Luận văn Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ giảng dạy tại trường cao đẳng nghề kinh tế - Kỹ thuật vinatex

LỜI CAM ĐOAN . i

MỤC LỤC . ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU . vi

PHẦN MỞ ĐẦU . 1

1. Tính cấp thiết của đề tài. . 1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. . 1

3. Phương pháp nghiên cứu. . 2

4. Những đóng góp của luận văn. . 2

5. Kết cấu. . 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO

ĐỘNG . 3

1.1. Nhân lực và quản trị nhân lực. . 3

1.2. Các hoạt động chủ yếu của quản trị nhân lực. . 6

1.2.1. Nhóm chức năng thu hút nhân lực. . 6

1.2.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nhân lực. . 7

1.2.3. Nhóm chức năng duy trì nhân lực. . 8

1.3. Tạo động lực cho người lao động. . 9

1.3.1. Khái niệm. . 9

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực. . 11

1.3.2.1. Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động. . 12

1.3.2.2. Các yếu tố thuộc về tổ chức. . 13

1.3.3. Ý nghĩa của tạo động lực. . 15

1.3.4. Các học thuyết tạo động lực. . 15

1.4. Các phương hướng tạo động lực cho người lao động. . 22

1.5. Tóm tắt chương I: . 23

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ

GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

VINATEX . 25

2.1. Một số nét về Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex. . 25

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. . 25

pdf101 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ giảng dạy tại trường cao đẳng nghề kinh tế - Kỹ thuật vinatex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Đào tạo nhân lực không chỉ thỏa mãn nhu cầu phát triển của các nhân mỗi Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 36 giảng viên mà còn nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên của Trường. Để đào tạo và phát triển người lao động cần quan tâm đến ba yếu tố cùng nhau hỗ trợ sự phát triển của giảng viên bao gồm: Năng lực của giảng viên, nguồn lực phục vụ đào tạo bồi dưỡng của Trường và sự hỗ trợ của cấp trên. - Quan điểm về chính sách đào tạo và phát triển nhân lực của Trường Cao Đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex là khuyến khích sự nỗ lực học tập của tất cả các giảng viên có điều kiện học tập nâng cao trình độ bao gồm: Đào tạo theo hệ thống văn bằng : Các giảng viên được cử đi đào tạo văn bằng phải đáp ứng các điều kiện sau: Chấp hành tốt Nội quy cơ quan, có trách nhiệm cao trong công tác, hoàn thành tốt công việc được giao. Có cam kết tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, công vụ sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 03 lần thời gian đào tạo và đáp ứng đầy đủ yêu cầu của các cơ sở đào tạo. Ngoài ra còn có các điều kiện cụ thể theo từng loại văn bằng được quy định tại quy chế đào tạo bồi dưỡng. