Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Xây dựng Bình Định

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .v

DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ . vii

MỤC LỤC. viii

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn .2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .2

4. Phương pháp nghiên cứu.3

5. Những đóng góp của luận văn .3

6. Cấu trúc của luận văn.4

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰCCẠNH TRANH.5

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH .5

1.1.1. Các quan niệm về cạnh tranh .5

1.1.2. Các loại hình cạnh tranh.6

1.1.3. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.8

1.2. LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .10

1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.10

1.2.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh .11

1.2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .12

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.21

1.3. NHỮNG ĐẶC THÙ TRONG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH XÂY DỰNG .23

1.3.1. Những đặc điểm về hình thức cạnh tranh .23

1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng .23

1.3.3. Những đặc điểm của sản xuất xây dựng ở Việt Nam .24

1.3.5. Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNXD .33

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.35

1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ .35

1.4.2. Nghiên cứu chính thức .35

1.4.3. Quy trình nghiên cứu .36

Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH.37

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BÌNH ĐỊNH.37

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY .37

2.1.1. Quá trình hành thành và phát triển.37

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức .38

2.1.3. Tình hình vốn của công ty giai đoạn 2010 – 2012.40

2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012.41

2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHÂN XÂY

DỰNG BÌNH ĐỊNH.44

2.2.1. Đánh giá NLCT của công ty qua vị thế cạnh tranh.44

2.2.2. Đánh giá NLCT của công ty ở cấp độ phối thức thị trường .45

2.2.3. Đánh giá NLCT của công ty ở cấp độ nguồn lực .48

2.2.4. Các nhân tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty .59

2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

CÔNG TY CỔ PHÂN XÂY DỰNG BÌNH ĐỊNH. .62

2.3.1. Thông tin chung về các đối tượng khách hàng .63

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha .64

2.3.3. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của các nhân tố thành viên .67

2.4. ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ CỦA CÔNG TY VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.72

2.4.1. Đánh giá cụ thể về tình hình cạnh tranh của công ty .72

2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến NLCT của công ty .77

Trường Đại học Kinh tế Huếx

2.5. ĐÁNH GIÁ NLCT CỦA CÔNG TY BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

