Luận văn Nâng cao năng lực đấu thầu của công ty Cổ phần Xây lắp Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn . ii

Tóm lược luận văn . iv

Danh mục các từ viết tắt.v

Danh mục các bảng biểu . vi

Danh mục các sơ đồ - biểu đồ. vii

Mục lục. viii

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.1

1. Tính cấp thiết của đề tài.1

2. Mục đích nghiên cứu .2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2

4. Phương pháp nghiên cứu.2

5. Bố cục của luận văn.3

PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.4

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẤU THẦU, NĂNG LỰC ĐẤU

THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG .4

1.1. Đấu thầu và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp xây dựng .4

1.1.1. Khái niệm chung về đấu thầu và một số khái niệm liên quan.4

1.1.2. Vai trò của đấu thầu.6

1.1.2.1. Đối với chủ đầu tư.6

1.1.2.2. Đối với các nhà thầu .6

1.1.2.3. Đối với Nhà nước.7

1.1.3. Đặc điểm của đấu thầu xây dựng.8

1.1.4. Các nguyên tắc đấu thầu .9

1.1.5. Các loại hình đấu thầu .10

1.1.5.1. Đấu thầu tuyển chọn tư vấn .10

1.1.5.2. Đấu thầu mua sắm hàng hóa .11

1.1.5.3. Đấu thầu xây lắp .11

1.1.6. Các hình thức, phương thức đấu thầu xây dựng, yêu cầu lựa chọn nhà

thầu trong hoạt động xây dựng .11

1.1.6.1. Hình thức đấu thầu.11

1.1.6.2. Phương thức đấu thầu .12

1.1.6.3. Yêu cầu lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng .13

1.1.7. Quy trình tham gia đấu thầu .14

1.2. Năng lực đấu thầu xây dựng.17

1.2.1. Khái niệm.17

1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực đấu thầu .17

1.2.2.1. Năng lực tài chính .17

1.2.2.2. Năng lực máy móc và ứng dụng khoa học kỹ thuật .20

1.2.2.3. Năng lực nhân sự .20

1.2.2.4. Kinh nghiệm thi công.23

1.2.2.5. Trình độ tổ chức lập hồ sơ và chất lượng hồ sơ dự thầu.24

1.2.2.6. Tiến độ thi công .25

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động đấu thầu.25

1.2.3.1. Giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu.25

1.2.3.2. Tỷ lệ trúng thầu .25

1.2.3.3. Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp .26

1.2.3.4. Lợi nhuận đạt được .26

1.2.3.5. Uy tín của doanh nghiệp .26

1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đấu thầu của doanh nghiệp xây lắp27

1.2.4.1. Yếu tố bên trong.27

1.2.4.2. Yếu tố bên ngoài .28

1.3. Vài nét về đặc điểm thị trường Xây dựng ở Việt Nam và ở Thừa Thiên Huế .29

1.3.1. Đặc điểm thị trường xây dựng Việt Nam .29

1.3.2. Đặc điểm thị trường xây dựng ở tỉnh Thừa Thiên Huế .32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN XÂY LẮP THỪA THIÊN HUẾ .34

2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Xây lắp Thừa Thiên Huế.34

2.1.1. Thông tin chung về Công ty .34

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.34

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.36

2.1.3.1. Chức năng .36

2.1.3.2. Nhiệm vụ.37

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.38

2.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty.38

2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận .40

2.1.5. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm

(2009, 2010, 2011).42

2.2. Giới thiệu chung về công tác tham gia đấu thầu của Công ty xây lắp Thừa

Thiên Huế .43

2.2.1. Quy trình thực hiện đấu thầu của Công ty.43

2.2.2. Hình thức và phương thức dự thầu của Công ty đã tham gia.46

2.2.2.1. Hình thức đấu thầu.46

2.2.2.2. Phương thức đấu thầu .50

2.3. Thực trạng năng lực đấu thầu của Công ty.52

2.3.1. Thực trạng về năng lực tài chính của Công ty .52

2.3.1.1. Một số chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của công ty.52

2.3.1.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty so với các công ty khác trên

địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .55

2.3.1.3. Năng lực máy móc thiết bị và ứng dụng khoa học kỹ thuật .57

2.3.1.4. Năng lực về nhân sự.59

2.3.1.5. Kinh nghiệm thi công các công trình xây dựng của Công ty.64

2.3.1.6. Trình độ tổ chức lập hồ sơ và chất lượng hồ sơ dự thầu.65

2.3.1.7. Tiến độ thi công .66

2.4. Kết quả tham gia đấu thầu của Công ty.69

2.5. Năng lực đấu thầu của công ty Cổ phần xây lắp Thừa Thiên Huế thông qua ý

kiến đánh giá của các đối tượng điều tra.70

2.5.1. Thông tin chung về đối tượng điều tra .70

2.5.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha .71

2.5.3. Phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến năng lực đấu thầu XD của

Công ty.72

2.5.4. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của các nhân tố thành viên.73

