DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .
DANH MỤC BẢNG.
DANH MỤC HÌNH .
MỞ ĐẦU. 1
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 4
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh . 6
1.2.1. Năng lực cạnh tranh. 6
1.2.2. Đặc điểm của năng lực cạnh tranh. 9
1.2.3. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. 12
1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranhError! Bookmark not
defined.
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp thương mại . E
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản
.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.4.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
1.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.
1.5. Các công cụ, phương pháp để nghiên cứu và đưa ra giải pháp.
CHưƠNG 2: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
.
20 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Năng lực cạnh tranh dịch vụ kế toán tại công ty kế toán Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.. 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 4
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh ..................................................... 6
1.2.1. Năng lực cạnh tranh ......................................................................... 6
1.2.2. Đặc điểm của năng lực cạnh tranh ................................................... 9
1.2.3. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp ....................................................................................................... 12
1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranhError! Bookmark not
defined.
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp thương mại ......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản
.................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .... Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp . Error! Bookmark not defined.
1.5. Các công cụ, phƣơng pháp để nghiên cứu và đƣa ra giải pháp ..... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Sơ đồ nghiên cứu luận văn ................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Cách thức thu thập nguồn dữ liệu ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Dữ liệu thứ cấp ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Dữ liệu sơ cấp .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Cách xử lý số liệu sơ cấp và thứ cấp .... Error! Bookmark not defined.
2.4. Cách phân tích và trình bày kết quả ..... Error! Bookmark not defined.
2.5. Một số khó khăn khi triển khai nghiên cứuError! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI
CÔNG TY KẾ TOÁN HÀ NỘI. ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu về công ty Kế toán Hà Nội và công ty Kế toán Thiên Ƣng
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Công ty Kế toán Hà Nội .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Công ty Kế toán Thiên Ưng ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Ngành nghề kinh doanh ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh, tổ chức hoạt động của Công ty Kế toán Hà
Nội .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanhError! Bookmark not
defined.
3.1.6. Một số chỉ tiêu hoạt động chính của Công ty giai đoạn 2013-2015
.................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Kế toán Hà Nội. ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lựccạnh tranh của Công ty
.................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực kinh doanh của công ty Kế toán Hà
Nội so với công ty Kế toán Thiên Ưng. ..... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty giai đoạn 2013-
2015. ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả đạt được .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân ........... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY KẾ TOÁN HÀ NỘI ...................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng phát triển của công ty Kế toán Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp cải thiện năng lực cạnh tranh của công ty Kế toán Hà Nội.
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Các giải pháp tăng doanh thu ......... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Các giải pháp giảm chi phí .............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 13
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nƣớc
nhà từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế
có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của nền kinh tế tri
thức và xu hƣớng gắn với nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là trong bối cảnh
nƣớc ta đã là thành viên tích cực của tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO và
đang trong quá trình chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên
Thái Bình Dƣơng – TPP. Chính sự dịch chuyển này và hoàn cảnh kinh tế đã
tạo ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Bên
cạnh đó cũng phát sinh các vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp
những yêu cầu và thách thức mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vận động
vƣơn lên để vƣợt qua những khó khăn, tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luật
cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trƣờng.
Công ty Kế toán Hà Nội chú trọng vào đa dạng hoá các loại hình dịch
vụ cung cấp, từ các dịch vụ kế toán đơn lẻ đến trọn gói, từ các khoá học kế
toán đa dạng và phong phú với chất lƣợng giảng viên luôn đƣợc đánh giá là
xuất sắc, công ty luôn cố gắng cung cấp các sản phẩm chất lƣợng nhất đến
ngƣời sử dụng. Với cơ sở vật chất đầy đủ và vị trí hợp lý cũng nhƣ chất lƣợng
sản phẩm tốt hơn so với các đối thủ trên thị trƣờng, hàng năm Kế toán Hà Nội
đào tạo gần 500 học viên kế toán, cung cấp hơn 10 loại hình dịch vụ kế toán
đến hơn 50 công ty khác nhau. Thƣơng hiệu Kế toán Hà Nội đang ngày càng
đƣợc chú ý tới trên thị trƣờng Việt Nam khi xây dựng nhanh chóng đƣợc 02
trung tâm dạy học và 01 trụ sở làm dịch vụ. Các sản phẩm dịch vụ và đào tạo
đang dần vƣơn ra khỏi miền Bắc và sắp tới dự kiến sẽ mở thêm trụ sở mới tại
Miền Trung, Miền Nam.
