MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục kí hiệu và các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ và đồ thị
MỞ ĐẦU .1
Chương 1. TỔNG QUAN .3
1.1. Tổng quan về glucosamine.3
1.1.1. Khái quát về glucosamine .3
1.1.2. Nguồn thu nhận glucosamine trong tự nhiên .3
1.1.3. Tác dụng dược lý của glucosamine.5
1.1.4. Tình hình sản xuất và sử dụng glucosamine hiện nay .6
1.2. Tổng quan về protein .6
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu.6
1.2.2. Cấu trúc protein.7
1.2.3. Chức năng sinh học.8
1.2.4. Nguồn cung cấp protein trong tự nhiên và nhu cầu sử dụng protein của cơ
thể người .8
1.2.4.1. Nguồn cung cấp protein.8
1.2.4.2. Nhu cầu sử dụng protein của cơ thể người.10
1.3. Tổng quan về nguyên liệu cua đồng .10
1.3.1. Vị trí phân loại của cua đồng .10
1.3.2. Khu vực phân bố .10
1.3.3. Đặc tính sinh học.11
1.3.3.1. Hình thái .11
1.3.3.2. Cấu tạo bộ vỏ.11
1.3.4. Thành phần dinh dưỡng và tình hình sử dụng nguyên liệu cua đồng hiện
nay.12
1.3.4.1. Giá trị dinh dưỡng.12
145 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tạo nguyên liệu thực phẩm giàu glucosamine và protein từ cua đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lấy 1 vòng sinh khối L.casei trong ống giống thạch nghiêng cho vào bình tam
giác 250 ml chứa 100 ml MT3 đã hấp vô trùng, nuôi VK trong điều kiện tĩnh, nhiệt
độ phòng trong 24 giờ. Sau 24 giờ nuôi cấy, hút 5% thể tích MT3 đã lên men bởi
L.casei cho vào 200ml dịch môi trường nuôi cấy cần khảo sát, trong điều kiện tĩnh,
ở nhiệt độ phòng. Thời gian lên men là 72 giờ. Xác định lượng acid tổng tạo ra bằng
phương pháp chuẩn độ với NaOH 0,1N mục 2.2.1.2
Thay đổi thành phần môi trường theo bảng sau:
Bảng 2.4. Thành phần các chất bổ sung vào môi trường
Môi trường Muối khoáng
1% nước mắm
350N
40% nước
chiết giá
MRS làm đối chứng - - -
Dịch tương đậu nành+ 2%succrose - - -
Dịch tương đậu nành+ 2%succrose+ khoáng + - -
Dịch tương đậu nành+ 2%succrose+ 40%
nước chiết giá
- - +
Dịch tương đậu nành+ 2%succrose+ 1%
nước mắm 350N
- + -
Dịch tương đậu nành+ 2%succrose+ 1%
nước mắm 350N+ 40% nước chiết giá
- + +
Dịch tương đậu nành+ 2%succrose+
khoáng+ 40% nước chiết giá
+ - +
Dịch tương đậu nành+ 2%succrose+
khoáng+ 1% nước mắm 350N
+ + -
Dịch tương đậu nành+ 2%succrose+
khoáng+ 1% nước mắm 350N+ 40% nước
chiết giá
+ + +
(+): có bổ sung
(-): không bổ sung
• Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng đường
Dựa vào MT phù hợp đã khảo sát, bổ sung các hàm lượng đường từ 0, 2, 4, 6, 8,
10% (w/v) vào 200ml môi trường nuôi cấy. Chọn hàm lượng đường thích hợp để
L.casei tổng hợp lượng acid nhiều nhất. Xác định lượng acid tổng bằng phương
43
pháp chuẩn độ với NaOH 0,1N (mục 2.2.1.2)
2.2.3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp acid của
L.casei
• Thời gian nuôi cấy
Dựa vào thành phần MT và hàm lượng đường bổ sung thích hợp ở các thí
nghiệm trên, thu dịch tương đậu nành lên men bởi L.casei tại các thời điểm 0, 8,
16, 24, 32, 48, 56, 64, 72, 88, 96 giờ. Chọn thời gian mà L.casei tổng hợp lượng
acid cao nhất. Xác định lượng acid tổng bằng phương pháp chuẩn độ với NaOH
0,1N
• Nhiệt độ môi trường nuôi cấy
Thu dịch tương đậu nành lên men bởi L.casei trong thời gian tốt nhất đã xác
định ở thí nghiệm trên ở các nhiệt độ MT là 200C, 250C, 300C, 350C, 400C, 450C.
