MỤC LỤC
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn . ii
Danh mục các từ viết tắt.iv
Danh mục các hình.v
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ .v
Danh mục các bảng .vi
Mục lục. viii
PHẦN I – MỞ ĐẦU .1
PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.5
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP.5
1.1 CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .5
1.1.1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh.5
1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .5
1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh .7
1.1.2 Vai trò của cạnh tranh .9
1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .9
1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .9
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.12
1.2.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.13
1.2.2.3 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .17
1.3 CÁC CÔNG CỤ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.20
1.3.1 Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm.20
1.3.3 Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm .23
1.3.4 Cạnh tranh bằng các công cụ khác.24
1.4 CÁC MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .26
1.4.1 Mô hình “Kim cương” của M. Porter .27
1.4.2 Ma trận SWOT.28
1.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP.29
1.5.1 Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp .29
1.5.2 Chất lượng nguồn nhân lực.30
1.5.3 Năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.30
1.5.4 Năng lực tài chính của doanh nghiệp.31
1.5.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp .32
1.5.4.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn và nguồn vốn .32
1.5.4.3 Nhóm các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn.32
1.5.4.4 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả .33
1.5.5 Thị phần của doanh nghiệp .33
1.5.6 Giá trị vô hình của doanh nghiệp .34
1.5.7 Chất lượng môi trường sinh thái .35
1.6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC
SẢN XUẤT KINH DOANH XI MĂNG TẠI VIỆT NAM .35
1.6.1 Khái quát tình hình cung cầu thị trường xi măng thời gian qua .35
1.6.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất xi
măng trong giai đoạn hiện nay.37
Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HỮU
HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM.39
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS
VIỆT NAM .392.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Hữu hạn Xi măng LUKS
Việt Nam .39
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty .40
2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng tại Công ty.42
2.1.4 Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .43
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
HỮU HẠN XI MĂNG LUKS VIỆT NAM.44
2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty qua các yếu tố nguồn lực .44
2.2.1.1 Đánh giá về nguồn nhân lực của Công ty .44
2.2.1.2 Đánh giá về quy mô, cơ cấu vốn và tài sản.47
2.2.1.3 Đánh giá về chất lượng, chủng loại, giá cả sản phẩm.49
2.2.1.4 Đánh giá về năng suất lao động .50
2.2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh qua mức tiêu thụ, kênh phân phối và kết quả
kinh doanh.52
2.2.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng trên địa bàn miền Trung.52
2.2.3.2 Kênh phân phối và chính sách bán hàng.53
2.2.3.3 Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty .56
2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRONG MỐI
QUAN HỆ SO SÁNH VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.58
2.3.1 Đánh giá thị phần tiêu thụ, thương hiệu và kênh phân phối .58
2.3.2 Đánh giá so sánh năng lực cạnh tranh qua chỉ tiêu năng lực tài chính: .63
2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦACÔNG TY .64
2.4.1 Thông tin chung về đối tượng khách hàng được điều tra .64
2.4.2 Đánh giá của khách hàng về khả năng cạnh tranh của Công ty so với các công
ty khác trên thị trường.65
2.4.3 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha .66
2.4.4 Phân tích nhân tố.68
2.4.5 Phân tích nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của
Công ty .73
2.4.6 Kiểm định ý kiến đánh giá của chủ đại lý, nhà phân phối sản phẩm và khách
hàng (là đối tượng tiêu dùng trực tiếp sản phẩm) đối với năng lực cạnh tranh của
Công ty .75
144 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hữu hạn Xi măng Luks Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03 106,91
4. NSLĐ
(tính theo hiện vật)
tấn /người 1.276 1.485 1.696 116,38 114,21
5. NSLĐ
(tính theo giá trị)
1000đ/người 501.118 625.696 786.121 124,86 125,64
