MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SÍ KHOA HỌC KINH TẾ .
MỤC LỤC.1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.v
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ. vii
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: .4
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.6
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.7
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .7
5. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .8
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : .8
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .10
8. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI.10
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG THANH TRA THUẾ.1
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TRA THUẾ.1
1.1.1. Khái niệm:.1
1.1.2. Vai trò và một số đặc điểm cơ bản của hoạt động thanh tra thuế .3
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của hoạt động thanh tra thuế.5
1.1.4. Nguyên tắc thanh tra thuế .6
1.1.5. Nội dung thanh tra thuế.10
1.2. CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ: .12
1.2.1. Quan điểm về chất lượng hoạt động thanh tra thuế: .12
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra thuế:.13
1.3. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ MỘT SỐ NƯỚC ĐANG
PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ CỤC THUẾ Ở VIỆT NAM .15
1.3.1.Hoạt động thanh tra thuế các nước phát triển: .15
1.3.3. Vận dụng kinh nghiệm vào Cục thuế Thừa Thiên Huế .18
1.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ .19
1.4.1. Mô hình nghiên cứu .19
1.4.2. Thang đo đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra thuế.21
1.5.KẾT LUẬN CHƯƠNG I .23
CHƯƠNG II.25
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ .25
2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của phòng thanh tra trong cơ cấu tổ chức bộ máy
Cục thuế Thừa Thiên Huế:.27
2.2. Chất lượng hoạt động thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế.28
2.2.1. Tổ chức lực lượng cán bộ thanh tra thuế .28
2.2.2. Qui trình hoạt động thanh tra thuế .30
2.2.3. Máy móc thiết bị, phương tiện hổ trợ hoạt động thanh tra thuế .32
2.2.4. Kế hoạch thanh tra và tình hình thực hiện kế hoạch thanh tra.33
2.2.5. Thời gian thanh tra tại trụ sở NNT:.36
2.2.6. Kết quả thanh tra tại trụ sở NNT.37
2.2.7. Kết quả giải quyết đơn thư khiếu nại .38
2.2.8.Kết quả giám sát hoạt động thanh tra.39
2.2.9. Sự chuyển biến ý thức của NNT qua thanh tra .40
2.2.9.1. Chấp hành kết luận thanh tra.41
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ3
2.3. Đánh giá của cán bộ thuế và cán bộ DN về chất lượng hoạt động thanh tra thuế
tại cục thuế Thừa Thiên Huế.44
2.3.2.Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha .49
2.3.3. Đánh giá thang đó bằng phân tích nhân tố khám phá EFA .53
2.3.4.Mô hình và giả thiết nghiên cứu chính thức .58
2.3.5. Đánh giá của các đối tượng điều tra về nội dung các biến điều tra .59
2.4. Mô hình hồi quy.80
2.4.1. Đánh giá ý nghĩa toàn diện của mô hình.80
2.6.2 . Đánh giá các giả thuyết của mô hình .83
CHƯƠNG 3 .85
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TẠI CỤC
THUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.85
3.1. Hoàn thiện hệ thống đánh giá, phân tích và xử lý rủi ro trong hoạt động thanhtra thuế.88
3.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thanh tra chuyên sâu, chuyên nghiệp .85
3.3. Xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu tập trung về NNT.90
3.4. Chuyên môn hóa bộ máy thanh tra thuế .86
3.5. Nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế.87
3.7.Tăng cường công tác giám sát hoạt động thanh tra: .94
3.8.Nâng cao hiệu quả xử lý kết quả thanh tra.93
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.97
KẾT LUẬN.97
2.KIẾN NGHỊ .98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.100
PHỤ LỤC.102
134 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra thuế tại Cục thuế Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a hiện nay còn yếu, ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng hoạt động thanh tra; Vấn đề này, có thể do công tác xử lý sau thanh tra còn bất
cập nhưng thái độ chấp hành của NNT là quan trọng hàng đầu
2.2.9.2. Tình hình nợ đọng thuế sau thanh tra
Qua số liệu trên, số nợ đọng sau thanh tra cuối năm và nợ đọng lũy kế các
năm tăng, số nợ đọng lũy kế năm 2013 so với 2012 chỉ tang 52% nhưng cuối năm
2014, số này là tăng 82%. Chứng tỏ, ý thức chấp hành quyết định xử lý truy thu và
xử phạt của NNT còn thấp, có nguyên nhân khách quan là các năm qua, do tình
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến kinh tế của NNT. Tình hình nợ
đọng thuế đánh giá ở Bảng 2.9.