Xác định lượng acid tổng bằng phương pháp chuẩn độ với NaOH 0,1N
• pH môi trường nuôi cấy ban đầu
Dựa vào thời gian và nhiệt độ tốt nhất ở thí nghiệm trên, chỉnh pH môi trường
ban đầu tại các giá trị pH= 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Xác định giá trị pH thích hợp để
L.casei tổng hợp lượng acid cao nhất. Xác định lượng acid tổng bằng phương pháp
chuẩn độ với NaOH 0,1N
• Tỉ lệ giống L.casei ban đầu cho vào môi trường nuôi cấy
Dựa vào thời gian và nhiệt độ, pH tốt nhất đã khảo sát ở thí nghiệm trên. Cho
vào môi trường các tỉ lệ giống L.casei từ 1%, 3%, 5%, 7%,10%. Chọn tỉ lệ giống
thích hợp tổng hợp lượng acid cao nhất. Xác định lượng acid tổng bằng phương
pháp chuẩn độ với NaOH 0,1N
2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu của nguyên liệu và sản phẩm
2.2.4.1. Xác định độ ẩm [18]
Nguyên tắc: làm bay hơi hết hơi nước trong thực phẩm. Cân thực phẩm trước
và sau khi sấykhô, từ đó tính ra % nước có trong thực phẩm.
Tiến hành
Cân đĩa đã được sấy khô, cân 10g mẫu đã chuẩn bị sẵn, nghiền nhỏ cho vào đĩa
Petri.
44
Cho tất cả vào tủ sấy 100–105oC, sấy khô đến trọng lượng không đổi, thường
khoảng 6 giờ.
Sấy xong, làm nguội ở bình hút ẩm (25 – 30 phút), đem cân ở cân phân tích.
Tính kết quả
Độ ẩm % X được xác định theo công thức X=(𝐺1−𝐺2)×100(𝐺1−𝐺2)
Trong đó: G-trọng lượng đĩa Petri (g)
G1: trọng lượng đĩa Petri và trọng lượng mẫu thử trước khi sấy (g)
G2: trọng lượng đĩa Petri và trọng lượng mẫu thử sau khi sấy (g)
2.2.4.2. Xác định hàm lượng Nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl [8], [18]
Nguyên tắc: chất đạm khi đem vô cơ hóa sẽ chuyển thành dạng (NH4)2SO4.
Dùng kiềm đặc NaOH đẩy amoniac ra khỏi (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+ 2NaOH → 2NH4OH + Na2SO4
Lượng amoniac phóng thích ra được hơi nước lôi cuốn bằng 1 dụng cụ là máy
Parnas- Wargner và được dẫn đến 1 bình tam giác có chứa 1 lượng thừa H2SO4
Chuẩn độ lượng H2SO4 còn thừa trong bình hứng bằng NaOH. Từ đây cho phép
xác định được lượng amoniac phóng thích ra, có nghĩa là xác định được hàm lượng
đạm trong mẫu nguyên liệu.
Cách tiến hành: vô cơ hóa: cân 0,1g mẫu nghiền nhỏ, 1g chất xúc tác vào ống
phá mẫu và thêm 5ml dung dịch H2SO4 đậm đặc. Nối bộ thu khí, bắt đầu phá mẫu
cho đến khi dung dịch trong bình trong suốt hoặc trong xanh (khoảng 2-3giờ),
ngừng đun để nguội. Bổ sung 50ml nước cất, lắc đều.
Chưng cất
Lắp ống phá mẫu vào máy chưng cất, bổ sung 10ml NaOH đậm đặc. Khởi động
quá trình chưng cất, dịch chưng cất sẽ được chuyển sang bình tam giác 250ml có
chứa sẵn 10ml dung dịch H2SO4 0,01N, thêm 5 giọt metyl đỏ.
Ngưng chưng cất khi dịch chưng cất không còn NH3 (thử bằng giấy đo pH).
Chuẩn độ lượng thừa H2SO4 bằng NaOH 0,01N. Ngưng chuẩn độ khi dung dịch
chuyển từ đỏ sang vàng nhạt
45
Tính kết quả
Gọi V0 là trị số trung bình của 2 lần thử không (thay mẫu bằng nước cất)
Vt là trị số trung bình của 3 lần thử thật
ΔV= V0-Vt là lượng NaOH tương ứng với NH3 phóng thích bởi 10ml
dung dịch đạm đã được vô cơ hóa và pha loãng
Nếu nguyên liệu là chất rắn:
%N (hay của N/100g mẫu) = (14 x ΔV x X x10-4 x100)/m
Nếu nguyên liệu là chất lỏng:
gN/l = (14 x ΔV x X x 10-4 x 1000)/Vmẫu
Trong đó: m- trọng lượng mẫu đem vô cơ hóa (g)
Vmẫu- thể tích mẫu đem vô cơ hóa
2.2.4.3. Xác định hàm lượng Nitơ formol (Nformol) theo phương pháp Sorensen [8]
Nguyên tắc: khi cho các phân tử phi protein tác dụng với formol, sẽ tác dụng
lên nhóm –NH2 để tạo thành phức chất metylen (-N=NH2).
