MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các chữ viết tắt .iv
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ .v
Danh mục các bảng .vi
Mục lục . viii
Phần 1: MỞ ĐẦU.i
1. Tính cấp thiết của dề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu của dề tài .2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2
4. Phương pháp nghiên cứu.3
Phần 2: NỘI DUNG
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH
VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .6
1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.6
1.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .8
1.1.3 Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh .9
1.1.4 Một số đặc trưng cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất xi măng.11
1.1.4.1 Tổng quan tình hình công nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam .11
1.1.4.2 Đặc điểm về sản xuất xi măng ở Việt Nam hiện nay.11
1.1.4.3 Đặc điểm của sản phẩm xi măng .12
1.1.4.4 Đặc điểm kinh doanh tiêu thụ xi măng .13
1.1.4.5 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm xi măng.14
1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất xi
măng trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay.14
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦADOANH NGHIỆP.15
1.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.15
1.2.1.1 Chiến lược kinh doanh .15
1.2.1.2 Trình độ công nghệ, thiết bị sản xuất.16
1.2.1.3 Năng lực tài chính .16
1.2.1.4 Năng lực tổ chức quản lý .17
1.2.1.5 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.17
1.2.1.6 Văn hoá doanh nghiệp.17
1.2.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .18
1.2.2.1 Các yếu tố thuộc về chính sách, thể chế .18
1.2.2.2 Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng kinh tế.19
1.2.2.3 Các đối thủ cạnh tranh.19
1.2.2.4 Khả năng xuất hiện của sản phẩm chủ lực.20
1.2.2.5 Sức ép của khách hàng.20
1.2.2.6 Nhà cung cấp.21
1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANHNGHIỆP .21
1.3.1 Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp .21
1.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực.22
1.3.3 Năng suất, chất lượng sản phẩm .23
1.3.4 Năng lực tài chính của doanh nghiệp.24
1.3.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toàn ngắn hạn của doanh nghiệp,
nhóm này có 3 hệ số.24
1.3.4.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn và nguồn vốn .24
1.3.4.3 Nhóm các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn.25
1.3.4.4 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả .25
1.3.5 Thị phần của doanh nghiệp .26
1.3.6 Giá trị vô hình của doanh nghiệp .26
1.3.7 Chất lượng môi trường sinh thái .27
Chương 2: ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XI
MĂNG COSEVCO SÔNG GIANH .29
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY .29
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .29
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức .30
2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng .31
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007 - 2009.32
2.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG
COSEVCO SÔNG GIANH .33
2.2.1 Trình độ công nghệ, năng suất và chất lượng sản phẩm.33
2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực của Công ty.36
2.2.3 Năng lực tài chính của Công ty.39
2.2.4 Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm .41
2.2.5 Thị phần và khả năng tăng thị phần của Công ty.46
2.2.7 Những điểm mạnh, điểm yếu về năng lực cạnh tranh của Công ty hiện nay.51
2.2.7.1 Những điểm mạnh.51
2.2.7.2 Những hạn chế .52
2.2.7.3 Nguyên nhân của những hạn chế .54
2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦACÔNG TY .
2.3.1 Phân tích thống kê mô tả đối tượng khách hàng.57
2.3.1.1 Thông tin chung về đối tượng khách hàng.57
2.3.1.2 So sánh khả năng cạnh tranh của Công ty với các công ty xi măng khác trên
thị trường thông qua ý kiến đánh giá của khách hàng .58
2.3.2 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha.59
2.3.3 Phân tích nhân tố nhóm các chỉ tiêu đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối
với Công ty.61
2.3.4. Đánh giá của các khách hàng về các biến điều tra.63
2.3.4.1 Đánh giá của khách hàng về Marketing, bán hàng và dịch vụ .63
2.3.4.2 Đánh giá của khách hàng về dây chuyền công nghệ và sản phẩm .64
