Luận văn Nghiên cứu năng lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2013

Trang bìa phụ

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn .ii

Mục lục. iii

Danh mục viết tắt .iv

Danh mục các bảng .v

Danh mục các hình .vi

MỞ ÐẦU .1

1. Lý do chọn đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu .2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.2

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .2

5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu đề tài .2

6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.4

7. Những đóng góp của đề tài.7

8. Cấu trúc đề tài.7

NỘI DUNG .9

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CẤP TỈNH.9

1.1. Cơ sở lý luận.9

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .9

1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .9

1.1.1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .15

1.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh .21

1.1.1.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .23

1.1.2. Khái niệm và một số nội dung liên quan đến chỉ số năng lực hội nhập

kinh tế quốc tế cấp địa phương.24

1.1.2.1. Khái niệm năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương .24

1.1.2.2. Nội dung và tiêu chí liên quan đến đánh giá năng lực hội nhập kinh

tế quốc tế cấp địa phương (PEII).25

1.2. Cơ sở thực tiễn.29

pdf147 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu năng lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 trường đầu tư, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, tăng cường đổi mới các hoạt động xúc tiến đầu tư, nâng cao khả năng tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động, đặc biệt là phần nào co thấy kết quả đang gặt hái của ban xúc tiến đầu tư IPA và Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh. So sánh về điểm số và thứ hạng với các tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Hồng như sau: Hình 2.5. So sánh chỉ số PCI của vĩnh Phúc trong vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2013 (Nguồn: pcivietnam.org) 2.2.2. Phân tích các chỉ số cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Vĩnh Phúc Chỉ số PCI bao gồm chín chỉ số thành phần, phản ánh các lĩnh vực điều hành kinh tế tác động lớn đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Mỗi một chỉ số thành phần lại có một trọng số khác nhau như đã trình bày ở chương 1. Một tỉnh được đánh giá là thực hiện tốt tất cả 9 chỉ số thành phần trong PCI cần đạt được: (1) Chi phí gia nhập thị trường thấp; (2) Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất đai và có mặt bằng kinh doanh ổn định; (3) Môi trường kinh doanh công khai, minh bạch, doanh nghiệp dễ dàng và thuận lợi tiếp cận các thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình; (4) Chi phí không chính thức thấp ở mức tối thiểu; (5) Chi phí thời gian mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính và thanh tra kiểm tra của Nhà nước thấp nhất; (6) Lãnh đạo tỉnh năng động và tiên phong trong giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp; (7) Các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 51 triển và có chất lượng; (8) Chính sách đào tạo lao động của tỉnh tốt; (9) Hệ thống tòa án và cơ quan giải quyết khiếu nại hành chính trong tỉnh công bằng và hiệu quả, giúp doanh nghiệp giải quyết các tranh chấp của mình. Nguồn: Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện các chỉ số thành phần PCI của Vĩnh Phúc năm 2012 và 2013 Chúng tôi đi sâu phân tích từng chỉ số thành phần của chỉ số PCI của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2013 như sau: 2.2.2.1. Chỉ số chi phí ra nhập thị trường Với bất kỳ một doanh nghiệp nào để có thể đi vào hoạt động kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải có giấy phép hoạt