MA TRẬN SWOT .79

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC

CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BÌNH ĐỊNH.83

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI

ĐOẠN 2010 - 2015 VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA TỈNH

ĐẾN NĂM 2020. .83

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2015 .83

3.1.2 Dự báo nhu cầu đầu tư xây dựng của tỉnh đến năm 2020.84

3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN XÂY DỰNG BÌNH ĐỊNH.85

PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.92

1. Kết luận .92

2. Những kiến nghị.93

TÀI LIỆU THAM KHẢO .95

PHỤ LỤC.97

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2

pdf136 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Xây dựng Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong năm 24.980,000 43.699,950 22.611,422 27.688,181 Nguồn: Hồ sơ dự thầu của các công ty trên địa bàn và Điều tra phỏng vấn 2.2.1.4. Uy tín và thương hiệu Hoạt động quảng bá và xây dựng uy tín và thương hiệu của công ty rất được Ban Giám đốc coi trọng. Tuy nhiên, việc quảng cáo và xây dựng thương hiệu cho công ty chưa mang tính chiến lược dài hạn, chưa có bộ phận chuyên trách. Uy tín và thương hiệu của công ty được gây dựng chủ yếu trên cơ sở chất lượng thi công công trình. 2.2.2. Đánh giá NLCT của công ty ở cấp độ phối thức thị trường 2.2.2.1. Chính sách sản phẩm Công ty Cổ phần xây dựng Bình Định luôn thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng dự án mà công ty đấu thầu được. Hiện nay công ty hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã được đăng ký là xây dựng các công trình dân dụng vốn dự án xây lắp < 18 tỷ đồng. Xây dựng phần bao che cho các công trình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 46 công nghiệp có vốn xây lắp < 30 tỷ đồng, các công trình thuỷ lợi có vốn xây lắp < 2 tỷ đồng và các công trình giao thông nông thôn. Công ty đang thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2010 của ngành. Đây là một yếu tố quyết định giúp công ty cạnh tranh được với các đối thủ và giữ được thị phần của mình trên thị trường. Hoạt động xây lắp là ngành nghề truyền thống và cũng là thế mạnh của công ty với hầu hết các công trình đạt chất lượng cao đáp ứng được mong muốn của khách hàng. Hiện nay sản phẩm của công ty hoàn thành được đưa vào sử dụng chủ yếu ở khu vực miền Trung mà đặc biệt là trong tỉnh. Trong những năm qua, công ty đã thi công nhiều công trình lớn đạt chất lượng cao như: trang trại bò sữa Bình Định, doanh trại tiểu đoàn 1, Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Phú Tài, Bệnh viện Sông Cầu, Phú Yên 2.2.2.2. Chủng loại sản phẩm Bảng 2.5: Danh mục các sản phẩm của công ty và các đối thủ cạnh tranh Sản phẩm Bình Định Hiệp Hoà Phú Thuận Khánh Thuận - Xây dựng công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước Có Có Có Có - Trang trí nội thất Có Có Có Không - Xây lắp điện Không Có Có Có - San lấp mặt bằng Có Có Có Có - Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng Có Có Không Có - Mua bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện nước; thiết bị văn phòng, đồ điện gia dụng. Không Không Không Có - Sản xuất và mua bán giường, tủ, bàn ghế Có Có Không Có - Kinh doanh bất động sản Có Có Không Có - Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn Không Có Không Có Nguồn: Hồ sơ đấu thầu của các công ty cạnh tranh Với những phân tích ở Bảng 2.5 ta có thể nói rằng chính sách sản phẩm của công ty cũng như các đối thủ cạnh tranh xây dựng trên cơ sở luôn mở rộng các loại Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 47 hình dịch vụ bổ sung, làm cho hoạt động kinh doanh được phong phú và đa dạng. Điều này thuận lợi cho các công ty xây dựng khi nhu cầu thị trường xây lắp trầm lắng, các sản phẩm bổ sung dùng để “lấy ngắn nuôi dài”. So