MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN.iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . v
MỤC LỤC.vi
DANH MỤC BẢNG. x
DANH MỤC HÌNH .xi
DANH MỤC BIỀU ĐỒ.xi
MỞ ĐẦU . 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU.3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu.3
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu . 3
4.3. Phương pháp phân tích. 3
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 5
CHƯƠNG 1. 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH . 5
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH .5
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh . 5
1.1.2 Các loại hình cạnh tranh. 6
1.1.3. Khái niệm về năng lực cạnh tranh . 7
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .11
1.1.5. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường .12
1.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANHNGHIỆP.14
1.2.1 Quy mô vốn.14
1.2.2 Diện tích nhà xưởng.14
1.2.3 Nguồn nguyên liệu .15
1.2.4 Chất lượng đội ngũ lao động, cán bộ quản lý . 16
1.2.5 Trình độ công nghệ sản xuất . 17
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THỪA THIÊN HUẾ.18
1.3.1 Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý công ty . 18
1.3.2. Trình độ thiết bị công nghệ. 18
1.3.3. Trình độ lao động trong công ty.19
1.3.4. Năng lực tài chính của công ty.19
1.3.5. Sản phẩm.19
1.4. KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN PISICO HUẾ .20
1.4.1 Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ
phần chế biến lâm sản Pisico Huế. 20
1.4.2 Bài học kinh nghiệm .21
CHƯƠNG 2. 22
PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
BIẾN GỖ THỪA THIÊN HUẾ . 22
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THỪA THIÊNHUẾ.22
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần Chế biến Gỗ ThừaThiên Huế. 22
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy.23
2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THỪA THIÊN HUẾ .25
2.2.1. Năng lực tài chính .25
2.2.2. Diện tích nhà xưởng.32
2.2.3. Nguồn nguyên liệu .33
2.2.4. Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty .35
2.2.5. Năng lực trình độ công nghệ sản xuất.37
2.2.6. Môi trường kinh tế, pháp lý . 39
2.2.7. Đối thủ cạnh tranh.40
2.2.8. Các nhà cung cấp .40
2.3. PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ.41
2.3.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chế biến Gỗ Thừa
Thiên Huế qua khảo sát cán bộ công nhân viên của công ty .41
2.3.1.1. Thông tin chung về đối tượng được điều tra, phỏng vấn.41
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’sAlpha .43
2.3.3. Kết quả phân tích nhân tố ảnh khám phá.46
2.3.4. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của các nhân tố thành viên .49
2.3.5. Kết quả phân tích hồi qui. . 56
CHƯƠNG 3. 65
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN GỖ THỪA THIÊN HUẾ.65
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2015-2020.65
3.1.1. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần chế biến Gỗ Thừa ThiênHuế .65
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ THỪA THIÊN HUẾ .67
3.2.1. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và sử dụng hiệu quả cácnguồn vốn. 67
3.2.2. Tăng cường nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng, có kế hoạch
bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ quản lý.68
3.2.3. Tăng cường đầu tư nhằm hiện đại hóa, đồng bộ trang thiết bị máy móc,
kỹ thuật và công nghệ sản xuất chế biến.71
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HỖ TRỢ CÁC
CÔNG TY CHẾ BIẾN GỖ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH.73
3.3.1. Hỗ trợ tiếp cận thị trường. 73
3.3.2. Hỗ trợ về kỹ thuật công nghệ.74
3.3.3. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực .74
3.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng .74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 77
1. Kết luận . 77
2. Kiến nghị. 78
2.1. Đối với nhà nước.78
2.2. Đối với Công ty cổ phần Chế biến Gỗ Thừa Thiên Huế .79
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80
133 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Chế biến Gỗ Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về năng lực
nhân sự khi tham gia đấu thầu các hợp đồng. Tuy nhiên vẫn còn những bất
cập nhất định về cơ cấu trình độ chuyên môn, kỹ thuật bởi thực tế cũng có
những kỹ sư được đào tạo cơ bản nhưng khi ra thực tế áp dụng lại thiếu sự
chăm chỉ, thiếu sự học hỏi vươn lên do đó chất lượng và hiệu quả công việc
đem lại còn thấp. [24]
Từ sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty (sơ đồ 2.1) nhận thấy, Công ty
có mô hình hoạt động với bộ máy tổ chức lớn mạnh, có nhiều phòng, ban.