động. Từ khi hình thành ý tưởng kinh doanh đến việc hoạt động thì việc thực hiện đăng ký kinh doanh là điều hết sức quan trọng. Việc đăng ký kinh doanh nhanh hay chậm ảnh hướng tới cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ số “Chi phí gia nhập thị trường” đo lường thời gian, mức độ đánh giá khó khăn của doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục cần thiết để đăng ký kinh doanh, nhận các giấy phép và xin cấp đất để bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh. Bảng 2.7. Điểm số chỉ số chi phí ra nhập thị trƣờng giai đoạn 2008 - 2013 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Điểm số 8,37 8,38 6,6 8,72 9,05 7,67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 52 Xếp hạng 29 26 32 24 21 26 Nguồn: Tổng hợp báo cáo PCI qua các năm của Theo thống kê thì ta thấy từ năm 2008 đến năm 2010 chỉ số này có sự giảm xuống. Nếu năm 2008 đạt 8,37 điểm thì đến năm 2010 giảm xuống chỉ còn có 6,6 điểm. Đây là sự chuyển biến thiếu tích cực trong công tác hành chính của tỉnh đã gây ra những khó khăn nhất định cho các doanh nghiệp như thời gian để doanh nghiệp khởi sự kinh doanh, thời gian cấp đất Tuy nhiên từ năm 2011 trở đi đã có sự cải thiện nhưng thiếu tính ổn định. Vì vậy mà năm 2011, năm 2012 tăng lên cao hơn cả năm 2008 nhưng đến năm 2013 lại giảm xuống thấp hơn cả năm 2008 và năm 2009. Điểm số này hình thành liên quan đến các chỉ tiêu cấu thành nên chỉ số. Các chỉ tiêu cũng có sự thay đổi theo năm và điểm số không ổn định mà cũng có sự biến động theo thời gian. Cụ thể như trong bảng dưới đây: Bảng 2.8. Các chỉ tiêu đánh giá chỉ số chi phí gia nhập thị trƣờng của Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2013 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 % DN mất hơn 1 tháng để khởi sự KD 25,53 31,58 26,56 20,93 12,00 7,69 % DN mất hơn 3tháng để khởi sự KD 6,38 0,00 3,13 2.33 2,00 0,00 % DN gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiết 8,16 Thời gian đăng ký KD – số ngày (giá tri trung vị) 15 14 15 8,5 11,5 12,5 Thời gian đăng ký kinh doanh bổ sung - số ngày (giá trị trung vị) 7 7 10 7 7 7 Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định chấp thuận mà DN hiện có (giá trị trung vị) 1,00 1,00 2,00 1,00 1,01 Thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất (số ngày trung vị) 30 30 27,5 30,00 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 53 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Quá trình đàm phán trước khi chuyển nhượng kéo dài bao lâu (số ngày trung vị) 30 Thời gian chờ đợi thực sự để có mặt bằng kinh doanh số ngày trung vị) 60 % DN cần thêm giấy phép kinh doanh khác 14,58 8,82 7,41 Thời gian chờ đợi để được cấp GCNQSD đất ( giá trị trung vị) 78 % DN đăng ký hoặc sửa đổi đăng ký kinh doanh thông qua bộ phận một cửa 55,20 Thủ tục tại bộ phận một cửa được niêm yết công khai (% đồng ý) 35,58 Hướng dẫn về thủ tục tại bộ phận một cửa rõ ràng và đầy đủ (% đồng ý) 41,72 Cán bộ tại bộ phận một cửa am hiểu về chuyên môn (% đồng ý) 27,61 Cán bộ tại bộ phận một cửa nhiệt tình, thân thện (% đồng ý) 28,8 ứng dụng công nghệ thông tin tại bộ phận một cửa tốt (% đồng ý) 16,56 Không đáp ứng bất kỳ tiêu chí nào (% đồng ý) 1,23 Nguồn: Dữ liệu thống kê qua các năm trên webside: Những cải cách về thủ tục đăng ký kinh doanh của Vĩnh Phúc đã thu được những kết quả đáng khích lệ trong năm 2008 và năm 2009, nhưng trong năm 2010, chỉ số này của tỉnh đã bị giảm xuống. Điều này đã gây ra những khó khăn đối với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 54 doanh nghiệp cần được chính quyền tỉnh quan tâm xem xét. Tuy nhiên đến năm 2013 với sự ra đời của IPA và chính sách một cửa, một cửa liên thông nhiều tiêu chí đã có sự chuyển biến rõ rệt như chỉ còn 7,69% DN mất hơn 1 tháng để khởi sự kinh doanh, không