MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ. viii
MỤC LỤC.ix
MỞ ĐẦU.1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA
THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .5
1.1 Cơ sở lý luận về công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.5
1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về công tác kiểm tra thuế.5
1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa .9
1.2 Công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .14
1.2.1 Chất lượng công tác kiểm tra thuế .14
1.2.2 Nội dung và quy trình kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .15
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm tra thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa .20
1.3.1 Hệ thống chính sách và pháp luật .20
1.3.2 Cơ chế kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .21
1.3.3 Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế.22
1.3.4 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác kiểm tra thuế .22
1.3.5 Cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT phục vụ công tác kiểm tra.23
1.3.6 Ý thức tự giác của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .26
1.3.7 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác kiểm tra thuế .27
1.4 Cơ sở thực tiễn về công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .30
1.4.1 Thực trạng về công tác kiểm tra thuế của một số nước trên thế giới.30
1.4.2 Thực trạng về công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ởViệt Nam .36
1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm từ các nước khác trên thế giới.38
1.4.4 Tổng quan về tình hình nghiên cứu và điểm mới của đề tài.42
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ VÀ CHẤT
LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA.44
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.44
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .44
2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội .45
2.1.3 Khái quát tình hình các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.46
2.1.4 Giới thiệu về Cục thuế tỉnh Thanh Hóa.47
2.2 Thực trạng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnhThanh Hóa.54
2.2.1 Thực trạng bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ công
tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa.54
2.2.2 Tình hình thực hiện công tác kiểm tra thuế tại trụ sở Cơ quan thuế.63
2.2.3 Tình hình thực hiện công tác kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế.69
2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra hồ sơ hoàn thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa .74
2.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra hóa đơn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Cục thuế tỉnh Thanh Hóa .75
2.3 Đánh giá chất lượng công tác kiểm tra thuế và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
công tác kiểm tra đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa .77
2.3.1 Đánh giá chất lượng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.79
2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm tra đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa .82
2.4 Đánh giá chung về công tác kiểm tra đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa .89
2.4.1 Những khó khăn và tồn tại trong quá trình triển khai công tác kiểm thuế đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa.89
2.4.2 Nguyên nhân .93
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẦT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA
THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN .95
TỈNH THANH HÓA.95
3.1 Định hướng nâng cao chất lượng công tác kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Thanh Hoá
từ năm 2015 đến năm 2020.95
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.97
3.2.1 Giải pháp về tổ chức và đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra thuế doanh
nghiệp nhỏ và vừa .97
3.2.2 Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác kiểm tra thuế .99
3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT.102
3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm.103
3.2.5 Tăng cường sự phối hợp các ban ngành có liên quan trong việc cung cấp thông
tin, điều tra, xử lý và giải quyết các vụ việc liên quan tới các doanh nghiệp
nhỏ và vừa .105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.107
I. Kết luận.107
II. Kiến nghị .108
TÀI LIỆU THAM KHẢO.111
PHỤ LỤC.113
Biên bản hội đồng chấm luận văn
nhận xét phản biển 1+2
Bản giải trình chỉnh sửa
Xác nhận hoàn thiện luận văn
154 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kê khai thuế đối với các Chi cục Thuế;
+ Khai thác dữ liệu hồ sơ khai thuế hàng tháng của người nộp thuế, thu thập
thông tin, phân tích, đánh giá, so sánh với các dữ liệu thông tin của CQT; kiểm tra
tính trung thực, chính xác của hồ sơ khai thuế; phát hiện những nghi vấn, bất
