Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực khi doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần hóa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

MụC LụC

LờI Mở ĐầU.1

Chương 1

MộT Số Lý LUậN CƠ BảN Về Cổ PHầN HóA

DOANH NGHIệP NHà NƯớC Và QUảN TRị NGUồN NHÂN LựC

1.1. Một số lý luận cơ bản về cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước 4

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản . 4

1.1.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước . 4

1.1.1.2. Công ty cổ phần . 5

1.1.2. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. 5

1.1.3. Sự cần thiết phải thực hiện cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước.7

1.1.3.1. Về mặt lý luận.7

1.1.3.2. Về thực tiễn Việt Nam. 7

1.1.3.2.1. Khu vực kinh tế Nhà nước và nhu cầu đổi mới. 7

1.1.3.2.2. Thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài. 10

1.1.3.2.3. Sự thay đổi quan điểm về vai trò điều tiết của Nhà nước trong

nền kinh tế thị trường. 11

1.1.4. Các chủ trương, chính sách và văn bản pháp lý của Nhà nước về cổ

phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước . 12

1.1.4.1. Chủ trương của Đảng. 12

1.1.4.2. Chính sách và văn bản pháp lý của Nhà nước về cổ phần hóa. 13

1.1.5. Sự khác biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần. 14

1.1.5.1. Sự khác biệt về cơ cấu tổ chức . 14

1.1.5.1.1. Đối với Doanh nghiệp Nhà nước. 14

1.1.5.1.2. Đối với công ty cổ phần . 153

1.1.5.2. Sự khác biệt trong sở hữu vốn, quản lý vốn và cơ chế hoạt động . 15

1.1.5.2.1. Đối với doanh nghiệp Nhà nước . 15

1.1.5.2.2. Đối với công ty cổ phần. 15

1.1.5.3. Sự khác biệt trong cách tính lương, thưởng và các chế độ đãingộ.26

1.1.5.3.1. Đối với doanh nghiệp Nhà nước . 26

1.1.5.3.2. Đối với công ty cổ phần. 26

1.1.6. Tầm quan trọng của việc cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước. 16

1.1.7. Một số ưu, nhược điểm khi doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần .17

1.1.7.1. Ưu điểm. 17

1.1.7.2. Nhược điểm . 18

1.2. Một số lý luận cơ bản về quản trị nguồn nhân lực . 19

1.2.1. Khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của quản trị nguồn nhân lực. 19

1.2.1.1. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực . 19

1.2.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực. 19

1.2.1.3. Chức năng của quản trị của nguồn nhân lực . 19

1.2.1.4. Nhiệm vụ của quản trị nguồn nhân lực . 20

1.2.2. Các phương pháp quản trị nguồn nhân lực. 20

1.2.2.1. Quản trị theo mô hình. 20

1.2.2.1.1. Mô hình hành chính mệnh lệnh . 20

1.2.2.1.2. Mô hình luật pháp. 20

1.2.2.1.3. Mô hình nhân văn . 21

1.2.2.1.4. Mô hình tài chính. 21

1.2.2.1.5. Mô hình khoa học hành vi . 21

1.2.2.1.6. Mô hình quản trị theo mục tiêu. 21

1.2.2.2. Quản trị theo học thuyết . 21

1.2.2.2.1. Học thuyết X . 21

1.2.2.2.2. Học thuyết Y . 224

1.2.2.2.3. Học thuyết Z. 22

1.2.3. Nội dung của hoạt động quản trị nguồn nhân lực. 23

1.2.3.1. Hoạch định nguồn nhân lực. 23

1.2.3.1.1. Khái niệm hoạch định nguồn nhân lực . 23

1.2.3.1.2. Quá trình hoạch định nguồn nhân lực. 23

1.2.3.2. Phân tích công việc. 23

1.2.3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa . 23

1.2.3.2.2. Quá trình phân tích công việc . 24

1.2.3.3. Tuyển dụng. 24

1.2.3.3.1. Tuyển mộ . 24

1.2.3.3.2. Nguồn tuyển mộ . 25

1.2.3.3.2. Tuyển chọn. 26

1.2.3.3.3. Quy trình tuyển dụng . 27

1.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 28

1.2.4.1. Khái niệm. 28

1.2.4.2. Mục đích của đào tạo. 28

1.2.5. Động viên và duy trì nhân viên. 28

1.2.5.1. Khái niệm về động viên khuyến khích. 28

1.2.5.2. Mục tiêu của động viên khuyến khích . 28

1.2.5.3. Hệ thống động viên khuyến khích . 29

Chương II

THựC TRạNG CÔNG TáC Cổ PHầN HóA

DOANH NGHIệP NHà NƯớC ở VIệT NAM NóI CHUNG

Và TRÊN ĐịA BàN TỉNH LÂM ĐồNG NóI RIÊNG

2.1. Tiến trình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam. 30

2.1.1. Thực trạng cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam . 305

2.1.2. Đánh giá về tiến độ thực hiện cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước . 30

2.1.3. Phương hướng và mục tiêu cổ phần hóa giai đoạn 2006 -2010. 31

2.1.4. Những bài học rút ra từ công tác cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước. 32

2.1.5. Tồn tại và những vấn đề cần khắc phục của công tác cổ phần hóa doanh

nghiệp Nhà nước . 34

2.2. Tiến trình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước ở Lâm Đồng. 35

2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên của tỉnh Lâm Đồng . 35

2.2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng. 37

2.2.3. Tình hình doanh nghiệp Nhà nước ở Lâm Đồng trước khi tiến hành cổ

phần hóa . 37

2.2.4. Thực trạng công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn

tỉnh Lâm Đồng. 38

2.2.4.1. Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng . 38

2.2.4.2. Đánh giá họat động sản xuất kinh doanh của các Công ty cổ phần tại

Lâm Đồng. 39

2.2.4.3. Tình hình họat động của các doanh nghiệp Nhà nước ở Lâm Đồng

giai đọan 2001-2005. 39

2.2.4.3.1. Đánh giá chung. 39

2.2.4.3.2. Tình hình tài chính. 40

2.2.4.3.3. Tình hình lao động và thu nhập của người lao động trong các

doanh nghiệp Nhà nước ở Lâm Đồng . 41

2.2.5. Những hạn chế và nguyên nhân rút ra được từ công tác cổ phần hóa

doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 41

2.2.5.1. Những hạn chế . 41

2.2.5.2. Nguyên nhân. 43

2.2.6. Một số kết quả khảo sát về tình hình quản trị nguồn nhân lực tại các

doanh nghiệp Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng. 44

2.2.6.1. Quá trình điều tra khảo sát. 446

2.2.6.1.1. Đặt vấn đề . 44

2.2.6.1.2. Phương pháp điều tra, khảo sát . 45

2.2.6.1.3. Số lượng phiếu điều tra, khảo sát . 45

2.2.6.2. Phân tích kết quả khảo sát, điều tra . 47

2.2.6.2.1. Một vài thông tin về số người được khảo sát . 47

2.2.6.2.2. Quan điểm của nhà quản lý, người lao động về những vấn đề

liên quan đến công tác cổ phần hóa . 48

2.2.6.2.3. Quan điểm, kỳ vọng của nhà quản lý, người lao động về tiền

lương, tiền thưởng, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi

công ty chuyển sang cổ phần hóa . 50

2.2.6.2.4. Quyền làm chủ của người lao động và vai trò của các tổ chức

đoàn thể trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước . 53

2.2.6.2.5. Thái độ làm việc và những vấn đề mà nhà quản lý, người lao

động quan tâm nhất khi doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần. 56

2.2.6.2.6. Năng lực lãnh đạo của nhà quản lý, năng lực làm việc của

người lao động khi công ty của họ chuyển sang cổ phần. 59

2.2.6.2.7. Nhu cầu, nguyện vọng đào tạo của nhà quản lý và người lao

động . 61

2.2.6.2.8. Quan điểm về công tác tuyển dụng của công ty sau khi cổ

phần hóa . 66

2.2.6.2.9. Hành vi của người lao động sau khi công ty đã hoàn thành việc

cổ phần hóa. 69

2.2.6.2.10. Quan điểm của người lao động về tiêu chuẩn một người lãnh

đạo trong công ty sau khi công ty chuyển sang cổ phần hóa . 72

2.2.6.2.11. Quan điểm của nhà quản lý về hình thức cổ phần hóa doanh

nghiệp Nhà nước . 73

2.2.6.2.12. Quan điểm của các nhà quản lý về đổi mới hoạt động của các

công ty cổ phần. 747

Chương III

MộT Số GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN CÔNG TáC QUảN TRị

NGUồN NHÂN LựC KHI DOANH NGHIệP NHà NƯớC CHUYểN SANG

Cổ PHầN HóA TRÊN ĐịA BàN TỉNH LÂM ĐồNG

3.1. Về vấn đề quản lý công ty.76

3.2. Về các vấn đề liên quan đến lao động sau khi cổ phần hóa .77

3.2.1. Quyền làm chủ của người lao động sau khi cổ phần hóa . 77

3.2.2. Vấn đề liên quan đến việc chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu . 79

3.2.3. Về tiền lương, tiền thưởng . 80

3.2.4. Về công tác tuyển dụng, đào tạo . 81

3.2.4.1. Về công tác đào tạo . 81

3.2.4.2. Về công tác tuyển dụng . 82

3.2.5. Về chính sách thu hút và giữ người tài giỏi cho các doanh nghiệp . 84

3.2.6. Về vấn đề giải quyết số lao động dôi dư. 85

3.2.7. Về tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội trong

các doanh nghiệp cổ phần hóa. 86

3.2.8. Về hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước và đổi mới hoạt

động của các công ty cổ phần. 87

3.2.8.1. Về hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước . 87

3.2.8.2. Về đổi mới phương thức hoạt động của các công ty cổ phần. 87

KếT LUậN Và KIếN NGHị.88

Phụ lục

 