Do vậy, sản phẩm là hợp chất metylen và 1 nhóm chức –COOH tự do hoặc HCl
có tính acid, có thể định lượng bằng NaOH với phenolphtalein làm chỉ thị màu, từ
lượng NaOH chuẩn độ cho phép xác định 1 cách gián tiếp được lượng Nformol
Cách tiến hành
Trung hòa formol ½ : lấy 50ml formol ½ thêm vào vài giọt phenolphatalein 3%,
cho NaOH 0.1N từng giọt tới khi dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt, ta được
formol trung hòa ½
Hút 10ml dung dịch nguyên liệu đã pha loãng 20 lần, thêm vào 10ml dung dịch
formol ½ đã trung hòa và vài giọt phenolphatalein 3%, lắc đều để phản ứng xảy ra
hoàn toàn, sau đó định lượng bẳng NaOH 0,1N cho đến khi dung dịch chuyển sang
màu hồng.
Thực hiện 3 lần thử thật và 3 lần thử không
Tính kết quả
Số g Nformol có trong 1 lít nguyên liệu
X =(0,0014 xΔVx X x 1000x20)/10 (g/l)
46
Trong đó
V0: thể tích dung dịch NaOH 0,1N trung bình của 3 lần thử không
Vt : thể tích dung dịch NaOH 0,1N trung bình của 3 lần thử thật
ΔV= Vt – Vo: Lượng NaOH cần để trung hòa nhóm –COOH.
20: độ pha loãng của dịch thủy phân
10: thể tích dịch thủy phân đã pha loãng để xác định (ml)
0,0014: số gam Nitơ tương ứng với 1ml dung dịch NaOH 0,1N
1000: hệ số tính ra g/l
2.2.4.4. Xác định hàm lượng nitơ amoniac (Namoniac) theo phương pháp chưng cất
[8]
Nguyên tắc: trong nguyên liệu chứa đạm thường có 1 loại đạm ở dạng vô cơ
(muối amonium hay những amin dễ bay hơi). Đây là dạng đạm tạo thành do sự phân
hủy của protein (bị lên men thối hoặc quá trình khử carboxyl).
Những loại đạm này thường có tính kiềm yếu, vì vậy khi cho tác dụng với MgO
sẽ bị đuổi ra khỏi dung dịch, do đó chúng sẽ được lôi cuốn theo hơi nước qua 1 bình
đựng lượng thừa acid. Sau đó đem định lượng acid dư, suy ra xác định được loại
đạm này.
2(NH4)+ + Mg(OH)2 → 2NH3+2H2O+Mg2+
2NH3+ H2SO4 → (NH4)2SO4
Cách tiến hành
Lấy 50ml nguyên liệu đã pha loãng 20 lần cho vào trong bình cầu
Thêm vào bình cầu 20ml nước cất, vài giọt phenolphtalein và bột MgO đến khi
dung dịch trong bình có màu hồng nhạt
Đậy nút ngay tránh khí amoniac bay ra, lắc đều, đun sôi và hơi nước được chưng
cất sang 1 bình tam giác có chứa sẵn H2SO4 0,1N; thêm thuốc thử Tashino. Đầu
nhọn của ống sinh hàn nhúng chìm trong dung dịch H2SO4 0,1N.
Chưng cất trong 15- 20 phút kể từ khi dung dịch trong bình bắt đầu sôi. Sau 15-
20 phút, chất đạm amoniac sẽ được hấp thụ vào dung dịch H2SO4.
47
Định phân lượng lượng acid dư bằng NaOH 0,1N cho đến khi dung dịch chuyển
từ màu đỏ sang vàng. Thực hiện 3 lần thử thật và 3 lần thử không.
Tính kết quả
Số g Namoniac có trong 100g mẫu
X=ΔV x 0,0014 x100 (g/100g)
Trong đó
V0: thể tích dung dịch NaOH 0,1N trung bình của 3 lần thử không (ml)
ΔV=V0 – Vt: lượng NaOH tương đương với lượng đạm phóng thích đã được
hấp thụ trong H2SO4
Vt: thể tích dung dịch NaOH trung bình của 3 lần thử thật (ml)
2.2.4.5. Xác định hàm lượng calci [8]
Nguyên tắc: dùng EDTA xác định calci trong dung dịch với chỉ thị murexid
(C8H5O6N5) trong môi trường có pH 12. Kí hiệu chất chỉ thị murexid là H3I trong
môi trường pH 12 H3I có màu tím khi kết hợp với calci tạo thành chất phức tạp có
màu hồng.
