Luận văn Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải tại một số viện nghiên cứu thuộc hệ y tế dự phòng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả

MỞ ĐẦU. 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 5

1.1. Tình hình quản lý chất thải nguy hại trên thế giới .5

1.2. Tình hình quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam .15

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 19

2.1. Đối tƯợng và địa điểm nghiên cứu .19

2.1.1 Đối tƯợng nghiên cứu .19

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu.19

2.2. PhƯơng pháp nghiên cứu.24

2.2.1. Tổng quan.24

2.2.2. Điều tra khảo sát lấy mẫu.25

2.2.3. Phân tích phòng thí nghiệm.27

2.2.4. Đánh giá và so sánh.28

2.2.5. Xử lý số liệu .29

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 30

3.1. Thực trạng quản lý, xử lý nƯớc thải tại ba Viện nghiên cứu.30

3.1.1. Đặc điểm nƯớc thải của các Viện nghiên cứu hệ y tế dự phòng.30

3.1.2. Hệ thống thu gom và xử lý nƯớc thải.31

3.1.3. Hồ sơ giấy tờ liên quan đến hệ thống thu gom, xử lý nƯớc thải .34

3.1.4. Chất lƯợng nƯớc thải.35

3.2. Thực trạng thu gom, lƯu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, lỏng tại 3 Viện

nghiên cứu.45

3.2.1. Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải .45

3.2.2. PhƯơng tiện thu gom, vận chuyển chất thải .46

3.2.3. PhƯơng tiện, nhà lƯu giữ chất thải rắn .49

3.2.4. Hồ sơ, giấy tờ liên quan đến công tác quản lý, xử lý chất thải rắn .52

3.2.5. Kiến thức, thực hành trong quản lý chất thải nguy hại .53

3.3. Nhân lực quản lý chất thải phát sinh .59

pdf28 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải tại một số viện nghiên cứu thuộc hệ y tế dự phòng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......... 25 Bảng 2-2 Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu nƣớc thải ............................................... 27 Bảng 3-1 Hàm lƣợng coliform và vi khuẩn gây bệnh trong nƣớc thải viện VSDTTW 38 Bảng 3-2 Hàm lƣợng coliform và vi khuẩn gây bệnh trong nƣớc thải viện SKNN&MT ........................................................................................................................................ 44 Bảng 3-3 Kiến thức về chất thải nguy hại phòng thí nghiệm tại 3 Viện nghiên cứu ..... 54 Bảng 3-4 Kiến thức về dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại tại 3 Viện ....................... 56 Bảng 3-5 Thông số kích thƣớc hệ thống xử lý nƣớc thải đề xuất .................................. 70 Bảng 3-6 Các thông số nƣớc thải đầu ra dự tính ............................................................ 70 Bảng 3-7 Ƣớc tính chi phí chung cho bể lọc kỵ khí ...................................................... 70 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hƣớng dẫn phƣơng tiện thu gom, lƣu giữ, vận chuyển chất thải y tế ............. 16 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải Viện VSDTTW ............................................. 33 Hình 3.2 Hệ thống xử lý nƣớc thải Viện VSDTTW ...................................................... 33 Hình 3.3 Thông số BOD5 trong nƣớc thải viện VSDTTW ............................................ 36 Hình 3.4 Thông số COD trong nƣớc thải viện VSDTTW ............................................. 36 Hình 3.5 Thông số COD, BOD5, amoni trong nƣớc thải viện Dinh dƣỡng ................... 39 Hình 3.6 Thông số BOD5 trong nƣớc thải viện SKNN&MT ........................................ 40 Hình 3.7 Thông số COD trong nƣớc thải viện SKNN&MT .......................................... 41 Hình 3.8 Thông số amoni trong nƣớc thải viện SKNN&MT ........................................ 42 Hình 3.9 Thông số tổng nitơ trong nƣớc thải viện SKNN&MT .................................... 42 Hình 3.10 Túi, thùng sử dụng tại 3 Viện nghiên cứu ..................................................... 