2.3.4.3 Đánh giá của khách hàng về nguồn nhân lực và tổ chức quản lý .66
2.3.4.4 Đánh giá của khách hàng về uy tín, văn hóa của công ty .66
2.3.5 Kiểm định đánh giá của các đối tượng khách hàng về công ty xi măng SôngGianh .67
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY XI MĂNG COSEVCO SÔNG GIANH .75
3.1 NHẬN THỨC VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY .75
3.1.1 Cơ hội.75
3.1.2 Thách thức.76
3.1.3 Ma trận SWOT của Công ty.76
3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2020 .78
3.1.2.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam và của tỉnh
Quảng Bình đến năm 2020.78
3.1.2.2 Định hướng phát triển của Công ty xi măng COSEVCO Sông Gianh đến
năm 2020.79
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
COSEVCO SÔNG GIANH .80
3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh và nâng cao năng lực quản trị chiến lược.80
3.2.2 Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp .81
3.2.3 Nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, cắt giảm chi phí kinh
doanh, nâng cao năng lực tài chính của Công ty.86
3.2.4 Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực.90
3.2.5. Củng cố, xây dựng và phát triển thương hiệu.92
3.2.6 Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.94
3.2.7 Quản lý môi trường của Công ty.95
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .97
1. KẾT LUẬN.97
2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ1
140 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xi măng COSEVCO Sông Gianh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Số liệu trên cho ta thấy sản lượng và thị phần tiêu thụ xi măng Sông Gianh ở
các tỉnh của khu vực I và II các năm qua đều có xu hướng tăng lên, riêng thị trường
khu vực III năm 2009 bị giảm xuống cả sản lượng tiêu thụ và thị phần do chủ
trương của Công ty tập trung nâng cao thị phần ở các thị trường khu vực I và II để
giảm bớt chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong số các thị trường
tiêu thụ của Công ty thì thị trường tỉnh Quảng Bình có tốc độ tăng cao nhất. Sản
lượng tiêu thụ năm 2007 đạt 124.634 tấn, tăng 2,94 lần so với năm 2006; năm 2008
đạt 235.837 tấn, chiếm 31,54% tổng sản lượng tiêu thụ của toàn Công ty, tăng
89,2% so với năm 2007; năm 2009 tiêu thụ 369.941 tấn, chiếm tỷ lệ 38,47%, tăng
56,8% so với năm 2008. Về thị phần xi măng Sông Gianh ở tỉnh Quảng Bình, theo
đánh giá của Phòng tiêu thụ thị phần năm 2007 chiếm 22,66%, năm 2008 chiếm
42,87%, năm 2009 tăng lên 67,27%, được thể hiện qua biểu đồ sau:
ở tỉnh Quảng Bình nă 08 - 2009
Biểu đồ 2.2 Thị phần tiêu thụ của Xi măng Sông Gianh ở tỉnh Quảng Bình
(Nguồn: Số liệu của Phòng Tiêu thụ Công ty)
2.2.6 Uy tín và danh tiếng của Công ty
Uy tín và danh tiếng của Công ty nói chung và sản phẩm xi măng Sông
Gianh nói riêng được khách hàng trong và ngoài tỉnh đánh giá ngày càng cao, nó
được thể hiện qua các mặt sau đây:
- Uy tín và danh tiếng của Công ty được xây dựng bằng con đường chất
lượng. Đó là chất lượng của cả hệ thống quản lý của Công ty, từ sự năng động sáng
Năm 2008
XM lò
đứng QB
20,10%
XM Sông
Gianh
42,87%
XM tỉnh
khác
37,03%
Năm 2009
XM lò
đứng QB
15,57%
XM Sông
Gianh
67,27%
XM tỉnh
khác
17,16%
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
tạo của Ban Giám đốc, cán bộ kỹ thuật, quản lý các phòng, ban đến tập thể cán bộ
công nhân viên trong Công ty có trình độ chuyên môn, với tuổi đời bình quân 31-32
tuổi đã tạo được niềm tin đối với khách hàng. Đó là chất lượng sản phẩm xi măng
Sông Gianh luôn ổn định, có số dư mác cao, thời gian đông kết nhanh thích hợp với
mọi công trình xây dựng, đặc biệt là các công trình nước, chịu được môi trường ăn
mòn và xâm thực. Xi măng Sông Gianh có độ mịn, độ dẻo bê tông cao hơn các loại
xi măng khác, màu sắc đẹp, hợp với thị hiếu khách hàng và giành được nhiều huy
chương vàng, giải thưởng chất lượng có uy tín trong nước.
- Công ty cũng được đánh giá có nhiều cố gắng trong việc đáp ứng kịp thời
nhu cầu của khách hàng về cung cấp đủ số lượng, đúng cơ cấu sản phẩm xi măng
các loại, đảm bảo chất lượng, với giá cả hợp lý, có tính cạnh tranh so với các loại xi
măng khác; phương thức giao hàng thuận tiện, đáp ứng trong thời gian nhanh;
thường xuyên quan tâm chăm sóc khách hàng và giải quyết kịp thời các khiếu nại
khách hàng nên đã tạo được sự gần gũi và tín nhiệm của khách hàng.