thường trong kê khai thuế, yêu cầu NNT giải trình hoặc điều chỉnh kịp thời;
+ Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật về thuế tại trụ sở NNT,
kiểm tra các tổ chức được ủy nhiệm thu thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế;
+ Kiểm tra hồ sơ đề nghị hoàn thuế, hồ sơ miễn thuế, giảm thuế thuộc diện
kiểm tra trước của người nộp thuế trình Lãnh đạo Cục ra quyết định hoàn thuế,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
miễn thuế, giảm thuế; ấn định thuế đối với các trường hợp NNT khai thuế không đủ
căn cứ, không đúng thực tế phát sinh mà NNT không giải trình được;
+ Chuyển các trường hợp kê khai thuế có dấu hiệu trốn lậu thuế và các hồ sơ,
tài liệu liên quan cho bộ phận thanh tra để tiến hành thanh tra thuế khi có đủ điều
kiện tổ chức thanh tra thuế; kiểm tra các trường hợp NNT sáp nhập, giải thể, phá
sản, ngừng kê khai, bỏ trốn, mất tích, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc tổ chức sắp
xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp
+ Thực hiện công tác kiểm tra, đối chiếu xác minh hoá đơn và trả lời kết quả
xác minh hoá đơn theo quy định; xử lý và kiến nghị xử lý vi phạm về quản lý và sử
dụng hoá đơn thuế, sai phạm về thuế theo kết quả xác minh hoá đơn thuế; tổ chức
kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng biên lai, ấn chỉ thuế của
NNT và của tổ chức, cá nhân được CQT uỷ quyền thu thuế, phí, lệ phí;
+ Nhận dự toán thu ngân sách thuộc các đối tượng Cục thuế trực tiếp quản lý;
trực tiếp chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện dự toán thu đối với NNT thuộc phạm vi
quản lý của Cục thuế;
+ Tổng hợp, phân tích, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện công tác kiểm tra,
giám sát kê khai thuế trên địa bàn; nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất
lượng công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế; Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ
hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bản pháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản
lý của phòng theo quy định;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao.
Riêng phòng Kiểm tra nội bộ:
Giúp Cục trưởng Cục thuế tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác kiểm
tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của CQT, công chức thuế, giải quyết
khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính của
cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trưởng Cục thuế.
Nhiệm vụ cụ thể:
+ Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ hàng năm trên
địa bàn tỉnh, thành phố;
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
+ Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các phòng và các Chi cục Thuế trong việc tuân
thủ pháp luật về thuế và các văn bản pháp luật khác có liên quan; kiểm tra tính liêm
chính của CQT, cán bộ thuế trong việc thực hiện công tác quản lý thuế, quản lý chi
tiêu tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản, việc lãnh đạo, điều hành của lãnh đạo các
Chi cục Thuế và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách
nhiệm công vụ của CQT, công chức thuế;
+ Tổ chức kiểm tra, xác minh, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc
thực thi công vụ của CQT, công chức thuế thuộc thẩm quyền giải quyết của Cục
trưởng Cục Thuế;
+ Đề xuất, kiến nghị biện pháp xử lý đối với CQT, công chức thuế vi phạm
pháp luật, nội quy, quy chế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế phát hiện khi kiểm tra
nội bộ và giải quyết khiếu nại, tố cáo;
+ Kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành
hoặc huỷ bỏ những quy định trái với văn bản pháp luật được phát hiện thông qua
hoạt động kiểm tra;
+ Phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền bảo vệ cán bộ, công
chức, viên chức thuế bị đe doạ, uy hiếp, vu khống... trong khi thi hành công vụ;
+ Xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng ngừa và chống tham nhũng, thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí của Cục Thuế;
+ Tổng hợp, phân tích, đánh giá, báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ,
công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến nội bộ cơ quan thuế, công chức
thuế trong phạm vi toàn Cục thuế; nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các quy định, quy
trình nghiệp vụ nâng cao chất lượng của đội ngũ công chức thuế; kiến nghị việc
đánh giá, khen thưởng cơ quan thuế, công chức thuế;
+ Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh
vực được giao;
+ Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bản
pháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quy định;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
+ Ngoài ra cán bộ phòng Kiểm tra nội bộ còn kết hợp tham gia đoàn kiểm tra
với các cán bộ kiểm tra tại các Chi cục Thuế để thực hiện kiểm tra tại trụ sở NNT.