có doanh nghiệp nào mất hơn 3 tháng để khởi sự kinh doanh. Bên cạnh đó, có nhiều tiêu chí liên quan đến bộ phận một cửa ra đời vừa đánh giá được những chuyển biến tích cực trong bộ máy lãnh đạo tỉnh khi đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm hỗ trợ các DN, đồng thời đánh giá được chất lượng hoạt động của bộ phận này. Nhìn chung, thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được một số điểm tích cực trong công tác cải cách để giúp doanh nghiệp có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh được thuận lợi hơn như thành lập mô hình một cửa, một cửa liên thông, IPA.... Nhưng vẫn còn một số vấn đề mà tỉnh thực hiện chưa hiệu quả. Do vậy, trong giai đoạn tiếp theo, tỉnh cần có nhiều cải cách hơn nữa để tao ra môi trường kinh doanh thuận lợi, nhằm mục tiêu thu hút và hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh. 2.2.2.2. Chỉ số tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất đai Đất đai là một vấn đề quan trọng chiếm khá nhiều sự quan tâm của các DN cũng như của các nhà đầu tư. Bởi DN chỉ có thể tiến hành sản xuất, kinh doanh khi đã có được mặt bằng nhà xưởng và kinh doanh. Chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất đai đo lường thời gian và mức độ khó khăn mà các DN gặp phải trong việc tiếp cận đất đai, mặt bằng cho kinh doanh và mức độ ổn định trong sử dụng đất. Để giải quyết những vấn đề về đất đai, căn cứ theo Luật đất đai ban hành năm 2003, căn cứ vào Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ; Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính Phủ và Thông tư số 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007, tỉnh Vĩnh Phúc đã đưa ra quyết định 43/QĐ- UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành quy định về giá đất trên địa bản tỉnh trong năm 2011. Bên cạnh đó còn nhiều những quy định khác hỗ trợ doanh nghiệp để các doanh nghiệp sớm có được mặt bằng hoạt động kinh doanh, có được sự ổn định trong sử dụng cũng như được bảo vệ, hỗ trợ khi có rủi ro xảy ra. Trong giai đọan 2008 – 2013, cũng giống như yếu tố chi phí ra nhập thị trường,yếu tố này cũng đã đạt được những kết quả nhất định. Bảng 2.9. Điểm số của chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất đai giai đoạn 2008 – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 55 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Điểm số 6,47 6,93 6,02 5,41 5,78 6,41 Xếp hạng 40 18 36 57 53 44 Nguồn: Tổng hợp báo cáo PCI qua các năm Nhìn chung, trong giai đoạn 2008 – 2013 chỉ số này cũng có sự biến động qua các năm và không ổn định nhưng cũng không quá lớn. Nếu như năm 2009 đạt số điểm cao nhất 6,93 điểm thì đến năm 2011 giảm xuống còn 5,41 điểm. Như vậy là chênh nhau 1,52 điểm nhưng đến năm 2012, năm 2013 đã có xu hướng tăng lên. Theo báo cáo PCI qua các năm của tỉnh cho ta thấy vấn để đất đai của tỉnh tương đối ổn định, đến năm 2013 có tới 91,40% diện tích đất có GCNQSD đất, và 68,09% DN có GCNQSD đất Bảng 2.10. Các chỉ tiêu đánh giá chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất giai đoạn 2008 - 2013 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 % DN có GCNQSD đất hoặc đang trong quá trình chờ nhận 76,54 69,84 67,14 66,15 80,56 68,09 % DN cho rằng thiếu mặt bằng KD hạn chế khả năng mở rộng KD của họ 73,97 % DN đánh giá chính sách chuyển đổi đất NN của tỉnh là tốt hoặc rất tốt 58,40 % diện tích đất có GCNQSD đất 69,14 62,86 62,86 76,29 69,58 91,40 DN đánh giá rủi ro bị thu hồi đất (1:rất cao đến 5: rất thấp) 1,88 2,69 2,66 2,57 2,57 3,11 Nếu bị thu hồi đất, DN sẽ được bồi thường thỏa đáng (% luôn luôn hoặc thường xuyên) 42,53 45,54 40,63 32,58 33,71 54,02 DN đánh giá rủi ro về thay đổi các điều kiện cho thuê (1: rất cao hoặc 5: rất thấp) 2,84 Nếu hợp đồng cho thuê thay đổi, sẽ có cơ chế giải quyết tranh