Luận văn Nghiên cứu sự sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hoàng lan (cananga odorata (lamk.) hook.f.& thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre

Sống trong điều kiện mực nước ngầm chỉ cách mặt đất từ 0,4 đến 0,6 m hệ

rễ của hoàng lan không thể phát triển sâu được. Rễ chính của hoàng lan chỉ dài

khoảng 50 – 60 cm, còn các rễ bên phát triển mạnh, dài đến trên 1m để giúp cây

đứng vững trên nền đất, hút nước và muối khoáng.

Hoàng lan trồng xen với chuối thì rễ cây chuối và rễ cây hoàng lan đan xen

nhau để cạnh tranh về chất dinh dưỡng. Mặt khác do các cây chuối lớn nhanh đã

che bớt ánh sáng cho cây hoàng lan quang hợp. Rõ ràng trồng hoàng lan xen với thì

có sự cạnh tranh về chất dinh dưỡng và ánh sáng so với trồng hoàng lan, điều này

ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hoàng lan. Tuy nhiên sau 1 năm trồng hoàng lan

xen với chuối, thì hầu hết các cây chuối trổ buồng và chúng ta có thể thu hoạch các

buồng chuối chín. Việc trồng hoàng lan xen với chuối một cách hợp lý góp phần

làm tăng thu nhập cho các hộ dân

pdf105 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sự sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hoàng lan (cananga odorata (lamk.) hook.f.& thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệm là không có ý nghĩa. - Từ tháng 03/2008 trở đi sau khi cắt ngọn, chặt bỏ chuối và tỉa thưa ở lô 2 và lô 3 thì có sự tăng trưởng về đường kính thân nhanh hơn do lúc này chất dinh dưỡng tập trung nuôi cành và phát triển đường kính thân. Cây hoàng lan có đường kính thân trung bình đạt từ 8,99 – 9,22cm vào tháng 5/2009. Ở lô 1 cây hoàng lan có đường kính thân cây kém hơn ở lô 2 và lô 3. Đường kính thân cây hoàng lan ở lô 2 và lô 3 khác nhau không có ý nghĩa. Trồng hoàng lan mật độ 2 x 2m đã làm cho cây sinh trưởng về đường kính thân kém hơn mật độ 2 x 4m và 4 x 4m nhưng không nhiều bởi vì cây còn nhỏ, chỉ mới khép tán vào tháng 03 - 2009. Hình 3.5- Biểu đồ tăng trưởng đường kính trung bình thân cây hoàng lan 3.2.2.2- Sự sinh trưởng về chiều cao trung bình thân cây hoàng lan Sự sinh trưởng về chiều cao thân cây trung bình của hoàng lan được trình bày ở bảng 3.3 Bảng 3.3- Chiều cao trung bình thân (cm) cây hoàng lan qua các tháng thí nghiệm Tháng đo Lô 1 (2m x 2m) Lô 2 (2m x 4m) Lô 3 (4m x 4m) h ∆h h ∆h h ∆h 03 – 2007 9,87 ± 1,35 9,49 ± 1,22 9,56 ± 1,16 05 – 2007 16,26 ± 2,35 6,39 16,08 ± 2,68 6,59 16,30 ± 2,75 6,74 07 – 2007 44,50 ± 3,57 28,24 43,72 ± 3,60 27,64 45,64 ± 3,78 29,34 09 – 2007 65,82 ± 5,80 21,32 64,56 ± 5,45 20,84 67,24 ± 4,65 21,6 11 – 2007 120,54 ± 6,05 54,72 118,80 ± 6,54 54,24 117,55 ± 6,38 50,31 01 – 2008 178,43 ± 7,46 57,89 176,26 ± 7,80 57,46 179,38 ± 7,37 61,83 03 – 2008 220,43 ± 10,36 42 222,30 ± 8,58 46,04 217,80 ± 8,90 38,42 05 – 2008 202,90 ± 1,08 - 203,63 ± 0,84 - 203,17 ± 0,90 - 07 – 2008 203,68 ± 1,24 0,78 203,92 ± 1,32 0,29 203,85 ± 1,26 0,68 09 – 2008 204,50 ± 1,15 0,82 204,25 ± 1,10 0,33 204,28 ± 1,24 0,43 11 - 2008 204,65 ± 1,26 0,15 204,27 ± 1,13 0,02 204,28 ± 1,32 0 01 - 2009 204,80 ± 1,18 0,15 204,50 ± 1,14 0,23 204,28 ± 1,25 0 03 – 2009 204,81 ± 1,05 0,01 204,52 ± 1,02 0,02 204,32 ± 1,10 0,04 05 - 2009 204,81 ± 1,08 0 204,52 ± 1,12 0 