Các chủ trương của lãnh đạo Công ty về đến cơ sở phải qua nhiều tầng nấc
trung gian chính vì thế phải tăng cường khâu kiểm tra, giám sát việc triển
khai thực hiện các chủ trương và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty
ở tất cả các đơn vị cũng như các khâu trong quá trình hoạt động của bộ máy.
Có như thế mới nâng cao được hiệu quả lao động của toàn Công ty, từng
bước đưa Công ty phát triển lên tầm cao mới.
2.2.5. Năng lực trình độ công nghệ sản xuất
Xuất phát từ những đặc điểm của sản phẩm là những sản phẩm được
chế biến từ gỗ cũng như khả năng về tài chính của doanh nghiệp, phương án
sản xuất chế biến, chất lượng sản phẩm sẽ quyết định năng lực về trang thiết
bị công nghệ.
Nếu như các điều kiện về kỹ thuật, chất lượng của sản phẩm không
được thỏa mãn, đối tác, khách hành sẽ không đánh giá được tiêu chuẩn
khác, dẫn đến sự thất bại trong kinh doanh. Do đó, các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực chế biến luôn chú trọng tới việc mở rộng quy mô đầu
tư thiết bị cả về số lượng và chất lượng, chủng loại để có thể đáp ứng nhu
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
38
cầu ngày càng cao của thị trường. Điều này tạo thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp khi tham gia cạnh tranh trong kinh doanh.....
Việc đầu tư trang thiết bị sản xuất chế biến, các dây chuyền công
nghệ trong những năm qua của Công ty tương đối lớn, nhiều về số lượng và
đa dạng chủng loại máy móc thiết bị thiết yếu, được đầu tư để phục vụ đảm
bảo cho Công ty có thể đảm đương được các yêu cầu từ đơn giản đến phức
tạp với năng suất và chất lượng ngày càng cao. Công ty đã trang bị nhiều loại
máy móc, thiết phục vụ cho công sản xuất chế biến của Công ty đang trong
tình trạng tốt, hiện đại và được trang bị tương đối đầy đủ, đây là yếu tố hết
sức quan trọng tác động lớn đến việc đánh giá năng trình độ công nghệ sản
xuất, tiềm lực tài chính và cũng chính là lợi thế của Công ty trong cạnh
tranh. Chính vì thế, qua các hợp đồng đã và đang thực hiện, năng lực thiết bị
kỹ thuật và công nghệ của Công ty luôn được Cán bộ công nhân viên đánh
giá cao.
Bảng 2.7: Số lượng và cơ cấu các loại máy móc, thiết bị sản xuất chế
biến chủ yếu của Công ty năm 2014
Tên phương tiện - thiết bị
Số lượng
(chiếc)
Cơ cấu (%)
1. Máy chế biến gỗ Nhật Bản
Trong đó: - Số máy SD dưới 5 năm
4
4
100,0
100,0
2. Máy khoan các loại
Trong đó: - Số máy đã SD 5 năm trở lên
- Số máy SD dưới 5 năm
76
27
49
100,0
35,5
64,5
3. Máy khí nén các loại
Trong đó: - Số máy đã SD 5 năm trở lên
- Số máy SD dưới 5 năm
19
7
12
100,0
36,8
63,2
4. Máy chà nhám các loại
Trong đó: - Số máy đã SD 5 năm trở lên
- Số máy SD dưới 5 năm
45
17
28
100,0
37,8
62,2
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
39
5. Máy ép nguội
Trong đó: - Số máy đã SD 5 năm trở lên
- Số máy SD dưới 5 năm
09
02
07
100,0
22,2
77,8
6. Máy cưa các loại
Trong đó: - Số máy đã SD 5 năm trở lên
- Số máy SD dưới 5 năm
67
29
38
100,0
43,3
56,7
7. Máy bào các loại
Trong đó: - Số máy SD 5 năm trở lên
- Số náy SD dưới 5 năm
215
47
168
100,0
21,9
78,1
8. Máy nén khí
Trong đó: - Số máy SD dưới 5 năm
3
3
100,0
100,0
9. Máy soi trục đứng
Trong đó: - Số thiết bị SD dưới 5 năm
72
72
100,0
100,0
10. Dây chuyền sơn UV Nhật
Trong đó: - Số dây chuyền SD dưới 5
năm
2
2
100 ,0
100,0
11. Máy phay CNC
Trong đó: - Số máy SD dưới 8 năm
3
3
100,0
100,0
(Nguồn: phòng Quản lý Thiết bị-xe máy Công ty tháng 03 năm 2014).
