Luận văn Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên

MỞ ĐẦU .1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.3

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 5

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .10

1.3. Nhận xét và đánh giá các nghiên cứu. 19

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU . 21

2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu . 21

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nguyên .21

2.1.2. Cơ sở lý luận và cách tiếp cận .22

2.2. Số liệu sử dụ ng.23

2.3. Phương pháp nghiên cứu phân vùng khí hậu Tây Nguyên: .26

2.3.1. Phân tích tổng hợp .26

2.3.2. Phân tích về sự khác biệt của khí hậu Tây Nguyên với khu vực lân cận.26

2.3.3. Phân tích về phân hóa khí hậu nội vùng Tây Nguyên .30

2.4. Xác định hệ thống chỉ tiêu phân định cấp vùng và tiểu vùng khí hậu cho Tây

Nguyên .44

2.4.1. Xây dựng bản đồ yếu tố khí hậu.44

2.4.2. Xác định chỉ tiêu cấp vùng .50

2.4.3. Xác định chỉ tiêu cấp tiểu vùng .50

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU KHU VỰC TÂY NGUYÊN

VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CÁC VÙNG, TIỂU VÙNG.51

3.1. Kế t quả phân vù ng khí hậ u.51

3.1.1. Sơ đồ phân vùng.51

3.1.2. Đánh giá kết quả phân vùng.55

3.2. Đặc điểm khí hậ u cá c vù ng .55

3.2.1. Vùng khí hậu núi cao Bắc Tây Nguyên .55

3.2.2. Vùng khí hậu giữa Tây Nguyên .57

3.2.1. Tiểu vùng khí hậu II1 .59

3.2.2. Tiểu vùng khí hậu II2 .60

3.2.2. Tiểu vùng khí hậu II3 .62

pdf75 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Tây Nguyên có trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác, hiện tại đã và đang tiến hành khai thác bô xít. Tây Nguyên có tiềm năng du lịch lớn, tài nguyên rừng phong phú với diện tích rừng lớn có thảm sinh vật đa dạng ví như mái nhà của miền trung, có chức năng phòng 22 hộ rất lớn. Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chặn được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môi trường sinh thái. 2.1.2. Cơ sở lý luận và cách tiếp cận Hiện nay do nhu cầu phát triển kinh tế đất nước nói chung cũng như phát triển kinh tế địa phương cần phải được gắn liền với điều kiện tự nhiên được hình thành lên khu vực địa lý đó. Xây dựng một chiến lược dài hạn trong phát triển là gắn liền giữa con người với điều kiện môi trường sống, tạo ra cân bằng được sinh thái giữa con người với thiên nhiên là cần thiết. Từ tổng quan những nghiên cứu phân vùng khí hậu trong và ngoài nước chúng ta có thể nhận thấy. Hiện nay trên thế giới và Việt Nam việc nghiên cứu về phân vùng khí hậu không còn là mới và rất phổ biến, phân vùng khí hậu ứng dụng gắn liền đối với từng đối tượng nghiên cứu được rất nhiều các tác giả đề cấp đến: như phân vùng khí hậu xây dựng, phân vùng khí hậu sinh thái, lâm nghiệp, Tại Việt Nam có rất nhiều các nhà nghiên cứu thuộc nhóm khí hậu đã xây dưng các sơ đồ phân vùng chi tiết đến cấp tiểu vùng như Nguyễn Trọng Hiệu- Nguyễn Đức Ngữ [8], Nguyễn Hữu Tài [10], Nguyễn Duy Chinh [1], mới đây nhất là các sơ đồ phân vùng khí hậu Tỉnh Phú Tho [2], Điện Biên [1], Tuyên Quang do Viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường thực hiện cũng đã thể hiện rõ mối quan tâm đúng mực của các địa phương đến lĩnh vực này trong phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, để có một bộ số liệu cập nhật cho khu vực Tây Nguyên đầy đủ trong khoảng một thập niên trở lại đây là chưa có. Biến đổi khí hậu hiện nay đang ngày càng hiện hữu, thông qua các cực trị khí hậu và sự xuất hiện cực trị khí hậu mới (có nhiều nơi từ trước đến nay chưa có mưa đá trong chuỗi số liệu quan trắc, nhưng hiện nay đã xuất hiện trong chuỗi số liệu quan trắc). Điều này đã được khẳng định trong các báo cáo của IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), gần đây nhất là “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam- năm 2012” của Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố. Chế độ mưa nhiệt thay đổi do biến đổi khí hậu sẽ là vấn đề cần thiết được học viên quan tâm trong cách tiếp cận nghiên cứu trong phân vùng khí hậu Tây Nguyên, đặc biệt là giá trị cực đoan khí hậu. 23 2.2. Số liệu sƣ̉ dụng Chuỗi số liệu sử dụng: Số liệu sử trong tính toán cho khu vực Tây Nguyên chủ yếu từ những năm 1978- 2010. Một số đặc trưng cực trị được sử dụng trong tất cả các năm có số liệu đến năm 2010. Ngoài ra, 4 trạm mới quan trắc từ 1998 và 2001 đến 2010 cũng được sử dụng trong phân tích tính toán đó là các trạm Yaly, Eahleo, Đắk Min, Lắk. Các yếu tố sử dụng trong thống kê: - Nhiêt độ không khí trung bình tháng; - Nhiệt độ tối cao tháng; - Nhiệt độ tối thấp tháng; - Nhiệt độ tối cao tuyệt đối và ngày xuất hiện; - Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối và ngày xuất hiện; - Độ ẩm tương đối trung bình; - Độ ẩm tương đối thấp nhất; - Tổng số giờ nắng tháng; - Tổng lượng bốc hơi tháng; - Tổng lượng mưa tháng; - Số ngày mưa trong tháng; - Số ngày có dông trong tháng; - Số ngày có sương mù trong tháng; - Các đặc trưng cực trị khác. Phƣơng pháp chỉnh lý: Sử dụng các trạm có đủ số liệu, đồng nhất về chuỗi để tính toán và xây dựng phương pháp. Chuỗi số liệu này đã qua chỉnh lý của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Và Môi trường. Phương pháp chỉnh lý số liệu được sử dụng phương pháp chỉnh lý theo [4]. 24 Ngoài ra các trạm có chuỗi số liệu ngắn không đủ và đồng nhất, mới đo đạc được đưa vào sử dụng với tính chất điều chỉnh trong quá trình xây dựng và phân tích sơ đồ phân vùng khí hậu. Các công thức sử dụng trong tính toán các đặc trƣng khí hậu + Tổng và trung bình số học các đặc trưng khí hậu tháng, mùa năm, thời kỳ; + Tỷ suất phần trăm các đặc trưng khí hậu tháng, mùa, năm, thời kỳ. Bảng 2.1: Danh sách thời kỳ lấy số liệu khí hậu các trạm khu vực Tây Nguyên và các trạm lân cận (Ký hiệu dấu * là các trạm khu vực lân cận Tây Nguyên) STT Trạm Thời kỳ số liệu STT Trạm Thời kỳ số liệu 1 Yaly 2001- 2010 18 Nam Đông* 2001-2010 2 Đắc Tô 1981- 2010 19 A Lưới * 1978- 2010 3 Kon Tum 1977- 2010 20 Đà Nẵng * 1976- 2010 4 Plâycu 1977- 2010 21 Tam Kỳ * 2001- 2010 5 An Khê 1980- 2010 22 Trà My * 2001- 2010 6 Auynpa 1977- 2010 23 Quảng Ngãi * 2001- 2010 7 Eahleo 2001- 2010 24 Ba Tơ * 1980- 2010 8 Buôn Hồ 1982- 2010 25 Hoài Nhơn * 2001- 2010 9 MaĐrắk 1978- 2010 26 Quy Nhơn * 2001- 2010 10 