Bảng 2.8: Tình hình chấp hành kết luận thanh tra từ 2012-2014
Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
Năm So sánh(%)
2012 2013 2014
2013/2012 2014/2013
Tổng số Kết luận thanh
tra ban hành
Số 75 90 98
120,0 108,8
Số kết luận thanh tra đã
chấp hành tốt
Số 54 69 65 127,8 94,2
Tỉ lệ % 72 76,7 66,3
Số kết luận thanh tra
chấp hành nhưng có đơn
khiếu nại quyết định
hành chính
Số 20 16 24 80,0 150,0
Tỉ lệ % 26,7 17,7 24,5
Số kết luận thanh tra
không chấp hành
1 5 9 500,0 180,0
Tỉ lệ (%) 1,3 5,6 9,2
(Nguồn: Cục thuế Thừa Thiên Huế)
Bảng 2.9: Tình hình nợ đọng thuế sau thanh tra
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So sánh (%)
2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013
Nợ đến
31/12
2.428 3.560 5.435 146,6 150,3
Nợ lũy kế 2.845 4.326 7.890 152,0 182,4
(Nguồn: Cục thuế Thừa Thiên Huế)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
2.2.9.3. Đánh giá về hành vi sai phạm
Hành vi vi phạm của NNT về thủ tục thuế, chậm nộp tiền thuế, khai sai dẫn
đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số thuế được hoàn, trốn thuế, gian lận
thuế...nhìn cách tổng thể là có xu hướng giảm dần nhưng một số hành vi lại có
chiều hướng tăng dần. Qua thanh tra, NNT được kết luận các lỗi vi phạm, hướng
dẫn kịp thời, đầy đủ về chính sách và thủ tục về thuế.Tuy nhiên, một số NNT tình
trạng hiểu biết và tuân thủ pháp luật thuế còn chưa thực sự tốt. Lý do tăng giảm các
hành vi sai phạm là sự vô tình hoặc cố ý của NNT, sự bất cập của chính sách, NNT
không thể tiếp thu kịp thời do lượng văn bản thuế quá nhiều và thay đổi nhanh...,
Đánh giá các hành vi vi phạm các năm như sau:
Bảng 2.10: Hành vi vi phạm qua thanh tra
Đơn vị tính: lần
Hành vi vi phạm
Năm So sánh (%)
2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013
Hành vi vi phạm thủ tục 15 10 3
66,7 30,0
Hành vi vi phạm chậm
nộp thuế
10 20 25
200,0 125,0
Hành vi khai sai 78 80 90 102,6 112,5
Hành vi trốn thuế, gian
lận thuế
3 7 9 233,3 128,6
Hành vi khác 14 11 8 78,6 72,7
Tổng cộng 119 128 135 107,7 105,5
(Nguồn: Cục thuế Thừa Thiên Huế)
Qua số liệu trên, ý thức tuân thủ pháp luật thuế của NNT còn hạn chế, một số
hành vi gian lận thường xảy ra và có chiều hướng tăng như khai sai, trốn thuế; Một
số hành vi có giảm như sai phạm về thủ tục, sai phạm về hóa đơn, bán hàng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
2.3. Đánh giá của cán bộ thuế và cán bộ DN về chất lượng hoạt động thanh tra
thuế tại cục thuế Thừa Thiên Huế
2.3.1. Thông tin mẫu nghiên cứu
Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập từ các đối tượng khảo sát thông qua
hinh thức bảng hỏi. Trong tổng số các DN đã được thanh tra thuế từ 2012-2014 tác
giả lựa chọn ngẫu nhiên và điều tra khảo sát bằng cách phát đi 150 bảng hỏi phỏng
vấn cán bộ DN, kết quả thu về 150 bảng. Ngoài ra tác giả điều tra khảo sát đối
tượng là Cán bộ thuế gồm; Lãnh đạo cục thuế, Lãnh đạo chi cục thuế, Trưởng phó
phòng, cán bộ thanh tra và cán bộ thuế đã từng làm nhiệm vụ thanh tra thuế, tổng số
phiếu phát ra là 102, thu về 102. Sau khi loại bỏ những bảng hỏi trả lời không hợp
lệ, còn lại 250 bảng hỏi quan sát (bảng câu hỏi) được đưa vào phân tích chính thức.