2.5.4.1. Nhóm nhân tố K1- Năng lực thiết bị kỹ thuật công nghệ.73

2.5.4.2. Nhóm nhân tố K2 - Năng lực nhân sự và kinh nghiệm thi công .77

2.5.4.3. Nhóm nhân tố K3 - Năng lực tài chính.78

2.6. Đánh giá chung về năng lực đấu thầu của Công ty Cổ phần xây lắp ThừaThiên Huế .81

2.6.1. Những thành tích đã đạt được.81

2.6.2. Các hạn chế, tồn tại.81

2.6.3. Nguyên nhân của các hạn chế và tồn tại.83

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU

THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP THỪA THIÊN HUẾ .88

3.1. Định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2012-2016.88

3.1.1. Phương hướng nhiệm vụ chung.88

3.1.2. Định hướng hoạt động đấu thầu .88

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực đấu thầu của công ty Cổ phần

Xây lắp Thừa Thiên Huế .89

3.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu .89

3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính.94

3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực kỹ thuật .94

3.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực tổ chức, quản lý thi công các Công trình .95

3.2.5. Các giải pháp khác.95

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.98

1. Kết luận .98

2. Kiến nghị .100

2.1. Đối với nhà nước .100

2.2. Đối với công ty .101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.103

PHỤ LỤC.105

PHẢN BIỆN 1.

PHẢN BIỆN 2.

