phát triển mới năm 2013 cũng tăng cao với tốc độ 49,75% so với năm 2012.
- Từ năm 2011 đến nay, Công ty Điện lực Long Biên đã sử dụng loại công tơ
Điện tử mới, do đó đã thay thế và lắp mới tới các khách hàng sử dụng điện.
Công ty đã áp dụng lắp đặt cho các khách hàng cũ và mới với 827 Công ty,
do đó, số công tơ điện tử năm 2013 tăng vọt ở mức hơn 202% so với năm
2012.
Tại Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả kinh doanh và giá trị nộp ngân sách nhà nước,
ta thấy:
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 59
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
- Lãi thực hiện qua các năm tăng mạnh. Năm 2012 tăng với tốc độ hơn 237%
so với năm 2011. Năm 2013 tuy tốc độ tăng có giảm nhiều nhưng vẫn tăng
nhanh với tốc độ 64,01% so với năm 2012.
- Số tiền nộp nhà nước cũng tăng mạnh qua các năm, với tốc độ tăng năm
2012 so với năm 2011 là 26,99% và với năm 2013 so với năm 2012 là
10,01%.
- Số lao động Vốn kinh doanh của Công ty cũng tăng nhưng số tăng không
đáng kể.
Nhìn vào Bảng 2.3, ta thấy: Tỷ lệ Lãi/Doanh thu tăng mạnh qua các năm tù
2,4% năm 2011 lên 6,5% năm 2012 và tăng cao với tốc độ 9,6% ở năm 2013.
Vì Công ty Điện lực Long Biên là đơn vị hạch toán phụ thuộc nên không phải tự
nộp Thuế TNDN. Nhờ phân tích một cách toàn diện chỉ tiêu hiệu quả tại đơn vị mà
ta thấy rõ hơn ý nghĩa rộng lớn của việc nâng cao một cách đồng bộ hiệu quả sản
xuất kinh doanh trong mọi khâu của dây chuyền sản xuất kinh doanh bán điện.
Từ một đơn vị còn yếu của Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội, nay Công ty
Điện lực Long Biên đã trở thành đơn vị lớn trong Công ty, đó là một quá trình nỗ
lực vượt bậc của Điện lực Long Biên. Hiện nay, Điện lực Long Biên đã quản lý
khoảng 98.488 khách hàng bao gồm cả khách hàng cơ quan và hộ gia đình trên địa
bàn với doanh thu từ tiền bán điện năm 2013 là 904.424.036.866 VND tương đương
573.812.497 KWh/năm 2013. Trong năm 2013, điện nhận đầu nguồn là
573.812.497 KWh, điện thương phẩm là 7.894.714 KWh và đều tăng so với năm
2012. Trên cơ sở các tính toán trên có thể thấy trong những năm gần đây lợi
nhuận được tăng lên rõ ràng, điều đó có nhiều nhân tố ảnh hưởng của khách quan
và chủ quan nhưng nhân tố cơ bản vẫn là việc ngày một nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Như vậy, theo các bảng đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Điện lực Long Biên từ năm 2011 đến năm 2013 như trên, ta thấy rằng: Tình hình
thu nộp ngân sách của Công ty đạt 100%, tổn thất điện năng đã giảm qua các năm,
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 60
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
giá bán điện bình quân hàng năm tăng mà Công ty Điện lực Long Biên đang ngày
một kinh doanh có lãi, giá trị nộp ngân sách ước tính hàng năm mỗi ngày một tăng.
2.2 Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Công ty Điện lực Long Biên
2.2.1 Tình hình sử dụng nhân lực tại Công ty
2.2.1.1 Về số lượng đội ngũ nhân lực
Nguồn lực về con người là yếu tố quan trọng cốt lõi, có tính chất quyết định cho
sự thành công của Công ty. Trong quá trình sản xuất, lao động là yếu tố quan trọng
có tính quyết định và ảnh hưởng lớn tới các yếu tố khác của sản xuất, phân tích lao
động cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu lao động nhằm tìm ra các nguyên nhân
gây lãng phí thời gian, năng suất lao động.
Công ty Điện lực Long Biên tuy có thời gian thành lập chưa thực sự dài, số
lượng lao động tại Điện lực Long Biên được duyệt theo định mức tại thời điểm
31/12/2013 là 310 người. Đơn giá tiền lương giao cho Điện lực Long Biên được
tính trên cơ sở định mức lao động. Trên cơ sở lao động định biên, Điện lực Long
Biên phải tiết kiệm được 10% lao động sống để bù vào những chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhưng trên thực tế, Điện lực Long Biên đã sử
dụng 298 người. Như vậy, nếu xét theo tỷ lệ lao động, Điện lực Long Biên đang sử
dụng số lượng lao động nhiều hơn so với yêu cầu của thực tế là 19 lao động.
