Luận văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Việt Nam – Chi Nhánh Phú Yên

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN .ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iii

DANH MỤC VIẾT TẮT .iv

DANH MỤC BẢNG. v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .vii

MỤC LỤC.viii

PHẦN MỞ ĐẦU. 1

Chương I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4

1.1 Tổng Quan về ngân hàng thương mại (NHTM).4

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại và các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng4

1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại.4

1.1.1.2 Các Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (huy động vốn và sử dụng vốn,trung gian).4

1.1.2 Các đặc điểm dịch vụ và hoạt động kinh doanh của NHTM:.7

1.1.2.1 Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng:.7

1.1.2.2 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh .8

1.2 Khái quát về năng lực cạnh tranh trong ngân hàng .9

1.2.1 Cạnh tranh.9

1.2.2 Lợi thế cạnh tranh .12

1.2.3 Năng lực cạnh tranh.13

1.3.1 Các yếu tố nội tại .13

1.3.1.1 Năng lực tài chính.13

1.3.1.2 Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ .15

1.3.1.3 Nguồn nhân lực.15

1.3.1.4 Năng lực công nghệ .16

1.3.1.5 Năng lực quản trị điều hành.17

1.3.1.6 Thương hiệu ngân hàng .17

1.3.1.7 Mạng lưới và thị phần giao dịch.18

1.3.2 Các yếu tố môi trường bên ngoài.18

1.3.2.1 Hệ thống và chính trị .18

1.3.2.2 Tác động của môi trường kinh tế.19

1.3.2.3 Tác động của môi trường văn hóa, xã hội .19

1.3.2.4 Tác động của môi trường khoa học công nghệ.19

1.4 Hệ thống các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM.19

1.5 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng trong vàngoài nước .21

1.5.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc .21

1.5.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc .22

1.5.3 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Eximbank .23

Chương II: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH PHÚ YÊN . 26

2.1 Tổng quan về Ngân Hàng No&PTNT Phú Yên.26

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của Ngân Hàng No&PTNT Phú Yên.26

2.1.2 Hệ thống tổ chức.27

2.1.3 Sứ mệnh, Tầm nhìn và triết lý kinh doanh của Agribank.29

2.2 Tình hình hoạt động của Ngân Hàng No&PTNT Phú Yên.30

2.2.1 Các sản phẩm chủ yếu của Ngân Hàng No&PTNT Phú Yên .30

2.2.1.1 Sản phẩm tín dụng .30

2.2.1.2 Sản phẩm huy động vốn .30

2.2.1.3 Sản Phẩm Thanh Toán quốc tế .30

2.2.1.4 Sản phẩm dịch vụ ngân quỹ.31

2.2.1.5 Sản phẩm thẻ.31

2.2.1.6 Sản phẩm bảo lãnh trong nước .31

2.2.1.7 Các dịch vụ khác.31

2.2.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn huy động và kết quả kinh doanh của chi

nhánh Phú Yên (2008-2012).32

2.2.2.1 Tình hình tài chính.32

2.2.2.2 Nguồn vốn huy động .35

2.2.2.3 Công tác tín dụng.37

2.2.2.4 Sản phẩm dịch vụ.41

2.3 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng No&PTNT Phú Yên với các đối thủ trên

cùng địa bàn( giai đoạn 2010-2012).42

2.3.1 Năng lực tài chính.42

2.3.2 Mạng lưới và thị phần giao dịch.46

2.3.3 Tính đa dạng của sản phẩm .47

2.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực.49

2.3.5 Năng lực Công nghệ .51

2.3.6 Năng lực quản tri điều hành.51

2.3.7 Thương hiệu ngân hàng .52

2.4 Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng No&PTNT Phú Yên từ

khách hàng.53

2.4.1 Một số thông tin chung về khách hàng.53

2.4.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bànTỉnh.54

2.5 Đánh giá chung.63

Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNHPHÚ YÊN. 65

3.1 Mục tiêu phát triển năm 2013.65

3.2 Định hướng phát triển đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 .66