204,32 ± 1,12 0 (Ghi chú: tháng 3 năm 2008 chặt bỏ chuối, ngắt ngọn ở vị trí 2m và tỉa thưa ở lô 2 và lô 3) NHẬN XÉT + Khi trồng hoàng lan xen chuối với mật độ 2m x 2m do chuối sinh trưởng nhanh nên sau 7 - 8 tháng trồng, các cây chuối cao 3 – 4m, tán lá phát triển đã che nguồn sáng đến cây hoàng lan (cường độ sáng chỉ còn 5.900 – 7.400 lux). Cây hoàng lan sinh trưởng mạnh về chiều cao để vươn lên giành lấy ánh sáng vì thế cây trở nên yếu ớt. Trước khi cắt ngọn (tháng 03 năm 2008) thì hoàng lan có chiều cao trung bình thân cây ở lô 1 là 220,41 cm, ở lô 2: 222,30 cm và ở lô 3: 217,80cm. Sự sai khác về chiều cao cây và đường kính thân cây trung bình ở 3 lô thí nghiệm là không có ý nghĩa. + Cây hoàng lan có tốc độ gia tăng chiều cao cây cũng như đường kính thân lớn nhất vào khoảng sau 6 tháng trồng. Có thể đây là đặc điểm của loài, mặt khác lúc này cây hoàng lan đã thích ững với môi trường từ ươm trong túi bầu được đưa ra trồng ở môi trường đất. 0 50 100 150 200 250 03/07 07/07 11/07 03/08 07/08 11/08 03/09 tháng cm Lô 1 Lô 2 Lô 3 Hình 3.6- Biểu đồ tăng trưởng chiều cao trung bình thân cây hoàng lan + Sau khi cắt ngọn và tỉa thưa ở lô 2 và lô 3 thì sự tăng trưởng không nhiều và không có sai khác nhau ở các lô thí nghiệm (bảng phụ lục 3, 4). Rõ ràng khi cắt ngọn cây thì hiện tượng ưu thế ngọn không còn, cây hoàng lan hầu như không tăng trưởng về chiều cao, lúc này cây tập trung chất dinh dưỡng để phát triển đường kính thân và các cành cấp 1, cấp 2. Hình 3.7- Cây hoàng lan sau 8 tháng trồng Hình 3.8- Cây hoàng lan sau 2 năm trồng (lô 2m x 2m) Hình 3.9- Cây hoàng lan sau 2 năm trồng (lô 2m x 4m) Hình 3.10- Cây hoàng lan sau 2 năm trồng (lô 4m x 4m) 3.2.3. Sự tỉa cành của cây hoàng lan Các số liệu về sự tỉa cành của cây hoàng lan ở 3 lô thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.4 NHẬN XÉT: Số cành tỉa tự nhiên của cây hoàng lan ở các lô thí nghiệm sai khác không có ý nghĩa. Cây hoàng lan có hiện tượng tỉa cành mạnh vào giai đoạn sau 1 năm trồng. Vào tháng 3/2008, trước khi cắt ngọn và chặt bỏ chuối, cây hoàng lan có từ 6,13 cành – 6,20 cành bị tỉa . Đến tháng 01/2009 cây hoàng lan có số cành bị tỉa từ 20,77 – 21,07 cành, sau đó số cành hoàng lan bị tỉa tự nhiên còn rất ít. Điều này có thể giải thích là do những cành phía dưới gần gốc không nhận đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng do bị các cành ở phía trên che mất ánh sáng (lá hoàng lan to, nhiều) nên quang hợp của nó giảm nhưng nó vẫn hô hấp tiêu hao d ưỡng chất. Kết quả là khi lượng chất tích luỹ không đủ bù năng lượng tiêu hao thì cành khô héo dần và rũ xuống (do chất dinh dưỡng được tập trung cho các cành non ở phía trên). Ở đây loại trừ khả năng thiếu nước vì như đã trình bày ở trên, đất nơi trồng hoàng lan có mực nước ngầm chỉ sâu 50 – 60 cm, đất thường ẩm ướt ở độ sâu 20 cm. Hình 3.11- Sự tỉa cành ở cây hoàng lan Bảng 3.4- Số cành bị tỉa trên cây hoàng lan ở các lô thí nghiệm Tháng Lô 1 Lô 2 Lô 3 09/07 0,60 ± 0,50 0,67 ± 0,48 0,63 ± 0,49 11/07 2,63 ± 0,49 2,40 ± 0,50 2,53 ± 0,57 01/08 4,27 ± 0,69 4,33 ± 0,48 4,30 ± 0,47 03/08 6,17 ± 0,70 6,13 ± 0,43 6,20 ± 0,55 05/08 8,17 ± 0,75 8,07 ± 0,69 8,23 ± 0,77 07/08 10,70 ± 0,88 10,53 ± 1,07 10,67 ± 1,27 09/08 13,80 ± 1,13 13,67 ± 1,09 13,77 ± 1,33 11/08 17,23 ± 1,25 17,00 ± 1,11 17,10 ± 1,30 01/09 21,07 ± 1,72 20,90 ± 1,45 20,77 ± 1,76 03/09 22,87 ± 1,53 22,00 ± 1,26 22,07 ± 1,48 05/09 23,40 ± 1,16 22,70 ± 0,92 22,53 ± 1,11 3.2.4. Sự tăng trưởng của cành hoàng lan Sự tăng trưởng về chiều dài và đường kính trung bình của cành hoàng lan được ghi nhận qua bảng 3.5 và bảng 3.6 Bảng 3.5- Chiều dài trung bình (cm) của cành cây hoàng lan Tháng thí nghiệm Lô 1 Lô 2 Lô 3 c ∆c C ∆c c ∆c 03/08 67,10 ± 5,20 64,03 ± 4,81 66,57 ± 5,55 05/08 81,37 ± 6,63 14,27 78,23 ± 6,59 14,20 80,93 ± 7,23 14,36 07/08 116,97 ± 9,37 35,60 121,57 ± 8,83 43,34 119,00 ± 9,39 38,07 09/08 135,43 ± 7,05 18,46 139,57 ± 8,70 18,00 134,97 ± 9,47 15,97 11/08 148,67 ± 8,69 13,24 153,87 ± 7,40 14,30 152,87 ± 8,14 17,90 01/09 156,73 ± 6,58 8,06 161,00 ± 5,63 7,13 162,33 ± 5,48 9,46 03/09 162,63 ± 5,11 5,90 168,17 ± 3,62 7,17 168,40 ± 4,36 6,07 05/09 170,10 ± 4,71 7,47 174,90 ± 4,02 6,73 175,70 ± 4,66 7,30 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 200.00 03/08 05/08 07/08 09/08 11/08 01/09 03/09 05/09 THÁNG cm LÔ 1 LÔ 2 LÔ 3 Bảng 3.6- Sự tăng trưởng đường kính trung bình (cm) của cành cây hoàng lan Tháng đo Lô 1 Lô 2 Lô 3 d ∆d D ∆d d ∆d 03/08 0,90 ± 0,13 0,92 ± 0,12 0,88 ± 0,11 05/08 1,16 ± 0,10 0,26 1,17 ± 0,08 0,25 1,20 ± 0,09 0,32 07/08 1,55 ± 0,12 0,39 1,60 ± 0,09 0,43 1,61± 0,12 0,41 09/08 2,07 ± 0,16 0,52 2,10 ± 0,14 0,50 2,14 ± 0,11 0,47 11/08 2,40 ± 0,13 0,33 2,45 ± 0,13 0,35 2,47 ± 0,12 0,24 01/09 2,68 ± 0,18 0,28 2,82 ± 0,26 0,37 2,87 ± 0,20 0,40 03/09 2,98 ± 0,25 0,30 3,16 ± 0,28 0,26 3,14 ± 0,24 0,27 05/09 3,20 ± 0,27 0,22 3,40 ± 0,26 0,24 3,38 ± 0,23 0,24 Hình 3.12- Đồ thị về sự tăng trưởng chiều dài trung bình cành hoàng lan 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 03/08 05/08 07/08 09/08 11/08 01/09 03/09 05/09 THÁNG cm LÔ 1 LÔ 2 LÔ 3 NHẬN XÉT: - Sau khi cắt ngọn , từ tháng 03 đến tháng 05/2008 sự tăng trưởng chiều dài và đường kính trung bình của cành hoàng lan ở 3 lô thí nghiệm không có sự sai khác có ý nghĩa. - Nhưng đến tháng 05/2009 thì sự sai khác về chiều dài, đường kính trung bình của cành hoàng lan ở lô 2 và lô 3 so với lô 1 là có có ý nghĩa; còn lô 2 và lô 3 sự sai khác không có ý nghĩa ( phụ lục 13, 14, 16,17 ) - Rõ ràng mật độ trồng cây đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cành hoàng lan. Trồng hoàng lan với mật độ 2m x 2m cây sớm khép tán đã hạn chế sự sinh trưởng của cành. - Sự sinh trưởng của cành cũng như sự tăng trưởng của thân cây hoàng lan trồng với mật độ 2m x 4m và 4m x 4m chưa có sự sai khác có ý nghĩa bởi vì ở giai đoạn thí nghiệm cây hoàng lan còn nhỏ, khoảng khô ng gian cần cho cây hoàng lan sinh trưởng ít bị hạn chế. Hình 3.13- Đồ thị về sự tăng trưởng đường kính trung bình cành hoàng lan 3.2.5- Sự tăng trưởng của đường kính tán Sự tăng trưởng về đường kính tán được khảo sát tại 2 thời điểm 03/2008 và 03/2009 qua bảng sau : Bảng 3.7- Sự tăng trưởng đường kính tán trung bình ( cm ) của cây hoàng lan Thời điểm LÔ 1 LÔ 2 LÔ 3 03/2008 84,93 ± 5,37 82,23 ± 5,28 83,07 ± 5,35 03/2009 224,13 ± 7,04 230,10 ± 6,45 228,80 ± 6,01 NHẬN XÉT : + Tại thời điểm 03/2008 sự sai khác về đường kính tán của các lô là không ý nghĩa, do