- Để người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh biết đến sản phẩm xi măng Sông
Gianh, ngay từ khi mới đi vào hoạt động Công ty đã chú trọng đầu tư cho hoạt động
marketing và quảng cáo, xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm nên bước đầu
đã tạo dựng được hình ảnh, uy tín và danh tiếng của Công ty đối với khách hàng.
Do đó thị phần tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng tăng, nhất là ở thị trường
các tỉnh khu vực I và II (từ Nghệ An đến Quảng Ngãi).
- Uy tín và danh tiếng của Công ty còn được tạo nên bởi nét đẹp văn hoá,
thái độ và phong cách phục vụ tận tình của các cán bộ, nhân viên đối với khách
hàng. Đó là lối ứng xử có nghĩa, có tình của Công ty với cộng đồng xã hội thông
qua các hoạt động xã hội, công tác từ thiện. Mặc dù kinh doanh chưa có lãi, nhưng
Công ty cũng đã trích hơn 01 tỷ đồng để xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ Quỹ
khuyến học của xã Tiến Hoá - nơi Công ty đặt nhà máy; ủng hộ đồng bào Miền
Trung bị thiệt hại do thiên tai bão, lụt gây ra; động viên cán bộ công nhân viên tham
gia đóng góp một số ngày lương để quyên góp cho Quỹ người nghèo, Quỹ bảo trợ
trẻ em, Quỹ nhân đạo, Quỹ đền ơn đáp nghĩa...
ẠI
HO
̣C K
INH
TÊ
́ HU
Ế
51
Với ý thức trách nhiệm với cộng đồng, Công ty đã tích cực tham gia vào các
hoạt động bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp cả trong và ngoài Nhà máy. Hàng
năm, Công ty tổ chức thực hiện công tác đánh giá, giám sát môi trường, không thải
khói, bụi làm ô nhiễm môi trường không khí, giảm thiểu tiếng ồn, không thải các
loại chất thải rắn, nước chưa qua xử lý... làm ảnh hưởng đến sản xuất, sức khoẻ và
cuộc sống của người dân xung quanh Nhà máy. Kết quả kiểm tra, đánh giá hàng
năm của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình đều công nhận Công ty Xi
măng COSEVCO Sông Gianh đạt tiêu chuẩn về môi trường.
2.2.7 Những điểm mạnh, điểm yếu về năng lực cạnh tranh của Công ty hiện nay
2.2.7.1 Những điểm mạnh
Qua phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Xi măng
COSEVCO Sông Gianh trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009, ta có thể rút ra
được những điểm mạnh như sau:
Thứ nhất, Công ty được đầu tư dây chuyền thiết bị và công nghệ sản xuất xi
măng hiện đại của Tập đoàn Polysius - Cộng hoà Liên bang Đức, đạt tiêu chuẩn
Châu Âu, có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực và các Nhà máy xi măng
hiện đại mới được đầu tư của Tổng Công ty xi măng Việt Nam và các Công ty Liên
doanh nước ngoài.
Thứ hai, Ngay từ khi mới ra đời sản phẩm xi măng Sông Gianh luôn đảm
bảo chất lượng, đạt các Tiêu chuẩn Việt Nam và phù hợp với các Tiêu chuẩn quốc
tế. Xi măng Sông Gianh được các chuyên gia trong lĩnh vực vật liệu xây dựng và
khách hàng đánh giá có hệ số dư mác cao, cường độ chịu nén cao, nghiền mịn, có
màu sắc đẹp hợp thị hiếu khách hàng, độ dẻo bê tông cao hơn hẳn các loại xi măng
cùng loại, thích hợp với mọi công trình, đặc biệt là các công trình nước, chịu được
môi trường ăn mòn và xâm thực.
Thứ ba, Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý và lực lượng lao động trẻ, có
trình độ kỹ thuật, năng động sáng tạo, đoàn kết thống nhất, cùng nhau chung sức
"gánh vác" đưa Công ty vượt qua khó khăn trong những năm đầu mới đi vào hoạt
động để ổn định sản xuất và từng bước vươn lên khẳng định được vị trí của mình
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
trên thị trường. Đây là một lợi thế cạnh tranh mà Công ty cần phải khai thác và phát
huy nhằm thực hiện tốt các chiến lược kinh doanh và mục tiêu phát triển của mình
trong thời gian tới.
