Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm thủ tục để làm giảm các câu hỏi
chi tiết trong phiếu điều tra mà các câu hỏi này được đưa ra để có được thông tin về
tất cả các mặt của vần đề cần nghiên cứu. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
này sẽ giúp cho nhà nghiên cứu có được một bộ các biển số có ý nghĩa hơn.
Phân tích nhân tố Factor đòi hỏi nhà nghiên cứu phải quyết định trước một số
vấn đề như số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng để đảo trục yếu
tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan để loại bỏ các yếu tố. Theo
nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải đưa ra được tính
toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu, mà dựa trên khung nghiên cứu này
để đưa ra các câu hỏi cụ thể. Thêm nữa, các yếu tố cần phải được đưa ra sau quá
trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser – với KMO (Kaise-MeyerOlkin) là 1 chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của
KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu
như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với
các dữ liệu.
Tiêu chuẩn Keiser quy định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc
bằng 1. Và thông thường để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên
cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax và còn
gọi là phương pháp Varimax. Tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít
nhất bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu. Và chỉ số 0,5 này được xem là
ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố.
153 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư hiện nay thì các doanh nghiệp nay gặp rất nhiều khó khăn, phá sản
cũng rất nhiều. Nguyên nhân cho các dự án xây dựng thường là những dự án trung
và dài hạn nhưng vì cơ chế nhà nước nên Ngân hàng cho vay với hình thức vốn lưu
động ngắn hạn nên khi đến hạn công trình chưa hoàn thiện, chủ đầu tư chưa thanh
toán được nên doanh nghiệp không có nguồn trả nợ dẫn đến quá hạn, nợ xấu. Đối
với cho vay doanh nghiệp ngân hàng áp dụng chính sách khách hàng nên tài sản
đảm bảo thường chỉ một phần khoản vay nên khi rủi ro xảy ra thì không có tài sản
để thu hồi nợ. Riêng đối với cá nhân thi phần cho vay tín chấp chỉ cho vay đối với
khách hàng có trả lương qua BIDV Phú Yên, cho vay tín chấp nếu khách hàng
không trả được nợ thi cơ quan của khách hàng phải tự trích thu nhập của khách
hàng trả ngân hàng nên rủi ro rất thấp. Đối với khách hàng cá nhân vay thế chấp thì
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
tài sản hình thành trong tương lai và tài sản đảm bảo 100% nên khi có quá hạn xảy
ra thi ngân hàng xử lý tài sản để thu hồi nợ nên rủi ro khi cho vay cá nhân là thấp.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Bảng 2.5: Phân loại nợ qua các năm tại BIDV Phú Yên giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT : Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
I. Tổng dư nợ 1.735,00 100,00 1.632,00 100,00 1.530,00 100,00
a. Nợ nhóm 1 1.485,00 85,59 1.233,00 75,55 1.044,00 68,23
Phân theo TP kinh
tế 1.485,00 100,00 1.233,00 100,00 1.044,00 100,00
+Doanh nghiệp 1.065,00 71,72 793,00 64,31 722,00 69,16
+Cá nhân 420,00 28,28 440,00 35,69 322,00 30,84
Phân theo kỳ hạn 1.485,00 100,00 1.233,00 100,00 1.044,00 100,00
+Ngắn hạn 966,00 65,05 831,00 67,40 735,00 70,40
+Trung và dài hạn 519,00 34,95 402,00 32,60 309,00 29,60
b. Nợ nhóm 2 210,00 12,10 355,00 21,75 436,00 28,50
Phân theo TP kinh
tế 210,00 100,00 355,00 100,00 436,00 100,00
+Doanh nghiệp 198,00 94,29 330,00 92,96 404,00 92,66
+Cá nhân 12,00 5,71 25,00 7,04 32,00 7,34
Phân theo kỳ hạn 210,00 100,00 355,00 100,00 436,00 100,00
+Ngắn hạn 185,00 88,10 304,00 85,63 366,00 83,94
+Trung và dài hạn 25,00 11,90 51,00 14,37 70,00 16,06
c. Nợ nhóm 3 4,00 0,23 5,00 0,31 7,00 0,46
