DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐẾ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
1.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng của NHTM. 3
1.1.1 Tín dụng của NHTM . 3
1.1.2 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại . 7
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.16
1.2.1 Khái niệm.16
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý RRTD .16
1.2.3. Nội dung của quản trị RRTD.17
1.2.4. Nguyên tắc Quản lý rủi ro tín dụng.28
1.2.5. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng .29
1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số NHTM nước ngoài
và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam.34
1.3.1. Những kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các nước trên thế giới: .34
1.3.2. Bài học đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam .36
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN HÀ NỘI.39
2.1. Đặc điểm Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Hà Nội .39
2.1.2. Chức năng, nhiêm vụ của Ngân hàng No&PT Hà Nội.40
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội .42
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Hà Nội.44
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội .51
2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nhiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội.52
113 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi nhánh huyện trực
thuộc và trụ sở chính với 1182 cán bộ ,18 tỷ nguồn vốn chủ yếu tiền gửi ngân sách
huyện và 16 tỷ dư nợ.
Tháng 9-1991 theo quyết định của NHN0&PTNT Việt Nam, 7 ngân hàng
huyện : Hoài Đức ,Thạch Thất, Ba Vì, Sơn Tây, Đan Phượng, Phú Thọ, được bàn
giao về tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh về tỉnh Vĩnh Phú.
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 40
Tháng 10-1995, thực hiện mô hình ngân hàng 2 cấp, ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Hà Nội đã bàn giao 5 ngân hàng: Sóc Sơn, Đông Anh ,Gia
Lâm,Thanh Trì ,Từ Liêm về ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Như vậy ngân hàng
nông và phát triển nông thôn Hà Nội đã chuyển hoạt động chủ yếu của mình trên
địa bàn ngoại thành sang địa bàn nội thành.
- Năm 1994: thành lập ngân hàng khu vực Chợ Hôm (nay là ngân hàng khu
vực quận Hai Bà Trưng)
- Năm 1995: thành lập ngân hàng Hoàn Kiếm.
- Năm 1996: thành lập các ngân hàng quận Tây Hồ, Thanh Xuân, Giảng Võ
- Năm 1997: thành lập chi nhánh quận Cầu Giấy.
- Năm 1999: thành lập ngân hàng quận Đống Đa và khu vực Tam Chinh.
- Năm 2001: thành lập 10 phòng giao dịch.
- Năm 2002: thành lập 2 ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền PLAZZA.
- Năm 2003: thành lập chi nhánh Hàng Đào, Chợ Hôm, Nghĩa Đô.
- Tháng 12-2004: tách chi nhánh quận Tây Hồ về Quảng An, Chương Dương
về quận Long Biên.
- Tháng 5-2005: thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng.
- Năm 2007 tách 4 chi nhánh Thanh Xuân, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Thanh Trì
thành phòng giao dịch.
Đến 31-12-2011, sau một số thay đổi ngân hàng nông nghiệp Hà Nội có tổng
cộng 17 phòng giao dịch.
2.1.2. Chức năng, nhiêm vụ của Ngân hàng No&PT Hà Nội.
Các chức năng và nhiệm vụ chính của NHNO&PTNT Hà Nội.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn,có kỳ hạn,tiền gửi thanh toán
của tất cả các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và thực hiện các hình thức huy động vốn
khác (phát hàng trái phiếu, vay NHNNvà các tổ chức tín dụng).
- Tiếp nhận vốn tài trợ,tín dụng, ủy thác đầu tư từ chính phủ,các tổ chức quốc
tế, quốc gia và các cá nhân ở trong nước, nước ngoài đầu tư cho các chương trình
kinh tế-chính trị- xã hội tại Việt Nam có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và
nông thôn.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ đối
với các tổ chức kinh tế và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn theo quy định.
- Chiết khấu các loại giấy tờ có giá.
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 41
- Cho vay theo chương trình dự án và kế hoạch của chính phủ.
- Cho vay tài trợ các chương trình, dự án vì mục tiêu nhân đạo, văn hóa xã hội.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mở thư tín dụng cho khách hàng,
bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh dự thầu và nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo
lãnh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động tại Việt Nam.
- Đầu tư dưới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản và
các hình thức đầu tư khác với các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng khác.
- Thực hiện nghiệp vụ cầm cố tài sản.