H3I (tím) + Ca2+ CaH3I ( hồng)
Chất phức hợp của Ca2+với murexid không bền bằng phức chất tạo bởi Ca2+ và
EDTA. Vì vậy EDTA bị đẩy ra khỏi chất phức tạp dưới dạng tự do có màu tím.
CaH3I + H2Y2- (hồng) CaY2- (tím) + H3I- + 2H+
Hóa chất
Dung dịch NaOH 10%
Dung dịch KCN 3%
Chỉ thị murexid: cân 0,1g murexid + 50g NaCl tinh khiết.Nghiền nhuyễn bằng
cối, cho vào chai thủy tinh có nắp đậy kín.
Dung dịch EDTA 0,02N
Xử lý mẫu: cua rửa sạch, hấp chín, xay, tách lấy vỏ, rửa sạch. Sấy khô, đặt vào
bình hút ẩm. Cân mẫu, hòa tan mẫu bằng HCl đậm đặc, định mức 100ml.
Hút 10ml mẫu đã xử lý, cho vào bình tam giác 100ml. Thêm 2-4ml dung dịch
NaOH 10% cho đến khi đạt pH 12 – 13, nhỏ 5 giọt KCN 3% và khoảng nửa hạt gạo
48
chỉ thị murexid. Chuẩn độ bằng EDTA 0,02N cho đến khi màu hồng của dung dịch
chuyển sang màu tím, cần thực hiện song song thí nghiệm đối chứng (thay mẫu
bằng nước cất).
• Xác định hàm lượng calci trong 100g mẫu khô
Lượng calci trong 100g mẫu khô tính bằng công thức
m=𝑣×𝐶×20,04×100
𝑎
Trong đó: m: hàm lượng calci tính bằng mg
v: thể tích EDTA dùng để chuẩn độ
C: độ nguyên chuẩn của EDTA
20,04: đương lượng của calci
a: trọng lượng mẫu khô tương đương với thể tích mẫu lấy đi chuẩn độ
• Xác định hàm lượng calci hòa tan (Ca2+ ) trong dịch lên men
Hút 1ml dịch lên men đã ly tâm, thêm 20ml nước cất, cho vào bình tam giác
100ml. Thêm 2ml dung dịch NaOH 10%, 5 giọt KCN 3% và khoảng nửa hạt gạo
chỉ thị murexid. Chuẩn độ bằng EDTA 0,02N cho đến khi màu hồng của dung dịch
chuyển sang màu tím, cần thực hiện song song một thử không.
Tính kết quả
Hàm lượng (g/l) Ca2+ trong mẫu:CCa2+ =
𝐶×𝑣×20,04
𝑉
Trong đó: CCa2+ hàm lượng calci hòa tan g/l
V: thể tích dung dịch mẫu lấy đi chuẩn độ
v: thể tích EDTA dùng để chuẩn độ
C: độ nguyên chuẩn của EDTA
20,04: đương lượng của calci
2.2.4.6. Xác định hàm lượng glucosamine tạo thành (phương pháp Elson-
Morgan) [8]
Nguyên tắc: phương pháp này dựa trên sự hình thành các dẫn xuất pyrrol khi
glucosamine được đun nóng trong thuốc thử acetyl aceton. Những pyrrol này sẽ cho
phản ứng màu khi tác dụng với thuốc thử Erlich.
49
Tiến hành
Dựng đường chuẩn glucosamine như mục 2.2.2.1.
Từ đường chuẩn glucosamine sẽ cho biết được mối tương qua giữa nồng độ
glucosamine trong đường chuẩn và giá trị OD đo được. Suy ra hàm lượng
glucosamine
Chọn các ống nghiệm có cùng kích cỡ và độ dày
Cho vào ống nghiệm 1ml dịch thí nghiệm,1 ml thuốc thử aceton
Lắc đều, đun cách thủy ở 1000C trong 1 giờ, làm lạnh dưới dòng nước. Thêm
1ml thuốc thử Erlich, lắc đều, đun cách thủy 700C, để nguội, đo OD ở λ=512nm
2.2.4.7. Phương pháp kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm
Gửi mẫu nguyên liệu đã xử lý bằng phức hệ vi sinh vật đến Trung tâm dịch vụ
phân tích thí nghiệm TP. Hồ Chí Minh
2.2.4.8. Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả thí nghiệm được lặp 3 lần và sử dụng các công thức tính toán ± sai
số có trong chương trình Excel 2007.