Phân theo TP kinh
tế 4,00 100,00 5,00 100,00 7,00 100,00
+Doanh nghiệp 2,00 50,00 4,00 80,00 6,00 85,71
+Cá nhân 2,00 50,00 1,00 20,00 1,00 14,29Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Phân theo kỳ hạn 4,00 100,00 5,00 100,00 7,00 100,00
+Ngắn hạn 2,00 50,00 3,00 60,00 5,00 71,43
+Trung và dài hạn 2,00 50,00 2,00 40,00 2,00 28,57
d. Nợ nhóm 4 2,00 0,12 4,00 0,25 6,00 0,39
Phân theo TP kinh
tế 2,00 100,00 4,00 100,00 6,00 100,00
+Doanh nghiệp 2,00 100,00 4,00 100,00 3,00 50,00
+Cá nhân - - - - 3,00 50,00
Phân theo kỳ hạn 2,00 100,00 4,00 100,00 6,00 100,00
+Ngắn hạn - - 2,00 33,33
+Trung và dài hạn 2,00 100,00 4,00 100,00 4,00 66,67
e. Nợ nhóm 5 34,00 1,96 35,00 2,14 37,00 2,42
Phân theo TP kinh
tế 34,00 100,00 35,00 100,00 37,00 100,00
+Doanh nghiệp 32,00 94,12 33,00 94,29 35,00 94,59
+Cá nhân 2,00 5,88 2,00 5,71 2,00 5,41
Phân theo kỳ hạn 34,00 100,00 35,00 100,00 37,00 100,00
+Ngắn hạn 23,00 67,65 25,00 71,43 25,00 67,57
+Trung và dài hạn 11,00 32,35 10,00 28,57 12,00 32,43
Nguồn : Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Yên
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
Tuy tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng qua các năm. Lý do trong những năm vừa
qua, trong bối cảnh nền kinh tế của đất nước còn có nhiều khó khăn do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, tỷ lệ lạm phát cao, ngân hàng Nhà
nước đưa ra các chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất cao, ngân hàng nhà nước đưa ra
các chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất cao, cắt giảm dần đầu tư công, đã làm cho
nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến suy
giảm khả năng trả nợ ngân hàng làm cho tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng đang có xu
hướng tăng lên. Khi có nợ xấu phát sinh chi nhánh chưa thực sự tích cực trong công
tác xử lý nợ xấu. Năm 2010 nợ xấu bằng 40 tỷ đồng đến năm 2011 nợ xấu tăng lên
44 tỷ đồng, năm 2012 nợ xấu 50 tỷ đồng. Chi nhánh cần có biện pháp nhằm ngăn
chặn và xử lý dứt điểm nợ xấu xảy ra.
2.2.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng,
chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn dùng để đánh giá khả năng của Ngân hàng trong việc
chủ động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên địa
bàn. Đối với BIDV Phú Yên cũng không phải là ngoại lệ vì hoạt động tín dụng vẫn
là nguồn thu nhập chính trong tổng thu nhập của Ngân hàng.
Bảng 2.6: Hiệu suất sử dụng vốn tại BIDV Phú Yên giai đoạn 2010-2012
ĐVT : Tỷ Đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Tổng nguồn vốn huy động 843,18 1.015,25 1.311,17
2. Tổng dư nợ cho vay 1.735,00 1.632,00 1.530,00
3. Hiệu suất sử dụng vốn (%) 2,06 1,61 1,17
Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Yên
Xác định hoạt động tín dụng là hoạt động cốt lõi đóng vai trò chủ đạo, mang
lại lợi nhuận chính cho chi nhánh, nên chi nhánh tập trung vào tăng cường tín dụng
với mục tiêu an toàn, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên nhìn vào bảng 2.6 ta thấy do
điều kiện kinh tế -xã hội ở khu vực Phú Yên chưa phát triển nên nguồn vốn nhàn rỗi
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
trong dân cư còn hạn chế nên ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn tại chỗ của chi
nhánh, do vậy nguồn vốn huy động tại chỗ của chi nhánh không đủ để đáp ứng cho
nhu cầu vốn tín dụng trên địa bàn, nên để bù đắp nguồn vốn thiếu hụt Chi nhánh
phải mua vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
2.2.5. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng thể hiện tốc độ luân chuyển vốn và chất lượng tín
dụng của ngân hàng. Vòng quay tín dụng lớn nói lên sự luân chuyển vốn nhanh và
chất lượng tín dụng tốt. Ngược lại, vòng quay thấp thể hiện vốn tín dụng chậm luân
chuyển, chất lượng tín dụng chưa tốt, công tác thu nợ kém.
Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng tại BIDV Phú Yên giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT : Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Doanh số thu nợ 6.739 7.081 9.406
2. Dư nợ bình quân 1.676 1.684 1.581
3. Vòng quay vốn tín dụng 4 4 6
Nguồn : Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Yên
Bảng số liệu này cho thấy vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánh tương đối
cao qua các năm. Chỉ số này thể hiện vòng quay của đồng vốn huy động, hay nói
cách khác là số lần mà đồng vốn huy động được đem cho vay.
Vòng quay vốn tín dụng =
Doanh số thu nợ trong kỳ
Dư nợ bình quân
Nhìn vào công thức trên ta thấy vòng quay của vốn tín dụng có thể tăng nếu
dư nợ cho vay bình quân thấp. Điều này không hoàn toàn phản ánh tình hình khả
quan của hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, đối với chi nhánh, dư nợ cho vay bình
quân qua các năm là khá cao, nhưng do tình hình thu nợ của chi nhánh tốt, do đó
dẫn đến vòng quay vốn tín dụng cao. Điều này thể hiện hiệu quả trong công tác thu
nợ của ngân hàng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
2.2.6. Tình hình thu nhập tại BIDV Phú Yên:
Tình hình thu nhập và chi phí của chi nhánh từ năm 2010 đến năm 2012
được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.8: Tình hình thu nhập tại BIDV Phú Yên giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ (%)
Số
tiền
Tỷ lệ (%)
I. Tổng thu nhập 377 100,00 454 100,00 469 100,00
- Thu từ bán vốn HBC 179 47,48 181 39,87 181 38,59
- Thu từ hoạt động tín
dụng
189 23,80 262 23,01 199 42,43
- Thu dịch vụ và thu
khác
9 0,57 11 0,56 89 18,98
2. Tổng chi phí 286 100,00 357 100,00 348 100,00
- Chi mua vốn HSC 151 52,80 180 50,42 220 63,22
- Chi trả lãi huy động
vốn
120 41,96 153 42,86 104 29,89
- Các khoản chi khác
và trích lập dự phòng
rủi ro.
15 5,24 24 6,72 24 6,90
3. Lợi nhuận 91 97 121
Nguồn : Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Yên
Nhìn vào Bảng 2.8 ta thấy trong tổng thu nhập thì thu nhập từ hoạt động tín
dụng của chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Về tổng chi phí, chi phí mua vốn phục
vụ cho hoạt động tín dụng tăng dần qua các năm. Nhưng do mức tăng trong thu
nhập từ hoạt động cho vay cao hơn so với mức tăng chi phí bỏ ra, cho nên lợi nhuận
thu được từ hoạt động tín dụng vẫn có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2012 Chi
nhánh chú trọng đến các dịch vụ đi kèm các khoản vay nên chi nhánh tăng thu đáng
kể từ các dịch vụ. Từ hai lý do trên đã làm cho lợi nhuận của chi nhánh tăng qua các
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
63
năm. Cụ thể, năm 2010 lợi nhuận là 91 tỷ đồng , năm 2011 lợi nhuận 97 tỷ đồng,
năm 2012 lợi nhuận là 121 tỷ đồng.