Thứ tư, Công ty đã xây dựng được hệ thống các nhà phân phối, đại lý bán
hàng trải đều dọc khắp các tỉnh duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên. Các hoạt
động marketing và quảng cáo, xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm cũng đã
được quan tâm và bước đầu thu được một số kết quả nên sản lượng và doanh thu
tiêu thụ ngày càng tăng. Sản phẩm xi măng Sông Gianh có mức giá hợp lý, có tính
cạnh tranh so với các loại xi măng khác cùng loại như Bỉm Sơn, Hoàng Mai... nên
được người tiêu dùng chấp nhận và có được chỗ đứng trên thị trường, đặc biệt là thị
trường các tỉnh ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng.
Thứ năm, Uy tín và danh tiếng của Công ty nói chung và sản phẩm xi măng
Sông Gianh nói riêng đang được khách hàng trong và ngoài tỉnh đánh giá ngày càng
cao. Tuy mới ra đời từ năm 2006, "sinh sau, đẻ muộn" so với các "đàn anh" trong
làng sản xuất xi măng Việt Nam, nhưng sản phẩm xi măng Sông Gianh đã được
nhiều khách hàng biết đến, tin tưởng tiêu dùng, trong đó có các công trình lớn, trọng
điểm quốc gia và khu vực nên bước đầu đã tạo dựng được hình ảnh, uy tín và danh
tiếng của Công ty đối với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
2.2.7.2 Những hạn chế
Bên cạnh một số thành công bước đầu, vẫn còn những hạn chế sau:
Một là, năng suất lao động còn thấp: Mặc dù năng suất lao động hàng năm
từ năm 2007 đến 2009 của Công ty đã tăng lên khá nhanh: năm 2008 tăng 36,4% so
với năm 2007, năm 2009 tăng 8,8%. Nhưng so với các Công ty sản xuất xi măng
cùng loại như Bỉm Sơn, Hoàng Mai thì năng suất lao động của Công ty còn thấp,
chỉ bằng khoảng 82-88%. Điều đó phản ánh đúng thực trạng của Công ty trong thời
gian qua khi dây chuyền mới được đầu tư đưa vào sản sản xuất nên trong quá trình
vận hành vẫn còn một số sự cố phải dừng lò để xử lý, trình độ tay nghề vận hành
dây chuyền thiết bị của đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật còn hạn chế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Hai là, chất lượng vỏ bao xi măng dán còn thấp: Trong hơn hai năm từ tháng
8/2006 - tháng 9/2008, Công ty dùng vỏ bao dán do Nhà máy võ bao xi măng của
Công ty sản xuất và cung cấp nên tỷ lệ vỡ bao khá cao, hút ẩm nhanh làm cho xi
măng bị vón cục đã ảnh hưởng đến chất lượng xi măng trước khi đến với người tiêu
dùng, hơn nữa loại võ bao này lại khó bốc xếp nên không được khách hàng chấp
nhận. Vì vậy cuối năm 2008 Công ty đã chuyển sang đóng xi măng bao PCB-40
bằng loại võ bao xi măng may 2 lớp nên chất lượng xi măng mới được đảm bảo tốt.
Ba là, năng lực tài chính yếu, chi phí sản xuất cao nên hiệu quả kinh doanh
còn thấp: Được sở hữu một Nhà máy xi măng lớn, công suất 1,4 triệu tấn/năm, giá
trị tài sản 3.108 tỷ đồng, doanh thu hàng năm đạt hơn 1.000 tỷ đồng nhưng nguồn
vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ có 620 tỷ đồng, chiếm 21,4 % Tổng tài sản. Nguồn
vốn hoạt động chủ yếu của Công ty đều dựa vào nguồn vốn vay của Ngân hàng Phát
triển Việt Nam (vốn cố định) và các Ngân hàng thương mại khác (vốn lưu động).
Do đó hàng năm Công ty phải trả cho các ngân hàng khoản chi phí lãi vay hơn 170
tỷ đồng/năm, làm cho chi phí sản xuất tăng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp,
năm 2009 Công ty vẫn còn bị lỗ -59,465 tỷ đồng.
Bốn là, Công tác Marketing, quảng cáo, tuyên truyền còn hạn chế: Công tác
nghiên cứu thị trường chưa được tiến hành thường xuyên và tổ chức một cách khoa
học,"bài bản" mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người làm công tác thực hiện
tiêu thụ là chính; chưa có sự kết hợp giữa các chiến lược 4P (sản phẩm, giá cả,
phân phối và cổ động) để triển khai hoạt động marketing - mix. Công tác quảng
cáo, tuyên truyền vẫn còn nhiều hạn chế, quy mô quảng cáo còn nhỏ, không có cán
bộ chuyên trách có kinh nghiệm và trình độ cao về công tác quảng cáo, tiếp thị bán
hàng nên tuyên truyền chưa sâu, hiệu quả mang lại còn hạn chế. Việc giải quyết các
khiếu nại của khách hàng đôi khi thực hiện còn chậm.