2.2.6. Môi trường kinh tế, pháp lý
Môi trường kinh tế, pháp lý của Nhà nước có tác động trực tiếp đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Lãi suất ngân hàng
thiếu ổn định và có những lúc tăng đột biến, nguồn cung tiền mặt của ngân
hàng nhiều lúc bị thiếu hụt trầm trọng do đó càng gây ra nhiều khó khăn cho
Công ty; giá cả các loại vật tư tăng cao và diễn biến bất thường.
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt là chính sách giá; các
loại thuế đánh vào xe, máy, thiết bị sản xuất nhập khẩu còn cao trong khi đó
nguồn cung trong nước còn thiếu, chất lượng sản xuất trong nước còn thấp.
Để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
xuất khẩu, hạn chế những thất thoát, lãng phí, Nhà nước cần xây dựng một
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
40
khuôn khổ pháp lý ổn định và bảo đảm thực thi nghiêm, tạo dựng một sân
chơi thực sự bình đẳng cho các doanh nghiệp.
2.2.7. Đối thủ cạnh tranh
Lĩnh vực chế biến Gỗ là một trong những lĩnh vực rất năng động, ngày
càng thu hút nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia. Đối thủ
cạnh tranh của Công ty bao gồm các Công ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ
ở Miền Trung. Đặc biệt là Công ty Cổ phần chiến lâm sản Pisico Huế, Công ty Cổ
phần xuất khẩu Gỗ Phú Lộc, Công ty TNHHNNMTV Lâm nghiệp Nam Hòa,
Công ty TNHHNNMTV Lâm nghiệp Tiền Phong và nhiều Công ty khác. Toàn bộ
những đơn vị này đã tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt và phức tạp trên thị trường xuất
khẩu gỗ ở Thừa Thiên Huế nói riêng và các tỉnh Miền Trung nói chung.
2.2.8. Các nhà cung cấp
Đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ, nguyên liệu sản xuất thường
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
Nguyên liệu của ngành chế biến gỗ hiện nay được cung cấp từ hai
nguồn chính là trong nước và nhập khẩu. Rừng tự nhiên Việt Nam sau nhiều
năm khai thác, sử dụng cùng với nhiều nguyên nhân khác nhau (du canh du
cư, phát nương làm rẫy, khai hoang trồng lương thực và cây công nghiệp, di
dân tự do, khai thác quá mức) đến nay đã suy giảm nhiều về số lượng và chất
lượng. Cùng với việc thực hiện giảm dần lượng khai thác hướng tới đóng
cửa rừng tự nhiên là chuyển hướng đẩy mạnh trồng rừng và tăng cường sử
dụng nguyên liệu rừng trồng vào sản xuất, chế biến các loại sản phẩm.
Để đảm bảo sản xuất kinh doanh, công ty cần chủ động nguồn nguyên
liệu, khai thác các thị trường cung cấp một cách hữu hiệu nhằm đạt được mục
tiêu sản xuất đảm các yêu cầu quản lý chất lượng với chi phí thấp nhất có thể.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
41
2.3. PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ
2.3.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chế biến
Gỗ Thừa Thiên Huế qua khảo sát cán bộ công nhân viên của công ty
Số liệu được phân tích trên phân mềm SPSS for Windows. Sử dụng
các công cụ phân tích được định dạng sẵn trong SPSS. Các công cụ phân tích
này bao gồm các phép kiểm định thống kê, phân tích nhân tố, thống kê mô tả
và kiểm định One – Sample - Test nhằm có được những kết luận chắc chắn
có ý nghĩa về mặt thống kê những vấn đề về năng lực nhân sự và kinh
nghiệm sản xuất, năng lực thiết bị kỹ thuật công nghệ, năng lực tài chính của
Công ty; các tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả
cụ thể được trình bày ở các phần sau đây.