- Kết quả thực hiện thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2009-2013
Trong giai đoạn 2009-2013, Cục thuế tỉnh Thanh Hóa đều hoàn thành vượt
mức dự toán do Bộ Tài chính và UBND tỉnh Thanh Hóa giao. Có được thành công
đó là bằng sự nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ công chức ngành thuế Thanh Hóa
cũng như sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, UBND tỉnh
Thanh Hóa và sự ủng hộ to lớn của nhân dân. Cùng với đó là sự đóng góp rất lớn
của loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa, thể hiện bằng sự phát triển đa ngành nghề
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn đã góp phần lớn vào giải quyết việc
làm cho nguồn lao động trong tỉnh. Đặc biệt với sự phát triển của khu kinh tế Nghi
Sơn về nhiều lĩnh vực, cũng như được sự hỗ trợ về chính sách của nhà nước càng
thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh
nói riêng, đã đóng góp số thu lớn cho NSNN. Cụ thể số thu ngân sách năm sau luôn
cao hơn năm trước, trong đó số nộp từ phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng bình
quân gần 20% năm. (Phụ Lục 04)
2.2 Thực trạng và chất lượng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
2.2.1 Thực trạng bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ công
tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
2.2.1.1 Thực trạng bộ máy tổ chức phục vụ công tác kiểm tra thuế đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
Trong mô hình quản lý thuế mới theo cơ chế tư khai tự nộp, NNT tự căn cứ
vào kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ kê khai của mình và căn cứ vào các quy
định pháp luật thuế tự kê khai, tự tính toán số thuế phải nộp, chủ động nộp thuế cho
Nhà nước theo đúng thời hạn quy định của pháp luật. CQT không can thiệp vào quá
trình kê khai nộp thuế của NNT trừ khi phát hiện sai sót, vi phạm hoặc các dấu hiệu
ĐA
̣I H
ỌC
KI
H T
Ế H
UÊ
́
55
không chấp hành luật thuế. CQT có trách nhiệm tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn để
NNT hiểu rõ và tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát chặt chẽ việc
tuân thủ nghĩa vụ thuế của NNT và thông qua công tác thanh tra, kiểm tra để phát
hiện, xử lý kịp thời những hành vi trốn thuế của NNT. Công tác kiểm tra thuế cũng
thay đổi cả về tổ chức, cơ chế hoạt động và đội ngũ làm công tác kiểm tra. Bộ máy
kiểm tra được tổ chức theo hệ thống dọc, gắn với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của CQT các cấp. Bộ phận làm công tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa quản lý cũng không nằm ngoài hệ thống kiểm
tra tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa.
Mặc dù nền kinh tế có những chuyển biến khó khăn, nhiều doanh nghiệp nhỏ
và vừa đã tạm ngừng, nghỉ kinh doanh hay xin phá sản, giải thể. Tuy nhiên với tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế như hiện nay thì xu hướng chung là các doanh
nghiệp nhỏ và vừa vẫn được thành lập với số lượng ngày càng tăng cả về quy mô
vốn, số lượng lẫn chất lượng. Loại hình DN này luôn là trụ cột của kinh tế địa
phương, nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của
đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương là nguồn
đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở
địa phương. Vì vậy yêu cầu nâng cao chất lượng công tác quản lý của bộ phận kiểm
tra thuế đối với các DN nói chung và kiểm tra thuế các doanh nghiệp nhỏ và vừa
nói riêng tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa ngày càng lớn. Do đó ngay từ lúc này, Cục
thuế tỉnh Thanh Hóa đã dành cho bộ phận kiểm tra thuế doanh nghiệp nhỏ và vừa
sự quan tâm rất lớn, đã bố trí sắp xếp cụ thể từ văn phòng Cục thuế cho tới các Chi
cục Thuế huyện, thị xã, thành phố trong địa bàn tỉnh như sau:ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Sơ đồ 2.2 Hệ thống bộ máy kiểm tra của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
- Hiện nay, văn phòng Cục thuế gồm 4 phòng kiểm tra thuế: Phòng Kiểm tra
nội bộ, phòng Kiểm tra thuế số 1, phòng Kiểm tra thuế số 2, phòng Kiểm tra thuế số
3. Số lượng cán bộ làm công tác kiểm tính đến hết tháng 8 năm 2014 là 50 cán bộ,
trong đó:
+ Phòng Kiểm tra thuế số 1 có 17 cán bộ làm công tác chuyên kiểm tra các
doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp trọng điểm.