50
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Kết quả quan sát hình thái, đặc điểm sinh học của các vi sinh vật
3.1.1. Bacillus amyloliquefaciens
3.1.1.1. Hình thái
Hình 3.1a. Hình thái đại thể Hình 3.1b. Hình thái vi thể (X100)
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái B.amyloliquefaciens
Hình dạng khuẩn lạc
To, bám chắc vào mặt thạch, bề mặt nhăn, khô,
màu trắng đục.
Hình dạng tế bào Hình que, đứng riêng rẽ
Kích thước tế bào ~1- 1,5 x 0,5µm
Nhuộm gram Gram (+)
3.1.1.2. Đặc điểm sinh học
Khả năng phân giải casein
Hình 3.2. Vòng phân giải casein của B.amyloliquefaciens
Protease do B.amyloliquefaciens tiết
ra, phân giải casein thành các
polypeptide không bắt màu với thuốc
thử. Do đó tạo vòng phân giải trong
suốt quanh lỗ thạch.
51
3.1.2. Lactobacillus casei
3.1.2.1. Hình thái
Hình 3.3a. Hình thái đại thể L.casei Hình 3.3b. Hình thái vi thể L.casei (X100)
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái L.casei
Hình dạng khuẩn lạc Tròn, bóng, mép phẳng, màu trắng đục
Hình dạng tế bào Hình que, đứng riêng rẽ
Kích thước tế bào ~1 x 0,5µm
Nhuộm Gram Gram (+)
3.1.2.2. Đặc điểm sinh học
Khả năng làm đông tụ sữa
(+): có hiện tượng đông tụ sữa khi cấy
L.casei vào MT sữa đậu nành sau 24 giờ
(-): sữa đậu nành hấp tiệt trùng không cấy
L.casei
Hình 3.4. Khả năng làm đông tụ sữa của L.casei
+
--
52
Kết quả định tính acid tạo ra bởi L.casei
Ống 1: 3ml MT +1 ml thuốc thử Ufermen
Ống 2:3ml dịch lên men+1ml thuốc thử
Ufermen
Ống 3: 3ml acid lactic 98%+1ml thuốc thử
Ufermen
Hình 3.5. Khả năng làm đổi màu thuốc thử Ufermen của L.casei
3.1.3. Aspergillus niger
3.1.3.1. Hình thái
Hình 3.6a. Hình thái đại thể Hình 3.6b. Hình thái vi thể (X60)
Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái A.niger
Hình dạng đại
thể
Khuẩn lạc tròn, màu trắng. Bào tử khi còn non có màu trắng, về già
chuyển sang màu đen
Hình dạng vi
thể
Khối bào tử trần, hình tia tỏa tròn. Cuống sinh bào tử không phân nhánh,
đầu phình to thành bọng ngắn.
3.1.3.2. Đặc điểm sinh học
Khả năng phân giải huyền phù chitin
1 2 3
Hình 3.7. Vòng phân giải huyền phù chitin
Chitinase do A.niger sinh ra có khả
năng phân giải chitin huyền phù. khi
nhỏ thuốc thử Lugol vào, phần chưa bị
phân giải tạo màu nâu đỏ, phần bị phân
giải tạo vòng tròn vô sắc quanh lỗ
53
3.2. Kết quả định lượng hệ enzyme của các vi sinh vật
3.2.1. Kết quả khảo sát hoạt độ chitinase của A.niger theo thời gian nuôi cấy
Thí nghiệm được tiến hành với mục đích xác định thời gian để thu chitinase có
hoạt độ cao nhất, tại các thời điểm 24 giờ, 32 giờ, 40 giờ, 48 giờ, 56 giờ, 64 giờ, 72
giờ với điều kiện nuôi cấy ở nhiệt độ phòng, thể tích canh trường nuôi cấy là 100ml
MT1/bình tam giác 250ml, lắc 150 vòng/phút. Pha loãng dịch enzyme 10 lần trước
khi xác định hoạt độ, hoạt độ chitinase được xác định theo mục 2.2.2.1. Kết quả
được trình bày ở bảng 3.4
Bảng 3.4. Hoạt độ chitinase của A.niger theo thời gian
Thời gian
nuôi cấy
(giờ)
ΔOD
Lượng glucosamine
tạo thành (µg/ml)
Hoạt độ chitinase
(UI/ml MT)
24 0,012 3,523 0,18±0,047
32 0,021 6,166 0,31±0,045
40 0,028 8,221 0,41±0,044
48 0,039 11,451 0,55±0,060
56 0,043 12,626 0,63±0,059
64 0,030 8,808 0,45±0,047
72 0,022 6,460 0,33±0,029
Đồ thị 3.1. Hoạt độ chitinase của A.niger theo thời gian nuôi cấy
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
24 32 40 48 56 64 72 H
oạ
t
đ
ộ
ch
it
in
as
e
(U
I/
m
l M
T)
Thời gian (giờ)
54
Qua bảng 3.4 và đồ thị 3.1 cho thấy hoạt độ chitinase của A.niger từ 24 giờ
nuôi cấy có sự thay đổi rõ rệt, tăng cao nhất ở 56 giờ nuôi cấy đạt 0,63 (UI/mlMT)
sau đó hoạt độ giảm dần theo thời gian. Hoạt tính enzyme mạnh nhất ở thời điểm
bào tử mới bắt đầu hình thành (Lượng, 2006). Kết quả này cho thấy với mỗiloài
VSV có giới hạn thời gian thích hợp để sinh tổng hợp enzyme. Ví dụ: kết quả của
Lê Thị Huệ (2010) [17] khi nghiên cứu về chủng Aspegillus sp. sinh chitinase có
hoạt độ cao nhất khi nuôi cấy 72 giờ. Tuy nhiên lại khác với kết quả của Brazeinska
MS (2012) [40] khi nghiên cứu về chủng A.niger LOCK 62 tổng hợp chitinase đạt
hoạt độ cao nhất khi nuôi cấy ở 144 giờ.