chấp công bằng (% luôn luôn hoặc 26,56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 56 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 thường xuyên) Sự thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với sự thay đổi giá thị trường (% đồng ý ) 79,37 80,70 61,39 60,58 69,92 DN không gặp cản trở về mặt bằng kinh doanh (%) 25,0 17,16 22,41 24,82 28,57 % DN thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai trong vòng 2 năm qua nhưng không gặp bất kỳ khó khăn nào về thủ tục 50,00 % DN có nhu cầu được cấp GCNQSD đất nhưng không có do thủ tục hành chính rườm rà/ lo ngại cán bộ nhũng nhiễu 37,14 (Nguồn: Dữ liệu thống kê qua các năm của webside 2.2.2.3. Chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp có thể tiếp cận được các kế hoạch của tỉnh và văn bản pháp lý cần thiết cho công việc kinh doanh của mình, tính sẵn có của các văn bản này, tính có thể dự đoán được của các quy định và chính sách mới, việc các quy định đó có được đưa ra tham khảo ý kiến doanh nghiệp trước khi ban hành hay không và mức độ phổ biến của trang web của tỉnh. Ngay từ đầu các nhà lãnh đạo tỉnh cần nhận thấy rõ một trong những nguyên nhân quan trọng giúp doanh nghiệp mở rộng đầu tư khi hoạt động kinh doanh là những nơi có kế hoạch quy hoạch tổng thể rõ ràng, dễ dàng tiếp cận thông tin. Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã nhận thấy điều này cho nên điểm số về độ mở của trang website đã tăng lên trong thời gian qua. Nếu như năm 2008 chỉ đạt 18 điểm và trong những năm tiếp theo liên tục giảm xuống thì đến năm 2013 đã tăng lên 25 điểm, bằng với mức trung bình của cả nước. % chỉ tiêu cần có “mối quan hệ” để có được các tài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 57 liệu kế hoach của tỉnh đã giảm xuống rõ rệt, năm 2008 còn ở mức 47,10% và liên tục tăng trong những năm tiếp theo, cao nhất là năm 2010 với 79,44% thì đến năm 2013 chỉ còn 44,08%. Đây là một tín hiệu đáng mừng thể hiện rằng tỉnh đã có những biện pháp tích cực trong việc kiểm soát tình trạng tham ô, nhũng nhiễu của cán bộ và đã có những kết quả nhất định. Ngoài ra còn có rất nhiều các chỉ tiêu khác liên quan đã được thống kê trong bảng dưới đây. Bảng 2.11. Các chỉ tiêu đánh giá chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2013 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tính minh bạch của các tài liệu kế hoạch 0,2476 3,31 2,28 2,67 2,12 2,52 Tính minh bạch của các tài liệu pháp lý như quyết định, nghị định -0,138 4,00 3,06 3,10 2,52 3,13 Cần có “mối quan hệ” để có được các tài liệu kế hoạch của tỉnh (% rất quan trọng hoặc quan trọng) 47,10 69,35 79,44 75,73 59,54 44,08 Gia đình và bạn bè có vai trò quan trọng trong thượng lượng với cán bộ nhà nước (% rất quan trọng hoặc quan trọng) 56,30 Thượng lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý) 23,58 29,69 37,62 42,57 36,17 35,48 Khả năng có thể dự đoán được trong thực thi pháp luật của tỉnh (% luôn luôn hoặc thường xuyên) 11,28 9,02 7,22 13,27 7,55 10,14 Tỉnh có trao đổi ý kiến với DN về những thay đổi trong quy định pháp luật (% luôn luôn hoặc thường xuyên) 10,49 Chất lượng dịch vụ tư vấn do cơ quan của tỉnh cung cấp về thông tin 30,83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 58 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 pháp luật (% tốt hoặc rất tốt) Độ mở của trang web tỉnh 18,00 16 15 15 11 25 Các hiệp hội DN đóng vai trò quan trọng trong tư vấn và phản biện các chính sách của tỉnh (% quan trọng hoặc rất quan trọng) 53,76 36,00 56,14 29,17 35,00 % DN truy cập vào website của UBND 59,09 Các tài liệu về ngân sách đủ chi tiết để DN sử dụng cho hoạt động kinh doanh (% Đồng ý) 80,77 Các tài liệu về ngân sách được công bố ngay sau khi cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phê duyệt (% Đồng ý) 