+ Phòng Kiểm tra thuế số 2 có 19 cán bộ làm công tác chuyên kiểm tra các
doanh nghiệp cổ phần hóa, doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
+ Phòng Kiểm tra thuế số 3 có 5 cán bộ làm công tác chuyên kiểm tra các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Phòng Kiểm tra nội bộ có 9 cán bộ chuyên kiểm tra công tác nội bộ ngành
thuế, kết hợp với các cán bộ kiểm tra thuộc đội kiểm tra tại các Chi cục Thuế để
kiểm tra doanh nghiệp.
Phòng
kiểm tra
thuế số 1
Đoàn kiểm tra
Các Chi cục thuế
Phòng
kiểm tra
thuế số 2
Các Đội kiểm tra
Văn phòng Cục thuế
Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
Đoàn (tổ) kiểm tra
Đối tượng nộp thuế
Phòng
kiểm tra
nội bộ
Phòng
kiểm tra
thuế số 3
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Bộ phận trực tiếp làm công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa do Cục thuế tỉnh Thanh Hóa quản lý được bố trí tại các phòng kiểm tra, thanh
tra, nhưng phụ trách và tập trung quản lý chủ yếu do phòng Kiểm tra thuế số 2.
Tổng số cán bộ kiểm tra tại phòng Kiểm tra thuế số 2 có 19 người, trong đó
có 1 trưởng phòng phụ trách chung và 3 phó phòng phụ trách theo từng lĩnh vực cụ
thể khác nhau, có 15 cán bộ chịu trách nhiệm quản lý, đôn đốc trên 400 doanh
nghiệp trong đó có khoảng 396 doanh nghiệp thuộc quy mô nhỏ và vừa đang hoạt
động, còn lại là các doanh nghiệp khác.
Bảng 2.2: Số lượng cán bộ làm công tác kiểm tra
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
8 tháng
đầu năm
2014
Người % Người % Người % Người %
1/ Tổng số cán bộ công
chức toàn ngành của Cục
thuế tỉnh Thanh Hóa
1364 100 1.352 100 1.386 100 1.375 100
2/ Cán bộ phòng kiểm tra 49 100 51 100 52 100 50 100
phòng Kiểm tra 1 17 34,69 17 33,33 18 34,61 17 34
phòng Kiểm tra 2 17 34,69 17 33,33 18 34,61 19 38
phòng Kiểm tra 3 5 10
phòng Kiểm tra nội bộ 15 30,62 17 33,33 16 30,78 9 18
- Trong đó: Cán bộ làm
công tác kiểm tra doanh
nghiệp nhỏ và vừa
17 17 18 19
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thanh Hóa)
Nhìn vào Bảng 2.2 ta thấy: Năm 2011 tổng số cán bộ ngành thuế Thanh Hóa
1.364 cán bộ, trong đó tại văn phòng Cục thuế tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra
49 người, số cán bộ làm công tác kiểm tra doanh nghiệp nhỏ và vừa là 17 người.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Năm 2012 Tổng số cán bộ ngành thuế Thanh Hóa 1.352 cán bộ, trong đó tại
văn phòng Cục thuế tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra 51 người tăng 2 người so
với năm 2011. Số cán bộ làm công tác kiểm tra doanh nghiệp nhỏ và vừa là 17
người, chiếm 33,33 % so với tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra.
Năm 2013 Tổng số cán bộ ngành thuế Thanh Hóa 1.386 cán bộ tăng 34 cán
bộ so với năm 2012; trong đó tại văn phòng Cục thuế tổng số cán bộ làm công tác
kiểm tra 52 người, số cán bộ làm công tác kiểm tra doanh nghiệp nhỏ và vừa là 18
người chiếm 34,61% so với tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra.
Như vậy, tính đến hết tháng 8 năm 2014, tại văn phòng Cục thuế tỉnh Thanh
Hóa có 50 cán bộ làm công tác kiểm tra; trong đó 19 cán bộ chủ yếu trực tiếp làm
công tác kiểm tra đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Tại 27 Chi cục thành phố, huyện thị xã, thành phố thì mỗi chi cục có ít nhất
1 đội kiểm tra, chuyên kiểm tra các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ cá thể và
loại hình DN khác. Tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra thuế tại các Chi cục tính
đến ngày 31/12/2013 là 470 cán bộ.