Buôn Mê Thuật 1929- 2010 27 Tuy Hòa * 1977- 2010 11 Đắk Min 2001- 2010 28 Sơn Hòa * 1977- 2010 12 Đắk Nông 1978- 2010 29 Nha Trang * 2001- 2010 13 Bảo Lộc 1962- 2010 30 Cam Ranh * 1978- 2010 14 Lắk 1998- 2010 31 Đồng Xoài * 2001- 2010 15 Đà Lạt 1977- 2010 32 Phan Thiết * 2001- 2010 16 Liên Khương 1949- 2010 33 Phước Long * 2001- 2010 17 Huế * 2001- 2010 34 Hàm Tân * 1978- 2010 25 Hình 2.1: Bản đồ lưới trạm khu vực Tây Nguyên và lân cận 26 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu phân vùng khí hậu Tây Nguyên 2.3.1. Phân tích tổng hợp Do vị trí tự nhiên được tiếp xúc và chuyển tiếp giữa nhiều hệ thống tự nhiên, từ hệ thống địa chất- địa hình, hệ thống khí hậu- thủy văn, hệ thống sinh vật và sự phát triển lịch sử tự nhiên lâu dài phức tạp. Vì vậy, việc xây dựng sơ đồ phân vùng khí hậu Tây Nguyên với các chỉ tiêu cụ thể, tóm lược được những nét cơ bản nhất, có cái nhìn đúng nhất tránh hình thức tránh sai sót dẫn đến đánh giá quá cao nội dung này và không đánh giá đầy đủ nội dung khác hoặc thiếu tương quan thật giữa mối quan hệ giữa chúng. Thực hiện việc phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên là công tác phân chia mang ý nghĩa nội vùng, tuy nhiên việc phân chia theo cấp vùng hay đến cấp tiểu vùng thì cũng không thể tách khỏi các nguyên tắc cơ bản đã được khẳng định ở nhiều tác giả khi thực hiện công tác phân vùng [1, 2, 6, 8, 10] với các nguyên tắc cơ bản sau: Nguyên tắc khách quan: Coi sự phân hóa khí hậu là quy luật tự nhiên, không phụ thuộc vào sự sắp xếp nhân tạo, sắc thái địa phương nổi trội hơn đôi khi không lặp lại ở nơi khác. Các phương pháp phân vùng khí hậu đều phải nhằm xác lập các ranh giới tự nhiên, thể hiện được một cách rõ nhất sự tạo thành những đơn vị khí hậu. Tuy nhiên, trong thực tế tính khách quan không đạt đến tuyệt đối nhưng nó mang tính ràng buộc cao về sự hợp lý của đơn vị khí hậu được phân chia. Chẳng hạn, khi xác định đặc điểm của một đơn vị khí hậu ta cần phải đặt khu vực tự nhiên đang xét vào một hệ thống lớn, ngoài những đặc điểm chung đã được xác định cần xác định mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố đó và nhận biết tính khác biệt nổi trội nhất. Nguyên tắc đồng nhất: Nguyên tắc đồng nhất cũng hiểu theo nghĩa tương đối. Ranh giới giữa các cấu trúc đồng nhất là nơi mà tính đồng nhất ở một mức độ nào đó, bắt đầu chuyển sang một hình thể cấu trúc khác. Nguyên tắc dị biệt: Khi mỗi đơn vị khí hậu được xác lập phải có thể tách ra khỏi hệ thống tương quan bởi những tính chất cá biệt thuộc về bản thể, không tìm thấy sự lặp lại ở bất kỳ hoàn cảnh nào khác. 27 Nguyên tắc khả tỷ: có thể so sánh, đối chiếu được với nhau, ý nghĩa khả tỷ có thể là thước đo tính hợp lý của hệ thống phân vị. 2.3.2. Phân tích về sƣ̣ khác biệt của khí hậu Tây Nguyên với khu vƣ̣c lân cận a) Chế độ nhiệt Căn cứ vào các đặc trưng tổng lượng nhiệt năm đã được tính toán Bảng 2.1 nhận thấy: Cùng một vĩ độ địa lý tương đương nhưng sự chênh lệch nhiệt độ theo độ cao của khu vực Tây Nguyên với khu vực lân cận thấy rất rõ ở gradient nhiệt độ duy trì khoảng 0,5- 0,60C/100m. Tổng lượng nhiệt hàng năm khu vực Tây Nguyên ∑T(Năm) < 9000 0 