với các đối thủ cạnh tranh, sản phẩm của công ty vẫn còn chưa nhiều, khả năng đáp ứng cho mọi đối tượng chưa cao. 2.2.2.3. Chính sách giá cả Trong kinh doanh giá cả là một trong những nhân tố quan trọng cho việc thu hút nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giá cả luôn đi đôi với chất lượng, giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm, thông qua giá cả khách hàng có thể cảm nhận được phần nào về chất lượng cho nên đưa ra mức giá như thế nào cho phù hợp với từng loại công trình là điều hết sức cần thiết. Hiện nay trong chính sách giá của mình công ty đưa ra chính sách định giá sao cho vừa thỏa mãn các yếu tố trên vừa đảm bảo ổn định thị phần và uy tín, vị trí mà công ty đã tạo lập được trong suốt thời gian qua. Phương pháp định giá hiện nay công ty sử dụng là phương pháp định giá đấu thầu. Đây là phương pháp định giá phổ biến của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. 2.2.2.4. Chính sách tuyên truyền, quảng cáo Quảng cáo là một trong những chính sách quan trọng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp xây dựng, việc tiếp thị công trình vẫn còn phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ và năng lực cá nhân chứ chưa xây dựng được hệ thống thu thập thông tin cũng như chưa có chiến lược tranh thầu mang tính lâu dài ổn định. Để cạnh tranh với các công ty xây dựng có xu hướng ngày càng tăng trên địa bàn, ngoài việc đảm bảo chất lượng công trình và uy tín mà công ty đã tạo lập được cùng những chính sách như trên, quá trình xúc tiến bán hàng của công ty diễn ra chủ yếu ở giai đoạn đấu thầu. Trong quá trình giao thầu giữa công ty với các bên khác thì công ty sẽ quảng cáo hình ảnh, uy tín, chất lượng cũng như kinh nghiệm của công ty trước các chủ đầu tư nhằm thuyết phục họ giao công trình cho mình. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 48 2.2.2.5. Chính sách phân phối Là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quy mô chưa đủ lớn nên hình thức phân phối của công ty là phân phối trực tiếp, không qua hệ thống phân phối. Sau khi được chào thầu, các công ty xây dựng nộp hồ sơ đăng ký dự thầu, nếu được trúng thầu, sau khi xây dựng xong, công ty sẽ tiến hành bàn giao công trình đó cho chủ đầu tư. 2.2.3. Đánh giá NLCT của công ty ở cấp độ nguồn lực 2.2.3.1. Chất lượng nguồn nhân lực và năng lực tổ chức quản lý Con người là yếu tố hết sức quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề, được tổ chức bố trí hợp lý sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm làm tăng NLCT của công ty. Bảng 2.6 : Tình hình sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị tính: người Chỉ tiêu 2010 2011 2012SL % SL % SL % * Tổng lao động 320 100 361 100 365 100 1. Phân theo giới tính - Nam 268 83,8 301 83,4 305 83,6 - Nữ 52 16,3 60 16,6 60 16,4 2. Phân theo tính chất công việc - Lao động trực tiếp 278 86,9 321 88,9 325 89 - Lao động gián tiếp 42 13,1 40 11,1 40 11 3. Phân theo trình độ - Ðại học, Cao đẳng 16 5 16 4,4 16 4,4 - Trung cấp chuyên nghiệp 24 7,5 24 6,6 24 6,6 - Lao động phổ thông 280 87,5 321 88,9 325 89 4. Phân theo độ tuổi - Dưới 30 tuổi 131 40,9 154 42,7 162 44,4 - Từ 30 – 45 tuổi 109 34,1 112 31 111 30,4 - Từ 46 tuổi trở lên 80 25 95 26,3 92 25,2 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính LĐ&TL, công ty CPXD Bình Định Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 49 Theo Bảng 2.6, giai đoạn 2010 – 2012, công ty có tăng lên về số lượng lao động: năm 2011 số lượng lao động là 361 người tăng so với năm 2010 là 41 người tương ứng tăng 12,4%. Năm 2012 số lượng lao động là 365 người tăng so với năm 2011 là 04 người tương ứng tăng 1,1%. Đi sâu vào phân tích cho thấy số lượng tăng thêm xét về giới tính chủ yếu là Nam (tăng 13,8%), xét về tính chất công việc chủ yếu là lao động trực tiếp (tăng 16,9%), xét