pdf168 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực đấu thầu của công ty Cổ phần Xây lắp Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đương 12,5%, trong đó trúng thầu tăng 6 công trình, tương đương tăng 13,04%. Còn đối với phương thức đấu thầu 2 túi hồ sơ Công ty cũng có tham gia nhưng chỉ với một số lượng công trình nhỏ. 2.3. Thực trạng năng lực đấu thầu của Công ty 2.3.1. Thực trạng về năng lực tài chính của Công ty Năng lực tài chính có tầm quan trọng quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đặc biệt tronng đấu thầu đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nói riêng. Trong đấu thầu, năng lực tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến những quyết định về kỹ thuật, phương pháp tổ chức thi công, đầu tư công nghệ, tiến độ công trình và phương án lựa chọn giá dự thầu. Để đánh giá toàn diện hơn năng lực tài chính của Công ty ta xem xét các chỉ tiêu sau: 2.3.1.1. Một số chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của công ty Từ bảng 2.4 cho chúng ta thấy. Tổng tài sản của Công ty năm 2010 tăng lên so với năm 2009 là 124.502 triệu đồng tương đương 26,92%, Trong đó, tài sản lưu động tăng 67.140 triệu đồng tương đương 23,03% so với năm 2009, trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng, do vào dịp cuối năm các chủ đầu tư tăng cường công tác giải ngân (chủ yếu là các chủ đầu tư thụ hưởng ngân sách Nhà nước thì công tác giải ngân vào cuối năm luôn tăng mạnh vào cuối năm), việc thanh toán chủ yếu qua ngân hàng. Lượng tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn so với các khoản khác trong tổng tài sản lưu động của Công ty, điều này. Tr ờ Đạ i họ Kin h tế Hu ế 53 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của công ty qua 3 năm (2009-2011) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % 1. Tổng tài sản sản Trđ 462. 458 586. 960 461. 492 124.502 26,92 -125.468 -21,37 2. Tài sản lưu động Trđ 291.498 358.638 232.028 67.140 23,03 -126.610 -35,30 3. Tài sản cố định Trđ 170.510 228.321 229.463 57.811 33,90 1.142 0,50 4. Tổng nợ phải trả Trđ 316.120 408.274 315.993 92.154 29,15 -92.281 -22,60 5. Nợ ngắn hạn Trđ 279.423 352.362 219.717 72.939 26,10 -132.645 -37,64 6. Khả năng thanh toán Lần 1,045 1,018 1,056 7. Lợi nhuận trước thuế Trđ 13.276 33.058 25.167 19.782 149 -7.891 -23,87 8. Lợi nhuận sau thuế Trđ 10.320 26.769 19.499 16.449 159,38 -7.270 -27,15 (Nguồn: Phòng KH-TC của công ty) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Cho thấy khả năng thanh toán tức thời của Công ty được đảm bảo. Bên cạnh đó, tài sản cố địnhcủa Công ty cũng không ngừng tăng lên qua các năm, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 57.811 triệu đồng hay là tăng 33,9%. Còn năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1.142 triệu đồng hay 0,5%, điều này cho thấy công ty không ngừng trang bị máy móc thiết bị nhằm đảm bảo công tác thi công ở các công trình không bị gián đoạn. Năm 2011 là năm công ty tiến hành Cố phần hóa do vậy lượng tiền gửi ngân hàng nói riêng hay tài sản lưu động nói chung có giảm, điều này cũng không ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty, cụ thể năm 2011 tài sản lưu động giảm 126.610 triệu đồng tương đương 35,3%. Tổng nợ phải trả: Công ty Cổ phần Xây lắp Thừa Thiên Huế là một trong các công ty xây dựng lớn nhất ở Thừa Thiên Huế, vì vậy các công trình lớn trên địa bàn tỉnh hầu như đều do Công ty đảm nhận, các công trình lớn thì thường kéo dài thời gian thi công, vì vậy công ty cần một lượng vốn rất lớn, ngoài việc sử dụng nguồn vốn của đơn vị không vẫn chưa đủ do vậy việc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác là điều rất quan trọng, nó giúp công ty có lượng vốn dồi dào tạo thêm uy tín trên thị trường. Cụ thể, vào năm 2010 công ty đã có những chính sách chiếm dụng vốn rất hợp lý làm cho năm 2010 tăng sô với năm 2009 là 92.154 triệu đồng tương đương tăng 29,15%. Do đặc thù của ngành xây dựng và đặc điểm goạt động của công ty là thiếu vốn nên để có thể hoạt động thì công ty vay ngắn hạn ngân hàng là cgur yếu vì vậy nợ ngắn hạn là một khoản chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của công ty. Ta thấy, tình hình nợ ngắn hạn của công ty năm 2009 là 279.423 triệu đồng nhưng sang năm 