Nhìn chung số lượng cán bộ kiểm tra được bố trí sắp xếp tương đối đồng đều
qua các năm, tăng không đáng kể về mặt số lượng nguyên nhân chủ yếu là do hàng
năm các phòng kiểm tra đều tiến hành rà soát lại các đơn vị quản lý theo các chỉ tiêu
như doanh thu, lợi nhuận, tình hình thu nộp thuế.. . để tiến hành điều chuyển và
phân cấp lại đơn vị cho hợp lý. Do vậy số lượng các DN mà Cục thuế tỉnh Thanh
Hóa quản lý luôn duy trì ở mức độ tương đối ổn định, không tăng giảm đột biến qua
các năm vì vậy yêu cầu số lượng cán bộ kiểm tra cần thiết để đảm nhận công tác
theo dõi đơn vị cũng không thay đổi nhiều.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
2.2.1.2 Nguồn nhân lực phục vụ công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.3: Chất lượng nguồn nhân lực của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
Chỉ tiêu
Số lượng cán bộ
(người)
So sánh %
2011 2012 2013 12/11 13/12
1/ Tổng số cán bộ công chức toàn ngành
của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
1.364 1.352 1.386 99 103
2/Theo trình độ chuyên môn 1.364 1.452 1.386 106 95
- Chưa đào tạo (sơ cấp) 76 77 84 101 109
- Trung cấp 454 388 374 85 96
- cao đẳng 42 33 34 79 103
- Đại học 785 934 867 119 93
- Trên đại học 7 20 27 286 135
3. Trình độ Quản lý nhà nước 381 478 572 125 120
CV cao cấp - - - - -
Chuyên viên chính 10 12 13 120 108
Chuyên viên 371 466 559 126 120
Chưa qua đào tạo - - - - -
4. Ngạch kiểm tra 253 522 522 206 100
Kiểm tra viên cao cấp - - - - -
Kiểm tra viên chính 13 13 13 100 100
-Tại văn phòng cục thuế 7 7 9 100 128,5
-Tại các chi cục thuế 6 6 4 100 66,67
Kiểm tra viên 240 509 509 212 100
-Tại văn phòng cục thuế 42 44 43 104,7 102,3
-Tại các chi cục thuế 198 465 466 234,8 100,2
Chưa qua đào tạo
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thanh Hóa)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Số liệu Bảng 2.3 thể hiện chất lượng nguồn nhân lực tại Cục thuế tỉnh Thanh
Hóa giai đoạn 2011-2013, kết quả cho thấy:
- Trình độ chuyên môn: Năm 2011 trình độ trên đại học có 7 người, đại học
785 người. Năm 2012, trên đại học 20 người tăng 186% so với cùng kỳ; đại học 934
người tăng 19 so cùng kỳ. Năm 2013, trên đại học 27 người, tăng 35 % so cùng kỳ;
đại học 867 người giảm 7% so cùng kỳ. Các ngạch cao đẳng, trung cấp và sơ cấp
giảm dần qua các năm.
- Trình độ Quản lý Nhà nước: Năm 2011, chuyên viên cao cấp 0 người,
chuyên viên chính 10 người, chuyên viên 371 người, chưa qua đào tạo 0 người.
Năm 2012, chuyên viên chính 12 người tăng 20% so cùng kỳ, chuyên viên 466
người tăng 26% so cùng kỳ. Năm 2013, chuyên viên chính 13 người tăng 8% so
cùng kỳ, chuyên viên 559 người tăng 20% so cùng kỳ.