6. Thu nhập bq
người/tháng
triệu VNĐ 1,72 1,93 2,17 112,21 112,44
Nguồn số liệu: Phòng Kế toán công ty
2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh qua các chỉ số tài chính
Số liệu ở bảng 2.6 cho thấy các hệ số về khả năng thanh toán của Công ty
trong 3 năm qua có xu hướng tăng, tuy nhiên so với mức hợp lý của các hệ số thì
các hệ số của công ty vẫn còn thấp hơn rất nhiều, nguyên nhân do công ty đã vay để
đầu tư tài sản cố định với giá trị lớn làm cho cơ cấu vốn thay đổi (làm tăng tỷ lệ vốn
cố định so với vốn lưu động). Về các chỉ số hiệu quả hoạt động: biến động nhiều
nhất trong 3 năm qua là chỉ số về kỳ thu tiền bình quân: từ 21 ngày của năm 2008
tăng lên 45 ngày trong năm 2010, phản ánh sự thay đổi về chính sách thanh toán
trong bán hàng của công ty, mặt khác nó cũng cho thấy hiệu quả hoạt động công tác
thu hồi công nợ chưa được tốt. Do lợi nhuận trước thuế của Công ty giảm nên các tỷ
số về khả năng sinh lời của Công ty cũng giảm rất nhiều trong thời gian 3 năm qua.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty hữu hạn xi măng Luks VN
giai đoạn 2008-2010
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
So sánh (%)
09/08 10/09
I. Hệ số khả năng thanh toán
1. Khả năng thanh toán hiện hành 0,29 0,31 0,43 109,80 138,16
2. Khả năng thanh toán nhanh 0,14 0,18 0,27 126,71 151,95
3. Khả năng thanh toán tức thời 0,02 0,02 0,03 92,33 172,22
II. Chỉ số hiệu quả hoạt động
1. Vòng quay hàng tồn kho 6,92 4,65 5,72 67,20 123,01
2. Kỳ thu tiền bình quân 20,90 31,06 44,54 148,61 143,40
3. Vòng quay tài sản cố định 0,56 0,59 0,70 105,36 118,64
4. Vòng quay tổng tài sản 0,45 0,45 0,51 100,00 113,33
III. Tỷ số khả năng sinh lời
1. Tỷ suất LN trên doanh thu 24,06 12,60 0,74 52,36 5,91
2. Tỷ suất LN trên vốn (ROA) 9,03 5,08 0,37 56,24 7,37
3. Tỷ suất LN trên vốn CSH (ROE) 24,42 15,01 0,81 61,46 5,39
Nguồn số liệu: Phòng Kế toán công ty
2.2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh qua mức tiêu thụ, kênh phân phối và kết
quả kinh doanh
2.2.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng trên địa bàn miền Trung
Qua số liệu ở bảng 2.7 ta nhận thấy tỷ trọng sản lượng xi măng tiêu thụ của
Công ty ở các tỉnh thuộc vùng 4 tăng (bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế), trong khi đó tỷ trọng sản lượng tiêu thụ ở các tỉnh thuộc vùng 5 (từ Đà
Nẵng đến Quảng Ngãi) và vùng 6 (từ Bình Định đến Bình Thuận và Tây Nguyên)
giảm. Như vậy về mặt địa lý có thể nhận thấy thị trường mục tiêu của Công ty là
các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi- đây là khu vực thị trường mà công ty cần
duy trì và phát triển, còn thị trường các tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận và Tây
Nguyên là thị trường tiềm năng mà công ty cần phải tiếp tục phát triển nhiều hơn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Bảng 2.7 Sản lượng tiêu thụ xi măng của Công ty tại thị trường các vùng thuộc
khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Năm
XM tiêu thụ
tại vùng 4
XM tiêu thụ
tại vùng 5
XM tiêu thụ
tại vùng 6
Tổng
SL (Tấn)SL
(Tấn)
Tỷ
trọng
(%)
SL
(Tấn)
Tỷ
trọng
(%)
SL
(Tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Năm 2009 768.363 49,37 499.626 32,10 288.494 18,53 1.556.483
Năm 2010 1.149.599 59,52 504.250 26,11 277.750 14,38 1.931.599
6 tháng năm 2011 501.250 60,96 214.981 26,14 106.080 12,90 822.311
Nguồn số liệu: Phòng Kế toán công ty
2.2.3.2 Kênh phân phối và chính sách bán hàng
Về tổ chức hệ thống kênh phân phối
Việc phân phối sản phẩm của công ty ra thị trường theo các kênh phân phối
chủ yếu sau đây (sơ đồ 2.3):
- Tiêu thụ trực tiếp: Sản phẩm xuất trực tiếp cho các công trình dự án theo
hợp đồng ký kết với Ban quản lý dự án (sản phẩm được giao cho nhà thầu để sử
dụng cho công trình theo chỉ định của Ban quản lý dự án): Khách hàng chủ yếu trực
tiếp tiêu thụ sản phẩm là các nhà thầu (DN Xây dựng cơ bản), từ năm 2008 đến nay
sản lượng tiêu thụ xi măng thông qua nhóm khách hàng này chiếm từ 30-40% tổng
sản lượng tiêu thụ hàng năm của Công ty. Trong những năm qua, xi măng Kim
Đỉnh của Công ty đã chứng tỏ được ưu thế về chất lượng trong việc thi công các
công trình dự án lớn trong lĩnh vực xây dựng cầu cống, công trình thủy điện... ở
miền Trung và Tây Nguyên. Một số nhà thầu thi công các công trình lớn sử dụng Xi
măng Kim Đỉnh như:
+ Các đơn vị thuộc CIENCO4, CIENCO5, CIENCO6, Tổng Công ty Sông
Đà và nhiều đơn vị khác đã sử dụng xi măng Kim Đỉnh xây dựng công trình cầu,
cống kè và nền bê tông đường Hồ Chí Minh đoạn từ ĐăkRông Quảng Trị đến
Đăklei KonTum, dự án nâng cấp Quốc lộ 14B, dự án ADB3 nâng cấp Quốc lộ 1...