- Kinh doanh ngoại hối: mua bán ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc,kim khí quý,
đá quý.
- Đại lý bảo hiểm, tư vấn về kinh doanh ngoại tệ, thông tin tín dụng và phòng
ngừa rủi ro, thực hiện dịch vụ về két sắt, cất giữ bảo quản và quản lý các chứng
khoán, giấy tờ có giá và các tài sản quý cho khách hàng .
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 42
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội
Cơ cấu tổ chức và các đơn vị trực thuộc:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh NHNO&PT Hà Nội
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH NHNO&PT HÀ NỘI
GIÁM ĐỐC
Phòng
KDNH
Phòng
KHTH
Phòng
HCNS
(HC)
Phòng
HCNS
(TCCB)
PHÓ GIÁM ĐỐC 4
PHÓ GIÁM ĐỐC 3
PHÓ GIÁM ĐỐC 2 PHÓ GIÁM ĐỐC 1
Phòng
Giao
dịch
Phòng
DV&MKT
Phòng
Điện
toán
Phòng
Tín
dụng
Phòng
KTNQ
Phòng
KTKSNB
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 43
Trong đó:
* Ban lãnh đạo: gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc có chức năng lãnh đạo
và điều hành mọi kinh doanh của ngân hàng.
* Phòng kinh doanh: Với nhiệm vụ là cho vay các doanh nghiệp quốc doanh,
doanh nghiệp tư nhân và cho vay kinh tế hộ gia đình.Huy động vốn, thực hiện các
dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các đơn vị kinh tế, xây dựng đề án và chiến lược kinh
doanh hàng năm phù hợp.Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm
nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án
tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
* Phòng kế toán – ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch
toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam.
Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước.
* Phòng thanh toán quốc tế: Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các
hình thức mở L/C, lập các bộ chứng từ với các đơn vị xuất khẩu, mua bán kinh
doanh thu đổi ngoại tệ.
* Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo dõi các chỉ
tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT
trên địa bàn. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với
các chi nhánh trên địa bàn.
* Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát mọi
hoạt động của chi nhánh về thực hiện các quy định, quy chế của Nhà nước, của
NHNo&PTNT Việt Nam.
* Phòng marketing: Nghiên cứu phân loại thị trường, phân loại khách hàng
hiện tại, khách hàng tiềm năng về nguồn vốn, phân loại thị trường đầu tư vốn và thị
trường tín dụng.Nghiên cứu thị trường để đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
* Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, tiếp nhận và tổ chức đào tạo
cán bộ.
* Phòngđiện toán: Đưa ra một số chương trình phần mềm, quản lý kinh doanh
chặt chẽ đảm bảo cập nhật thông tin chính xác.
* Phòng thẩm định: Nhiệm vụ là thẩm định dự án xin vay, tư cách pháp nhân
của khách hàng, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng...
* Phòng hành chính: Làm công tác văn phòng, hành chính văn thư lưu trữ và
phục vụ hậu cần.
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 44
Bảng 2.1: Các phòng giao dịch trực thuộc
STT Tên PGD Địa chỉ
Số điện
thoại
Số Fax
1 PGD 1 77 Lạc Trung – HBT-HN 3.6365291 3.8213519
2 PGD Phương Mai 84 Phố Vọng - HBT – Hà Nội 3.8699905 3.8699905
3 PGD Khương Trung 185 Hoàng Văn Thỏi - TX– HN 3.5665570 3.5665571