pdf226 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực khi doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần hóa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng−ời lao động trong công ty cổ phần. Đổi mới nội dung vμ hình thức tuyên truyền, giáo dục sao cho thiết thực, hiệu quả, đúng định h−ớng chính trị, phải đem chủ tr−ơng của Đảng, chính sách của Nhμ n−ớc đến với đông đảo đoμn viên, công nhân, ng−ời lao động. Thứ hai, phải đổi mới toμn diện công tác cán bộ, từ khâu lựa chọn, bồi d−ỡng, đμo tạo, bố trí, sử dụng đến chính sách đối với cán bộ của các đoμn thể. Cán bộ đoμn thể cần đ−ợc lựa chọn từ phong trμo quần chúng, lμ những ng−ời có tâm huyết, có trách nhiệm cao, đ−ợc quần chúng tin yêu vμ tín nhiệm để lμm đại diện cho ng−ời lao động. Thứ ba, cần tăng c−ờng sự lãnh đạo của các cấp ủy vμ sự chỉ đạo sâu sát của các đoμn thể cấp trên đối với cơ sở. Quan tâm tới những cơ sở mới đ−ợc chuyển sang công ty cổ phần, đang còn nhiều khó khăn phức tạp. Cấp ủy vμ Ban chấp hμnh các đoμn thể cần phân công cán bộ đi sâu, đi sát quần chúng; lắng nghe ý kiến của quần chúng để phối hợp công tác lãnh đạo, chỉ đạo, đảm bảo phát huy dân chủ của đoμn viên, ng−ời lao động ngay tại cơ sở. Không để tình trạng đoμn viên, ng−ời lao động mất chỗ dựa, quay l−ng lại với đoμn thể, từ đó hμnh động một cách tự phát. 97 Thứ t−, cần phải xây dựng quy chế phối hợp hoạt động giữa các đoμn thể chính trị - xã hội với Hội đồng quản trị vμ Ban giám đốc công ty. Đặc biệt phải quy định rõ mối quan hệ công tác, trách nhiệm của các bên vμ trách nhiệm của ng−ời đứng đầu các tổ chức; quy định về thời gian định kỳ kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện các quy chế, quy định đã đ−ợc cam kết. 3.2.8. Về hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Nhμ n−ớc vμ đổi mới hoạt động của các công ty cổ phần: 3.2.8.1. Về hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Nhμ n−ớc: Nh− kết quả khảo sát tại Bảng 2.36, có đến 80,6% nhμ quản lý tại các doanh nghiệp đã cổ phần vμ 54,2% nhμ quản lý tại các doanh nghiệp ch−a cổ phần đều cho rằng cần cổ phần hóa toμn bộ doanh nghiệp. Bản thân tôi cũng thống nhất với quan điểm nμy, nếu đã cổ phần hóa doanh nghiệp Nhμ n−ớc thì nên cổ phần hóa toμn bộ, phần vốn Nhμ n−ớc thì để dồn vμo lμm tốt những Công ty 100% vốn nhμ n−ớc, điều nμy sẽ hiệu quả hơn lμ việc Nhμ n−ớc năm giữ 51% vốn của Công ty. 3.2.8.2. Về đổi mới ph−ơng thức hoạt động của các công ty cổ phần: Để tạo đ−ợc sự đổi mới thực sự trong hoạt động của các công ty cổ phần, theo tôi các nhμ lãnh đạo công ty cần phải: - Thay đổi cách quản trị kinh doanh cũ, đồng thời phải nghiên cứu, áp dụng các ph−ơng pháp quản trị kinh doanh hiện đại. - Sớm xóa bỏ t− duy quản lý, điều hμnh theo kiểu quản lý doanh nghiệp Nhμ n−ớc một kiểu t− duy quản lý thụ động đã hình thμnh vμ tồn tại hμng chục năm nay. Đặc biệt lμ giảm bớt sự chi phối của Nhμ n−ớc từ việc giảm số cổ phần do Nhμ n−ớc nắm giữ đến việc can thiệp bằng mệnh lệnh hμnh chính... - Nhμ n−ớc cần sớm ban hμnh những chính sách mới để phân biệt rõ rμng giữa doanh nghiệp Nhμ n−ớc với công ty Nhμ n−ớc, công ty cổ phần mμ Nhμ n−ớc nắm giữ cổ phần chi phối. Có nh− vậy thì công ty cổ phần mới thực sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mới thực sự đổi mới vμ sẽ chấm dứt tình trạng “bình mới r−ợu cũ” nh− hiện nay./- 98 KếT LUậN Vμ KIếN NGHị Với mục tiêu góp phần hoμn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực khi doah nghiệp Nhμ n−ớc chuyển sang cổ phần hóa trên địa bμn tỉnh Lâm Đồng, luận văn đã nêu ra những bất cập, hạn chế trong quản trị nguồn nhân lực từ đó đ−a ra nh−ng kiến nghị nhằm hoμn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp đã cổ phần trên địa bμn tỉnh Lâm Đồng. 1. Những hạn chế đ−ợc nêu ra lμ: - Trong quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhμ n−ớc, có tình trạng một bộ phận ng−ời lao động ch−a nhận thức đ−ợc hết quyền lợi của cổ đông, nên đã sớm bán hết cổ phần −u đãi của mình. Lμm nh− vậy, không những ng−ời lao động đánh mất quyền vμ lợi ích lâu dμi trong công ty cổ phần mμ còn tạo điều kiện cho một số cá nhân mua gom cổ phần với mục đích thâu tóm công ty, biến công ty cổ phần thμnh công ty t− nhân. - Quyền dân chủ của ng−ời lao động