Chọn thời gian thích hợp để A.niger tổng hợp chitinase là 56 giờ để bố trí các
thí nghiệm tiếp theo.
3.2.2. Kết quả khảo sát hoạt độ chitinase của A.niger theo nhiệt độ môi
trường
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến khả năng tổng hợp enzyme của VSV, nhiệt độ quá
cao hay quá thấp sẽ làm giảm hiệu suất tổng hợp enzyme. Do đó, tiến hành thí
nghiệm xác định nhiệt độ phù hợp nhất để A.niger tổng hợp chitinase có hoạt độ cao
nhất. Chuẩn bị 100ml MT1/bình tam giác 250ml, đặt ở các nhiệt độ 200C. 250C,
300C, 350C, 400C, 450C, lắc 150 vòng/phút. Thu dịch enzyme thô dựa vào thời gian
tốt nhất đã khảo sát ở mục 3.2.1 là 56 giờ. Xác định hoạt độ chitinase theo phương
pháp ở mục 2.2.2.1, kết quả được trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5. Hoạt độ chitinase của A.niger theo nhiệt độ môi trường
Nhiệt độ (0C) ΔOD
Lượng glucosamine
tạo thành (µg/ml)
Hoạt độ chitinase
(UI/ml MT)
20 0,023 6,851 0,34±0,065
25 0,034 10,08 0,50±0,088
30 0,048 14,094 0,71±0,090
35 0,045 13,311 0,67±0,103
40 0,031 8,613 0,43±0,104
45 0,019 5,579 0,28±0,096
55
Đồ thị 3.2. Sự biến thiên hoạt độ chitinase theo nhiệt độ môi trường
Kết quả ở bảng 3.5 và đồ thị 3.2 cho thấy khoảng nhiệt độ thích hợp để A.niger
tổng hợp chitinase có hoạt độ cao nhất là từ 250C đến 350C và tốt nhất là ở nhiệt độ
300C với hoạt độ 0,71 UI/ml MT. Theo Ramesh và Lonsane (1987) chỉ ra rằng nhiệt
độ nuôi cấy là một đặc trưng của cơ thể sinh vật và có ảnh hưởng sâu sắc đến sản
lượng và thời gian của pha tổng hợp enzyme [13]. Kết quả nàycũng tương đồng với
nghiên cứu của Mohamed A. và cộng sự (1992) [57] khi khảo sát nhiệt độ MT nuôi
cấy tổng hợp chitinase ở chủng Aspergillus carneus thích hợp nhất ở 300C.
Chọn nhiệt độ MT là 300C để nuôi cấy A.niger và bố trí các thí nghiệm tiếp theo.
3.2.3. Kết quả khảo sát hoạt độ chitinase của A.niger theo pH môi trường
pH môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến sinh trưởng, trao đổi chất của
VSV. Nồng độ ion H+ hay OH- ảnh hưởng trực tiếp lên tế bào hoặc ảnh hưởng gián
tiếp do làm thay đổi độ phân ly của các chất trong môi trường, thay đổi pH sẽ ảnh
hưởng quan trọng đến hoạt tính enzyme.
Vì vậy, tiến hành khảo sát ảnh hưởng của pH môi trường ban đầu ở các giá
trị 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 nhằm xác định giá trị pH tốt nhất để tổng hợp chitinase với điều
kiện nuôi cấy là thời gian 56 giờ và nhiệt độ là 300C, lắc 150 vòng/ phút, dịch
ezyme được pha loãng 10 lần trước khi xác định hoạt độ.