3.3 Giài pháp nâng cao năng lực canh tranh của Ngân Hàng Nông Nghiệp PhúYên.67

3.3.1 Giải pháp chung.67

3.3.2 Giải pháp cụ thể .68

3.3.2.1 Giải pháp về sức mạnh tài chính.68

3.3.2.2 Giải pháp cho công tác tín dụng .69

3.3.2.3 Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ .70

3.3.2.4 Giải pháp vể nguồn nhân lực .71

3.3.2.5 Giải pháp về nâng cao năng lực điều hành:.72

3.3.2.6 Giải pháp về sản phẩm dịch vụ.72

3.3.2.7 Chất lượng dịch vụ .73

3.3.2.8 Giải pháp về kiểm tra giám sát nội bộ .75

KẾT LUẬN. 77

KIẾN NGHỊ . 78

1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan.78

2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.79

3. Kiến nghị đối với Ngân Hàng No&PTNT Việt Nam .80

pdf114 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Việt Nam – Chi Nhánh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong tương lai. Tuy nhiên trong năm 2012 lợi nhuận của chi nhánh sụt giảm nhiều. Nguyên nhân chủ yếu từ sự canh tranh gay gắt giữa các NHTM trên cùng địa bàn để giành lấy thị phần hoạt động. 2.2.2.2 Nguồn vốn huy động Theo bảng tổng hợp về cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh cho thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động theo dân cư và tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao và thường giao động ở mức 71%-89% trong tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy sự ổn định trong nguồn vốn huy động của chi nhánh. Trong khi đó, tỷ trọng nguồn vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng và không kỳ hạn cũng luôn tăng qua các năm, cụ thể là năm 2008 tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn chiếm 29% trong tổng nguồn vốn huy động thì năm 2012 tỷ lệ này là 57%, còn tiền Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 36 gửi không kỳ hạn tăng từ 28% lên 38%. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng tỷ trọng của hai loại hình tiền gửi này la do tình hình nền kinh tế có nhiều bất ổn, lạm phát tăng cao, nhiều cuộc chạy đua canh tranh lãi suất giữa các ngân hàng xảy ra. Làm cho tâm lý của khách hàng hoang mang và tìm kiếm những cơ hội lãi suất hấp dẫn hơn. Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn của chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2008-2012 Đvt: tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 1.Theo thành phần kinh tế Tiền gửi dân cư 669.75 704.88 800.33 861.74 997.66 Tiền gửi của các TCTD 62.18 56.22 57.33 53.54 62.52 Tiền vay các TCTD 1.08 0.74 0.56 0.38 0.26 Nguồn vốn tài trợ UTĐT 0.08 0.08 0.08 0.08 - Nguôn Khác 6.84 91.68 7.15 8.53 0.17 2.Theo kỳ hạn Không kỳ hạn 200.54 216.09 255.52 243.37 395.01 Có kỳ hạn dưới 12 tháng 195.96 250.70 241.11 247.52 543.71 Có kỳ hạn trên 12 tháng 243.42 186.82 168.82 83.39 81.87 TỔNG CỘNG 733.00 761.84 858.21 915.67 1,060.43 “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên từ 2008-2012” Biểu đồ 2.6 : Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2008-2012 “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên từ 2008-2012” Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 37 Nguồn vốn huy động trong hai năm 2009 và 2011 sụt giảm vì lúc này tình hình nền kinh tế chung có nhiều biến động, bên cạnh đó thì trên địa bàn tỉnh có thêm nhiều sự cạnh tranh từ các NHTM cổ phần mới thành lập. Để thu hút và giành lại các khách hàng tiềm năng ngân hàng Nông Nghiệp Phú Yên đã từng bước xác định mục tiêu và phương châm kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhanh chóng, chính xác, đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Với sự tăng trưởng nguồn vốn trung bình trên 18%/năm, cùng với cơ cấu nguồn vốn ổn định cho thấy tình hình tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh trong những năm qua là tốt, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng. 2.2.2.3 Công tác tín dụng Đến 31/12/2011, tổng dư nợ và ứng trước khách hàng đạt 