Qua số liệu mô tả, cho ta thấy số lượng điều tra đối với Cán bộ thuế và cán bộ
DN là không đồng đều, Cán bộ thuế (102/250) chiếm 40,8% tổng số phiếu điều tra,
còn lại DN chiếm 59,2%.
Đơn vị tính: %
0
20
40
60
80
100
120
140
160
DN CBT
Mẫu CBT
Mẫu DN
Thông tin mẫu
59,2
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Hình 2.1: Đối tượng mẫu nghiên cứu
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
2.3.1.1. Thông tin về giới tính
Đối tượng cán bộ tại DN tham gia trả lời bảng hỏi là cơ sở đánh giá khá quan
trọng trong việc đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra tại Cục thuế Thừa Thiên
Huế. Những ý kiến của họ là khách quan và trung thực.
Đối tượng khảo sát là cán bộ thuế tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế là cơ sở đánh
giá chính xác về chất lượng hoạt động thanh tra thuế, họ là những cán bộ có kinh nghiệm
đối với công tác thanh tra. Thông tin về giới tính được biểu diễn theo hình 2.2
Về giới tính, đối với DN người được khảo sát là nam chiếm 81,08% và nữ là
18,92%, đối với CQT người được khảo sát là nam chiếm 76,47% và nữ là 23,53% so
trong mẫu nghiên cứu; cả hai nhóm khảo sát đều cho thấy tỷ lệ nam chiếm tỷ trọng
trong cơ cấu đều cao hơn nữ. Về tổng thể quan sát của hai nhóm khảo sát có 198 nam
chiếm tỷ lệ 79,2% tổng mẫu và nữ 52 mẫu chiếm tỷ trọng 20,8%. Như vậy, có thể kết
luận cán bộ được khảo sát có tỉ lệ nam nhiều hơn nữ là rất thuận lợi cho việc điều tra .
Thông qua kết quả nghiên cứu này, ta có thể dùng mẫu phân bổ theo giới tính này để
kiểm định mức độ đánh giá của đối tượng khảo sát có sự khác nhau giữa nam và nữ khi
đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra thuế tại Cục Thuế
Đơn vị tính: %
0
20
40
60
80
100
120
DN CBT
Nữ
Nam
Thông tin về giới tính
18,9
81,1
24
78
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Hình 2.2 : Thông tin mẫu về giới tính đối tượng khảo sát
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
2.3.1.2. Thông tin về trình độ học vấn
Số liệu cho ta thấy đối tượng được khảo sát là cán bộ thuế có trình độ ở bậc Sau
đại học và Trung học cao đẳng chiếm tỷ trọng rất thấp so với đối tượng khảo sát
(5,88%); có trình độ Đại học là lớn nhất (88,24%). Nhóm khảo sát là cán bộ DN, đối
tượng khảo sát có trình độ sau đại học không có, có trình độ Trung học cao đẳng chiếm
tỉ lệ khá cao (60,81%), có trình độ Đại học khá cao (39,19%) trong tổng số So với tổng
số quan sát của hai nhóm khảo sát thì bậc sau đại học chỉ chiếm 2,4%, Đại học chiếm
59,2%, Trung học cao đẳng chiếm 38,4%. Tỷ lệ này cho thấy đa số nhân viên làm việc
tại DN làm các công việc liên quan về thuế đều có trình độ đồng đều giữa Đại học và
trung học cao đẳng; Nhóm cán bộ thuế có trình độ cao hơn Nhóm DN, giữa hai nhóm
khảo sát cũng cho chúng ta thấy đối tượng khảo sát có sự chênh lệch nhau về trình độ
nhưng không đáng kể về bậc Đại học; vì vậy việc đánh giá của đối tượng về chất lượng
hoạt động thanh tra tại Cục Thuế cơ bản được đảm bảo và có sự khách quan hơn.
