Luận văn Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Điện lưới quốc gia đã đến được 15/15 thôn trong xã. Toàn xã có 4 máy biến áp

công suất 560 KVA phục vụ đủ điện sinh hoạt cho toàn xã.

Nguồn nước tưới tiêu chính của xã từ sông Lục Nam dẫn vào kênh tưới thuỷ

nông của huyện nhờ có 5 trạmbơm công suất 7,5 KW/h.

Mặc dù mạng lưới thuỷ lợi của xã về cơbản là hoàn chỉnh, nhưng kênh mương

vào ruộng còn nhỏ, không đáp ứng nhu cầu thâm canh tăng vụ, nhất là khâu tiêu

úng và trong những tháng mùa khô hanh, do vậy lượng nước thất thoát còn lớn.

Nước sinh hoạt cho người dân vào những tháng mùa khô vẫn bị thiếu. Điều này đòi

hỏi công tác quy hoạch không chỉ tập trung vào quy hoạch đất sản xuất lâm nông

nghiệp mà còn phải tập trung vào quy hoạch các loại đất chuyên dùng phục vụ cho

nhu cầu sản xuất và đời sống.

pdf90 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. Đặc biệt là sự ra đời của Nghị định 02/CP năm 1994 đã đ−a ra h−ớng mới trong quản lý lâm nghiệp. Quá trình giao đất lâm nghiệp đ−ợc triển khai sớm ở xã Huyền Sơn từ năm 1992 cho đến năm 1995. Sau 4 năm thực hiện giao đất rừng và đất đồi núi (từ 1992 đến 1995) toàn xã giao đ−ợc tổng số 678,85 ha cho 524 HGĐ [5]. Với kết quả trên, Huyền Sơn đ−ợc coi là một trong những xã thực hiện có hiệu quả chính sách GĐGR trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Cùng với việc triển khai công tác GĐGR, xã tiến hành thực hiện các dự án trồng rừng 327, dự án trồng rừng Việt - Đức và các ch−ơng trình KNKL góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo h−ớng giảm tỷ lệ đất ch−a sử dụng, kết quả tổng hợp ở bảng 3-2. Bảng 3-2. Biến động cơ cấu đất đai Năm 1993 Năm 1998 Năm 2003 STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 1.989,40 100,0 1.989,40 100,0 1.989,40 100,0 1 Đất nông nghiệp 531,16 26,7 831,16 41,8 821,41 41,3 2 Đất lâm nghiệp 175,20 8,8 338,40 17,0 872,05 43,8 3 Đất thổ c− 30,60 1,5 34,50 1,7 52,70 2,7 4 Đất chuyên dùng 67,40 3,4 97,40 4,9 135,40 6,8 5 Đất ch−a sử dụng 1.185,04 59,6 687,94 34,6 107,84 5,4 Từ bảng 3-2 cho thấy đất nông nghiệp tăng từ 26,7% (1993) lên 41,8% tổng diện tích đất tự nhiên (1998) và giảm xuống còn 41,3% (2003). Nguyên nhân tăng Download ::: 39 do ng−ời dân khai hoang đất trống đồi núi trọc để trồng cây ăn quả, đồng thời một phần đất v−ờn chuyển sang đất ở, chi tiết trong phụ biểu 5A, 5B. Đất lâm nghiệp cũng tăng từ 8,8% (1993) lên 43,8% (2003), nguyên nhân do xã thực hiện các dự án trồng rừng, chuyển từ diện tích đất đồi núi ch−a sử dụng sang trồng mới và khoanh nuôi phục hồi rừng. Diện tích đất chuyên dùng tăng từ 3,4% (1993) lên 6,8% (2003). Nguyên nhân tăng do đặc điểm của địa ph−ơng nằm trong vùng lụt, hàng năm phải tu sửa nâng cấp các công trình giao thông, thuỷ lợi, làm đ−ờng giao thông, đê,... Phần diện tích này đ−ợc chuyển từ diện tích đất ch−a sử dụng sang. Đất thổ c− tăng từ 1,5% (1993) lên 1,7% (1998) và 2,7% (2003). Nguyên nhân do gia tăng dân số cho nên phải chuyển mục đích sử dụng từ những loại đất khác (đất v−ờn, đất ch−a sử dụng) nhằm đáp ứng nhu cầu đất ở cho ng−ời dân trong xã. Đất ch−a sử dụng giảm từ 59,6% (1993) xuống còn 5,4% (2003). Nguyên nhân giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất lâm nghiệp, nông nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở. Nh− vậy, các chính sách đã có tác động tích cực trong sử dụng đất ở địa ph−ơng, đặc biệt phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc đã đ−ợc sử dụng vào các mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp góp phần tích cực trong công tác quản lý đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Biến động tỷ lệ các loại đất đai đ−ợc mô tả ở hình 3.2. Đất NN Đất LN Đất TC Đất CD Đất CSD 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 Tỷ trọng (%) Loại đất Năm 1993 Năm 1998 Năm 2003 Download ::: 40 Hình 3.2. Biểu đồ mô tả biến động cơ cấu đất đai Sự tác động của các chính sách đến công tác quản lý sử dụng đất và sản xuất có thể đ−ợc đánh giá qua các mặt sau: - Chuyển dịch cơ cấu đất sản xuất nông - lâm nghiệp Diện tích đất nông nghiệp tăng từ 26,7% (1993) lên 41,8% (1998) so với tổng diện tích tự nhiên (tăng 300 ha). Nguyên nhân là do ng−ời dân chuyển 243,04 ha từ đất đồi núi ch−a sử dụng và 56,96 ha đất bằng ch−a sử dụng sang trồng cây ăn quả. Từ năm 1998 đến năm 2003, diện tích đất nông nghiệp giảm 9,75 ha do chuyển sang đất ở. Trong khi đó, đất lâm nghiệp tăng từ 8,8% (1993) lên 43,8% (2003) so với tổng diện tích tự nhiên. Nguyên nhân, do xã đ−a 456,15 ha đất đồi núi ch−a sử dụng vào trồng rừng, khoanh nuôi là 240,7 ha thành rừng tự nhiên. - Hiệu quả sử dụng đất Những năm tr−ớc đây, khi ch−a có những chính sách về giao quyền sử dụng đất thì hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp rất thấp do ng−ời dân ch−a chủ động trong sản xuất. Từ khi có Nghị định 64/CP quy định về giao đất nông nghiệp, Nghị định 02/CP, Nghị định 163/CP về giao và thuê đất lâm nghiệp đã khuyến khích ng−ời dân nhận đất, nhận rừng từ đó họ đã chú trọng đầu t− phát triển sản xuất. Sản xuất nông nghiệp đ−ợc chú trọng đầu t− thâm canh tăng vụ, đ−a giống mới vào sản xuất. Năng suất lúa bình quân 32,4 tạ/ha/vụ tr−ớc đây nâng lên 47,3 tạ/ha/vụ. Nhiều diện tích đất lúa một vụ tr−ớc đây nay chuyển sang trồng cây hoa mầu và canh tác 2 vụ. Toàn bộ diện tích n−ơng rẫy tr−ớc kia cho hiệu quả thấp nay đã chuyển sang trồng cây ăn quả và NLKH đem lại thu nhập cao cho ng−ời dân. Các chính sách đầu t− hỗ trợ trồng rừng tại địa ph−ơng đ−ợc đẩy mạnh, dự án 327 và dự án trồng rừng Việt - Đức đã sử dụng phần lớn đất trống đồi núi trọc vào trồng, khoanh nuôi phục hồi rừng. Các dự án góp phần giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ng−ời dân. Đặc biệt trong t−ơng lai rừng sẽ đem lại hiệu quả sinh thái to lớn đối với cuộc sống ng−ời dân trong toàn xã. Download ::: 41 Thu nhập của ng−ời dân xã Huyền Sơn chủ yếu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và cây ăn quả, vì vậy những chính sách áp dụng vào địa ph−ơng đã có tác động tích cực đối với việc phát triển sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nh− diện tích cây ăn quả (Na, Vải) tăng từ 28,56 ha (1993) lên 411,51 ha. Những thay đổi trên đã góp phần nâng cao mức sống của ng−ời dân địa ph−ơng. Theo báo cáo hàng năm của UBND xã, sự thay đổi về mức sống của các HGĐ đ−ợc trình bầy trong bảng 3-3. Bảng 3-3. Sự thay đổi về hoàn cảnh kinh tế TT Loại hộ Năm 1993 (%) Năm 1998 (%) Năm 2003 (%) 1 Nghèo 35,7 32,4 25,3 2 Trung bình 58 55,3 52,1 3 Khá 6,3 12,3 22,6 Kết quả bảng 3-3 cho thấy, mức sống của ng−ời dân đ−ợc nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 35,7% (1993) xuống còn 25,3% (2003), số hộ khá đ−ợc tăng lên từ 6,3% lên 22,6%. Kết quả thay đổi đ−ợc mô tả qua hình 3.3 0 10 20 30 40 50 60 T ỷ tr ọn g (% ) Nghèo Trung bình Khá Loại hộ Hoàn cảnh kinh tế năm 1993 Hoàn cảnh kinh tế năm 1998 Hoàn cảnh kinh tế năm 2003 Hình 3.3. Biểu đồ mô tả thay đổi về hoàn cảnh kinh tế - Công tác quản lý Tr−ớc đây, khi ch−a có chính sách giao đất sản xuất nông lâm nghiệp đến từng HGĐ thì diện tích đất nông nghiệp giao cho 3 Hợp tác xã liên thôn quản lý, diện tích đất lâm nghiệp và đất trống đồi núi trọc do lực l−ợng kiểm lâm phối hợp với UBND xã quản lý. Công tác quản lý gặp nhiều khó khăn do phần lớn các diện tích Download ::: 42 đất của các HGĐ là tự nhận, không có giấy chứng nhận QSDĐ cho nên ranh giới và diện tích không rõ ràng. Tình trạng tranh chấp ranh giới, vi phạm lâm luật xảy ra th−ờng xuyên điều này ảnh h−ởng tới việc ổn định và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại địa ph−ơng. Nh−ng từ khi có nghị quyết 10 của Bộ chính trị, Nghị định 02/CP, Nghị định 64/CP giao đất nông nghiệp, giao đất khoán rừng, xã Huyền Sơn đã triển khai công tác GĐGR và đạt đ−ợc kết quả khả quan. Cụ thể diện tích các loại đất đai đã đ−ợc giao cho các đối t−ợng quản lý đ−ợc thống kê ở bảng 3-4. Bảng 3-4. Hiện trạng sử dụng đất theo chủ quản lý năm 2003 Đất đã giao sử dụng TT Loại đất Tổng diện tích Tổng Hộ GĐ UBND xã Đất ch−a giao SD Tổng diện tích 1.989,40 1.881,56 1.512,11 369,45 107,84 1 Đất nông nghiệp 821,41 821,41 780,56 40,85 2 Đất lâm nghiệp 872,05 872,05 678,85 193,20 3 Đất chuyên dùng 135,40 135,40 135,40 4 Đất ở 52,70 52,70 52,70 5 Đất ch−a sử dụng 107,84 107,84 Kết quả ở bảng 3-4 cho thấy xã đã giao quyền sử dụng đất cho các đối t−ợng chiếm 95% tổng diện tích tự nhiên của xã. Diện tích ch−a giao sử dụng chiếm 5%, phần lớn là đất sông suối và đất trống đồi núi trọc nơi cao, dốc. Việc thực hiện các nội dung quản lý Nhà n−ớc theo quyết định 245/QĐ-TTg đã đ−ợc quán triệt trong toàn xã, thể hiện rõ trách nhiệm của UBND xã trong quản lý Nhà n−ớc về rừng và đất rừng. Xã đã lập danh sách các hộ tham gia nhận đất nhận rừng vào sổ lâm bạ, tiến hành lập các hợp đồng, khế −ớc khoán bảo vệ rừng, trồng rừng đối với các hộ tham gia. Chỉ đạo các thôn có đất lâm nghiệp xây dựng quy −ớc quản lý bảo vệ rừng. Xã phối hợp với lực l−ợng kiểm lâm th−ờng xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng báo cáo lên cấp huyện. Thực hiện tốt việc phòng cháy, chữa cháy. Các thôn đều thành lập tổ bảo vệ rừng và tr−ởng thôn làm tổ tr−ởng, chi phí do các hộ có rừng đóng góp. Th−ờng xuyên mở các đợt tuyên truyền, h−ớng dẫn phòng chống cháy rừng đến toàn thể ng−ời dân. Đồng thời xử phạt nghiêm minh những tr−ờng hợp vi phạm lâm luật. Riêng năm 2003 đã bắt và xử phạt hành chính 10 tr−ờng hợp [49]. Download ::: 43 Nh− vậy, việc triển khai các chính sách trên địa bàn xã Huyền Sơn đã đem lại những thay đổi tích cực trong công tác quản lý sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp. Phần lớn diện tích đất đã đ−ợc