Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển đến chất lượng gỗ Mỡ (Manglietia glauca Dandy) 10 tuổi trồng tại huyện Chợ Đồn -Bắc Kạn làm cơ sở cho các nhà sử dụng gỗ lựa chọn nguyên liệu trong quá trình sản xuất

MỤC LỤC

Danh mục các ký hiệu và chữ viết . .i

Danh mục các bảng . .ii

Danh mục các hình .iii

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 12

1.1. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu. 12

1.1.1. Tổng quan chung về gỗ Mỡ . 12

1.1.2. Tổng quan về gỗ mỡ trồng tại Bắc Kạn . 16

1.2. Tổng quan về nghiên cứu và sử dụng gỗ Mỡ . 17

1.2.1. Trên thế giới . 17

1.2.2. Ở Việt Nam . 18

1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu . 20

1.3.1. Thị trấn Bằng Lũng . 20

1.3.2. Xã Đông Viên . 23

1.3.3. Xã Bình Trung . 26

Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 29

2.1. Điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và chất lượng gỗ . 29

2.2. Ảnh hưởng của một số tính chất gỗ đến chế biến sử dụng gỗ . 31

2.2.1. Ảnh hưởng của một số tính chất vật lý của gỗ đến chế biến sử dụng gỗ . 31

2.2.2. Ảnh hưởng của một số tính chất cơ học của gỗ tới công nghệvà sử dụng gỗ . 33

Chương 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 35

3.1. Mục tiêu nghiên cứu . 35

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 35

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu . 35

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu . 35

3.3. Nội dung nghiên cứu . 36

3.3.1. Nghiên cứu điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến phát triể n của cây gỗ mỡ 10 tuổi . 36

3.3.2. Xác định tính chất của gỗ Mỡ 10 tuổi . 36

3.3.3. Xác định mối tương quan giữa khả năng sinh trưởng phát

triển, chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi và định hướng sử dụng . 36

3.4. Phương pháp nghiên cứu . 37

3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu . 37

3.4.2. Phương pháp luận . 37

3.4.4. Phương pháp thực nghiệm . 37

3.4.5. Phương pháp tổng hợp kết quả và xử lý thống kê toán học . 43

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 45

4.1. Điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến đường kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi . 45

4.1.1. Điều kiện tự nhiên tại xã Bình Trung ảnh hưởng đến đường

kính và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi . 45

4.1.2. Điều kiện sinh trưởng tại xã Đông Viên ảnh hưởng đế n đường kính và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi . 47

trồng tại 3 vùng nghiên cứu . 51

4.2. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây Mỡ 10 tuổi đối với chất lượng gỗ . 51

4.2.1. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây đến độ ẩm tuyệt đối . 51

4.2.2. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây mỡ đến sức hút nước tối đa của gỗ . 53

4.2.3. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến khối lượng thểtích gỗ . 54

4.2.4. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến khả năng dãn nở . 56

4.2.5. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến sức chịu ép dọc thớ của gỗ . 57

4.2.6. Ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây mỡ đến sức kéo dọc thớ . 59

4.2.7. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến sức chịu uốn tĩnh . 60

4.3. Đánh giá chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi . 63

4.3.1. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào cấu tạo gỗ. 63

4.3.2. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất vật lý của gỗ . 64

4.3.3. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất cơ học của gỗ . 67

4.4. Đề xuất hướng sử dụng gỗ mỡ 10 tuổi . 69

4.4.1. Trong xây dựng . 69

4.4.2. Trong sản xuất đồ mộc thông dụng . 70

4.4.3. Trong sản xuất ván nhân tạo . 71

4.4.4. Trong một số lĩnh vực khác . 74

Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 76

5.1. Kết luận . 76

5.2. Kiến nghị . 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78

 