trong các công ty cổ phần không đ−ợc phát huy một cách đầy đủ. Chỉ có ng−ời lao động lμ cổ đông mới đ−ợc dự đại hội cổ đông, đ−ợc biết, đ−ợc bμn vμ quyết định những vấn đề liên quan đến quyền vμ lợi ích của cổ đông. Những ng−ời lao động không phải lμ cổ đông hoặc lμ những cổ đông nhỏ không đ−ợc tham gia đại hội cổ đông vμ cũng không có bất kỳ một diễn đμn hay hình thức dân chủ nμo để họ đ−ợc biết, đ−ợc bμn, đ−ợc tham gia những vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền vμ lợi ích của mình. - Vẫn còn tình trạng "bình mới, r−ợu cũ", tức lμ doanh nghiệp đã chuyển sang công ty cổ phần, nh−ng bộ máy nhân sự vẫn không đ−ợc đổi mới, lμm cho doanh nghiệp hoạt động không khác tr−ớc lμ mấy, vai trò lμm chủ của các cổ đông vμ ng−ời lao động bị hạn chế. Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần hoá vẫn hoạt động nh− tr−ớc cả về tổ chức, t− duy, công nghệ, quản lý vμ triết lý kinh doanh vẫn mang dáng dấp của doanh nghiệp Nhμ n−ớc. “Nếu có thay đổi chỉ lμ giám đốc doanh nghiệp Nhμ n−ớc cũ trở thμnh lãnh đạo mới của công ty cổ phần, ch−a có doanh nghiệp nμo sử dụng cơ chế thuê giám đốc điều hμnh”. 99 - Vai trò giám sát của cổ đông thiểu số, cũng bị hạn chế. Bởi vì, với việc mua cổ phần đối với doanh nghiệp mμ Nhμ n−ớc nắm giữ cổ phần chi phối, các cổ đông bên ngoμi thật ra chỉ có quyền nhận cổ tức, các quyền khác khó có thể đ−ợc thực hiện đầy đủ bởi cổ đông Nhμ n−ớc, với số cổ phần nắm giữ lớn hơn tất cả các cổ đông khác cộng lại, hầu nh− có toμn quyền định đoạt mọi vấn đề trong đại hội cổ đông vμ Hội đồng quản trị. - Đối với những doanh nghiệp mμ Nhμ n−ớc còn giữ cổ phần chi phối (trên 51%), ban lãnh đạo của công ty cổ phần đều từ doanh nghiệp Nhμ n−ớc tr−ớc đó chuyển sang, phần đông lãnh đạo công ty đều có tâm lý "tính ngắn hạn nhiều hơn tính dμi hạn", t− t−ởng "lμm đến đâu hay đến đó" còn phổ biến, bộ máy biên chế cồng kềnh, hiểu biết pháp luật về cổ phần hoá còn hạn chế. 2. Những kiến nghị, đề xuất hoμn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực: - Đổi mới t− duy quản lý. - Đổi mới vμ hoμn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực, bao gồm: + Nâng cao quyền lμm chủ của ng−ời lao động; + Tạo điều kiện để ng−ời lao động mua đ−ợc vμ không bán lại cổ phần của công ty; + Đổi mới vấn đề tiền l−ơng, tiền th−ởng; + Đổi mới công tác tuyển dụng vμ đμo tạo ng−ời lao động (nhμ quản lý vμ công nhân viên); + Chính sách thu hút vμ giữ ng−ời tμi giỏi cho các doanh nghiệp; + Giải quyết số lao động dôi d−; + Tăng c−ờng vai trò của các tổ chức đoμn thể chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp cổ phần hóa; + Hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Nhμ n−ớc; + Đổi mới ph−ơng thức hoạt động của doanh nghiệp cổ phần hóa. 100 TμI LIệU THAM KHảO 1. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ VIII, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia, Hμ Nội. 2. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia, Hμ Nội. 3. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ X, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia, Hμ Nội. 4. Bộ Chính trị (ngμy 17-3-1995), Nghị quyết số 10/NQ-TW về tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhμ n−ớc, Hμ Nội. 5. Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia, Hμ Nội. 6. Chính phủ (ngμy 29/6/1998), Nghị định số 44/1998/NĐ-CP “về chuyển doanh nghiệp Nhμ n−ớc thμnh công ty cổ phần”, Hμ Nội. 7. Chính phủ (ngμy 19/6/2002), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP “về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhμ n−ớc”, Hμ Nội. 8. Chính phủ (ngμy 16/11/2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP “về chuyển công ty Nhμ n−ớc thμnh công ty cổ phần”, Hμ Nội. 9. Chính phủ (ngμy 26/6/2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP “về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhμ n−ớc thμnh công ty cổ phần”, Hμ Nội. 10. Chính phủ (ngμy 11/4/2002), Nghị định số 41/2002/NĐ-CP “về chính sách đối với lao động dôi d− do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhμ n−ớc”, Hμ Nội. 11. Chính phủ (ngμy 26/6/2007), Nghị định số 110/2007/NĐ-CP “về chính sách đối với ng−ời lao động dôi d−”, Hμ Nội. 12. Chính phủ (ngμy 12/7/2002), Nghị định số 69/2002/NĐ-CP “về quản lý vμ xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp Nhμ n−ớc”, Hμ Nội. 13. Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006-2010), Lâm Đồng. 14. UBND tỉnh Lâm Đồng (2006), Báo cáo tình hình sắp xếp, đổi mới DNNN giai đoạn 2001-2005, Lâm Đồng. 101 15. Sở Kế hoạch vμ Đầu t− Lâm Đồng (2007), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TU của Tỉnh ủy Lâm Đồng, Lâm Đồng. 16. Cục Thống kê Lâm Đồng, Niên giám Thống kê Lâm Đồng các năm 2004, 2005, 2006, Lâm Đồng. 17. Sở Tμi chính Lâm Đồng (2006), Báo cáo Tổng hợp tình hình công ty CP giai đoạn 2001-2005, Lâm Đồng. 18. Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2002), Cổ phần hóa giải pháp quan trọng trong cải cách doanh nghiệp Nhμ n−ớc, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia, Hμ Nội. 19. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nhμ xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh. 20. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2006), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nhμ xuất bản lao động xã hội, Hμ Nội. 21. Sở Nhật Lý (2001), Phép dùng ng−ời, Nhμ xuất bản Thanh niên, Hμ Nội. 22. Ngô Thắng Lợi (2004), Doanh nghiệp Nhμ n−ớc trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam đến năm 2010, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia, Hμ Nội. 23. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhμ xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh. 24. Trần Quang Tuệ (2000), Nhân sự chìa khóa của sự thμnh công, Nhμ xuất bản thμnh phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 25. Các bμi giảng về Kinh tế lao động của Tiến sĩ Phạm Phi Yên. 26. Các bμi viết về cổ phần hóa trên mạng Internet. 27. Các trang Web: - Đảng cộng sản Việt Nam: - Chính phủ : www.chinhphu.vn; - Bộ Tμi chính : www.mof.gov.vn; - Lâm Đồng : www.lamdong.gov.vn; - Báo Thanh niên : www.thanhnien.com.vn; - Báo Tuổi trẻ : www.tuoitre.com.vn; - Thời báo kinh tế Sμi gòn : www.saigontimes.com.vn; 102 - Báo Việt Nam net: www.vietnamnet.vn; Các trang web khác. 103 PHụ LụC a. số liệu tổng hợp tình hình doanh nghiệp Nhμ n−ớc trên địa bμn lâm đồng Bảng số 2.1: Tổng hợp vốn điều lệ của các Cty cổ phần có vốn Nhμ n−ớc ĐV tính: triệu đồng Vốn điều lệ Trong đó Tên Doanh nghiệp Năm CPH Tổng số Vốn NN Tỷ lệ (%) 1/ Công ty cổ phần chè Bảo lộc 1998 5.280 2.640 50 2/ Công ty CP vận tải ô tô Lâm Đồng 1998 8.390 5.034 60 3/ Công ty CP thi công cơ giới Lâm Hμ 1998 3.000 1.950 65 4/ Công ty CP du lịch Bảo Lộc 1998 4.300 894 23 5/ Công ty CP D−ợc - Vật t− Ytế LĐ 1999 5.000 2.550 51 6/ Công ty CP gạch Hiệp Thμnh 1999 15.600 9.100 58 7/ Công ty CP chăn nuôi gμ Đμ Lạt 2000 3.200 960 30 8/ Công ty CP Vật liệu xây dựng LĐ 2003 10.000 5.100 51 9/ Công ty CP thực phẩm Lâm Đồng 2003 12.000 6.120 51 10/ Công ty CP t− vấn GTVT LĐ 2004 1.500 765 51 11/ Cty CP t− vấn XD thủy lợi LĐ 2004 1.500 765 51 12/ Cty CP DVTM Lâm Đồng 2004 6.000 3.060 51 13/ Cty CP dịch vụ du lịch Đμ Lạt 2004 11.000 5.610 51 14/ Cty CP xây dựng số I Lâm Đồng 2004 6.000 3.060 51 15/ Cty CP chè Cầu Đất - Đμ Lạt 2005 6.200 3.162 51 16/ Cty CP Chè Di Linh 2005 6.700 2.010 30 17/ Cty CP Chè Minh Rồng 2005 6.800 1.768 26 18/ Cty CP Chè 1/5 2005 6.300 1.764 28 19/ Cty CP Chè Hμ Giang 2005 6.000 1.680 28 20/ Cty CP Chè Rồng Vμng 2005 3.200 800 25 21/ Cty CP in - phát hμnh sách LĐ 2005 4.000 1.200 30 22/ Cty CP t− vấn Lâm Nông nghiệp 2005 1.500 765 51 23/ Cty sách - thiết bị tr−ờng học LĐ 2005 4.000 2.040 51 Cộng 137.470 62.892 (Nguồn: Báo cáo tình hình sắp xếp, đổi mới DNNN giai đoạn 2001-2005 của UBND tỉnh Lâm Đồng). Bảng số 2.2: Tổng hợp tình hình tμi chính của công ty có vốn Nhμ n−ớc từ năm 2001-2005 trên địa bμn tỉnh Lâm Đồng 104 Một số chỉ tiêu tổng hợp ĐV tính Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1/ Tổng số vốn chủ sở hữu Tr.đ 13.774 13.883 25.481 59.921 91.852 Chia ra: - Vốn đầu t− của chủ sở hữu Tr.đ 19.670 20.260 32.679 62.648 73.709 (Trong đó: + Vốn của Nhμ n−ớc) Tr.đ 12.424 11.731 17.109 29.030 35.968 - Thăng d− vốn cổ phần Tr.đ - Cổ phiếu ngân quỹ (MS 413 BCĐKT) Tr.đ - Quỹ đầu t− phát triển Tr.đ 471 630 962 4.517 4.847 - Lợi nhuận ch−a phân phối Tr.đ -8.927 -9.821 -11.263 -12.007 8.767 2/ Doanh thu thực hiện Tr.