Thông tin trình độ học vấn của đối tượng điều tra biểu diển theo hình 2.3:
Đơn vị tính: Người
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Hình 2.3: Thông tin mẫu về trình độ học vấn đối tượng khảo sát
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
2.3.1.3.Thông tin về độ tuổi
Cán bộ DN có độ tuổi trên 45 chiếm tỉ lệ cao nhất 66,2%, Cán bộ thuế có độ
tuổi trên 50 chiếm tỉ lệ 50%. Ở độ tuổi từ 30 đến 45 và độ tuổi dưới 30, cán bộ thuế
chiếm tỉ lệ cao hơn cán bộ DN (38,2 >31,8 và 11,6> 2,7). Điều này dể nhận thấy
cán bộ DN thuộc diện điều tra đa số những người lớn tuổi là giám đốc DN, lực
lượng còn lại là kế toán có tuổi đời thấp. Cán bộ thuế có tuổi đời từ 30 đến trở lên
chiếm đa số, họ là những người đáng tin cậy và có trình độ kinh nghiệm cao, số còn
lại là một số nhỏ cán bộ trẻ mới vào ngành.
Đơn vị tính: %
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
DN CBT
DƯỚI 30
30 ĐẾN 45
TRÊN 45
Thông tin về độ tuổi
ĐVT:%
2,7
31,1
66,2
11,8
38,2
50
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Hình 2.4: Thông tin mẫu về độ tuổi đối tượng khảo sát
2.3.1.4.Thông tin về thời gian công tác
Xét dưới góc độ số năm công tác trong từng nhóm khảo sát cho ta thấy mẫu
nghiên cứu đối tượng cán bộ thuế có thời gian công tác từ 10 năm -15 năm chiếm
đại đa số, đây là lực lượng có trình độ, kinh nghiệm trong công tác thanh tra; Đối
với đối tượng cán bộ DN có thời gian công tác dưới 5 năm, từ 5 đến dưới 10 năm ,
từ 10 đến 15 năm và lớn hơn 15 năm là tương đương nhau. Qua số liệu trên ta thấy
mẫu điều tra có cơ cấu về thời gian công tác là phù hợp, vừa những cán bộ có kinh
nghiệm, vừa những cán bộ trẻ tiếp cận những cái mới của vấn đề.
2,7
11,6
31,8
38,2
66,2
50,0ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Đơn vị tính:Người
0
10
20
30
40
50
60
70
DN CBT
Dưới 5 năm
Từ 5 đến dưới 10 năm
Từ 10 đến dưới 15
Trên 15 năm
Thông tin về thời gian công tác
2,7
23,7
31
42,6
45
25
21
10
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Hình 2.5: Thông tin mẫu đối tượng điều tra theo thời gian công tác
2.3.1.5.Thông tin về chức vụ
Về chức vụ cho thấy người được khảo sát là cán bộ thuế có chức vụ nhân viên
chiếm 64%; Trưởng phó phòng 20%; Lãnh đạo chi cục thuế 15%; số còn lại là Lãnh
đạo cục thuế. Đối với cán bộ DN, lực lượng ké toán trưởng tham gia khảo sát chiếm
44%, giám đốc DN 30%, số còn lại là kế toán viên DN.
Về mẫu nghiên cứu chung cho hai nhóm khảo sát ta thấy người được khảo sát
là nhân viên thanh tra và kế toán trưởng DN chiếm tỉ lệ cao: 65% trong tỗng mẫu;
Điều này chứng tỏ đây là 2 nhóm đối tượng nòng cốt trực tiếp tham gia vào công
tác thanh tra tại DN.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Mẫu nghiên cứu cho thấy nhóm giám đốc DN đã có sự quan tâm, chú trọng hơn
về công tác thuế, chứng tỏ ngoài đối tượng là kế toán trưởng thường xuyên giao dịch
với CQT thì giám đốc DN ngày càng có xu hướng thường xuyên tiếp cận, trao đổi,
nắm bắt, tìm hiểu liên quan về chính sách thuế quan tâm đến công tác thanh tra thuế.