2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHÚ YÊN
2.3.1. Phân tích thống kê mô tả đối tượng khách hàng vay vốn
Từ số liệu ở phụ lục 02 có thể nhận xét như sau :
- Đối tượng điều tra: Trong tổng số 120 phiếu điều tra hợp lệ thu được thì số
lượng khách hàng doanh nghiệp là 40 chiếm tỷ lệ 33,7% , khách hàng cá nhân là 80
chiếm tỷ lệ 66,3%.
Bảng 2.9: Thông tin về số khách hàng điều tra
TỔNG SỐ KHÁCH HÀNG ĐIỀU TRA
Đối tượng điều tra Số quan sát %
Khách hàng Doanh nghiệp 40 33,7
Khách hàng Cá nhân 80 66,3
Tổng cộng 120 100
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
- Độ tuổi :
Bảng 2.10: Thông tin về độ tuổi khách hàng vay vốn
Chỉ tiêu
Đối tượng
Tổng cộngKhách hàng DN Khách hàng cá
nhân
Số quan
sát %
Số quan
sát %
Số quan
sát %
Từ 18 đến 30 tuổi 8 20,00% 20 25,00% 28 23,30%
Từ 31 đến 40 tuổi 11 27,50% 21 26,30% 32 26,70%
Từ 41 đến 50 tuổi 18 45,00% 29 36,30% 47 39,20%
Trên 50 tuổi 3 7,50% 10 12,50% 13 10,80%
Tổng cộng 40 100,00% 80 100,00% 120 100,00%
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
64
Theo kết quả điều tra cho thấy, độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 41 đến 50
tuổi (47 trong tổng số 120 mẫu quan sát chiếm 39,2%). Lứa tuổi 31 - 40 chiếm
26,7% , tiếp theo là 18 – 30 tuổi chiếm 23,3% và trên 55 tuổi chiếm 10,8% chiếm tỷ
trọng thấp nhất. Bởi vì trên thực tế trong chính sách cho vay đối với khách hàng
BIDV luôn có chủ trương hạn chế cho vay đối với khách hàng có độ tuổi cao nhằm
giảm thiểu rủi ro, nên độ tuổi từ 41-50 tuổi chiếm tỷ trọng cao là hợp lý.
- Giới tính :
Bảng 2.11: Thông tin về giới tính khách hàng vay vốn
Chỉ tiêu
Đối tượng
Tổng cộng
Khách hàng DN Khách hàng cá nhân
Số quan
sát %
Số quan
sát %
Số quan
sát %
NAM 20 50,00% 36 45,00% 56 46,70%
Nữ 20 50,00% 44 55,00% 64 53,30%
Tổng
cộng 40 100,00% 80 100,00% 120 100,00%
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
Theo kết quả quan sát, khách hàng doanh nghiệp, tỷ lệ lãnh đạo doanh nghiệp
nữ tương đương với tỷ lệ nam, (40 trong 120 mẫu quan sát). Đối với khách hàng cá
nhân chênh lệch tỷ lệ giới tính cao hơn doanh nghiệp (Nam 45,0%, nữ 55,0%).
- Trình độ chuyên môn:
Bảng 2.12: Thông tin về trình độ khách hàng vay vốn
Chỉ tiêu
Đối tượng
Tổng cộng
Khách hàng DN Khách hàng cá nhân
Số quan
sát %
Số quan
sát %
Số quan
sát %
Chưa qua
đào tạo 3 7,50% 8 10,00% 11 9,20%
Trung cấp,
cao đẳng 8 20,00% 30 37,50% 38 31,70%
Đại học 28 70,00% 41 51,30% 69 57,50%
Trên đại học 1 2,50% 1 1,30% 2 1,70%
Tổng cộng 40 100,00% 80 100,00% 120 100,00%
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
65
Qua khảo sát điều tra cho ta thấy về trình độ học vấn của khách hàng vay vốn
tại BIDV Phú Yên nhìn chung tương đối, đối với khách hàng doanh nghiệp trong
tổng số 40 khách hàng thì trình độ trên đại học chiếm 2,5%, đại học chiếm 70,0% ,
trung cấp, cao đẳng chiếm 20,0% và chưa qua đào tạo chiếm 7,5%. Hiện tại trình độ
người đứng đầu doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng tại đây khá tốt, đa số các
doanh nghiệp được tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty gia đình, người đứng
đầu doanh nghiệp được đào tạo bài bản. Về khách hàng cá nhân trình độ học vấn
cũng khá cao, đa số có trình độ từ trung cấp, cao đẳng, đại học.
