Luận văn Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn

Mục lục biểu . . .

Mục lục biểu đồ .

Mục lục bản đồ .

Mở đầu . . 1

Chương I. Tổng quan đề tài . 3

1.1. Trên thế giới 3

1.2. Trong nước 8

Chương II. Đối tượng, phạm vi, mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 15

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 15

2.2. Mục tiêu, nghiên cứu của đề tài . 15

2.2.1. Mục tiêu chung 15

2.2.2. Mục tiêu cụ thể 15

2.3. Nội dung nghiên cứu 15

2.3.1. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất rừng ngập mặn 15

2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đất đai dưới rừng ngập mặn ven biển . 15

2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng (đường kính D00, tán và chiều cao) của cây Trang ở các độ tuổi trên các dạng lập địa khác nhau .16

2.3.4. Xây dựng tiêu chí và bản đồ lập địa vùng ven biển huyện Kim Sơn 16

2.3.5. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật về gây trồng rừng ngập mặn ở các điều kiện lập địa khác nhau .

2.4. Phương pháp nghiên cứu . 16

2.4.1. Cách tiếp cận của đề tài . 16

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .17

2.4.2.1. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất . 17

2.4.2.2. Nghiên cứu đặc điểm đất đai rừng ngập mặn ven biển 17

2.4.2.3. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật về gây trồng rừng ngập mặn ở các dạng lập địa khác nhau .18

Chương III. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19

3.1. Đặc điểm tự nhiên . 19

3.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình 19

3.1.1.1. Vị trí địa lý . 19

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo . 19

3.1.2. Tình hình khí tượng 19

3.1.2.1. Lượng bốc hơi . 19

3.1.2.2. Gió – bão .20

3.1.2.3. Nhiệt độ 20

3.1.2.4. Độ ẩm . 21

3.1.2.5. Mưa . 21

3.1.2.6. Chế độ thủy triều . 22

3.1.2.7. Độ mặn nước biển trung bình trong các năm từ 2003 đến 2008 22

3.1.3. Tình hình địa chất 23

3.1.4. Đặc điểm sinh thái một số loài cây ngập mặn rừng phòng hộ Kim Sơn 23

3.1.4.1. Đặc điểm sinh học cây Bần chua . 23

3.1.4.2. Đặc điểm sinh học cây Trang . 24

3.2. Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 25

3.2.1. Tình hình dân số, đất đai .25

3.2.2. Cơ cấu kinh tế, thu nhập bình quân, mức độ tăng trưởng 25

3.3. Tình hình cơ sở vật chất, hạ tầng 26

3.3.1. Về giao thông . 26

3.3.2. Cơ sở phúc lợi xã hội . 27

3.3.3. Các công trình khác . 27

Chương IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .28

4.1. Hiện trạng đất ngập mặn ven biển . . 28

4.2. Một số đặc điểm đất ngập mặn . 32

4.2.1. Độ thành thục của đất . 32

4.2.1.1. Độ thành thục của đất và phân bố của rừng . 33

4.2.1.2. Độ thành thục của đất và sinh trưởng của rừng trồng .35

4.2.2. Một số tính chất lý hóa học của đất 38

4.2.2.1. Thành phẩn cấp hạt . 38

4.2.2.2. Một số chỉ tiêu hóa tính đất . 44

4.3. Diễn biến một số chỉ tiêu hóa tính đất dưới rừng trồng . 49

4.3.1. Độ chua của đất . 50

4.3.2. Chất hữu cơ . 52

4.3.3. Đạm . 53

4.4. Xây dựng bản đồ lập địa và đề xuất phương hướng sử dụng đất

ngập mặn bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn . 54

4.4.1. Xây dựng bản đồ lập địa . 54

4.4.1.1. Các yếu tố phân chia lập địa 54

4.4.1.2. Kết quả xây dựng bản đồ lập địa . 59

4.4.2. Đề xuất phương hướng sử dụng đất . 64

4.4.2.1. Lựa chọn cây trồng . 64

4.4.2.2. Biện pháp kỹ thuật áp dụng . 64

4.4.2.3. Chăm sóc và bảo vệ rừng trồng 65

Chương V. Kết luận và kiến nghị . 66

5.1. Kết luận . . 66

5.1.1. Đặc điểm đất ngập mặn ven biển Kim Sơn . 66

5.1.2. Xây dựng bản đồ lập địa . . 67

5.2. Kiến nghị 68

Chương VI. Tài liệu tham khảo . 69

 