Đơn vị tính: %
0
10
20
30
40
50
60
70
DN CBT
LĐ Cục thuế
LĐ Chi cục thuế
Trưởng phó
phòng
Nhân viên thuế
GĐ DN
Kế toán trưởng
Kế toán viên
Thông tin về chức vụ
29,7
44
26,3
2
14,7
19,6
63,7
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Hình 2.6: Cơ cấu đối tượng điều tra theo chức vụ
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha
Theo Hair (1995), độ tin cậy của số liệu được định nghĩa như là một mức độ mà
nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra là không gặp phải các sai số, và nhờ đó
cho ta các kết quả trả lời từ bản thân phía người được phỏng vấn là chính xác và
đúng với thực tế, sự khiếm khuyết trong quá trình đo lường mà có thể ảnh hưởng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
đến việc điền các số liệu cho từng biến điều tra.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường. Để đánh giá độ tin
cậy của thang đo được xây dựng ta sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số α của
Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong
thang đo tương quan với nhau.
Công thức của hệ số Cronbach α là α = Nρ[1+ ρ(N-1)]
Trong đó ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi. Ký tự ρ tượng
trưng cho tương quan trung bình giữa tất cả các cặp mục hỏi được kiểm tra.Theo
quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có
hệ số α ≥ 0,8. Hệ số α của Cronbach sẽ cho bạn biết các đo lường của bạn có liên
kết với nhau hay không. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha
từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng
được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có
thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối
với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.
Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, biến nào có hệ số tương quan biến
tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn thang
đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần lớn hơn 0,6.
Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin
cậy được trình bày ở Bảng 2.11.
Bảng 2.11: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra
Các biến phân tích Mean
Std
Dev
Correlation
Item
Cronbatch
Alpha
Thông tin của DN tại CQT là đầy đủ, tin cậy 2,49 0,6780 0,3529 0,9189
Cơ quan thuế có thể thu thập thông tin DN ngoài
CQT 3,05 0,9599 0,4346 0,9182
Văn bản hướng dẫn của ngành thuế rõ ràng, chi
tiết 3,18 1,1574 0,4411 0,9185
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Các biến phân tích Mean
Std
Dev
Correlation
Item
Cronbatch
Alpha
Xây dựng kế hoạch thanh tra theo bộ tiêu chí
phân tích rủi ro 3,74 0,6340 0,3805 0,9187
CQT cấp trên duyệt kế hoạch đúng qui định 3,71 0,8390 0,3712 0,9188
Tránh được sự trùng lắp giữa các cơ quan chức
năng trong việc lập kế hoạch thanh tra tại DN 3,06 0,5918 0,3743 0,9187
Cần công khai, thông báo kế hoạch thanh tra cho
DN 3,81 0,7678 0,3111 0,9194
Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thanh tra kịp thời,
đúng qui định 3,92 0,5349 0,3962 0,9186
Có kế hoạch chuẩn bị đối với thanh tra đột xuất 3,70 0,6161 0,3671 0,9188
Nội dung và phạm vi thanh tra được chuẩn bị rõ
ràng 3,84 0,6775 0,6815 0,9158
Chuẩn bị đầy đủ văn bản liên quan đến chính
sách thuế 3,64 0,9093 0,5028 0,9173
DN báo cáo, cung cấp đầy đủ rõ ràng thông tin
và KQHĐSXKD của DN 3,11 0,7866 0,5926 0,9164
Chương trình thanh tra được chuẩn bị kỹ càng 3,56 0,9853 0,6114 0,9158
Dự kiến thời gian thanh tra phù hợp 3,59 0,7011 0,6989 0,9156
Chấp nhận hoãn thời gian thanh tra một cách
thõa đáng cho DN 3,76 0,7751 0,5395 0,9170
Tổ chức công khai QĐTT nghiêm túc 3,67 0,9423 0,5163 0,9171
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đoàn thanh
tra 3,37 0,8971 0,6613 0,9153
Đoàn thanh tra có đầy đủ phương tiện để làm
việc 3,18 0,8555 0,5783 0,9164
Cần thiết đề xuất bổ sung nội dung thanh tra khi 3,17 1,0809 0,5744 0,9163
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Các biến phân tích Mean
Std
Dev
Correlation
Item
Cronbatch
Alpha
đang tiến hành thanh tra tại trụ sở DN
Trình độ của đội ngũ kế toán DN 3,16 1,1388 0,4518 0,9182
Hệ thống sổ sách, hoá đơn chứng từ rõ rang 2,84 0,9175 0,5470 0,9167
Mức độ am hiểu pháp luật thuế của Giám đốc
DN 2,64 0,7495 0,5746 0,9167
Trưởng đoàn báo cáo KQTT trung thực với