giao cho HGĐ quản lý và đ−a vào kinh doanh có hiệu quả những diện tích đất trống đồi núi trọc. Việc thực hiện tốt nội dung quản lý Nhà n−ớc của UBND xã về quản lý rừng và đất rừng góp phần tích cực vào ổn định phát triển kinh tế tại địa ph−ơng. 3.2.2. Cơ sở kinh tế - xã hội 3.2.2.1. Cơ sở kinh tế a. Sản xuất nông nghiệp Xã Huyền Sơn có diện tích đất nông nghiệp là 821,41 ha, chiếm 41,3% tổng diện tích tự nhiên. Nguồn thu chủ yếu của xã từ sản xuất nông, lâm nghiệp và cây ăn quả. Sau khi có luật đất đai năm 1993 cùng với những chính sách của Nhà n−ớc cũng nh− của địa ph−ơng nhằm hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đã tăng diện tích đất nông nghiệp từ 531,16 ha (1993) lên 821,41 ha (2003). Theo con số thống kê về công tác quản lý đất đai của UBND xã [48, 50], sự biến đổi các loại đất nông nghiệp đ−ợc trình bày trong bảng 3-5. Bảng 3-5. Biến đổi trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Năm 1993 Năm 1998 Năm 2003 STT Loại đất Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%) Đất nông nghiệp 531,16 100,0 831,16 100,0 821,41 100,0 1 Đât trồng cây hàng năm 492,10 92,6 478,16 57,5 399,40 48,6 a Đất ruộng lúa, hoa màu 399,40 75,2 399,40 48,1 399,40 48,6 - Đất ruộng lúa 387,52 72,96 387,52 46,6 387,52 47,2 + Lúa 1 vụ 314,04 59,1 237,72 28,6 218,82 26,6 + Lúa 2 vụ 73,48 13,8 149,80 18,0 168,70 20,5 - Đất mạ, mầu 11,88 2,2 11,88 1,4 11,88 1,4 b Đất n−ơng rẫy 92,70 17,5 78,76 9,5 2 Đất v−ờn nhà, v−ờn đồi 28,56 5,4 342,50 41,2 411,51 50,1 3 Đất mặt n−ớc nuôi thuỷ sản 10,50 2,0 10,50 1,3 10,50 1,3 Download ::: 44 Sự thay đổi trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đ−ợc phân tích theo h−ớng sau: - Những chuyển biến trong canh tác n−ơng rẫy Hoạt động canh tác n−ơng rẫy đ−ợc xác định là một ph−ơng thức canh tác truyền thống và phổ biến để đáp ứng nhu cầu l−ơng thực cho ng−ời dân tại địa ph−ơng. N−ơng rẫy đ−ợc chia làm 2 loại: n−ơng rẫy cố định và n−ơng rẫy không cố định. N−ơng rẫy cố định còn gọi là n−ơng định canh đó là những n−ơng ngô, lúa n−ơng, hoa màu trồng xen theo các băng của đ−ờng đồng mức các cây họ đậu, hay xếp đá, đào hào vừa có tác dụng phòng hộ, bảo vệ trâu bò gia súc phá hoại, làm hàng rào ranh giới, chống xói mòn,... N−ơng rẫy không cố định đ−ợc gọi là du canh với ph−ơng thức sử dụng đất theo kiểu luân canh n−ơng rẫy. Đây là những n−ơng cây trồng cạn đ−ợc gieo trồng theo ph−ơng thức canh tác truyền thống, trong đó có thời gian cho rừng phục hồi, sau đó mới quay lại canh tác chu kỳ sau. Thực tế sản xuất nông nghiệp tại xã Huyền Sơn cho thấy tr−ớc năm 1998, hình thức canh tác n−ơng rẫy tại địa ph−ơng phổ biến là n−ơng rẫy cố định, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng diện tích đất nông nghiệp nh−ng mang một ý nghĩa quan trọng là nguồn bổ sung l−ơng thực, thực phẩm cho con ng−ời và chăn nuôi. Phần lớn diện tích n−ơng rẫy tr−ớc đây trồng lúa n−ơng, ngô,... khi đất trở nên nghèo kiệt ng−ời dân chuyển dần sang trồng sắn. Hiện nay, hình thức canh tác n−ơng rẫy không còn tồn tại do hiệu quả kinh tế thấp. Đ−ợc sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật đã tạo điều kiện cho ng−ời dân chuyển đổi từ canh tác n−ơng rẫy sang các loại hình sử dụng đất khác nh− trồng