C; Tổng lượng nhiệt năm khu vực lân cận ∑T(Năm) > 9000 0 C, có nơi xấp xỉ 100000C. Nhiệt độ trung bình khu vực Tây Nguyên từ 21,4- 23,90C, trong khi đó khu vực lân cận 25,4- 27,20C. Như vậy, khu vực Tây Nguyên được xác định ranh ∑T(Năm) < 9000 0 C (tương đương với nhiệt độ trung bình 24,50C). Bảng 2.2: Chênh lệch nhiệt độ, độ cao các điểm có vĩ độ tương đương Khu vực Tây Nguyên Địa điểm Vĩ độ Kinh độ Độ cao (m) T(0C) Ttb( 0 C) T(0C) Đăk Tô 14039’ 107050’ 620,4 8149,6 22,3 5,5 Kon Tum 14 021’ 108000’ 537,6 8643,7 23,7 5,0 Playcu 13 058’ 108001’ 778,9 7999,0 21,9 5,4 An Khê 13 057’ 108039’ 442,2 8629,3 23,6 6,3 Auynpa 13 023’ 108027’ 159,7 9431,8 25,8 6,0 Buôn Hồ 12055’ 108016’ 707,2 8023,1 22,0 5,5 Ma Đrăk 12044’ 108045’ 419,0 8714,0 23,9 5,9 Buôn Mê Thuật 12040’ 108003’ 470,3 8697,0 23,8 4,9 Đăk Nông 12000’ 107041’ 631,0 8250,2 22,6 3,6 Bảo Lộc 11032’ 107049’ 840,4 7997,3 21,9 3,3 Đà Lạt 11057’ 108027’ 1508,6 6558,9 18,0 3,5 Liên Khương 11044’ 108025’ 939,3 7802,6 21,4 3,2 Lân cận Tây Nguyên Quảng Ngãi 15007’ 108048’ 9,5 9517,0 26,1 7,4 Ba Tơ 14046’ 108044’ 130,5 9258,8 25,4 6,7 Hoài Nhơn 14028’ 109002’ 17,5 9554,0 26,2 6,8 Quy Nhơn 13046’ 109013’ 4,8 9944,2 27,2 6,8 Tuy Hòa 13 005’ 109017’ 11,6 9716,0 26,6 6,0 Sơn Hòa 13003’ 108059’ 38,6 9486,7 26,0 6,6 Nha Trang 12 013’ 109012’ 5,0 9887,2 27,1 5,4 Cam Ranh 11 055’ 109009’ 15,9 9870,6 27,0 4,6 28 Phan Rang 11 035’ 108059’ 6,5 9937,8 27,2 4,3 Phan Thiết 10056’ 108006’ 10,0 9885,6 27,1 3,5 Hàm Tân 10 040’ 107046’ 12,0 9688,8 26,5 3,4 b) Chế độ mưa Mùa mưa khu vực Tây Nguyên khá dài từ 6 đến 8 tháng với ba vùng mưa khác biệt: Vùng núi phía bắc và cao nguyên phía đông băc kéo dài 6 tháng bắt đầu từ tháng V kết thúc vào tháng X; Vùng bình nguyên và trung Tây Nguyên kéo dài 7 tháng từ khoảng tháng V đến tháng XI; Vùng cao nguyên phía nam và Tây nam từ khoảng cuối tháng III hoặc đầu tháng IV đến tháng XI. Trong khi đó mùa mưa của các khu vực lân cận có vĩ độ tương đương ngắn hơn phổ biến là từ 4 đến 5 tháng khu vực phía bắc duyên hải Nam Trung Bộ, bắt đầu khoảng tháng VIII hoặc tháng IX và kết thúc trong tháng XII; Riêng phía Đông Nam Bộ và phía bắc Quảng Ngãi- Đà Nẵng mùa mưa kéo dài 7 đến 8 tháng, bắt đầu khoảng tháng IV và kết thúc trong tháng XII: Nguyên nhân chính mùa mưa đến sớm ở phía bắc Quảng Ngãi- Đà Nẵng do đây là thời kỳ mưa tiểu mãn trong khoảng tháng IV- V hàng năm; còn phía Đông Nam Bộ là thời kỳ bắt đầu mùa gió mùa tây nam hoạt động. Thời kỳ mưa lớn khu vực Tây Nguyên tập trung chủ yếu trong các tháng VII- IX một số nơi VIII- X; Khu vực lân cận thời kỳ mưa lớn tập trung chủ yếu trong các tháng IX- XI, một số nơi muộn hơn từ tháng X- XII. Bảng 2.3: Phân hóa lượng và mùa mưa các điểm có vĩ độ tương đương (mm) Địa điểm Mùa khô Mùa mƣa Ba tháng mƣa lớn ∑R (Năm) Thời kỳ ∑R (mùa) Thời kỳ ∑R (mùa) Thời kỳ ∑R (cao điểm) Khu vực Tây Nguyên Đăk Tô XI- IV 213,3 V- X 1623,6 VII, VIII, IX 1007,1 1836,9 Kon Tum XI- IV 137,5 V- X 1626,9 VII, VIII, IX 967,1 1833,5 Playcu XI- IV 202,2 V- X 1971,2 VII, VIII, IX 1215,4 2206,8 An Khê I- IV 109,0 V-XII 1429,5 IX, X, XI 833,4 1538,5 Auynpa XII- IV 104,2 V- XI 1183,2 VIII, IX, X 