2
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc đáng khích lệ trên, hiện
nay công ty đang đứng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp
trong cùng ngành. Số lƣợng doanh nghiệp cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp
loại hình đào tạo và dịch vụ đang khá nhiều và lên tới con số hơn 20 doanh
nghiệp phân bố riêng ở Miền Bắc. Nhƣ vậy, thị trƣờng cung cấp các loại hình
dịch vụ và đào tạo kế toán có độ cạnh tranh rất cao.
Bên cạnh đó, công ty vẫn phải đối mặt với một số khó khăn nhƣ các
phòng học đang dần không đủ chỗ khi số lƣợng học viên ngày càng tăng, cơ
sở vật chất đi xuống theo thời gian cần đƣợc thay mới, số lƣợng nhân viên
quá ít so với khối lƣợng công việc hiện tại do thiếu nhân sự chất lƣợng cao.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh thì việc phân tích đánh giá đúng thực
trạng, chỉ ra những tồn tại và các nhân tố ảnh hƣởng nhằm xác định điểm
mạnh, điểm yếu. Trên cơ sở đó đƣa ra các biện pháp cải thiện năng lực cạnh
tranh của công ty so với các đối thủ trên thị trƣờng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, tác
giả lựa chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh dịch vụ kế toán công ty Kế toán
Hà Nội” làm đề tài luận văn.
Câu hỏi nghiên cứu
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Kế toán Hà Nội trong giai
đoạn 2016-2020 cần có những giải pháp nào?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp cải thiện lực cạnh tranh của công ty Kế toán Hà Nội
trong giai đoạn 2016-2020.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp.
3
- Đánh giá thực trạng kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty Kế toán
Hà Nội.
- Đánh giá một số giải pháp nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh tại Công ty
Kế toán Hà Nội.
3. Đối tƣợng, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Phân tích năng lực cạnh tranh tại công ty Kế toán Hà Nội
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
công ty Kế toán Hà Nội.
- Giới hạn về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh
tranh từ năm 2013 - 2015, các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho giai
đoạn 2016-2020.
4. Kết cấu của luận văn
Bố cục của Báo cáo luận văn đƣợc trình bày nhƣ sau:
Lời mở đầu
Chƣơng 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu thiết kế luận văn.
Chƣơng 3. Phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh công ty Kế toán
Hà Nội.
Chƣơng 4. Một số khuyến nghị, giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh
của công ty Kế toán Hà Nội.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ở các quốc gia phát triển và các quốc gia có nền kinh tế mới nổi, khu vực
DV đóng vai trò quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế, chính vì thế, việc
nghiên cứu về xây dựng, phát triển nâng cao NLCT khu vực DV đã đƣợc đầu
tƣ và chú trọng nhiều, từ đó làm thế nào để phát huy bền vững và hài hòa các
ngành DV nhƣ du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, phân phối... trong hệ
thống nền kinh tế vĩ mô. Các công ty trên thế giới đều có những nghiên cứu
riêng của mình về đối thủ cạnh tranh, nhằm tìm cách nâng cao năng lực sản
phẩm dịch vụ của chính mình. Một số nhà kinh tế đã xây dựng lý thuyết về
cạnh tranh, trong đó nổi bật nhất là “Lý thuyết về năng lực cạnh tranh” của
giáo sƣ Michael E. Porter. Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu
nào ở Việt Nam về đánh giá và phân tích NLCT của khu vực DV trong nền
kinh tế và so sánh với ngành DV của các quốc gia khác dựa trên khung mô
hình “Kim cƣơng” của Michael Porter và mô hình mở rộng “Hình thoi” của
Porter – Dunning về đánh giá NLCT cho khu vực dịch vụ nói chung và các
nhóm ngành dịch vụ cụ thể.