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận: Cán bộ, giảng viên không phân biệt độ tuổi, thời gian công tác, được cử đi bồi dưỡng thường xuyên hàng năm để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ sư phạm, trình độ lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ giảng viên. Quyền lợi của cán bộ giảng viên được cử đi đào tạo, bồi dưỡng:   a) Được đơn vị quản lý và Trường bố trí hỗ trợ về thời gian và kinh phí theo quy định; b) Được tính thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục; c) Được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác (nếu có) trong thời gian đào tạo, bồi dưỡng theo quy định; e) Được hỗ trợ tiền học phí theo quy định của cơ sở đào tạo (đối với những trường hợp được cử đi đào tạo trình độ thạc sỹ và áp dụng cho đến hết năm 2012). Những trường hợp làm nghiên cứu sinh Nhà trường sẽ hỗ trợ 100% học phí + kinh phí đào tạo và tiền tài liệu. 2.2.2.2 Khảo sát công tác đào tạo, phát triển đội ngũ: Trong những năm qua Trường đã cử trên 40 giảng viên đi đào tạo Thạc sỹ và Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 37 hiện đang cử trên 10 giảng viên đã có bằng Thạc sỹ đi nghiên cứu sinh. Công tác đào tạo, bồi dưỡng của Trường được Ban giám hiệu rất chú trọng, tuy nhiên với nguồn kinh phí còn hạn chế nên hiện nay ngoài chế độ, lương thưởng được hưởng theo quy định Trường chỉ hỗ trợ được phần học phí đối với các giảng viên đi học thạc sỹ. Trong khi học phí đối với các khóa học thạc sỹ chỉ chiếm khoản 20% kinh phí của toàn khóa học. Khi khảo sát các giảng viên thuộc Trường về chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giảng viên trong những năm qua cho thấy kết quả như sau: Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về công tác đào tạo phát triển giảng viên Nội dung Tổng Tỷ lệ % Đối tượng CBQL GV TĐ Thạc sỹ GV TĐ Đại học GV TĐ Cao đẳng 01. Anh (chị) cho rằng Trường đã cử cán bộ, giảng viên đi đào tạo đúng đối tượng và phù hợp về năng lực chuyên môn 145 100 15 25 85 20 Đúng đối tượng và năng lực chuyên môn 119 82 13 21 65 20 Chưa đúng đối tượng 26 18 2 4 20 0 02. Cán bộ giảng viên sau khi cử đi đào tạo: 145 15 25 85 20 Năng lực chuyên môn nâng lên rõ rệt 130 89,6 13 22 75 20 Tự tin hơn trong công tác 120 82,7 13 20 67 20 Gắn bó với Trường hơn 107 74 10 12 65 20 Hiệu quả không rõ rệt 15 10,3 2 3 10 0 03. Sắp tới anh chị có dự định tham gia khóa học tập nào không? 120 100 10 25 85 20 Các khóa học nâng cao văn bằng (Tiến sỹ, thạc sỹ, đại học) 68 56,6 3 10 55 18 Các khóa bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm, lý luận chính trị 29 24,2 5 12 12 2 Không có dự định học tập 23 19,2 2 3 18 0 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ giảng viên của Trường) Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 38 Qua khảo sát cho thấy số công tác đào tạo bồi dưỡng đã có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm của đội ngũ giảng viên nhà Trường, tuy nhiên vì mức hỗ trợ kinh phí trong quá trình học tập còn hạn chế nên một số giảng viên còn chưa thực sự xác định được kế hoạch đào tạo trong tương lai. Hơn nữa khi trình độ được nâng lên vẫn có 26 % giảng viên chưa chọn phương án gắn bó vời Trường hơn. Theo Frederick Herzberg, công tác đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn nằm trong các nhân tố động viên đó là sự tiến bộ cũng như cơ hôi phát triển. Điều này cũng cần được xem xét trong các giải pháp tạo động lực cho giảng viên. 2.2.3. Phân tích thực trạng công tác đãi ngộ giảng viên (Lương, thưởng, phụ cấp) 2.2.3.1. Phân tích thực trạng công tác đãi ngộ giảng viên: Quan điểm về chính