1,223 tỷ đồng, tăng 12,8% so với năm 2010. Trong năm 2012 dư nợ của chi nhánh không tăng nhiều, đây là tình hình chung của nhiều Ngân hàng, trong cuộc chạy đua và cạnh tranh lãi suất,với chính sách thả nổi của nhà nước đã làm cho nhiều doanh nghiệp,cá nhân khó tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng. Tâm lý e ngại khi vay với nhiều mức lãi suất cao. Ngân hàng Nông Nghiệp Phú Yên tiếp tục khẳng định nông nghiệp, nông thôn là thị trường truyền thống, tỷ trọng dư nợ cho hộ và cá nhân chiếm khoảng trên 40% tổng dư nợ với hơn 5700 hộ. Dư nợ cho vay Doanh nghiệp tư nhân tăng từ 32% năm 2008 lên 35,8% năm 2012 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 38 Biểu đồ 2.7: Tình hình dư nợ của chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2008-2012 “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên từ 2008-2012” Bảng 2.4 :Tình hình dư nợ của chi nhánh phú yên giai đoạn 2008-2012 Đvt: tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 1. Tín dụng với các TCKT 480.23 579.35 665.13 644.85 620.76 2. Tín dụng cá nhân 350.54 375.15 406.15 547.68 587.50 3.Cho vay bằng vốn tài trợ UTĐT 32.54 29.95 30.80 29.44 32.00 4. Nợ quá hạn 3.81 6.99 8.16 7.10 8.33 5. Tín dụng khác 97.44 74.29 16.63 0.00 12.50 TỔNG CỘNG 961.56 1,059.74 1,119.87 1,223.07 1,252.77 “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên từ 2008-2012” So với năm 2008 thì đến năm 2012 chỉ số nợ quá hạn có xu hướng tăng. Vì trong những năm qua tình hình nền kinh tế cà nước nói chung và của địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng có nhiều biến động bất ổn như lạm phát tăng, thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản đống băng, các mặt hàng nông, lâm, ngư nghiệp mất giá,đã dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp phá sản, nhiểu hộ sản xuất kinh doanh gặp khó khăn trong việc xoay xở vốn, kéo dài thời gian trả nợ, làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng. Về phía ngân hàng cũng đã cố gắng rất lớn trong việc thu hồi và xử lý nợ, thông qua việc phát mãi tài sản thế chấp, đưa ra toà nhiều khách hàng chây lỳ, lừa đảo Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 39 vốn tín dụng, bên cạnh đó cũng có những biện pháp hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn ( cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất,). Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ NĂM 2008 2009 2010 2011 2012 Nợ quá hạn/tổng dư nợ 0.40% 0.66% 0.72% 0.58% 0.66% “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên từ 2008-2012” Tình hình tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2008- 2012 của ngân hàng Nông Nghiêp Phú Yên ở mức bình quân 13%/năm. Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ lệ trên 40.5% trong tổng dư nợ, điều này thể hiện đúng chủ trương và định hướng phát triển của chi nhánh trong những năm đã qua. Bên cạnh đó, dự nợ cho vay thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước giảm về dư nợ cũng như tỷ trọng. Vì đây là thành phần kinh tế được xem là hoạt động không hiệu quả trong giai đọan vừa qua. Mặc khác, dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân trong những năm qua đã tăng trưởng khá nhanh, chiếm khoảng 35% trong tổng dư nợ cho vay. Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên từ 2008-2012” Về tỷ lệ cho vay thương mại chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ cho vay, tỷ lệ này luôn tăng qua các năm, điều này cho thấy ngân hàng nông Nghiệp Phú Yên Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 40 đã dần tách rời ra sự phụ thuộc của Chính phủ khi cấp tín dụng, thể hiện cụ thể qua tỷ trọng cho vay theo chỉ định đã giảm rất mạnh trong những năm qua. Bảng 2.6 : Dư nợ tín dụng theo thành phân kinh tế của Chi nhánh Đvt: tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh nghiêp nhà nước 150.24 145.62 130.84 100.27 60.26 Công ty CP và