MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .
Lời cảm ơn .
Các chữ viết tắt .
Đặt vấn đề . 1
Chương 1 - Tổng quan . 3
1.1. Đặc điểm sinh học của giun đũa, giun tóc và giun móc . 3
1.1.1. Giun đũa . 3
1.1.2. Giun tóc . . .4
1.1.3. Giun móc . 5
1.2. Tác hại của giun đũa, tóc, móc đối với sức khoẻ và bệnh tật trẻ em . 5
1.3. Lịch sử nghiên cứu về nhiễm GTQĐ . 6
1.4. Tình hình nhiễm GTQĐ . 8
1.4.1. Trên thế giới . 8
1.4.2. Ở Việt Nam . 10
1.5. Điều trị bệnh GTQĐ.12
1.5.1. Nguyên tắc. 12
1.5.2. Các thuốc điều trị bệnh GTQĐ . 12
1.6. Các biện pháp phòng bệnh GTQĐ . 16
1.7. Một số đặc điểm của 2 trường mầm non nghiên cứu . 18
Chương 2 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu . 20
2.2. Địa điểm nghiên cứu . 20
2.3. Thời gian nghiên cứu . 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu . 20
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu . 21
2.4.2. Phương pháp đánh giá tình trạng nhiễm GTQĐ . 22
2.4.3. Chỉ tiêu nghiên cứu . 24
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu . 25
Chương 3 - Kết quả nghiên cứu . 26
3.1. Tỷ lệ nhiễm các loại giun . 26
3.2. Kết quả tẩy giun . 33
3.3. Nhiễm giun đũa, tóc, móc và các yếu tố liên quan. 38
Chương 4 - Bàn luận . 41
Kết luận . 50
Kiến nghị . 52
Tài liệu tham khảo . 53
Phụ lục .
70 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3490 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non tại Thái Nguyên và kết quả tầy giun bằng thuốc Albendazol, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trong các dẫn xuất của Benzimidazol. Năm 1979 thuốc
được giới thiệu với một loạt phổ rộng đối với điều trị các loại giun sán. Thuốc
được sử dụng qua đường uống và qua thử nghiệm lâm sàng để điều trị các loại
giun như: giun đũa, giun tóc, giun móc, giun lươn ngoài ra còn tác dụng trên cả
kén và nang sán, gần đây được khuyến cáo để điều trị giun chỉ [35].
- Áp dụng lâm sàng
+ Chỉ định và liều dùng:
. Điều trị các loại giun như: giun đũa, giun tóc, giun móc, giun lươn, giun kim.
. Đối với người lớn và trẻ em liều duy nhất 400mg cho các loại giun trên
trừ giun lươn.
. Điều trị giun lươn và các loại giun trên nếu nhiễm nặng dùng liều
400mg/ngày x 3 ngày.
. Điều trị sán lá gan nhỏ và sán dây trưởng thành liều 400mg/ngày x 3 ngày.
. Điều trị với kén sán và các tổ chức như ở dưới da, thần kinh..., nang sán
dự phòng trước khi phẫu thuật cắt bỏ kén liều 10mg/kg/ngày x 28 ngày liên
tục, lặp lại 3 – 4 lần, mỗi lần cách nhau 2 tuần.
. Cách dùng: Nhai viên thuốc và kèm ít nước, uống sau ăn, không phải ăn
kiêng và không phải uống thuốc tẩy kèm.
+ Chống chỉ định:
. Phụ nữ có thai 3 tháng đầu.
. Theo WHO và UNICEF (2008) [31], không dùng cho trẻ dưới 12 tháng.
. Dị ứng với thuốc.
. Bệnh nhân xơ gan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
. Trẻ mới được tẩy giun trong vòng 6 tháng qua.
- Độc tính và tác dụng phụ:
+ Độc tính cấp đối với chuột cống là > 10.000mg/kg, chuột nhắt
3.000mg/kg, thỏ 500mg/kg và với lợn > 900mg/kg.
+ Độc tính bán cấp và mạn tính với liều 30mg/kg ở chuột, 10mg/kg ở chó
liên tục trong 90 ngày không thấy có thay đổi hoạt động và sinh lý của con vật.
+ Tác dụng gây quái thai : trên cừu là 11mg/kg, trên bò là 25mg/kg, trên
thỏ là 30mg/kg, trên chuột là 10mg/kg, còn trên người thì chưa rõ.