- Biện pháp bảo đảm :
Bảng 2.13: Thông tin về biện pháp bảo đảm khách hàng vay vốn
Chỉ tiêu
Đối tượng
Tổng cộng
Khách hàng DN Khách hàng cá
nhân
Số
quan
sát
%
Số
quan
sát
%
Số
quan
sát
%
Có tài sản đảm bảo 15 37,50% 28 35,00% 43 35,80%
Không có tài sản
đảm bảo
13 32,50% 38 47,50% 51 42,50%
Vừa cóTSĐB vừa
không có TSĐB
12 30,00% 14 17,50% 26 21,70%
Tổng cộng 40 100,00% 80 100,00% 120 100,00%
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
Phần lớn khách hàng vay vốn tại BIDV Phú Yên đều phải có tài sản thế chấp
cầm cố để bảo đảm nợ vay, trong đó có 94 khách hàng chiếm tỷ lệ 78,3% có tài sản
bảo đảm. Còn lại 21,7% khách hàng không có tài sản bảo đảm trong đó khách hàng
doanh nghiệp 12 đơn vị, do chi nhánh cho khách hàng vay để đầu tư vào tài sản cố
định mà tài sản thế chấp là tài sản hình thành nên chi nhánh chưa đưa vào thế chấp
được. Đối với khách hàng cá nhân hầu hết phải có tài sản bảo đảm, chỉ trừ một số
khách hàng thuộc các đơn vị có thanh toán lương qua tài khoản BIDV thì mới được
xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
66
- Khả năng trả nợ của khách hàng :
Bảng 2.14: Thông tin về khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn
Chỉ tiêu
Đối tượng
Tổng cộng
Khách hàng DN Khách hàng cá
nhân
Số quan
sát %
Số quan
sát %
Số quan
sát %
Trả nợ trước hạn 7 17,50% 16 20,00% 23 19,20%
Trả nợ đúng hạn 24 60,00% 51 63,80% 75 62,50%
Trả nợ không
đúng hạn
9 22,50% 13 16,30% 22 18,30%
Tổng cộng 40 100,00% 80 100,00% 120 100,00%
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
Nhìn chung khách hàng vay vốn tại BIDV Phú Yên đều trả nợ đúng hạn và
trước hạn. Trong tổng số khách hàng điều tra khách hàng trả nợ gốc, lãi khi đến hạn
chiếm tỷ lệ cao đạt 62,5%, khách hàng trả nợ gốc, lãi trước hạn chiếm 19,2% và
khách hàng không trả nợ đúng hạn chiếm 18,3%, trong đó chủ yếu là khách hàng
vay nguồn trả nợ là lương được trả lương qua BIDV Phú Yên vì các đơn vị trả
lương không đúng ngày quy định nhưng đều thu được nợ khi lương trả vào.
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ
mà các mục hỏi trong thang do tương quan với nhau. Hệ số của Cronbach sẽ cho
biết các đo lường có liên kết với nhau hay không.
Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá
là tốt phải có hệ số = 0,8. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach's
Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử
dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên là
có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới
đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.