Cty TNHH 151.01 186.70 240.82 236.97 249.30 Doanh nghiêp tư nhân 98.21 151.19 203.19 205.14 207.59 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 80.76 95.84 90.27 102.47 103.61 Hộ sản xuât kinh doanh 350.54 375.15 406.15 547.68 587.50 TỔNG CỘNG 830.77 954.51 1,071.28 1,192.53 1,208.26 “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên từ 2008-2012” Biểu đồ 2.9: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của Chi nhánh Phú yên giai đoạn 2008-2012 “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên từ 2008-2012” Chất lượng tín dụng và vấn đề trích lập dự phòng và quản lý rủi ro. Trong những năm qua, chất lượng tín dụng của chi nhánh đã luôn được cải thiện. Về vấn đề phân lọai nợ và trích lập dự phòng rủi ro, chi nhánh luôn thực hiện Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 41 đúng qui định của NHNN và bám sát thông lệ quốc tế, tích cực xử lý nợ tồn đọng của chi nhánh theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN. Cụ thể là trong năm 2012chi nhánh đã trích quỹ dự phòng và xử lý rủi ro với số tiền hơn 45 tỷ đồng. 2.2.2.4 Sản phẩm dịch vụ Nhằm tăng dần tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập của chi nhánh, từ năm 2008 đến nay ngân hàng Nông Nghiệp Phú Yên đã ưu tiên mở rộng và phát triển các lọai hình dịch vụ ngân hàng như: - Dịch vụ chi trả kiều hối qua WU (Western Union) tính trong năm 2012 đạt gần 900.000 USD tăng gần 50% so với năm 2010 và đã khẳng định được lợi thế của mình trong dịch vụ chi trả kiều hối. - Dịch vụ thanh toán thẻ: tính đến hết năm 2012, số máy ATM của chi nhánh đã được 15 máy và có khoảng hơn 50 đơn vị chi trả lương qua thẻ. Và trong năm 2007 cũng đã kết nối thành công với tổ chức thẻ Visa và công ty chuyển mạch tài chính quốc gia Banknetvn. Với thành công này, cho phép hệ thống ATM của Agribank chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế mang thương hiệu Visa và thẻ của thành viên Smartlink và Baknetvn. - Bên cạnh đó dịch vụ chuyển tiền trong nước càng ngày càng đa dạng và phát triển thêm nhiều sản phẩm tiện ích phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng và tạo điều thuân lợi cho khách khi giao dịch với khách hàng. - Tổng thu nhập trong các năm qua của ngân hàng thì thu nhập từ cho vay vẫn là chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn. Bảng 2.7: Thu nhập của ngân hàng Nông Nghiệp Phú Yên trong giai đoạn 2010-2012 Đvt : triệu đồng CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Số Tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng % Số Tiền Tỷ trọng % Thu lãi tiền gửi tại các TCTD 221 0.71 318 0.78 358 0.84 Thu lãi cho vay ngắn hạn 15,825 51.04 25,223 61.63 28,051 65.68 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 42 Thu lãi cho vay trung hạn 11,161 36.00 14,086 34.42 12,671 29.67 Thu từ dịch vụ chuyển tiền trong nước 136 0.44 323 0.79 407 0.95 Thu phí dịch vụ kiều hối WU 10 0.03 16 0.04 16 0.04 Thu phí dịch vụ thẻ ATM 40 0.13 56 0.14 82 0.19 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 34 0.11 123 0.30 117 0.27 Thu từ dịch vụ ngân quỹ 30 0.10 36 0.09 60 0.14 Thu từ nghiệp vụ UTĐT 17 0.05 259 0.63 260 0.61 Thu từ cho thuê tài chính - - - - - - Thu từ kinh doanh ngoại tệ 16 0.05 3 0.01 3 0.01 Thu nợ đã xử lý rủi ro 826 2.67 296 0.72 536 1.26 Thu nhập bất thường 2,691 8.68 185 0.45 147 0.34 TỔNG THU 31,008 100 40,924 100 42,706 100 “Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Agribank Phú Yên2008-2012” 2.3 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng No&PTNT Phú Yên với các đối thủ trên cùng địa bàn( giai đoạn 2010-2012) Do có sư chênh lệch về thời gian thành lập của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh nên các số liệu được dùng để phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh là từ giai đoạn năm 2010 đến 2012 2.3.1 Năng lực tài chính Tổng tài sản thể hiện quy mô của đơn vị. Sau