Lãnh đạo bộ phận thanh tra 3,44 0,9218 0,5999 0,9160
Lãnh đạo Cục thuế phải giám sát hoạt động
thanh tra thuế 3,53 0,7120 0,3869 0,9186
Cấp Lãnh đạo phòng phải giám sát hoạt động
thanh tra thuế 3,63 0,9365 0,3953 0,9186
Thành lập tổ giám sát hoạt động thanh tra thuế 3,14 1,1028 0,4497 0,9182
Giữa các đoàn thanh tra giám sát lẫn nhau 2,80 0,7352 0,3482 0,9190
Nội bộ đoàn thanh tra giám sát lẫn nhau 2,97 1,0292 0,4344 0,9183
Doanh nghiệp có trách nhiệm giám sát hoạt
động thanh tra tại DN 3,00 1,1031 0,4222 0,9186
Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra khi thấy cấn
thiết 3,56 0,6698 0,5536 0,9171
Đề xuất xử lý sai phạm kịp thời, đúng chính
sách 3,38 0,8750 0,4038 0,9185
Công khai kết luận thanh tra có hiệu quả 3,37 0,7181 0,4777 0,9177
Theo dõi tình hình thực hiện KLTT. 2,47 0,8834 0,3697 0,9189
Cán bộ thanh tra trực tiếp đôn đốc việc thu nộp
theo kết quả thanh tra 2,38 0,6620 0,4873 0,9177
Trưởng đoàn phối hợp với phòng chức năng đôn
đốc nộp thuế theo quyết định xử lý. 3,56 0,8683 0,3708 0,9189
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Các biến phân tích Mean
Std
Dev
Correlation
Item
Cronbatch
Alpha
Cơ quan thuế xử lý khiếu nại kịp thời, thõa mãn
cho DN 3,15 0,7715 0,5231 0,9171
Cơ quan thuế áp dụng biện pháp xử lý đối với
cán bộ thanh tra vi phạm pháp luật đúng theo
qui định. 3,11 1,1209 0,3893 0,9192
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,9198
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Số liệu trên bảng cho thấy tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các câu hỏi
kỳ vọng (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,9. Đồng
thời các câu hỏi đều có hệ số tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item-totar
correlation) lớn hơn 0,3. Thêm nữa hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các câu hỏi
kỳ vọng của đối tượng trình bày ở bảng trên bằng 0,9198 là rất cao.
Vì vậy có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của
các đối tượng điều tra khi khảo sát đều cho ta kết quả tin cậy và có thể sử dụng tốt
trong các bước phân tích tiếp theo.
2.3.3. Đánh giá thang đó bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm thủ tục để làm giảm các câu hỏi
chi tiết trong phiếu điều tra mà các câu hỏi này được đưa ra để có được thông tin về
tất cả các mặt của vấn đề cần nghiên cứu. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
này sẽ giúp cho nhà nghiên cứu có được một bộ các biến số có ý nghĩa hơn. Các
nghiên cứu chi tiết về việc tính toán về mặt toán học có thể tìm thấy tại một số công
trình nghiên cứu của Emeric (1999) của Hair et al (1995).
Phân tích nhân tố Factor Analysic đòi hỏi nhà nghiên cứu phải quyết định
trước một số vấn đề như: số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng
để đảo trục yếu tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan ngưỡng để loại
bỏ các yếu tố. Theo nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
đưa ra được tính toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu, mà dựa trên khung
nghiên cứu này để đưa ra các câu hỏi cụ thể. Thêm nữa, các yếu tố được đưa ra sau
quá trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO là 1 chỉ số dùng
để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (nằm giữa 0,5
và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn
0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu
Tiêu chuẩn Keiser qui định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc
bằng 1. Và thông thường, để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên
cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax và còn
gọi là phương pháp Varimax. Phương pháp này sẽ tối đa hoá tổng các phương sai
của hệ số hồi quy tương quan của ma trận yếu tố, và từ đó dẫn đến một logic là các
hệ số tương quan của các yếu tố- biến số là gần với +1 hoặc -1, tức là chỉ ra sự
tương quan thuận hoặc tương quan nghịch giữa các yếu tố biến số. Nếu hệ số tương
quan xấp xỉ bằng 0 thì điều đó có nghĩa là không có sự tương quan. Đồng thời, tiêu
chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít nhất là bằng 0,5 thì mới được xem là
đạt yêu cầu. Và chỉ số 0,5 này được xem là ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác
trong quá trình phân tích các yếu tố.