Hoạt độ chitinase được xác định theo phương pháp ở mục 2.2.2.1. Kết quả
được trình bày ở bảng 3.6.
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
20 25 30 35 40 45
H
oạ
t
đ
ộ
ch
it
in
as
e
(U
I/
m
l M
T)
Nhiệt độ (ºC)
56
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
2 3 4 5 6 7 8
H
oạ
t
độ
c
hi
ti
na
se
(U
I/m
lM
T)
pH môi trường
Bảng 3.6. Hoạt độ chitinase của A.niger theo pH môi trường
pH môi
trường
Δ OD
Lượng
glucosamine
tạo thành
(µg/ml)
Hoạt độ chitinase
(UI/ml MT)
2,0 0,027 7,928 0,40±0,088
3,0 0,034 9,983 0,49±0,110
4,0 0,046 13,506 0,68±0,134
5,0 0,054 15,855 0,79±0,067
6,0 0,042 12,332 0,61±0,088
7,0 0,024 7,047 0,35±0,110
8,0 0,009 2,643 0,13±0,104
Đồ thị 3.3. Biến thiên hoạt độ chitinase của A.niger theo pH môi trường
Kết quả ở bảng 3.6 và đồ thị 3.3 cho thấy hoạt độ chitinase do A.niger sinh ra
tăng mạnh từ pH môi trường = 4,0 đến pH môi trường = 6,0 và đạt hoạt độ cao nhất
tại pH môi trường = 5,0. Khi pH môi trườngngả về kiềm tính thì hoạt độ enzyme
chitinase của A.niger giảm mạnh. Điều này phù hợp với quan điểm của Ingold
(1967) [68] cho rằng pH tối ưu cho nấm sợi sinh enzyme là từ 4,0- 6,5 và các
nghiên cứu của Hashimoto (2005) [46] về pH môi trường thích hợp nhất cho
A.niger sinh trưởng và phát triển tốt ở pH từ 4,5-4,8; nghiên cứu của Nguyễn Thị
57
Hà (2011) [13] về khả năng sinh tổng hợp chitinase của chủng Aspergillus
protuberus tốt nhất ở pH môi trường = 5,5
Do đó, pH môi trường = 5,0 được chọn để nuôi cấy A.niger và bố trí các thí
nghiệm tiếp theo.
3.2.4. Kết quả khảo sát hoạt độ chitinase theo nồng độ chất cảm ứng
Tiến hành thí nghiệm với mục đích xác định nồng độ chất cảm ứng phù hợp
để A.niger sinh tổng hợp chitinase có hoạt độ cao nhất. Quá trình nuôi cấy dựa vào
điều kiện đã xác định ở mục 3.2.1, 3.2.2 và 3.2.3 là thời gian 56 giờ, nhiệt độ 300C
và pH môi trường là 5,0; lắc 150 vòng/phút, thu được kết quả được trình bày trong
bảng 3.7
Bảng 3.7. Hoạt độ chitinase của A.niger theo nồng độ chất cảm ứng
Nồng độ chất cảm
ứng (%)
Δ OD
Lượng glucosamine tạo
thành (µg/ml)
Hoạt độ
chitinase (UI/ml
MT)
0,00 0,007 2,153 0,11±0,081
0,25 0,033 9,592 0,48±0,066
0,50 0,061 19,281 0,95±0,108
0,75 0,052 15,268 0,76±0,082
1,00 0,048 13,996 0,70±0,096
1,25 0,035 10,179 0,51±0,106
1,50 0,023 6,655 0,33±0,061
Đồ thị 3.4. Biến thiênhoạt độ chitinase của A.niger theo nồng độ chất cảm ứng
Không có mặt chất cảm ứng trong MT nuôi cấy thì A.niger vẫn có khả năng tổng
hợp được chitinase, nhưng hoạt độ rất thấp. Điều này chứng tỏ chitinase vừa là
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
0 0.25 0.5 0.75 1 1.25 1.5
H
oạ
t
đ
ộ
ch
it
in
as
e
U
I/
m
l
M
T)
Nồng độ chất cảm ứng (%)
58
enzyme cấu trúc vừa là enzyme cảm ứng. Theo kết quả thí nghiệm (bảng 3.7 và đồ
thị 3.4) nhận thấy hoạt độ chitinase tăng dần khi bổ sung chất cảm ứng và đạt hoạt
độ cao nhất tại nồng độ 0,5%. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Lê Thị
Huệ (2010) [17], Nguyễn Thị Hà (2011) [13] khi bổ sung chất cảm ứng chitin vào
MT nuôi cấy các chủng nấm Aspergillus awamori, Aspergillus protuberus thì hoạt
độ chitinase của các chủng nấm này sinh ra đều tăng so với khi không bổ sung chất
cảm ứng.