gần 20 năm hoạt động đến nay tổng tài sản của đơn vị đạt gần 1400 tỷ đồng, tốc độ tăng năm 2010 so với năm 2010 tăng 13.45 %. Bảng 2.8: Quy mô tổng tài sản của các Ngân hàng tương đương trên địa bàn tỉnh Phú Yên Đvt: tỷ đồng NĂM 2010 2011 2012 Tốc độ tăng(%)2011/2010 2012/ 2011 2012/2010 AGRIBANK 1,234 1,341 1,400 8.67 4.40 13.45 VIETINBANK 1,249 1,461 1,603 16.97 9.72 28.34 VIETCOMBANK 559 647 692 15.74 6.96 23.79 SACOMBANK 1,118 1,301 1,413 16.37 8.61 26.39 ACB 269 306 314 13.75 2.61 16.73 Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế 43 “Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng” Tuy nhiên, qua bảng số liệu so với các ngân hàng tương đương trên cùng địa bàn tỉnh thì tốc độc tăng tài sản của ngân hàng nông nghiệp Phú yên còn thấp hơn nhiều - Ngân hàng Vietinbank sau khi cổ phần hoá và cải cách hoạt động thì quy mô về tài sản cũng tăng nhanh và mạnh hơn so với ngân hàng nông nghiệp. - Chỉ sau 5 năm đặt chi nhánh và chính thức đi vào hoạt động ngân hàng Vietcombank đã dần khẳng định vị thế của mình trên địa bàn cạnh tranh. Tốc độ tăng tài sản khá mạnh năm 2012 so với năm 2011 là 34.85%. - Mặc dù mới xây dựng chi nhánh hơn 3 năm với quy mô tài sản còn thấp nhưng Ngân hàng ACB có qui mô tài sản tăng ổn định, trong năm 2012 chỉ tiêu này có tốc độ tăng cao hơn so với ngân hàng Nông nghiệp. - Ngân hàng Sacombank có qui mô tài sản tăng ổn định qua từng năm, và luôn giữ vị trị trí các ngân hàng top đầu của tỉnh - Xét về quy mô tài sản thì Ngân hàng Nông Nghiệp là một trong bốn ngân hàng có quy mô lớn nhất trong toàn tỉnh, nhưng xét về tốc độ tăng quy mô thì còn chậm hơn so với các ngân hàng còn lại. Điều này cho thấy sức cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp tỉnh Phú Yên còn nhiều hạn chế. - Để làm rõ các nguyên nhân thì chúng ta tiếp tục phân tích các chỉ tiêu về huy động vốn và tình hình dư nợ. Huy động vốn của cá NHTM nói chung và NHNo&PTNT Phú Yên nói riêng có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị. Với đặc trưng cơ bản của NHTM đi vay là để cho vay, các NHTM huy động vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cá nhân với lãi suất thị trường, nhưng không vượt quá lãi suất cơ bản của NHNN quy định cho từng thời kỳ. Công tác huy động vốn của ngân hàng Nông Nghiệp Phú Yên còn chịu sự tác động của các yêu tố: - Lãi suất huy động và các hình thức khuyến mãi chưa thật sự hấp dẫn khách hàng . - Các loại hình huy động còn ít phong phú và kém phần kích thích khách hàng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 44 - Khả năng tiếp thị, quảng cáo của cán bộ ngân hàng nông nghiệp còn thấp nên khó tạo tra sự khác biệt để lôi cuốn khách hàng . - Tuy nhiên giá trị thương hiệu của ngân hàng Nông Nghiệp đã tồn tại lâu nay tạo được sự tin tưởng cao để khách hàng yên tâm gửi tiền. - Trụ sở và mạng lưới giao dịch có thuận tiện cho khách hàng . - Khả năng quản lý điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng chưa thật sự hiệu quả trong việc kích thích, động viên, gắn trách nhiệm và quyền lợi cao cho cán bộ huy động . - Còn chịu tác động lớn bởi các chính sách điều hành vĩ mô từ phía Nhà Nước Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn các Ngân Hàng tương đương trên địa bàn tỉnh Phú Yên Đvt: tỷ đồng NĂM 2010 2011 2012 Tốc độ tăng(%)2011/ 2010 2012/ 2011 2012/2010 AGRIBANK 865 924 1,061 6.80 14.75 22.55 VIETINBANK 1,104 1,393 1,503 26.18 7.90 36.14 VIETCOMBANK 577 591 667 2.43 12.86 15.60 SACOMBANK 1002 913 1115 -8.88 22.12 11.28 ACB 241 273 301 13.28 10.26 24.90 “Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng” Qua bảng cho thấy, năm 2012 đạt 1.061 tỷ đồng tăng 40.21 % so với năm 2008, bình quân (2010-2012) tăng 22.55%. Nếu tính riêng thì tốc độ tăng huy động vốn của đơn vị là khá cao song so với mặt bằng chung với các ngân hàng còn lại thì có xu hướng giảm. Thị phần huy động dần dần bi thu hẹp lại. Nếu tính trên góc độ cạnh tranh thi thì hoạt động tín dụng không quyết liệt và gay gắt như huy động vốn. Bởi vì nhu cầu là vô tận trong khi đó khả năng là hữu hạn. Tuy nhiên hoạt động tín dụng lại chiếm một tỷ trọng rất lớn trên tài sản có sinh lời, tín dụng là hoạt động chủ yếu để tạo ta lợi nhuận cho các NHTM trong thời điểm hiện tại. Vì vậy các NHTM nói chung và ngân hàng nông nghiệp Phú Yên nói riêng không ngừng cạnh tranh lẫn nhau dể thu hút khách hàng nhằm mở rộng thị phần. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 45 Bảng 2.10: Tình hình dư nợ các Ngân Hàng tương đương trên địa bàn tỉnh Đvt: tỷ đồng NĂM 2010 2011 2012 Tốc độ tăng(%)2011/2010 2012/2011 2012/ 2010 AGRIBANK 1,120 1,223 1,254 9.20 2.53 11.96 VIETINBANK 1,040 1,320 1,460 26.92 10.61 40.38 VIETCOMBANK 483 540 630 11.80 16.67 30.43 SACOMBANK 774 794 987 2.58 24.31 27.52 ACB 188 227 284 20.74 25.11 51.06 “Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng” Dư nợ tín dụng năm 2011 tăng 103 tỷ đồng so với năm 2010, tốc độ tăng 9.2%, năm 2012 tăng 31 tỷ đồng, tốc độ tăng 2.53%, bình quân ba năm tăng 11.96%. Trong khi đó so với các ngân hàng còn lại thì tỷ lệ náy quá thấp. Thị Phần cho vay của ngân hàng nông nghiệp đang dần bị thu hẹp, và chiu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các NHTM còn lại trên địa bàn tỉnh. Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của đơn vị còn thấp so với các NHTM khác trên địa bàn. Tỷ lệ dư nợ/ huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp so với các ngân hàng còn lại là khá cao và vượt quá mức(100%) làm ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Tỷ lệ dư nợ/ huy động vốn trên 100% tức là ngân hàng phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay trên thị trường liên ngân hàng. Bên cạnh những món vay thông thường thì ngân hàng nông nghiệp tỉnh Phú Yên còn có những món vay nằm trong các gói hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội theo quy định của chính phủ. Chính vì điều này mà nó cũng làm giảm đi khả năng cạnh tranh của đơn vị. Trong bối cảnh NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, huy động tiền gửi trên toàn hệ thống giảm sút như hiện nay thì ngân hàng nông nghiệp cần phải tập trung hơn vào việc huy động vốn đồng thời hạn chế cho vay ra để kéo tỷ lệ dư nợ/huy động vốn về mức ở mức an toàn. Bảng 2.11 : Tỷ lệ dư nợ/ huy động vốn của các NHTM trên địa bàn tỉnh Đvt: % NĂM 2010 2011 2012 AGRIBANK 129.4 132.3 118.2 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 46 VIETINBANK 94.2 94.8 97.1 VIETCOMBANK 83.7 91.4 94.5 SACOMBANK 77.2 87.0 88.5 ACB 78.0 83.2 94.4 “Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng” 2.3.2 Mạng lưới và thị phần giao dịch Từ trước cho đến nay thì mạng lưới hoạt động của ngân hàng Nông Nghiệp Phú Yên luôn đứng vị trí số 1. Tuy nhiên sự xuất hiện của các NHTMCP trên địa bàn đã làm tăng tính cạnh tranh gay gắt để giành lấy thị phần hoạt động giữa các Ngân hàng với nhau. Chính vì thế mà thị phần của ngân hàng nông nghiệp cũng có phần giảm sút. Tổng dư nợ cho vay, huy động vốn của toàn khối ngân hàng trong tỉnh phần lớn tập trung vào5 NHTM(Agribank, BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Sacombank) .Thị phần của ngân hàng nông nghiệp đứng thứ 3 toàn tỉnh. Thị phần huy động của ngân hàng nông nghiệp chủ yếu là từ tiền gửi tiết kiệm và từ tiển gửi thanh toán. Thị phần cho vay của ngân hàng nông nghiệp tập trung vào lĩnh vực nông- lâm- ngư- nghiệp (chiếm khoảng 70%) và cho vay lĩnh vực thương mại - dịch vụ (chiếm khoảng 30%). Ngân hàng nông nghiệp cần có những biện pháp xử lý nhanh chóng, thủ tục đơn giản đối với các hồ sơ vay vốn để tạo được lợi thế cạnh tranh cho đơn vị, giành lai thị phần đang dần bị thu hẹp, Bảng 2.12: Thị phần huy động vốn và dư nợ của các NHTM cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Phú Yên Đvt: % NĂM Huy động