- Ngạch kiểm tra: Cục thuế tỉnh Thanh Hóa năm 2011 có 13 người là kiểm
tra viên chính trong đó tại văn phòng cục có 7 cán bộ chiếm 53,84%, có 240 người
là kiểm tra viên và văn phòng cục có 42 cán bộ chiếm 17,5%. Năm 2012 số cán bộ
ở ngạch kiểm tra viên là 509 người tăng 12% so với năm 2011 trong đó tại văn
phòng cục có 44 cán bộ chiếm 8,64%. Năm 2013 có 13 người là kiểm tra viên
chính trong đó tại văn phòng cục có 9 cán bộ và 509 người là kiểm tra viên không
tăng so với năm 2012 trong đó tại văn phòng cục có 43 cán bộ chiếm 8,44% .
Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực làm công tác kiểm tra thuế cũng tăng cao
nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình tăng về số lượng và quy mô của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên toàn tỉnh. Để đạt được kết quả như vậy, ngành thuế cả nước
nói chung và Cục thuế tỉnh Thanh Hóa nói riêng đã rất chú trọng vào công tác tuyển
dụng cán bộ công chức ngay từ đầu. Hàng năm luôn thực hiện chủ trương đào tạo
và phát triển cho đội ngũ cán bộ kiểm tra, tiến hành tổ chức thi sát hạch, kiểm tra
nghiệp vụ. Tiêu chuẩn để được nâng ngạch kiểm tra cũng được đặt ra rất gắt gao,
không chỉ yêu cầu về trình độ chuyên môn mà con yêu cầu về trình độ quản lý nhà
nước, trình độ lý luận chính trị, tiếng anh, tin học nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chung
của đội ngũ công chức cả nước.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
Tuy nhiên trình độ năng lực chuyên môn của các cán bộ kiểm tra vẫn chưa
đồng đều. Số cán bộ được đào tạo chính quy, đúng chuyên ngành còn ít về số lượng
và chủ yếu là cán bộ trẻ; kinh nghiệm về nghiệp vụ kiểm tra còn nhiều hạn chế;
chưa nắm vững chính sách thuế, thủ tục về thuế, chế độ tài chính doanh nghiệp, chế
độ giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, chế độ xử phạt vi phạm hành chính về thuế,
quy trình nghiệp vụ kiểm tra thuế. Hầu hết cán bộ làm công tác kiểm tra chưa được
đào tạo nghiệp vụ thanh, kiểm tra theo chương trình của Trường thanh tra Chính
phủ, chưa được đào tạo về kỹ năng thanh, kiểm tra. Vì vậy, việc thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm nên kết quả công tác kiểm tra chưa đạt
hiệu quả tối đa .
2.2.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
Để đáp ứng nhiệm vụ cải cách hiện đại hoá ngành thuế, trong giai đoạn từ
năm 2011 đến năm 2013, cơ sở vật chất kỹ thuật của Cục thuế tỉnh Thanh Hoá đã
được đầu tư đáng kể. Trọng tâm đầu tư là trang thiết bị máy móc phục vụ trực tiếp
cho công tác quản lý thuế như hệ thống máy tính, hệ thống mạng máy chủ, máy in,
các trang thiết bị điện tử hiện đại phục vụ cho công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT
giúp họ tiếp cận nhanh với những thay đổi về chế độ chính sách. Hoàn thiện các
ứng dụng tin học như QLT, TINC, QLT-TNCN, TTR... phục vụ trực tiếp cho công
tác của cán bộ kiểm tra.Với hệ thống máy tính cá nhân và máy chủ cùng với mạng
quản trị nội bộ có kết nối với Tổng cục Thuế, Cục thuế tỉnh Thanh Hoá đã có đủ cơ
sở vật chất để phục vụ cho công cuộc cải cách hiện đại hoá công tác quản lý thuế,
ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin.
Số liệu Bảng 2.4 thể hiện thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác kiểm tra
thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa trong
3 năm từ 2011 đến 2013, kết quả cho thấy:
Năm 2011 thống kê cơ sở vật chất phục vụ công tác kiểm tra thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa, diện tích phòng làm việc
120 m2; diện tích phòng họp 13 m2; hệ thống mạng 3 bộ; bàn làm việc 8 cái; máy
tính để bàn 8 cái; máy tính xách tay 1 cái.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
Năm 2012 thống kê cơ sở vật chất phục vụ công tác kiểm tra thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa, diện tích phòng làm việc
132 m2 bằng 110% so cùng kỳ; diện tích phòng họp 15 m2 bằng 115% so cùng kỳ;
hệ thống mạng 4 bộ bằng 133,33% so cùng kỳ; bàn làm việc 19 cái bằng 237,5% so
cùng kỳ; máy tính để bàn 16 cái bằng 200% so cùng kỳ; máy tính xách tay 3 cái
bằng 300% so cùng kỳ.