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Sơ đồ 2.3 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty hữu hạn xi măng Luks Việt nam
Kênh phân
phối tiêu thụ
sản phẩm
của
Công ty
hữu hạn
xi măng
Luks
Việt Nam
Tổng Đại lý bao
tiêu độc quyền
Nhà phân phối,
Đại lý cấp 1,
Cửa hàng bán lẻ
Các Đại lý cấp 1 Đại lý cấp 2,
Cửa hàng bán lẻ
- Ban quản lý công
trình xây dựng,
- Nhà thầu xây lắp
- Tổ chức khác,
- Hộ gia đình,
- Cá nhân
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
+ Công ty Liên Danh HAZAMA và CIENCO 6, Công ty Sông Đà 10 sử
dụng xi măng Kim Đỉnh để xây dựng hầm Đường bộ qua đèo Hải Vân.
+ Tổng Công ty Sông Đà sử dụng cho các công trình Thuỷ Điện Sông Hinh,
Thuỷ Điện Cần Đơn.
+ Tổng Công ty Điện lực Việt Nam sử dụng cho các công trình Thuỷ điện Sê San
3, Sê San 3A tỉnh Gia Lai, Thủy điện Rào Quán tỉnh Quảng Trị, Thuỷ điện A Vương,
Sông Côn, Sông Tranh tỉnh Quảng Nam, Thuỷ điện Sông Ba Hạ tỉnh Phú Yên...
+ Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng sử dụng xi măng PCSR40 cho
công trình đê chắn sóng cảng biển Dung Quất - Quảng Ngãi và nhiều đơn vị đang thi
công xây dựng nhà máy lọc dầu, nhà máy đóng tàu tại khu kinh tế Dung Quất.
+ Tổng Công ty xây dựng Bạch Đằng, Công ty xây dựng số 8 - Tổng Công ty
xây dựng số I sử dụng xi măng Kim Đỉnh để xây dựng các công trình kè chống sạt
lở dọc sông Hàn và Hệ thống Thoát nước vệ sinh thành phố Đà Nẵng,
Tính ổn định của nhóm khách hàng này: Đây là nhóm khách hàng tương đối
lớn, tuy nhiên thị phần tiêu thụ lại phụ thuộc vào chính sách đầu tư của nhà nước,
chính quyền địa phương cũng như của các chủ dự án đầu tư theo từng thời kỳ.
- Tổng đại lý độc quyền: gồm Công ty TNHH Minh Toàn có trụ sở chính
đóng tại thành phố Đà Nẵng. Đây là đơn vị tiêu thụ xi măng lớn nhất của Công ty
Hữu hạn xi măng Luks Việt Nam, sản lượng tiêu thụ hàng năm luôn chiếm 30-40%
tổng sản lượng tiêu thụ của Công ty.
Hiện nay, Công ty TNHH Minh Toàn có một mạng lưới gần 500 đại lý và
nhiều Công ty công trình tiêu thụ sản phẩm tại các Khu vực:
+ Các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng.
+ Tỉnh Quảng Nam: huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Quế Sơn, Thăng
Bình, Tam Kỳ, Núi Thành, Quế Sơn, Nam Giang, Hiên.
+ Tỉnh Quảng Ngãi: Khu kinh tế Dung Quất, thành phố Quảng Ngãi, huyện
Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức, Đức Phổ.
+ Tỉnh Bình Định: huyện Hoài Nhơn, Hoài Ân, An Lão, Phù Mỹ, Phù Cát,
An Nhơn, Tuy Phước, Thành phố Quy Nhơn, Tây Sơn - Phú Phong, Vĩnh Thạnh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
+ Tỉnh Phú Yên: huyện Sông Cầu, Đồng Xuân, Tuy An, Tuy Hoà, Phú Lâm.
+ Tỉnh Gia Lai: Thành phố Pleiku, huyện Chưsê, Phú Thiện.