về trình độ công ty đã tuyển thêm chủ yếu là lao động phổ thông (tăng 16,07%), xét theo độ tuổi tăng 23,66% chủ yếu là lao động dưới 30 tuổi. Trong cơ cấu lao động của công ty, tỷ lệ lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng 40-45%, tỷ lệ lao động có độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi chiếm tỷ trọng 30-34%, và tỷ lệ lao động có độ tuổi từ trên 45 tuổi chiếm tỷ trọng 25-26%, xét về lâu dài, với tỉ lệ lao động 4:3:3 thì đây là một trong những điểm mạnh trong hoạt động SXKD của công ty. Bảng 2.7: Tổng hợp cán bộ chuyên môn kỹ thuật của công ty Đơn vị tính: người STT Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo nghề Số lượng Theo thâm niên Tỷ lệ %<= 5năm 5 - 10 năm >=15 năm I- Trình độ đại học : 16 6 2 8 1 - Kỹ sư xây dựng 8 2 2 4 50 2 - KS c.trình g.thông th.lợi 1 1 5.9 3 - Kỹ sư kinh tế 3 1 2 17.7 4 - Kỹ sư cơ khí 2 2 11.7 5 - Tài chính kế toán 1 1 5.9 6 - Quản trị kinh doanh 1 1 5.9 II- Trình độ trung cấp : 24 4 13 7 1 - Trung cấp xây dựng 16 2 13 1 66.6 2 - Trung cấp cầu đường 1 1 4.2 3 - Trung cấp địa chất 1 1 4.2 4 - Trung cấp kế toán 5 5 20.8 5 - Trung cấp LĐ –TL 1 1 4.2 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính LĐ&TL, công ty CPXD Bình Định Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 50 Bảng 2.7 cho biết cơ cấu về các chuyên ngành đào tạo của công ty phân theo trình độ qua đó cho biết trình độ chuyên môn hoá và khả năng đa dạng hóa của công ty. Với đội ngũ lao động dày dặn kinh nghiệm và năng lực giúp công ty đủ điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh, đáp ứng cho công ty đảm nhận nhiều công trình từ đó đã liên tục gặt hái được nhiều thành công trong công việc sản xuất kinh doanh của mình khi liên tiếp trúng nhiều gói thầu. Uy tín của công ty không ngừng được củng cố và phát triển. Theo Bảng 2.8, cơ cấu công nhân kỹ có trình độ chuyên môn kĩ thuật của công ty chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động, bậc thợ bình quân của công ty là 3,7/7 phù hợp với yêu cầu của ngành xây dựng cơ bản. Xét về thâm niên công tác đa phần là làm việc trong nghề trên 5 năm trở lên. Như vậy đa số CBCNV trong công ty là những người có trình độ tay nghề cao, kinh nghiệm làm việc dày dặn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Họ đã gắn bó với công ty từ rất lâu, hiện nay họ là đội ngũ chủ lực của công ty. Bảng 2.8: Tổng hợp công nhân kỹ thuật của công ty Đơn vị tính: người TT Công nhân theo nghề Số lượng Bậc 1/7 Bậc 2/7 Bậc 3/7 Bậc 4/7 Bậc 5/7 Bậc 6/7 Bậc 7/7 1 Công nhân nề 206 30 88 50 22 10 6 2 Công nhân mộc 40 15 15 5 5 3 Công nhân cơ khí 35 19 6 6 4 - Gò hàn 6 4 1 1 - Vận hành máy 8 4 2 1 1 - Động lực 6 4 1 1 - Sắt 8 4 2 0 2 - Sơn, nước 6 3 2 1 4 Công nhân điện 10 4 3 2 1 Tổng cộng 325 - 30 145 80 39 25 6 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính LĐ&TL, công ty CPXD Bình Định Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 51 Cũng như các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây dựng, cơ cấu lao động của công ty bao gồm hai bộ phận chính là: - Lao động biên chế và có hợp đồng lao động dài hạn: Là lực lượng lao động cố định của công ty được tuyển dụng chính thức với mục đích phục vụ lâu dài cho công ty. Hiện tại số lượng lao động thuộc bộ phận này gồm có 198 người trên tổng số 365 cán bộ công nhân viên chiếm 54,25%. - Lao động theo mùa vụ: Là những người lao động tự do được công ty ký hợp đồng lao động với thời hạn dưới 3 tháng và chấm dứt hợp đồng lao động với công ty sau khi công trình kết thúc. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của số lao động là: đa số là lao động phổ thông lấy từ các địa phương nơi có công trình thi công. Số lượng không ổn định thường có sự biến động theo từng thời kỳ hoạt động của năm. 2.2.3.2. Năng suất lao động của công ty Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể tạo ra sản phẩm có ích trong một thời gian nhất định, hay nói cách khác là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giá trị nhất định. Bảng 2.9: Năng suất lao động tại công ty giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu Đvt Năm2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Chênh lệch +/- % +/- % Tổng doanh thu thuần triệu đồng 32.402 45.222,5 48.203,7 12.820,5 39,6 2.981,2 6,59 Số công nhân người 320 361 365 41 12,8 4 1,11 Ngày công /CN/năm ngày 280 283 282 3 1,07 -1 -0,35 Giờ BQ làm việc/CN/ngày giờ 7,50 7,60 7,75 0,1 1,33 0,15 1,97 NSLĐ năm/CN triệu đồng 101,3 125,3 132,1 24,0 23,7 6,8 5,42 NSLĐ ngày/CN triệu đồng 0,362 0,443 0,468 0,081 22,4 0,026 5,80 Nguồn: Phòng Tài vụ - Thống kê công ty CPXD Bình Định Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 52 Năng suất lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: trình độ lao động, năng lực cá nhân, vị trí công tác, điều kiện làm việc, bầu không khí tâm lý trong tập thể,... tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp đến năng suất lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của năng suất lao động công ty đã cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể cho người lao động để họ thấy được trách nhiệm của mình đối với công việc, từ đó kích thích họ làm việc hiệu quả hơn dẫn đến năng suất làm việc cao hơn. Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy về số tuyệt đối năng suất lao động của công ty có xu hướng tăng 2010-2012, với mức độ tăng khác nhau. Năm 2011 năng suất lao động năm tăng 24,0 triệu đồng/công nhân tương ứng tăng 23,7% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do: Tốc độ tăng của doanh thu thuần tăng 39,6% có tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của ngày công, số lượng công nhân và giờ công thực tế làm việc. Năm 2012 năng suất lao động năm tăng 6,8% ứng với 23,7 triệu đồng/ công nhân so với năm 2011. Bảng 2.10: So sánh năng suất lao động của công ty và các đối thủ cạnh tranh Chỉ tiêu Đơn vịtính Bình Định Hiệp Hoà Phú Thuận Khánh Thuận Tổng doanh thu thuần triệu đồng 48.203,7 70.710 56.813,5 25.171,1 Số công nhân người 365 700 220 239 Ngày công /CN/năm ngày 282 282 282 282 NSLĐ năm / CN triệu đồng 132,065 101,010 258,243 105,3183 NSLĐ ngày/CN triệu đồng 0,468 0,358 0,916 0,373 Nguồn: Báo cáo tài chính các công ty cạnh tranh Theo Bảng 2.10 cho thấy năng suất lao động của công ty CPXD Bình Định thuộc loại trung bình. So với các đối thủ cạnh tranh, năng suất lao động của công ty Bình Định cao hơn so với công ty Hiệp Hòa, công ty Khánh Thuận nhưng lại thấp hơn so với công ty Phú Thuận. 2.2.3.3. Năng lực tài chính của công ty a. Phân tích tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2010 - 2012 Năng lực tài chính có tầm quan trọng quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đặc biệt đối với doanh nghiệp hoạt Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 53 động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nói riêng. Khi tham gia dự thầu các gói thầu xây dựng, năng lực tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến những quyết định về kỹ thuật, phương pháp tổ chức thi công, đầu tư công nghệ, tiến độ công trình và phương án lựa chọn giá dự thầu. Với khả năng tài chính dồi dào, doanh nghiệp có thể tham gia đấu thầu nhiều công trình khác nhau, có nhiều cơ hội để đầu tư trang thiết bị thu công nhằm đáp ứng kịp thời quy trình công nghệ hiện đại. Đồng thời sẽ tạo được niềm tin đối với các tổ chức tín dụng và các nhà cung cấp vật tư hàng hoá. Bảng 2.11: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính tại công ty giai đoạn 2010 - 2012 STT Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 I Khả năng thanh toán ngắn hạn 1 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Lần 