4 PGD Minh Khai 78 Minh Khai - HBT– Hà Nội 3.6243571 3.6246044
5 PGD Ngọc Hà 171 Hoàng Hoa Thám – Ba Đình
– Hà nội
3.7225386 3.7225385
6 PGD Giảng Võ 800 Đê La Thành – Đa Đình – Hà
nội
3.7711486 3.7711487
7 PGD Tân Mai 594 Trương Định –HBT– Hà Nội 36.616918 3.6623459
8 PGD Quang Trung 85 Trần Quang Diệu – Đống Đa –
Hà Nội
3.5372977 3.5372977
9 PGD Linh Lang 79 Linh Lang – BD – Hà Nội 37.668732 3.8328452
10 PGD Đồng Tâm 12A7 Trần Đại Nghĩa - HBT – Hà
Nội
36.284161 36.280683
11 PGD Bạch Đằng 102 A3 Đầm Trấu – HBT – Hà Nội 3.9842613 3.9842613
12 PGD Nghĩa Đô 10 Hoàng Quốc Việt - CG–Hà Nội 3.7569331 3.7537830
13 PGD Tràng Tiền 24B Hai Bà Trưng – HK-HN 3.9360462 3.9360463
14 PGD Ba Đình 51 Kim Mó – BĐ-HN 3.5142567 3.5142043
15 PGD Chợ Hôm Kiốt 14 Chợ Hụm - Trần Xuân Soạn
– HBT Hà Nội
3.9437663 3.9439769
16 PGD Quán Thánh 144A Quán Thánh –BĐ- HN 3.9261736 3.9261733
17 PGD Hai Bà Trưng 60 Ngụ Thị Nhậm –HBT -HN 3.8228577 3.8228790
18 PGD Trung Hoà 05 Trung Hoà – CG – Hà Nội 3.7848860 3.7848861
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Hà Nội
Trong những năm vừa qua, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà
Nội đã tận dụng thuận lợi, khắc phục khó khăn hoàn thành mục tiêu phát triển kinh
tế Thủ đô do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đề ra. Với mục tiêu không ngừng
hỗ trợ các thành phần kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng đã
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 45
liên tục khai thác nguồn vốn, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, mở rộng và
nâng cấp mạnh lưới, mở rộng đầu tư tín dụng, đặc biệt đầu tư cho vay các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Ngoài ra, trong năm 2011, ngân hàng cũng không ngừng
cung cấp các loại hình dịch vụ, khai thác nguồn ngoại tệ, đáp ứng đầy đủ kịp thời
các nhu cầu xuất, nhập khẩu, thanh toán ngoại tệ đối với các doanh nghiệp và khách
hàng trên địa bàn Hà Nội. Sau đây là tình hình hoạt động cụ thể của ngân hàng.
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn.
Đối với mỗi ngân hàng; huy động vốn là một hoạt động không thể thiếu vì vốn
là một yếu tố giúp ngân hàng tồn tại và phát triển. Nó quyết định quy mô, cơ cấu
cho vay và từ đó tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. nhân thức được điều đó, ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã chú trọng đến công tác huy
động vốn. Do vậy, năm 2011 nguồn vốn của Ngân hàng đạt 13.500 tỷ VNĐ. Đạt
được kết quả trên là do NHNo HN đã thực hiện nhiều hình thức huy động vốn tại
Hội sở và 17 Phòng giao dịch trực thuộc với nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích cho
khách hàng gửi tiền.
Nếu như giai đoạn trước đây, nguồn vốn chính của chi nhánh là lấy từ ngân
sách nhà nước , chỉ có một phần nhỏ là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, những
khách hàng quen thuộc thì trong những năm gần đây theo pháp lệnh ngân hàng
được ban hành, NHN0 HN đã thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động tín dụng của
mình, kết hợp với việc tự huy động vốn, tìm kiếm nguồn vốn để cho vay.
Hoạt động tín dụng được mở rộng với các đợt phát hành trái phiếu, kỳ phiếu.
Hình thức này tỏ ra có hiệu quả trong việc gia tăng nguồn vốn của ngân hàng, giảm
tỷ trọng vốn do ngân sách nhà nước cấp trong tổng nguồn vốn của chi nhánh.