48 Hình 3.11 Khu lƣu giữ chất thải tại Viện Dinh dƣỡng .................................................. 49 Hình 3.12 Bóng đèn tuýp lƣu giữ tại Viện Dinh dƣỡng ................................................ 49 Hình 3.13 Nơi đặt thùng đựng chất thải tại Viện SKNN&MT ...................................... 51 Hình 3.14 Xe đẩy sử dụng tại Viện SKNN&MT ........................................................... 51 Hình 3.15 Khu lƣu giữ chất thải Viện VSDTTW .......................................................... 51 Hình 3.16 Bảng hƣớng dẫn phân loại tại Viện Dinh dƣỡng .......................................... 59 Hình 3.17 Bảng hƣớng dẫn phân loại ............................................................................ 59 Hình 3.18 Mô hình thu gom nƣớc thải cho Viện SKNN & MT .................................... 65 Hình 3.19 Mô hình bể lọc kỵ khí ................................................................................... 66 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Môi trƣờng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển và sinh sống của con ngƣời. Tuy nhiên, cho đến nay, chất lƣợng môi trƣờng đang ngày càng suy giảm do những hoạt động khai thác, hoạt động phát triển không bền vững. Một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng là do các loại hóa chất, chất thải độc hại từ hoạt động khai thác/sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, và các hoạt động sinh hoạt khác đƣợc sản sinh và thải loại vào môi trƣờng và có thể gây nên những tác động có hại đến sức khỏe cộng đồng. Theo Chƣơng trình môi trƣờng Liên hiệp quốc (UNEP), ô nhiễm môi trƣờng đã dẫn đến nhiều vấn đế về sức khỏe của con ngƣời nhƣ các dạng ung thƣ, các bệnh do virus, bệnh truyền từ động vật sang ngƣời, suy dinh dƣỡng và bệnh về đƣờng hô hấp (UNEP, 2007) [20]. Cũng theo (UNEP, 2014) [21] các hóa chất và chất thải góp phần vào ô nhiễm môi trƣờng thế giới bao gồm: 1. Các hợp chất bền, có khả năng tích lũy sinh học và các hợp chất độc (PBTs) 2. Các hóa chất gây ung thƣ hoặc gây đột biến gene hoặc có ảnh hƣởng đến cơ quan sinh sản, tuyến nội tiết, hệ miễn dịch hoặc hệ thần kinh 3. Các hóa chất có khả năng gây hại trực tiếp (gây độc cấp tính, gây nổ hoặc gây ăn mòn) 4. Các chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs), khí nhà kính và các chất làm thủng tầng ozone. 5. Chất thải y tế phát sinh từ bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh khác 6. Chất thải điện tử Theo Luật bảo vệ môi trƣờng 2015 [8] và Luật hóa chất 2007 [9], các nhóm chất trên đƣợc gọi là hóa chất nguy hiểm và chất thải nguy hại do có đặc tính hoặc chứa các yếu tố nguy hại nhƣ dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, dễ lây nhiễm, độc, bền với môi trƣờng v.v 2 (QH 2014; QH 2007). Những loại chất thải này cần đƣợc thu gom và xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Viện nghiên cứu hệ y tế dự phòng tại Việt Nam có đặc điểm bao gồm các khoa/phòng thí nghiệm chuyên môn nhƣ xét nghiệm các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh vật trong các mẫu môi trƣờng, các mẫu sinh hóa. Đồng thời những viện nghiên cứu này còn có thể có các khoa/phòng thực hiện nhiệm vụ khám bệnh định kỳ, tiêm phòng vacxin hay lấy máu xét nghiệm, v.v. Nhƣ vậy, chất thải phát sinh từ các viện nghiên cứu hệ y tế dự phòng bao gồm: (1) Các loại hóa chất thải nhƣ hóa chất thải sau quá trình thí nghiệm, hóa chất hết hạn sử dụng, các vỏ lọ hóa chất, giấy loại hoặc các vật dụng thải chứa hoặc dính hóa chất. Những hóa chất và chất thải này có thể chứa chứa các thành phần nguy hại nhƣ axit, hợp chất đa vòng thơm, hợp chất hữu cơ nhóm –OH, kim loại nặng, nguồn vi sinh vật, mầm bệnh (đối các phòng xét nghiệm vi sinh, bệnh phẩm, sinh hóa) v.v hoặc chứa các thành phần không nguy hại. (2) Các loại chất thải lây nhiễm nhƣ bông băng gạc dính máu, dịch cơ thể, kim tiêm, dung dịch rửa phim (phòng khám có chụp và rửa phim X-quang), v.v. Theo QH (2014); QH (2007) và theo danh mục chất thải nguy hại thì chất thải phát sinh từ các phòng thí nghiệm và phòng khám là chất thải nguy hại (Bộ KHCN, 2009; Bộ TN&MT, 2006) [2], [3] và là một nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng cần phải đƣợc quản lý, xử lý phù hợp trƣớc khi thải loại ra môi trƣờng. Nhƣng, lƣợng chất thải này đƣợc quản lý và xử lý nhƣ thế nào, có an toàn không còn là một câu hỏi chƣa có lời giải đáp. Thực tế cho đến nay, chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu nào tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý, xử lý nhóm chất thải phát sinh từ các Viện nghiên cứu y tế dự phòng. Chính vì thế, học viên đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải tại một số Viện nghiên cứu thuộc hệ y tê dự phòng và Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả” với mục tiêu có 3 cái nhìn tổng quan về công tác quản lý, xử lý chất thải tại các Viện và tìm ra giải pháp thích hợp trong quản lý nhóm chất thải này. 2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả thực trạng phát sinh chất thải tại một số viện nghiên cứu thuộc hệ y tế dự phòng phía Bắc. - Mô tả thực trạng quản lý và xử lý chất thải tại một số viện nghiên cứu thuộc hệ y tế dự phòng phía Bắc. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải đối với các viện nghiên cứu. 2.2. Nội dung nghiên cứu Mô tả thực trạng thu gom, xử lý nƣớc thải tại một số viện nghiên cứu hệ y tế dự phòng: - Điều tra, đánh giá hệ thống thu gom nƣớc thải từ các phòng thí nghiệm và phòng khám của các viện nghiên cứu thông qua đánh giá bản vẽ thiết kế và phỏng vấn cán bộ phụ trách về mảng xây dựng, lắp đặt hệ thống thu gom nƣớc thải của đơn vị - Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, Viện Dinh dƣỡng: Tiến hành lấy mẫu nƣớc thải phát sinh từ khu vực phòng thí nghiệm và phòng khám, lấy mẫu nƣớc thải tập trung và của đơn vị, phân tích mẫu nƣớc tại phòng thí nghiệm. Mô tả thực trạng thu gom, lƣu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải rắn và lỏng tại một số viện nghiên cứu hệ y tế dự phòng: - Đánh giá thực trạng công tác thu gom, lƣu giữ, vận chuyển chất thải rắn phát sinh từ các phòng thí nghiệm và phòng khám thông qua quan sát thực tế và phỏng vấn các cán bộ của phòng; - Đánh giá thực trạng công tác vận chuyển ra bên ngoài và xử lý chất thải rắn này thông qua đánh giá các văn bản, giấy tờ có liên quan, phỏng vấn cán bộ chịu trách nhiệm về chất thải rắn của đơn vị. 4 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý chất thải phát sinh tại các viện nghiên cứu hệ y tế dự phòng: - Đƣa ra giải pháp quản lý, xử lý chất thải dựa vào kết quả nghiên cứu thực tế, ý kiến phản hồi từ các cán bộ của đơn vị nghiên cứu và thông qua tham khảo tài liệu. 3. Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện trong 7 tháng, từ tháng 5/2016 đến tháng 11/2016 4. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: TỔNG QUAN Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tình hình quản lý chất thải nguy hại trên thế giới Sớm nhận thấy đƣợc sự nguy hại của hóa chất và chất thải phát sinh tại các phòng thí nghiệm, nhiều trƣờng đại học trên thế giới đã đƣa ra hƣớng dẫn thải bỏ, thu gom và quản lý chất thải đặc biệt này để hạn chế đến mức tối đa khả năng ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Thu gom, xử lý nƣớc thải phòng thí nghiệm/phòng khám Khoa An toàn và Sức khỏe môi trƣờng, trƣờng đại học Vanderbilt (VEHS) [22], Mỹ đã đƣa ra hƣớng dẫn về thải bỏ chất thải phòng thí nghiệm qua hệ thống cống thải. Trong bản hƣớng dẫn này, một số dạng hóa chất không đƣợc đổ vào hệ thống thoát nƣớc của khu thí nghiệm nhƣ các loại hóa chất chƣa sử dụng, các chất thải thuộc nhóm clo hydrocacbon nhƣ metyl clorua, etyl clorua, v.v; các chất thải thuộc nhóm brom