Ở bất kỳ quốc gia nào , trong điều kiêṇ hiêṇ nay thì viêc̣ phát triển dic̣h vu ̣
kế toán luôn là môṭ trong nhƣ̃ng yêu cầu cấp thiết bởi vì đây là môṭ dic̣h vu ̣
sƣ̉ duṇg nguồn nhân lƣc̣ có trình đô ̣chuyê n môn cao , có vai trò quan trọng
trong viêc̣ góp phần làm minh bac̣h hóa môi trƣờng đầu tƣ , hỗ trơ ̣doanh
nghiêp̣ thƣc̣ hiêṇ quá trình sản xuất cung cấp dic̣h vu ̣môṭ cách hiêụ quả.
Tƣ̀ trƣớc cho đến nay vấn đề canh tranh của các doanh nghiệp đã đƣợc
nhắc đến rất nhiều trong các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣ:
5
T.S Nguyễn Duy Mậu.“Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong quá trình hội nghập kinh tế quốc tế”. NXB
Kinh tế (UEH – Đại học kinh tế TP.HCM); T.S Nguyễn Hữu Thắng,
2006.“Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập
kinh tế hiện nay”. NXB Chính trị Quốc Gia; Nguyễn Viết Lâm, 2014. “Bàn về
phương pháp xác định năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp Việt Nam”. Số
206 tháng 8/2014 Báo Kinh tế & Phát triển; Phạm Thuý Hồng, 2007.“Chiến
lược cạnh tranh các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay”. NXB
Chính trị quốc gia; Trần Thị Anh Thƣ.“Tăng cường năng lực cạnh tranh của
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành
viên của tổ chức thương mại thế giới”.Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế
Trung Ƣơng: luận án tiến sỹ; T.S Dƣơng Ngọc Dũng.“Chiến lược cạnh tranh
theo lý thuyết Michael E.Porter”.NXB Tổng hợp; T.S Nguyễn Vĩnh Thanh,
2005.“Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam
trong hội nhập kinh tế quốc tế”.NXB Lao động xã hội; T.S Vũ Trọng Lâm,
2006. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế”. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia; “Adam J.H. Từ điển
rút gọn về kinh doanh”.NXB Longman York Press; K. Marx, 1978.”Mac –
Ăng Ghen toàn tập”.NXB Sự thật; Michael E. Porter, 1985.“Competitive
Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors”; Michael
E.Porter, 1996.“What Is Strategy”. Havard Bussiness Review; Michael
E.Porter, 2001.“Chiến lược cạnh tranh” .NXB Khoa học và Kỹ thuật;
Michael E.Porter. “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”.NXB Trẻ.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu trong nƣớc đều đề cập đến chiến
lƣợc và phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở các góc độ khác
nhau và nêu lên đƣợc các đánh giá về sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
Nam khi bƣớc vào thời kì hội nhập hiện nay đồng thời đƣa ra đƣợc các quan
6
điểm, kiến nghị các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần vào sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Tuy nhiên, đi sâu vào từng
công ty cụ thể thì các nghiên cứu trong nƣớc còn ít đề cập đến. Việc nghiên
cứu sâu về năng lực cạnh tranh của một công ty trong thời buổi kinh tế thị
trƣờng hiện nay theo cách so sánh với công ty đối thủ là một điều rất cần thiết
để có thể đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng quan về tình hình cạnh tranh hiện tại của
công ty với công ty đối thủ chính của mình ra sao. Từ đó mới có thể có các
giải pháp đƣa ra cho ban lãnh đạo công ty nghiên cứu và định hƣớng phát
triển của công ty trong giai đoạn sắp tới khi không chỉ các công ty trong nƣớc
cạnh tranh mà còn các công ty nƣớc ngoài cũng sẽ tiến bƣớc vào thị trƣờng.