+ Tác dụng phụ ít, nhẹ và thoáng qua như rối loạn thượng vị, tiêu chảy,
đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi.
- Chế phẩm
+ Dạng thuốc viên nén hàm lượng 200mg hoặc 400mg.
+ Dạng dung dịch treo100mg/5ml
1.6. Các biện pháp phòng bệnh GTQĐ
Chương trình phòng chống bệnh giun truyền qua đất đã được đề ra từ
những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX. Ở các nước phát triển bệnh GTQĐ
hầu như đã được thanh toán. Chương trình phòng chống bệnh giun truyền qua
đất của tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo [49]:
- Điều trị hàng loạt có tác dụng làm giảm nhanh tỷ lệ và cường độ nhiễm
GTQĐ, nhưng nếu không kết hợp với các biện pháp khác thì rất dễ tái nhiễm.
- Vệ sinh môi trường đơn thuần sẽ khống chế được GTQĐ nhưng kết quả
rất chậm.
- Cần phải phối hợp các biện pháp trong phòng chống GTQĐ: vệ sinh,
môi trường, điều trị hàng loạt, giáo dục sức khoẻ.
* Điều trị giun
Điều trị giun nhằm mục đích diệt giun trưởng thành từ nguồn bệnh, cần
thực hiện bằng thuốc đặc trị hoặc thuốc có phổ rộng với nhiều loại giun. Tuỳ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
theo cường độ và tỷ lệ nhiễm của cộng đồng, điều kiện kinh phí, thuốc men ...
ta lựa chọn điều trị chọn lọc, điều trị chiến lược hay điều trị hàng loạt. Tại
Nhật Bản khi kết hợp phát hiện nhiễm giun sớm, tẩy giun hàng loạt và giáo
dục sức khoẻ cộng đồng, cải thiện vệ sinh chung, tỷ lệ nhiễm giun đũa giảm
từ 60% - 70% (năm 1949) xuống 0,05% (1982), tỷ lệ nhiễm giun móc 23,2%
(1942) xuống 0,01% (1984). Hadijaja P. (1998) [36] cho thấy 2 năm sau tẩy
giun tỷ lệ nhiễm giảm từ 58,4% xuống 40,6%. Theo Mascie - Taylor (1999)
[40] tẩy giun hàng loạt có hiệu quả tốt trong phòng bệnh giun. Nguyễn Duy
Toàn (1999) [28] thấy tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần, tỷ lệ nhiễm giun đũa giảm
21,9%, giun tóc giảm 58,6%, giun móc giảm 69,7%, cường độ nhiễm các loại
giun cũng giảm rõ rệt. Nguyễn Võ Hinh (1997) [8] thấy tẩy giun hàng loạt cho
trẻ em bằng mebendazol tỷ lệ sạch trứng giun đũa 91,9%, giun tóc 71,2%, giun
móc 62,1%. Theo Lê Bách Quang (1998) [21] sau 2 năm điều trị cho trẻ em, tỷ
lệ nhiễm giun đũa từ 93,6% còn 13,3%, giun tóc 47,7% còn 16,7%. Lê Thị
Tuyết (2000) [29] cho thấy sau điều trị chọn lọc, tỷ lệ nhiễm giun đũa từ 95,6%
còn 70,2%, giun tóc 79,5% còn 67,1%, giun móc 12,2% còn 2,7%. Các tác giả
cho thấy khi điều trị GTQĐ, tỷ lệ và cường độ nhiễm giảm nhanh, nhưng nếu
không kết hợp với các biện pháp khác thì tỷ lệ tái nhiễm cũng rất cao.
* Vệ sinh môi trường
Từ những năm 60, cả nước ta đã có phong trào “ba sạch, ba diệt”, việc
xây dựng những công trình vệ sinh an toàn đã góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh
giun sán và bệnh đường tiêu hoá. Theo nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, hố xí hai ngăn là loại hố xí phù hợp nhất với vùng nông
thôn đồng bằng Bắc Bộ. Hố xí dội thấm nước tuy cũng diệt được mầm bệnh
GTQĐ, nhưng có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước.
* Giáo dục sức khoẻ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Giáo dục sức khoẻ có vai trò quan trọng trong phòng chống bênh GTQĐ.