cây ăn quả, canh tác theo ph−ơng thức NLKH. Theo kết quả điều tra, phỏng vấn 45 HGĐ cho thấy 80% số hộ tr−ớc đây đã từng canh tác n−ơng rẫy nh−ng đến nay đã chuyển sang trồng cây ăn quả. Từ năm 1993 trở về tr−ớc toàn xã có 92,7 ha n−ơng rẫy (bảng 3-5) chiếm 17,5% tổng diện tích đất nông nghiệp, đến năm 1998 giảm xuống còn 78,76 ha chiếm 9,5% và hiện nay toàn bộ diện tích đất n−ơng rẫy đã đ−ợc thay thế bằng hình thức canh tác khác. Download ::: 45 Theo kết quả khảo sát tuyến, nghiên cứu điểm tại thôn Khuôn Dây, kết hợp với phỏng vấn ng−ời dân cho thấy toàn thôn có các kiểu sử dụng đất chủ yếu và đ−ợc mô tả trong bảng 3-6. Download ::: 46 Bảng 3-6. Một số hình thức sử dụng đất STT Nhóm hình thức canh tác Cây trồng 1 V−ờn tạp Mít, Chanh, B−ởi, ... 2 Cây ăn quả Vải thiều, Na, Nhãn lồng, Hồng không hạt, Xoài Trung Quốc. 3 Rừng trồng Keo, Bạch đàn, Thông 4 NLKH cây lâm nghiệp + cây ăn quả Vải + Dẻ ăn quả 5 NLKH cây ăn quả + cây l−ơng thực Vải + Ngô + Sắn Na + Lạc 6 Quản lý rừng tự nhiên Dẻ, Sau Sau, Kháo, Chẹo Trám, … Trong các hình thức canh tác trên đây thì ph−ơng thức NLKH cây lâm nghiệp + cây ăn quả và cây ăn quả + cây l−ơng thực là hình thức sử dụng đất chủ yếu đã đ−ợc ng−ời dân lựa chọn để thay thế cho n−ơng rẫy tr−ớc đây. Nh− vậy, nhờ có những tác động của các chính sách đầu t− vào địa ph−ơng đã chuyển hoàn toàn diện tích canh tác n−ơng rẫy tr−ớc đây thay thế bằng cây ăn quả và canh tác NLKH theo h−ớng sử dụng đất bền vững. Sự chuyển biến này là một trong những cơ sở cho công tác QHSD đất và phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp cho địa ph−ơng. - Vai trò của canh tác lúa n−ớc và xu h−ớng phát triển Hiện nay xã Huyền Sơn có diện tích đất lúa là 387,52 ha chiếm 47,2% so với tổng diện tích đất nông nghiệp. Theo thống kê năm 2003 [48], bình quân diện tích đất nông nghiệp 1.561m2/ng−ời, cao hơn mức bình quân của huyện (1.350 m2), diện tích lúa 2 vụ thấp chiếm 26%, lúa 1 vụ chiếm 27,9%. Những năm trở lại đây xã đã đ−a các giống lúa mới và áp dụng các kỹ thuật vào sản xuất, năng suất lúa bình quân tăng từ 32,4 tạ/ha (1993) lên 47,3 tạ/ha (2003). Do xã đầu t− xây dựng hệ thống thuỷ lợi, nên từ năm 1993 đến năm 2003, một phần đất lúa 1 vụ đã sản xuất đ−ợc 2 vụ (phụ biểu 5A,5B). Sản l−ợng l−ơng thực bình quân tăng từ 350 kg/ng−ời/năm lên 375 kg/ng−ời/năm. Nh− vậy mức tăng sản l−ợng l−ơng thực có sự đóng góp rất lớn của canh tác lúa n−ớc và giữ vai trò quan trọng trong đời sống ng−ời dân địa ph−ơng. Download ::: 47 Tuy nhiên do dân số tăng nhanh, trong t−ơng lai khả năng thiếu l−ơng thực vẫn là vấn đề cần đ−ợc quan tâm. Vì vậy, xã Huyền Sơn cần phải có h−ớng đầu t− một cách toàn diện về hệ thống thuỷ lợi nhằm đ−a toàn bộ diện tích lúa 1 vụ chuyển sang lúa 2 vụ, thâm canh, đ−a giống mới vào sản xuất để nâng cao năng suất đáp ứng nhu cầu l−ơng thực ngày càng tăng. Mặt khác cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên một đơn vị diện tích. - Hệ thống v−ờn nhà, v−ờn đồi và h−ớng phát triển Hệ thống v−ờn nhà, v−ờn đồi th−ờng gắn liền với khu dân c−. Qua bảng 3-5 cho thấy diện tích v−ờn nhà, v−ờn đồi của xã Huyền Sơn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp (50,1%). Tr−ớc đây, v−ờn nhà ở địa bàn nghiên