Điều này rất quan trọng và ảnh hƣởng tới sự sống còn của công ty. Nghiên
cứu năng lực cạnh tranh của Công ty kế toán Hà Nội vẫn chƣa có một công
trình nào đề cập đến nhƣng lại cực kỳ cấp thiết trong thời điểm hiện tại để có
thể xây dựng chiến lƣợc cho công ty trong giai đoạn sắp tới. Đây là khoảng
trống đặt ra cần nghiên cứu và tác giả lựa chọn làm luận văn để nghiên cứu.
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh
1.2.1. Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh (NLCT), khả năng cạnh tranh hay sức cạnh tranh
là những thuật ngữ có cùng nội dung. Thuật ngữ này có liên quan mật thiết
với cạnh tranh và ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng đến nay vẫn là một
khái niệm khó hiểu và rất khó đo lƣờng.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD1) định nghĩa năng lực
cạnh tranh là “Khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia
hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn
trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vững”. Trên góc độ tổng
1
Organisation for EconomicCo-operation and Development
7
quát lấy con ngƣời làm trung tâm, khái niêm năng lực cạnh tranh đƣợc Diễn
đàn kinh tế thế giới (WEF) quan niệm: “Đối với doanh nghiệp, khả năng cạnh
tranh có nghĩa là tạo ra những lựa chọn tăng trƣởng mới, mang lại giá trị cho
các cổ đông. Đối với xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh là tạo ra việc làm
mới và điều kiện sống tốt hơn”.
Qua những cách quan niệm tổng quát nêu trên có thể thấy năng lực
cạnh tranh đƣợc phân biệt/xem xét ở nhiều cấp độ, phạm vi khác nhau. Tuy
nhiên, ba cấp độ phổ biến nhất thƣờng đƣợc xem xét, phân biệt và đánh giá là
năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp và
năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ. Năng lực cạnh tranh ở mỗi cấp
độ/phạm vi nhƣ vậy đều có mối liên hệ mật thiết với nhau và cũng có nhiều
cách quan niệm khác nhau. Để tìm hiểu và hiểu rõ năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp, trƣớc hết tác giả xin phân biệt năng lực cạnh tranh quốc gia và
năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ.
Theo Scott & Lodge
2
năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng của Nhà
nƣớc để sản xuất, phân phối và phục vụ hàng hoá trong nền kinh tế quốc tế
cạnh tranh với hàng hoá và dịch vụ đã sản xuất ở các nƣớc khác và làm nhƣ
vậy theo một cách thức nhằm nâng cao mức sống. Hoặc một cách cụ thể hơn,
năng lực cạnh tranh quốc gia đƣợc quan niệm là năng lực của nền kinh tế đạt
đƣợc tăng trƣởng bền vững, thu hút đƣợc đầu tƣ, bảo đảm ổn định kinh tế, xã
hội, nâng cao đời sống của ngƣời dân, chủ yếu nhờ khả năng cung cấp công
nghệ hoặc bằng cách tự sáng tạo hoặc tiếp thu nhanh chóng và tích cực công
nghệ từ nƣớc khác (TS Đinh Văn Ân3). Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF)4 cho
2
National Competitiveness and Expenditure on Education, Research and Development, Verner Tomáš
2011.
3
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông, Hà Nội 2004.
4
World Economic Forum.
8
rằng, năng lực cạnh tranh của một quốc gia là: “Năng lực của nền kinh tế
nhằm đạt và duy trì đƣợc mức tăng trƣởng cao trên cơ sở các chính sách, thể
chế bền vững tƣơng đối và các đặc trƣng kinh tế khác”.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ là khả năng trao đổi sản
phẩm, thoả mãn nhu cầu của khách hàng so với sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh. Năng lực cạnh tranh một sản phẩm.dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế so
sánh của nó. Lợi thế so sánh lại đƣợc đánh giá theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Theo Michael E. Porter thì năng lực cạnh tranh của sản phẩm là sự vƣợt trội
của nó (về nhiều chỉ tiêu) so với sản phẩm cùng loại do các đối thủ khác cung
cấp trên thị trƣờng.