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 46
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn năm 2009– 2011
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chi
tiêu
2009 2010 2011
Số
tiền
%
Số
tiền
%
So với 2009 Số
tiền
%
So với 2010
+/- % +/- %
1.TG
dân cư
3.305 24,5% 4.215 20,0% 910 27.5% 4.043 23,3% -172 -4.0%
2.TG
TCKT
3.989 29,5% 4.129 28,5% 140 3.5% 4.319 24,9% 190 4.6%
3.TG
TCTD
625 4,6% 3.049 21,0% 2,424 387.8% 1.574 9,0% -1475 -48.3%
4.TG
K.bạc
5.581 41,3% 3.094 21,5% -2,487 -44.5% 7.432 42,8% 4338 140.2%
Tổng
cộng
13.500 100% 14.487 100% 987 7.3% 17.368 100% 2881 19.8%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội )
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn qua 3 năm 2009, 2010, 2011
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 47
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn năm 2009– 2011
(Theo loại tiền)
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chi tiêu
2009 2010 2011
Số
tiền
%
Số
tiền
%
So với 2009 Số
tiền
%
So với 2010
+/- % +/- %
Tổng
NV
13.500 100% 14.487 100% 987 7.3% 17.368 100% 2881 19.8%1
+Nội tệ
VND
11.860 87,8% 12.915 89,1% 1055 8.8% 15.703 90,4% 2788 21.5%
+Ngoại
tệ (QĐ)
1.640 12,2% 1.572 10.9% -68 -4.1% 1.665 9,6% 93 5.9%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội)
Nhận xét:
Đạt được kết quả trên là do NHNoHN đã thực hiện áp dụng các hình thức huy
động vốn với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền như huy
động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm dự thưởng bằng vàng, tiết
kiệm gửi góp, tiết kiệm lũy tiến số dư theo lãi suất Với nhiều hình thức trả lãi
tháng, quý, năm phù hợp lãi suất và mặt bằng chung của các TCTD trên địa bàn,
đặc biệt là việc điều chỉnh lãi suất huy động vốn nội, ngoại tệ linh hoạt kịp thời đã
góp phần nâng cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ các thành phần kinh tế và
dân cư.
Tuy nhiên trong công tác huy động vốn vẫn còn những khó khăn do nhiuêù lý
do sau:
Khách quan:
- Do thị trường vốn biến động, lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, vàng, lạm phát tăng cao
nên các kênh huy động vốn của ngân hàng không hấp dẫn nguồn vốn dân cư.
- Lãi suất của các NHTM nói chung cũng như của NHNo Hà Nội nói riêng bị
khống chế bởi lãi suất huy động đồng thuận với hiệp hội ngân hàng và NHNN. Một
số các NHTM tìm mọi cách để lách lãi suất huy động cao hơn trần mức lãi suất huy
động công bố, cạnh tranh không lành mạnh làm cho thị trường vốn biến động,
nguồn vốn dân cư giảm.
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 48
Chủ quan
- Một số phòng nghiệp vụ, PGD chưa thực sự quan tâm đến công tác huy động
vốn đặc biệt là nguồn vốn dân cư.
- Cơ chế khuyến khích các đơn vị tăng trưởng nguồn vốn mới chỉ chú trọng
đến nguồn vốn huy động từ dân cư, đối với nguồn vốn có lãi suất rẻ (không kỳ hạn
và huy động từ TCKT) mặc dù đã có cơ chế nhưng chưa thực sự tạo động lực cho
các đơn vị.
Bảng 2.4: Lãi suất huy động tiền gửi thông thường VND.
(thời điểm 31/12/2011)
Kỳ hạn Lãi suất (% năm) Phương thức trả lãi
+ Không KH 2,4 Cuối kỳ
+ 01 tháng 14,0 Cuối kỳ
+ 02 tháng 14,0 Cuối kỳ
+ 03 tháng 14,0 Cuối kỳ
+ 04 tháng 14,0 Cuối kỳ
+ 05 tháng 14,0 Cuối kỳ
+ 06 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng, hàng quý
+ 07 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng
+ 08 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng
+ 09 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng, hàng quý
+ 10 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng
+ 11 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng
+ 12 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng, hàng quý
+ 18 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng, hàng quý
+ 24 tháng 14,0 Cuối kỳ, hàng tháng, hàng quý
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 49
Bảng 2.5: Lãi suất huy động đối với TGTK thông thường USD, EUR
Kỳ hạn USD (% năm) EUR (% năm) Phương thức trả lãi
+ Không KH 0,2 0,50 Cuối kỳ
+ 01 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 02 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 03 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 04 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 05 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 06 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 07 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 08 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 09 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 12 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 18 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 24 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
+ 36 tháng 4,0 2,0 Cuối kỳ
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn.
Nếu như hoạt động huy động vốn là nguồn đầu vào quan trọng đáp ứng nhu
cầu hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn là hoạt động cơ bản để tạo
ra lợi nhuận cho Ngân hàng, bù đắp các chi phí chung và chi phí đầu vào của Ngân
hàng và một phần lợi nhuận dư ra mà Ngân hàng thu được. Mục tiêu kinh doanh mà
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội đã đặt ra từ đầu
năm nay là: kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý.