Năm là, chưa quan tâm xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp: Công
ty chưa nhận thức hết vai trò quan trọng của văn hoá doanh nghiệp đối với sự phát
triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty, do đó còn thiếu quan tâm đầu tư
xây dựng và phát triển văn hoá kinh doanh mang bản sắc, phong cách và nét văn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
hoá riêng của Công ty. Phong cách quản lý điều hành chưa thật năng động, sáng tạo
và linh hoạt; một số cán bộ kỹ thuật chưa thật sự tâm huyết với sự nghiệp xây dựng
và phát triển Công ty; hoạt động của các tổ chức đoàn thể còn hạn chế, chưa tổ chức
tốt phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, tích cực tham gia các hoạt động
xã hội và từ thiện.
2.2.7.3 Nguyên nhân của những hạn chế
* Nguyên nhân khách quan
- Công ty mới được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 8/2006 đến nay,
trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị rơi vào tình trạng khủng hoảng tài chính trầm
trọng đã ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nhiều công trình xây
dựng cơ bản đã bị cắt giảm, tạm thời ngừng triển khai thi công để ngăn chặn lạm
phát và suy giảm kinh tế theo chủ trương của Chính phủ; giá cả các loại vật tư hàng
hoá liên tục tăng cao làm cho chi phí sản xuất tăng lên đã ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh, tốc độ phát triển và năng lực cạnh tranh của Công ty trên
thương trường.
- Cơ sở hạ tầng dịch vụ cho hoạt động của Nhà máy chưa đồng bộ và còn
nhiều yếu kém. Với khối lượng xi măng vận chuyển tiêu thụ 1,4 triệu tấn/năm
nhưng không có tuyến đường sắt nối vào Nhà máy, vận chuyển đường thuỷ thì bị
hạn chế bởi lòng sông và cửa biển Sông Gianh chưa được nạo vét, khơi luồng nên
chỉ có tàu trọng tải dưới 300 tấn mới được vào cập Cảng Nhà máy để chở hàng;
Cảng biển Hòn La đang được đầu tư xây dựng, chưa hoàn thành đưa vào sử dụng
nên Công ty phải vận chuyển đường bộ ra Cảng Vũng Áng Hà Tĩnh để chuyển hàng
vào các tỉnh phía Nam làm tăng chi phí vận chuyển thêm 40.000 đồng/tấn, với tổng
số tiền hơn 10 tỷ đồng/năm. Nguồn điện năng cung cấp cho hoạt động của Nhà máy
trong những năm gần đây bị thiếu và điện áp không ổn định, hay bị cắt giảm phụ tải
vào các giờ cao điểm (do nguồn điện quốc gia bị thiếu) đã ảnh hưởng lớn đến tình
hình sản xuất và gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế cho Công ty.
- Công ty là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Miền
Trung - doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn về tài chính, Công ty lại mới được
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
thành lập nguồn vốn chủ sở hữu được giao rất thấp, kết quả kinh doanh trong những
năm đầu chưa có lãi. Vì vậy năng lực tài chính hiện nay của Công ty quá yếu, nguồn
vốn đầu tư và vốn lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
phần lớn đều phụ thuộc vào nguồn vốn vay Ngân hàng nên hàng năm phải trả chi
phí lãi vay khá lớn, làm cho chi phí sản xuất tăng cao, hiệu quả kinh doanh thấp.
* Nguyên nhân chủ quan
- Công ty chưa có chiến lược kinh doanh đúng đắn: Hàng năm Công ty đều
tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh nhưng chủ yếu dựa trên
kinh nghiệm từ các số liệu thống kê, dự báo nhu cầu thị trường năm tới để đề ra các
mục tiêu tổng quát như sản lượng sản xuất và tiêu thụ, doanh thu bán hàng, lợi
nhuận và trích nộp ngân sách nhà nước. Thực tế hiện nay Công ty chưa có đội ngũ
chuyên gia, quản trị viên giỏi và có kinh nghiệm phân tích, đánh giá nhu cầu của
khách hàng, dự báo xu thế phát triển thị trường, so sánh các tiềm năng và lợi thế của
Công ty với các đối thủ cạnh tranh nhằm xây dựng một chiến lược kinh doanh bài
bản có tầm trung hạn và dài hạn để định hướng phát triển sản xuất kinh doanh lâu
dài và nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường.