Ở đây khi đánh giá hệ số Cronbach's Alpha, biến nào có hệ số tương quan
biến tổng (Hem- total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn
thanh đo là hệ số Cronbach's Alpha của thành phần lớn hơn 0,6.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
67
Bảng 2.15: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra
Các biến phân tích Mean Std Dev Correlation
Item
Cronbach
Alpha
Thái độ phục vụ lịch thiệp, thân
thiện với KH 3,54 0,961 0,393 0,922
Trình độ nhân viên NH chuyên
nghiệp, được đào tạo bài bản 3,48 0,648 0,553 0,917
Nhân viên hướng dẫn thủ tục cho
khách hàng đầy đủ, dễ hiểu 3,34 0,728 0,587 0,916
Thời gian xét duyệt khoản vay
nhanh 3,19 0,770 0,556 0,917
Thời gian giải ngân vốn nhanh 3,25 0,770 0,530 0,917
Quá trình vay vốn khoa học 3,19 0,792 0,538 0,917
Vị trí các điểm giao dịch thuận tiện 3,08 0,784 0,664 0,914
Cơ sở vật chất tiện nghi, sang trọng 3,15 0,774 0,619 0,915
Thiết lập mối quan hệ với NH dễ
dàng 3,10 0,760 0,613 0,916
Đối tượng vay vốn đa dạng, phong
phú 3,10 0,814 0,660 0,914
Thông tin cung cấp cho khách hàng
luôn chính xác, đầy đủ, kịp thời 3,18 0,698 0,599 0,916
Bảo mật tốt thông tin của khách
hàng 3,18 0,774 0,555 0,917
Bảo mật tốt thông tin của khách
hàng 3,24 0,733 0,533 0,917
Lãi suất vay cạnh tranh 3,18 0,745 0,592 0,916
Sản phẩm cho vay đa dạng, phong
phú 3,21 0,732 0,632 0,915
Thời hạn vay vốn phù hợp với nhu
cầu 3,15 0,774 0,641 0,915
Tư vấn quản lý tài chính hiệu quả 3,22 0,747 0,619 0,915
Tư vấn tốt về cơ hội kinh doanh 3,15 0,816 0,705 0,913
Luôn hỗ trợ KH tháo gỡ khó khăn 3,16 0,778 0,660 0,914
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0.920
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
Tr
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
68
Số liệu trên bảng cho thấy tất cả các hệ số Cronbach's Alpha của các câu hỏi
(tại cội giá trị Item Cronbach's Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,9. Đồng thời các câu
hỏi đều có hệ số tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item – totar correlation) lớn
hơn 0,3. Bên cạnh đó hệ số Cronbach's Alpha toàn bộ cho các câu hỏi của các
khách hàng ở bảng trên bằng 0,920 là rất cao.
Vì vậy có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của
khách hàng vay vốn đều cho ta kết quả tin cậy.
2.3.3. Phân tích nhân tố
Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm thủ tục để làm giảm các câu hỏi
chi tiết trong phiếu điều tra mà các câu hỏi này được đưa ra để có được thông tin về
tất cả các mặt của vần đề cần nghiên cứu. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
này sẽ giúp cho nhà nghiên cứu có được một bộ các biển số có ý nghĩa hơn.
Phân tích nhân tố Factor đòi hỏi nhà nghiên cứu phải quyết định trước một số
vấn đề như số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng để đảo trục yếu
tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan để loại bỏ các yếu tố. Theo
nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải đưa ra được tính
toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu, mà dựa trên khung nghiên cứu này
để đưa ra các câu hỏi cụ thể. Thêm nữa, các yếu tố cần phải được đưa ra sau quá
trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser – với KMO (Kaise-Meyer-
Olkin) là 1 chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của
KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu
như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với
các dữ liệu.