Giáo dục sức khoẻ nhằm tăng cường lối sống vệ sinh, lành mạnh, nâng cao
kiến thức vệ sinh phòng bệnh của người dân. Mascie - Taylor (1999) [40]
thấy giáo dục sức khoẻ (cải thiện vệ sinh cá nhân, đi dép, rửa tay, dùng hố xí
sạch) là biện pháp phòng bệnh GTQĐ hiệu quả và ít tốn kém nhất. Nghiên
cứu của Lê Nguyễn Bảo Khanh và CS (1998) [12] cho thấy thực hiện tăng
cường giáo dục kiến thức phòng bệnh giun sán cho học sinh tiểu học đã làm
giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm GTQĐ. Tuy nhiên, để giáo dục sức khoẻ đạt hiệu
quả, đòi hỏi phải có sự lồng ghép và liên kết nhiều chương trình y tế với sự
tham gia của cộng đồng, trường học, các đoàn thể xã hội và các chuyên gia
truyền thông. Chỉ có các biện pháp vệ sinh môi trường mới đảm bảo tính an
toàn và hiệu quả lâu dài của chương trình phòng chống GTQĐ.
1.7. Một số đặc điểm của 2 trƣờng mầm non nghiên cứu
Trường mầm non công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái
Nguyên nằm trên địa bàn phường Quan Triều Thành phố Thái Nguyên.
Trường gồm 5 lớp, số cán bộ giáo viên là 19, tổng số học sinh 165. Học sinh
chủ yếu là con em cán bộ công tác tại công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ.
Hàng năm nhà trường tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, theo dõi về sự phát
triển cân nặng, chiều cao, tiếp cận chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu,
dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm…nhưng từ trước đến nay nhà trường
chưa từng thực hiện chương trình chăm sóc, phòng bệnh giun sán.
Trường mầm non Hoá Thượng nằm trên địa bàn xã Hoá Thượng, Huyện
Đồng Hỷ, Thành phố Thái Nguyên. Trường gồm 5 lớp, số cán bộ giáo viên là
16, tổng số học sinh 155. Gia đình các em chủ yếu làm nông nghiệp. Cũng
như trường mầm non Hoàng Văn Thụ hàng năm nhà trường tổ chức khám sức
khoẻ định kỳ, theo dõi về sự phát triển cân nặng, chiều cao, tiếp cận chương
trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhưng từ trước đến nay nhà trường cũng chưa từng thực hiện chương trình
chăm sóc, phòng bệnh giun sán cho trẻ em.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Trẻ em từ 18 đến 60 tháng tuổi được chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm 18 – 36 tháng.
+ Nhóm 37 – 60 tháng.
- Các bà mẹ có con trong nhóm được chọn nghiên cứu.
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại 2 trường mầm non tỉnh Thái Nguyên.
- Trường mầm non công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, Thành phố
Thái Nguyên.
- Trường mầm non xã Hoá Thượng, huyện Đồng Hỷ.
2.3. Thời gian nghiên cứu
Thực hiện từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 04 năm 2009.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, có can thiệp tẩy
giun chọn lọc cho các trẻ bị nhiễm giun.
* Phương pháp chọn mẫu
- Chọn mẫu chủ đích toàn bộ số trẻ tại 2 trường mầm non trên.
- Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu mô tả được tính theo công thức:
p (1 – p)
n = Z
2
(1-α/2)
d
2
Trong đó:
n: là số mẫu cần có.
p: là tỷ lệ nhiễm giun theo nghiên cứu trước đó = 83%[11].
d: là độ chính xác mong muốn (chọn d = 0,05).
Z
2
(1-α/2) = 1,96
2
= hệ số tin cậy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Thay vào công thức ta có: n = 217
(Trong phạm vi đề tài chúng tôi chọn được 301 trẻ, vậy mẫu đủ đáp ứng
với yêu cầu nghiên cứu).
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
+ Phân đựng vào lọ nhựa sạch, có dán nhãn ghi họ tên, tuổi, lớp, trường.
+ Phân lấy không được dính đất cát, lấy ở rìa khuôn phân, ở nhiều vị trí.
+ Khối lượng phân cần lấy khoảng 5 gam.
+ Sau khi thu hồi bệnh phẩm cần phải xét nghiệm ngay trong vòng 24
giờ kể từ khi lấy phân.
+ Những mẫu không xét nghiệm được ngay bảo quản trong tủ bảo quản
bệnh phẩm của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên.
* Xét nghiệm
- Địa điểm xét nghiệm tại Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh Thái Nguyên
- Kỹ thuật xét nghiệm Kato – Katz [30].