617,8 1287,4 Buôn Hồ XII- III 66,8 IV- XI 2083,6 VIII, IX, X 1091,5 2150,4 29 Ma Đrăk I- IV 194,8 V- XII 1878,2 IX, X, XI 1105,9 2073,0 Buôn Mê Thuật XI- IV 244,2 V- X 1641,8 VII, VIII, IX 920,7 1886,0 Đăk Nông XI- II 152,6 III- X 2418,2 VII, VIII, IX 1281,7 2570,8 Bảo Lộc XII- II 197,7 III- XI 2722,6 VII, VIII, IX 1296,0 2909,2 Đà Lạt XII- III 140,5 IV- XI 1681,9 VIII, IX, X 772,5 1814,4 Liên Khương XI- III 193,7 IV- X 1417,4 VIII, IX, X 694,8 1610,8 Khu vực lân cận Quảng Ngãi II- VII 361,9 VIII- I 2320,1 IX, X, XI 1701,0 2682,0 Ba Tơ II- IV 208,5 V- I 3455,0 X, XI, XII 2297,4 3654,3 Hoài Nhơn II- VII 313,2 VIII- I 1992,8 IX, X, XI 1490,6 2306,0 Quy Nhơn I- VII 401,4 VIII- XII 1640,6 IX, X, XI 1350,9 1868,0 Tuy Hòa I- VIII 425,7 IX- XII 1679,7 IX, X, XI 1462,9 2110,2 Sơn Hòa I- IV 130,8 V- XI 2165,5 IX, X, XI 1441,4 2315,1 Nha Trang I- VIII 399,1 IX- XII 1197,3 X, XI, XII 1020,7 1596,4 Cam Ranh I- VIII 372,0 IX- XII 924,4 IX, X, XI 778,0 1149,7 Phan Rang XI- VIII 417,5 IX- XI 521,8 IX, X, XI 521,8 939,5 Phan Thiết XI- IV 103,7 V- X 1031,7 V, VII, VIII 565,7 1135,4 Hàm Tân XI- III 150,0 IV- X 2020,6 VI, VII, VIII 1156,9 2178,6 c) Chế độ Ẩm - Nắng - Bốc hơi - Độ ẩm tương đối trung bình khu vực Tây Nguyên từ 77- 86%, trong đó có Kon Tum và Auynpa có độ ẩm 80%. Khu vực lân cận Tây Nguyên có độ ẩm thấp hơn duy trì từ 76- 85%, trong đó các nơi Quy Nhơn, Cam Ranh đến Phan Rang độ ẩm 80%. - Tây Nguyên có tổng giờ nắng từ 2000- 2500 giờ tương đối đồng đều trên toàn khu vực. Khu vực lân cận có số giờ nắng không đều: Từ Quảng Ngãi đến Tuy Hòa số giờ nắng từ 1950- 2450 giờ, từ Nha Trang trở vào đến Hàm Tân số giờ nắng từ 2500- 2900 giờ. - Tổng lượng bốc hơi <1000mm ở một số nơi Playcu, Đắk Nông, Đà Lạt; Các nơi khác duy trì từ 1000- 1500mm. Khu vực lân cận hầu hết các nơi đều có lượng bốc hơi cao từ 1000- 1800mm. 30 Bảng 2.4: Phân hóa ẩm- nắng- bốc hơi các điểm có vĩ độ tương đương Khu vực Tây Nguyên Khu vực lân cận Địa điểm Utb(%) Sh (giờ) Bh (mm) Địa điểm Utb(%) Sh (giờ) Bh (mm) Đăk Tô 81 2283,5 1006,8 Quảng Ngãi 83 2083,4 1080,7 Kon Tum 77 2444,7 1445,3 Ba Tơ 85 1963,5 785,0 Playcu 83 2429,2 992,4 Hoài Nhơn 83 2275,3 1053,4 An Khê 83 2355,0 1293,6 Quy Nhơn 78 2384,1 1318,5 Auynpa 79 2383,2 1542,2 Tuy Hòa 81 2448,9 1369,4 Buôn Hồ 85 2407,5 1034,5 Sơn Hòa 82 2215,7 1437,5 Ma Đrăk 82 2168,9 1224,6 Nha Trang 79 2517,9 1462,0 Buôn Mê Thuật 81 2494,7 1404,7 Cam Ranh 76 2634,6 1795,5 Đăk Nông 84 2294,5 925,0 Phan Rang 76 2839,8 1775,7 Bảo Lộc 85 2028,8 1073,5 Phan Thiết 80 2802,2 1367,9 Đà Lạt 86 2091,4 897,1 Hàm Tân 82 2700,9 1350,1 Liên Khương 80 2330,0 1148,9 2.3.3. Phân tích về phân hóa khí hậu nội vùng Tây Nguyên a) Nhiệt độ Tây Nguyên được thừa hưởng nguồn năng lượng bức xạ mặt trời phong phú vùng vĩ độ thấp với lượng nhiệt dồi dào, tuy nhiên chịu sự chi phối mạnh của hoàn lưu gió mùa và độ cao địa hình là rất đặc trưng. Nhiệt độ không khí trung bình năm của Tây Nguyên hầu hết các nơi duy trì khoảng 21,4- 24,40C; Đặc biệt một số nơi như vùng thung lũng thấp hút gió nhiệt độ trung bình 25,80C (Auynpa) và một số nơi nhiệt độ lại xuống rất thấp do quá trình giảm nhiệt