Hình thức lao đồng tại Điện lực Long Biên chủ yếu là những lao động trong biên
chế (lao động ký hợp đồng không xác định thời hạn với Công ty). Phần lớn những
lao động này là do Công ty trực tiếp tuyển dụng với các chức danh quản lý. Còn với
lực lượng công nhân thì Công ty tổ chức thi đầu vào và được cho đi đào tạo lại tại
trường CNKT Sóc Sơn. Sau khi công nhân tốt nghiệp được trúng tuyển vào Công ty
thông thường sẽ được ký kết hợp đồng lao động từ 1 – 3 năm và phân công những
lao động này về các Điện lực. Đối với Điện lực chỉ ký hợp đồng mang tính chất thời
vụ từ 3-6 tháng, hết thời hạn hợp đồng, nếu Điện lực có như cầu và người lao động
có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu công việc thì hai bên thỏa thuận ký tiếp.
Cơ cấu lao động của Công ty Điện lực Long Biên tại thòi điểm ngày 31/12/2013
như sau:
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 61
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
TT Tên bộ phận
Phân theo độ tuổi - giới tính
Tổng số Dưới 30 Từ 30-39 Từ 40-49 Từ 50-59
TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ
1 Ban giám đốc 4 - 2 2
2 Phòng TCHC 18 7 1 1 2 1 9 5 6
3 Phòng Kỹ thuật 13 - 4 6 3
4 Phòng thiết kế 15 2 4 2 6 5
5 Phòng Đ.Độ-VH 11 1 3 5 1 2 1
6 Phòng KHVT 17 9 5 3 5 3 4 3 3
7 Phòng TCKT 11 11 5 5 5 5 1 1
8 Phòng KD bán điện 9 4 1 1 3 3 2 3
9 Phòng GS và KT điện 10 1 1 3 1 5 1
10 Phòng tiếp khách hàng 7 7 5 5 2 2
11 Tổ hóa đơn 7 4 4 4 3
12 Tổ Hợp đồng 12 5 3 3 4 2 4 1
13 Tổ thu tiền 12 10 4 4 5 5 2 1 1
14 Tổ treo tháo công tơ 10 - 4 3 3
15 Đội F9 20 3 6 2 5 1 5 4
16 Đội QLĐVH 20 - 7 8 3 2
17 Đội QLĐSĐ 21 - 9 7 4 1
18 Đội QLĐNL 20 - 9 7 2 2
19 Đội QLĐĐG 21 - 6 8 5 2
20 Đội QLĐNT 20 - 11 6 2 1
21 Đội QLĐLB 20 - 10 5 3 2
Tổng 298 64 98 26 101 28 69 9 30 1
Tỷ lệ (%) 100 21,5 32,9 8,7 33,9 9,4 23,2 3,0 10,1 0,3
Bảng 2.4: Cơ cấu độ tuổi theo lao động của Công ty tại 31/12/2013
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Phòng TCHC và Phòng TCKT)
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 62
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
Nhìn vào biểu trên ta thấy trong số 289 cán bộ công nhân viên của Công ty điện
lực Long Biên thì nữ chiếm khoảng 21,5% số lao động, còn lại lực lượng lao động
chính của Công ty chủ yếu là nam giới. Lao động nữ chỉ tập trung ở một số phòng
ban chức năng nghiệp vụ như Tài chính kế toán, Phòng tiếp khách hàng, Tổ thu
tiền Như vậy, do tính chất công việc nên cơ cấu lao động của Công ty Điện lực
Long Biên chủ yếu là nam giới.
Về cơ cấu độ tuổi của Công ty, thì:
- Độ tuổi dưới 30 chiếm 32,9%
- Độ tuổi từ 30 – 39 chiếm 33,9%
- Độ tuổi từ 40 – 49 chiếm 23,2%
- Độ tuổi từ 50 – 59 chiếm 10,1%
Qua phân tích cho thấy cơ cấu độ tuổi của lực lượng lao động ở Điện lực Long
Biên là khá trẻ, do đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả vào sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Về tình hình sử dụng thời gian lao động của cán bộ công nhân viên Công ty
Điện lực Long Biên, được thể hiện cụ thể như bảng dưới đây:
TT Diễn giải Ngày công chế độ
Tổng ngày làm
trong năm
Tỷ trọng
(%)
1 Tổng số ngày theo dương lịch 365 108.770 100
2 Tổng số ngày nghỉ chủ nhật 52 15.496 14,2
3 Tổng số ngày lễ, tết 8 2.384 2,2
4
Tổng số ngày nghỉ 23 6.854 6,26
- Nghỉ phép, thai sản 14 4.172 3,8
- Nghỉ ốm 4 1.192 1,09
- Hội họp 5 1.490 1,37
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty năm 2013
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty Điện lực Long Biên)
Ngoài nghỉ phép và nghỉ thai sản thì số ngày nghỉ ốm còn tương đối cao cho
thấy tình hình sức khỏe của CBCNV còn chưa tốt. Đối với các nguyên nhân ngừng
nghỉ không xét đến trong kế hoạch lại phát sinh tương đối cao gây ảnh hưởng tới
thời gian làm việc.
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 63
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
2.2.1.2 Trình độ nghiệp vụ nhân lực công ty
Nhìn chung, trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên của Công ty Điện lực
Long Biên khá đồng đều. Hầu hết cán bộ công nhân viên trong Công ty đều được
đào tạo qua các khóa học ngắn hạn, tập huấn hàng năm. Đối với các bộ quản lý, bên
cạnh việc thường xuyên được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ còn được tham
gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý kinh tế. Do đó, đối với các cán
bộ quản lý có trình độ kỹ thuật thì kinh nghiệm cũng như kỹ năng quản lý đều được
tăng cường và nâng cao.
Hiện nay tại Công ty Điện lực Long Biên, công tác quản trị nhân lực rất được
chú trọng, đặc biệt là công tác đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân lực. Bởi vì
Điện lực Long Biên luôn xác định, nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự
phát triển của doanh nghiệp.
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Tổng Công ty Điện lực TP
Hà Nội hiện đang được thực hiện theo Quy chế Đào tạo và phát triển nhân lực ban
hành theo Quyết định số 3911/QĐ-EVN HANOI ngày 23 tháng 5 năm 2011.
Với mục đích đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên có chất lượng
cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và gắn bó bền chặt với sự phát triển
chung của Công ty, hàng năm, Công ty thực hiện việc bồi huấn cho các cán bộ công
nhân viên về nghiệp vụ cũng như kỹ năng mềm thông qua các khóa học ngắn hạn.
Đối với các công nhân trong Công ty, phòng Tổng hợp thực hiện việc lập danh sách
trình Tổng Công ty để bồi huấn giữ bậc, nâng bậc. Ngoài ra, Công ty còn tham gia
các cuộc thi tay nghề giỏi, an toàn viên giỏi, thi giao tiếp khách hàng giỏi... do Tổng
Công ty tổ chức nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên trong đơn vị luôn có ý
thức giữ vững tay nghề, nâng cao trình độ của mình.
Bên cạnh việc bồi huấn giữ bậc, nâng bậc cho công nhân, Công ty còn khuyến
khích cán bộ công nhân viên học tập nâng cao trình độ, phát huy năng lực bản thân.
Đối với những cán bộ có đủ điều kiện và năng lực, Công ty cấp kinh phí đào tạo
100% sau khi tốt nghiệp như trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ trong nước hoặc ngoài nước.
Luận văn Thạc sỹ
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 64
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
Người được cấp kinh phí đào tạo sau khi tốt nghiệp phải có trách nhiệm công tác
tiếp tại Công ty theo thời gian quy định.
2.2.1.3 Về chất lượng đội ngũ nhân lực
Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển như hiện nay thì yêu cầu đặt ra
đối với sự sống của một doanh nghiệp là phải có một đội ngũ cán bộ công nhân viên
lành nghề, giỏi nghiệp vụ và am tường các kiến thức về văn hóa xã hội Nhìn
chung, đội ngũ lao động tại Công ty Điện lực Long Biên đều là những người có
trình độ nhất định, đáp ứng được yêu cầu của công việc. Do tính chất của công việc
nên bắt buộc người lao động tại đơn vị phải nắm được quy trình của công việc, có
những xử lý nhanh chóng, chính xác mang lại hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ làm
việc tại các phòng ban phần lớn đều đã tốt nghiệp đại học với các ngành tương ứng.
Còn các đơn vị sản xuất trực tiếp thì phần lớn công nhân đã được đào tạo dạy nghề
tại trường CNKT Sóc Sơn.
Chất lượng đội ngũ lao động của Điện lực Long Biên được thể hiện cụ thể như
sau:
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 65
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
Bảng 2.6: Trình độ học vấn của cán bộ công nhân viên theo vị trí công tác tại 31/12/3013
TT Chức danh TS
Trình độ qua đào tạo
Trên Đai học Đại học Trung học, Cao đẳng
CNKT
TS ThS KT K.Tế Khác KT K.Tế Khác
I Viên chức QL 61 - 2 28 9 4 14 2 - 2
1 Ban giám đốc 4 2 1 1
2 Trưởng phòng 9 5 3 1
3 Phó phòng ban 16 12 3 1
4 Tổ trưởng 4 1 1 1 1
5 Tổ phó 7 3 1 1 1 1
6 Đội trưởng 7 4 3
7 Đội phó 14 2 10 2
II Viên chức chuyên môn nghiệp vụ 74 - - 30 23 9 7 1 - 4
1 Chuyên viên, kỹ sư; kinh tế viên chính -
2 Chuyên viên, kỹ sư, kinh tế viên 56 28 19 9
3 Cán sự, kỹ thuật viên 18 2 4 7 1 4
III Nhân viên 15 - - - - - - - - 15
1 Nhân viên HC 2 2
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: TS. Ngô Trần Ánh 66
HV: Nguyễn Thị Thu Hòa
Lớp QTKD – Khóa 2011B
2 Nhân viên phục vụ, bảo vệ, lái xe 13 13
III Công nhân 148 - - - 148
1 Công nhân kỹ thuật 148 148
2 Lao động thời vụ -
Tổng số 298
- 2 58 32 13 21 3 -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273404_4843_1951391.pdf