Phương pháp Kato - Katz căn bản là phương pháp Kato được Katz cải
tiến năm 1972 để định lượng trứng giun sán trong phân bằng cách đong phân
trong lỗ của một khuôn nhựa hoặc bìa carton và xác định số trứng giun/1 gam
phân
+ Cách tiến hành
Dùng que tre lấy khoảng 100 - 150mg phân (bằng hạt ngô) đặt lên giấy
thấm. Đặt lưới lọc lên trên phân (mục đích lọc phân). Dùng que đầu bằng ấn
nhẹ để phân đùn lên trên lưới, rồi gạt lấy phân cho vào lỗ khuôn nhựa đã đặt
sẵn trên lam kính.
Sau khi cho phân đầy lỗ khuôn nhựa thì cẩn thận nhấc khuôn ra khỏi
lam kính.
Đặt mảnh giấy cellophan đã ngâm dung dịch Kato lên phân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Dùng nút cao su ấn nhẹ cho phân dàn đều ra rìa của mảnh cellophan.
Để khô 30 phút trong nhiệt độ phòng, soi dưới kính hiển vi quang học,
độ phóng đại 100 lần, đếm toàn bộ trứng trên tiêu bản.
Chúng tôi sử dụng bộ kit Kato - Katz có kích thước khuôn: 30mm x
40mm x 1,37mm và lỗ đong phân có đường kính 6mm. Lượng phân trong lỗ
tương đương 43,7mg, từ đó suy ra:
Số trứng/1g phân = số trứng/1 lam ( số trứng trong 43,7mg) x 23
* Phương pháp điều tra KAP
- Phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ theo bộ mẫu phiếu in sẵn.
- Chấm điểm kiến thức hiểu biết của bà mẹ về bệnh giun theo bộ câu hỏi:
+ < 5 điểm là kém
+ 5 – 6 điểm là trung bình
+ 7 – 8 điểm là khá
+ 9 – 10 điểm là tốt
* Kỹ thuật tẩy giun:
- Loại thuốc: Albendazol viên 400mg, uống liều duy nhất 1 viên.
- Thời điểm tẩy giun: tháng 12 năm 2008.
- Tẩy cho tất cả trẻ nhiễm giun, tẩy tại trường dưới sự giám sát của cán
bộ y tế.
- Xét nghiệm phân kiểm tra trứng giun sau tẩy 3 tuần và sau 3 tháng.
2.4.2. Phương pháp đánh giá tình trạng nhiễm GTQĐ
- Xác định tỷ lệ nhiễm giun:
Tỷ lệ nhiễm giun chung =
Tổng số người XN dương tính
(hoặc 1 loại hoăc 2 loại hoặc 3 loại)
x 100%
Tổng số người được XN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tỷ lệ nhiễm giun đũa =
(hoặc tóc hoặc móc)
Tổng số người nhiễm giun đũa
(hoặc tóc hoặc móc)
x 100%
Tổng số người được XN
Tỷ lệ đơn nhiễm =
Tổng số người nhiễm 1 loại giun
x 100%
Tổng số người nhiễm giun
Tỷ lệ nhiễm 2 loại =
Tổng số người nhiễm 2 loại giun
x 100%
Tổng số người nhiễm giun
Tỷ lệ nhiễm 3
loại giun
=
Tổng số người nhiễm 3 loại giun
x 100%
Tổng số người nhiễm giun
- Xác định cường độ nhiễm giun:
+ Cường độ nhiễm giun là toàn bộ số trứng giun đếm được/1g phân
+ Cường độ nhiễm giun trung bình là số trứng trung bình/1g phân được
tính như sau:
Tính theo trung bình cộng
Số trứng TB/g phân =
(số trứng/1g phân của những người có trứng giun)
Tổng số người được XN
Số trứng/gam phân = Toàn bộ số trứng đếm được/lam x 23
Tổ chức y tế thế giới [49] phân loại cường độ nhiễm cho mỗi loại giun
như sau:
Loại giun
Cường độ
nhiễm nhẹ
Cường độ
nhiễm trung bình
Cường độ
nhiễm nặng
Giun đũa
Giun tóc
Giun móc
1 – 4.999
1 – 999
1 – 1.999
5.0000 – 49.999
1.000 – 9.999
2.000 – 3.999
50.000
10.000
4.000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Thống kê so sánh kết quả về tỷ lệ và cường độ nhiễm các loại giun
trước và sau khi tẩy giun ở 2 trường mầm non Hoàng Văn Thụ và Hoá
Thượng.