Tiêu chuẩn Keiser quy định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc
bằng 1. Và thông thường để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên
cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax và còn
gọi là phương pháp Varimax. Tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít
nhất bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu. Và chỉ số 0,5 này được xem là
ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
69
Bảng 2.16: Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra
Nội dung biến Nhân tố1 2 3 4 5
Lãi suất vay cạnh tranh 0,865
Sản phẩm cho vay đa dạng, phong
phú 0,786
Thời hạn vay vốn phù hợp với
nhu cầu 0,688
Bảo mật tốt thông tin của khách
hàng 0,687
Tư vấn quản lý tài chính hiệu quả
Thiết lập mối quan hệ với NH dễ
dàng 0,829
Đối tượng vay vốn đa dạng,
phong phú 0,763
Cơ sở vật chất tiện nghi, sang
trọng 0,734
Vị trí các điểm giao dịch thuận
tiện 0,692 0,516
Thời gian giải ngân vốn nhanh 0,883
Quá trình vay vốn khoa học 0,791
Thời gian xét duyệt khoản vay
nhanh 0,755
Thông tin cung cấp cho khách
hàng luôn
chính xác, đầy đủ, kịp thời
0,841
Đối tượng vay vốn đa dạng,
phong phú 0,732
Luôn hỗ trợ KH tháo gỡ khó khăn 0,596
Tư vấn tốt về cơ hội kinh doanh 0,502
Thái độ phục vụ lịch thiệp, thân
thiện với KH 0,895
Trình độ nhân viên NH chuyên
nghiệp, được đào tạo bài bản 0,884
Nhân viên hướng dẫn thủ tục cho
khách hàng đầy đủ, dễ hiểu 0,599
Eigenvalue Value 7,953895 2,014873 1,595358 1,442287 1,146816
Sai số Variance do phân tích
nhân tố giải thích % 41,8626 52,4672 60,86382 68,4548 74,49068
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
70
Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến số được trình bày tại bảng 2.16
cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalities có được phương pháp
quay vòng trục toạ độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà
phương pháp nói trên với các Eigenvalue thoã mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn
1. Đồng thời hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa
yêu cầu lớn hơn 0,5. Do đó các yếu tố mới này sẽ được sử dụng trong các phân tích
sau này. Các yếu tố này bao gồm:
Nhân tố 1: Có giá trị Eigenvalue bằng 7,95 lớn hơn 1 thoả mãu yêu cầu. yếu
tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến đáp ứng nhu cầu khách hàng của Chi
nhánh BIDV Phú Yên như, lãi suất vay cạnh tranh, sản phẩm cho vay đa dạng,
phong phú, thời hạn vay vốn phù hợp với nhu cầu, bảo mật thông tin khách hàng,
Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là M2: Đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Nhân tố 2: Có giá trị Eigenvalue bằng 2,01 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu cầu. Yếu
tố này bao gồm các vấn đề về mức độ tiếp cận của khách hàng như : Thiết lập mối
quan hệ với NH dễ dàng; đối tượng vay vốn đa dạng, phong phú; cơ sở vật chất tiện
nghi, sang trọng; vị trí các điểm giao dịch thuận tiện. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố
này là M3; Mức độ tiếp cận.
Nhân tố 3: Có giá trị Eigenvalue bằng 1.59 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu cầu. Yếu
tố này bao gồm các vấn đề về quy trình vay vốn khoa học như: Thời gian giải ngân
vốn nhanh; quá trình vay vốn khoa học; thời gian xét duyệt khoản vay nhanh. Ta đặt
tên cho nhóm yếu tố này là M4: Quy trình vay vốn khoa học.
Nhân tố 4: Có giá trị Eigenvalue bằng 1,44 lớn hơn 1. Yếu tố này bao gồm
các vấn đề về tư vấn hỗ trợ khách hàng như : Thông tin cung cấp cho khách hàng
luôn chính xác, đầy đủ, kịp thời; đối tượng vay vốn đa dạng, phong phú; luôn hỗ trợ
KH tháo gỡ khó khăn; tư vấn tốt về cơ hội kinh doanh. Yếu tố này được đặt tên
thành một biến mới là M6: Tư vấn hỗ trợ khách hàng.
Nhân tố 5 : Có giá trị Eigenvalue bằng 1,15 lớn hơn 1. Yếu tố này bao gồm các
vấn đề về năng lực và thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng như : Thái độ phục vụ
lịch thiệp, thân thiện với KH; Trình độ nhân viên NH chuyên nghiệp, được đào tạo bài
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
71
bản; Nhân viên hướng dẫn thủ tục cho khách hàng đầy đủ. Yếu tố này được đặt tên
thành một biến mới là M5; Năng lực và thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng.