sách đãi ngộ của Trường tạo mọi điều kiện để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ giảng dạy. Tổng thu nhập của 01 giảng viên hiện nay tại trường bao gồm: Lương cơ bản; Phụ cấp ưu đãi nghề; Phụ cấp thâm niên giảng dạy; Thu nhập tăng thêm và tiền giảng dạy thừa giờ (nếu có). Tiền lương cơ bản:Thực hiện theo hệ thống thang bảng lương quy định của nhà nước. Việc thực hiện chế độ nâng lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn đối với cán bộ giảng dạy có thành tích trong công tác được xét duyệt hàng năm theo quy chế thi đua khen thưởng và quy chế nâng lương trước thời hạn. Các khoản trích nộp BHXH, BHYT, BHTN được thực hiện theo đúng luật BHXH để đảm bảo quyền lợi cho cán bộ giảng viên. Phụ cấp ưu đãi ngành giáo dục, phụ cấp thâm niên nhà giáo: Thực hiện theo quy định của nhà nước. Phụ cấp ưu đãi cho giảng viên cao đằng nghề hiện hành của nhà nước bằng 25% mức lương cơ bản hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) (45% đối với các giáo viên dạy các môn khoa học Mác - Lê nin). Biểu tổng hợp thu nhập của cán bộ giảng viên Nhà trường trong 03 năm trở lại đây như sau: Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 39 Bảng 2.7: Biểu tổng hợp thu nhập của CB giảng dạy năm 2010 S T T Đơn vị HS lương CB HS PC CV HS VK HS PC 25% HS PC TN nghề Tổng thu nhập 1 TT GD TX & KH CB 71,76 0,75 18,13 685.238.400 2 Khoa Dệt Sợi Nhuộm 49,13 1,055 1,23 12,85 485.843.400 3 Khoa Công nghệ May 71,24 1,055 0,58 18,22 688.678.200 † Khoa TK Thời trang 66,4 0,75 16,79 634.586.400 5 Khoa Điện Điện tử 87,08 0,75 21,96 830.012.400 6 Khoa CN Thông tin 53,2 0,75 13,49 509.846.400 7 Khoa Kinh tế 139,88 1,055 35,23 1.331.807.400 8 Khoa Cơ khí 51,34 1,055 13,1 495.142.200 9 Khoa Chính trị ngoại ngữ 43,05 0,75 10,95 413.910.000 10 Trung tâm Tin học ngoại ngữ 28,3 0,75 7,26 274.503.600 Tổng cộng 661,38 8,72 1,81 167,98 6.349.568.400 (Nguồn: Báo cáo thu nhập – Phòng Kế toán Tài chính - Trường CĐ Nghề KT - KT Vinatex) Lương bình quân của giảng viên năm 2010: 2.713.000 đồng /người/tháng Bảng 2.8: Biểu tổng hợp thu nhập của CB giảng dạy năm 2011 S T T Đơn vị HS lương CB HS PC CV HS VK HS PC 25% HS PC TN nghề Tổng thu nhập 1 TT GD TX & KH CB 80,5 0,75 20,31 889.665.600 2 Khoa Dệt Sợi Nhuộm 56,81 1,055 1,23 14,77 647.057.400 3 Khoa Công nghệ May 85,26 1,055 0,58 21,72 951.467.400 4 Khoa TK Thời trang 70,4 0,75 17,79 779.114.400 5 Khoa Điện Điện tử 102,72 0,75 25,87 1.133.018.400 6 Khoa CN Thông tin 69,23 0,75 17,5 766.324.800 7 Khoa Kinh tế 173,4 1,055 43,61 1.910.249.400 8 Khoa Cơ khí 65,52 1,055 16,64 728.963.400 9 Khoa Chính trị ngoại ngữ 59,4 0,75 15,04 658.664.400 10 Trung tâm Tin học ngoại ngữ 41,02 0,75 10,44 457.359.600 Tổng cộng 804,26 8,72 1,81 203,69 8.921.884.800 (Nguồn: Báo cáo thu nhập – Phòng Kế toán Tài chính - Trường CĐ Nghề KT - KT Vinatex) Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 40 Lương bình quân của giảng viên năm 2011: 3.012.000 đồng /người/tháng Bảng 2.9: Biểu tổng hợp thu nhập của CB giảng dạy năm 2012 S T T Đơn vị HS lương CB HS PC CV HS VK HS PC TN nghề HS PC 25% Tổng thu nhập 1 TT GD TX & KH CB 92,96 0,75 2,81 23,43 1.194.702.000 2 Khoa Dệt Sợi Nhuộm 65,78 1,055 1,23 2,04 17,02 