- Đánh giá kết quả điều trị:
+ Các chỉ tiêu đánh giá theo Carlo Urbani [30].
Tỷ lệ sạch trứng =
Số người sạch trứng
x 100%
Số người điều trị
Tỷ lệ giảm trứng =
Số trứng TB trước khi ĐT - Số trứng TB sau khi ĐT
X 100%
Số trứng TB trước khi điều trị
Số trứng TB trước ĐT =
Tổng số trứng/1g phân trước ĐT
Tổng số người điều trị
Số trứng TB sau ĐT =
Tổng số trứng/1g phân sau ĐT
Tổng số người điều trị
- Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của thuốc dựa vào tỷ lệ % sạch trứng theo
Carlo Urbani [30].
+ Tỷ lệ sạch trứng < 20%: thuốc không có hiệu lực.
+ Tỷ lệ sạch trứng 20 - 59%: thuốc có hiệu lực trung bình.
+ Tỷ lệ sạch trứng 59 - 89%: thuốc có hiệu lực tốt.
+ Tỷ lệ sạch trứng > 89%: thuốc có hiệu lực rất tốt.
2.4.3. Chỉ tiêu nghiên cứu
* Thông tin chung
- Tuổi:
+ 18 – 36 tháng.
+ 37 – 60 tháng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Giới: trai và gái.
- Dân tộc: Kinh và thiểu số.
- Địa dư: Trường mầm non Hoàng Văn Thụ và Trường mầm non
Hoá Thượng.
- Kiến thức của bà mẹ về bệnh giun: tốt, khá, trung bình, kém.
* Tỷ lệ (%) nhiễm các loại giun
- Tỷ lệ nhiễm giun chung và nhiễm từng loài giun.
- Tỷ lệ nhiễm từng loại giun theo nhóm tuổi.
- Tỷ lệ trẻ nhiễm giun theo giới.
- Tỷ lệ trẻ nhiễm giun theo dân tộc.
- Tỷ lệ trẻ nhiễm giun theo trường.
- Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp.
- Cường độ nhiễm giun.
* Kết quả tẩy giun
- Tỷ lệ giảm trứng.
- Tỷ lệ sạch trứng.
- Tỷ lệ tái nhiễm sau điều trị.
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý thống kê trên phần mềm SPSS 13.0.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tỷ lệ nhiễm các loại giun
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun
Trƣờng
Mẫu
XN
Nhiễm chung Giun đũa Giun tóc Giun móc
n % n % n % n %
HVT 151 86 57,0
8
6
57,0 32 21,2 0 0
HT 150 93 62,0
9
3
62,0 36 24,0 10 6,7
Chung 301 179 59,5 179 59,5 68 22,6 10 3,3
p > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05
57
,0 62
,0
59
,5
57
,0
62
,0
59
,5
21
,2 24
,0
22
,6
0
6,7 3,3
0
10
20
30
40
50
60
70
Tû lÖ (%)
NhiÔm chung §òa Tãc Mãc
Giun
Hoµng V¨n Thô
Ho¸ Th•îng
Chung
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun
Nhận xét: - Tỷ lệ nhiễm giun chung là 59,5%. Trường Hoá Thượng
(62,0%) cao hơn trường Hoàng Văn Thụ (57,0%), sự khác biệt là không có ý
nghĩa thống kê (p > 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 59,5% trẻ bị nhiễm giun đũa, 22,6% trẻ nhiễm giun tóc và 3,3% trẻ
nhiễm giun móc. Riêng trường mầm non Hoàng Văn Thụ không gặp trường
hợp nào nhiễm giun móc.
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo nhóm tuổi
Loại giun
Nhóm tuổi
Chung Đũa Tóc Móc
n % n % n % n %
18 – 36 tháng
(n = 73)
35 47,9 35 47,9 15 20,5 2 2,7
37 – 60 tháng
(n = 228)
144 63,2 144 63,2 53 23,2 8 3,5
179 59,5 179 59,5 68 22,6 10 3,3
p 0,05 > 0,05
47.9
63.1
20.5
23.2
2.7 3.5
0
10
20
30
40
50
60
70Tû lÖ (%)
§òa Tãc Mãc
Giun
18-36 th¸ng
37-60 th¸ng
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo nhóm tuổi
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nhóm tuổi 37 – 60 tháng (63,2%) cao hơn nhóm
trẻ 18 – 36 tháng (47,9%), sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giun tóc, giun móc giữa 2 nhóm
trẻ (p > 0,05).