0.829 1.093 1.077 2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 0.803 0.789 0.787 II Cơ cấu vốn và nguồn vốn 1 Cơ cấu nguồn vốn (tỷ lệ nợ %) % 90.32 89.61 90.29 2 Cơ cấu vốn (%) - Tỷ lệ vốn cố định % 4.52 5.95 7.58 - Tỷ lệ vốn lưu động % 95.48 94.05 92.42 III Hiệu suất sử dụng vốn 1 Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn Lần 1.1 1.5 1.5 2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định Lần 24.3 24.6 20.1 3 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Lần 1.2 1.6 1.6 4 Thời gian 1 vòng luân chuyển Ngày 312 231 218 5 Sức sinh lời vốn cố định Lần 0.486 0.383 0.269 6 Sức sinh lời vốn lưu động Lần 0.023 0.024 0.022 IV Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả (%) 1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu % 2 1.55 1.34 2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản % 2.171 2.242 2.005 3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có % 22.19 21.92 21.01 Nguồn: Phòng Tài vụ - Thống kê, công ty CPXD Bình Định Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Qua Bảng 2.11 ta có nhận xét sau: * Về khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán hiện hành: Nếu như năm 2010 hệ số này khá thấp, một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,829 đồng TSLĐ, không có khả năng trả hết nợ ngắn hạn đúng hạn nhưng đến năm 2011 và 2012, hệ số này đảm bảo tương ứng là 1,093 đồng và 1,077 đồng TSLĐ. - Khả năng thanh toán nhanh: qua 3 năm ta thấy hệ số này có xu hướng giảm do tình hình chung trong lĩnh vực xây dựng. Năm 2010 tình hình thanh khoản khả quan (0,803 lớn hơn mức tiêu chuẩn là 0,5) hơn hai năm tiếp theo là năm 2011 và 2012 hệ số này giảm dần (0,789 và 0,787). Theo bảng cân đối kế toán, ta thấy được nguyên nhân là do khoản nợ ngắn hạn tăng, sự chiếm dụng vốn của khách hàng quá cao, hiện tượng thiếu vốn gây nhiều khó khăn cho công ty. * Cấu trúc tài chính: trong cơ cấu tài chính tại công ty, tỷ lệ nợ của công ty khá cao. Điều này chứng tỏ khả năng về mặt tài chính và tính chủ động của công ty trong kinh doanh chưa được tốt. * Hiệu suất sử dụng vốn: - Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn: hiệu suất này tăng qua 3 năm, nếu như năm 2010 công ty bỏ ra bình quân 100 đồng vốn đầu tư thu được110 đồng doanh thu, thì đến năm 2011 và 2012 khoản thu được tương ứng là 150 đồng doanh thu. Xem xét nguyên nhân làm cho hiệu suất này tăng chủ yếu là do hiệu suất sử dụng vốn lưu động tăng mạnh qua các năm. Việc tăng lên của hiệu suất vốn lưu động đã làm cho số ngày một vòng quay vốn lưu động giảm xuống cụ thể qua 3 năm là: 312 ngày, 231 ngày và 218 ngày. - Sức sinh lời của vốn cố định và vốn lưu động: Với việc kinh doanh ổn định, hiệu quả đã làm cho sức sinh lời của vốn cố định và vốn lưu động được cải thiện qua các năm. * Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả: - Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm có xu hướng giảm dần. Qua phân tích, mặc dù tỉ lệ doanh thu tăng dần qua các năm, tuy nhiên, tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu. Đây không phải là do công Trư ờng Đạ i họ c K nh ế H uế 55 ty hoạt động không hiệu quả mà do chi phí hoạt động của công ty tăng qua các năm do công ty đầu tư vào việc trang bị thêm máy móc thiết bị, phương tiện truyền dẫn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: đây là chỉ số được các nhà đầu tư, cổ đông của doanh nghiệp quan tâm nhất vì nó phản ánh những gì mà họ sẽ được hưởng. Theo Bảng 2.11, kết quả tính toán tỷ suất này lần lượt qua các năm 2010 là 22,19, năm 2011 là 21,92, năm 2012 là 21,01 cho ta thấy sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của công ty. Mặc dù năm 2012 là năm khó khăn trong ngành xây dựng, nhưng công ty vẫn giữ vững được hiệu quả kinh doanh thông qua tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 