Theo cách tiếp cận trên, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đƣợc
diễn đạt, đƣợc hiểu theo một số cách thức khác nhau qua một vài quan niệm
khác nhau. Một là, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực
và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt các
đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử
dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch
vụ hấp dẫn ngƣời tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu đƣợc lợi nhuận ngày
càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.
Hai là, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng có thể đứng
vững trên thị trƣờng cạnh tranh, mở rộng thị phần và tăng lọi nhuận thông qua
một số tiêu chí nhƣ năng suất, chất lƣợng, công nghệ, giá trị tăng thêm, chi
phí sản xuất; là khả năng của doanh nghiệp thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh
tranh trong việc đạt đƣợc mục tiêu quan trọng nhất: Lợi nhuận (Michael E.
Porter, 2009
5
)
5
Chiến lƣợc cạnh tranh - NXB Trẻ 2009
9
Từ những quan niệm nêu trên, tác giả cho rằng có thể khái quát năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo một cách thức cô đọng hơn: Năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp thoả mãn khách
hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh thông qua việc khai thác, sử dụng lợi thê bên
trong và bên ngoài nhằm đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh.
1.2.2. Đặc điểm của năng lực cạnh tranh
1.2.2.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thụ thuộc vào cả yếu tố bên
trong (thực lực, lợi thế) và yếu tố bên ngoài (môi trường kinh doanh)
Yếu tố bên trong gồm thực lực và lợi thế, chính là những gì mà công ty
đang có và những gì mà công ty làm đƣợc nhƣng đối thủ cạnh tranh không
làm đƣợc hoặc làm không tốt bằng, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của
công ty. Đây cũng chính là năng lực cốt lõi của công ty, liên quan đến một tổ
hợp các kỹ năng và kiến thức trong thực hiện các hoạt động đặc biệt, hay quy
mô và bề sâu của công ty về bí quyết công nghệ. Điều này đƣợc quyết định
bởi đội ngũ nhân lực
Để nhận định đúng năng lực cạnh tranh của công ty, cần làm các việc sau:
- Xây dựng chuỗi giá trị các hoạt động của công ty.
- Kiểm tra các mối liên hệ giữa các hoạt động đƣợc thực hiện nội tại và
các mối liên hệ với các chuỗi giá trị giữa ngƣời cung ứng và khách
hàng.
- Xác đinh các hoạt động và năng lực có tính quyết định đối với việc
thỏa mãn khách hàng và thành công trên thị trƣờng.
- Thực hiện so sánh về chi phí bên trong công ty và bên ngoài công ty
để thấy công ty hoạt động nhƣ thế nào.
Yếu tố bên ngoài (hay môi trƣờng kinh doanh): Phân tích đƣợc môi
trƣờng cạnh tranh của ngành dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh
10
doanh để phát hiện đƣợc các cội nguồn cơ bản của áp lực cạnh tranh
và tìm hiểu thế mạnh của mỗi lực lƣợng cạnh tranh.
- Sự cạnh tranh của những ngƣời bán hàng trong ngành.
- Các ý đồ thị trƣờng của các công ty, các ngành khác muốn giành lấy
khách hàng cho các sản phẩm thay thế của riêng họ.
- Sự ra nhập tiềm năng của các đối thủ cạnh tranh mới.
- Sức mạnh và ảnh hƣởng mặc cả có thể xuất phát từ phía những ngƣời
cung ứng đầu vào.
- Sức mạnh ảnh hƣởng mặc cả có thể có từ phía những ngƣời mua sản
phẩm.
Hiểu sâu đƣợc tính chất cạnh tranh của ngành sẽ giúp các nhà quản trị
đƣa ra đƣợc cơ hội – phƣơng án giúp doanh nghiệp thành công.
1.2.2.2. Năng lực cạnh tranh phải được xác định trong sự đánh giá, so sánh với
các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường
Năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp không phải đƣợc xác định
một cách biệt lập, riêng lẻ mà là trong sự đánh giá, so sánh với các đối thủ
cạnh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trƣờng.