Thực tế cho thấy hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu của Chi
nhánh NHNo&PTNT Hà Nội là hoạt động cho vay. Vì nguồn vốn huy động được
tập trung chủ yếu cho các thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội; phần vốn không
sử dụng hết được ngân hàng điều chuyển về NHNo&PTNT Việt Nam để điều hoà
cho các ngân hàng thiếu vốn. Lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay thường
chiếm tỷ trọng cao gần 90%, ngoài ra còn có lợi nhuận thu được từ các hoạt động
khác như hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động thanh toán thừa vốn.
2.1.4.3.. Hoạt động tín dụng.
Đến hết 2011 đã có trên 2.000 khách hàng có quan hệ tín dụng với NHNo Hà
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 50
Nội. Trong đó có 720 doanh nghiệp, 1.280 khách hàng cá nhân với doanh số cho
vay trên 14.000 tỷ VND (Quy đổi ), doanh số thu nợ trên 9.000 tỷ VND.
- Tổng dư nợ: 4.883 tỷ VND (Quy đổi).
Trong đó:
+ Nội tệ: 3.787 tỷ VND, chiếm 77,6% tổng dư nợ.
+ Ngoại tệ: 1.096 tỷ VND, chiếm 22,4% tổng dư nợ.
+ Nợ quá hạn: 147 tỷ đồng chiếm tỷ lệ: 3,0% tổng dư nợ.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động tín dụng
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 +,-
1 Doanh số cho vay 9.787 12.642 14.394 1.770
2 DS cho vay/ Tổng
nguồn vốn
72,5% 87,2% 82,9%
3 Doanh số thu nợ 5.380 7.996 9.911 3.685
4 Dư nợ 4.407 4.646 4.883 237
5 Trích lập DPRR 28 28 29 1
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Thực hiện chủ trương của chính phủ và NHNN về việc cho vay hỗ trợ lãi suất
đối với khách hàng, NHNo Hà Nội đã chủ động triển khai thực hiện một các nhanh
chóng, hiệu quả tới các khách hàng là đối tượng được vay vốn theo quy định.
Chính vì vậy NHNo HN là một trong những ngân hàng có dư nợ cho vay hỗ
trợ lãi suất lớn trên địa bàn.
Thời điểm dư nợ hỗ trợ lãi suất cao nhất đạt trên 1.900 tỷ VND và đến thời
điểm cuối năm 2011 dư nợ hỗ trợ lãi suất còn gần 360 tỷ VND.
2.1.4.4. Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế:
- Thanh toán hàng nhập: đạt trên 116,5 triệu USD trong đó thanh toán bằng
hình thức thư tín dụng chiếm tỷ trọng 48% với hơn 1.000 L/C, thanh toán bằng hình
thức nhờ thu chiếm 14% với 523 món, thanh toán chuyển tiền chiếm 38% với gần
2.800 món.
- Thanh toán hàng xuất khẩu: chủ yếu phục vụ các khách hàng xuất khẩu mặt
hàng nông sản, doanh số đạt hơn 60 triệu USD với hình thức thanh toán đa dạng
- Thanh toán biên giới: Với ưu thế là ngân hàng có đối tượng khách hàng
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 51
phong phú và đa dạng, NHNo HN là ngân hàng đầu tiên trên địa bàn HN triển khai
dịch vụ thanh toán biên mậu với các nước có chung biên giới bằng đồng bản tệ.
Năm 2011, NHNo HN đã thực hiện chuyển trên 150 món thanh toán, trị giá
hơn 24 triệu CNY(Trung Quốc).
NHNo HN đã rất nỗ lực trong việc khai thác các nguồn ngoại tệ phục vụ hoạt
động thanh toán nhập khẩu, chủ động hướng dẫn khách hàng nhận nợ vay thanh
toán kết hợp mua kỳ hạn để đảm bảo nguồn trả nợ. Doanh số mua bán ngoại tệ năm
2011 đạt khoảng 350 triệu USD.
2.1.4.5. Hoạt động thanh toán – ngân quỹ
Công tác thanh toán:
Khối lượng giao dịch bình quân hàng ngày trên 4.500 chứng từ thanh toán
theo 3 hình thức thanh toán chuyển tiền nội bộ, thanh toán liên ngân hàng, thanh
toán song phương.
- Tổng số món thanh toán đi gần 800.000 món với doanh số hơn 106.000 tỷ
VND tăng 34,9% cả về số món và số tiền so với năm 2010.