lúc này vừa mới thực hiện tỉa thưa, cây chưa khép tán nên không có sự khác biệt + Sau khi tỉa thưa 1 năm (03/2009), mật độ và yếu tố ánh sáng đã tạo nên sự khác biệt ở lô 1 với các lô còn lại, riêng lô 2 và 3 sự khác biệt không có ý nghĩa (phụ lục số19, 20) điều này phù hợp với sự tăng trưởng về chiều dài và đường kính cành đã đề cập ở phần trên 3.2.6- Sự tăng trưởng của diện tích lá /cây Được khảo sát tại 2 thời điểm là 1 năm sau khi trồng và 1 năm sau khi cắt ngọn và tỉa thưa Bảng 3.8 – Diện tích lá/cây ( m2 ) của hoàng lan ở 3 lô thí nghiệm Thời điểm LÔ 1 LÔ 2 LÔ 3 03/2008 4,48 ± 0,28 4,32 ± 0,26 4,55 ± 0,24 03/2009 5,36 ± 0,25 5,53 ± 0,21 5,43 ± 0,25 NHẬN XÉT : + Ở thời điểm 03/2008 không có sự sai khác về diện tích lá/cây ở 3 lô thí nghiệm. Đến tháng 03/2009 diện tích lá ở lô 2 và lô 3 lớn hơn có ý nghĩa so lô 1. Như vậy diện tích lá/cây có liên quan đến mật độ trồng cây. Rõ ràng trồng cây với mật độ 2m x 2m đã hạn chế sự phát triển của cành dẫn đến diện tích lá/cây nhỏ hơn mật độ trồng là 2m x 4m va 4m x 4m. 3.3- Sự hình thành và phát triển của hoa hoàng lan 3.3.1. Đặc điểm cấu tạo của hoa hòang lan Hoa hoàng lan mọc thành chùm ở nách các lá. Hoa đều, lưỡng tính, thành phần hoa nhiều. 3.3.1.1 -Đài hoa Ba lá đài hình trứng hoặc hình tam giác nhỏ hợp một ít ở dưới, kích thước đài 0,5 – 0,6 cm, có lông, đài màu xanh, sau chuyển sang màu vàng nhạt. Đài tồn tại trong quá trình phát triển quả, chỉ rụng khi quả già.. Hình 3.14 – Cụm hoa hoàng lan Hình 3.15- Hình dạng 3 lá đài của hoa hoàng lan 3.3.1.2- Tràng hoa + Tràng hoa có 6 cánh hoa, đầu thuôn nhọn, xếp thành 2 vòng, có lông bảo vệ. Lúc non có màu xanh, khi chín chuyển sang vàng và vòng cánh trong ửng tím ở gần gốc cánh hoa. Kích thước trung bình dài 60 - 70cm, rộng 1,2 – 1,5cm. + Có các giọt dầu rãi rác trong các tế bào nhu mô Hình 3.16- Hoa hoàng lan và lát cắt ngang cánh hoa 3.3.2- Bộ nhị - Nhị nhiều, hình mũi mác, xếp xoắn, kích thước 0,7 x 2 mm - Chỉ nhị ngắn. Bao phấn kéo dài, hướng nội - Trung đới kéo dài thành mũi nhọn. Hình 3.18- Cấu tạo nhị hoa hoàng lan Hình 3.17 - Cấu tạo hoa hoàng lan ( nhìn từ trên xuống) 3.3.3-Bộ nhụy - Bộ nhụy có lá noãn rời, gồm 8 – 12 lá noãn. - Bầu nhụy hơi có lông, vòi nhụy rõ. - Đầu nhụy dính với nhau, phình rộng hình đinh ghim cụt. Hình 3.19- Bộ nhị và bộ nhụy của hoa hoàng lan 1. Đầu nhụy 2. Vòi nhụy 3. Bầu nhụy 4. Bộ Hình 3.20- Cấu tạo bộ nhụy hoa hoàng lan 3.4- Nghiên cứu sự sinh trưởng của hoa và quả 3.4.1. Sự sinh trưởng của hoa Kết quả nghiên cứu sự tăng trưởng của hoa hoàng lan từ lúc hình thành nụ đến khi hoa tàn được trình bày ở bảng 3.9, hình 3.21 và hình 3.22. NHẬN XÉT: Thời gian hình thành nụ đến khi mở 3 lá đài là 4 ngày. Sau khi mở lá đài thì hoa bước vào thời kì tăng trưởng. Đến ngày thứ thứ 34 thì hoa bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu vàng. Đến ngày thứ 36 thì hoa chuyển hẳn sang màu vàng. Đến ngày thứ 38 thì cánh hoa thâm nâu và rụng Bảng 3.9 - Kích thước trung bình của hoa hoàng lan từ lúc hình thành nụ đến lúc hoa nở và tàn (n=30) Chỉ số Ngày Kích thước trung bình Kích thước trung bình Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng 1 và 2 0,32 ± 0,08 0,22 ± 0,07 4 0,47 ± 0,09 0,33 ± 0,07 6 0,60 ± 