pdf111 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển đến chất lượng gỗ Mỡ (Manglietia glauca Dandy) 10 tuổi trồng tại huyện Chợ Đồn -Bắc Kạn làm cơ sở cho các nhà sử dụng gỗ lựa chọn nguyên liệu trong quá trình sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấy, đối với cây gỗ mỡ 10 tuổi, đường kính trung bình đạt tới 15,20 cm, chiều cao 14,53 m. Đây là một kết quả phát triển tương đối tốt đối với cây gỗ Mỡ 10 tuổi. Tuy nhiên, tại kết quả này cho thấy, có những cây Mỡ đường kính lên tới 19,75cm, gần đạt được 2cm/năm. Có những cây đường kính chỉ đạt được 10,51cm, đạt 1cm/năm. Điều đó cho thấy, ngoài yếu tố đất đai, khí hậu, thời tiết, ánh sáng…. là một yếu quan trọng ảnh hưởng đến đường kính của cây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 4.1.2. Điều kiện sinh trƣởng tại xã Đông Viên ảnh hƣởng đến đƣờng kính và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi Đặc điểm thời tiết - Khí hậu thuỷ văn Lượng mưa bình quân năm 1.338 mm nhưng phân bố không đều. Mùa khô từ tháng 10 đến 3 năm sau; Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Lượng mưa tập trung vào tháng 7, 8, 9 từ 1.027 mm chiếm 85 đến 90% lượng mưa cả năm - Con suối thứ nhất bắt nguồn từ xã Phương Viên chảy qua xã Rã Bản sau đó chảy qua xã Đông Viên đi về huyện Bạch Thông (Con suối này là đầu nguồn của Sông Cầu) - Con suối thứ hai bắt nguồn từ xã Đại Sảo chảy qua xã Đông Viên nhập với còn suối chảy từ xã Rã Bản xuống Đất đai, thổ nhưỡng Bảng 4.3. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Đông Viên Tầng đất Độ pH Hàm lƣợng N (%) Hàm lƣợng mùn OM (%) Hàm lƣợng K2O (%) Hàm lƣợng P2O5 (%) A 4,78 0,121 2,799 2,323 0,051 B 3,78 0,081 1,582 1,866 0,048 C 3,69 0,054 1,246 1,097 0,048 Qua kết quả về điều kiện tự nhiên và kết quả phân tích phẫu diện đất tại bảng 4.3 ta thấy, với hàm lượng mùn như vậy đáp ứng được với sự phát triển của cây Mỡ. Bên cạnh đó lượng mưa trung bình 1338 mm, độ ẩm cao từ 85- 90% là rất phù hợp với cây gỗ Mỡ, đặc biệt vùng này có 2 con suối chảy qua, tạo điều kiện thuận lợi trong việc điều tiết khí hậu, nhiệt độ, nguồn nước phù hợp cho cây Mỡ phát triển. Với những điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai thổ nhưỡng như vậy, chúng tôi tiến hành đo ngẫu nhiên về kích thước và chiều cao cây thí nghiệm. Bảng 4.4. Đường kính và chiều cao cây mỡ 10 tuổi tại Đông Viên Chỉ tiêu Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Đƣờng kính (cm) 24,20 11,15 16,73 Chiều cao (m) 18,40 11,50 14,19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Đặc điểm thời tiết – Khí hậu thuỷ văn Thị trấn Bằng Lũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt. - Nhiệt độ trung bình năm: 22,2oC - Nhiệt độ tối cao là: 32,0oC - Nhiệt độ tối thấp là: 10,00C - Lượng mưa trung bình năm: 1.410 mm - Trung bình tháng cao nhất: 319,4 mm - Trung bình tháng thấp nhất: 8,5 mm - Độ ẩm bình quân năm: 84% - Độ ẩm cao nhất: 88% - Độ ẩm thấp nhất: 79% Thuỷ văn: Bằng Lũng có ba con suối: - Con suối thứ nhất bắt nguồn từ suối ngầm đùn lên thuộc tổ 4 chảy về phía nam qua địa phận tổ 12, tổ7, Bản Duồng thuộc Thị trấn Bằng Lũng và chảy sang xã Bằng Lãng - Con suối thứ hai bắt nguồn từ vùng núi của thôn Nà Pài - Thị trấn Bằng Lũng chảy qua thôn Bản Duồng và nhập cùng con suối bắt nguồn từ tổ 4 sau đó cùng chảy sang xã Bằng Lãng - Con suối thứ ba từ xã Ngọc Phái chảy qua thôn Bản Tàn và sau đó chảy về xã Bằng Lãng. Đặc điểm đất đai và thổ nhưỡng Đất đai Thị trấn Bằng Lũng chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá mẹ biến chất và đất Feralit vàng phát triển trên đá mác ma axit. Độ sâu tầng đất trên 40 cm, đất có thành phần cơ giới thị trung bình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Bảng 4.5. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Bằng Lũng Tầng đất Độ pH Hàm lƣợng N (%) Hàm lƣợng mùn OM (%) Hàm lƣợng K2O (%) Hàm lƣợng P2O5 (%) A 3,74 0,166 3,938 1,633 0,033 B 3,79 0,080 1,838 1,694 0,022 C 3,81 0,036 1,208 2,386 0,012 Với kết quả điều kiện tự nhiên và kết quả phân tích phẫu diện đất tại bảng 4.5 cho thấy, hàm lượng mùn lớn hơn 3% là rất phù hợp cho cây Mỡ phát triển. Bên cạnh đó với lượng mưa trung bình 1410 mm, độ ẩm trên 80%, nhiệt độ trung bình là 22,20C. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đối với cây Mỡ. Đặc biệt tại vùng này có tới 3 con suối chảy qua, có vai trò điều tiết khí hậu, nhiệt độ trong vùng, cung cấp nước cho cây ở khu vực xung quanh, tạo điệu kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây Mỡ. Với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng như vậy, ta có kết quả của sự sinh trưởng và phát triển của cây gỗ Mỡ được trồng tại Bằng Lũng thể hiện thông qua đường kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi. Bảng 4.6. Đường kính và chiều cao cây mỡ 10 tuổi tại Bằng Lũng Chỉ tiêu Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Đƣờng kính (cm) 22,93 10,19 16,39 Chiều cao (m) 18,60 11,40 15,07 Qua kết quả tại bảng 4.6 ta thấy, đường kính lớn nhất của cây Mỡ 10 tuổi đạt 22,93 cm, đạt trên 2 cm/năm, đường kính nhỏ nhất là 10,19 cm, đạt khoảng 1 cm/năm, giá trị trung bình đạt 16,39 cm, đây cũng là một kết quả tương đối cao so với cây gỗ Mỡ 10 tuổi. Chiều cao của cây Mỡ 10 tuổi tại vùng này là khá đồng đều, chênh lệch giữa chiều cao lớn nhất và chiều cao nhỏ nhất là không đáng kể, giá trị chiều cao trung bình là 15,07m. Qua kết quả tại các bảng ta có bảng so sánh chiều cao và đường kính của cây Mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Bảng 4.7. Bảng so sánh đường kính và chiều cao cây mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu Chỉ tiêu Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng Đường kính (mm) 15,20 16,73 16,39 Chiều cao (mm) 14,53 14,19 15,07 Qua kết quả tại bảng 4.7 cho thấy, đường kính trung bình của xã đại diện cho 3 vùng có điều kiện sinh trưởng khác nhau cho kết quả sinh trưởng về đường kính và chiều cao của gỗ mỡ là có sự khác nhau nhưng không đáng kể. Điều đó cho thấy, đường kính và chiều cao của cây gỗ mỡ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thời tiết, nhiệt độ, khí hậu, đất đai. Qua Bảng phân tích phẫu diện đất cho thấy, hàm lượng mùn có trong đất của xã Bình Trung là lớn nhất sau đó đến Bằng lũng và Đông viên, nhưng sự chênh lệch là nhỏ. Với kết quả đó ta thấy đường kính của gỗ mỡ được trồng tại Bình Trung lại đạt nhỏ nhất (15,20 mm) sau đó đến Bằng Lũng (16,39 mm) và lớn nhất là Đông Viên (16,73). Điều đó cho thấy sự chênh lệch về hàm lượng mùn trong đất tại 3 tầng là không có ảnh hưởng nhiều tới kết quả đường kính và chiều cao, mà có thể khẳng định rằng chiều cao và đường kính cây Mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng này có sự khác nhau là do điều kiện thời tiết, khí hậu tại 3 vùng. Về thời tiết tự nhiên ta thấy 3 vùng có khí hậu là gần giống nhau, nhưng sự khác 3 vùng này là ở Đông Viên và Bằng Lũng là có 2-3 con suối chảy qua là điều kiện thuận lợi để điều tiết khí hậu, nhiệt độ, cung cấp nước cho cây, tạo điều kiện phù hợp cho sự phát triển của cây gỗ Mỡ, trong khi đó ở Bình Trung thì lại không có suối. Vì vậy, khí hậu và nhiệt độ của Bình Trung không thuận lợi và phù hợp với cây gỗ Mỡ bằng 2 vùng Đông Viên và Bằng Lũng. Ngoài ra, để giải thích cho sự chênh lệch về đường kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi còn do một số yếu tố khác như kỹ thuật chăm sóc, mật độ trồng (Bình Trung 2200 cây/ha, Đông Viên và Bằng Lũng là 2100 cây/ha), phân bón…. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Hình 4.1. Biểu đồ so sánh kích thước đường kính và chiều cao cây Mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu 4.2. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao cây Mỡ 10 tuổi đối với chất lƣợng gỗ Chất lượng của một loại gỗ nào đó thông thường ta dựa vào cấu tạo của gỗ, tính chất vật lý và tính chất cơ học của gỗ. Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về chất lượng gỗ Mỡ 10 tuổi thông qua một số tính chất vật lý (độ ẩm tuyệt đối, sức hút nước tối đa, khối lượng thể tích, khả năng co dãn của gỗ) và một số tính chất cơ học (độ bền ép dọc thớ, độ bền kéo dọc thớ, độ bền uốn tĩnh) của gỗ. 4.2.1. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao cây đến độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối của gỗ có tính chất ổn định, vì khối lượng gỗ khô kiệt là một trị số cố định. Trong thực tế khi nói đến độ ẩm gỗ là nói đến độ ẩm tuyệt đối của gỗ. Độ ẩm tuyệt đối của gỗ phụ thuộc nhiều vào loại gỗ, vị trí khác nhau trong cây gỗ… Qua thí nghiệm cho thấy, độ ẩm trung bình tuyệt đối của gỗ mỡ 10 tuổi tại 3 vùng nghiên cứu là khác nhau tại bảng 4.8. 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17 Bình Trung Đông Viên Bàng Lũng Đường kính (cm) Chiều cao (m) Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Bảng 4.8. Kết quả độ ẩm tuyệt đối trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi (%) Đặc trƣng thống kê Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng x 22,52 22,16 16,58 S 6,14 5.03 0.44 S% 27,27 22.70 2.62 P% 0,041 0.034 0.004 Qua kết quả tại bảng 4.8 ta thấy, độ ẩm của của gỗ được trồng tại Bình Trung có độ ẩm tuyệt đối là cao nhất (22,52%) tiếp đó là Đông Viên (22,16%) và Bằng Lũng (16,58%). Sự khác nhau này là do nhiều yếu tố gây ra như: vị trí lấy mẫu (độ ẩm gỗ tại ngọn cao hơn gốc, gỗ giác cao hơn lõi), đường kính khác nhau sẽ, chiều cao khác nhau, điều kiện thí nghiệm… Qua phụ biểu 01 cho thấy tại bảng Type III Sum of Squares analysis: cho thấy giá trị Pr>F của đường kính và chiều cao cây gỗ (= <0,0001) nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là độ ẩm tuyệt đối của gỗ mỡ có chịu sự ảnh hưởng của đường kinh và chiều cao cây gỗ. Với giá trị R2 = 0,897, có nghĩa là 89,7% sự biến đổi về độ ẩm tuyệt đối của gỗ là được giải thích do sự thay đổi của đường kính và chiều cao cây gỗ. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của đường kính đến độ ẩm tuyệt đối là không theo một quy luật nhất định. Điều đó được thể hiện qua phụ biểu 02, thông qua giá trị R2 = 0,145: có nghĩa là 14,5% sự biến đổi của độ ẩm tuyệt đối của gỗ được giải thích là do sự biến đổi về đường kính của cây gỗ theo quy luật của phương trình phương trình hồi quy sau: Độ ẩm tuyệt đối (%) = -5,87 + 1,55 * Đƣờng kính (cm) + 1,38 * Chiều cao (m) – 7,78E-02 * Đƣờng kính (cm) * Chiều cao (m). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Hình 4.2. Biểu đồ so sánh độ ẩm tuyệt đối theo đường kính và chiều cao của gỗ mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng nghiên cứu 4.2.2. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao cây mỡ đến sức hút nƣớc tối đa của gỗ Tính hút nước tối đa là năng lực hút lấy nước vào gỗ khi ngâm nó trong gỗ. Gỗ hút nước nhanh hay chậm, nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều nhân tố như loại gỗ, khối lượng thể tích, các chất trong gỗ, gỗ giác gỗ lõi, tốc độ sinh trưởng…. Sức hút nước của gỗ cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm khi sử dụng, nhiều sản phẩm khi sử dụng được một thời gian thì bị cong vênh hoặc nứt dẫn đến hiện tượng sản phẩm bị xấu về mặt hình thức thậm chí bị hỏng sản phẩm. Qua thí nghiệm xác định tính hút nước tối đa của gỗ mỡ 10 tuổi, ta được kết quả tại bảng 4.9. Bảng 4.9. Kết quả sức hút nước tối đa của gỗ mỡ 10 tuổi (%) §Æc tr•ng thèng kª B×nh Trung §«ng Viªn B»ng Lòng x 199,93 173,64 187,13 S 28,76 27,39 32,61 S% 14,38 15,77 17,42 P% 0,021 0023 0,026 Qua kết qua tại bảng 4.9 cho thấy, sức hút nước tối đa của cây được trồng tại Bình Trung là cao nhất (199,93%), tiếp đến là Bằng Lũng (187,13%) và Đông Viên (173,64%). Kết quả này cho thấy nó tỷ lệ với đường kính trung 0 5 10 15 20 25 Bình Trung Đông Viên Bàng Lũng Đường kính (cm) Chiều cao (m) Độ ẩm tuyệt đối (%) B×nh Trung §«ng Viªn B»ng Lòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 bình của cây được trồng tại 3 vùng này. Tuy nhiên, sự khác biệt này được giải thích do nhiều yếu tố gây nên như vị trí lấy mẫu, điều kiện thí nghiệm…. Để kết luận độ hút nước tối đa của cây gỗ mỡ có phụ thuộc vào chiều cao và đường kính của cây gỗ hay không? Qua phụ biểu 03 ta thấy tại bảng Type III Sum of Squares analysis: cho thấy giá trị Pr>F của đường kính và chiều cao của cây gỗ = < 0,0001, đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa là sức hút nước tối đa của gỗ mỡ có chịu sự ảnh hưởng của đường kính và chiều cao của cây với R2 = 0,709, có nghĩa là 70,9% sự biến đổi về sức hút nước tối đa của gỗ là được giải thích do sự thay đổi của đường kính và chiều cao cây gỗ. Nhưng mức độ ảnh hưởng của đường kính đến sức hút nước tối đa của gỗ là không theo một quy luật nhất định. Điều đó được thể hiện qua phụ biểu 04, thông qua giá trị R2 = 0,122: có nghĩa là 12,2% sự biến đổi của sức hút nước tối đa của gỗ được giải thích là do sự biến đổi về đường kính và chiều cao của cây gỗ theo quy luật phương trình phương trình hồi quy sau: Sức hút nƣớc tối đa (%) = 5,93 + 4,83 * Đƣờng kính (cm) + 13,98* Chiều cao (m)-0,42* Đƣờng kính (cm)*Chiều cao (m) Hình 4.3. Biểu đồ so sánh sức hút nước tối đa theo đường kính và chiều cao của gỗ mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng nghiên cứu 4.2.3. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao đến khối lƣợng thể tích gỗ Khối lượng thể tích là một yếu tố quan trọng để đánh giá được một phần về giá trị công nghệ của gỗ. Có nhiều khái niệm khối lượng thể tích khác 0 50 100 150 2 0 250 Bình Trung Đông Viên Bàng Lũng Đường kính (cm) Chiều cao (m) Sức hút nước tối đa (%) B×nh Trung §«ng Viªn B»ng Lòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 nhau, ở đây ta xét đến khối lượng thể tích cơ bản. Khối lượng thể tích cơ bản là chỉ tiêu ổn định nhất, vì cả hai yếu tố để tính là những trị số không thay đổi. Khối lượng thể tích phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: loài cây, tỷ lệ gỗ sớm - gỗ muộn, độ ẩm gỗ, vị trí khác nhau trên cây gỗ, vòng tăng trưởng hàng năm, tốc độ tăng trưởng của cây…. Kết quả thí nghiệm khối lượng thể tích của gỗ mỡ 10 tuổi được thể hiện trên bảng 4.10. Bảng 4.10. Kết quả khối lượng thể tích trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi (g/cm3) Đặc trƣng thống kê Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng x 0,36 0,36 0,34 S 0,04 0,11 0,09 S% 11,99 19,63 19,66 P% 0,018 0,029 0,03 Qua kết quả tại bảng 4.10 ta thấy, khối lượng thể tích của gỗ được trồng tại Bình trung và Đông Viên là như nhau (0,36 g/cm3), sau đó đến Bằng Lũng (0,34 g/cm3). Kết quả này cho thấy, về khối lượng thể tích gỗ Mỡ 10 tuổi có khối lượng thể tích là tương đương nhau, chênh lệch không đáng kể. Điều này có thể được giải thích là do vị trí lấy mẫu khác