83,33 Nguồn: Dữ liệu thống kê qua các năm của webside Trong quá trình đổi mới, tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, các doanh nghiệp và người dân tiếp cận các chính sách, thủ tục, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước và của tỉnh. Các trang website của một số sở, ban, ngành như Sở Kế hoạch và đầu tư, sở Khoa học và công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnhđều đăng tải những thông tin, công khai các thủ tục hành chính và các mẫu hồ sơ Danh mục kêu gọi đầu tư, các dự án đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư sau khi tỉnh phê duyệt đều được thông báo công khai. Bảng 2.12. Điểm số của chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Điểm số 7,39 6,78 5,61 6,44 4,8 6,28 Xếp hạng 5 10 42 11 59 9 Nguồn: Tổng hợp báo cáo PCI qua các năm Chỉ số tính minh bạch sụt giảm trong năm 2009 và tiếp tục giảm trong năm 2010 là một chỉ báo đáng lo ngại về môi trường kinh doanh cấp tỉnh, nhất là năm 2012 khi chi đạt 4,8 điểm. Chỉ số này tác động lớn nhất đến sự phát triển của khu vực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 59 kinh tế tư nhân và là một trong hai chỉ số có trọng số cao nhất trong hệ thống các chỉ số thành phần của PCI. Môi trường kinh doanh minh bạch giúp doanh nghiệp thêm tin tưởng vào hiệu quả quản lý của cơ quan Nhà nước, đưa ra các kế hoạch đầu tư dài hạn, góp phần nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực của doanh nghiệp, đồng thời giảm chi phí không chính thức của doanh nghiệp trong tiếp cận thông tin tăng tính bình đẳng về cơ hội kinh doanh cho các đối tượng như nhau. Nhìn chung những nỗ lực của tỉnh và thực tế đánh giá của doanh nghiệp cho thấy Vĩnh Phúc đã có những chỉ đạo tích cực trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng thông tin. Nhưng những kết quả đạt được chủ yếu mang tính kỹ thuật như: xây dựng cổng giao tiếp điện tử, các trang web , song hiệu quả cung cấp thông tin cho tỉnh cho doanh nghiệp còn chưa cao. Đặc biệt doanh nghiệp còn rất khó tiếp cận đến những tài liệu quan trọng như: quy hoạch, kế hoạch, các cơ chế, chính sách của tỉnh. Việc chưa phổ biến để các doanh nghiệp tham gia vào quá trình xây dựng kế hoạch, quy địnhkhông những làm giảm tính khả thi, sự ổn định trong thực hiện chính sách, mà còn gây khó khăn cho doanh nghiệp trong dự đoán. Để khắc phục những tình trạng trên, tỉnh cần đưa ra những quy định để đẩy mạnh tính công khai, minh bạch, đưa ra những quy định để xử lý những sai phạm của cơ quan Nhà nước trong việc chậm cung cấp thông tin, hoặc che giấu thông tin. 2.2.2.4. Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước Chỉ số thành phần này đo lường thời gian mà các doanh nghiệp phải bỏ ra khi chấp hành các thủ tục hành chính, cũng như mức độ thường xuyên và thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh để các cơ quan pháp luật của tỉnh thực hiện việc thanh tra, kiểm tra. Như vây, chỉ số này đề cập đến hai khía cạnh của chi phí thời gian là thời gian giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính và thời gian làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra. Thực hiện Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ, Vĩnh Phúc đã chỉ đạo triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước. Đến này, mô hình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa là cơ chế hoạt động chính được chuẩn hóa về cơ sở pháp lý, số lượng và gọi tên, thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết, yêu cầu về hồ sơ hành chính, thời gian giải quyết, mức phí và lệ phí được niêm yết công khai tại các sở, ban, ngành, UBND tỉnh, huyện và xã. Nhiều cơ quan của tỉnh đã ứng dụng công nghệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 60 thông tin vào trong công tác quản lý và sử lý thủ tục, và cung