867.765.000 3 Khoa Công nghệ May 99,84 1,055 0,58 3,04 25,37 1.293.654.600 † Khoa TK Thời trang 80,96 0,75 2,04 20,43 1.037.632.800 5 Khoa Điện Điện tử 112,35 0,75 3,39 28,28 1.441.909.200 6 Khoa CN Thông tin 80,25 0,75 2,03 20,25 1.028.668.800 7 Khoa Kinh tế 202,34 1,055 5,08 50,85 2.582.877.000 8 Khoa Cơ khí 79,68 1,055 1,61 20,18 1.021.149.000 9 Khoa Chính trị ngoại ngữ 75,21 0,75 2,28 18,99 968.410.800 10 Trung tâm Tin học ngoại ngữ 58,14 0,75 1,18 14,72 744.908.400 Tổng cộng 947,51 8,72 1,81 25,5 39,52 12.181.677.600 (Nguồn: Báo cáo thu nhập – Phòng Kế toán Tài chính - Trường CĐ Nghề KT - KT Vinatex) Lương bình quân của giảng viên năm 2012: 3.612.000 đồng /người/tháng Thu nhập tăng thêm của cán bộ giảng viên là một khoản tách rời lương, được thanh toán theo tháng hoặc quý trên cơ sở tập hợp bình xét A, B, C từ đơn vị phòng, khoa. Hiện nay theo cân đối Thu - Chi của Trường mức thu nhập tăng thêm là: 900.000 đồng/01 hệ số A; 600.000 đồng/01 hệ số B, loại C thì không được hưởng Thu nhập tăng thêm. Hàng tháng tại các phòng, khoa họp bình bầu cuối tháng để xét hệ số A, B, C cho từng cá nhân, sau đó tập hợp về phòng Tổ chức Cán bộ. Căn cứ vào tình hình kinh phí của Trường Phòng Kế toán đề xuất việc thanh toán thu nhập tăng thêm theo tháng hoặc theo quý. Số tháng được hưởng thu nhập tăng thêm trong một năm là 10 tháng (trừ tháng nghỉ hè và tháng Tết). Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 41 Bảng 2.10: Biểu tổng hợp thu nhập tăng thêm trong năm 2010, 2011, 2012 STT Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 TT GD TX & KH CB 109.000.000 124.000.000 240.000.000 2 Khoa Dệt Sợi Nhuộm 79.000.000 94.000.000 186.000.000 3 Khoa Công nghệ May 129.000.000 144.000.000 276.000.000 4 Khoa TK Thời trang 84.000.000 99.000.000 195.000.000 5 Khoa Điện Điện tử 144.000.000 159.000.000 303.000.000 6 Khoa CN Thông tin 94.000.000 109.000.000 213.000.000 7 Khoa Kinh tế 304.000.000 319.000.000 591.000.000 8 Khoa Cơ khí 89.000.000 104.000.000 204.000.000 9 Khoa Chính trị Ngoại ngữ 84.000.000 99.000.000 195.000.000 10 Trung tâm Tin học ngoại ngữ 59.000.000 74.000.000 150.000.000 Tổng cộng 1.175.000.000 1.325.000.000 2.553.000.000 (Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Trường CĐ Nghề KT - KT Vinatex) Tiền dạy thừa giờ là khoản thu nhập được tập hợp dựa trên số giờ giảng dạy vượt tiêu chuẩn (tình theo tổ môn) sau mỗi một năm học. Số giờ giảng vượt tiêu chuẩn được phòng Đào tạo tập hợp trình Ban Giám hiệu phê duyệt. Mức chi trả tiền thừa giờ: Đối với giáo viên trình độ Thạc sỹ : 27.000 đ/giờ Đối với giáo viên trình độ Đại học, Cao đẳng : 25.000 đ/giờ Thời gian thanh toán thừa giờ: Căn cứ vào tình hình kinh phí của Trường tiền thừa giờ năm học thường được thanh toán vào Cuối học kỳ I của năm học kế tiếp. Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 42 Bảng 2.11: Biểu TH tiền thừa giờ năm học 2009-2010; 2010-2011;2011-2012 S T T Đơn vị Năm học 2009 - 2010 Năm học 2010 - 2011 Năm học 2011 - 2012 Giờ vượt tiêu chuẩn Thành tiền Giờ vượt tiêu chuẩn Thành tiền Giờ vượt tiêu chuẩn Thành tiền 1 TT GD TX & KH CB 3.475 87.125.000 2.475 61.875.000 3.950 98.750.000 2 Khoa Dệt Sợi Nhuộm 143 3.815.000 223 5.575.000 563 14.075.000 3 Khoa Công nghệ May 2.275 57.125.000 3.179 79.475.000 5.030 125.750.000 4 Khoa TK Thời trang 2.475 62.125.000 2.475 61.875.000 5.475 136.875.000 5 Khoa Điện Điện tử 2.575 64.825.000 4.537 113.425.000 4.568 114.200.000 6 Khoa CN Thông tin 2.350 58.750.000 3.320 83.000.000 3.206 80.150.000 7 Khoa Kinh tế 3.515 88.265.000 5.169 129.225.000 5.515 137.875.000 8 Khoa Cơ khí 1.375 59.625.000 1.625 40.625.000 2.375 59.375.000 9 Khoa Chính trị ngoại ngữ 175 4.625.000 786 19.650.000 654 16.350.000 10 Trung tâm Tin học ngoại ngữ 1.256 15.025.000 575 14.375.000 2.630 65.750.000 Tổng cộng 19.614 501.305.000 24.364 609.100.000 33.966 849.150.000 (Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Trường CĐ Nghề KT - KT Vinatex) 2.2.3.2. Khảo sát đánh giá công tác đãi ngộ giảng viên: Với mức thu nhập bình quân tăng đều hàng năm, đời sống cán bộ giảng viên đã có sự ổn định và đảm bảo, tuy nhiên với mức sinh hoạt và giá cả leo tháng hiện nay thì mức thu nhập này cũng dừng ở mức đủ trang trải cuộc sống mà chưa thực sự khiến cán bộ giảng viên yên tâm về thu nhập cho cuộc sống. biểu khảo sát về tiền lương thu nhập dưới đây cho ta thấy điều đó: Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 43 Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về mức thu nhập Nội dung Tổng Tỷ lệ % Đối tượng CBQL GV TĐ Thạc sỹ GV TĐ Đại học GV TĐ Cao đẳng 11. Mức thu nhập hiện tại của anh/chị hiện nay: 195 100 15 35 115 30 Đảm bảo cuộc sống 119 61 8 19 74 18 Có thể tích lũy một phần 39 20 2 3 12 5 Không đủ sống 55 29 5 14 29 7 12. Việc chi trả thu nhập tăng thêm của Trường: 195 100 15 35 115 30 Đảm bảo công bằng, dân chủ, kích thích được sự nỗ lực của giảng viên 87 44,6 5 15 55 12 Chưa đảm bảo được các yếu tố nêu trên do 108 55,4 10 20 60 18 + Mức thu nhập tăng thêm còn hạn chế 82 42 8 14 45 15 + Việc chi trả chưa đảm bảo công bằng dân chủ. 26 13.4 2 6 15 3 13. Việc chi trả tiền dạy thừa giờ: 195 100 15 35 115 30 Mức chi trả hợp lý 0 0 0 0 0 0 Mức chi trả còn thấp 195 100 15 35 115 30 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ giảng viên) Theo điều tra cho thấy 61% cán bộ giảng dạy cho rằng mức thu nhập hiện tại là đảm bảo được cuộc sống, chỉ có 20 % cán bộ giảng viên cho rằng mức thu nhập hiện nay có thể tích lũy được một phần và 29 % cho rằng mức thu nhập chưa đảm bảo được cuộc sống. Về việc chi trả tiền thừa giờ năm học: 100% cán bộ giảng viên cho rằng mức chi trả như vậy là còn thấp (Thực tế do tình hình kinh phí của Trường còn hạn chế). Điều này cho ta thấy rằng mặc dù việc chi trả lương cho giáo viên Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 44 được thực hiện đúng theo quy định của nhà nước nhưng vấn đề ưu đãi về thu nhập là vấn đề cần lưu ý trong việc tạo động lực cho cán bộ giảng viên. Trên cơ sở các học thuyết tạo động lực, như thuyết về sự công bằng, học thuyết mong đợi hay thuyết động cơ theo hy vọng của V.Vroom, công tác đãi ngộ là một trong những yếu tố quan trọng trong việc tạo động lực cho cán bộ giảng dạy. Vì nó phản ánh thành quả mà giảng viên sẽ đạt được về mặt vật chất để tái tạo sức lao động cũng như đảm bảo cuộc sống để học tập và giảng dạy. 2.2.4. Phân tích thực trạng điếu kiện khác có liên