- Năng lực quản lý, trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật
còn hạn chế: Bộ máy cán bộ quản lý của Công ty phần lớn được điều động từ các
đơn vị chuyên về công tác xây lắp trong Tổng Công ty Xây dựng Miền Trung sang
nên thiếu kinh nghiệm và trình độ chuyên ngành; công tác quản lý, điều hành hoạt
động Nhà máy sản xuất xi măng công suất lớn, với dây chuyền thiết bị và công
nghệ hiện đại bước đầu còn nhiều bỡ ngỡ. Đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật
tuy có trình độ, tuổi đời còn rất trẻ, nhiệt tình với công việc nhưng chưa có kinh
nghiệm nghề nghiệp, trình độ tay nghề còn thấp, thiếu tính chủ động phối hợp trong
công tác nên đã ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, năng lực
cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Công ty chưa chú trọng đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển thị
trường: Tổ chức nghiên cứu thị trường còn đơn giản, mang tính hình thức, chưa thu
thập phân tích, đánh giá đầy đủ các thông tin về thị trường, giá cả và nhu cầu của
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
khách hàng để phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và các thị trường
tiềm năng nhằm thoả mãn tốt các nhu cầu của khách hàng, tăng thị phần và nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Đội ngũ cán bộ của Phòng Tiêu thụ Công ty còn thiếu về
số lượng, yếu về trình độ và năng lực chuyên môn, chưa có các chuyên gia và cán
bộ chuyên trách về công tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo tuyên truyền và tiếp
thị bán hàng nên hiệu quả mang lại còn thấp.
- Việc xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm và Công ty xi măng
COSEVCO Sông Gianh còn bị xem nhẹ: Trong cơ chế thị trường thì thương hiệu là
một tài sản vô hình của doanh nghiệp, có khi nó còn lớn hơn giá trị tài sản hữu hình
mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Thời gian qua, Công ty đã có nhiều cố gắng trong
việc tổ chức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, quảng cáo tuyên truyền để người tiêu
dùng biết được sản phẩm của mình. Nhưng việc xây dựng, tạo lập và phát triển
thương hiệu sản phẩm và Công ty Xi măng COSEVCO Sông Gianh vẫn còn bị xem
nhẹ, chưa coi thương hiệu là công cụ cạnh tranh, vũ khí hội nhập sắc bén nên chưa
quan tâm duy trì thường xuyên, thiếu cán bộ chuyên trách có trình độ và am hiểu về
thương hiệu. Chi phí đầu tư cho công tác xây dựng, duy trì và phát triển thương
hiệu của Công ty chiếm tỷ lệ còn thấp trong doanh thu bán hàng hằng năm.
2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY
Số liệu được phân tích trên phần mềm của SPSS for Windows. Sử dụng các
công cụ phân tích được định dạng sẵn trên SPSS. Các công cụ phân tích này bao
gồm: thống kê mô tả, các phép kiểm định thống kê, phân tích nhân tố, kiểm định
One - Sample - T-Test và ANOVA nhằm có được những kết luận chắc chắn có ý
nghĩa về mặt thống kê các nhóm nhân tố về dây chuyền công nghệ và sản phẩm sản
xuất; tổ chức quản lý và nguồn nhân lực; hoạt động marketing, bán hàng và dịch vụ;
uy tín và văn hoá của doanh nghiệp đã có tác động và phản ánh năng lực cạnh tranh
của Công ty trên thị trường; đồng thời qua đó cũng đánh giá được các tồn tại, yếu
kém của Công ty Xi măng COSEVCO Sông Gianh trong quá trình đáp ứng các yêu
cầu của khách hàng. Kết quả cụ thể được trình bày ở các phần sau.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
2.3.1 Phân tích thống kê mô tả đối tượng khách hàng
2.3.1.1 Thông tin chung về đối tượng khách hàng
Bảng 2.8 Thông tin chung về đối tượng khách hàng
TT Chỉ tiêu Số quan sát Tỷ lệ cơ cấu(%)
1 Độ tuổi 200 100
- Dưới 30 tuổi 64 32
- Từ 30 đến 50 tuổi 98 49
- Trên 50 tuổi 38 19
2 Giới tính 200 100
- Nam 128 64
- Nữ 72 36
3 Số năm kinh doanh VLXD 200 100
- Dưới 5 năm 96 48