pdf88 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử dụng đất đƣợc thể hiện cụ thể ở biểu đồ 4.1 dƣới đây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Biểu đồ 4.1. Loại hình sử dụng đất lâm nghiệp 46,48% 2,82% 50,70% §Êt cã rõng §Êt ch•a cã rõng §Êt kh¸c trong l©m nghiÖp Diện tích đất có rừng 573,5 ha chiếm 46,48% diện tích đất lâm nghiệp. Rừng ngập mặn ở đây đƣợc trồng chủ yếu từ năm 1998 đến nay và trồng bằng các loài cây: Bần chua, Trang và Sậy nên cơ cấu loài cây và cấu trúc rừng còn đơn giản. Do vậy khả năng phòng hộ chắn sóng lấn biển còn nhiều hạn chế. Diện tích đất chƣa có rừng là rất lớn (625,6ha) chiếm 50,7 %. Những diện tích này tuy là đất lâm nghiệp nhƣng khả năng trồng rừng gặp rất nhiều khó khăn; do độ ngập triều còn sâu và thời gian ngập triều dài, dẫn đến độ thành thục đất chƣa ổn định. Trong những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của các cấp các ngành, các tổ chức phi chính phủ đầu tƣ cho việc phát triển rừng, hàng năm Kim Sơn tiến hành trồng từ 100 – 200 ha rừng; nhƣng diện tích đất chƣa có rừng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất. Bởi vì trong quá trình phát triển rừng có nhiều nguyên nhân làm cho rừng bị mất: - Nguyên nhân khách quan: + Bất lợi của điều kiện thời tiết: Trồng rừng ven biển chịu ảnh hƣởng rất nhiều yếu tố bão, gió, nƣớc triều và sóng biển; làm cho cây rừng mới trồng bị lay gốc, trốc gốc, vùi lấp …; + Sâu bệnh phá hoại: Rừng sau khi trồng thƣờng bị cua, còng và đặc biệt là con hà phá hại. Đã nhiều năm qua các ngành và nhiều nhà khoa học luôn trăn trở nhƣng chƣa tìm ra biện pháp để hạn chế sự phá hại của con hà lên cây rừng. Từ năm 2005 đến nay mỗi năm tỉnh Ninh Bình đã tiến hành thanh lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 từ 50 – 150 ha rừng do nhiều nguyên nhân nhƣng nguyên nhân chủ yếu là con hà phá hoại; + Con ngƣời sống gần rừng: Bãi bồi ven biển là nơi kiếm kế sinh nhai của ngƣời dân, nên họ thƣờng vào khu rừng mới trồng để cào cua, đào dắt… - Nguyên nhân chủ quan: + Chƣa có quy hoạch cụ thể cho từng dạng lập địa; nên việc trồng rừng mang tính chủ quan nhiều hơn. + Xác định thời vụ, chuẩn bị cây giống, cơ cấu cây trồng còn chƣa chủ động: do chƣa tạo đƣợc cây giống tại chỗ. Đất khác trong lâm nghiệp không thể sử dụng vào công tác phát triển rừng; bởi những diện tích này là kênh lấy nƣớc và các nhánh nƣớc nằm xen kẽ với đất rừng. Đất bãi bồi ven biển Kim Sơn hàng năm mở rộng thêm từ 50 – 100 ha do sự bồi lắng của phù sa, nên đất lâm nghiệp luôn đƣợc tăng lên, kèm theo đó diện tích rừng cũng tăng lên thông qua việc trồng rừng hàng năm. Bên cạnh sự tăng lên thì đất lâm nghiệp và rừng luôn có sự biến động: lấy đất lâm nghiệp làm đê, xây dựng các công trình dân sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Bản đồ 4.1. Hiện trạng rừng ngập mặn bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình năm 2008 Nh ÞÞh ÞÞÞÞ 7 . 