quan: 2.2.4.1 Phân tích về cơ hội thăng tiến Đối với mỗi một giảng viên, có được công việc ở vị trí cao hơn, tốt hơn và có giá trị hơn là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy bản thân không ngừng phấn đấu, rèn luyện nhằm đáp ứng yêu cầu cao hơn của công việc hiện tại, đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của Trường. Quan điểm của Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex thăng tiến cho người lao động là tạo điều kiện cho mọi giảng viên khẳng định bản thân, ghi nhận những đóng góp của mỗi cá nhân, tạo cơ hội phát triển các năng lực bản thân ở vị trí công tác của mỗi người. Kết quả điều tra về vấn đề tạo cơ hội thăng tiến trong cán bộ giảng viên như sau: Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về phát triển nghề nghiệp Nội dung Tổng Tỷ lệ % Đối tượng CBQL GV TĐ Thạc sỹ GV TĐ Đại học GV TĐ Cao đẳng 1. Với anh (chị), giá trị của công việc là: 195 100 15 35 115 30 Tiền lương 115 59,1 5 12 76 22 Chức danh 14 7,2 3 3 7 1 Trình độ chuyên môn 12 6 2 3 5 2 Các yếu tố trên 54 27,7 5 17 27 5 Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 45 2. Yếu tố nào thường quyết định sự phát triển nghề nghiệp? 195 100 15 35 115 30 Những phấn đấu về chuyên môn của cá nhân 29 15,2 2 6 15 6 Uy tín 16 8,2 1 6 7 2 Thâm niên 6 3 0 0 3 3 Mối quan hệ tốt 7 3,6 1 0 4 2 Các yếu tố trên 137 70 11 23 86 17 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ giảng viên) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thăng tiến của cán bộ, bao gồm các yếu tố về công việc, về tổ chức và quan trọng nhất là các yếu tố về bản thân mỗi giảng viên. Giảng viên có năng lực không chỉ phấn đấu về chuyên môn mà cần phải có uy tín cũng như có mối quan hệ tốt với cán bộ, đồng nghiệp thì sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. 70% giảng viên cho rằng để phát triển được nghề nghiệp thì cần phải hôi tụ được cả 4 yếu tố: Có sự phấn đấu về chuyên môn, có uy tín, có thâm niên và có mối quan hệ tốt. 2.2.4.2 Các phong trào thi đua, khen thưởng: Quy chế thi đua khen thưởng của trường được Ban Giám hiệu chú trọng và thực hiện theo Nghị Định 42/2010 của Chính phủ và Thông tư số 02/2011/TT-BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định 42. Trong những năm qua Trường đã bình xét và đề nghị các cấp duyệt khen thưởng cho nhiều cán bộ giáo viên nhà trường. Trên cơ sở các thành tích đạt được, Hội đồng nâng lương nhà Trường xét nâng bậc lương trước thời hạn cho cán bộ giảng viên theo Thông tư 03/2005/TT-BNV. Kết quả tổng hợp thi đua, khen thưởng, nâng lương trước thời hạn năm học 2009 - 2010; 2010 - 2011; 2011 - 2012 như sau: Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng nâng lương trước thời hạn làm việc công khai dân chủ, đảm bảo quyền lợi cho cán bộ giảng viên trong trường. Kết quả khảo sát điều tra về quan điểm của giảng viên đối với vấn đề này như sau: Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 46 Bảng 2.14: Kết quả khảo sát công tác thi đua khen thưởng Nội dung Tổng Tỷ lệ % Đối tượng CBQL GV TĐ Thạc sỹ GV TĐ Đại học GV TĐ Cao đẳng 18. Công tác thi đua khen thưởng hàng năm tại trường: 195 100 15 35 115 30 Đảm bảo công khai, dân chủ tạo động lực tốt trong cán bộ giảng viên 148 75,9 13 30 82 23 Chưa thực sự đảm bảo công khai, dân chủ tạo và tạo động lực trong cán bộ giảng viên 47 24,1 2 5 33 7 19. Công tác nâng lương trước thời hạn tại trường: 195 100 15 35 115 30 Đảm bảo công khai, dân chủ tạo động lực tốt trong cán bộ giảng viên 152 78 12 32 85 23 Chưa thực sự đảm bảo công khai, dân chủ tạo và tạo động lực trong cán bộ giảng viên 43 22 3 3 30 7 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát đội ngũ giảng viên) Qua điều tra, khảo sát cho thấy trên 70% cán bộ giảng viên nhất trí quan điểm về chế độ thi đua, khen thưởng trong những năm qua của Trường đảm bảo công khai, dân chủ, đảm bảo quyền lợi và đã tạo động lực tốt trong cán bộ, giảng viên nhà Trường. Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow, công tác thi đua khen thưởng, cơ hội thăng tiến là yếu tố nhằm thỏa mãn các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người khác, được tôn trọng.... là yếu tố không thể thiếu trong tạo động lực làm việc. Tuy nhiên công tác này phải được thực hiện một cách công bằng, khách quan và không được mang tính hình thức thì mới có tác dụng tích cực, nếu không nó sẽ tác động ngược lại. Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 47 2.2.5. Một số kết quả công tác đào tạo của Trường 2.2.5.1. Công tác đào tạo 2010-2011 a. Kết quả tuyển sinh: - Số học sinh có mặt đầu năm : 6.017 sinh viên - Số học sinh tuyển mới: 1.925 sinh viên - Số học sinh ra trường: 1.792 sinh viên - Số học sinh có mặt cuối năm : 6.150 sinh viên b. Kết quả đào tạo: - Cao đẳng nghề: 86% không lưu môn, thi kiểm tra lại (trong đó khá, giỏi đạt 47%) 14% phải học lại môn, kiểm tra lại - Trung cấp nghề: trên 75% không phải lưu môn, thi kiểm tra lại (trong đó khá, giỏi đạt 33%) 25% học lại, kiểm tra lại. c. Kết quả thi tốt nghiệp: Bảng 2.15: Kết quả thi tốt nghiệp cao đẳng nghề năm 2010 – 2011 TT Nghề ĐT Số SV dự thi TN Số SV TN/ Xếp loại Số SV không tốt nghiệp Tổng TN Giỏi Khá TBK TB SL % SL % SL % SL % 1 May & TKTT 255 247 7 2,83 105 42,5 112 45,3 15 6,1 8 2 CN Sợi 25 22 3 13,64 6 27,3 10 45,5 0 0,0 3 3 CN Hoá Nhuộm 75 71 8 11,27 22 31,0 27 38,0 10 14,1 4 4 Điện công nghiệp 125 119 17 14,29 75 63,0 13 10,9 4 3,4 6 5 Quản trị DN NVV 30 28 2 7,14 10 35,7 13 46,4 1 3,6 2 6 Hàn 22 20 1 5,00 9 45,0 8 40,0 0 0,0 2 7 QT mạng máy tính 98 95 14 14,74 35 36,8 27 28,4 16 16,8 3 8 Kế toán DN 825 805 47 5,84 293 36,4 276 34,3 169 21,0 20 Tổng 1.455 1407 99 7,04 555 39,4 429 30 40 64,9 48 (Nguồn: Báo cáo Đào tạo – Phòng Đào tạo – Trường CĐ Nghề KT –KT Vinatex) Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 48 Bảng 2.16: Kết quả thi tốt nghiệp trung cấp nghề năm 2010 - 2011 TT Nghề ĐT Số SV dự thi TN Số SV TN/ Xếp loại Số SV không TN Tổ ng TN Giỏi Khá TBK TB SL % SL % SL % SL % 1 Công nghệ May 137 134 10 7,46 36 26,87 54 40,3 31 35 3 2 Điện công nghiệp 85 84 5 5,95 35 41,67 38 45,2 5 4.7 1 3 Kế toán doanh nghiệp 35 32 3 9,38 12 37,5 14 43,8 0 3 4 Hàn 25 25 3 12,0 9 36 4 16 9 2.2 0 5 Quản trị mạng MT 55 52 2 3,85 20 38,46 16 30,8 11 4 3 Tổng 337 327 23 7,03 112 34,25 126 38,5 63 17.5 10 (Nguồn: Báo cáo Đào tạo – Phòng Đào tạo – Trường CĐ Nghề KT –KT Vinatex) d. Kết quả sau tốt nghiệp:- Có việc làm sau khi