nhau, do điều kiện sinh trưởng khác nhau, đường kính gỗ hay nói cách khác là tốc độ sinh trưởng của gỗ khác nhau…. Qua kết quả phân tích phương sai tại phụ biểu 05 cho thấy tại bảng Type III Sum of Squares analysis: giá trị Pr>F của đường kính gỗ và chiều cao của cây đều = <0,0001, nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa rằng khối lượng thể tích của gỗ mỡ có chịu sự ảnh hưởng của đường kính và chiều cao của cây. Với giá trị R2 = 0,829, có nghĩa là 82,9% sự biến đổi về khối lượng thể tích của gỗ là được giải thích do sự thay đổi của đường kính và chiều cao cây gỗ. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng đó được thể hiện theo phương trình hồi quy tại phụ biểu 06 với mức độ ảnh hưởng chỉ đạt R2 = 0,124, có nghĩa là 12,4% sự biến đổi khối lượng thể tích của gỗ là được giải thích do sự thay đổi của đường kính và chiều cao cây gỗ theo phương trình như sau: Khối lƣợng thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 tích (g/cm3) = 0,53 - 2,26E-03 * Đƣờng kính (cm) - 1,39E-02*Chiều cao (m) + 2,66E-04* Đƣờng kính (cm)*Chiều cao (m). Hình 4.4. Biểu đồ so sánh khối lượng thể tích của gỗ mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao được trồng tại 3 vùng nghiên cứu 4.2.4. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao đến khả năng dãn nở Hiện tượng gỗ khô kiệt hút nước làm cho kích thước của gỗ tăng lên được gọi là dãn nở. Hiện tượng gỗ dãn nở có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sử dụng và chế biến gỗ. Do vậy, việc xác định khả năng dãn nở là một yếu tố quan trọng trong việc xác định chất lượng gỗ cũng như định hướng sử dụng cho gỗ. Khả năng dãn nở của gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Khối lượng thể tích của gỗ, tỷ lệ gỗ sớm - gỗ muộn, loại gỗ, phương pháp phơi sấy…. Kết quả thí nghiệm xác định khả năng co dãn của gỗ mỡ 10 tuổi được thể hiện trên bảng 4.11. Bảng 4.11. Khả năng dãn nở trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi (%) Đặc trƣng thống kê Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng x 4,81 4,28 3,89 S 1,92 1,86 2,03 S% 39,91 43,47 52,10 P% 0,060 0,064 0,777 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Bình Trung Đông Viên Bàng Lũng Đường kính (cm) Chiều cao (m) Khối lượng thể tích (g/cm3) B×nh Trung §«ng Viªn B»ng Lòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Qua kết quả thí nghiệm tại bảng 4.11 ta thấy khả năng dãn nở của gỗ mỡ lớn nhất là được trồng tại Bình Trung (4,81%) tiếp đến là Đông Viên (4,28%) và Bằng Lũng (3,89%). Kết quả sự khác nhau này được giải thích là do vị trí lấy mẫu trên cây là khác nhau nên dẫn đến khối lượng thể tích khác nhau, tỷ lệ gỗ sớm gỗ muộn trên mẫu là khác nhau, chế độ sấy…. Đường kính và Chiều cao của cây không có ảnh hưởng đến khả năng dãn nở của gỗ, điều đó được thể hiện sau khi phân tích thống kế tại phụ biểu 07. Tại bảng Type III Sum of Squares analysis: giá trị Pr>F của đường kính gỗ = 0,550 và chiều cao của cây có giá trị Pr>F = 0,721 đều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa rằng khả năng dãn nở của gỗ mỡ không chịu sự ảnh hưởng của đường kính và chiều cao của cây. Hình 4.5. Biểu đồ so sánh khả năng dãn nở của gỗ mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu 4.2.5. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao đến sức chịu ép dọc thớ của gỗ Sức chịu ép dọc thớ thường được dùng để nghiên cứu quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ gỗ. Do tính chất quan trọng đó của nó trong thực tế, lực ép dọc thớ được xem là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá khả năng chịu lực của gỗ và đưa ra khả năng và lĩnh vực sử dụng cho từng loại gỗ. Lực 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Bình Trung Đông Viên Bàng Lũng Đường kính (cm) Chiều cao (m) Khả năng dãn nở (%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 ép dọc thớ gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều thớ gỗ, mắt gỗ, tỷ lệ 3 lớp của vách thứ sinh… Kết quả thí nghiệm sức chịu ép dọc thớ của gỗ Mỡ 10 tuổi được thể hiện trên bảng 4.12. Bảng 4.12. Sức chịu ép dọc thớ trung bình của gỗ Mỡ 10 tuổi, MPa Đặc trƣng thống kê Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng x 24,62 24,01 23,76 S 0,49 0,57 0,79 S% 2,00 2,35 3,31 P% 0,003 0,004 0,005 Qua kết quả tại bảng 4.12 ta thấy sức ép dọc thớ lớn nhất là cây gỗ được trồng tại Bình Trung (24,62 MPa) tiếp đó là Đông Viên (24,01 MPa) và Bằng Lũng (23,76 MPa). Kết quả cho thấy có sự chênh lệch nhau về sức ép dọc thớ, nhưng sự chênh lệch đó là không đáng kể. Qua bảng Type III Sum of Squares analysis tại phụ biểu 08: ta thấy giá trị Pr>F của đường kính gỗ và chiều cao của cây = <0,0001, đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa rằng sức chịu ép dọc thớ của gỗ mỡ chịu sự ảnh hưởng của đường kính và chiều cao của cây với R2 = 0,706, có nghĩa là 70,6% sự biến đổi về sức chịu ép dọc thớ của gỗ là được giải thích do sự thay đổi của đường kính và chiều cao cây gỗ Cụ thể sự ảnh hưởng đó được thể hiện tại phụ biểu 09, tại phụ biểu này ta thấy giá trị R2 = 0,087: có nghĩa là 8,7% sự biến đổi của sức chịu ép dọc thớ của gỗ được giải thích là do sự biến đổi của đường kính và chiều cao của cây gỗ theo phương trình phương trình hồi quy sau: Sức chịu ép dọc thớ (Mpa) = 18,26 + 0,27 * Đƣờng kính (cm) + 0,48 * Chiều cao (m) – 2,29E- 02 * Đƣờng kính (cm)*Chiều cao (m). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Hình 4.6. Biểu đồ so sánh sức chịu ép dọc thớ gỗ Mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu 4.2.6. Ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao cây mỡ đến sức kéo dọc thớ Sức chịu kéo dọc thớ thường rất lớn do hầu hết các mixen xenlulo sắp xếp theo chiều dọc. Sức chịu kéo dọc cũng là một chỉ tiêu quan trọng khi xác định chất lượng gỗ và định hướng sử dụng gỗ. Sức chịu kéo dọc thớ chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: do chiều thớ gỗ, tia gỗ, tỷ lệ tổ chức cơ học… Kết quả thí nghiệm sức chịu kéo dọc thớ của gỗ mỡ 10 tuổi được thể hiện trên bảng 4.13. Bảng 4.13. Sức chịu kéo thớ trung bình của gỗ Mỡ 10 tuổi (Mpa) Đặc trƣng thống kê Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng x 35,08 30,92 32,50 S 4,30 3,86 5,54 S% 12,27 12,49 17,06 P% 0,018 0,019 0,025 Qua kết quả tại bảng 4.13 ta thấy sự chênh lệch về sức chịu kéo dọc thớ là không nhiều, sự chênh lệch này có thể là do vị trí lấy mẫu khác nhau làm cho tỷ lệ gỗ giác lõi khác nhau làm cho sự chênh lệch này. Ngoài ra kết quả nghiên cứu cho thấy đường kính và chiều cao cây không ảnh hưởng đến sức 0 5 10 15 20 25 Bình Trung Đông Viên Bàng Lũng Đường kính (cm) Chiều cao (m) Sức chịu ép dọc thớ (MPa) B×nh Trung §«ng Viªn B»ng Lòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 chịu kéo dọc thớ của gỗ. Điều đó được thể hiệu tại phụ biểu 10, khi ta tiến hành phân tích phương sai, tại bảng Type III Sum of Squares analysis: ta thấy giá trị Pr>F của đường kính gỗ = 0,0001 và chiều cao của cây có giá trị Pr>F = 0,0001 đều không nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa rằng sức chịu kéo dọc thớ của gỗ mỡ chịu sự ảnh hưởng khi thay đổi đường kính và chiều cao của cây gỗ. Sự ảnh hưởng đó được thể hiệu theo một quy luật của phương trình hồi quy theo kết quả tại phụ biểu 11. Tại phụ biểu này ta thấy giá trị R2 = 0,067: có nghĩa là 6,7% sự biến