2.3.1.1. Thông tin chung về đối tượng được điều tra, phỏng vấn
Phụ lục 2.1: Thông tin chung về cán bộ công nhân viên phỏng vấn
Giới tính
Số quan sát % trong cơ cấu
Nam 98 78,4
Nữ 27 21,6
Tuổi của người được phỏng vấn
Số quan sát % trong cơ cấu
≤ 30 tuổi 49 39,2
Từ 31 – 40 tuổi 46 36,8
Từ 41 – 50 tuổi 21 16,8
Trên 50 tuổi 9 7,2
Ngành nghề được đào tạo
Số quan sát % trong cơ cấu
Kỹ thuật 45 36,0
Tài chính – Kế toán 29 23,2
Quản trị kinh doanh 29 23,2
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
Các ngành khác 22 17,6
Trình độ
Số quan sát % trong cơ cấu
Thạc sỹ 4 3,2
Đại học 38 30,4
Cao đẳng 35 28,0
Trung cấp 37 29,6
Phổ thông trung học trở xuống 11 8,8
Nhiệm vụ được phân công
Số quan sát % trong cơ cấu
Ban lãnh đạo 15 12,0
Cán bộ kỹ thuật 38 30,4
Cán bộ kế hoạch – kế toán 48 38,4
Công nhân lái xe, lái máy 19 15,2
Nhiệm vụ khác 5 4,0
Tổng cộng 125 100,0
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Từ số liệu bảng trên có thể nhận xét:
- Tỷ lệ giới tính của cán bộ công nhân viên được phỏng vấn chênh
nhau nhiều nữ 21,6%, nam 78,4%; độ tuổi của người được phỏng vấn trên 30
tuổi chiếm 60,8% tổng số người được phỏng vấn.
- Trình độ chuyên môn của người được phỏng vấn có 33,6% đại học
và trên đại học, 57,6% trung cấp và cao đẳng, 8,8% phổ thông trung học và
trung học cơ sở.
- Trong tổng số 125 đối tượng được phỏng vấn bao gồm đầy đủ các
thành phần và vị trí công tác, từ lãnh đạo đến cán bộ kỹ thuật, cán bộ kế hoạch
– kế toán, công nhân sản xuất – chế biến Trong số đó có tới 101 người
(chiếm 80,8%) thường xuyên làm việc có liên quan đến sản xuất chế biến gỗ.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số
Cronbach’s Alpha
Để kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra, chúng tôi tiến hành kiểm
tra mức độ tin cậy của các thông tin từ những cán bộ công nhân viên bằng hệ
số Cronbach’s Alpha. Khi đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, biến nào có hệ
số tương quan biến tổng (Item – total correclation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và
tiêu chuẩn để lựa chọn thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần
lớn hơn 0,6. Tiến hành kiểm định SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin cậy
của các biến số phân tích đối với cán bộ công nhân viên được phỏng vấn
trình.
Phụ lục 2.2: Bảng kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra
Các biến phân tích Mean StdDev
Correlatio
n
Item
Cronbatch
Alpha
Quy mô, diện tích nhà máy chế biến 4,4080 0,4934 0,3812 0,8899
Khả năng khai thác các yếu tố đầu
vào của công ty 4,1040 0,5655 0,3653 0,8905
Năng lực trình độ tổ chức của cán bộ
quản lý 3,4960 0,6173 0,3903 0,8900
Lao động của công ty có trình độ,
tay nghề 4,2960 0,4300 0,3940 0,8897
Ý thức chấp hành chính sách pháp
luật của nhà nước 4,3920 0,4902 0,3712 0,8902
Số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ 4,0880 0,7186 0,7741 0,8754
Chất lượng và khả năng huy động của
các loại máy, thiết bị phục vụ SX nói
chung 3,6000 0,9333 0,7857 0,8735
Giá cả, chất lượng sản phẩm 4,1040 0,6818 0,5155 0,8857
Khả năng đổi mới và áp dụng công
nghệ mới 3,8160 0,8268 0,7643 0,8749
Biện pháp bảo đảm chất lượng sản
phẩm 4,0720 0,7424 0,6824 0,8790
Biện pháp đảm bảo an toàn lao động,
vệ sinh môi trường, và phòng chống 4,2000 0,6720 0,6859 0,8794
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
cháy nổ
Chất lượng các hợp đồng KD đã và
đang thực hiện 3,8960 0,8407 0,7035 0,8778
Doanh thu hoạt động SXKD trung
bình hàng năm so với các doanh
nghiệp chế biến gỗ trên cùng địa
bàn. 4,0960 0,6014 0,4110 0,8892
Lợi nhuận hàng năm của Công ty so
với các doanh nghiệp trên cùng địa
bàn 3,7040 0,7516 0,5217 0,8857
Khả năng huy động vốn và việc bố
trí vốn kịp thời cho hoạt động SXKD 3,5920 0,6732 0,4712 0,8874