- Tổng số món thanh toán đến gần 693.000 món, doanh số hơn 104.000 tỷ
tăng 39,4% so với năm 2010.
Công tác ngân quỹ:
Trong năm 2011 NHNo HN luôn bội thu tiền mặt, bình quân ngày thu, chi tiền mặt
qua quỹ ngân hàng với số lượng lớn từ 35 đến 40 tỷ VND, từ 80 đến 120 nghìn USD.
2.1.4.6. Hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng:
Trong năm 2011, việc tiếp tục triển khai các loại hình dịch vụ được ban giám
đốc đặc biệt quan tâm chỉ đạo ngay từ đầu năm. Đến nay; ngân hàng đã triển khai
nhiều hình thức dịch vụ: chuyển tiền nhanh; dịch vụ thanh toán; dịch vụ bảo hiểm;
FONE – BANKING; WESTERN UNION; dịch vụ thanh toán biên mậu; dịch vụ
bảo lãnh; ATM; thanh toán thẻ tín dụng; thẻ ghi nợ; Master card; Visa card;
American express; thanh toán séc du lịch
Phát hành thẻ ATM năm 2011 đạt 22.000 thẻ, luỹ kế đạt 62.000 thẻ. Số dư tài
khoản thẻ 105 tỷ đồng.
Phát hành thẻ quốc tế Visa/MarsterCard: trên 1.000 thẻ.
Triển khai lắp đặt 02 máy ATM, nâng tổng số máy ATM Chi nhánh quản lý
lên 21 máy.
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 52
nông thôn Hà Nội
2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nhiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội
2.2.1.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nhiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội.
Năm 2011, tình hình kinh tế cả nước nói chung và tình hình kinh tế thủ đô nói
riêng có nhiều biến động do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhận
thức rõ tầm ảnh hưởng cũng như hậu quả từ cuộc khủng hoảng kinh tế đến nền kinh
tế Việt Nam trong đó có kinh tế thủ đô, Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân
viên ngân hàng NHN0 HN đã tập trung mọi nguồn lực để hoạt động có hiệu quả.
Bảng 2.7: Hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp Hà Nội từ 2009 – 2011
Theo thời gian cho vay.
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Chi tiêu
2009 2010 2011
Số
tiền %
Số
tiền %
So với 2009 Số
tiền
Tỷ
trọng
So với 2011
+/- % +/- %
Tổng dư
Nợ 4.407 100% 4.646 100% 239 5.4% 4.883 100% 237 5.1%
- Ngắn hạn 2.716 61,6% 1.788 38,48 -928 -34.1% 2.869 58,8% 1.081 60.4%
- Trung hạn 289 6,5% 654 13,7 365 126.2% 410 8,4% -244 -37.3%
- Dài hạn 1.402 31,9% 2.203 47,82 801 57.1% 1.604 32,8% -599 -27.1%
Biểu đồ 2.2: So sánh theo thời gian cho vay 2009 - 2011
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Qua số liệu, một cách tổng thể ta có thể nhận thấy rằng hoạt động tín dụng
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 53
của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội tương đối biến động
trong 3 năm qua (2009 – 2011), từ mức dư nợ 4.407 tỷ đồng năm 2009 tăng lên
4.646 tỷ đồng năm 2010 và 4.883 tỷ đồng năm 2011. Tốc độ tăng dư nợ tương đối
đều qua các năm (trên 5%), đặc biệt trong thời điểm tình hình kinh tế những năm
vừa qua có rất nhiều biến động, khủng hoảng kinh tế đã có ảnh hưởng rất lớn đến
các doanh nghiệp trong nước, thì dư nợ tăng trưởng như vậy là rất tốt.
Xét theo thời gian cho vay
Dư nợ ngắn hạn tại Ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ
thường trên 35% tổng dư nợ. Trong 3 năm 2009 – 2011, tỷ trọng dư nợ dài hạn năm
2009 là lớn nhất 61,6% tương ứng với 2.716 tỷ đồng.Đó là do định hướng phát triển
của ngân hàng muốn đẩy mạnh cho vay trung và ngắn hạn đối với các dự án, các
chương trình kinh tế lớn nhằm giảm bớt rủi ro có thể phát sinh trong quá trình thu
hồi nợ.
Bảng 2.8: Hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp Hà Nội từ 2009 – 2011
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Theo thành phần kinh tế.