4.7 4..           L « t h iÕ t k Õ b ¶ o v Ö r õ n g t r å n g t i t tÕ k Õ ¶ v Ö r r t i t r t r t i t tr r § • ê n g ® ª • ê n g ® ª chó dÉn R a n h g ií i t Øn h i i t Ø a n h g ií i t Øn h i i t Ø i i t Ø i i t Ø R a n h g ií i k h o ¶ n h i i a n h g ií i k h o ¶ n h i i i i i i R õ n g t r å n g t r t r t r § Ê t t r è n gt tÊ rt t rt t r § Ê t k h ¸ c q u y h o ¹ c h c h o L N t Ê t k h ¸ c q u y h o ¹ c h c h o L t t t S « n g h å , k ª n h m• ¬ n g , S « n g h å , k ª n h • ¬ n g , , , 2 2 0 82 2 0 8 2 2 0 42 2 0 4 0 0 00 0 0 2 2 0 52 2 0 5 0 0 00 0 0 2 2 0 62 2 0 6 0 0 00 0 0 2 2 0 72 2 0 7 0 0 00 0 0 0 0 00 0 0 2 2 0 9 0 0 00 0 0 2 2 1 02 2 1 0 0 0 0 6 1 6 0 0 0 6 1 6 0 0 0 6 1 5 0 0 0 6 1 5 0 0 0 6 1 2 0 0 0 6 1 2 0 0 0 6 1 3 0 0 0 6 1 3 0 0 0 6 1 4 0 0 0 6 1 4 0 0 0 6 0 9 0 0 0 6 0 7 0 0 0 6 0 7 0 0 0 6 1 1 0 0 0 6 1 1 0 0 0 6 0 8 0 0 0 6 1 0 0 0 0 2 2 0 42 2 0 4 0 0 00 0 0 2 2 0 72 2 0 7 2 2 0 62 2 0 6 2 2 0 52 2 0 5 0 0 00 0 0 0 0 00 0 0 0 0 00 0 0 2 2 0 82 2 0 8 0 0 0 2 2 0 9 0 0 0 2 2 1 02 2 1 0 0 0 0 Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t tØnh thanh ho¸ Ao . t. t. t. t S « n g ® ¸ y S « n g ® ¸ y S « n g ® ¸ y S « n g ® ¸ y S « n g ® ¸ y S « n g ® ¸ y S « n g ® ¸ y S « n g ® ¸ y S « n g ® ¸ y Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. tAo . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t BCHQ S § ª b × n h m i n h I I × i I I § ª b × n h m i n h I I × i I I × i I I § ª b × n h m i n h I I × i I I § ª b × n h m i n h I I × i I I Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Hg / b/g / b/// Hg / b/g / b/// Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t §• ê n g• ê n g Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t §• ê n g Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t M • ¬ n g • ¬ n g Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t ® ª b × n h m i n h I I I Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t K ª n h K ª n h Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t §• ê n g §• ê n g• ê n g Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t M N/ Hg/// Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t §• ê n g Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t K ª n h Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t M • ¬ n g Ao . t. t. t. t M • ¬ n g• ¬ n g Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t §• ê n g• ê n g Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t A o . t. t A o . t . t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t §• ê n g M • ¬ n g Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t §• ê n g• ê n g Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t §• ê n g Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t M • ¬ n g • ¬ n g Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t K ª n h K ª n h Ao . t. t. t. t Ao . t. to . t. t. t. t ® ª b × n h m