cứu phần lớn là v−ờn tạp ch−a đ−ợc quy hoạch để phát triển kinh doanh. Cây trồng chủ yếu là những cây ít có giá trị nh−: Mít, B−ởi, Chuối, Chanh, Táo,... Đến năm 1998 xã đã tiến hành cải tạo lại hệ thống v−ờn tạp, trong số 342,5 ha đất v−ờn nhà, v−ờn đồi thì có 101,1 ha đã đ−ợc xây dựng theo h−ớng chuyên canh cây đặc sản [50] và đ−a vào trồng những cây ăn quả có giá trị cao: Vải, Na, Hồng không hạt, Xoài Trung Quốc,... Hệ thống v−ờn đồi tr−ớc đây là diện tích n−ơng rẫy cũ và đất trống đồi núi trọc đ−ợc thay thế bằng các loài cây ăn quả, cây lâm nghiệp. Hệ thống v−ờn nhà, v−ờn đồi đóng vai trò quan trọng trong thu nhập của HGĐ và phát triển theo xu thế sau: + Cải tạo v−ờn tạp thành v−ờn trồng cây ăn quả có giá trị, cây rau màu đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng. Thâm canh v−ờn, đ−a một số giống cây ăn quả mới vào trồng. + Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng các mô hình kinh tế trang trại trên quy mô vừa và nhỏ để tăng thu nhập, tạo b−ớc phát triển cho kinh tế nông thôn miền núi. - Chăn nuôi và xu h−ớng phát triển Trong sản xuất nông nghiệp, hoạt động chăn nuôi có vai trò quan trọng đối với trồng trọt cũng nh− thu nhập của ng−ời dân. Tuy nhiên, chăn nuôi mới phát triển ở quy mô HGĐ, phục vụ cho sinh hoạt, tiêu dùng và sức kéo. Theo kết quả báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã năm 2003, toàn xã có: + Đàn trâu, bò: 815 con. + Dê : 300 con. Download ::: 48 + Lợn xuất chuồng: 3.684 con. + Đàn gia cầm : 30.000 con. Nhìn chung, chăn nuôi tại địa ph−ơng ch−a đ−ợc coi là hoạt động sản xuất quan trọng. Kết quả điều tra cho thấy bình quân một HGĐ nuôi từ 2 - 4 con lợn, 25 con gà, trâu và bò 1 con, một vài hộ đã nuôi 20 - 30 con lợn phục vụ kinh doanh theo mô hình v−ờn - ao - chuồng. Một số hộ nuôi dê với quy mô đàn 30 - 40 con, nh−ng trên thực tế ch−a tạo thành sản phẩm hàng hoá lớn. Với số l−ợng trâu bò ít (< 1 con/hộ) chủ yếu các hộ nuôi nhằm phục vụ sức kéo cho nên xã ch−a quy hoạch vùng chăn thả, các HGĐ tự tổ chức chăn dắt. Xu h−ớng trong thời gian tới, xã cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm trên quy mô lớn hơn, từng b−ớc tạo ra khối l−ợng hàng hoá lớn, tạo điều kiện cho kinh tế v−ờn phát triển. b. Sản xuất lâm nghiệp - Hiện trạng tài nguyên rừng và xu h−ớng phát triển Xã Huyền Sơn có tổng diện tích đất lâm nghiệp chiếm 43,8% diện tích tự nhiên, đây là thế mạnh cần đ−ợc khai thác để phát triển kinh tế - xã hội của xã. Nhờ những chính sách đầu t− của Nhà n−ớc nh−: giao đất giao rừng, thực hiện các dự án trồng rừng,... cho phát triển nghề rừng nên phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc đã đ−ợc đ−a vào trồng và khoanh nuôi phục hồi rừng. Do đó trong giai đoạn từ 1993 đến năm 2003 đã có sự thay đổi cơ bản về cơ cấu tài nguyên rừng và đất rừng. Kết quả thể hiện trong bảng 3-7. Bảng 3-7. Biến động tài nguyên rừng và đất rừng Năm 1993 Năm 1998 Năm 2003 STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất lâm nghiệp 175,20 100,0 338,40 100,0 872,05 100,0 1 Rừng tự nhiên 99,00 56,5 140,20 41,4 339,70 39,0 2 Rừng trồng 76,20 43,5 198,20 58,6 532,35 61,0 Qua bảng 3-7 cho những nhận xét sau: + Từ những năm 1993, do chính sách của Nhà n−ớc có nhiều