2.3.5. Đánh giá của khách hàng về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Yên
2.3.5.1. Phân tích và so sánh ý kiến đánh giá của khách hàng theo trình độ
khách hàng về các biến điều tra
Luận văn sử dụng kiểm định ANOVA của phần mền SPSS để so sánh ý kiến
đánh giá về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Phú Yên theo từng trình độ khách hàng về các biến điều tra về một vấn đề
giống nhau hay có sự khác biệt:
Cách kiểm định: Đưa ra cặp giả thiết:
H0 : Điểm đánh giá trung bình của các trình độ bằng nhau
H1: Điểm đánh giá trung bình của các trình độ khác nhau
Kết luận:
Nếu giá trị Sig. < = 0,05 thì bác bỏ H0 có nghĩa hai giá trị trung bình
khác nhau về mặt thống kê
Nếu giá trị Sig. > = 0,05 chưa có cơ sở bác bỏ H0 hay hai giá trị
trung bình không khác nhau về mặt thống kê.
Bảng 2.17: Phân tích và so sánh ý kiến đánh giá của khách hàng theo từng
trình độ về các biến điều tra
STT Nội dung kiểm định ANOVA Mean F Sig.
1 Thái độ phục vụ lịch thiệp, thânthiện với KH
Chưa qua đào tạo 3,45
0,35 0,79
Trung cấp, cao đẳng 3,63
Đại học 3,49
Trên đại học 4,00
Tổng cộng 3,54
2 Trình độ nhân viên NH chuyên
nghiệp, được đào tạo bài bản
Chưa qua đào tạo 3,64
0,94 0,43
Trung cấp, cao đẳng 3,58
Đại học 3,39
Trên đại học 3,50
Tổng cộng 3,48
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
72
STT Nội dung kiểm định ANOVA Mean F Sig.
3 Nhân viên hướng dẫn thủ tục chokhách hàng đầy đủ, dễ hiểu
Chưa qua đào tạo 3,36
0,73 0,54
Trung cấp, cao đẳng 3,39
Đại học 3,29
Trên đại học 4,00
Tổng cộng 3,34
4 Thời gian xét duyệt khoản vay
nhanh
Chưa qua đào tạo 3,18
0,05 0,99
Trung cấp, cao đẳng 3,21
Đại học 3,19
Trên đại học 3,00
Tổng cộng 3,19
5 Thời gian giải ngân vốn nhanh
Chưa qua đào tạo 3,18
0,10 0,96
Trung cấp, cao đẳng 3,26
Đại học 3,26
Trên đại học 3,00
Tổng cộng 3.25
6 Quá trình vay vốn khoa học
Chưa qua đào tạo 3,27
0,15 0,93
Trung cấp, cao đẳng 3,18
Đại học 3,17
Trên đại học 3,50
Tổng cộng 3,19
7 Vị trí các điểm giao dịch thuậntiện
Chưa qua đào tạo 3,45
1,23 0,30
Trung cấp, cao đẳng 2,95
Đại học 3,10
Trên đại học 3,00
Tổng cộng 3.08
8 Cơ sở vật chất tiện nghi, sangtrọng
Chưa qua đào tạo 3,27
1,25 0,30
Trung cấp, cao đẳng 3,03
Đại học 3,17
Trên đại học 4,00
Tổng cộng 3,15
9 Thiết lập mối quan hệ với NH dễdàng
Chưa qua đào tạo 3,27
0,41 0,75
Trung cấp, cao đẳng 3,08
Đại học 3,07
Trên đại học 3,50
Tổng cộng 3,10
10 Điều kiện vay vốn đơn giản,thuận tiện
Chưa qua đào tạo 3,00 0,08 0,97Trung cấp, cao đẳng 3,13
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
73
STT Nội dung kiểm định ANOVA Mean F Sig.
Đại học 3,10
Trên đại học 3,00
Tổng cộng 3,10
11 Đối tượng vay vốn đa dạng,phong phú
Chưa qua đào tạo 3,00
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_tin_dung_ngan_hang_tmcp_dau_tu_va_phat_trien_viet_nam_chi_nhanh_phu_yen_4917_191.pdf