Năm 2013 thống kê cơ sở vật chất phục vụ công tác kiểm tra thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa, diện tích phòng làm việc
150 m2 bằng 113,64% so cùng kỳ; diện tích phòng họp 30m2 bằng 200% so cùng
kỳ; hệ thống mạng 6 bộ bằng 150% so cùng kỳ; bàn làm việc 21 cái bằng 110,5% so
cùng kỳ; máy tính để bàn 17 cái bằng 106,25% so cùng kỳ; máy tính xách tay 4 cái
bằng 133,33% so cùng kỳ.
Như vậy, thống kê cho thấy năng lực cơ sở vật chất về cơ bản là đáp ứng
được nhu cầu phục vụ công tác kiểm tra thuế.
Bảng 2.4: Chất lượng cơ sở vật chất phục vụ công tác kiểm tra thuế đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
Diễn giải ĐVT
Năm So sánh (%)
2011 2012 2013 12/11 13/12
Diện tích phòng làm việc m2 120 132 150 110 113,64
Diện tích phòng họp m2 13 15 30 115,38 200
Hệ thống mạng bộ 3 4 6 133,33 150
Bàn làm việc cái 8 19 21 237,5 110,5
Máy tính để bàn cái 8 16 17 200 106,25
Máy tính xách tay cái 1 3 4 300 133,33
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thanh Hóa)
Có thể nói, những số liệu về bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực và cơ sở vật
chất đã phản ánh tổng quan về thực trạng nguồn lực phục vụ cho công tác kiểm tra
thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa. Những điều
kiện trên đã phần nào đáp ứng nhu cầu tất yếu cho công tác của cán bộ kiểm tra, từ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
việc lập báo cáo, kiểm tra hồ sơ tại cơ quan thuế hay tra cứu thông tin NNT, tra cứu
chế độ chính sách kịp thời để xử lý những sai phạm về thuế. Góp phần thúc đẩy
nâng cao chất lượng công tác kiểm tra thuế.
2.2.2 Tình hình thực hiện công tác kiểm tra thuế tại trụ sở Cơ quan thuế
2.2.2.1 Tình hình thực hiện công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế
của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
Thực hiện Luật Quản lý thuế theo cơ chế NNT tự tính, tự khai và tự nộp
thuế, theo cơ chế này NNT được tự chủ trong việc kê khai và nộp thuế đồng thời tự
chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Do vậy, để kiểm soát được hoạt động kê
khai, nộp thuế, công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở CQT rất được quan tâm,
đặc biệt là đối với những DN chưa sử dụng phần mềm kế toán, phần mềm Hỗ trợ kê
khai thuế.