+ Tỉnh ĐakLak: huyện Ea' Hleo.
- Hệ thống đại lý cấp 1: là các đại lý đủ điều kiện để được công ty ký hợp
đồng làm Đại lý cấp 1 bao gồm 25 đại lý ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế, Phú Yên, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và Lâm Đồng. Hầu hết các Đại lý
cấp 1 này đều có tổ chức hệ thống phân phối gồm các đại lý cấp 2 và các cửa hàng
bán lẻ phân bố rộng khắp trên địa bàn khu vực đảm bảo phục vụ kịp thời cho khách
hàng tiêu thụ.
Về chính sách bán hàng
Công ty thực hiện chính sách bán hàng cho khách hàng có sự khác biệt tùy
theo khách hàng là nhà thầu, Tổng đại lý độc quyền hay Đại lý cấp 1. Cụ thể:
- Đối với khách hàng là nhà thầu, thì giá bán và phương thức thanh toán
được thỏa thuận trên cơ sở hợp đồng kinh tế được ký kết giữa Công ty và bên mua
(thường là ban quản lý dự án).
- Đối với khách hàng là Tổng đại lý độc quyền (Công ty TNHH Minh Toàn):
Công ty thực hiện chính sách khuyến mãi tùy theo mùa (thời điểm) bao gồm thưởng
doanh số và hỗ trợ chi phí vận chuyển. Tổng đại lý độc quyền có chính sách khuyến
mãi riêng cho hệ thống đại lý của đơn vị mình (không bị ràng buộc bởi chính sách
khuyến mãi của Công ty Hữu hạn xi măng Luks Việt Nam).
- Đối với khách hàng là đại lý cấp 1: Công ty thực hiện chính sách khuyến
mãi tùy theo vùng thị trường bao gồm thưởng doanh số và hỗ trợ chi phí vận
chuyển. Về thủ tục thanh toán đối với Tổng đại lý độc quyền: cho phép mức dư nợ
từ 20 - 30 tỷ đồng tùy theo doanh số mua hàng, thời gian nợ trong hạn là 12 tháng;
đối với Đại lý cấp 1: cho phép mức dư nợ tối đa là 5 tỷ đồng, thời gian nợ trong hạn
là 12 tháng, tất cả khách hàng đều thực hiện bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng.
2.2.3.3 Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty
Từ số liệu ở bảng 2.8 cho thấy doanh thu hoạt động SXKD của Công ty tăng
trưởng đều qua các năm: năm 2009 tăng 33,57% so với năm 2008; năm 2010 tăng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
26,78% so với năm 2009 và tăng 69% so với năm 2008; điều này cho thấy nổ lực
của Ban lãnh đạo và tập thể nhân viên công ty trong việc tập trung phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh mặc dù thị trường xi măng trong thời giạn qua gặp nhiều
áp lực cạnh tranh. Tuy nhiên xét về yếu tố chi phí sản xuất có thể nhận thấy chi phí
giá vốn hàng bán năm 2009 tăng 38,58% so với năm 2008; giá vốn hàng bán năm
2010 tăng 45,4% so với năm 2009 và tăng 101,5% so với năm 2008; dẫn đến lợi
nhuận gộp từ hoạt động SXKD của công ty năm 2009 tăng 25,94% so với năm
2008; còn năm 2010 chỉ đạt 95,62% so với năm 2009.
Bảng 2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008-2010
đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh (%)
09/08 10/09
1. Tổng doanh thu 959.54 1.281,61 1.624,86 133,57 126,78
2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - -
3. Doanh thu thuần 959.54 1.281,61 1.624,86 133,57 126,78
4. Giá vốn hàng bán 578,89 802,23 1.166,47 138,58 145,40
5. Lợi nhuận gộp 380,65 479,38 458,39 125,94 95,62
6. Doanh thu hoạt động tài chính 16,44 7,48 9,71 45,50 129,76
7. Chi phí hoạt động tài chính 84,28 165,65 192,83 196,54 116,40
8. Chi phí bán hàng 85,37 135,96 157,51 159,27 115,85
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 33,21 50,12 74,97 150,93 149,58
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 194,23 135,12 42,79 69,57 31,67
11. Lợi nhuận khác 36,64 26,37 -30,69 71,96 -116,38
13. Lợi nhuận trước thuế 230,87 161,49 12,10 69,95 7,49
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 23,18 19,65 17.00 84,76 86,50
15. Lợi nhuận thuần sau thuế 207.69 141.85 - 4.90 68,30 -3,45
Nguồn số liệu: Phòng Kế toán công ty
Kết quả phân tích trên đã phản ánh các yếu tố chi phí đầu vào của công ty biến
động tăng, nguyên nhân là do giá nhiên liệu chủ yếu như điện, than, dầu đều tăng qua
các năm. Mặt khác, về chi phí lãi vay do phải đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nên
chi phí qua các năm đều tăng: năm 2008 là 46,68 tỷ đồng, năm 2009 là 68,15 tỷ đồng,
đến năm 2010 tăng lên 111,93 tỷ đồng. Bên cạnh đó, các khoản chi phí bán hàng, chi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
phí quản lý cũng tăng hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, nên lợi nhuận thuần từ
hoạt động SXKD của công ty đã bị giảm đáng kể: năm 2008 đạt 194,23 tỷ đồng, năm
2009 giảm còn 135,12 tỷ đồng, đến năm 2010 chỉ đạt 42,79 tỷ đồng.