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo giới
Loại giun
Giới
Đũa Tóc Móc
n % n % n %
Trai
(n = 167)
91 54,5 34 20,4 5 3,0
Gái
(n = 134)
88 65,7 34 25,4 5 3,7
179 59,5 68 22,6 10 3,3
p > 0,05 > 0,05 > 0,05
54,5
65,7
20,4 25,4
3,0 3,7
0
10
20
30
40
50
60
70Tû lÖ (%)
§òa Tãc Mãc Giun
Trai
G¸i
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo giới
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nhóm trẻ gái (65,7%) cao hơn nhóm trẻ trai
(54,5%). Tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giun tóc, giun móc giữa 2 nhóm trẻ
trai và gái (p > 0,05).
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo dân tộc
Loại giun
Dân tộc
Đũa Tóc Móc
n % n % n %
Kinh
(n = 250)
147 58,8 58 23,2 8 3,2
Thiểu số
(n = 51)
32 62,7 10 19,6 2 3,9
179 59,5 68 22,6 10 3,3
p > 0,05 > 0,05 > 0,05
58,8
62,7
23,2
19,6
3,2 3,9
0
10
20
30
40
0
60
70Tû lÖ (%)
§òa Tãc Mãc Giun
Kinh
ThiÓu sè
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm các loại giun theo dân tộc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét:
Tỷ lệ nhiễm giun đũa, tóc, móc ở nhóm trẻ em dân tộc thiểu số và nhóm
trẻ dân tộc kinh tương đương nhau. Sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm các loại giun
giữa 2 nhóm dân tộc không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun đũa, tóc, móc theo trường
Nhiễm giun
Trƣờng
1 loại 2 loại 3 loại
n % n % n %
HVT
(n = 86)
54 62,8 32 37,2 0 0
HT
(n = 93)
52 55,9 36 38,7 5 5,4
106 59,2 68 38,0 5 2,8
p > 0,05 > 0,05 < 0,05
62,8
55,9
37,2 38,7
0
5,4
0
10
20
30
40
50
60
70Tû lÖ (%)
1 lo¹i 2 lo¹i 3 lo¹i
NhiÔm giun
Hoµng V¨n Thô
Ho¸ Th•îng
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun đũa, tóc,
móc theo trường
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59,2% trẻ chỉ bị nhiễm 1 loại giun. 38,0% trẻ bị nhiễm 2 loại giun và
2,8% nhiễm 3 loại giun.
Không có sự khác biệt về tỷ lệ trẻ nhiễm 1 hoặc 2 loại giun giữa 2
trường. Đặc biệt trường Hoàng Văn Thụ không có trẻ nào bị nhiễm 3 loại
giun.
Bảng 3.6. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun theo nhóm tuổi
Nhiễm giun
Nhóm tuổi
1 loại 2 loại 3 loại
n % n % n %
18 – 36 tháng
(n = 35)
18 51,4 17 48,6 0 0
37 – 60 tháng
(n = 144)
88 61,1 51 35,4 5 3,5
106 59,2 68 38,0 5 2,8
p > 0,05 > 0,05 < 0,05
51,4
61,1
48,6
35,4
0
3,5
0
10
20
30
40
50
60
70Tû lÖ (%)
1 lo¹i 2 lo¹i 3 lo¹i NhiÔm giun
18 - 36 th¸ng
37- 60 th¸ng
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun theo nhóm tuổi
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tỷ lệ nhiễm 1 loại giun ở nhóm trẻ 37 – 60 tháng (61,1%) cao hơn nhóm
trẻ 18 – 36 tháng (51,4%), tỷ lệ nhiễm 2 loại giun ở nhóm trẻ 18 – 36 tháng
(48,6%) cao hơn nhóm trẻ 37 – 60 tháng (35,4%), tuy nhiên sự khác biệt là
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Đặc biệt nhóm trẻ 18 – 36 tháng không có trẻ nào bị nhiễm 3 loại giun.
Bảng 3.7. Cường độ nhiễm các loài giun của trẻ tại 2 trường (tính theo trung
bình cộng)
Trƣờng
Loại giun
HVT
(n = 151)
HT
(n = 150)
Chung
(n = 301)
Đũa 583,6 ± 625,8 683,7 ± 679,3 633,5 ± 653,8
Tóc 165,7 ± 354,8 182,4 ± 373,4 170,0 ± 363,7
Móc 0 49,0 ± 192,0 24,4 ± 137,5
Nhận xét:
Cường độ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc 2 trường ở mức độ nhẹ.