2010 đã tăng lên 352.362 triệu đồng, như vậy năm 2010 tăng so với năm 2009 là 72.939 triệu đồng tương đương 26,10 %. Vào năm 2011, công ty tiến hành Cổ phần hóa do vậy việc chiếm dụng vốn đã giảm xuống so với năm 2010 là 132.645 triệu đồng tương đương giảm 37,64%, đây là một dấu hiệu không tốt vì nó sẽ làm giảm bớt lượng vốn của công ty, tuy nhiên việc Cổ phần hóa lại góp phần đưa công ty ngày càng phát triển. Khả năng thanh toán của Công ty luôn ổn định qua các năm, điều này tạo điều kiện thuận lợ cho Công ty trong công tác tham gia đấu thầu các công trình, vì Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 55 công ty có tình hình tài chính luôn ổn định, nguồn vốn luôn luôn đảm bảo cho việc thi công các công trình. 2.3.1.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty so với các công ty khác trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Để hiểu rõ hơn về năng lực Tài chính của Công ty Cổ phần xây lắp Thừa Thiên Huế so với các công ty xây dựng đang cạnh tranh trên địa bàn chúng ta so sánh một số chỉ tiêu tài chính của Công ty với các đơn vị cùng cạnh tranh dưới đây. Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của 3 công ty năm 2011 ĐVT: Lần Chỉ tiêu Công ty CP Xây lắp TT Huế Công ty CP Kinh doanh nhà TT Huế Công ty CP 1-5 1. Nhóm chỉ tiêu về tình hình tài chính và khả năng thanh toán - Hệ số thanh toán ngắn hạn = TSLĐ/nợ ngắn hạn 1,056 1,037 1,58 -Hệ số thanh toán nhanh=(Vốn bằng tiền + các khoản phải thu)/nợ ngắn hạn 0,70 0,58 0,60 - Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền/ nợ đến hạn 0,23 0,104 0,206 2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính - Hệ số nợ tổng tài sản = Tổng nợ phải trả/tổng tài sản 0,68 0,91 0,74 - Hệ số nợ vốn Cổ phần = Tổng nợ phải trả/tổng vốn chủ sở hữu 2,17 3,18 1,822 - Hệ số cơ cấu tài sản = Tài sản cố định hoặc TSLĐ/Tổng tài sản 0,49 0,11 0,39 - Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Tổng vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn 0,31 0,08 0,26 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 3. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động - Vòng quay VLĐ=Doanh thu thuần /tổng TSLĐ 1,70 1,27 1,42 - Hiệu suất sử dụng TSCĐ = doanh thu thuần/TSCĐ 1,72 3,68 2,18 - Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = doanh thu thuần /tổng tài sản 0,85 1,14 0,86 4. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận - Hệ số sinh lợi doanh thu = Lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần 0,049 0,0106 0,0025 - Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu 0,134 0,13 0,0083 - Hệ số sinh lời tài sản = Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản 0,042 0,012 0,0021 (Nguồn: Các hồ sơ tham gia dự thầu của các Công ty) Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy: - Hệ số cơ cấu vốn trong 3 công ty thì Công ty Cổ phần xây lắp Thừa Thiên Huế vẫn cao hơn so với 2 Công ty còn lại, chỉ tiêu cho ta biết cứ một đồng vốn của Công ty thì có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Hệ số này của Công ty cao hơn so với 2 công ty còn lại chứng tỏ công ty càng ngày càng chủ dộng trong các hoạt động tài chính của mình. - Để biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền đối với nợ ngắn hạn ta có hệ số thanh toán nhanh. Chỉ tiêu này 0,5<=k<=1, chỉ tiêu này cao qua hoặc thấp quá đều không tốt. Hệ số này so với 3 Công ty thì công ty Cổ phần xây lắp thừa thiên Huế cao hơn đều này cho thấy Công ty ngày càng có khả năng thanh toán, như vậy sẽ giảm thiểu rủi ro tài chính hơn. - Hệ số thanh toán ngắn hạn: Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Trong 3 công ty thì hệ số này của Công ty Cổ phần 1-5 là 1,58 lần còn công ty CP xây lắp Thừa Thiên Huế là 1,056 lần, công ty CP Kinh doanh nhà 1,037 lần. Điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty thấp hơn 2 Công ty còn lại. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 57 - Hệ số nợ vốn Cổ phần: Hầu như tài sản của các DN được tài trợ bởi các khoản nơ, bởi lẻ trong 3 công ty được tác giả so sánh thì hệ số nợ vốn Cổ phần đều lớn hơn 1. Đối với công ty CP kinh doanh nhà Thừa Thiên Huế thì có hệ số này cao nhất lên đến 3,18, công ty CP xây lắp TTH là 2,17, công ty CP 1- 5 là 1,82. - Hệ số sinh lời doanh thu, ta thấy hệ số này trong 3 công ty thì công ty CP xây lắp TTH là lớn nhất 0,049, Công ty CP Kinh doanh nhà là 0,0106, công ty CP 1-5 là 0,0025. Điều này cho thấy phần lợi nhuận thu được trong tổng doanh thu ở công ty CP xây lắp TTH vẫn là lớn nhất. - Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu: Hệ số này đánh giá mức sinh lời vốn chủ sở hữu của DN, chỉ tiêu này càng cao thì vốn cổ đông của công ty càng được sử dụng hiệu quả và ngược lại. Ta thấy hệ số này ở công ty CP xây lắp TTH cao hơn so với 2 công ty còn lại, công ty CP xây lắp TTH là 0,134, công ty CP Kinh doanh nhà là 0,131, công ty CP 1-5 là 0,0083 - Hệ số sinh lời tài sản: Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Hệ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. Trong 3 công ty thì công ty CP xây lắp TTH có tỷ số sinh lời tài sản cao nhất 0,042, công ty CP Kinh doanh nhà là 0,012, công ty CP 1-5 là 0,0021. Điều này cho thấy công CP xây lắp TTH sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập rất cao. Qua phân tích các chỉ số về tình hình tài chính của 3 Công ty lớn trên địa bàn tỉnh TTH, tác giả nhận thấy, công ty CP xây lắp TTH vẫn có tiềm lực về tài chính mạnh nhất, đây là điều kiện thuận lợi cho công ty tham gia dự thầu các công trình lớn trên địa bàn tỉnh TTH. 2.3.1.3. Năng lực máy móc thiết bị và ứng dụng khoa học kỹ thuật Xuất phát từ những đặc điểm của sản phẩm là các công trình xây dựng cũng như khả năng về tài chính của doanh nghiệp, phương án thi công dự án, công trình xây dựng sẽ quy định năng lực về trang thiết bị công nghệ. Đó chính là nhân tố quan trọng cho việc thực hiện những giải pháp kỹ thuật để tham gia vào đấu thầu xây dựng các công trình. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế 58 Nếu như các điều kiện về kỹ thuật của công trình không được thỏa mãn, chủ đầu tư sẽ không đánh giá được tiêu chuẩn khác, dẫn đến sự thất bại trong đấu thầu. Do đó, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản luôn chú trọng tới việc mở rộng quy mô đầu tư thiết bị cả về số lượng và chất lượng, chủng loại để có thể thi công các gói thầu xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao như nhà cửa, các tòa nhà cao tầng, đường sá, cầu, cống. Điều này tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp khi tham gia đấu thầu, nâng cao giá trị sản lượng và doanh thu xây lắp ..... Qua bảng số liệu ở phụ lục 3 về xe, máy móc thiết bị của Công ty chúng ta thấy: Việc đầu tư trang thiết bị thi công, các dây chuyền công nghệ trong những năm qua của Công ty tương đối lớn, nhiều về số lượng và đa dạng về chủng loại (máy các loại 520 chiếc, xe vận chuyển các loại 418 chiếc, 15 trạm trộn bê tông tươi và 3 trạm trộn bê tông nhựa nóng) được đầu tư để phục vụ đảm bảo cho các đơn vị và công trường thi công trực tiếp có thể đảm đương được các hạng mục công trình từ đơn giản đến phức tạp với năng suất và chất lượng ngày càng cao. Công ty đã trang bị nhiều loại xe, máy, thiết phục vụ cho công tác thi công của Công ty đang trong tình trạng tốt, hiện đại và được trang bị tương đối đầy đủ, đây là yếu tố hết sức quan trọng tác động lớn đến việc đánh giá năng lực kỹ thuật, tiềm lực tài chính và cũng chính là lợi thế của Công ty trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng. Chính vì thế, qua các công trình tham gia đấu thầu, năng lực thiết bị kỹ thuật và công nghệ của Công ty luôn được chủ đầu tư đánh giá cao và đều đạt tiêu chuẩn quy định về năng lực đối với nhà thầu khi tham gia đấu thầu. Số lượng máy móc hiện có trong Công ty chủ yếu được trang bị và mua sắm từ năm 1992 đến năm 2008. Số lượng máy móc trước đó đã quá cũ và lạc hậu thì đã được Công ty thanh lý. Trong 3 năm trở lại đây, tình hình kinh tế trên Thế giớ nói chung và Việt Nam nói riêng đều gặp khó khăn, Công ty cũng không ngoại lệ, tình hình tài chính của Công ty gặp không ít khó khăn do vậy Công ty đã hạn chế việc mua sắm máy móc thiết bị, mà đổi lại à quản lý chặt chẽ và tăng công tác bão Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 dưỡng, để không ảnh hưởng công tác thi công đồng thời vẫn nâng cao được uy tín cho Công ty và đảm bảo tiến độ thi công các công trình. Qua bảng phụ lục 3 về máy móc thiết bị của Công ty ta có thể chia ra 3 nhóm như sau: - Thiết