- Từ 5 năm đến 10 năm 70 35
- Trên 10 năm 34 17
4 Loại hình doanh nghiệp 200 100
- Hộ kinh doanh 22 11
- Công ty TNHH, CP, DNTN 156 78
- Doanh nghiệp nhà nước 6 3
- Loại hình khác 16 8
5 Loại hình kinh doanh 200 100
- Nhà phân phối 55 27,5
- Đại lý các cấp 60 30
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Từ số liệu phân tích ở bảng 2.8, có thể đưa ra các nhận xét về thông tin
chung của các đối tượng khách hàng được phỏng vấn, điều tra như sau:
ĐA
̣I
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Về giới tính của khách hàng được phỏng vấn, điều tra: tỷ lệ nam chiếm 64%,
nữ 36%, đây là tỷ lệ khá phù hợp ngành nghề kinh doanh. Độ tuổi dưới 30 tuổi
chiếm 32%; từ 30 đến 50 tuổi chiếm 49%; trên 50 tuổi chiếm 19%; nhóm đối tượng
khách hàng có độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (49%). Số năm kinh
nghiệm kinh doanh vật liệu xây dựng dưới 5 năm chiếm 48%, từ 5 đến 10 năm
chiếm 35% và trên 10 năm chiếm 17%. Đây là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm từng
trải trên thương trường, số năm kinh doanh các loại vật liệu xây dựng cũng khá lâu
nên có thể đưa ra các ý kiến đánh giá sát đúng và đầy đủ các tiêu chí phản ánh năng
lực cạnh tranh thực tế của Công ty. Về loại hình doanh nghiệp: Trong 200 ý kiến
điều tra thì hộ kinh doanh chiếm 11%; Công ty TNHH, CP, DNTN chiếm 78%;
doanh nghiệp nhà nước chiếm 3%; loại hình khác chiếm 8%. Nếu phân theo loại
hình kinh doanh thì Nhà phân phối chiếm 27,5%, đại lý, cửa hàng bán lẻ 30% và
khách hàng tiêu thụ trực tiếp chiếm 42,5%.
2.3.1.2 So sánh khả năng cạnh tranh của Công ty với các công ty xi măng khác
trên thị trường thông qua ý kiến đánh giá của khách hàng
Kết quả phân tích 200 phiếu điều tra ý kiến của khách hàng ta thấy: Khách
hàng đánh giá sản phẩm xi măng Sông Gianh có chất lượng tốt tương đương với các
loại xi măng cùng sản xuất theo công nghệ lò quay như Bỉm Sơn, Hoàng Mai...
đang được tiêu thụ nhiều trên thị trường các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Đặc
biệt, đối với các công trình nước như: Thuỷ điện, đập thuỷ lợi, bến cảng thì có 53%
ý kiến khách hàng đánh giá chất lượng xi măng Sông Gianh cao hơn. Đối với các
công trình xây dựng dân dụng thì có 73% ý kiến khách hàng đánh giá chất lượng
tương đương với các loại xi măng khác. Về giá bán sản phẩm, có 60% ý kiến khách
hàng cho rằng giá bán xi măng Sông Gianh bằng với các loại xi măng khác, 40% ý
kiến khách hàng đánh giá rẻ hơn. Công ty đã tổ chức khá tốt công tác tiêu thụ, có
53% ý kiến cho rằng Công ty có phương thức giao hàng thuận tiện hơn các công ty
xi măng khác, nhưng vẫn còn 20% ý kiến khách hàng cho là phức tạp hơn, nhất là
đối với khách hàng các tỉnh vùng Tây Nguyên và nam Trung Bộ ở xa nhà máy. Về
tiến độ giao hàng có 40% ý kiến đánh giá nhanh hơn, 40% ý kiến đánh giá tương
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
đương, nhưng vẫn còn 20% ý kiến khách hàng đánh giá còn chậm hơn so với các
công ty xi măng khác.
Bảng 2.9 So sánh khả năng cạnh tranh của Công ty
với các công ty xi măng khác qua ý kiến của khách hàng
TT Chỉ tiêu
Đánh giá của khách hàng
Tốt (rẻ, thuận tiện,
nhanh) hơn
Tương đương
Kém (đắt, phức
tạp, chậm) hơn
Số quan
sát
Tỷ lệ
(%)
Số quan
sát
Tỷ lệ
(%)
Số quan
sát
Tỷ lệ
(%)
1 Chất lượng SP đối với
công trình nước
106 53 80 40 14 7
2 Chất lượng SP đối với
công trình XD dân dụng
40 20 146 73 14 7
3 Chất lượng vỏ bao 66 33 134 67 0 0
4 Giá sản phẩm 80 40 120 60 0 0
5 Phương thức giao hàng 106 53 54 27 40 20
6 Tiến độ giao hàng 80 40 80 40 40 20
(Nguồn: Số liệu điều tra)
2.3.2 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s
Alpha
Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin
cậy của các biến số phân tích ý kiến đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh
tranh của Công ty được trình bày ở Bảng 2.10.