Việc đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng
lĩnh vực mới có thể đƣa ra đƣợc bức tranh tổng thể và xác định đƣợc mức độ
cạnh tranh, từ đó phân tích đƣợc năng lực cạnh tranh của công ty trong lĩnh
vực, thị trƣờng đó. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống
chịu trƣớc sự tấn công của doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng Chính
sách năng lực của Mỹ đƣa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh
tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trƣờng thế giới. Ủy ban Quốc gia về Hợp
tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: năng lực cạnh tranh là năng lực của
một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh
11
tế”. Quan niệm về năng lực cạnh tranh nhƣ vậy mang tính chất định tính, khó
có thể định lƣợng.
1.2.2.3. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phải hướng đến việc thoả mãn
khách hàng, nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh tốt nhất
Những thực lực và lợi thế quyết định năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp phải hƣớng đến việc thoả mãn khách hàng (mục tiêu trực tiếp), nhằm
đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh tốt nhất, trong đó có lợi nhuận (mục tiêu cuối
cùng) (Michael E. Porter, 2009).
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng
thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ
biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch
vụ so với đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp. Cách quan
niệm này có thể gặp trong các công trình nghiên cứu của Mehra (1998)6,
Buckley (1991)
7
hay ở trong nƣớc nhƣ của CIEM (Ủy ban Quốc gia về Hợp
tác Kinh tế Quốc tế). Cách quan niệm nhƣ vậy tƣơng đồng với cách tiếp cận
thƣơng mại truyền thống đã nêu trên. Hạn chế trong cách quan niệm này là
chƣa bao hàm các phƣơng thức, chƣa phản ánh một cách bao quát năng lực
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.4. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được phản ánh qua nhiều chỉ
tiêu khác nhau
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc phản ánh qua nhiều chỉ
tiêu khác nhau, gồm một số chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả/năng lực cạnh
tranh (doanh số, thị phần, lợi nhuận) và các chỉ tiêu phản ánh thực lực, lợi thế
kinh doanh (công nghệ, tài chính, nhân lực, sản phẩm/dịch vụ)
6
Research Methodologies in Supply Chain Management
7
Inside Fortress Europe: Strategies for the Single Market
12
1.2.3. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
So với các quốc gia trong khu vực, mặc dù đã có sự phát triển mạnh mẽ
kể từ công cuộc “Đổi mới” (1986), khu vực dịch vụ của Việt Nam vẫn giữ
quy mô khiêm tốn, phát triển khá chậm mặc dù toàn bộ nền kinh tế đã phát
triển nhanh chóng trong vòng 30 năm qua. Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong
GDP theo niên giám thống kê năm 2014 hiện chiếm khoảng 38% và sử dụng
khoảng 26% lực lƣợng lao động của đất nƣớc. Những con số này còn cách xa
so với các nƣớc đang phát triển có mức thu nhập trung bình (với tỷ trọng khu
vực dịch vụ trong GDP khoảng 55%) và ở các nƣớc phát triển có thu nhập cao
(khoảng 70%). Trong khi đó, sức ép từ các cam kết trong khu vực, cam kết
khi gia nhập WTO và các cam kết song phƣơng của Việt Nam cũng nhƣ sức
ép về vấn đề tự do hoá trên toàn cầu giữa các nƣớc ngày càng tăng. Hội nhập
kinh tế quốc tế có tác động trực tiếp đến khu vực dịch vụ, nhƣng đồng thời
cũng tạo ra những tác động gián tiếp đến toàn bộ nền kinh tế thông qua các
mối liên hệ giữa khu vực dịch vụ với các hoạt động kinh tế khác.
Trong thời gian qua, các tổ chức quốc tế và các cơ quan quản lý Việt
Nam đã thực hiện khá nhiều các Báo cáo đánh giá môi trƣờng đầu tƣ và môi
trƣờng kinh doanh tại Việt Nam, trong đó có khuyến nghị với chính phủ các
giải pháp nhằm thu hút hơn nữa các dòng vốn đầu tƣ vào các lĩnh vực của nền
kinh tế. Gần đây nhất là việc công bố Báo cáo năng lực cạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007880_3503_2003204.pdf