tốt nghiệp: trên 62 % - Học liên thông TCN lên CĐN và học liên thông CĐN lên Đại học:12% 2.2.5.2. Công tác đào tạo 2011-2012 a. Kết quả tuyển sinh: - Số học sinh có mặt đầu năm : 6.150 sinh viên - Số học sinh tuyển mới: 1.605 sinh viên - Số học sinh ra trường: 2.143 sinh viên - Số học sinh có mặt cuối năm : 5.612 sinh viên b. Kết quả đào tạo: - Cao đẳng nghề: 90% không phải lưu môn, thi kiểm tra lại (trong đó khá, giỏi đạt 45%) 12% phải học lại môn, kiểm tra lại - Trung cấp nghề: trên 80% không phải lưu môn, thi kiểm tra lại (trong đó khá, giỏi đạt 33%) 20% học lại, kiểm tra lại. Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 49 c. Kết quả thi tốt nghiệp: Bảng 2.17: Kết quả thi tốt nghiệp cao đẳng nghề năm học 2011 - 2012 TT Nghề ĐT Số SV dự thi TN Số SV TN/ Xếp loại Số SV không tốt nghiệp Tổng TN Giỏi Khá TBK TB SL % SL % SL % SL % 1 May & TKTT 468 458 57 12,45 238 52,0 146 31,9 7 1,5 10 2 CN Sợi 46 44 3 6,82 16 36,4 19 43,2 4 9,1 2 3 CN Hoá Nhuộm 72 70 6 8,57 22 31,4 33 47,1 7 10,0 2 4 Điện công nghiệp 145 138 15 10,87 75 54,3 37 26,8 4 2,9 7 5 Quản trị Doanh nghiệp 36 31 2 6,45 8 25,8 14 45,2 2 6,5 5 6 Hàn 81 76 5 6,58 19 25,0 32 42,1 15 19,7 5 7 Quản trị mạng máy tính 97 95 11 11,58 35 36,8 30 31,6 17 17,9 2 8 Kế toán DN 625 619 51 8,24 273 44,1 154 24,9 135 21,8 6 Tổng 1.570 1531 150 9,80 686 44,8 429 28 40 89,4 39 (Nguồn: Báo cáo đào tạo – Phòng Đào tạo – Trường CĐ Nghề KT –KT Vinatex) Bảng 2.16: Kết quả thi tốt nghiệp trung cấp nghề năm học 2011 - 2012 TT Nghề ĐT Số SV dự thi TN Số SV TN/ Xếp loại Số SV không TN Tổng TN Giỏi Khá TBK TB SL % SL % SL % S L % 1 Công nghệ May 236 229 17 7,42 96 41,92 84 36,7 25 35 7 2 Điện công nghiệp 117 112 8 7,14 48 42,86 28 25 5 4.7 5 3 Kế toán doanh nghiệp 30 28 3 10,71 11 39,29 12 42,9 0 2 4 Hàn 115 109 6 5,50 82 75,23 6 5,5 9 2.2 6 5 Quản trị mạng MT 75 72 5 6,94 25 34,72 27 37,5 12 4 3 Tổng 573 550 39 7,09 262 47,64 157 28,5 63 17.5 23 (Nguồn: Báo cáo đào tạo – Phòng Đào tạo – Trường CĐ Nghề KT –KT Vinatex) d. Kết quả sau tốt nghiệp:- Có việc làm sau khi tốt nghiệp: trên 60 % - Học liên thông TCN lên CĐN và đăng ký học liên thông CĐN lên ĐH:10,5% Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ HV: Nguyễn Thị Hằng Nga Lớp CH QTKD 11A-112 50 2.3. Đánh giá công tác tạo động lực cho giảng viên tại Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex: Qua phân tích thực trạng các hoạt động nói trên ta có thể thấy rằng Ban Giám hiệu nhà trường cũng như các bộ phận chức năng đã quan tâm tới việc tạo động lực cho cán bộ giảng dạy nhằm phát huy hiệu quả trong công tác. Tuy nhiên công tác này chưa vận dụng một cách có hệ thống các học thuyết tạo động lực để các học thuyết này có thể soi sáng, giúp lãnh đạo nhà trường đưa ra những giải pháp hữu hiệu tạo động lực trong công tác nhằm đạt mục tiêu của Trường cũng như của cán bộ giảng dạy. Việc vân dụng các học thuyết đối với Trường còn là mới mẻ. Qua phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho cán bộ giảng dạy tại Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex tác giả có những đánh giá như sau: 2.3.1. Xây dựng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000271383_0063_1951897.pdf
Tài liệu liên quan