thay đổi nên đã khuyến khích ng−ời dân tích cực tham gia trồng và bảo vệ rừng. Vì vậy diện tích rừng tăng cả về diện tích và chất l−ợng. Rừng tự nhiên tăng từ 99,0 ha (1993) lên 339,7 Download ::: 49 ha (2003), nguyên nhân tăng do làm tốt công tác bảo vệ rừng hiện có đồng thời đ−a những diện tích đất trống đồi núi trọc có khả năng tái sinh phục hồi rừng vào khoanh nuôi với nguồn vốn của dự án trồng rừng Việt - Đức. + Nhờ thực hiện có hiệu quả những chính sách đầu t− trồng rừng nên toàn xã hiện nay đã có 532,35 ha rừng trồng, chiếm 61,0% diện tích đất lâm nghiệp, tăng 456,15 so với năm 1993. Cây trồng chủ yếu là Thông, Keo trồng tập trung vào diện tích đất trống cỏ và đất trống cây bụi. Hiện nay xã còn 50 ha rừng thuần loài Bạch đàn trồng theo dự án 327 đã đến chu kỳ khai thác nh−ng do loài cây không thích nghi với lập địa, đầu t− thấp dẫn đến cây phát triển kém số l−ợng cây ít và trữ l−ợng nhỏ. Ng−ời dân có xu h−ớng khai thác diện tích trên và trồng lại rừng bằng các loài Thông, Keo. Toàn xã cho đến thời điểm này còn 60 ha đất trống có khả năng sản xuất lâm nghiệp sẽ đ−ợc đ−a vào trồng rừng trong thời gian tới. Nhờ có chính sách giao đất khoán rừng, các dự án đầu t− trồng và khoanh nuôi phục hồi rừng đã khai thác đ−ợc phần lớn tiềm năng đất lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. - Vấn đề giao đất, khoán rừng và xu h−ớng trong thời gian tới Đ−ợc sự hỗ trợ của ch−ơng trình 327, quá trình giao đất đ−ợc triển khai sớm ở xã Huyền Sơn từ năm 1992 đến năm 1995. Quá trình thực hiện có thể chia làm 2 giai đoạn: + Thời điểm tr−ớc khi có Nghị định 02/CP: việc giao đất lâm nghiệp và đất trống đồi trọc ở xã đ−ợc tiến hành dựa vào những văn bản pháp lý nh− Quyết định 184/HĐBT ngày 06/11/1982 của Chủ tịch hội đồng bộ tr−ởng (nay là Thủ t−ớng chính phủ) về đẩy mạnh giao đất giao rừng cho tập thể và nhân dân trồng cây, gây rừng; Thông t− 46/TT-hợp tác xã ngày 13/12/1982 về h−ớng dẫn việc đẩy mạnh giao đất giao rừng cho tập thể và nhân dân trồng cây, gây rừng theo quyết định 184/HĐBT; Quyết định 678/UB ngày 21/09/1988 của UBND tỉnh Hà Bắc về ban hành quy định giao đất giao rừng cho các thành phần kinh tế để quản lý và sản xuất kinh doanh [47]. + Thời điểm sau khi có Nghị định 02/CP (1994 - 1995): Trong giai đoạn này việc giao đất giao rừng tiến hành dựa trên Quyết định 244/UB ngày 19/09/1994 của UBND tỉnh về những biện pháp tăng c−ờng công tác quản lý bảo vệ rừng; Quyết Download ::: 50 định 195/UB ngày 15/01/1996 của UBND tỉnh về ban hành quy định giao đất lâm nghiệp, khoán rừng và trồng rừng trên địa bàn tỉnh; H−ớng dẫn 92/ĐC-KL ngày 18/09/1995 của Chi cục kiểm lâm và Sở địa chính về giao đất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp theo nghị định 02/CP. Công tác GĐGR, cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâu dài đến HGĐ trên địa bàn xã cho đến nay đạt đ−ợc kết quả sau: + Việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâu dài đến HGĐ còn chậm, thực hiện ch−a đ−ợc triệt để. Theo con số thống kê [48], toàn xã đã cấp đ−ợc 439 giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp; 1.174 giấy chứng nhận QSDĐ đất nông nghiệp; 1.351 giấy chứng nhận QSDĐ ở. + Việc giao đất nông, lâm nghiệp cho các HGĐ và thành phần sử dụng cho kết quả nh− sau: đất nông nghiệp đã giao đ−ợc 780,56ha cho HGĐ, còn lại 40,85ha do UBND xã quản lý; Đất lâm nghiệp có rừng đã đ−ợc giao cho HGĐ và cá nhân là 678,85ha, còn 193,2 ha rừng do UBND xã quản lý (trong đó 113,8 ha rừng tự nhiên, rừng trồng là 79,4 ha). Ngoài diện tích đất đã đ−ợc giao cho HGĐ và cá nhân, còn lại một phần diện tích đất ch−a sử dụng không có khả năng canh tác, diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng nơi cao, dốc vẫn do UBND xã quản lý. Xu h−ớng diện tích đất này sẽ đ−ợc giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ. c. Thị tr−ờng hiện nay với công tác quy hoạch sử dụng đất Thị tr−ờng là hình thức biểu hiện phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô tận. ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội thì ở đó có thị tr−ờng. Thị tr−ờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, chuyển nh−ợng, mua bán hàng hoá và dịch vụ [24]. Thị tr−ờng có tác động rất lớn đến việc sử dụng đất đai, thông qua thị tr−ờng có thể đánh giá khả năng tiêu thụ, giá thành sản phẩm và mức độ chênh lệch giá cả thị tr−ờng tiêu thụ, từ đó công tác QHSD đất sản xuất lâm nông nghiệp phải làm sao tính đến các yếu tố thị tr−ờng mà có kế hoạch quy hoạch sao cho hợp lý. Để đánh giá tác động của yếu tố thị tr−ờng đến sử dụng đất đai và công tác QHSD đất, đề tài tiến hành phỏng vấn HGĐ, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3-8. Download ::: 51 Bảng 3-8. Giá cả và khả năng tiêu thụ các loại sản phẩm chủ yếu Loại ĐVT Đơn giá (1.000 đ) Khả năng Tiêu thụ Khối l−ợng tiêu thụ sản phẩm Tại nhà Tại chợ Dễ Khó Nhiều ít Trâu con 2.500 x x Bò con 2.000 x x Thịt lợn kg 20,0 20,0 x x Gà kg 24,0 25,0 x x Cá kg 15,0 17,0 x x Trứng gà quả 1,1 1,2 x x Thóc kg 2,0 2,2 x x Gạo kg 3,8 4,0 x x Ngô kg 1,8 2,0 x x Tỏi kg 13,0 15,0 x x Hành kg 4,5 5,0 x x Sắn khô kg 1,0 1,2 x x Vải thiều kg 3,7 4,0 x x Na dai quả 0,8 1,0 x x Xoài Trung Quốc kg 4,0 5,0 x x Nhãn lồng kg 7,5 8,5 x x Hồng không hạt quả 1,2 1,5 x x Qua bảng 3-8 đi đến nhận xét sau: sự chênh lệch về giá cả các loại sản phẩm chủ yếu bán ở HGĐ so với tiêu thụ tại chợ là không đáng kể. Phần lớn các loại sản phẩm có khả năng tiêu thụ và l−u thông trên thị tr−ờng t−ơng đối dễ dàng trừ một vài sản phẩm nh− Vải, Na, Xoài,... khả năng tiêu thụ khó khăn hơn do sản phẩm này mang tính chất thời vụ và kỹ thuật bảo quản nông sản ch−a đ−ợc quan tâm. Đây là những loài cây mang lại thu nhập chủ yếu của các HGĐ. Theo kết quả phỏng vấn 45 HGĐ tại thôn Khuôn Dây thì 85% số hộ cho biết ngoài những sản phẩm cây hoa mầu, họ vẫn chú trọng đầu t− trồng cây ăn quả nh−: Na, Vải,... nh−ng khi đ−ợc hỏi về khả năng tiêu thụ thì 75% trong số đó nói đây là những cây cho sản phẩm khó tiêu thụ, giá cả không ổn định nh−ng vì cho thu nhập cao nên họ vẫn đầu t− phát triển mở rộng, điều đó sẽ dẫn tới sản phẩm thu hoạch không tiêu thụ kịp. Đây là một trở ngại lớn cho việc định h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã. Theo Download ::: 52 định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội của xã trong thời gian tới là chuyển đất lúa 1 vụ không chủ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa3.PDF
Tài liệu liên quan