Công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại Cục thuế tỉnh Thanh Hoá được thực
hiện theo Quy trình kiểm tra thuế ban hành theo Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày
29 tháng 5 năm 2008 của Tổng cục trưởng, Tổng cục Thuế. Theo Quy trình kiểm tra
thuế bộ phận kiểm tra thuế và cán bộ kiểm tra thuế sử dụng dữ liệu kê khai thuế của
NNT trong hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành và những dữ liệu thông tin của NNT
chưa được nhập vào hệ thống dữ liệu của ngành (nếu có) để kiểm tra tất cả các hồ
sơ khai thuế; phân tích, đánh giá lựa chọn các cơ sở kinh doanh có rủi ro về việc kê
khai thuế. Ngoài ra, cán bộ kiểm tra thuế còn phải tổ chức thu thập thêm thông tin
nếu có liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của NNT từ các nguồn thông tin
của các cơ quan như Ngân hàng, Kho bạc, Kiểm toán, Quản lý thị trường, Sở Tài
nguyên môi trường, Sở Kế hoạch và đầu tư, Công an,... Từ kết quả kiểm tra tại bàn,
tiến hành phân tích rủi ro, hàng năm xây dựng kế hoạch kiểm tra, phân chia hàng
tháng, quý, phân bổ khối lượng công việc phù hợp với nguồn nhân lực hiện có để
thường xuyên kiểm tra các hồ sơ, thực hiện kế hoạch đã xây dựng, khai thác dữ liệu,
thu thập thông tin, phân tích đánh giá để rà soát các hồ sơ NNT có nghi vấn, kiểm
tra tính chính xác, trung thực của số liệu, phát hiện nghi vấn, bất thường trong việc
kê khai, yêu cầu NNT giải trình, điều chỉnh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
Qua công tác kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế, các phòng Kiểm tra thuế
thuộc Văn phòng Cục và các Đội kiểm tra thuế tại các Chi cục Thuế đã hạn chế rất
lớn các trường hợp kê khai sai và có dấu hiệu gian lận về thuế, góp phần chống thất
thu NSNN qua việc kê khai thuế; ngăn chặn và xử lý kịp thời các trường hợp vi
phạm về thuế, sử dụng hoá đơn bất hợp pháp; nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp
luật thuế của NNT.
Hàng năm các phòng kiểm tra thuộc Cục thuế phải kiểm tra sơ bộ tất cả các
loại hồ sơ khai thuế. Phân tích, đánh giá, lựa chọn các cơ sở kinh doanh có rủi ro về
thuế để lập danh sách phải kiểm tra trong năm. Kết quả công tác kiểm tra hồ sơ tại
trụ sở CQT trong các năm qua của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa được thực hiện tại
Bảng 2.5 dưới đây:
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại CQT
giai đoạn 2011 – 2013
Chỉ tiêu ĐVT
Năm So sánh (%)
2011 2012 2013
8tháng
đầu
năm
2014
12/11 13/12 14/13
Số HS kỳ trước chuyển sang HS 8 5 18 20 62,5 360 250
Số HS phát sinh trong kỳ HS 4.181 10.027 8.165 5.129 239,8 81,43 62,81
Số HS đưa vào kiểm tra
trong kỳ
HS 4.183 10.032 8.185 5.149 239,8 81,59 62,91
Số HS chấp nhận HS 4.108 9.954 8.157 5.149 242,3 81,94 63,12
Số HS điều chỉnh HS 27 10 12 20 37,03 120 16,67
Số HS tồn cuối kỳ HS 6 - - -
Số thuế điều chỉnh tăng thuế Tr.đ 4.225 8.747 13.385 830 207 153 6,2
Số thuế điều chỉnh giảm thuế Tr.đ 0 5 1.163 - - -
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Thanh Hóa)
Qua Bảng 2.5 cho biết: Cán bộ kiểm tra tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa đã tăng
cường công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế. Cụ thể hàng năm số lượng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
hồ sơ thuế đưa vào kiểm tra ngày càng tăng, số hồ sơ tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ đã
giảm rõ rệt. Lượng hồ sơ đưa vào kiểm tra năm 2012/ 2011 tăng 139,8%, số thuế
phải nộp trong kỳ tăng do sai sót trên hồ sơ khai thuế tăng 107%. Năm 2013/2012
số lượng hồ sơ đưa vào kiểm tra có giảm 18,41% tuy nhiên số tiền thuế phải nộp
điều chỉnh tăng 53%. Rõ rệt hơn trong 8 tháng đầu năm 2014 số tiền thuế phải nộp
điều chỉnh tăng, giảm lớn so với những năm trước, điều này nhận thấy trong công
tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế, Cục thuế tỉnh Thanh Hóa đã chú trọng
hơn trong chất lượng công tác kiểm tra hồ sơ, đã tích cực rà soát và xử lý triệt để
các hồ sơ sai phạm góp phần thu đúng, thu đủ vào NSNN.
2.2.2.2 Tình hình thực hiện công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở CQT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_cong_tac_kiem_tra_thue_doi_voi_doanh_nghiep_nho_va_vua_tren_dia_ban_tinh_thanh_h.pdf