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số
tiền
%
Số
tiền
%
So với 2009 Số
tiền
%
So với 2010
+/- % +/- %
Tổng dư Nợ 4.407 100% 4.646 100% 239 5.4% 4.883 100% 237 5.%
- DN NN 972 22.0% 885 19.0% -87 -8.9% 498 10.3% -387 -43.7%
- DN ngoài QD 2.653 60.1% 3.494 75.2% 841 31.6% 3708 75.9% 214 6.1%
-HTX,tư nhân,
hộ gđ
782 17.9% 267 5.8% -515 -65.8% 677 13.8% 410 153.5%
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 54
Biểu đồ 2.3: So sánh dư nợ theo thành phần kinh tế 2009 - 2011
Trước đây, ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội chủ yếu tập trung cho vay với
thành phần kinh tế nhà nước. Nhưng từ khi chính phủ có các chính sách về kinh tế;
luật pháp không phân biệt các thành phần kinh tế, cộng với kinh doanh thua lỗ của
các doanh nghiệp nhà nước ngân hàng đã có những chuyển hướng rõ rệt. Năm 2009
dư nợ các thành phần kinh tế quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng 22,0% thì đến năm
2010 tỷ trọng này là 19,0% và chỉ còn 10,3% năm 2011, tương đương 498 tỷ, giảm
387 tỷ so với năm 2010. Khách hàng chủ yếu là tổng công ty lớn, các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp xây lắp - đây là đơn vị làm ăn có hiêu quả, trả nợ
đúng hạn. Tuy vậy, định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong thời gian
tới vẫn tiếp tục giảm tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế quốc doanh.
Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh – doanh nghiệp khu vực tư nhân, công
ty cổ phần... thì đang ngày càng chiếm được lòng tin của Ngân hàng. Cụ thể là dư
nợ của khu vực này năm 2009 chiếm 60,1% tổng dư nợ thì năm 2010 đạt 75,2% tư-
ơng đương 3.494 tỷ tăng 841 tỷ so với năm 2009, Đến năm 2011 tỷ lệ này đạt
75,9% tương đương 3.708 tỷ tăng 214 tỷ so với 2010. Như vậy, từ năm 2009 đến
năm 2011 đã có sự thay đổi nhanh trong cơ cấu tín dụng giữa thành phần kinh tế
quốc doanh và ngoài quốc doanh. Theo ngân hàng thì đây là khu vực tăng trưởng
nhanh, phần lớn các doanh nghiệp, hộ sản xuất có quan hệ vay vốn của ngân hàng
đều năng động trong những lĩnh vực kinh doanh mới, làm ăn có hiệu quả, trả nợ
đúng hạn.
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 55
Bảng 2.9: Hoạt động tín dụng tại NH NN&PTNT Hà Nội từ 2009 – 2011
Theo loại tiền.
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số
tiền
%
Số
tiền
%
So với 2009 Số
tiền
%
So với 2011
+/- % +/- %
Tổng dư
Nợ
4.407 100% 4.646 100% 239 5.4% 4.883 100% 237 5.1%
-VNĐ 3.550 80.5% 3.379 72.7% -171 -4.8% 3.787 77.5% 408 12.0%
-Ngoại tệ
(quy đổi)
857 19.5% 1.267 27.3% 410 47.8% 1.096 22.5% -171 -13.4%
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Biểu đồ 2.4: So sánh dư nợ tín dụng theo loại tiền 2009 - 2011
Xét theo loại tiền
Thông thường, dư nợ cho vay bằng đồng VN luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng dư nơ; thường trên 70%,trong 3 năm qua tỷ trọng này tương đối ổn định. Năm
2009, dư nợ bằng VNĐ chiến 80,5% tổng dư nợ thì năm 2010; còn số này là 72,7%
và năm 2011 là 77,5%, số tuyệt đối tăng 408 tỷ so với 2010. Còn về cho vay bằng
ngoại tệ ngân hàng đã cố gắng trong việc cung cấp đủ ngoại tệ cho khách hàng
thanh toán hàng nhập khẩu.
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa HN
Học viên: Lê Hải Yến 56
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội
Để xem xét về thực trang rủi ro tín dụng tại một ngân hàng; nếu chỉ xem xét
về dư nợ, về cơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000271741_3012_1951677.pdf