Số liệu trên bảng cho thấy tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các câu hỏi
kỳ vọng (cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,8. Các câu hỏi
đều có hệ số tương quan biến tổng (cột giá trị Item-totar correlation) lớn hơn 0,3.
Bên cạnh đó hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các biến phân tích như trình bày ở
bảng trên bằng 0,8366 tương đối cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Bảng 2.10 Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra kỳ vọng
Các biến phân tích Mean
Std
Dev
Correlation
Item
Cronbatch
Alpha
Chất lượng nguồn nguyên liệu cung cấp 4,34 0,6121 0,4405 0,8285
Dây chuyền thiết bị và công nghệ SX 4,21 0,6597 0,5288 0,8246
Chất lượng sản phẩm xi măng 3,93 0,7225 0,4754 0,8265
Mẫu mã sản phẩm 3,73 0,7084 0,3515 0,8321
Màu sắc sản phẩm 3,33 0,6269 0,5041 0,8259
Chất lượng vỏ bao 3,21 0,6442 0,5314 0,8246
Hình thức, kiểu dáng bao bì sản phẩm 4,00 0,7401 0,5118 0,8248
Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý công ty 3,79 0,6843 0,3738 0,8311
Mô hình, quy trình tổ chức quản lý 3,62 0,8942 0,3471 0,8339
Trình độ đội ngũ CBKT và NV của Cty 3,60 0,7441 0,3905 0,8305
Thái độ phục vụ của nhân viên công ty 3,87 0,7111 0,3066 0,8341
Hệ thống phân phối sản phẩm 3,40 0,5582 0,4133 0,8298
Phương thức, thủ tục giao hàng 3,60 0,5491 0,3640 0,8315
Tiến độ giao hàng 3,33 0,6349 0,4485 0,8280
Hệ thống kho bãi, vận chuyển 3,67 0,6121 0,3537 0,8318
Cơ chế và chính sách bán hàng 3,80 0,6895 0,3314 0,8329
Công tác quảng cáo, tuyên truyền 3,30 0,5914 0,4268 0,8291
Việc giải quyết khiếu nại của khách hàng 3,32 0,6227 0,4298 0,8288
Uy tín và danh tiếng của công ty 3,53 0,5923 0,3081 0,8335
Ứng xử của công ty với khách hàng 3,60 0,6268 0,3189 0,8332
Ứng xử của công ty với cộng đồng xã hội 3,87 0,7721 0,3085 0,8345
Vấn đề môi trường trong, ngoài nhà máy 4,00 0,6981 0,3463 0,8323
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,8366
(Nguồn : Số liệu điều tra)
Vì vậy có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của
đối tượng được phỏng vấn đều cho ta kết quả tin cậy.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
2.3.3 Phân tích nhân tố nhóm các chỉ tiêu đánh giá sự hài lòng của khách hàng
đối với Công ty
Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm thủ tục được sử dụng chủ yếu
để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập được một
số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này đều có liên hệ với nhau và số lượng
chúng phải được giảm bớt xuống đến một số lượng mà chúng ta có thể sử dụng để
tiến hành các phân tích tiếp theo, chẳng hạn phân tích hồi quy.
Trong phần này, chúng ta sẽ dùng phương pháp phân tích nhân tố để thu gọn
số liệu từ tập hợp 22 biến đánh giá các mặt của Công ty Xi măng COSEVCO Sông
Gianh Quảng Bình. Các yếu tố được đưa ra sau quá trình phân tích cần phải thoả
mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO (Kaise-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem
xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có
ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì
phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Ở đây, phương pháp
rút nhân tố mà ta sử dụng là phương pháp phân tích thành phần chính (Principal
componemts), số lượng nhân tố được rút ra dựa vào Eigenvalue: chỉ những nhân tố
nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Đại lượng
Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Những nhân
tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến
gốc, vì sau khi chuẩn hoá mỗi biến gốc có phương sai là 1.
Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến số được trình bày tại Bảng
2.11 cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalit
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_xi_mang_cosevco_song_gianh_9428_1912205.pdf