theo địa hình 18,00C như Đà Lạt. Quy luật nhiệt độ trung bình năm giảm theo độ cao địa hình với gradient vào khoảng 0,5-0,60C/100m (Bảng 2.4). Tương ứng với nhiệt độ trung bình năm là tổng lượng nhiệt của Tây Nguyên nằm phổ biến trong khoảng từ 7800- 86000C. Giống như nhiệt độ, sự phân bố của tổng nhiệt trung bình năm cũng thay đổi theo độ cao. Vùng thung lũng và núi thấp có tổng nhiệt trung bình năm lớn hơn 86000C đến dưới 95000C, lên cao trên 2000m trị số giảm xuống khoảng xấp xỉ 65000C (Đà Lạt). 31 Do nằm ở vùng vĩ độ thấp mùa hè chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa Tây Nam, mùa đông chịu ảnh hưởng yếu của gió mùa Đông Bắc nên biên độ năm của nhiệt độ trung bình không lớn phổ biến từ 3,2- 6,00C. Cực đại nhiệt độ quan trắc được trong tháng IV với nhiệt độ cao nhất trung bình tư 27,4- 31,60C (riêng Đà Lạt là 23,3 0C) còn cực tiểu quan trắc được vào tháng I với nhiệt độ thấp nhất trung bình 17,5- 21,9 0C (riêng Đà Lạt là 14,60C). Chế độ nhiệt phân hoá theo mùa mưa là chủ yếu. Các tháng có nhiệt độ trung bình duy trì xấp xỉ 200C chỉ xảy ra trong các tháng I và XII ở những nơi có độ cao khoảng 500m trở lên do quá trình giảm nhiệt do độ cao địa hình vào các tháng chính mùa đông. Khi mùa mưa bắt đầu thì nền nhiệt độ khu vực giảm hẳn từ khoảng tháng V- XI hàng năm. Giá trị nhiệt độ cao nhất tuyệt đối khu vực Tây Nguyên phổ biến từ 35,0- 40,70C (trừ một số nơi độ cao > 800m như vùng cao nguyên Đà Lạt- Bảo Lộc- Liên Khương). Thời gian xuất hiện giá trị tối cao tuyệt đối thường chỉ xảy ra vào thời kỳ từ cuối tháng III đến giữa tháng V, đây là thời kỳ bắt đầu mùa mưa ở khu vực này. Sau tháng V xu thế nhiệt độ giảm dần theo mùa mưa đến cuối tháng XII sang đầu tháng I hàng năm nền nhiệt độ khu vực giảm mạnh mẽ, kèm theo các đợt không khí lạnh mạnh từ phía bắc di chuyển tới nên thời gian này là thời kỳ nhiệt độ hạ thấp nhất trong năm. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối quan sát được khu vực Tây Nguyên thấp nhất từ 3,3- 7,50C, thông thường từ 8,0- 11,00C. Nhìn chung khu vực Tây Nguyên có một nền nhiệt độ ôn hòa, không quá cao trong mùa hạ, không quá thấp trong mùa đông phù hợp với điều kiện nhiệt đới núi cao rất thuận lợi cho việc phát triển điều kiện tự nhiên đối với loại cây trồng có tính chất phù hợp nhiệt đới. Bảng 2.5: Đặc trưng khí hậu các trạm khu vực Tây Nguyên Đặc trƣng Ttb ( 0 C) ∑R (mm) ∑Bh (mm) ∑Sh (giờ) ∑T ( 0 C) T ( 0 C) Txtb ( 0 C) Tmtb ( 0 C) Playcu 21,9 2206,8 992,4 2429,2 7999,0 5,4 27,7 18,2 Yaly 23,1 1727,1 1389,3 1389,3 8419,0 5,4 30,6 18,7 Đắc Tô 22,3 1836,9 1006,8 2283,5 8149,6 5,5 28,6 18,2 Kon Tum 23,7 1833,5 1445,3 2444,7 8643,7 5,0 29,7 19,6 An Khê 23,6 1538,5 1293,6 2355,0 8629,3 6,3 28,6 20,5 Auynpa 25,8 1287,4 1542,2 2383,2 9431,8 6,0 31,6 21,9 Eahleo 22,3 1796,9 1124,9 2361,4 8158,8 5,0 27,5 19,2 32 Buôn Hồ 22,0 2150,4 1034,5 2407,5 8023,1 5,5 27,1 19,0 Đắk Min 22,6 1772,1 995,4 2058,6 8250,1 4,8 27,7 19,6 Ma Đrăk 23,9 2073,0 1224,6 2168,9 8714,0 5,9 28,9 20,7 Buôn Mê Thuật 23,8 1886,0 1404,7 2494,7 8697,0 4,9 29,7 20,3 Đắc Nông 22,6 2570,8 925,0 2294,5 8250,2 3,6 29,1 18,7 Lắk 24,4 2043,4 1231,9 2296,9 8904,8 