cấp thông tin trên website của đơn vị mình, giúp cho việc tìm kiếm thông tin được công khai, minh bạch. Theo báo cáo PCI các năm từ 2008 tới 2013, điểm chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước ở tỉnh Vĩnh Phúc liên tục tăng và cũng có sự biến động nhưng không quá lớn. Chỉ số này thấp nhất vào năm 2008 với 4,99 điểm và cao nhất vào năm 2011 với 7,15 điểm. Đến năm 2012 có sự giảm sút xuống còn 6,1 điểm và đến năm 2013 đã tăng lên 6,62 điểm. Điều này cho thấy vấn đề giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh khá tốt tạo nên khá nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp. Bảng 2.13. Điểm số của chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nƣớc của Vĩnh Phúc qua các năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Điểm số 4,99 6,65 6,91 7,15 6,1 6,62 Xếp hạng 37 25 20 17 23 23 Nguồn: Tổng hợp báo cáo PCI qua các năm Đánh giá của doanh nghiệp về % doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để làm việc với chính quyền phản ánh thời gian mà doanh nghiệp phải sử dụng để chấp hành các quy định Nhà nước (làm việc với thuế quan, hải quan, thanh tra) năm 2010 của Vĩnh Phúc là 12,9%, so với tỉnh có chỉ số xếp hạng thấp nhất là 35,37% và tỉnh có chỉ số xếp hạng cao nhất là 8,12%, thì Vĩnh Phúc đã thực hiện khá tốt công tác này. Ngoài ra tỉnh cũng đã thực hiện tốt một số chỉ tiêu như: số cuộc thanh tra (trung vị là 1), số giờ làm việc với thanh tra thuế (số trung vị là 5,5), điều này đã mang đến những đóng góp tích cực trong công tác thủ tục đối với hải quan, cơ quan thuế. Bảng 2.14. Các chỉ tiêu đánh giá chỉ số chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc giai đoạn 2008 – 2013 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 % DN sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước 23,39 12,8 12,9 14,1 15,56 22,64 Số ngày làm việc với chính quyền địa phương giảm đi 20,55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 61 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 trong 2 năm qua Số lần thanh tra giảm trong 2 năm trở lại đây (%) 18,49 Số lần thanh tra trung vị (tất cả các cơ quan) 1 1 1 1 1 1 Số giờ trung vị làm việc với thanh tra thuế 12 8 5,5 4 5 8 Các cán bộ nhà nước làm việc hiệu quả hơn sau khi thực hiện cải cách hành chính công (% có) 33,97 44,78 41,38 31,21 74,29 Số lần đi xin dấu và xin chữ ký của DN giảm sau khi thực hiện CCHCC (% có) 25,64 28,36 17,24 26,24 66,4 3 Thủ tục giấy tờ giảm sau khi thực hiện CCHCC (% có) 50,00 50,75 45,69 53,19 63,89 Các loại phí, lệ phí của nhiều thủ tục giảm sau khi thực hiện CCHCC (% có) 24,36 21,64 21,55 10,64 Cán bộ nhà nước thân thiện (% đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý) 73,53 Phí, lệ phí được công khai (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý) 94,48 Không thấy bất kì sự thay đổi đáng kể nào (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý) 75,56 (Nguồn: Dữ liệu thống kê qua các năm của webside Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 62 Tuy nhiên, một số các chỉ số liên quan đến CCHC vẫn còn nhiều hạn chế. Các cán bộ nhà nước làm việc hiệu quả hơn sau khi thực hiện CCHC (% có) năm 2010 là 44,78%, trong khi chỉ số của tỉnh xếp hạng thấp nhất là 61,11% và chỉ số của tỉnh xếp hạng cao nhất là 26,00%. Số lần đi xin dấu, xin chữ ký của doanh nghiệp giảm sau khi thực hiện CCHC (% có) năm 2010 là 28,36%, của tỉnh có chỉ số xếp hạng thấp nhất là 53,16% và chỉ số của tỉnh có chỉ số xếp hạng cao nhất là 17,79%. Các loại phí, lệ phí của nhiều thủ tục giảm sau khi thực hiện CCHC (% có) còn ở mức cao 21,64% so với tỉnh có chỉ số xếp hạng thấp nhất là 32,22% và tỉnh có chỉ số xếp hạng cao nhất là 9,80%. Cần có những thay đổi mạnh hơn nữa của cơ quan chính quyền tỉnh trong công tác CCHC để có thể thu được những