bị vận tải: ta thấy thiết bị vận tải của công ty rất đa dạng và phong phú, ô tô du lịch có 8 chiếc phục vụ công tác đi lại của Ban Giám đốc và các cán bộ chủ chốt khi đi kiểm tra các công trình đang thi công; ô tô tải có 30 chiếc, xe ben có 20 chiếc...Toàn bộ thiết bị vận tải đều còn mởi đạt chất lượng trên 80%, vì vậy công tác vận tải của công ty khá tốt. - Thiết bị thi công, giải phóng mặt bằng: xe cẩu 15 chiếc, máy ủi 27 chiếc, máy đào 26 chiếc, máy xúc 3 chiếc, máy rung 5 chiếc, máy san 4 chiếc, máy lu 3 chiếc, máy nghiền, máy khoan, máy nén, máy ép cọc....các thiết bị này được Công ty nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Liên Xô, Ý, Nhật, Trung Quốc... và hầu như máy móc còn mới trên 80%, đều này tạo thuận lợi cho Công ty trong việc tham gia đấu thầu và cạnh tranh với các cong ty khác trên địa bàn. - Các loại dây chuyền sản xuất, và máy móc khác: Công ty có nhiều dây chuyền sản xuất như sản xuất đá, gạch, ngói, tôn, gỗ, gốm...Ngoài ra Công ty còn trang bị các thiết bị thí nghiệm, đô đạc như máy thủy bình 2 bộ, máy trắc địa 1 bộ, máy toàn đạt 1 bộ, 1 phòng thí nghiệm IasXD114, máy hút chân không 1 máy, máy hút ẩm 4 máy, kính thủy lực 2 máy, súng thử mác bê tông 1 bộ, bộ xác định giới hạn chảy 1 bộ, máy xác định giới hạn dẽo 1 bộ, ngoài ra các nhiều máy móc thiết bị kỹ thuật hiện đại khác, nhằm đáp ứng nhu cầu thi công xây dựng các công trình lớn, yêu cầu kỹ thuật cao thì đòi hỏi máy móc phải hiện đại mới cạnh tranh với các công ty khác, và được các chủ đầu tư đánh giá cao. 2.3.1.4. Năng lực về nhân sự Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức, quản lý là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển và năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Chất lượng nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty được đánh giá qua trình độ cán bộ công nhân viên, kinh nghiệm làm việc, độ tuổi người Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 lao động ... và đặc biệt là hiệu quả mà cơ cấu tổ chức với nguồn nhân lực hiện có mang lại cho doanh nghiệp. Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty luôn quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật. Đối với đội ngũ công nhân, đại đa số được Công ty quan tâm tạo điều kiện học tập, nâng cao trình độ tay nghề để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần xây lắp Thừa Thiên Huế được phản ảnh qua bảng thống kê sau đây: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 Bảng 2.6: Nguồn nhân lực của Công ty qua 3 năm (2009- 2011) ĐVT: Người Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Tổng số lao động 1.450 100 1.550 100 2.380 100 100 6,89 830 53,54 1. Theo giới tính - Nam - Nữ 1.120 330 77,24 22,76 1.120 430 72,25 27,75 1.725 655 72,47 27,53 0 100 0 30,3 605 225 54,01 52,32 2. Theo độ tuổi - 16-40 - 40-50 - >50 900 450 100 62,07 31,03 6,9 912 530 108 58,83 34,19 6,98 1.661 551 168 69,78 23,15 7,07 12 80 8 1,3 17,8 8 749 21 60 82,13 3,8 55.56 3. Theo trình độ - Lao động phổ thông - Công nhân KT- NV - Trung cấp chuyên nghiệp - Đại học và cao đẳng - Trên Đại học 550 650 100 145 5 37,93 44,83 6,9 10 0,34 580 670 125 167 8 37,41 43,22 8,06 10,77 0,54 872 851 269 367 20 36,63 35,75 11,30 15,42 0,9 30 20 25 22 3 5,45 3,07 25 15,17 60 292 181 144 200 12 50,34 27,01 115,2 119,76 150Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 62 4. Theo tính chất - Trực tiếp - Gián tiếp 1.247 203 86 14 1.290 260 83,22 16,78 2.120 260 89,07 10,93 43 57 3,4 28,07 830 0 64,34 0 5. Theo ngành nghề - Xây dựng - Các ngành khác 1.230 220 84,83 15,17 1.280 270 82,58 17,42 2.006 374 84,29 15,71 50 50 4,06 22,72 726 104 56,71 38,51 6. Theo hình thức tuyển dụng - Dài hạn - Ngắn hạn - Vụ việc 600 400 450 41,38 27,59 31,03 630 450 470 40,64 29,03 30,33 900 850 630 37,82 35,71 26,47 30 50 20 5 12,5 4,44 270 400 160 42,85 88,88 34,04 (Nguồn: Phòng Tổ chức- hành chính Công ty). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 63 Qua bảng 2.6 ta thấy, số lượng cán bộ công nhân viên của công ty trong 3 năm gần đây không ngừng tăng lên, đây là một dấu hiệu tốt chứng ta công ty làm ăn ngày càng đi lên, cụ thể như sau: Vào năm 2009, công ty có 1.450 cán bộ công nhân viên, đến năm 2010 công ty có 1.550 cán bộ công nhân viên, và khi Công ty tiến hành cổ phần hóa thì số lượng cán bộ công nhân viên lại tăng đột biến lên đên 2.380 người. Điều này cho thấy việc cổ phần hóa là một hướng đi đúng đắn. Do đặc thù là công ty xây dựng nên có sự chênh lệch về giới tính rõ rệt, nam vẫn chiếm đa số, ngoài ra số lượng cán bộ công nhân trong độ tuổi từ 16-40 chiếm 1 lượng rất lớn và luôn có sự biến đổi qua các năm, vào năm 2009 là 900 người, đến năm 2010 là 912 người, năm 2011 là 1.661 người. Năm 2010 so với năm 2009 thì sô cán bộ công nhân trong độ tuổi lao động tăng lên 12 người tương đương tăng 7,3%. Năm 2011 so với năm 2010 thì tăng 749 người tương đương tăng 82,13%; phần lớn trong số này đã qua đào tạo cơ bản là một lợi thế rất lớn về lực lượng lao động trẻ, khỏe, có khả năng học tập, tiếp thu và áp dụng tốt kiến thức khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào thực tế công việc một cách nhanh chóng. - Trong những năm qua công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ công nhân viên, số lượng cán bộ nhân viên có trình độ từ trung cấp trở lên cũng tăng qua các năm, cụ thể vào năm 2009 thì chỉ có 250 người, nhưng năm 2010 là 300 người, năm 2011 là 656 người. Như vậy năm 2010 tăng so với 2009 là 50 người, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 356 người. Điều này cho thấy công ty có lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, có khả năng nghiên cứu và áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, hiện đại. Đây được coi là nguồn nhân lực chất lượng cao, có năng lực tạo ra những bước phát triển mang tính đột phá cho Công ty. - Theo tính chất công việc thì số cán bộ công nhân viên trực tiếp thi công ở các công trình vào năm 2009 là 1.247 người, năm 2010 là 1.290 người, năm 2011 là 2.120 người, như vậy năm 2010 tăng so với năm 2009 là 43 người hay 3,4%, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 830 người hay 64,34%. Hầu hết các cán bộ lao động Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 64 trực tiếp này đã được đào tạo từ những công việc thực tế, đặc biệt khối công nhân kỹ thuật hầu hết đã am hiểu quy trình xây dựng cơ bản của hoạt động xây dựng và được rèn luyện qua nhiều công trình phức tạp, đại đa số luôn say mê, nhiệt tình làm việc. Đây được coi là lực lượng tiên phong của Công ty, do đó Công ty luôn coi trọng công tác đào tạo lại đội ngũ công nhân, tạo điều kiện cho họ có cơ hội học tập nâng cao tay nghề kỹ thuật. Nguồn nhân lực của Công ty có lợi thế rất lớn đối với quá trình cạnh tranh và phát triển trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt là cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu xây dựng các công trình xây dựng, Công ty luôn được chủ đầu tư đánh giá cao về năng lực nhân sự khi tham gia đấu thầu. Tuy nhiên vẫn còn những bất cập nhất định về cơ cấu trình độ chuyên môn, kỹ thuật bởi thực tế cũng có những kỹ sư được đào tạo cơ bản nhưng khi ra thực tế áp dụng lại thiếu sự chăm chỉ, thiếu sự học hỏi vươn lên do đó chất lượng và hiệu quả công việc đem lại còn thấp. 2.3.1.5. Kinh nghiệm thi công các công trình xây dựng của Công ty Bảng 2.7: Kinh nghiệm thi công của công ty so với một số đối thủ trên địa bàn TT Tính chất công việc Công ty Công ty CP XL TT Huế Công CP Kinh doanh nhà Công ty Cp 1-5 Số năm kinh nghiệm 1. Xây dựng các công trình dân dụng 20 năm 19 năm 9 năm 2. Xây dựng các công trình công nghiệp 20 năm 19 năm 9 năm 3. Xây dựng các công trình giao thông 14 năm 19 năm 9 năm 4. Xây dựng các công trình thủy lợi 14 năm 19 năm 9 năm 5. Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật.... 14 năm 9 năm (Nguồn: Các hồ sơ tham gia dự thầu các công ty) Qua bảng 2.7 ta thấy trong 3 công ty xây dựng lớn ở trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thì Công ty Cổ phần xây lắp Thừa Thiên Huế vẫn là công ty tiên phong trong lĩnh vực xây dựng và có kinh nghiệm lâu năm nhất, trong lĩnh vực xây dựng Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 65 dân dụng và xây dựng công nghiệp thì Công ty có 20 năm kinh nghiệm, còn công ty Cổ phần kinh doanh nhà là 19 năm, công ty Cổ phần 1-5 là 9. Đây là một lợi thế rất lớn của công ty trong việc tham gia đấu thầu các công trình. Bên cạnh đó, các lĩnh vực như giao thông, thủy lợi, các hạ tầng kỹ thuật khác thì