đổi của sức chịu kéo dọc thớ của gỗ được giải thích là do sự biến đổi của đường kính và chiều cao của cây gỗ theo phương trình hồi quy sau: Sức chịu kéo dọc thớ (Mpa) = 1,02 + 1,14 * Đƣờng kính (cm) + 2,64 *Chiều cao (m) - 0,10*Đƣờng kính (cm)*Chiều cao (m). Hình 4.7. Biểu đồ so sánh sức chịu kéo dọc thớ gỗ Mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu 4.2.7. ảnh hƣởng của đƣờng kính, chiều cao đến sức chịu uốn tĩnh Độ bền uốn tĩnh là một chỉ tiêu quan trọng thứ hai để đánh giá chất lượng gỗ và định hướng sử dụng gỗ. Do vậy việc xác định đồ bền uốn tĩnh là rất quan trọng. Độ bền uốn tĩnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỷ lệ giữa 3 tổ chức trong cây, gỗ giác - lõi, thớ gỗ…. Kết quả thí nghiệm độ bền uốn tĩnh của gỗ Mỡ 10 tuổi được thể hiện tại bảng 4.14. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Bình Trung Đông Viên Bàng Lũng Đường kính (cm) Chiều cao (m) Sức chịu kéo dọc thớ (MPa) B×nh Trung §«ng Viªn B»ng Lòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Bảng 4.14. Độ bền uốn tĩnh trung bình của gỗ Mỡ 10 tuổi (Mpa) Đặc trƣng thống kê Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng x 52,29 51,85 51,88 S 9,15 6,76 6,68 S% 17,50 13,03 12,88 P% 0,026 0,019 0,019 Qua kết quả tại bảng 4.14 ta thấy giá trị trung bình về độ bền uốn tĩnh của gỗ mỡ 10 tuổi là gần như nhau, sự chênh lệch là rất nhỏ. Điều đó có thể giải thích được là do quá trình lấy mẫu ở những vị trí khác nhau trong cây. Kết quả phân tích phương sai cho thấy sự khác nhau giữa các vùng khác nhau chỉ một phần rất nhỏ là được giải thích là do sự khác nhau về đường kính của cây. Điều đó được thể hiện qua phụ biểu 12, tại bảng Type III Sum of Squares analysis: ta thấy giá trị Pr>F của đường kính gỗ và của chiều cao cây = <0,0001 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa rằng độ bền uốn tĩnh của gỗ mỡ chịu sự ảnh hưởng khi thay đổi đường kính và chiều cao của cây gỗ. Tuy nhiên, sự phụ thuộc của độ bền uốn tĩnh vào đường kính và chiều cao cây gỗ không theo một quy luật cụ thể. Qua phụ biểu 13 ta thấy giá trị R2 = 0,022: có nghĩa là 2,2% sự biến đổi của độ bền uốn tĩnh của gỗ được giải thích là do sự biến đổi của đường kính và chiều cao của cây gỗ, sự biến đổi đó được thể hiện theo phương trình phương trình hồi quy sau: Độ bền uốn tĩnh (Mpa) = 44,23 - 0,44 * Đƣờng kính (cm) + 0,90 * Chiều cao (m) + 7,29E- 03 * Đƣờng kính (cm)*Chiều cao (m) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Hình 4.8. Biểu đồ so sánh độ bền uốn tĩnh gỗ Mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu Từ những kết quả nghiên cứu trên, ta có kết quả tổng hợp so sánh về đường kính, chiều cao, tính chất vật lý, tính chất cơ học của gỗ Mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng khác nhau tại bảng 4.15 Bảng 4.15. Tổng hợp So sánh đường kính, chiều cao, tính chất vật lý và cơ học của gỗ trồng tại 3 vùng nghiên cứu Chỉ tiêu Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng Đƣờng kính (cm) 15,20 16,73 16,39 Chiều cao (m) 14,53 20,65 20,59 Độ ẩm tuyệt đối (%) 22,52 22,16 16,58 Sức hút nƣớc tối đa (%) 199,93 173,64 187,13 Khối lƣợng thể tích (g/cm 3 ) 0,36 0,36 0,34 Khả năng dãn nở (%) 4,81 4,28 3,89 Sức chịu ép dọc thớ (MPa) 24,62 24,01 23,76 Sức chịu kéo dọc thớ (MPa) 35,08 30,92 32,50 Độ bền uốn tĩnh (MPa) 52,29 51,85 51,88 0 10 20 30 40 50 60 Bình Trung Đông Viên Bàng Lũng Đường kính (cm) Chiều cao (m) Độ bền uốn tĩnh (MPa) B×nh Trung §«ng Viªn B»ng Lòng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 4.3. Đánh giá chất lƣợng gỗ mỡ 10 tuổi Để đánh giá chất lượng m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc234.pdf
Tài liệu liên quan