i n h I I × i I I ® ª b × n h i n h I I × i I I × i I I × i I I Ao . t. t. t. t Ao . t. t. t. t §• ê n g K ª n h K ª n h Ao . t. t. t. t §• ê n g ® ª b × n h m i n h I I I × i I I I ® ª b × n h i n h I I I × i I I I × i I I I × i I I I × i I I I × i I I I × i I I I §• ê n g tØ nh Ø th anh h o ¸ § • ê n g • ê n g S « n g c µ n S « n g c µ n S « n g c µ n S « n g c µ n S « n g c µ n S « n g c µ n S « n g c µ n S « n g c µ n S « n g c µ n Khu b·i båi ven biÓn - huyÖn kim s¬n - t Ønh ninh b×nh B¶n ®å hiÖn tr¹ng rõng n¨m 2008 Ao . t. to . t. t. t. t 2 0 . 0.2 0 . 0... 7 - I a I- - I I- 2 0 . 0.2 0 . 0... 2 - Kh ¸ c2 - h ¸ c-- 1 a - V + B0 7 - - - 4 5 . 0... 3 b - Kh ¸ c3 b - h ¸ c-- 1 0 . 0.1 0 . 0... 1 - V+ B0 7 1 - 0 7- - 2 . 7 6... 2 - k h ¸ c 2 - k h ¸ c- - B Q L r õ n g P H L 2 . 6 4.2 . 6 4... B C H q u © n s ù t Øn h Ø Ø Ø 2 - V+ B0 7 2 - 0 7 - - L ¹ c h L ¹ c h L ¹ c h L ¹ c h L ¹ c h L ¹ c h 1 1 . 0.1 1 . 0... 4 - Kh ¸ c- c-- 2 . 0... 5 - Kh ¸ c5 - h ¸ c-- L ¹ c hc 1 8 . 0... 6 - Kh ¸ c- c-- 9 . 0.9 . 0... 1 a - k h ¸ c1 a - k h ¸ c-- 2 9 . 7.2 9 . 7... 1 c - k h ¸ c--- 3 . 8.3 . 8... B· i b å ii ii ii i 1 b - L K ® ª 1 b - L ® ª- - 7 . 8... 2 - V. B0 6.2 - . 0 6- ..- . 7 . 2.7 . 2... 5 - I a- I- I- I 2 5 . 5.2 5 . 5... §Ê t Kh ¸ ct Ê t h ¸ ct t t 4 - V+ B0 64 - 0 6-- 1 b - V9 8 + S0 0--- 8 . 1.8 . 1... §Ê t Kh ¸ ct Ê t h ¸ ct t t 1 5 . 0 h a. 1 5 . 0 h a. . . 9 . 3.9 . 3... 9 2 . 0... 1 0 - I a- I- I- I 1 2 . 0 h a. 1 2 . 0 h a. . . 1 . 0... 2 b 5 - V9 9 + B--- Q u ýu ý 8 - I aI8 - a- II- 1 5 8 . 7.1 5 8 . 7... 1 8 . 0... 9 - I aI9 - a- II- L ¹ c h L ¹ c h 2 b - V9 8 + S0 02 b - 9 8 0 0-- 1 4 3 - S9 8 + B0 83 - 9 8 0 8-- 5 9 . 5.5 9 . 5... B Q L r õ n g P h ß n g h é L 7 a - V0 6--- 1 6 . 0... 2 b 1 - V9 9--- 1 . 5.1 . 5... 1 . 0 3 h a . . . L ¹ c h L ¹ c h 6 - S. V9 8- .- .- . 3 5 . 8.3 5 . 8... 1 . 4.1 . 4... 1 a 6 - V9 9 + B1 a 6 - 9 9-- 2 a 2 - V0 2--- 2 . 8... 2 b 4 - V0 7- - - 3 . 1.3 1.. 2 b 2 . - I a. I2 b 2 . - I a. - I. I. - I 1 . 9.1 . 9... 2 b 3 - V9 9 + B2 b 3 - 9 9-- 9 . 2.9 . 2... 4 . 5.4 . 5... 2 a 4 - V0 7--- 1 a 5 - I aI1 a 5 - I a- II- I 1 . 8... 1 a 1 - V9 9 + B1 a 1 - 9 9-- 1 a 8 - V9 9 + B--- 6 . 4... 1 b - V9 8--- 4 . 4.4 . 4... 1 0 . 0... 2 a 3 - V0 7 - - - 2 a 1 - V0 62 a 1 - 0 6-- 2 0 . 0... 1 a 7 - I a- I- I- I 4 . 8... 7 . 2.7 . 2... 1 a - V9 8--- H é i c h ÷ t h Ë p ® á t Øn h n in h b ×n hi Ø i ×i Ø i ×i Ø i × 1 a 4 - V0 2 + B--- 2 . 4.2 . 4... 2 . 8... 3 8 . 6.3 8 . 6... 2 a 5 - I a - I - I - I 1 a 2 - V0 2--- 1 . 2... 1 a 3 - I aI1 a 3 - I a- II- I L ¹ c h L ¹ c h L ¹ c h L ¹ c h 2 c - l¹ c h n • í cl 2 c - l¹ c h n • í c- l l - l 0 . 8.0 . 8... 2 - I aI2 - I a- II- I 1 . 2... 2 b 1 - k h ¸ c2 b 1 - k h ¸ c-- 0 . 9...6 a 4 - V9 8--- 2 b - V9 5 + B0 32 b - 9 5 0 3-- 1 9 . 1... 5 . 5... 2 . 1.2 . 1... 6 b 3 - V0 6--- 6 a 3 - V9 8--- 9 . 0... 5 . 3... 6 a 5 - I aI-- II- 3 . 5... 