Công ty chỉ mới tham gia vào lĩnh vực này có 14 năm, còn ở công ty Cổ phần Kinh doanh nhà đã tham gia từ sơm có đến 19 năm kinh nghiệm, còn công ty Cổ phần 1-5 thì chỉ mới có 9 năm kinh nghiệm. Mặt dù lĩnh vực này Công ty tham gia vào thị trường muồn hơn, nhưng chưa hẳn là hạn chế đối với việc tham gia đấu thầu các công trình này sẽ thất bại, đặt trong mối tương quan khác thì Công ty vẫn luôn chiếm được lợi thế trong việc tham gia đấu thầu tất cả các công trình trên địa bàn Thừa Thiên Huế. 2.3.1.6. Trình độ tổ chức lập hồ sơ và chất lượng hồ sơ dự thầu Đây là khâu hết sức quan trọng nhưng lại diễn ra trong một thời gian ngắn, đòi hỏi cần phải được những người có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực hiện. Để xây dựng bộ hồ sơ dự thầu đảm bảo chất lượng. Khi có dự án, công trình xây dựng giao thông được phê duyệt đầu tư, căn cứ Hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư, Tổng Giám đốc chủ trì cuộc họp với sự tham gia của các trưởng phòng như: Tổ chức – Hành chính, Kế toán – Tài chính, Kinh tế - Kế hoạch, Kỹ thuật, Quản lý Thiết bị-xe máy, Vật tư. Tổng Giám đốc phân công nhiệm vụ cho mỗi phòng thực hiện các công việc theo yêu cầu của Hồ sơ mời thầu để xây dựng Hồ sơ dự thầu xây dựng dự án, công trình. Cụ thể: - Phòng Tổ chức – Hành chính chịu trách nhiệm lập danh sách nhân sự chủ chốt của nhà thầu. - Phòng Kế toán chuẩn bị hồ sơ năng lực về tài chính của Công ty. - Phòng Kỹ thuật chịu trách nhiệm kiểm tra hiện trường, địa bàn nơi có dự án, công trình thuộc gói thầu đang chuẩn bị xây dựng, phối hợp phòng Quản lý Thiết bị - xe máy để xây dựng phương án thi công phù hợp với hồ sơ mời thầu và khả năng thực tế của Công ty. - Phòng Kinh tế - Kế hoạch phối hợp với các phòng chuyên môn để lập bảng tính giá trị gói thầu theo bảng giá quy định của Nhà nước; tham mưu cho Tổng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 66 Giám đốc quyết định tỷ lệ (hay mức) giảm giá thể hiện trong thư giảm giá nộp theo hồ sơ dự thầu; tiếp nhận, kiểm tra, thẩm định và tập hợp đầy đủ bộ hồ sơ tham gia đấu thầu trình Tổng Giám đốc ký hoàn thiện và nộp cho chủ đầu tư trong thời gian quy định tiếp nhận hồ sơ dự thầu. Trong thời gian qua công tác tổ chức lập hồ sơ dự thầu còn một số chồng chéo, mặc dù Công ty đã cố gắn khắc phục nhằm nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những bất cập trong việc tổ chức thực hiện xây dựng hồ sơ dự thầu, chẳng hạn như khi có dự án thì Ban Giám đốc mới họp và phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận tổ chức thực hiện, các bộ phận hầu như đều tách rời nhau, khiên cho công tác phối hợp chưa thực sự nhuần nhuyễn, bên cạnh đó, sau khi mua hồ sơ mời thầu ở các Chủ đầu tư, hầu như Công ty có được 1 khoảng thời gian nhất định đê xây dựng hồ sơ dự thầu, vì vậy chất lượng hồ sơ dự thầu đôi lúc còn chưa được tốt, làm giảm khả năng trúng thầu của Công ty. 2.3.1.7. Tiến độ thi công Bảng 2.8: Tình hình tiến độ và bàn giao công trình của Công ty qua 3 năm 2009-2011 Công trình Tiến độ bàn giao công trình Bàn giao sớm so với kế hoạch Bàn giao đúng tiến độ Bàn giao trễ so với kế hoạch Năm 2009 1. Siêu thị miễn thuế Thiên Niên Kỷ - Lao Bảo – Quảng Trị 2. Mở rộng nhà máy bia Huda tại khu công nghiệp Phú Bài 3. Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Trung Ương Huế 4.Nhà làm việc 5 tầng học viện hành chính quốc gia 5.Nhà học Đại học Kinh tế - Đại học Huế X X X X X Cộng: 1 3 1 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 67 Năm 2010 1.Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 2.Nhà thực hành đa năng Trường Đại học Sư phạm – Đaị học Huế 3.Nhà sinh hoạt trung tâm thuộc dự án Khu ký túc xá sinh viên Đại học Huế 4. Khách sạn Thuận Hóa 5.Nhà học 5 tầng KH3 – Đại học Khoa học – Đại học Huế ............ X X X X X Cộng: 0 4 1 Năm 2011 1.Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thừa Thiên Huế 2.Trung tâm hành chính Thành phố Huế 3.Trung tâm giao dịch tài chính Huế 4.Trường THCS Nguyễn Văn Linh 5.Bệnh viện tâm thần Thành phố Huế .......... X X X X X Tổng cộng 0 5 0 Qua bảng 2.8 xem xét tiến độ thi công của công ty, mỗi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_dau_thau_cua_cong_ty_co_phan_xay_lap_thua_thien_hue_1768_1912228.pdf
Tài liệu liên quan