0,07 0,47 ± 0,07 8 0,67 ± 0,05 0,51 ± 0,07 10 0,79 ± 0,09 0,55 ± 0,06 12 1,07 ± 0,15 0,60 ± 0,06 14 1,23 ± 0,12 0,64 ± 0,06 16 1,37 ± 0,08 0,68 ± 0,05 18 2,16 ± 0,26 0,74 ± 0,06 20 2,95 ± 0,41 0,79 ± 0,08 22 3,79 ± 0,50 0,88 ± 0,10 24 4,58 ± 0,55 0,97 ± 0,11 26 5,37 ± 0,66 1,05 ± 0,12 28 6,14 ± 0,75 1,13 ± 0,14 30 7,00 ± 0,76 1,20 ± 0,16 32 7,65 ± 0,68 1,23 ± 0,17 22 24 1 cm C. A. 1 cm 1 2 4 3 6 5 8 10 12 14 16 18 20 B. Hình 3.21- Các giai đoạn phát triển của hoa hoàng lan ( từ 1 đến 24 ngày tuổi ) A. Giai đoạn từ 1 đến 10 ngày tuổi B. Giai đoạn từ 12 đến 20 ngày tuổi C. Giai đoạn từ 22 đến 24 ngày tuổi Hình 3.22- Các giai đoạn phát triển của hoa hoàng lan (từ 26 đến 38 ngày tuổi) A. Giai đoạn từ 26 đến 30 ngày tuổi B. Giai đoạn từ 32 đến 34 ngày tuổi C. Giai đoạn từ 36 đến 38 ngày tuổi 26 28 30 A. 1 cm 36 1 cm C. 34 32 B. 1 cm 38 Hình 3.23- Một cành hoa hoàng lan được theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của hoa 3.4.2-Sự sinh trưởng của quả Đến ngày thứ 38 thì hoa tàn, lúc này quá trình thụ phấn và thụ tinh đã kết thúc. Bầu nhụy phát triển thành quả. Kết quả về sự tăng trưởng của quả được thể hiện ở bảng 3.10, hình 3.24, 3.25, 3.26 Từ lúc quả già đến lúc quả chín, kích thước của quả không thay đổi. Sau khoảng nửa tháng (tính từ lúc quả già) thì quả chín. Các quả được hình thành từ 1 hoa (các quả rời) chín không đều nhau, thường chênh lệch khoảng 2 – 3 ngày. Bảng 3.10- Sự tăng trưởng của quả hoàng lan Ngày đo Kích thước trung bình của quả (cm) Đặc điểm hình thái Chiều rộng Chiều dài 06/6/2009 0,12 + 0,05 0,34 + 0,12 Đầu nhụy rụng, bầu nhụy phát triển thành quả có hình bầu dục, hơi cong, quả rời 06/07/2009 0,41 + 0,10 0,72 + 0,10 Đầu quả có gai ngắn, mềm là vết tích của vòi nhụy. Có cuống quả dài khoảng 0,5 cm 03/08/2009 0,52 + 0,13 1,22 + 0,12 Quả có một ít sáp mỏng bao phủ 25/08/2009 0,77 + 0,12 1,83 + 0,11 Quả có cuống 0,5 – 1,3 cm, quả già. A. B. Hình 3.24- Quả hoàng lan ở giai đoạn mới hình thành A. Nhìn từ trên xuống B. Nhìn nghiêng ( đã tách bỏ 3 lá đài) 0.5 cm 0.1 cm Hình 3.25- Sự tăng trưởng của quả hoàng lan Hình 3.26- Quả hoàng lan chín 3.5- Khả năng ra hoa của hoàng lan + Hoàng lan trồng ở huyện Giồn g Trôm bắt đầu ra hoa vào t háng 11 /2008, tuy nhiên số lượng hoa rất ít và chỉ có khỏang 30% số cây có hoa ở cả 3 lô thí nghiệm 0.5 cm Quả 1 tháng tuổi Quả 2 tháng tuổi Quả 3 tháng tuổi 1cm + Đến tháng 04/2009 cây hoàng lan ra hoa nhiều hơn và 100% cây ra hoa + Năng suất hoa thu hái được trình bày ở bảng 3.11 Bảng 3.11- Lượng hoa trung bình ( g/cây ) của một cây hoàng lan Lần thu hái Lô 2m x 2m Lô 2m x 4m Lô 4m x 4m 18/04/2009 12,77 ± 5,51 14,17 ± 5,86 13,63 ± 6,19 25/04/2009 32,37 ± 8,78 36,87 ± 9,28 30,10 ± 7,74 03/05/2009 17,70 ± 6,76 15,83 ± 5,11 19,87 ± 6,26 10/05/2009 4,50 ± 3,85 5,07 ± 3,86 3,80 ± 3,47 Tổng cộng 67,53 ± 11,79 71,93 ± 13,45 67,40 ± 11,03 Hình 3.27-Hoa hoàng lan thu hái từ các lô thí nghiệm ở huyện Giồng Trôm NHẬN XÉT Qua 4 đợt thu hái hoa hoàng lan cho thấy lượng hoa trung bình của một cây biến động từ 67,54g/cây đến 71,93g/cây. Có thể trong giai đọan 2 năm tuổi cây còn nhỏ vừa mới khép tán ( ở lô 2m x 2m ) nên mật độ trồng cây ảnh hưởng chưa rõ đến khả năng ra hoa của cây 3.6- Hàm lượng tinh