vốn Dư nợ 2010 2011 2012 2010 2011 2012 AGRIBANK 16.39 16.31 16.74 22.36 21.56 20.07 VIETINBANK 20.90 24.58 23.72 20.77 23.27 23.36 VIETCOMBANK 10.93 10.43 10.53 9.64 9.52 10.08 SACOMBANK 18.97 16.11 17.60 15.46 14.00 15.79 ACB 4.56 4.82 4.75 3.75 4.00 4.54 KHÁC 28.25 27.74 26.66 28.02 27.64 26.15 Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 47 TỔNG CỘNG 100 100 100 100 100 100 “Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng” 2.3.3 Tính đa dạng của sản phẩm Dù đã ra đời khá lâu (hơn 20năm), nhưng số lượng sản phẩm dịch vụ của Agribank Phú Yên vẫn còn là những con số khiêm tốn, ngoài những sản phẩm truyền thống như: Cho vay, huy động vốn, thanh toán trong ngoài nước, bảo lãnh nhưng tất cả những sản phẩm trên của Agribank Phú Yên là khá đơn điệu, cụ thể là cùng một loại hình cho vay cá nhân thì ngân hàng Á Châu có đến trên 20 hình thức cho vay khác nhau. Còn các sản phẩm huy động, dịch vụ thanh toán, sản phẩm thẻ thì Sacombank cũng có trên 11 hình thức khác nhau. Bảng 2.13 Tổng hợp các sản phẩm chủ lực của các NHTM tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Phú Yên Tên Ngân Hàng Cho vay Tiền gửi Sản phẩm thẻ Chuyển tiền TTQT Dịch vụ khác Cá Nhân Doanh nghiệp Tiết kiệm Thanh toán và dịch vụ tài khoản Agribank 7 5 9 7 5 3 6 Vietcombank 9 5 7 9 5 5 13 BIDV 7 12 10 10 6 5 7 Vietinbank 5 10 7 9 5 3 5 Đông Á 14 11 6 5 7 9 8 Sacombank 14 12 12 19 25 11 21 Á Châu 21 13 8 10 6 2 10 “ Nguồn: Website của các ngân hàng” Bên cạnh những sản phẩm truyền thống thì hầu hết các NHTM CP trên địa bàn luôn dẫn đầu về tính đột phá khi cho ra đời những dòng sản phẩm mới đáp ứng ngày càng cao của người tiêu dùng, đặc biệt là dòng sản phẩm thẻ, dịch vụ tài khoản, sản phẩm ngân hàng điện tử, sản phẩm phát sinh, sản phẩm liên quan đến vàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 48 Hiện tại hầu hết các NHTM trên địa bàn tỉnh đều đang nổ lực phát triển thị trường của mình, đều định hướng cho mình trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu, ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệpVì thế trong thời gian qua ngoài cuộc chạy đua về lãi suất để đảm bảo tính thanh khoản, thì các NHTM cũng đẩy mạnh công tác marketing để giới thiệu sản phẩm, có các chương trình khuyến mãi nhiều quà tặng hấp dẫn, đẩy mạnh đầu tư công nghệ Đặc biệt là Thực hiện Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg, ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước, các NHTM trên địa bàn tỉnh đã tích cực nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, phát hành thẻ cho các đối tượng. Sau 5 năm thực hiện, cùng với sự gia tăng về số lượng thẻ, hạ tầng của công nghệ thẻ cũng phát triển, đáp ứng nhu cầu thanh toán của mọi khách hàng, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn. Thực tế, tình thị trường thẻ của ngân hàng Nông Nghiệp Phú Yên so với các NHTM khác trên đại bàn tỉnh Phú Yên như sau: Bảng 2.14 Số lượng máy ATM và máy POS của các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Yên đến thời điểm 12/2012 Đvt: Máy Tên ngân hàng Số lượng máy ATM Số lượng máy Poss 2009 2012 Tăng 2009 2012 Tăng Agribank 5 15 10 3 17 14 Vietcombank 2 5 3 2 5 3 BIDV 4 6 2 2 6 4 Vietinbank 3 9 6 2 8 6 Đông Á 4 9 5 4 10 6 Sacombank 2 6 4 2 6 4 (Nguồn:số liệu tổng hợp các ngân hàng) Xét về số lượng máy ATM thì hiện tại Agribank Phú Yên đang dẫn đầu toàn tỉnh , thế nhưng xét về những tiện ích, tính đa dạng và chuẩn loại thẻ cho đến thời Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 49 điểm này thì Agribank còn thua khá nhiều NHTM khác như Đông Á, Sacombank, Vietinbank Còn những tiện ích khác gửi tiền tại máy ATM của Đông Á, thanh toán tiền điện, nước Trong khi đó sản phẩm thẻ của Agribank chỉ dùng rút tiền, chuyển tiền, in sao kê tài khoản, và các dịch vụ về thẻ như SMSbanking, Internet banking, VnToup, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Sự