2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRONG MỐI
QUAN HỆ SO SÁNH VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
2.3.1 Đánh giá thị phần tiêu thụ, thương hiệu và kênh phân phối
Sản phẩm Xi măng Kim đỉnh được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường khu vực
miền Trung, trong những năm qua sản lượng xi măng tiêu thụ trong địa bàn này của
Công ty không ngừng tăng lên: từ 1.036.713 tấn năm 2008 lên 1.556.423 tấn năm
2009, 1.978.599 tấn năm 2010, trong 6 tháng đầu năm 2011 sản lượng tiêu thụ xi
măng của Công ty tại khu vực này là 822.311 tấn. Qua bảng số liệu cho thấy sản
lượng xi măng tiêu thụ của công ty luôn dẫn đầu tại thị trường khu vực miền Trung
trong các năm qua, có thể thấy thị phần của Công ty bị cạnh tranh bởi các đối thủ là
Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai, Công ty
Xi măng Nghi Sơn
Bảng 2.9 Thị phần tiêu thụ sản phẩm xi măng ở khu vực
miền Trung và Tây Nguyên
Số
TT
Nhãn hiệu
xi măng
Năm 2009 Năm 2010 6 tháng 2011
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
Sản
lượng
(tấn)
Tỷ
trọng
(%)
1 XM Kim Đỉnh 1.556.423 17,83 1.978.599 19,49 822.311 15,79
2 XM Bỉm Sơn 694.107 7,95 822.295 8,10 396.214 7,61
3 XM Hoàng Mai 1.458.715 16,71 1.407.094 13,86 656.837 12,61
4 XM Hoàng Thạch 555.570 6,36 260.733 2,57 204.468 3,93
5 XM Nghi Sơn 572.504 6,56 797.140 7,85 609.933 11,71
6 XM của các DN khác 4.245.116 48,63 4.887.876 48,14 2.519.406 48,36
Tổng 8.730.232 100 10.153.737 100 5.209.169 100
Nguồn số liệu: tổng hợp theo Tình hình thị trường xi măng của Hiệp hội xi măng
Việt Nam (VNCA) từ số 146 (tháng 1/2009) đến số 175 ( tháng 6/2011)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Biểu đồ so sánh sản lượng XM tiêu thụ của một
số DN tại thị trường miền Trung và Tây Nguyên
-
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
Năm 2009 Năm 2010 6T năm
2011
Tấ
n
Kim Đỉnh
Bỉm Sơn
Hoàng Mai
Hoàng Thạch
Nghi Sơn
Biểu đồ 2.1: Sản lượng tiêu thụ của một số doanh nghiệp tại thị trường miền
Trung và Tây Nguyên
Nguồn số liệu: tổng hợp theo Tình hình thị trường xi măng của Hiệp hội xi măng
Việt Nam (VNCA) từ số 146 (tháng 1/2009) đến số 175 ( tháng 6/2011)
Qua số liệu ở bảng ta nhận thấy tỷ trọng xi măng Kim Đỉnh tiêu thụ ở khu
vực thị trường này chiếm 17,83% năm 2009; năm 2010 tăng lên 19,49% và trong 6
tháng đầu năm 2011 là 15,79 %. Qua so sánh với tỷ trọng trong thị phần của các
doanh nghiệp khác thì xi măng Kim Đỉnh đã tạo được lợi thế cạnh tranh tương đối
trước các đối thủ, sản phẩm xi măng của Công ty Hữu hạn xi măng Luks Việt Nam
đã tạo được niềm tin cho người tiêu dùng bằng chất lượng và thương hiệu. Trong thị
trường khu vực miền Trung thì thị trường trọng điểm của công ty tập trung ở các
tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (thuộc Vùng 4- theo phân chia của
Hiệp hội Xi măng Việt Nam) đây là thị trường tiêu thụ lớn nhất của Công ty trong
các năm qua, tiếp đó là các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi (Vùng 5- theo
phân chia của Hiệp hội Xi măng Việt Nam) chiếm thứ hai, và các tỉnh còn lại Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc
(thuộc Vùng 6- theo phân chia của Hiệp hội Xi măng Việt Nam)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Trước hết về thế mạnh của Công ty là doanh nghiệp đóng ở khu vực miền
Trung với vị trí rất thuận lợi cho việc giao thông đường bộ và đường sắt, đây là thế