Chi phí SX trên cùng một đơn vị sản
xuất so với các doanh nghiệp trên cùng
địa bàn 3,8720 0,7826 0,4296 0,8898
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,8910
(Nguồn : Số liệu điều tra)
Số liệu trên bảng cho thấy tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các
câu hỏi kỳ vọng (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn
0,8. Đồng thời các câu hỏi đều có hệ số tương quan biến tổng (tại cột giá trị
Item-total correlation) lớn hơn 0,3. Mặt khác, hệ số Cronbach’s Alpha toàn
bộ cho các câu hỏi đánh giá của các án bộ công nhân viên như trình bày ở
bảng trên bằng 0,8910, là rất cao.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
,768
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 2707,283
Df 120
Sig. .000
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Communalities
Initial Extraction
Quy mô diện tích nhà máy chế biến. 1.000 .805
Khả năng khai thác các yếu tố đầu vào của
công ty. 1.000 .766
Năng lực trình độ tổ chức quản lý. 1.000 .702
Lao động của công ty có tay nghề cao 1.000 .911
Ý thức chấp hành luật 1.000 .800
Số lượng máy móc thiết bị dụng cụ 1.000 .762
Chất lượng khả năng huy động máy móc 1.000 .901
Giá cả chất lượng sản phẩm 1.000 .679
Khả năng đổi mới, áp dụng công nghệ mới 1.000 .901
Biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm 1.000 .875
Biện pháp đảm bảo an toàn lao động vệ sinh
cháy nổ 1.000 .897
Chất lượng các hợp đồng đã và đang thực
hiện 1.000 .911
Doanh thu hoạt động SXKD trung bình 1.000 .787
Lợi nhuận hằng năm so với các DN khác 1.000 .909
Khả năng huy động vốn cho hoạt động
SXKD 1.000 .847
Chi phí SX trên cùng một đơn vị so với các
DN khác 1.000 .919
Vì vậy có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả
lời của Cán bộ công nhân viên về các nguồn lực sẵn có để đánh giá năng lực
xây dựng của Công ty khi phỏng vấn đều cho ta kết quả tin cậy.
Tóm lại, chúng ta có thể kết luận rằng các thông tin điều tra thu được
qua quá trình phỏng vấn Cán bộ công nhân viên về các tiêu chí đánh giá
năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ TT Huế là khá đầy đủ
và đáng tin cậy để sử dụng trong nghiên cứu.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
2.3.3. Kết quả phân tích nhân tố ảnh khám phá.
Phụ lục 2.3: Bảng phân tích nhân tố đối với các biến điều tra
Nội dung biến
Nhân tố
1 2 3
Quy mô, diện tích nhà máy chế biến 0,89
Khả năng khai thác các yếu tố đầu vào của công ty 0,87
Năng lực trình độ tổ chức của cán bộ quản lý 0,83
Lao động của công ty có trình độ, tay nghề 0,95
Ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà
nước 0,88
Số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ 0,82
Chất lượng và khả năng huy động của các loại
máy, thiết bị phục vụ SX nói chung 0,93
Giá cả, chất lượng sản phẩm phù hợp thị trường 0,80
Khả năng đổi mới và áp dụng công nghệ mới 0,94
Biện pháp bảo đảm chất lượng sản phẩm 0,93
Biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi
trường, và phòng chống cháy nổ 0,94
Chất lượng các hợp đồng KD đã và đang thực hiện 0,95
Doanh thu hoạt động SXKD trung bình hàng năm
so với các doanh nghiệp chế biến gỗ trên cùng địa
bàn. 0,88
Lợi nhuận hàng năm của Công ty so với các doanh
nghiệp trên cùng địa bàn 0,93
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
Khả năng huy động vốn và việc bố trí vốn kịp thời
cho hoạt động SXKD 0,91
Chi phí SX trên cùng một đơn vị sản xuất so với
các doanh nghiệp trên cùng địa bàn 0,96
Eigenvalue Value 4,125 6,276 2,970
Sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích (%) 65,008 39,224 83,570
(Nguồn : Số liệu điều tra)
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy, hệ số tương quan yếu tố với các
Communalities có được từ phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax đối
với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố
đòi hỏi. Kết quả cho thấy có 3 nhân tố có được từ phương pháp nói trên với
các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Đồng thời hệ số
tin cậy Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa mãn yêu cầu
lớn hơn 0,5 (Cronbach’s Alpha tổng thể có giá trị 0,768). Do đó các nhân tố
mới này sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân tích
thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
Công ty sau này. Các nhân tố này bao gồm:
Nhân tố 1 (Factor 1): Có giá trị Eigenvalue bằng 4,125 lớn hơn 1, sai số
Variance do nhân tố phân tích giải thích được 25,784%, thỏa mãn yêu cầu. Nhân
tố này bao gồm các yếu tố Quy mô, diện tích nhà máy chế biến; khả năng
khai thác các yếu tố đầu vào của Công ty; năng lực trình độ tổ chức của các
cán bộ quản lý; lao động của công ty có trình độ, tay nghề; ý thức chấp hành
chính sách pháp luật nhà nước. Ta đặt tên cho nhân tố này là K1: Năng lực
nhân sự và khả năng sản xuất chế biến. Giá trị bình quân của từng nhân tố
thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới trong phân tích thích hợp để xác
định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Nhân tố 2 (Factor 2): Có giá trị Eigenvalue bằng 6,276 lớn hơn 1, sai
số Variance do nhân tố phân tích giải thích 39,224%, thỏa mãn yêu cầu. Nhân
tố này bao gồm các yếu tố về số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ; chất lượng
và khả năng huy động của các loại máy, thiết bị phục vụ sản xuất nói chung; giá
cả chất lượng sản phẩm phù hợp thị trường; khả năng đổi mới áp dụng công
nghệ mới; biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm; biện pháp bảo đảm an toàn
lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ; chất lượng các hợp đồng
KD đã và đang thực hiện. Ta đặt tên cho nhân tố này là K2: Năng lực thiết bị kỹ
thuật – sản phẩm.
Nhân tố 3 (Factor 3): Có giá trị Eigenvalue bằng 2,970 lớn hơn 1, sai
số Variance do nhân tố phân tích giải thích được 18,562%. Nhân tố này bao gồm
các tiêu chí: doanh thu hoạt động SXKD trung bình hàng năm so với các DN
chế biến gỗ trên cùng địa bàn; lợi nhuận hàng năm của công ty so với các Dn
trên cùng địa bàn; khả năng huy động vốn và việc bố trí vốn kịp thời cho
hoạt động SXKD; chi phí SX trên cùng một đơn vị sản xuất so với các doanh
nghiệp trên cùng địa bàn; khả năng thực hiện các hợp đồng của công ty. Do
đó, nhân tố này được đặt tên thành một biến mới là K3: Năng lực tài chính
của Công ty. Giá trị bình quân của từng nhân tố thành viên sẽ cho ta giá trị
biến mới sử dụng trong phân tích thích hợp để xác định các nhân tố ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty.
Việc phân tích theo nhân tố sẽ làm sáng tỏ ảnh hưởng của các nhân tố
thành viên theo từng nhóm nhân tố đến khả năng cạnh tranh của Công tyĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
2.3.4. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của các nhân tố thành viên
a. Nhân tố K1 - Năng lực nhân sự và khả năng sản xuất chế biến
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của cán bộ công nhân viên
về năng lực nhân sự và khả năng sản xuất chế biến của Công ty
Chỉ tiêu Thang đánh giá (%) Trung
bình
Mức
ý
nghĩa1 2 3 4 5
Quy mô, diện tích nhà máy
chế biến
59,2 40,8 4,41 ***
Khả năng khai thác các yếu tố
đầu vào của công ty
11,2 67,2 21,6 4,1 **
Năng lực trình độ tổ chức của
cán bộ quản lý
56,8 36,8 6,4 3,5 ***
Lao động của công ty có trình
độ, tay nghề
72,8 27,2 4,3 ***
Ý thức chấp hành chính sách
pháp luật của nhà nước.
60,8 39,2 4,39 ***
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Ghi chú: Sig. (2-tailed)>0,1 – ns (không ý nghĩa); 0,05 < Sig. (2-
tailed) ≤0,1 - *; 0,01< Sig. (2-tailed) ≤ 0,05 - **; Sig. (2-tailed)
<0,01 - ***.