4,5 30,0 20,8 Bảo Lộc 21,9 2909,2 1073,5 2028,8 7997,3 3,3 27,6 18,3 Đà Lạt 18,0 1814,4 897,1 2091,4 6558,9 3,5 23,3 14,6 Liên Khương 21,4 1610,8 1148,9 2330,0 7802,6 3,2 27,4 17,5 Do có lượng bức xạ phong phú nên Tây Nguyên có nền nhiệt độ khá cao. Ở các vùng thấp, nhiệt độ trung bình năm đều trên 230C, tổng nhiệt độ năm đều trên 8000 0C, vượt quá tiêu chuẩn nhiệt đới. Chỉ có một số nơi nhiệt độ ≤ 200C chỉ khoảng 2 tháng. So với các nơi cùng vĩ tuyến thì trên cùng địa cao địa lý, nhiệt độ ở Tây Nguyên thấp hơn phổ biến từ 2,2- 5,00C. Biến trình năm nhiệt độ Tây Nguyên khá đồng nhất trong toàn khu vực với một đỉnh cực đại trong tháng IV và cực tiểu trong các tháng I, XII hàng năm. Biến trình nhiệt độ không có sự biến thiên đột ngột về giá trị với biên độ không lớn. 33 Đắk Tô 1982- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Kon Tum 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Playcu 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb An Khê 1980- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Hình 2.2: Biến trình nhiệt các trạm Đắk Tô, Kon Tum, Playcu, An Khê Auynpa 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Buôn Hồ 1982- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Ma Đrắk 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Buôn Mê Thuật 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Hình 2.3: Biến trình nhiệt các trạm Auynpa, Buôn Hồ, Ma Đrắk, Buôn Mê Thuật 34 Đắk Nông 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Bảo Lộc 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Đà Lạt 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Liên Khương 1978- 2010 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng 0 C Txtb Ttb Tmtb Hình 2.4:Biến trình nhiệt các trạm Đắk Nông, Bảo Lộc, Đà lạt, Liên Khương b) Mưa Lượng mưa năm của các nơi thuộc Tây Nguyên nhìn chung là khá lớn phổ biến từ 1700- 3000mm. Đặc biệt một số nơi mưa rất ít là vùng thung lũng thấp hút gió thường bị ảnh hưởng của hiệu ứng phơn thuộc phía đông của dãy Trường Sơn 1280- 1540mm (khu vực đèo An Khê và thung lũng Auynpa); Ngoài ra lượng mưa thấp còn xuất hiện ở vùng núi có độ cao >1500m nơi đây độ dầy của mây đối lưu gió mùa khó phát phát triển đến. Nhìn chung lượng mưa khu vực Tây Nguyên phân bố rất không đồng đều giữa các khu vực và ngay trong một vùng nhỏ, lượng mưa cũng phụ thuộc chặt chẽ điều kiện địa lý ngoài ra còn cục bộ theo địa hình. Chẳng hạn, lượng mưa lớn thường tập trung ở các khu vực giáp với phía Đông và Nam Bộ như Cao Nguyên Đắk Nông, Bảo Lộc; lượng mưa thấp hơn thường tập trung phía bắc Tây Nguyên và vùng giáp ranh duyên hải Nam Trung Bộ. 35 Bảng 2.6: Đặc điểm phân hóa mùa mưa khu vực Tây Nguyên Bảng 2.7: Thời kỳ mưa lớn khu vực Tây Nguyên Đặc trƣng Mùa khô Mùa mƣa Mƣa năm ∑R (mm) Thời kỳ ∑R (mm) Tỷ trọng (%) Thời kỳ ∑R (mm) Tỷ trọng (%) Playcu XI - IV 202,2 9,3 V - X 1971,2 90,7 2206,8 Yaly XI - IV 187,8 10,9 V - X 1539,3 89,1 1727,1 Đắc Tô XI - IV 213,3 11,6 V - X 1623,6 88,4 1836,9 Kon Tum XI - IV 137,5 7,8 V - X 1626,9 92,2 1833,5 An Khê I - IV 109,0 7,1 V-XII 1429,5 92,9 1538,5 Auynpa XII - IV 104,2 8,1 V- XI 1183,2 91,9 