mạnh trong cạnh tranh chi phí về vận chuyển với các doanh nghiệp khác khi tiêu thụ
sản phẩm tại thị trường miền Trung. Với lợi thế này mà thị phần sản phẩm của Công
ty tại khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi trong thời gian qua luôn được duy trì ở
vị trí đẫn đầu. Một số doanh nghiệp có sản phẩm cạnh tranh trực tiếp vối công ty tại
thị trường khu vực này muốn tạo áp lực mạnh lên sản phẩm công ty thì phải dùng đến
chính sách khuyến mãi, hỗ trợ giá cho các đại lý, nhà phân phối thì lại làm lợi nhuận
kinh doanh bị giảm sút (là điều mà các cổ đông không mong muốn).
Về thương hiệu sản phẩm: thông qua việc sản phẩm xi măng Kim Đỉnh được
sử dụng tại một số công trình trọng điểm lớn của Nhà nước và của một số Tổng
công ty, Tập đoàn kinh tế lớn... thương hiệu của xi măng Kim Đỉnh đã tạo được vị
thế nhất định trên thị trường, đặc biệt ở thị trường miền Trung. Đây là lợi thế mà
công ty có thể sử dụng để tăng áp lực cạnh tranh lên các đối thủ nhất là với các đối
thủ mới xuất hiện trên thị trường hoặc các đối thủ có tuổi thương hiệu tương đương
như xi măng Hoàng Thạch (thành lập năm 1997), xi măng Hoàng Mai (thành lập
năm 1995), hoặc xi măng Nghi Sơn (thành lập năm 1995). Tuy nhiên so với các đối
thủ cạnh tranh có bề dày lịch sử phát triển với thương hiệu đã gắn liền với tâm trí
người tiêu dùng như xi măng Bỉm Sơn (thành lập năm 1980), xi măng Hà Tiên
(thành lập năm 1964) ... thì thương hiệu xi măng Kim Đỉnh vẫn đang còn mới mẻ.
Do đó, để thương hiệu của công ty ngày càng vững mạnh hơn, Công ty cần có chiến
lược phát triển thương hiệu hợp lý.
Về hệ thống kênh phân phối sản phẩm: hiện nay hệ thống kênh phân phối sản
phẩm của công ty ngoài kênh tiêu thụ trực tiếp thông qua các nhà thầu dự án, mạng
lưới tiêu thụ trung gian với 01 Tổng đại lý độc quyền bao tiêu và 29 đại lý cấp 1,
trên 2.000 đại lý cấp 2 và cửa hàng bán lẻ phân phối tại các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên. Để hỗ trợ cho việc phân phối sản phẩm, Công ty đã mua sắm 02 chiếc tàu
thủy phục vụ vận chuyển đường thủy, ngoài ra công ty đã thành lập trạm nghiền tại
Ninh Thuận để phân phối sản phẩm cho các tỉnh Miền Trung và Tây nguyên và
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
đang đầu tư trạm nghiền tại Long An để phân phối cho Khu vực miền Nam và miền
Tây nam bộ.
Đặc điểm của kênh phân phối sản phẩm hiện nay của công ty là sản lượng
tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư các dự án về đầu tư hạ tầng (đường sá, cầu
cống, thủy lợi...) của nhà nước, các dự án về thủy điện của các Tổng công ty, Tập
đoàn kinh tế lớn... Thứ hai là phụ thuộc vào năng lực bán hàng của 01 Tổng đại lý
độc quyền bao tiêu bởi vì sản lượng tiêu thụ của đơn vị này chiếm 30-40% sản
lượng tiêu thụ của công ty.
Trong khi đó một số Công ty sản xuất xi măng khác có sản phẩm tại thị
trường này cũng đang có hệ thống kênh phân phối sản phẩm không thua kém hiệu
quả, điều này tạo nên một áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong tiêu thụ
sản phẩm. Chẳng hạn Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (một trong các đối thủ
cạnh tranh trực tiếpvới Công ty) có hệ thống phân phối qua các kênh như:
- Bán hàng trực tiếp: tại nhà máy, mạng lưới Chi nhánh, đại lý tại các tỉnh:
Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Tây, Hà Nội,
Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.