nổi bậc lớn nhất về sản phẩm thẻ của Agribank là sự kết nối vào hệ thống thanh toán Banknet, vì thế số máy ATM chấp nhận thẻ của Agribank đã tăng lên đáng kể, điều này cũng góp phần làm giảm áp lực về việc lắp đặt máy ATM cho Agribank Phú yên. Nó cũng góp phần làm gia tăng sức hấp dẫn của thị trường thẻ của Agribank Phú yên trong thời gian qua. Bảng 2.15: Số lượng phát hành thẻ của các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Yên trong các năm qua (2010-2012) Đvt: Thẻ Năm 2010 2011 2012 Agribank 61,415 74,112 90,714 Vietcombank 13,828 22,910 32,340 BIDV 32,534 55,962 63,735 Vietinbank 31,584 55,141 70,962 Đông Á 58,036 75,009 86,411 Sacombank 23,678 42,118 56,985 ACB 1,532 3,524 6,913 “Nguồn: Số liệu tổng hợp của các NHTM ” 2.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực Đến cuối tháng 12/2012 , ngân hàng Nông Nghiệp chi nhánh tỉnh Phú Yên có khoảng 155 lao động, tuổi đời bình quân 38, trình độ chuyên môn của CBCNV đã được nâng lên. Về chất lượng nhân sự, đến thời điểm hiện tại ngân hàng Nông Nghiệp tỉnh Phú Yên có 10 đồng chí có học vị Thạc sĩ, trình độ đại học 90 cán bộ, chiếm tỷ lệ 58.06%. còn lại 55 cán bộ trình độ dưới đại học. Xét về số lượng cán bộ công nhân viên thì ngân hàng Nông Nghiệp đang dẫn đầu trong khối ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Thế nhưng, xét đến chất lượng Tr ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 50 nhân sự của ngân hàng Nông Nghiệp chưa cao, trình độ không đồng đều, chưa thật sự nhạy bén với những thay đổi của ngành, vẫn còn tư tưởng “xin _cho”,quan liêu và khó thay đổi phong cách làm việc. Phần lớn CBCNV của ngân hàng Nông Nghiệp Phú Yên được đào tạo từ thời bao cấp, nay tuổi đã cao nên khả năng tiếp cận công nghệ chậm nên xảy ra tình trạng thừa lao động không làm được việc và thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao, chuyên gia đầu ngành, năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm. Vẫn còn tình trạng ngân hàng gia đình, cha truyền con nối nhiều bất cập trong công tác quản trị và điều hành. So với các ngân hàng đối thủ như Vietinbank, Vietcombank , Sacombank, ACB, thì Agribank thua hẳn về sự trẻ hoá nhân sự, tính năng động, sự nhạy bén, và cả sự chênh lệch về trình độ học vấn, Trong những năm vừa qua chi nhánh đã rất chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, trẻ hoá đội ngũ, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên. Tuy nhiên hoạt động đào tạo hiện nay chưa mang tính tập trung và chuyên nghiệp cao dẫn đến hiệu quả đào tạo chưa cao và chất lượng đào tạo không ổn định. Và chưa có hệ thống đánh giá kết quả đào tạo và tái đào tạo. Tiếp tục xây dựng văn hóa doanh nghiệp với nội dung mà Ban lãnh đạo Agribank tổng kết trong 10 chữ: “Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng và hiệu quả”. Bảng 2.16 : Số lượng công nhân viên tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Yên Đvt: (người) Trình độ học vấn của nhân viên Thạc sĩ Đại học Cao đẳng- Trung cấp Tổng Cộng AGRIBANK 10 90 55 155 VIETINBANK 15 60 23 98 VIETCOMBANK 5 24 7 36 BIDV 15 100 23 138 SACOMBANK 5 55 16 76 DONG A BANK 3 45 12 60 ACB - 21 9 30 “Nguồn số liệu tổng hợp các ngân hàng” Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế 51 2.3.5 Năng lực Công nghệ Trong những năm qua Agribank đã triển khai hàng loạt các dự án công nghệ có tầm quan trọng như: Dự án IPCAS, dự án kết nối thẻ Visa, Master Card, Banknetvn, Cung cấp dịch vụ SMS, Dự án tư vấn chiến lược phát triển công nghệ thông tin và sản phẩm dịch vụ tới năm 2015, Mua bản quyền Microsoft Office cho toàn hệ thống Một số dự án quan trọng khác như hệ thống xác thực tập trung PKI, hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning, dự án xây

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_canh_tranh_ngan_hang_nong_nghiep_va_phat_trien_nong_thon_viet_nam_chi_nhanh_phu_ye.pdf
Tài liệu liên quan