1287,4 Eahleo XII - IV 137,0 7,6 V- XI 1660,0 92,4 1796,9 Buôn Hồ XII - III 66,8 3,1 IV - XI 2083,6 96,9 2150,4 Đắk Min XI - III 177,3 10,0 IV - X 1594,8 90,0 1772,1 Ma Đrăk I - IV 194,8 9,4 V - XII 1878,2 90,6 2073,0 Buôn Mê Thuật XI - IV 244,2 12,9 V - X 1641,8 87,1 1886,0 Đắc Nông XI - II 152,6 5,9 III - X 2418,2 94,1 2570,8 Lắk XII - IV 135,4 6,6 V - XI 1908,0 93,4 2043,4 Bảo Lộc XII - II 197,7 7,0 III - XI 2722,6 93,0 2909,2 Đà Lạt XII - III 140.,5 7,7 IV - XI 1681,9 92,3 1814,4 Liên Khương XI - III 193,7 12,0 IV - X 1417,4 88,0 1610,8 Đặc trƣng Ba tháng mƣa lớn Tháng cao điểm Thời kỳ ∑R (mm) Tỷ trọng (%) Thời kỳ ∑R (mm) Tỷ trọng (%) Playcu VII, VIII, IX 1215,4 55,9 VIII 470,4 21,6 Yaly VII, VIII, IX 985,1 57,0 VIII 367,7 21,3 Đắc Tô VII, VIII, IX 1007,1 54,8 VIII 415,3 22,6 Kon Tum VII, VIII, IX 967,1 54,8 VIII 346,1 19,6 An Khê IX, X, XI 833,4 54,2 X 346,1 22,5 Auynpa VIII, IX, X 617,8 48,0 IX 236,0 18,3 36 Nếu coi ranh giới mùa mưa R ≥ 100mm, thì mùa mưa khu vực Tây Nguyên kéo dài phổ biến khoảng 6 tháng bắt đầu từ khoảng tháng V- X hàng năm; thời gian còn lại từ XI đến IV năm sau là mùa khô. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm địa hình của mỗi vùng thì mùa mưa lại có những khác biệt đáng kể: Chẳng hạn các khu vực núi thấp giáp ranh duyên hải Nam Trung Bộ và thung lũng thấp mùa mưa kéo dài 7 tháng bắt đầu từ tháng V nhưng kết thúc chậm hơn một tháng khoảng tháng XI; Vùng giáp gianh miền Đông Nam Bộ mùa mưa kéo dài 8, có khi đến 9 tháng bắt đầu sớm hơn ở cuối tháng III hoặc đầu tháng IV và kết thúc trong tháng X hoặc tháng XI. Thời gian mưa lớn tập trung chủ yếu trong các tháng từ VII- IX, tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VIII. Điều này phù hợp với sự phân bố mưa khu vực nửa phía Tây Cao Nguyên. Những vùng thung lũng phía đông thời kỳ mưa lớn đã bị chậm đi từ một đến hai tháng và tháng mưa lớn nhất cũng đã dịch về khoảng tháng IX- X hàng năm. Tỷ trọng lượng mưa khu vực Tây Nguyên phân bố rất không đều, mùa mưa rất lớn chiếm từ 87- 94% lượng mưa năm vượt qua ngưỡng thừa ẩm, chỉ còn từ 6- 13% lượng mưa kéo dài trong 6 tháng mùa khô và luôn ở tình trạng khô hạn và thiếu nước. Chỉ riêng ba tháng mưa lớn lượng mưa phổ biến từ 600- 1300mm (chiếm 42- 57% lượng mưa năm), tháng cao điểm đạt xấp xỉ 500mm. Trong khi các tháng mùa khô hầu như không có mưa hoặc mưa với lượng rất ít <10mm có khi kéo Eahleo VII, VIII, IX 1013,2 56,4 VIII 393,1 21,9 Buôn Hồ VIII, IX, X 1091,5 50,8 VIII 510,7 23,7 Đắk Min VII, VIII, IX 801,2 45,2 IX 280,1 15,8 Ma Đrăk IX, X, XI 1105,9 53,3 XI 480,2 23,2 Buôn Mê Thuật VII, VIII, IX 920,7 48,8 VIII 333,5 17,7 Đắc Nông VII, VIII, IX 1281,7 49,9 VIII 471,0 18,3 Lắk VII, VIII, IX 1010,3 49,4 VIII 394,0 19,3 Bảo Lộc VII, VIII, IX 1296,0 43,7 VIII 505,4 16,7 Đà Lạt VIII, IX, X 772,5 42,4 IX 272,8 15,0 Liên Khương VIII, IX, X 694,8 43,1 IX 261,9 16,3 37 dài đến vài tháng. Đây là một điểm rất không thuận lợi trong công tác chống lũ và úng lụt trong mùa mưa và chống hạn trong mùa khô của khu vực.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvanthacsi_chuaphanloai_138_6283_1870008.pdf
Tài liệu liên quan