1 b - V9 5 + B0 31 b - 9 5 0 3-- 8 1 . 3.8 1 . 3... 7 . 8.7 . 8... 6 a 1 - V9 86 a 1 - 9 8-- B Q L r õ n g P H L 3 a - VÑ t 0 5- t- t- t 9 . 4...2 . 6... 1 . 1.1 . 1... 5 . 0.5 . 0... 1 . 0.1 . 0... 1 c - L ¹ c h n • í c -- - 6 b 4 - V0 2--- 3 . 9.3 . 9... 6 c 2 - V0 76 c 2 - 0 7-- 3 . 6.3 . 6... 6 a 2 - I a I6 a 2 - I a- I I- I 1 a - §Ç m - - - 3 . 8.3 . 8... 4 a 3 - V9 8 + B--- 9 . 7.9 . 7... 4 a 1 - V9 8 + B--- 9 . 8... 4 a 4 - V9 8 + B--- 6 b 1 - V0 66 b 1 - 0 6-- 2 9 . 7.2 9 . 7... 7 - I a I7 - I a - I I - I 7 . 9.7 . 9... 6 c 1 - I aI6 c 1 - I a- II- I 1 9 . 0... 1 . 9.1 . 9... 6 b 2 - I aI-- II- 3 . 5... 0 . 9.0 . 9... 4 a 6 - V9 8 + B--- 5 . 7.5 . 7... 4 a 7 - V9 8--- 5 . 9... 4 b - V0 64 b - 0 6-- 1 9 . 6.1 9 . 6... 4 a 2 - V4 a 2 --- 4 . 5... 7 - V9 47 - 9 4-- 4 . 8.4 . 8... 2 c - V9 7 + B2 c - 9 7-- 9 . 2... 3 . 7... 2 d - I aI2 d - I a- II- I 2 c 1 - V9 7 + Bc --- 4 . 4.4 . 4... 6 . 8 7 h a. 6 . 8 7 h a. . . L ¹ c h L ¹ c h 4 c 2 - V0 7--- 2 0 . 0.2 0 . 0... 0 . 3 6... 4 8 . 0.4 8 . 0... 5 - I a I5 - I a - I I - I L ¹ c h L ¹ c h 4 c 1 - I aI-- II- 1 2 . 3 5.1 2 . 3 5... 1 1 . 6 1 h a. 1 1 . 6 1 h a. . . B QL r õ n g P HL r õ n g r r 3 - I aI3 - I a- II- I 7 . 2.7 . 2... 3 . 0... 6 b - V9 46 b - 9 4-- 2 a 2 - V. B9 7.2 a 2 - . 9 7- ..- . 3 b - V0 63 b - 0 6-- 1 3 . 5.1 3 . 5... 2 b - I a - I - I - I 4 . 2... 3 a 1 - V0 73 a 1 - 0 7-- 1 0 . 0.1 0 . 0... 9 . 5... 2 . 0.2 . 0... 6 a - I aI6 a - I a- II- I 3 a 2 - I a I3 a 2 - I a - I I - I 8 . 9.8 . 9... 2 a 1 - V. B9 7.2 a 1 - . 9 7- ..- . 8 3 . 0... H é i c h ÷ t h Ë p ® á t Øn h n in h b ×n hi Ø i ×i Ø i ×i Ø i × 8 . 1.8 . 1... 2 a - V. B9 7.2 a - . 9 7- ..- . 2 a 5 - I a I-- I I- 4 . 9... 2 a 3 - V. B9 7.2 a 3 - . 9 7- ..- . 9 . 8.9 . 8...5 . 0... 1 b - V0 6- - - 3 . 4... L ¹ c h L ¹ c h L ¹ c h L ¹ c h 1 a - V9 71 a - 9 7-- 1 . 6.1 . 6... 2 a 4 - V. B9 7.-- ..- 1 5 . 3 4 h a. 1 5 . 3 4 h a. . . 1 - I aI1 - I a- II- I 1 1 . 0... 1 - V0 6--- 3 . 1... 5 . 5 h a. 5 . 5 h a. . . § å n B P 1 0 4 å n B P 1 0 4 1 0 . 2... 2 - VÑ t 0 5 t- - t t- 2 . 7.2 . 7... 5 - I aI-- II- B QL r õ n g P H r B L r õ n g P r r r 4 - V0 54 - 0 5-- 1 5 . 8... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 4.2. Một số đặc điểm đất ngập mặn 4.2.1. Độ thành thục của đất: Là tỷ số giữa tỷ lệ % của trọng lượng nước và tỷ lệ % của trọng lượng đất. Độ thành thục của đất là một chỉ tiêu tổng hợp, quan trọng để đánh giá các tính chất của đất ngập mặn có quan hệ chặt chẽ với sự phân bố và sinh trƣởng của các loại rừng ngập mặn khác nhau. Để đánh giá độ thành thục của đất ngập mặn và mối quan hệ giữa độ thành thục của đất với rừng ngập mặn, chúng tôi tiến hành điều tra đất đai và loại rừng trên lát cắt điển hình. Theo Phạm Quang Sơn, Trung tâm Viễn thám và Geomatic, Viện địa chất. Tốc độ phát triển bãi bồi huyện Kim Sơn, đạt 100 – 180 m/năm (giai đoạn 1995 – 2003) và trung bình là 140 m/năm. Có