kết quả tích cực, tạo ấn tượng tốt đối với doanh nghiệp. Qua báo cáo PCI chi tiết năm 2013 còn cho ta thấy có nhiều chỉ tiếu đánh giá được bổ sung cụ thể là các chỉ tiêu nhằm đánh giá về thái độ của các cán bộ, sự công khai, minh bạch của các khoản thu phí và lệ phí trong khâu tiến hành các thủ tục hành chính. Nhìn chung đánh giá của doanh nghiệp thấy rõ rằng hầu hết các nỗ lực của tỉnh nên đẩy mạnh vào CCHC để rút ngắn thời gian mà doanh nghiệp đang phải gặp phải trong việc thực hiện các qui định của Nhà nước. Bên cạnh đó cũng cần cố gắng hơn nữa trong thời gian làm việc với thanh tra thuế. 2.2.2.5. Chi phí không chính thức Chỉ số này đo lường mức chi phí không chính thức doanh nghiệp phải trả và những trở ngại do những chi phí này gây nên cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong giai đoạn 2008 - 2013 điểm số của chỉ số này có sự thay đổi như sau: Bảng 2.15. Điểm số của chỉ số chi phí không chính thức của Vĩnh Phúc qua các năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Điểm số 7,94 7,0 5,84 7,12 7,22 5,76 Xếp hạng 2 12 48 25 13 47 Nguồn: Tổng hợp báo cáo PCI qua các năm Cũng như kết quả điều tra những năm trước, lĩnh vực này không có sự cải thiện mạnh mẽ như kỳ vọng. Điều này cho thấy cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn trong nỗ lực phòng chống tham nhũng và giảm thiểu chi phí không chính thức cho doanh nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 63 Bảng 2.16. Các chỉ tiêu đánh giá chi phí không chính thức của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2013 Các chỉ tiêu cấu thành chỉ số 2008 2009 2010 2011 2012 2013 % DN cho rằng các chi phí không chính thức là cản trở chính với hoạt động kinh doanh 32,71 % DN cho rằng các DN cùng ngành trả chi phí không chính thức 56,25 0,48 61,21 52,68 50,45 61,18 % DN phải chi hơn 10% doanh thu cho chi phí không chính thức 5,13 0,07 7,92 4,04 4,76 10,00 Chính quyền tỉnh sử dụng các quy định riêng của địa phương với mục đích trục lợi (% đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý) 31,71 0,42 45,10 30,30 Công việc được giải quyết sau khi đã chi trả chi phí không chính thức (% luôn luôn hoặc thường xuyên) 60,40 0,53 52,17 54,43 67,11 70,48 DN trả hoa hồng để có được hợp đồng từ các cơ quan nhà nước (% đúng) 0,49 34,25 57,14 33,33 DN chi trả chi phí không chính thức khi đăng ký kinh doanh (% đúng) 31,24 12,94 15,94 Nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho DN là phổ biến (% đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý) 41,35 43,94 Các khoản chi phí không chính thức ở mức chấp nhận được (% đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý) 72,17 (Nguồn: Dữ liệu thống kê qua các năm của webside Nhìn chung, việc doanh nghiệp trả chi phí không chính thức là vấn đế khá phổ biến không chỉ ở Vĩnh Phúc mà ở trên cả nước. Vấn đề còn tồn tại khá lâu nên tỷ lệ khá lớn doanh nghiệp mặc dù phải chi trả chi phí này, nhưng vẫn coi đó là bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 64 thường, gần như không những không ảnh hưởng mà còn giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của họ. Do vậy, cơ quan quản lý từ cấp Trung ương tới địa phương cần hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách, đồng thời tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát, đôn đốc và có những chế tài sử lý nghiêm khắc đối với những trường hợp làm sai nguyên tắc. 2.2.2.6. Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh Chỉ số này đo lường tính sáng tạo, sáng suốt của tỉnh trong quá trình thực thi chính sách Trung ương cũng như trong việc đưa ra những sáng kiến riêng nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Đồng th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_nang_luc_canh_tranh_tinh_vinh_phuc_giai.pdf
Tài liệu liên quan