Kết quả kiểm định cho thấy:
- Mức điểm đánh giá trung bình của cán bộ công nhân viên về Khả
năng khai thác các yếu tố đầu vào của công ty là 4,1. Trong đó có 11,2% ý
kiến đánh giá cho là trung bình; 67,2% đánh giá tốt, 21,6% đánh giá rất tốt.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Kiểm tra ý nghĩa thống kê điểm trung bình đánh giá của cán bộ công nhân
viên về các tiêu chí trên, kết quả thu được với 0,01≤ Sig. (2-tailed) ≤ 0,05
nên ta bác bỏ Ho công nhận H1. Chứng tỏ điểm trung bình đánh giá của cán
bộ công nhân viên về Khả năng khai thác các yếu tố đầu vào của công ty là tốt.
- Mức điểm đánh giá trung bình của cán bộ công nhân viên về Năng lực
trình độ tổ chức của cán bộ quản lý là 3,5. Trong đó có 56,8% ý kiến đánh giá
cho là trung bình; 36,8% đánh giá tốt, 6,4% đánh giá rất tốt.. Kiểm tra ý nghĩa
thống kê điểm trung bình đánh giá của cán bộ công nhân viên về các tiêu chí
trên, kết quả thu được với Sig. (2-tailed) <0,01 nên đủ cơ sở để bác bỏ Ho
công nhận H1. Chứng tỏ điểm trung bình đánh giá là dưới 4, mới chỉ đạt ở
mức trung bình khá.
- Mức điểm đánh giá trung bình của cán bộ công nhân viên về quy mô
nhà, diện tích máy chế biến là 4,41 (59,2% ý kiến đánh giá tốt, 40,8% đánh
giá rất tốt), lao động của công ty có trình độ, tay nghề là 4,3 (72,8% ý kiến
đánh giá tốt, 27,2% đánh giá rất tốt), ý thức chấp hành chính sách pháp luật
của nhà nước là 4,39 (60,8% ý kiến đánh giá tốt, 39,2% đánh giá rất tốt).
Kiểm tra ý nghĩa thống kê điểm trung bình đánh giá của Cán bộ công nhân
viên về 3 tiêu chí trên, kết quả thu được với Sig. (2-tailed) <0,01 nên đủ cơ
sở để bác bỏ Ho công nhận H1. Chứng tỏ cán bộ công nhân viên đánh giá
các tiêu chí: quy mô nhà máy sản xuất, lao động của công ty có trình độ, tay
nghề, ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước của Công ty là tốt.
b. Nhân tố K2- Năng lực thiết bị kỹ thuật – sản phẩm
Qua ý kiến đánh giá của 125 cán bộ công nhân viên đã tiến hành điều
tra phỏng vấn theo phương pháp chọn mẫu và kết quả đánh giá của bộ công
nhân viên về năng lực thiết bị kỹ thuật – sản phẩm của Công ty như sau:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của cán bộ công nhân viên
về năng lực thiết bị kỹ thuật – sản phẩm của Công ty
Chỉ tiêu
Thang đánh giá (%) Trung
bình
Mức ý
nghĩa1 2 3 4 5
Số lượng máy móc, thiết bị,
dụng cụ
1,6 16,8 52,8 28,8 4,09 Ns
Chất lượng và khả năng huy
động của các loại máy, thiết
bị phục vụ SX nói chung
1,6 8,0 37,6 34,4 18,4 3,6 ***
Giá cả, chất lượng sản phẩm
phù hợp thị trường
1,6 13,6 57,6 27,2 4,1 *
Khả năng đổi mới và áp dụng
công nghệ mới
6,4 25,6 48,0 20,0 3,82 **
Biện pháp bảo đảm chất
lượng sản phẩm
3,2 4,4 54,4 28,0 4,07 Ns
Biện pháp đảm bảo an toàn
lao động, vệ sinh môi trường
và phòng chống cháy nổ
1,6 9,6 56,0 32,8 4,2 ***
Chất lượng cấc hợp đồng KD
đã và đang thực hiện
6,4 21,6 48,0 24,0 3,9 Ns
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Ghi chú: Sig. (2-tailed)>0,1 – ns (không ý nghĩa); 0,05 < Sig. (2-
tailed) ≤0,1 - *; 0,01< Sig. (2-tailed) ≤ 0,05 - **; Sig. (2-tailed) <0,01 - ***.
Qua bảng kết quả phỏng vấn 125 cán bộ công nhân viên, cho thấy:
- Mức điểm đánh giá trung bình của cán bộ công nhân viên về số lượng
máy móc, thiết bị, dụng cụ là 4,09. Trong đó có 1,6% ý kiến đánh giá cho là
kém; 16,8% đánh giá trung bình; 52,8% đánh giá tốt, 28,8% đánh giá rất tốt.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
- Mức điểm đánh giá trung bình của cán bộ công nhân viên về Biện
pháp bảo đảm chất lượng sản phẩm là 4,07. Trong đó có 3,2% ý kiến đánh
giá cho là kém; 4,4% đánh giá trung bình; 54,4% đánh giá tốt, 28% đánh giá
rất tốt.