3.2.5. Kết quả khảo sát hoạt độ protease của B.amyloliquefaciens theo thời
gian nuôi cấy
Thí nghiệm tiến hành với mục đích xác định thời gian thích hợp để
B.amyloliquefaciens tổng hợp protease với hoạt độ cao nhất vì thời gian nuôi cấy
quá dài có thể làm giảm hoạt tính enzyme của VSV. Tiến hành thí nghiệm ở điều
kiện nuôi cấy: nhiệt độ phòng, thể tích canh trường nuôi cấy là 50ml MT6/bình tam
giác 250ml, tốc độ lắc 150 vòng/phút. Hoạt độ protease được xác định theo phương
pháp Anson cải tiến (mục 2.2.2.3) và được trình bày ở bảng 3.8
Bảng 3.8. Hoạt độ protease của B.amyloliquefaciens theo thời gian nuôi cấy
Thời gian nuôi
cấy (giờ)
ΔOD Lượng tyrosin tạo
thành (µg/ml)
Hoạt độ protease (UI/ml
MT)
0 0,004 0,003 0,01±0,006
4 0,008 0,005 0,02±0,008
8 0,020 0,014 0,05±0,006
12 0,054 0,036 0,13±0,026
16 0,077 0,052 0,19±0,024
20 0,145 0,097 0,36±0,023
24 0,180 0,120 0,44±0,028
28 0,244 0,164 0,60±0,031
32 0,336 0,225 0,82±0,030
36 0,425 0,285 1,05±0,017
40 0,539 0,361 1,32±0,031
44 0,687 0,460 1,69±0,022
48 0,645 0,433 1,59±0,025
52 0,517 0,347 1,27±0,013
59
Đồ thị 3.5. Biến thiên hoạt độ protease của B.amyloliquefaciens theo thời gian
Dựa vào bảng 3.8 và đồ thị 3.5 nhận thấy hoạt độ protease tạo ra bởi
B.amyloliquefaciens tăng nhanh trong khoảng thời gian từ 36 giờ đến 48 giờ và đạt
cực đại tại thời điểm 44 giờ (1,69 UI/ml MT).
Kết quả này gần phù hợp với nghiên cứu của Srividya (2012) [69] khi nghiên
cứu về chủng Bacillus sp. sinh tổng hợp protease có hoạt độ tăng cao từ 24- 48 giờ
và đạt hoạt độ cao nhất tại thời điểm 48 giờ. Đồng thời, theo quan điểm của
Schaeffer (1969) và Sharipova et al. (2000) [63] cho rằng hầu hết các loài VK
Bacillus sinh trưởng ổn định từ 28 giờ đến 48 giờ nên trong giai đoạn này, các hoạt
tính sinh học của tế bào VK được thể hiện rõ rệt nhất.
Chọn thời gian nuôi cấy B.amyloliquefaciens sinh protease có hoạt độ cao nhất
là thời điểm 44 giờ để tiến hành thí nghiệm tiếp theo.
3.2.6. Kết quả khảo sát hoạt độ protease của B.amyloliquefaciens theo nhiệt
độ môi trường
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và khả năng sinh tổng hợp enzyme
của VSV. Nhiều nghiên cứu cho thấy nhờ khả năng hình thành bào tử mà các VK
Bacillus có thể sinh trưởng ở giới hạn nhiệt độ khá rộng, hầu hết các VK nhóm này
là loài ưa ấm với nhiệt độ môi trường từ 200C- 450C. Nhằm xác định nhiệt độ thích
hợp cho B.amyloliquefaciens sinh trưởng và tổng hợp protease với hoạt độ cao nhất,
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52
H
oạ
t
đ
ộ
pr
ot
ea
se
(U
I/
m
l M
T)
Thời gian (giờ)
60
tiến hành chuẩn bị 50ml MT6/bình tam giác 250ml, đặt ở các nhiệt độ 200C, 250C,
300C, 350C, 400C, 450C, lắc 150 vòng/phút. Thu dịch chiết enzyme dựa vào thời
gian tốt nhất đã khảo sát ở mục 3.2.3 là 44 giờ. Xác định hoạt độ protease theo
phương pháp Anson cải tiến ở mục 2.2.2.3, kết quả được trình bày ở bảng 3.9
Bảng 3.9. Hoạt độ protease theo nhiệt độ môi trường
Nhiệt độ
(0C)
ΔOD
Lượng tyrosin
tạo thành (µg/ml)
Hoạt độ
protease
(UI/ml MT)
20 0,443 0,297 1,09±0,025
25 0,547 0,366 1,34±0,038
30 0,664 0,445 1,63±0,031
35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_02_21_1492188504_9726_1869390.pdf