Bảng 3.8. Cường độ nhiễm các loài giun của trẻ tại 2 trường theo nhóm tuổi
Loại giun
Nhóm tuổi
Số trứng trung bình/1g phân
Đũa Tóc Móc
18 – 36 tháng
(n = 73)
387,8 ± 476,7 155,0 ± 322,7 17,6 ± 109,2
37 – 60 tháng
(n = 228)
712,1 ± 683,5 180,1 ± 376,3 26,6 ± 145,6
633,5 ± 653,8 174,0 ± 363,7 24,4 ± 137,5
p < 0,05
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhóm trẻ 37 – 60 tháng có cường độ nhiễm giun đũa (712,1) cao hơn
nhóm trẻ 18 – 36 tháng (387,8) sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Ở nhóm trẻ 37 – 60 tháng có cường độ nhiễm giun tóc (180,1), giun móc
(26,6) cao hơn cường độ nhiễm các loại giun đó ở nhóm trẻ 18 – 36 tháng. Sự
khác biệt về cường độ nhiễm các loại giun theo nhóm tuổi là có ý nghĩa thống
kê (p < 0,05).
3.2. Kết quả tẩy giun
Bảng 3.9. Kết quả tẩy giun chọn lọc bằng Albendazol sau 3 tuần
Trƣờng n
Tỷ lệ sạch trứng (%) Tỷ lệ giảm trứng (%)
Giun
đũa
Giun
tóc
Giun
móc
Giun
đũa
Giun
tóc
Giun
móc
HVT 86 94,1 53,1 0 97,0 80,6 0
HT 93 90,3 52,7 90,0 96,3 84,2 98,4
Chung 179 92,1 52,9 90,0 96,6 82,5 98,4
p > 0,05
Nhận xét:
- Hiệu lực của thuốc Albendazol với giun đũa và giun móc ở cả 2 trường
rất tốt, tỷ lệ sạch trứng với giun đũa 92,1% và giun móc 90,0%. Tuy nhiên
hiệu lực của thuốc với giun tóc chỉ ở mức trung bình (52,9%).
- Sau tẩy giun tỷ lệ giảm trứng với cả 3 loại giun đều rất cao: giun đũa
96,6%; giun tóc 82,5% và giun móc 98,4%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun đũa
Nhiễm giun
Trƣờng
Trƣớc tẩy Sau tẩy 3 tuần Sau tẩy 3 tháng
n % n % n %
HVT 86 57,0 5 5,8 10 11,6
HT 93 62,0 9 11,6 20 21,5
179 59,5 14 7,8 30 16,7
57,0
62,0
5,8
11,6 11,6
21,5
0
10
20
30
40
50
60
70
Tû lÖ (%)
Tr•íc tÈy Sau tÈy 3 tuÇn Sau tÈy 3 th¸ng
NhiÔm giun
Hoµng V¨n Thô
Ho¸ Th•îng
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun đũa
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Sau khi tẩy giun 3 tuần tỷ lệ nhiễm giun đũa giảm rõ từ 59,5% sau tẩy
còn 7,8%.
- Sau tẩy 3 tháng tỷ lệ tái nhiễm giun đũa là 16,7% (tăng lên 8,9%).
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun tóc
Nhiễm giun
Trƣờng
Trƣớc tẩy Sau tẩy 3 tuần Sau tẩy 3 tháng
n % n % n %
HVT 32 21,2 15 17,4 17 19,7
HT 36 24,0 17 18,2 20 21,5
68 22,6 32 17,8 37 20,6
21,2
24,0
17,4
18,2
19,7
21,5
0
5
10
15
20
25Tû lÖ (%)
Tr•íc tÈy Sau tÈy 3 tuÇn Sau tÈy 3 th¸ng
NhiÔm giun Hoµng V¨n Thô Ho¸ th•îng
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun tóc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét:
- Sau khi tẩy giun 3 tuần tỷ lệ nhiễm giun tóc giảm ít từ 22,6% sau tẩy
còn 17,8%.
- Sau tẩy 3 tháng tỷ lệ tái nhiễm giun tóc là 20,6% (tăng 2,8%).
Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun móc
Nhiễm giun
Trƣờng
Trƣớc tẩy Sau tẩy 3 tuần Sau tẩy 3 tháng
n % n % n %
HVT 0 0 0 0 0 0
HT 10 6,7 1 1,08 1 1,08
10 3,3 1 0,5 1 0,5
0,0
6,7
0
1,08
0
1,08
0
1
2
3
4
5
6
7
8Tû lÖ (%)
Tr•íc tÈy Sau tÈy 3 tuÇn Sau tÈy 3 th¸ng
NhiÔm
giun
Hoµng V¨n Thô
Ho¸ Th•îng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ nhiễm, tái nhiễm giun móc
Nhận xét:
- Sau khi tẩy giun 3 tuần tỷ lệ nhiễm giun móc giảm rõ từ 3,3% xuống
còn 0,5%.
- Sau tẩy 3 tháng không có sự tái nhiễm giun móc.
Bảng 3.13. Cường độ nhiễm giun đũa ở trẻ trước và sau tẩy giun
Cƣờng độ
Trƣờng
Trƣớc tẩy Sau tẩy 3 tuần Sau tẩy 3 tháng
HVT 583,6 30,7 71,4
HT 683,7 40,0 124,4
633,5 35,5 98,9
Nhận xét:
Sau khi tẩy giun 3 tuần cường độ nhiễm giun đũa giảm từ 633,5 còn
35,5; sau 3 tháng cường độ nhiễm là 98,9 tăng lên 63,4.
Bảng 3.14. Cường độ nhiễm giun tóc ở trẻ trước và sau tẩy giun
Cƣờng độ
Trƣờng
Trƣớc tẩy Sau tẩy 3 tuần Sau tẩy 3 tháng
HVT 165,7 56,4 73,0
HT 182,4 46,2 52,6
170,0 51,1 62,4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét:
Sau khi tẩy giun 3 tuần cường độ nhiễm giun tóc giảm từ 170 còn 51,1;
sau 3 tháng cường độ nhiễm là 62,4 tăng lên 11,3.
Bảng 3.15. Cường độ nhiễm giun móc ở trẻ trước và sau tẩy giun
Cƣờng độ
Trƣờng Trƣớc tẩy Sau tẩy 3 tuần Sau tẩy 3 tháng
HVT 0 0 0
HT 49,0 1,2 1,7
24,4 0,6 0,9
Nhận xét:
Sau khi tẩy giun 3 tuần cường độ nhiễm giun móc giảm từ 24,4 còn 0,6;
sau 3 tháng cường độ nhiễm là 0,9 tăng lên 0,3.
3.3. Nhiễm giun đũa, tóc, móc và các yếu tố liên quan
Bảng 3.16. Liên quan giữa sử dụng hố xí không hợp vệ sinh với tỷ lệ nhiễm
giun
Nhiễm giun
Hố xí
Có Không
p
n % n %
Không hợp vệ sinh 37 75,5 12 24,4
< 0,05
Hợp vệ sinh 142 56,3 110 43,6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét:
75,5% trẻ sống ở gia đình sử dụng hố xí không hợp vệ sinh bị nhiễm
giun cao hơn trẻ sống ở gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh (56,3%). Sự khác
biệt về tỷ lệ nhiễm này là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.17. Liên quan giữa rửa tay trước ăn với tỷ lệ nhiễm giun
Nhiễm giun
Rửa tay
Có Không
p
n % n %
Không thường xuyên 122 64,5 67 35,4
< 0,05
Thường xuyên 57 50,8 55 49,1
Nhận xét:
64,5% những trẻ không thường xuyên rửa tay trước khi ăn bị nhiễm giun
cao hơn những trẻ thường xuyên rửa tay trước khi ăn (50,8%), sự khác biệt về
tỷ lệ nhiễm này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.18. Liên quan giữa rửa tay sau đi ngoài với tỷ lệ nhiễm giun
Nhiễm giun
Rửa tay
Có Không
p
n % n %
Không thường xuyên 103 65,6 54 34,3
< 0,05
Thường xuyên 76 52,7 68 47,2
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65,6% những trẻ không thường xuyên rửa tay sau khi đi ngoài bị nhiễm
giun cao hơn những trẻ thường xuyên rửa tay sau khi đi ngoài (52,7%), sự
khác biệt về tỷ lệ nhiễm này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.19. Liên quan giữa hiểu biết của bà mẹ về bệnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1LV_09_DHY_NHIKHOA_KHUC THI TUYET HUONG.pdf