dầu của hoàng lan Hàm lượng tinh dầu có trong hoa hoàng lan được ly trích với phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hỏa được trình bày ở bảng 3.13 Bảng 3.12- Hàm lượng tinh dầu ở hoa hoàng lan SỐ LẦN TẨM TRÍCH Khối lượng hoa ( g ) Thể tích tinh dầu ( ml ) I 200 3,5 II 200 3,3 III 200 3,6 Tổng cộng 600 10,4 Trung bình 100 1,73 Nhận xét: Kết quả thí nghiệm cho thấy, sau 3 lần tiến hành ly trích tinh dầu trong hoa hoàng lan với phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hỏa trong 20 giờ chúng tôi thu được 1,73 % tinh dầu. So sánh với kết quả của Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2009) ly trích từ những cây trồng 3 tuổi bằng phương pháp chưng cất bằng nước từ 0,65 – 0,68% và hàm lượng tinh dầu trong hoa theo phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hỏa từ 1,27 – 1,32% thì kết quả của chúng tôi cao hơn và kết quả này gần với kết quả của Lã Đình Mỡi cho biết tinh dầu chứa trong hoa hoàng lan chưng cất bằng nước từ 1,6-1,7% ở hoa tươi. [17][18] Hình 3.28- Hàm lượng tinh dầu có trong hoa hoàng lan 3.7- Sinh khối hoàng lan ở giai đoạn 1 và 2 năm sau khi trồng: + Sinh khối của thực vật phụ thuộc vào đặc tính của loài, vào sinh trưởng và phát triển của cây. Sinh khối là chỉ tiêu góp phần đánh giá khả năng sinh trưởng của cây. Cây có tốc độ gia tăng sinh khối càng lớn thì chứng tỏ chúng càng thích ứng với môi trường sống + Sinh khối của cây hoàng lan được thể hiện qua bảng 3.14 Bảng 3.13– Sinh khối của cây hoàng lan lúc 1 năm và 2 năm sau khi trồng ( g/ cây ) LÔ TN THÂN LÁ CÀNH CẢ CÂY 1 NĂM SAU KHI TRỒNG LÔ 1 630,91 ± 2,22 455,83 ± 3,09 392,53 ± 3,00 1479,28 ± 2,63 LÔ 2 631,96 ± 3,14 448,90 ± 2,69 402,40 ± 3,51 1483,26 ± 9,24 LÔ 3 622,80 ± 2,95 462,93 ± 2,53 397,40 ± 2,63 1481,13 ± 3,34 LÔ TN 2 NĂM SAU KHI TRỒNG LÔ 1 3908,18 ± 3,85 931,93 ± 3,25 705,77 ± 2,94 5545,88 ± 9,21 LÔ 2 4021,00 ± 3,50 962,17 ± 2,50 746,21 ± 2,72 5729,37 ± 4,83 LÔ 3 4039,05 ± 2,90 944,77 ± 2,08 741,48 ± 2,44 5727,76 ± 3,10 NHẬN XÉT + Một năm sau khi trồng thì cây hoàng lan ở các lô thí nghiệm có sinh khối từ 1479,28g/cây đến 1483,26g/cây . Sự sai khác về sinh khối không có ý nghĩa ở cả 3 lô vì do môi trường sống của cây hoàng lan ở 3 lô thí nghiệm là tương đối giống nhau + Sau 1 năm tiến hành cắt ngọn thì sinh khối ở lô 1 là nhỏ nhất đạt 5545,88 g/cây. Sinh khối ở lô 2 là 5729,37 g/cây sai khác không có ý nghĩa với sinh khối lô 3 là 5727,76 g/cây. Sinh khối cao nhất ở lô 2, điều này phù hợp với các số liệu nghiên cứu ở các phần trên và cho thấy mật độ có ảnh hưởng đến sinh khối của cây KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau : • Cây hoàng lan trồng xen với cây chuối ở huyện Giồng Trôm sinh trưởng tốt, sau một năm trồng đã đạt được chiều cao trên 2m và có 90% chuối cho buồng chín. Sau khi cắt ngọn thì hoàng lan có sự tăng trưởng nhanh về đường kính thân, chiều dài cành. Ở lô 2 và lô 3 (tỉa thưa) hoàng lan có sự sinh trưởng tốt hơn ở lô 1 (không tỉa thưa) về đường kính thân, diện tích lá/cây, sinh khối • Sau khi cắt ngọn ở vị trí 2m và chặt bỏ chuối thì hoàng lan bắt đầu ra hoa lúc 1,5 năm sau khi trồng. Lượng hoa thu được không nhiều và chưa ổn định . Mật độ trồng cây ảnh hưởng đến năng suất hoa chưa rõ • Thời gian phát triển của hoa hoàng lan từ giai đọan nụ đến lúc tàn là 38 ngày. Trước 34 ngày hoa tăng trưởng nhanh, sau đó chuyển từ màu xanh sang màu vàng • Bước đầu ly trích tinh dầu hoàng lan bằng phương pháp ether dầu hỏa đạt được hàm lượng tinh dầu trong hoa là 1,88% 2. Kiến nghị • Tiếp tục theo dõi sự sinh trưởng và khả năng ra hoa của cây hoàng lan trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre • Cần nghiên cứu độ cao thích hợp để cắt ngọn hoa hoàng lan • Để đạt hiệu quả kinh tế cao, có thể trồng hoàng lan xen với chuối theo mật độ 2m x 4m vì như thế năng suất chuối sẽ tăng gấp đôi và chỉ chặt bỏ chuối khi cây trồng được 1,5 năm • Tiếp tục nghiên cứu năng suất, chất lượng và hàm lượng tinh dầu của hoàng lan ở những năm tiếp theo. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1- Nguyễn thị Ngọc Ẩn (2004), Kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn cây ăn trái và môi trường, NXB Nông nghiệp, trang 109 -114. 2- Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr.5. 3- Phạm Phương Bình (2007), Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học sư phạm TP HCM, tr.40-70. 4- Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam - tập 2, NXB Giáo dục, trang 306 – 307. 5- Võ văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.842 – 843 6- Phạm Hoàng Hộ (1968), Hiển Hoa Bí Tử, Bộ Văn Hoá Giáo Dục và Thanh Niên, Trung tâm học liệu, trang 24 - 26. 7- Phạm Hoàng Hộ (1972), Sinh học thực vật , Bộ Văn Hoá Giáo Dục và Thanh Niên, Trung tâm học liệu, trang 402 - 412 8- Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I - tập 1, trang 325. 9- Trương Mai Hồng, Nguyễn Thái Hiền, Lê Thị Nguyệt Thu, Trần Đăng Hồng, Richard H. Ellis, 2004, Khảo sát sự phát triển và già chín của hạt trên ba loài cây: móng bò tím (Bauhinia purpurea L.), ngọc lan tây (Cananga odorata (Lam) Hook. F. et Thoms) và viết (Mimusops elengi.L) , tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp , tr 29 - 33 10- Phan Nguyên H ồng (1978), Sinh Thái H ọc Thực Vật , NXB Giáo d ục, trang 12-55. 11- Trần Hợp (1998), Cây xanh và cây cảnh Sài gòn - TPHCM, NXB Nông nghiệp TPHCM, trang 21. 12- Trần Công Khánh (1979), Thực tập hình thái và giải phẫu học thực vật, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 13- Phan Liêu (2005), Ngành dầu thực vật Việt Nam – Tầm nhìn đến 25 năm đầu thế kỷ 21, Báo cáo khoa học tuyển tập công trình nghiên cứu phát triển cây có dầu và dầu thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 26 – 27. 14- Vũ Ngọc Lộ (1996), Những Cây tinh dầu Việt Nam - khai thác, chế biến và ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 5 - 125. 15- Nguyễn Văn Minh (2005), Khảo sát và đánh giá khả năng phát triển một số loại cây có tinh dầu ở Nam Việt Nam, Báo cáo khoa học tuyển tập công trình nghiên cứu phát triển cây có dầu và dầu thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 295 – 303 16- Lã Đình Mỡi (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam - tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 5 – 20. 17- Lã Đình Mỡi, Dương Đức Huyến (2002), Cây hoàng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f & Thomson ), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á , NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 3 – 9. 18- Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thụy Kim Hà (4-2009):Nghiên cứu hàm lượng và thành phần hóa học của tinh dầu hoàng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f & Thomson ) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Tạp chí Khoa học Khoa học tự nhiên, trường Đại học sư phạm TP.HCM, trang 95- 102 19- Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 46 -54 20- Lê Ngọc Thạch (2003), “Tinh dầu”, NXB Đại học quốc gia TPHCM, tr1-95. 21- Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp tình hình khí tượng thủy văn cuối năm 2007, 2008 và đầu năm 2009 22- Bùi Trang Việt (1997), Sinh lý thực vật đại cương - tập 1, NXB Đại học quốc gia TPHCM, tr.118 - 121 23- Bùi Trang Việt (1997), Sinh lý thực vật đại cương - tập 3, NXB Đại học quốc gia TPHCM, tr.200 – 211. 24- Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997), Sinh lý học thực vật , NXB Giáo dục, tr. 215 - 219 Tiếng Anh 25- Stashenco E,E, Torles W, & Martinez Morales I,R, (1995), “A study of the compositional variation of the essential oil of ylang – ylang (Canaga odorata (Lamk.) Hook.f, & Thomson, forma genuina) during flower development”, Journal of High Resolution Chromatography, pp 101 – 104 26- Harley I. Manner and Craig R. Elevitch (2006), Cananga odorata (ylang- ylang), Species Profiles for Pacific Island Agroforestry, 10pp 27- Pacific Ecosystems at Risk (PIER) (2003), Cananga odorata. Pacific Island Ecosystems at Risk (PIER) , pp.12-18 28- Pacific Ecosystems at Risk (PIER) (2004), Cananga odorata:Weed Risk - Assessment Results, Pacific Island Ecosystems at Risk (PIER), pp.23-30 29- Umi Kalsom Yusuf & V,O, Sinohin (1999), Canaga odorata (Lamk.) Hook.f & Thomson. in L.P.A. Oyen and Nguyen Xuan Dung (Editors), PROSEA – Plant Resources of South – East Asia .No19. Essential – oil plants. Bachuys Publishers Leiden, pp 70 – 77 Trang Web 30- 31- 32- 33- 34- 35- 36- PHỤ LỤC 1- Chiều cao hoàng lan (cm) tại các thời điểm 03/2007; 03/2008 và 05/2009 THÁNG 03/2007 LÔ 1 LÔ 2 LÔ 3 cây 1 10,50 9,60 10,50 cây 2 8,50 9,00 8,50 cây 3 8,20 8,50 8,20 cây 4 8,00 8,00 8,00 cây 5 11,00 10,50 11,00 cây 6 10,00 11,00 10,00 cây 7 8,70 8,50 8,70 cây 8 8,00 8,00 8,00 cây 9 10,00 9,20 10,00 cây 10 8,00 8,00 8,00 cây 11 10,00 9,00 10,00 cây 12 10,50 10,00 10,50 cây 13 8,00 8,00 8,00 cây 14 12,00 10,50 12,00 cây 15 10,50 12,00 10,50 cây 16 11,00 9,00 11,00 cây 17 11,50 11,00 10,00 cây 18 11,00 10,50 11,00 cây 19 9,00 9,20 9,40 cây 20 8,00 8,00 8,00 cây 21 11,00 9,00 9,00 cây 22 11,00 12,00 9,00 cây 23 12,00 9,00 11,00 cây 24 11,00 11,00 10,00 cây 25 9,00 9,00 9,00 cây 26 10,50 10,20 10,50 cây 27 11,00 11,00 10,00 cây 28 11,00 9,00 10,00 cây 29 8,00 8,00 8,00 cây 30 9,20 9,00 9,00 TB 9,87 9,49 9,56 stdev 1,35 1,22 1,16 THÁNG 05/2009 Lô 1 Lô 2 Lô 3 cây 1 225,00 224,00 215,00 cây 2 212,00 216,00 216,00 cây 3 205,00 212,00 208,00 cây 4 218,00 220,00 222,00 cây 5 208,00 225,00 231,00 cây 6 232,00 205,00 212,00 cây 7 215,00 216,00 206,00 cây 8 221,00 231,00 226,00 cây 9 217,00 234,00 231,00 cây 10 234,00 211,00 205,00 cây 11 206,00 208,0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVSHSTH005.pdf
Tài liệu liên quan