- Bán qua các Công ty kinh doanh xi măng hoặc Tổng đại lý bao tiêu xi
măng của Công ty tại các địa bàn: Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng tại Hà Nội, Lào
Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Công ty kinh doanh Thạch cao xi măng tại Quảng Bình,
Quảng Trị, Huế; Công ty xi măng Vật liệu xây dựng Đà Nẵng tại Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi....
Trong đó, Xi măng Bỉm Sơn đã chiếm được thị phần đáng kể tại các địa bàn
như: Hà Tĩnh 70 - 80%, Nghệ An 30 - 35%, Thanh Hóa 70 - 80%, Ninh Bình 35 -
40%, Nam Định 90 - 95%, Hà Tây 60 - 65%, Sơn La 35 - 40%...
Đối với Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai thực hiện mô hình kinh doanh
bán hàng qua Nhà phân phối chính và Nhà phân phối dự án. Nhà phân phối chính là
người trực tiếp mua hàng của công ty thông qua Văn phòng đại diện hoặc Đơn
hàng, việc đăng ký nhận hàng có thể qua fax hoặc trực tiếp. Điều kiện tiên quyết
của phương thức Nhà phân phối chính là tiền được trả trước khi nhận hàng. Nhà
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
phân phối chính có trách nhiệm tổ chức các đại lý bán lẻ tại các địa bàn đã được
đăng ký để quản lý tốt công tác vận tải và chống bán phá giá thị trường theo khu
vực. Để cung cấp kịp thời số lượng lớn xi măng cho các công trình xây dựng trọng
điểm của Nhà nước, Công ty lựa chọn mô hình Nhà phân phối dự án, đó là Công ty
ký hợp đồng cung cấp các chủng loại xi măng trực tiếp với các Nhà thầu thi công
công trình.
Riêng Công ty xi măng Nghi Sơn, với nhà máy được đặt tại xã Hải thương,
Huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh hóa, Xi măng Nghi Sơn có thể tiếp cận cả với nguồn
nguyên liệu tốt cũng như xây dựng được Cảng riêng thuận lợi cho việc xuất nhập
(cảng chuyên dụng Nghi sơn có thể tiếp nhận tàu 35.000 tấn ra vào). Ngoài việc
thiết lập hệ thống mạng lưới đại lý tiêu thụ sản phẩm tại địa bàn các tỉnh miền
Trung và Tây Nguyên, Công ty còn xây dựng hệ thống Trạm phân phối với hạ tầng
kỹ thuật gồm các cảng biển, hệ thống các kho chứa hàng được lập nên ở các vùng
thị trường với mục tiêu để đáp ứng nhanh và ổn định nhu cầu của khách hàng tại
từng địa phương. Tại Miền Nam, Công ty có Trạm phân phối Hiệp Phước đặt tại
khu Công nghiệp Hiệp Phước, T.P Hồ Chí Minh; tại miền Trung, Trạm phân phối
Ninh Thủy được đặt tại Khu kinh tế Vân Phòng xã Ninh hòa huyện Ninh Thủy tỉnh
Khánh Hòa. Cả hai trạm phân phối này đều có cảng chuyên dụng riêng và tiếp nhận
được tàu trọng tải lớn. Cho đến nay xi măng Nghi Sơn là nhà sản xuất duy nhất tiêu
thụ sản phẩm khắp ở 3 miền đất nước thông qua 60 nhà phân phối độc quyền.