- Mức điểm đánh giá trung bình của cán bộ công nhân viên về Chất
lượng cấc hợp đồng KD đã và đang thực hiện là 3,9. Trong đó có 6,4% ý kiến
đánh giá cho là kém; 21,6% đánh giá trung bình; 48,0% đánh giá tốt, 24% đánh
giá rất tốt.
Kiểm tra ý nghĩa thống kê điểm trung bình đánh giá của cán bộ công
nhân viên về 3 tiêu chí trên, kết quả thu được là không có ý nghĩa vì Sig. (2-
tailed)>0,1, nên chưa có cơ sở để bác bỏ giả thiết Ho. Điều này chứng tỏ điểm
trung bình đánh giá là 4. Như vậy, kết quả trên khẳng định 3 tiêu chí về: chính
sách tiền lương, khen thưởng hợp lý, Biện pháp bảo đảm chất lượng sản phẩm,
Chất lượng cấc hợp đồng KD đã và đang thực hiện của Công ty được đánh
giá là tốt.
- Điểm đánh giá trung bình của cán bộ công nhân viên về Giá cả, chất
lượng sản phẩm phù hợp thị trường là 4,1. Trong đó có 1,6% ý kiến đánh giá
cho là kém; 13,6% đánh giá trung bình; 57,6% đánh giá tốt, 27,2% đánh giá
rất tốt. Kiểm tra ý nghĩa thống kê điểm trung bình đánh giá của bộ công nhân
viên về tiêu chí trên, kết quả thu được với 0,05 < Sig. (2-tailed) ≤0,1 nên
chưa có cơ sở để bác bỏ Ho, chứng tỏ cán bộ công nhân viên đánh giá Giá
cả, chất lượng sản phẩm phù hợp thị trường của Công ty là tốt.
- Điểm đánh giá trung bình của cán bộ công nhân viên về Khả năng
đổi mới và áp dụng công nghệ mới là 3,82. Trong đó có 6,4% ý kiến đánh
giá cho là kém; 25,6% đánh giá trung bình; 48,0% đánh giá tốt, 20% đánh
giá rất tốt. Kiểm tra ý nghĩa thống kê điểm trung bình đánh giá của cán bộ
công nhân viên về tiêu chí trên, kết quả thu được với 0,01< Sig. (2-tailed) ≤
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
0,05 nên ta bác bỏ Ho công nhận H1. Chứng tỏ điểm trung bình đánh giá là
dưới 4, tức nhận định trên là đúng, hay khả Khả năng đổi mới và áp dụng
công nghệ mới của Công ty được cán bộ công nhân viên đánh giá chỉ đạt
mức khá.
- Điểm đánh giá trung bình của Cán bộ công nhân viên về chất lượng
và khả năng huy động của các loại máy, thiết bị phục vụ SX nói chung là 3,6.
Trong đó có 1,6% ý kiến đánh giá cho là rất kém, 8,0% đánh giá kém; 37,6%
đánh giá trung bình; 34,4% đánh giá tốt, 18,4% đánh giá rất tốt. Kiểm tra ý
nghĩa thống kê điểm trung bình đánh giá của Cán bộ công nhân viên về tiêu
chí trên, kết quả thu được với Sig. (2-tailed) <0,01 nên ta bác bỏ Ho công
nhận H1. Chứng tỏ điểm trung bình đánh giá là dưới 4, hay Cán bộ công nhân
viên đánh giá chất lượng và khả năng huy động của các loại máy, thiết bị
phục vụ SX nói chung của Công ty nói chung là chỉ ở mức trung bình khá.
- Mức điểm đánh giá trung bình của Cán bộ công nhân viên về biện
biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy
nổ là 4,2. Trong đó có 1,6% ý kiến đánh giá cho là kém, 9,6% ý kiến đánh giá
trung bình; 56% đánh giá tốt; 32,8% đánh giá rất tốt. Kiểm tra ý nghĩa thống
kê điểm trung bình đánh giá của Cán bộ công nhân viên về
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_co_phan_che_bien_go_thua_thien_hue_2334_1912192.pdf