Bảng 2.12: Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra
Các biến điều tra
Nhântố
1 2 3 4
Thông tin của DN tại CQT là đầy đủ, tin cậy 0,740
Cơ quan thuế có thể thu thập thông tin DN ngoài
CQT 0,752
Văn bản hướng dẫn của ngành thuế rõ ràng, chi tiết 0,626
Xây dựng kế hoạch thanh tra theo bộ tiêu chí phân
tích rủi ro 0,917
CQT cấp trên duyệt kế hoạch đúng qui định 0,739
Tránh được sự trùng lắp giữa các cơ quan chức 0,841
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
Các biến điều tra
Nhântố
1 2 3 4
năng trong việc lập kế hoạch thanh tra tại DN
Cần công khai, thông báo kế hoạch thanh tra cho
DN 0,696
Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thanh tra kịp thời,
đúng qui định 0,882
Có kế hoạch chuẩn bị đối với thanh tra đột xuất 0,905
Nội dung và phạm vi thanh tra được chuẩn bị rõ
ràng 0,889
Chuẩn bị đầy đủ văn bản liên quan đến chính sách
thuế 0,761
DN báo cáo, cung cấp đầy đủ rõ ràng thông tin và
KQHĐSXKD của DN 0,912
Chương trình thanh tra được chuẩn bị kỹ càng 0,773
Dự kiến thời gian thanh tra phù hợp 0,903
Chấp nhận hoãn thời gian thanh tra một cách thõa
đáng cho DN 0,823
Tổ chức công khai QĐTT nghiêm túc 0,699
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đoàn thanh tra 0,799
Đoàn thanh tra có đầy đủ phương tiện để làm việc 0,852
Cần thiết đề xuất bổ sung nội dung thanh tra khi
đang tiến hành thanh tra tại trụ sở DN 0,579
Trình độ của đội ngũ kế toán DN 0,674
Hệ thống sổ sách, hoá đơn chứng từ rõ rang 0,747
Mức độ am hiểu pháp luật thuế của Giám đốc DN 0,821
Trưởng đoàn báo cáo KQTT trung thực với Lãnh
đạo bộ phận thanh tra 0,787
Lãnh đạo Cục thuế phải giám sát hoạt động thanh 0,872
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Các biến điều tra
Nhântố
1 2 3 4
tra thuế
Cấp Lãnh đạo phòng phải giám sát hoạt động
thanh tra thuế 0,755
Thành lập tổ giám sát hoạt động thanh tra thuế 0,698
Giữa các đoàn thanh tra giám sát lẫn nhau 0,871
Nội bộ đoàn thanh tra giám sát lẫn nhau 0,793
Doanh nghiệp có trách nhiệm giám sát hoạt động
thanh tra tại DN 0,687
Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra khi thấy cấn
thiết 0,871
Đề xuất xử lý sai phạm kịp thời, đúng chính sách 0,745
Công khai kết luận thanh tra có hiệu quả 0,933
Theo dõi tình hình thực hiện KLTT. 0,771
Cán bộ thanh tra trực tiếp đôn đốc việc thu nộp
theo kết quả thanh tra 0,905
Trưởng đoàn phối hợp với phòng chức năng đôn
đốc nộp thuế theo quyết định xử lý. 0,755
Cơ quan thuế xử lý khiếu nại kịp thời, thõa mãn
cho DN 0,887
Cơ quan thuế áp dụng biện pháp xử lý đối với cán
bộ thanh tra vi phạm pháp luật đúng theo qui định. 0,744
Eigenvalue 10,38 6,13 4,89 3,20
Sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích
(%) 28,07 44,63 57,85 66,50
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến số kỳ vọng được trình bày tại bảng
2.16. Bảng 2.16 trên cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalities có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
được từ phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa
mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi. Kết quả cho thấy có 4
nhân tố có được từ phương pháp nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện
chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Đồng thời hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor
mới này cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Phương sai trích là 66,50% (> 50%). Do
đó các yếu tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân
tích thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng chất lượng hoạt động thanh tra thuế
sau này. Các nhân tố này gồm:
- Nhân tố 1 (Factor 1): Có giá trị Eigenvalue bằng 10,38 lớn hơn 1. Nhân tố
này bao gồm 14 biến quan sát. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là F1: Công tác
thanh tra tại trụ sở NNT. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các
tiêu chí: Nội dung và phạm vi thanh tra được chuẩn bị rõ ràng, Chuẩn bị đầy đủ văn
bản liên quan đến chính sách thuế, DN báo cáo, cung cấp đầy đủ rõ ràng thông tin
và KQHĐSXKD của DN, Chương trình thanh tra được chuẩn bị kỹ càng, Dự kiến
thời gian thanh tra phù hợp, Chấp nhận hoãn thời gian thanh tra một cách thõa đáng
cho DN, Tổ chức công khai QĐTT nghiêm túc, Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
Đoàn thanh tra, Đoàn thanh tra có đầy đủ phương tiện để làm việc, Cần thiết để bổ
sung nội dung thanh tra khi đang tiến hành thanh tra tại trụ sở DN, Trình độ của đội
ngũ kế toán DN, Hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán rỏ rang, Mức độ am hiểu pháp
luật thuế của Giám đốc DN, Trưởng đoàn báo cáo KQTT trung thực với lãnh đạo bộ
phận thanh tra
- Nhân tố 2 (Factor 2): Có giá trị Eigenvalue bằng 6,13 lớn hơn 1. Nhân tố này
bao gồm 9 biến quan sát. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là F2: Công tác lập kế hoạch
thanh tra. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí:
Thông tin của DN tại CQT là đầy đủ, tin cậy, Cơ quan thuế có thể thu thập thông tin
DN ngoài CQT, Văn bản hướng dẫn của ngành thuế rõ ràng, chi tiết, Xây dựng kế
hoạch thanh tra theo bộ tiêu chí phân tích rủi ro, CQT cấp trên duyệt kế hoạch đúng
qui định, Tránh được sự trùng lắp giữa các cơ quan chức năng trong việc lập kế
hoạch thanh tra tại DN, Cần công khai, thông báo kế hoạch thanh tra cho DN, Điều
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
chỉnh, bổ sung kế hoạch thanh tra kịp thời, đúng qui định, Có kế hoạch chuẩn bị đối
với thanh tra đột xuất
- Nhân tố 3 (Factor 3): Có giá trị Eigenvalue bằng 4,89 lớn hơn 1. Nhân tố này
bao gồm 8 biến quan sát. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là F3: Công tác xử lý kết quả
thanh tra. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí:
Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra khi thấy cần thiết, Đề xuất xử lý sai phạm kịp
thời, đúng chính sách, Công khai kết luận thanh tra có hiệu quả, Theo dõi tình hình
thực hiện kết luận thanh tra, Cán bộ thanh tra trực tiếp đôn đốc thu nộp theo kết quả
thanh tra, Trưởng đoàn phối hợp với phòng chức năng đôn đốc thu nộp theo quyết
định xử lý, CQT xử lý khiếu nại kịp thời, thõa mãn cho DN, CQT áp dụng biện
pháp xử lý đối với cán bộ thanh tra vi phạm pháp luật đúng theo qui định
- Nhân tố 4 (Factor 4): Có giá trị Eigenvalue bằng 3,20 lớn hơn 1. Nhân tố
này bao gồm 6 biến quan sát. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là F4: Công tác giám
sát hoạt động thanh tra . Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các
tiêu chí: Lãnh đạo Cục thuế giám sát hoạt động thanh tra thuế, Cấp lãnh đạo phòng
phải giám sát hoạt động thanh tra thuế, Thành lập tổ giám sát hoạt động thanh tra thuế,
Nội bộ đoàn thanh tra giám sát lẫn nhau, Giữa các đoàn thanh tra giám sát lẫn nhau
2.3.4.Mô hình và giả thiết nghiên cứu chính thức
Dựa trên kết quả phân tích nhân tố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_hoat_dong_thanh_tra_thue_tai_cuc_thue_thua_thien_hue_9684_1912120.pdf