Như vậy có thể nhận thấy để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, thì
hệ thống phân phối sản phẩm cần phải được cải thiện nhiều hơn, bởi vì với lợi thế
về vị trí địa lý công ty có thể có được ưu thế trong chi phí vận chuyển sản phẩm, tuy
nhiên các đối thủ cạnh tranh cũng có hệ thống phân phối sản phẩm hoàn chỉnh kết
hợp với hệ thống kho bãi và phương tiện vận chuyển đa dạng, vì vậy nếu không tổ
chức tốt kênh phân phối sản phẩm và không có được hệ thống kho bãi, phương tiện
vận chuyển sản phẩm hoàn chỉnh thì thị phần của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng
làm giảm sút sản lượng tiêu thụ trong thị trường mục tiêu.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
2.3.2 Đánh giá so sánh năng lực cạnh tranh qua chỉ tiêu năng lực tài chính:
Bảng 2.10 So sánh một số chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính
của các doanh nghiệp
Chỉ tiêu đánh giá
đvt
XM Kim Đỉnh XM Bỉm Sơn XM Hoàng Mai
2009 2010 2009 2010 2009 2010
1. Doanh thu thuần tỷ VND 1.282 1.625 2.439 2.743 1.398 1.268
2. Tổng số vốn tỷ VND 3.180 3.232 5.370 5.715 2.249 2.140
3. Vốn chủ sở hữu tỷ VND 1.076 1.496 1.154 1.008 858 857
4. Lợi nhuận ròng tỷ VND 161 12 198 54 152 102
5. Số vòng quay toàn bộ vốn lần 0,40 0,50 0,45 0,48 0,62 0,59
6. Tỷ suất LN trên doanh thu % 12,60 0,74 8,12 1,99 10,87 8,06
7. Tỷ suất LN trên vốn (ROA) % 0,051 0,004 0,037 0,010 0,068 0,048
8. Tỷ suất LN trên vốn
chủ sở hữu (ROE)
% 0,150 0,008 0,172 0,054 0,177 0,119
Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
Từ bảng số liệu trên về năng lực tài chính của Công ty Hữu hạn xi măng
Luks Việt Nam qua so sánh với một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp cho thấy Công ty
chưa tạo ra một ưu thế rõ rệt trước các đối thủ, cụ thể:
- Về tổng số vốn đầu tư của công ty (171 triệu USD) tuy có lớn hơn một số
doanh nghiệp (như Cty cổ phần xi măng Hoàng Mai) nhưng cũng thấp hơn nhiều
so với vốn đầu tư của các đơn vị như Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi
măng Nghi Sơn (có vốn đầu tư gần 620 triệu USD)
- Xét về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: số vòng quay vốn tương đương với
các doanh nghiệp được so sánh, về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 công
ty đạt chỉ số cao (12,6%) nhưng sang năm 2010 chỉ tiêu này đạt mức thấp (0,74%),
nguyên nhân do phát sinh các khoản chi phí về chạy thử sản phẩm, chi phí bồi
thường giải phóng mặt bằng cho các hộ dân, chi phí về lãi vay đầu tư lớn. Mặt khác
do ảnh hưởng của biến động về giá cả của các yếu tố chi phí đầu vào dẫn đến lợi
nhuận SXKD bị giảm sút làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn, lợi nhuận trên vốn chủ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
sở hữu đều thấp. Điều này phản ánh mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trong thị
trường tiêu thụ xi măng, vì vậy đòi hỏi công ty phải có giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay vốn: quản lý tốt vốn lưu động ở trong khâu luân
chuyển, khâu sản xuất; mặt khác cần tổ chức tốt công tác bán hàng đẩy nhanh tiến
độ thu hồi công nợ; khai thác tốt nguồn vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh
doanh; nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY
2.4.1 Thông tin chung về đối tượng khách hàng được điều tra
Bảng 2.11 Thông tin chung về đối tượng khách hàng được điều tra
TT Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ cơ cấu (%)
1 Giới tính 150 100
- Nam 128 85,3
- Nữ 22 14,7
2 Độ tuổi 150 100
- Dưới 35 tuổi 12 8
- Từ 35 đến 50 tuổi 107 71,3
- Trên 50 tuổi 31 20,7
3 Thời gian hoạt động kinh doanh 150 100
- Dưới 10 năm 39 26
- Từ 10 năm đến 20 năm 97 64,7
- Trên 20 năm 14 9,3
4 Trình độ học vấn 150 100
- Đại học, trên ĐH 47 26
- Trung cấp, cao đẳng 86 64,7
- Trung học 17 9,3
Nguồn: Số liệu điều tra
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
Về mẫu điều tra: tác giả chọn mẫu điều tra là các đại lý, nhà phân phối xi
măng, các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng và doanh nghiệp xây dựng cơ
bản tại thành phố Huế, các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và một số tỉnh khu
vực miền Trung. Bằng phương pháp gửi phiếu điều tra qua đường bưu điện, email
và fax đã thu hồi hơn 150 phiếu, qua xử lý chọn 150 phiếu điền đầy đủ các nội dung
theo yêu cầu để sử dụng làm nguồn dữ liệu để phân tích đánh giá và tổng hợp.
Qua tổng hợp số liệu ở bảng 2.11 ta có thể đưa ra nhận xét về thông tin
chung của các đối tượng khách hàng được điều tra, phỏng vấn như sau:
Về giới tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_huu_han_xi_mang_luks_viet_nam_2071_1912200.pdf