thể nhận thấy tốc độ lấn biển ở Kim Sơn diễn ra rất mạnh; với chiều dài bờ biển 15,5 km, thì mỗi năm Kim Sơn có thêm mới khoảng 217 ha đất ngập mặn. Diện tích đất mới nằm giữa các tuyến đê Bình Minh II và bên ngoài đê Bình Minh III có cao độ rất thấp, vì thế độ thành thục của đất ở đây phổ biến ở mức thấp. Dựa vào độ thành thục của đất để phân chia đất ngập mặn thì vùng ven biển huyện Kim Sơn có các dạng đất chính sau: - Đất ngập mặn dạng bùn rất loãng: Loại đất này nằm ở vùng bãi bồi non, bùn rất loãng, chân đi lún sâu vào bùn từ 40 – 60 cm. Đây là vùng ngập nƣớc khi triều rất thấp, ngập nƣớc thƣờng xuyên 30 ngày/tháng, trên dạng đất này chƣa xuất hiện rừng ngập mặn. - Đất ngập mặn dạng bùn loãng: Loại đất này phân bố ở các bãi bồi nông ven bờ biển, chân đi lún sâu từ 30 - 40 cm, khó đi lại. Đây là vùng bị ngập nƣớc khi triều trung bình, số ngày bị ngập từ 20 – 30 ngày/tháng, với độ ngập nƣớc sâu trung bình 40 – 60 cm. Trên dạng đất này, bắt đầu xuất hiện rừng Trang và Bần chua tiên phong cố định bãi bồi. - Đất ngập mặn dạng bùn chặt: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Loại đất này thƣờng phân bố trên các bãi bồi gần cửa sông, ở vùng ngập nƣớc khi triều trung bình, số ngày ngập từ 9 – 10 ngày/tháng, độ lún của chân đi từ 20 – 30 cm. Tổ thành rừng ngập mặn ở đây phổ biến là Bần chua và Trang. - Đất ngập mặn dạng sét mềm: Loại đất này phân bố ở vị trí sâu trong đất liền hoặc ven sông, có chế độ ngập nƣớc khi triều trung bình, độ lún của chân khi đi từ 10 – 20 cm. Các loại rừng ngập mặn chủ yếu ở đây là Trang và Bần chua. - Đất ngập mặn dạng sét cứng: Đất này đƣợc hình thành trên các bãi bồi chỉ ngập nƣớc khi triều cao, số ngày ngập triều < 9 ngày/ tháng, độ lún của chân đi < 10 cm. Rừng ngập mặn chủ yếu là Trang và Bần chua. 4.2.1.1. Độ thành thục của đất và phân bố của rừng Do đặc tính sinh vật học, sinh thái học của mỗi loài cây khác nhau; nên chúng chỉ phân bố tự nhiên, sống trên các bãi bồi có độ thành thục và chế độ ngập triều nhất định. Kết quả điều tra về phân bố của loài cây Trang và cây Bần chua của rừng ngập mặn huyện Kim Sơn thể hiện ở biểu 4.2 dƣới đây. Biểu 4.2. Phân bố một số loài cây ngập mặn vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn TT Chế độ ngập nƣớc triều của bãi bồi Độ thành thục của đất Loài cây rừng ngập mặn Tên Việt Nam Tên khoa học 1 Ngập khi nƣớc triều rất tấp Bùn rất loãng Chƣa xuất hiện rừngngập mặn 2 Ngập khi nƣớc triều thấp Bùn loãng Trang Kandelia Candel 3 Ngập khi nƣớc triều cao trung bình Bùn chặt Bần chua Trang Sonneratia caseolaris Kandelia Candel 4 Ngập khi nƣớc triều cao Sét mềm hoặc sét cứng Bần chua Trang Sonneratia caseolaris Kandelia Candel Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 Kết quả nghiên cứu tại các phẫu diện đất có chế độ ngập triều khác nhau nhận thấy: trên cùng một loại đất có thành phần cơ giới nhƣ nhau, nhƣng số ngày ngập triều