21,01 (trần lãi suất tiết kiệm năm 2012 là 7,5%). Vì thế với tỉ lệ này, công ty đã duy trì trả cổ tức đều đặn cho các cổ đông, duy trì tỷ lệ lợi nhuận để lại hợp lý cho sự phát triển của công ty, đưa ra một hình ảnh lành mạnh để thu hút đối tác, nhân viên và giới tài chính. b. Phân tích tình hình tài chính của công ty so với các đối thủ Bảng 2.12: Tình hình và khả năng tài chính của công ty so với các đối thủ Chỉ tiêu Đvt BìnhĐịnh Hiệp Hoà Phú Thuận Khánh Thuận I. Khả năng thanh toán ngắn hạn 1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Lần 0,829 1,163 1,747 1,07 2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 0,803 0,28 0,83 0,166 II. Cơ cấu vốn và nguồn vốn 1. Tỷ suất nợ % 93,04 1,58 10,09 5,8 2. Tỷ suất tự tài trợ % 0,097 0,387 0,09 0,147 III. Khả năng sản xuất 1. Sức sản xuất toàn bộ vốn % 152,4 36,2 64,4 71,6 IV. Khả năng sinh lời 1. Khả năng sinh lời của vốn % 2,04 9 44,2 31,2 2. Khả năng sinh lời của VCSH % 21,01 23 90 212,4 Nguồn: Báo cáo Tài chính của các công ty cạnh tranh Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 Qua Bảng 2.12 ta thấy: - Về khả năng thanh toán: so với các công ty khác, khả năng thanh toán hiện hành của công ty Bình Định thấp hơn, tuy nhiên về khả năng thanh toán nhanh của công ty Bình Định lại cao hơn, điều này chứng tỏ cân bằng tài chính của công ty mặc dù chưa được tốt (hệ số <1) nhưng lại ổn định. Công ty Phú Thuận là công ty có khả năng thanh toán tốt nhất, tiếp đến là công ty Hiệp Hòa và công ty Khánh Thuận. - Cấu trúc tài chính: Đây là chỉ tiêu chủ yếu đánh giá khả năng tự tài trợ hay khả năng tài chính nói chung của doanh nghiệp so với các đối thủ. Nhìn vào bảng 2.11 ta có thể thấy trong tất cả các công ty thì công ty Bình Định và công ty Phú Thuận có tỷ suất tự tài trợ khá thấp 0,097 và 0,09 đồng nghĩa với tỷ suất nợ khá cao 93,04 và 10,09. Trong khi đó các công ty khác tỷ suất này khá cao (tức tỷ suất nợ thấp hơn), cụ thể công ty Hiệp Hòa 0,387; Khánh Thuận 0,147. Điều này chứng tỏ khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công ty Bình Định chưa được tốt. Tuy nhiên điều này vẫn chưa có cơ sở để khẳng định được hiệu quả về mặt tài chính của công ty này so với công ty khác, mà để giải quyết vấn đề này phải dựa vào các chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất và khả năng sinh lời từ việc sử dụng nguồn vốn (vốn vay hay vốn chủ sở hữu). - Về khả năng sản xuất của vốn: so với các công ty khác thì đối với công ty Bình Định chỉ tiêu này tương đối tốt, cao nhất trong các công ty đối thủ cạnh tranh. Cụ thể là cứ bỏ ra 100 đồng vốn thì thu được 152,4 đồng doanh thu, trong khi đó công ty Khánh Thuận thu được 71,6 đồng, còn công ty Phú Thuận và công ty Hiệp Hòa chỉ thu được tương ứng là 64,4 đồng và 36,2 đồng doanh thu. - Về khả năng sinh lời của vốn: Đây là chỉ tiêu khá quan trọng phản ánh kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp: Theo vào Bảng 2.12, công ty Hiệp Hòa có chỉ tiêu khả năng kinh doanh thấp nhất trong các công ty. Công ty Bình Định có chỉ tiêu này cao nhất, cụ thể là nếu bỏ ra 100 đồng vốn kinh doanh tạo ra được 24,08 đồng lợi nhuận và bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được 2,04 và 21,01 đồng lợi nhuận; tiếp đến là công ty Khánh Thuận tạo ra được tương ứng 0,312 và 2,124 đồng đồng lợi nhuận, công ty Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế 57 Phú Thuận là 0,442 đồng và 0,9 đồng lợi nhuận, cuối cùng là công ty Hiêp Hòa tạo ra được tương ứng là 0,09 và 0,23 đồng lợi nhuận. Như vậy so với công ty khác, tình hình và khả năng tài chính của công ty tốt và hiệu quả. 2.2.3.4. Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty (CSVCKT) Đối với doanh nghiệp xây dựng, máy móc thiết bị được xem là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất trong tài sản cố định của doanh nghiệp. Nó là thước đo trình độ kỹ thuật, là thể hiện năng lực hiện có đồng thời là nhân tố quan trọng góp phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong đấu thầu. Trong quá trình chấm thầu năng lực về máy móc thiết bị được chủ đầu tư xem xét rất kỹ, bởi vì nó có tác động rất lớn đến chất lượng và tiến độ thi công. Công ty có quy mô vừa nhưng cũng đã trang bị được đầy đủ thiết bị cho thi công. Vì biết trước được công dụng của mỗi loại, nếu gián đoạn ở một khâu nào (do thiếu máy móc) thì sẽ ảnh hưởng đến các giai đoạn tiếp theo, và đồng thời ảnh hưởng đến hiệu quả của công ty. Theo Bảng 2.13, trong giai đoạn 2010 – 2012, việc đầu tư trang thiết bị thi công, các dây chuyền công nghệ trong những năm qua của công ty chưa nhiều, chủ yếu tập trung đầu tư cho phương tiện vận tải truyền dẫn phục vụ cho thi công. Bảng 2.13: Cơ sở vật chất của công ty giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nhà cửa, vật kiến trúc 208,815 208,815 208,815 Máy móc, thiết bị 32,095 32,095 32,095 Phương tiện vận tải truyền dẫn 937,389 1.440,143 1.971,052 Thiết bị quản lý 147,410 147,410 179,228 Tổng cộng 1.325,709 1.828,463 2.391,190 Nguồn: Phòng Kế hoạch kỹ thuật, công ty CPXD Bình Định . Máy móc thiết bị và công nghệ chủ đầu tư thường đánh giá các mặt sau: - Tính hiện đại của thiết bị, công nghệ, biểu hiện ở các thông số như tên nhà sản xuất, nước sản xuất, năm sản xuất, model, công suất, giá trị còn lại của thiết bị. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 - Tính trạng đồng bộ của thiết bị, công nghệ, vì nếu thiết bị đồng bộ sẽ đảm bảo sự phù hợp giữa thiết bị, công nghệ với phương pháp sản xuất; giữa chất lượng, độ phức tạp của sản phẩm do công nghệ đó sản xuất ra. - Tính hiệu quả: Thể hiện qua việc sử dụng máy móc thiết bị sẽ tác động như thế nào đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng huy động, phát huy tối đa nguồn lực về máy móc thiết bị sẵn có phục vụ cho mục đích cạnh tranh của nhà thầu. Bảng 2.14: Máy móc thiết bị của công ty năm 2012 TT Loại máy thi công & mã hiệu Nước sản xuất Số lượng Giá trị còn lại I. Máy và thiết bị thi công 1 Máy trộn BT 350 lít Pháp 10 cái 80% 2 Máy trộn BT JG 150 TQ 6 cái 95% 3 Máy đầm đất (đầu bàn TAYO) Nhật 9 cái 95% 4 Máy đầm bàn TQ 32 cái 85% 5 Máy đầm dùi MIKASO 38-1 Nhật 40 cái 95% 6 Máy đầm dùi TQ 20 cái 85% 7 Máy kinh vĩ Ý 12 cái 95% 8 Cẩu thiếu nhi VN 6 cái 80% 9 Máy vận thăng T37 VN 6 cái 70% 10 Máy hàn điện VN 11 cái 75% 11 Pa - lăng xích Đức 6 cái 85% 12 Dàn giáo thép H=1,53m VN 20bộ=5840khung 85% 13 Máy đào HQ 4 cái 80% 14 Máy xúc HQ 4 cái 70% 15 Máy ủi Nga 5 cái 80% II. Phương tiện vận tải: 1 Xe reo biển 77K2240 Mỹ 3 chiếc 70% 2 Xe tải DESTO 3 chiếc 70% III. Máy gia công cơ khí sửa chữa thiết bị, gồm: 1 xưởng cơ khí điện nước có đủ các máy: tiện, bào, khoan, hàn, cắt, đột, dụng cụ, đồ nghề Nguồn: Phòng Kế hoạch kỹ thuật, công ty CPXD Bình Định Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 Theo Bảng 2.14, nhìn chung phần lớn máy móc thiết bị được trang bị còn sử dụng tốt, hiện đại do mới được đầu tư. Công ty đã đầu tư máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ, phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu thi công làm giảm bớt lao động chân tay, phục vụ tốt hơn cho quá trình sản xuất bởi nó quyết định đến năng lực, qui mô và đồng thời góp phần vào nâng cao hiệu quả SXKD. 2.2.3.5. Chất lượng môi trường sinh thái Những sự biến đổi về môi trường do phát triển công nghiệp và sự khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức đã làm ảnh hưởng đến môi trường khí hậu và sinh thái dẫn đến nhà nước đã có nhiều chính sách, chế tài liên quan đến bảo vệ môi trường. Cũng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_canh_tranh_tai_cong_ty_co_phan_xay_dung_binh_dinh_6136_1912224.pdf
Tài liệu liên quan