đ 94.027 81.613 129.983 337.097 490.740 3/ Lợi nhuận tr−ớc thuế: Lãi (+), lỗ (-) Tr.đ -6.580 1.410 1.815 13.828 14.202 4/ Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 1.703 1.467 3.033 10.308 10.583 5/ Lợi nhuận đ−ợc chia trên vốn Nhμ n−ớc Tr.đ 502 447 818 2.495 3.208 6/ Tổng số phát sinh phải nộp Ngân sách Tr.đ 945 1.201 4.137 11.352 18.750 Trong đó: Các loại thuế Tr.đ 934 1.201 3.632 10.370 18.564 7/ Tổng số lao động bq trong năm Ng−ời 525 515 878 1.926 2.836 8/ Tổng quỹ tiền l−ơng, tiền công thực hiện Tr.đ 6.727 7.994 16.646 36.008 56.821 9/ Thu nhập bq một lao động/tháng Tr.đ 1,068 1,294 1,580 1,558 1,670 10/ Số tiền NN phải thu hồi của ng−ời lao động mua CP trả chậm Tr.đ 231 231 281 437 206 - Số đã thu trong năm Tr.đ 0 0 0 4 0 11/ Giá trị cổ phần NN cấp cho ng−ời lao động h−ởng cổ tức Tr.đ 29 29 29 29 29 12/ Khả năng thanh tóan nợ đến hạn Hệ số 1,24 1,47 0,78 1,08 1,15 13/ Tổng số Công ty cổ phần ĐV 5 5 6 10 10 Chia ra: - Số công ty CP kinh doanh lãi ĐV 3 4 4 9 10 - Số công ty kinh doanh lỗ ĐV 2 1 2 1 0 (Nguồn: Báo cáo tình hình sắp xếp, đổi mới DNNN giai đoạn 2001-2005 của UBND tỉnh Lâm Đồng). Bảng số 2.3: Kết quả kinh doanh vμ tình hình tμi chính của các doanh nghiệp Nhμ n−ớc trên địa bμn tỉnh Lâm Đồng giai đọan 2001-2005 Năm báo cáo STT Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 1 Tổng vốn Nhμ n−ớc tại DN Tr.đ 438.521 417.154 466.161 528.925 540.954 2 Tổng nợ phải trả Tr.đ 480.215 516.179 565.625 479.979 484.930 105 3 Tổng nợ phải thu Tr.đ 289.001 282.859 224.052 247.638 297.686 4 Tổng nợ phải trả/ Vốn NN Hệ số 1,10 1,24 1,21 0,91 0,90 5 Tổng nợ phải thu/Vốn NN Hệ số 0,66 0,68 0,48 0,47 0,55 6 Tổng doanh thu Tr.đ 773.887 880.522 849.840 860.686 869.752 7 Lợi nhuận thực hiện tr−ớc thuế TNDN Tr.đ 6.646 28.243 14.887 51.829 47.959 8 Tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên Vốn Nhμ n−ớc % 1,52 6,77 3,19 9,80 8,87 9 Khả năng thanh toán nợ đến hạn Hệ số 1,36 1,44 1,36 1,45 1,45 10 Tổng quỹ tiền l−ơng Tr.đ 63.615 83.031 80.396 72.602 62.137 11 Tổng số lao động Lđ 6.543 6.739 6.323 5.266 3.814 12 Thu nhập b/quân ng−ời/ năm Tr.đ 10 12 13 14 16 13 Tổng số thuế vμ nộp khác phát sinh phải nộp NSNN Tr.đ 91.967 125. 231 115.743 145.979 160.976 14 Tổng số DNNN DN 49 43 41 33 27 Số DN có lãi DN 41 35 32 28 20 Số DN lỗ DN 6 7 8 4 7 Số DN hòa vốn DN 2 1 1 1 0 (Nguồn: Báo cáo tình hình sắp xếp, đổi mới DNNN giai đoạn 2001-2005 của UBND tỉnh Lâm Đồng). Bảng số 2.4: Tình hình lao động vμ thu nhập của ng−ời lao động trong các Công ty Cổ phần ở Lâm Đồng giai đọan 2001-2005 Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 - Tổng số LĐ bình quân trong năm Ng−ời 525 515 878 1.926 2.751 - Tổng quỹ tiền l−ơng, tiền công thực hiện Tr. đ 6.727 7.994 16.646 36.008 57.814 - Thu nhập bình quân ng−ời/tháng 1.000đ 1.067,98 1.293,53 1.579,92 1.557,98 1.751,30 (Nguồn: Báo cáo Tổng hợp tình hình công ty CP giai đoạn 2001-2005 của sở Tμi chính Lâm Đồng năm 2006). Bảng số 2.5: Tình hình giải quyết lao động dôi d− theo Nghị định 41/2002/NĐ- CP của các Công ty Cổ phần ở Lâm Đồng giai đoạn 2001-2005 Tổng số lao động dôi d− Tổng số kinh phí chi trả (1.000 đ) TT Doanh nghiệp Tổng số Nghỉ h−u Nghỉ một lần Do Doanh nghiệp trả Do Quỹ hỗ trợ trả Tổng kinh phí 1 2 3=4+5 4 5 6 7 8=6+7 106 I Giai đoạn 2001-2005 1 C ty Thi công cơ giới LĐ 60 - 60 - 1.733.313 1.733.313 2 C ty Vật liệu xây dựng LĐ 46 3 43 175.045 748.594 923.639 3 C ty In vμ Phát hμnh sách 11 - 11 120.549 247.216 367.765 4 C ty SXKD vμ XNK LĐ 67 - 67 - 2.011.296 2.011.296 5 C ty Thực phẩm LĐ 2 2 21.142 72.360 93.502 6 C ty xây dựng CTGT 181 6 175 - 4.822.832 4.822.831 7 C ty CP t− vấn GTVT LĐ 1 - 1 9.877 19.018 28.895 8 C ty CP t− vấn XDTL 1 1 8.763 17.261 26.024 9 C ty CP xây dựng I 23 4 19 179.509 442.790 622.299 10 C ty DVDL Lâm Đồng 94 4 90 142.863 3.487.922 3.630.785 11 C ty Chè Lâm Đồng 12 C ty TNHH DL công đoμn Đμ Lạt 14 1 13 16.008 432.707 448.715 13 C ty QL đ−ờng bộ II 10 1 9 144.876 269.313 414.188 14 C ty QL đ−ờng bộ I 2 2 19.606 41.264 60.870 15 Cty Sách - TB tr−ờng học 4 1 3 61.680 116.141 177.821 16 C ty điện ảnh Lâm Đồng 21 21 34.216 620.829 655.045 17 C ty CP DV th−ơng mại II 18 18 37.403 487.731 525.135 18 C ty CP t− vấn xây dựng Nam Lâm Đồng 1 1 - - 23.332 23.332 19 C ty CP t− vấn Nông - Lâm nghiệp 11 - 11 40.217 337.620 377.837 20 C ty QL công trình đô thị Đμ Lạt 3 3 - 8.807 40.429 49.236 (Nguồn: Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TU, của sở Kế hoạch Đầu t− Lâm Đồng). 