trung bình trong tháng khác nhau sẽ có độ thành thục khác nhau. Nhƣ vậy độ thành thục của đất ngập mặn, chế độ ngập triều và phân bố của các loài cây rừng ngập mặn có liên quan chặt chẽ với nhau; chúng có quan hệ hữu cơ không thể tách rời. Các vùng đất rừng ngập mặn ven biển hàng năm đƣợc phù sa bồi đắp, tạo ra những diện tích đất mới và nâng cao cốt đất của những diện tích trƣớc đó làm cho đất rừng ngập mặn dần ổn định làm cho thời gian ngập triều, độ thành thục của đất cũng nhƣ các đặc tính lý hóa đất cũng bị thay đổi, do vậy diễn thế rừng ngập mặn đƣợc hình thành và phát triển theo một trật tự nhất định từ thấp đến cao. Quá trình này đƣợc mô tả ở sơ đồ sau: Sơ đồ lát cắt điển hình T T Loại rừng ngập mặn Chƣa xuất hiện RNM Trang Bần chua Bần chua + Trang Trang 1 Chế độ ngập nƣớc triều Ngập khi nƣớc triều rất thấp Ngập khi nƣớc triều thấp Ngập khi nƣớc triều trung bình Ngập khi nƣớc triều cao 2 Số ngày ngập triều trong tháng 30 20 - 29 10 - 19 ≤ 9 3 Loại đất Đất ngập mặn không có phèn tiềm tàng 4 Độ thành thục Bùn rất loãng Bùn loãng Bùn chặt Sét mềm Sét cứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 Diễn thế rừng phòng hộ ngập mặn Kim Sơn, không phải là diễn thế tự nhiên, diễn thế rừng ngập mặn ở đây là diễn thế nhân tạo. Vì thế, quá trình diễn thế không tuân theo một trật tự nhất định. Từ trƣớc đến nay, rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn chỉ tiến hành trồng hai loài cây chủ yếu: cây Bần chua và cây Trang, nên diễn thế rừng ngập mặn Kim Sơn diễn ra chậm và đơn giản. Qua thực tế tiến hành nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: Độ thành thục của đất không những liên quan đến diễn thế của rừng ngập mặn mà còn có quan hệ tỷ lệ thuận với sự phát triển của sâu bệnh phá hại rừng non mới trồng. Ở những nơi có độ thành thục của đất ở dạng bùn loãng thì rừng bị phá hại nhiều, do thời gian ngập triều kéo dài làm cho thời gian sâu bệnh tiếp xúc với cây rừng nhiều nên cây rừng bị sâu bệnh phá hại nhiều hơn nơi có độ thành thục khác. Từ năm 2008 trở về trƣớc, huyện Kim Sơn mỗi năm thanh lý từ 50 - 150 ha rừng trồng và riêng năm 2008 thanh lý gần 200 ha; do nhiều nguyên nhân mà rừng trồng bị chết; trong đó nguyên nhân chủ yếu là do con hà phá hoại. 4.2.1.2. Độ thành thục của đất và sinh trƣởng của rừng trồng. Để đánh giá mối quan hệ giữa độ thành thục của đất với sinh trƣởng của rừng ngập mặn chúng tôi tiến hành lập ô tiêu chuẩn dƣới rừng Trang trồng ở các tuổi khác nhau, xác định độ thành thục của đất bằng độ lún sâu của chân vào đất khi đi và đo đếm sinh trƣởng của rừng; kết quả đo đếm thể hiện ở biểu 4.3 dƣới đây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Biểu 4.3. Sinh trƣởng của rừng Trang trên đất ngập mặn có độ thành thục khác nhau ÔTC Địa điểm lấy mẫu Khoảng cách lấy mẫu Năm tuổi Độ thành thục của đất Mật độ Đƣờng kính (cm) Chiều cao (cm) D00 Hvn Dạng đất Độ lún khi đi (cm) Theo thiết kế Hiện tại Tỷ lệ sống Doo Dt Hvn Hdc 1 Lô 1; Khoảnh 6 1.160 2 Sét mềm 13 20.000 17.560 87,8 2,2 68,2 86 72 1,08 43 2 Lô 4; Khoảnh 9 980 4 Sét cứng 30 20.000 15.468 77,3 4,8 124,5 136 98 1,21 34 3 Lô 6; Khoảnh 9 760 5 Bùn loãng 35 20.000 12.340 61,7 4,3 132,0 140 87 0,86 28 4 Lô 1a4; Khoảnh 8 290 3 Sét mềm 12 20.000 16.890 84,5 2,7 98,0 93 52 0,91 31 5 Lô 2a5; Khoảnh 8 200 8 Bùn chặt 8 20.000 13.456 67,3 5,8 115,0 144 75 0,73 18 6 Lô 4a7; Khoảnh 3 370 7 Sét mềm 18 20.000 17.568 87,8 8,9 105,0 364 155 1,27 52 7 Lô 4a1; Khoảnh 3 100 9 Bùn chặt 25 20.000 14.890 74,5 5,9 118,0 252 135 0,66 28 8 Lô 2a; Khoảnh 3 240 6 Sét cứng 6 20.000 12.890 64,5 5,5 126,0 140 98 0,91 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Kết quả ở biểu 4.3 cho thấy: - Tỷ lệ sống của rừng Trang biến động rất lớn theo các năm. Thƣờng rừng Trang nghiệm thu năm đầu tỷ lệ sống đạt trên 85 %; sau đó do ảnh hƣởng bão, thuỷ triều, con ngƣời... và đặc biệt sự phá hoại của con Hà làm cho mật độ rừng giảm đi nhanh chóng. Do đó, sau khi trồng năm đầu rừng vẫn tiếp tục đƣợc chăm sóc trong ba năm tiếp theo; sau 4 năm nếu tỷ lệ cây sống đạt trên 50% đã phát huy đƣợc chức năng phòng hộ. - Sinh trƣởng của rừng: Độ thành thục của đất đã ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng của rừng Trang trồng. Thông qua biểu 4.3 nhận thấy mật độ, chiều cao trung bình và sự tăng trƣởng hàng năm cây rừng có quan hệ chặt chẽ với độ thành thục của đất, và giữa các dạng thành thục có sự tăng trƣởng khác nhau rõ rệt: + Trên đất có độ thành thục sét mềm, các chỉ số về tăng trƣởng bình quân hàng năm của rừng cao nhất so với các dạng đất khác ÄDoo = 0,91 - 1,27 cm/năm và ÄHvn = 18 - 52 cm/năm. + Trên đất ngập mặn dạng sét và bùn chặt, tăng trƣởng bình quân hàng năm đã giảm đi ÄDoo = 0,66 - 1,21 cm/năm; ÄHvn = 18 – 34 cm/năm. + Trên đất ngập mặn dạng bùn loãng, tăng trƣởng bình quân hàng năm giảm xuống thấp nhất ÄDoo = 0,86 cm/năm, ÄHvn = 28 cm/năm. Biểu đồ 4.2. Tăng trƣởng hàng năm ÄDoo và ÄHvn ở đất có độ thành thục khác nhau. 0 10 20 30 40 50 60 SÐt mÒm SÐt cøng Bïn lo·ng SÐt mÒm Bïn chÆt SÐt mÒm Bïn chÆt SÐt cøng 2 4 5 3 8 7 9 6 Doo Hvn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy: Độ thành thục của đất ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng, phát triển, tỷ lệ cây sống của cây rừng ngập mặn; là một chỉ tiêu quan trọng để phân loại, đánh giá đất ngập mặn, làm cơ sở để lựa chọn loài cây trồng; phƣơng pháp trồng phục vụ cho công tác trồng và khôi phục rừng ngập mặn. 4.2.2. Một số tính chất lý hóa học của đất 4.2.2.1. Thành phần cấp hạt (TPCH): Là hàm lƣợng phần trăm của những nguyên tố cơ học có kích thƣớc khác nhau khi đoàn lạp ở trong trạng thái bị phá hủy. Thành phần cấp hạt ảnh hƣởng nhiều đến tính chất đất và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf17LV_09_DHNL_LAMNGHIEP_TO VAN VUONG.pdf
Tài liệu liên quan