107 B. MẫU PHIếU ĐIềU TRA, KHảO SáT PHIếU KHảO SáT Về TìNH HìNH Cổ PHầN HóA DNNN TạI LÂM ĐồNG DμNH CHO CáC DOANH NGHIệP CHƯA Cổ PHầN HóA (PHIếU DμNH CHO NGƯờI LAO ĐộNG) Để hoμn thiện cơ chế chính sách cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhμ n−ớc vμ nhằm đ−a ra một số giải pháp về quản trị nhân sự khi Công ty chuyển sang cổ phần trên địa bμn tỉnh Lâm Đồng, Sở Tμi chính tiến hμnh cuộc khảo sát nhằm tìm hiểu tâm t− của các nhμ quản lý, những ng−ời lao động về công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhμ n−ớc trên địa bμn tỉnh Lâm Đồng. Xin Ông/Bμ vui lòng đọc kỹ các câu hỏi d−ới đây vμ khoanh tròn vμo ph−ơng án trả lời phù hợp nhất với suy nghĩ của Ông/Bμ. Đối với các câu hỏi mở, xin vui lòng viết cụ thể những suy nghĩ của Ông/Bμ. Mọi thông tin mμ Ông/Bμ đ−a ra trong Phiếu khảo sát nμy chỉ đ−ợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu vμ hoμn toμn đ−ợc bảo mật tuyệt đối. Ông/Bμ không phải viết tên. Xin chân thμnh cảm ơn sự quan tâm phối hợp của Ông/Bμ! Câu 1: Ông/Bμ có hiểu đ−ợc mục tiêu, ý nghĩa của công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhμ n−ớc không? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Không. 2. Có. Câu 2: Theo Ông/Bμ, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhμ n−ớc mang lại ý nghĩa gì? 1- Cho nền kinh tế quốc dân: 2- Cho công ty: 3 - Cho ng−ời lao động: Câu 3: Thái độ của Ông/Bμ đối với chủ tr−ơng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhμ n−ớc nh− thế nμo? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Hoμn toμn không quan tâm. 2. ít quan tâm. 3. Bình th−ờng. 108 4. Quan tâm. 5. Rất quan tâm. 6. ý kiến khác: Câu 4: Theo Ông/Bμ, nếu Công ty của Ông/Bμ chuyển sang cổ phần hóa thì hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Ông/Bμ sẽ nh− thế nμo? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Giảm sút. 2. Giữ nguyên 3. Tăng lên. 4. ý kiến khác: Câu 5: Nếu Công ty của Ông/Bμ chuyển thμnh Công ty cổ phần, Ông/Bμ có hμi lòng hay không? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Rất không hμi lòng. 2. Không hμi lòng. 3. Không có ý kiến. 4. Hμi lòng. 5. Rất hμi lòng. Câu 6: Nếu Ông/Bμ hμi lòng, xin cho biết lý do? (Chọn 03 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ phù hợp nhất) 1. Do thu nhập tăng lên. 2. Do phát huy đ−ợc quyền lμm chủ. 3. Do phân phối thu nhập công bằng hơn. 4. Do quan hệ giữa ng−ời lao động với nhμ quản lý thân thiện hơn. 5. Do thay đổi cách thức quản lý. 6. Do cơ cấu tổ chức thay đổi. 7. Do phù hợp với cơ chế kinh tế thị tr−ờng. 8. ý kiến khác: Câu 7: Nếu Ông/Bμ không hμi lòng, xin cho biết lý do (Chọn 03 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ phù hợp nhất) 1. Do thu nhập giảm xuống. 2. Do quyền lμm chủ không đ−ợc phát huy. 3. Do phân phối thu nhập không công bằng. 4. Do quan hệ giữa ng−ời lao động với nhμ quản lý có sự cách biệt. 5. Do thay đổi cách thức quản lý. 109 6. Do cơ cấu tổ chức thay đổi. 7. Do kỹ năng lμm việc không đáp ứng đ−ợc yêu cầu. 8. ý kiến khác: Câu 8: Theo Ông/Bμ, nếu Công ty của Ông/Bμ chuyển sang cổ phần hóa, thì tiền l−ơng, tiền th−ởng của ng−ời lao động trong Công ty sẽ nh− thế nμo? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Giảm sút. 2. Giữ nguyên. 3. Tăng lên. 4. ý kiến khác: Câu 9: Theo Ông/Bμ, tiền l−ơng, tiền th−ởng trong các Công ty cổ phần phải thay đổi thế nμo để thu hút vμ khuyến khích ng−ời lao động mμ vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty? Câu 10: Theo Ông/Bμ, sau khi hoμn thμnh việc cổ phần hóa, quyền lμm chủ của ng−ời lao động trong Công ty sẽ nh− thế nμo? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Giảm sút. 2. Giữ nguyên. 3. Tăng lên. 4. ý kiến khác: Câu 11: Nếu khi tiến hμnh cổ phần hóa, Công ty yêu cầu Ông/Bμ nghỉ việc, thì Ông/Bμ sẽ phản ứng nh− thế nμo? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Không chấp hμnh vμ khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền. 2. Chấp hμnh nh−ng vẫn khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền. 3. Chấp hμnh vμ không có ý kiến gì cả. 4. ý kiến khác: 110 Câu 12: Theo Ông/Bμ, sau khi hoμn thμnh việc cổ phần hóa, thái độ lμm việc của ng−ời lao động trong Công ty sẽ nh− thế nμo? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Kém đi. 2. Giữ nguyên. 3. Tăng lên. 4. ý kiến khác: Câu 13: Theo Ông/Bμ, sau khi hoμn thμnh việc cổ phần hóa, vai trò của Công đoμn trong việc bảo vệ quyền lợi của ng−ời lao động trong Công ty sẽ nh− thế nμo? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Kém đi. 2. Giữ nguyên. 3. Tăng lên. 4. ý kiến khác: Câu 14: Nếu Công ty của Ông/Bμ cổ phần hóa, Ông/Bμ có sẵn sμng mua cổ phiếu của Công ty hay không? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Không. 2. Có. 3. Không có ý kiến. Câu 15: Nếu Ông/Bμ không mua (hoặc có mua) cổ phiếu, xin cho biết lý do tại sao? Câu 16: Ông/Bμ có bán lại cổ phiếu của Ông/Bμ sau khi Công ty của Ông/Bμ hoμn thμnh việc cổ phần hóa hay không? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Không. 2. Có. 3. Không có ý kiến. Câu 17: Nếu Ông/Bμ có bán lại (hoặc không bán lại) cổ phiếu, xin cho biết lý do tại sao? 111 Câu 18: Theo Ông/Bμ, nếu Công ty của Ông/Bμ chuyển sang cổ phần hóa, thì phong cách quản lý của các nhμ lãnh đạo có cần phải thay đổi không? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Không. 2. Có. 3. Không có ý kiến. Câu 19: Nếu phong cách quản lý của các nhμ lãnh đạo cần phải thay đổi, theo Ông/Bμ sẽ phải thay đổi nh− thế nμo? Câu 20: Theo Ông/Bμ sau khi Công ty của Ông/Bμ cổ phần hóa, có cần phải đμo tạo lại đội ngũ các nhμ lãnh đạo của Công ty hay không? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Không. 2. Có. 3. Không có ý kiến. Câu 21: Nếu phải đμo tạo lại, xin Ông/Bμ vui lòng cho biết lý do (Chọn 03 lý do mμ Ông/Bμ cho lμ phù hợp nhất) 1. Do không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thực tế. 2. Do chỉ đáp ứng đ−ợc một phần yêu cầu của thực tế. 3. Do phải thay đổi ngμnh nghề kinh doanh. 4. Do phải thay đổi vị trí công tác. 5. Do phải cập nhật thêm kiến thức. 6. Do hội nhập kinh tế quốc tế. 7. Do yêu cầu của quản lý chất l−ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO. 8. ý kiến khác: Câu 22: Nếu phải đμo tạo lại, theo Ông/Bμ phải đμo tạo lại những gì (Chọn 03 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ phù hợp nhất) 1. Kiến thức quản trị kinh doanh. 2. Kiến thức về kinh tế thị tr−ờng. 3. Kiến thức về thị tr−ờng chứng khoán. 4. Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế. 5. Kiến thức về quản lý chất l−ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO. 6. Ngoại ngữ vμ tin học. 7. ý kiến khác: 112 Câu 23: Nếu không cần phải đμo tạo lại, xin Ông/Bμ vui lòng cho biết lý do (Chọn 03 lý do mμ Ông/Bμ cho lμ phù hợp nhất) 1. Do đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thực tế. 2. Do đáp ứng rất tốt yêu cầu của thực tế. 3. Do không phải chuyển đổi ngμnh, nghề kinh doanh. 4. Do không có kinh phí đμo tạo. 5. Do không có thời gian. 6. Do tuổi quá lớn. 7. Do tìm đ−ợc ng−ời khác thay thế. 8. ý kiến khác: Câu 24: Theo Ông/Bμ, sau khi hoμn thμnh việc cổ phần hóa, năng lực lμm việc của Ông/Bμ có đáp ứng đ−ợc yêu cầu của Công ty hay không? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của Công ty. 2. Đáp ứng đ−ợc một phần yêu cầu của Công ty. 3. Không có ý kiến. 4. Đáp ứng đ−ợc yêu cầu của Công ty. 5. Đáp ứng rất tốt yêu cầu của Công ty. 6. ý kiến khác: Câu 25: Nếu năng lực lμm việc của Ông/Bμ không đáp ứng đ−ợc hoặc chỉ đáp ứng đ−ợc một phần yêu cầu của Công ty. Xin Ông/Bμ vui lòng cho biết lý do tại sao? Câu 26: Để đáp ứng yêu cầu của Công ty, Ông/Bμ có sẵn sμng tham gia ch−ơng trình đμo tạo lại của Công ty hay không? (Chọn 01 ph−ơng án mμ Ông/Bμ cho lμ đúng nhất) 1. Không. 2. Có. 3. Không có ý kiến. Câu 27: Nếu phải đμo tạo lại, thì Ông/Bμ muốn đμo tạo lại vấn đề gì? Xin vui lòng nêu cụ thể. 113 Câu 28: Ông/Bμ gặp những khó khăn gì nếu phải tham gia ch−ơng trình đμo tạo lại của Công ty? Xin vui lòng nêu cụ thể. Câu 29: Nếu Công ty của Ông/Bμ chuyển sang cổ phần hóa, thì trong các vấn đề sau đây, Ông/Bμ s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_giai_phap_nham_hoan_thien_cong_tac_qtnnl_khi_dnnn_chuyen_sang_co_phan_hoa_tren_dia_ban_tinh_l.pdf
Tài liệu liên quan