hydrocacbon, chất thải chứa nhóm xyanua, chất thải chứa kim loại nặng; dung môi; dầu mỡ, v.v. Tất cả những nhóm chất thải kể trên không đƣợc phép xả vào hệ thống thoát nƣớc thải ở bất kỳ nồng độ nào và phải đƣợc thu gom, xử lý nhƣ chất thải nguy hại (VEHS, 2003) [22]. Các loại chất thải phòng thí nghiệm có đổ xả vào hệ thống thoát nƣớc bao gồm: (1) chất thải phóng xạ nếu chất thải này đã đƣợc pha loãng (và tan trong nƣớc), lƣợng phát thải tối đa là 200μCi/PTN/ngày; (2) chất thải sinh học khi đã đƣợc xử lý phù hợp; (3) hóa chất hữu cơ và vô cơ có nồng độ ≤ 1%. Trong đó chất thải sinh học đƣợc hƣớng dẫn cụ thể về cách thải bỏ, phƣơng tiện thu gom, lƣu giữ từng loại chất thải sinh học và cách xử lý ban đầu. Một số hóa chất vô cơ có thể đổ xuống hệ thống thoát nƣớc của phòng thí nghiệm bao gồm: 6 Bảng 1-1 Một số hóa chất vô cơ có thể thải vào hệ thống thoát nƣớc PTN Cation Anion Al 3+ BO3 3- , B4O7 2- NH 4+ Br - Ca 2+ CO3 2- H + Cl - Mg 2+ O2 - K + I - Na + NO3 - Sn 2+ PO4 3- Li + SO4 2- (Nguồn:VEHS (2003)).[22] Trƣờng đại học Cornell, New York, Mỹ đã xây dựng chính sách và quy định về việc xả thải hóa chất phòng thí nghiệm vào hệ thống thoát nƣớc của trƣờng. Theo đó, danh mục các chất cấm không đƣợc xả xuống hệ thống cống thoát nƣớc bao gồm các loại hóa chất gây nổ, chất có thể gây cháy hoặc có khả năng phản ứng với hóa chất trong nƣớc thải và phát lửa, những dung dịch có pH 9,5 (những dung dịch này cần đƣợc pha loãng trƣớc khi xả thải); hợp chất halogen hydrocarbon, chất không hòa tan, thủy ngân, chất quang hóa (nhƣ dung dịch chứa kim loại nặng Bali, Selen, Bạc); chất phóng xạ, chất có khả năng phản ứng với nƣớc (nhƣ Bali, Natri, Kali, bột kẽm, v.v.), các chất có khả năng gây cản trở dòng chảy của nƣớc (chứa dầu mỡ, giấy, giẻ, các sản phẩm động vật, v.v), các chất gây ung thƣ hoặc gây đột biến gene, v.v. (CEHS, 2014) [12]. Bên cạnh đó, quy định này cũng đƣa ra danh mục những hóa chất có thể đổ vào đƣờng cống thoát nƣớc (CEHS, 2014): - Dung dịch muối hoặc dung dịch đệm có pH = 5,5 – 9,5 - Chất có khả năng hòa tan và không nguy hại nhƣ: muối, amino axit, enzyme, đƣờng, protein, axít citric và các muối kiềm của nó, axít lactic và các muối kiềm của nó - Dung dịch có tính bazo hoặc axit cao đã đƣợc trung hòa hoặc pha loãng để đạt pH = 5,5 – 9,5 7 - Dung dịch sinh học đã đƣợc khử trùng - Chất quang hóa, bao gồm những dung dịch không chứa hydroquinone, kim loại nặng; flo quang hóa (chất hoạt động bề mặt) - Nƣớc vệ sinh phòng thí nghiệm Đại học Yale, Mỹ, Khoa An toàn và Sức khỏe môi trƣờng bên cạnh việc đƣa ra danh mục các loại hóa chất có thể hoặc không đƣợc xả vào đƣờng thoát nƣớc còn đƣa cụ thể nồng độ tối thiểu của các hóa chất cho phép thải vào đƣờng thoát nƣớc. Bảng dƣới đƣa ra một số ví dụ: Bảng 1-2 Nồng độ tối thiểu của một số hóa chất cho phép thải vào đƣờng thoát nƣớc (Mỹ) STT Tên hóa chất Nồng độ (mg/l) 1. As 0,05 2. Ba 5,0 3. Cd 0,1 4. Cr 1,0 5. Ld 0,1 6. Mn 1,0 7. Hg 0,01 8. Benzen 0,5 9. Chlorobenzen 0,5 10. Vinyl chloride 0,2 * Nếu nồng độ các chất trên vượt quá nồng độ cho trong bảng thì không được phép thải vào hệ thống cống thải (Nguồn:EHSD (2014) [16]). Các phòng khám/chữa bệnh hoặc phòng thí nghiệm nghiên cứu về bệnh học hoặc các chủng vi sinh vật tuy quy mô nhỏ hơn các bệnh viện nhƣng nƣớc thải phát sinh từ các đơn vị này có khả năng chứa các thành phần nguy hại sinh học, bao gồm: - Các loại mầm bệnh có thể lan truyền nhanh trong nƣớc, nhƣ vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli (Ekhaise and Omavwoya, 2008) [17], virus hoặc trứng giun 8 - Các loại hóa chất - dƣợc phẩm phát sinh trong quá trình khám, chữa bệnh (DH, 2007) [13] - Chất thải của ngƣời bệnh, v.v Do đó, nƣớc thải phát sinh từ các đơn vị này đƣợc khuyến cáo nếu vƣợt quá tiêu chuẩn xả thải cho phép thì cần phải đƣợc thu gom, xử lý riêng tại đơn vị trƣớc khi xả thải vào hệ thống thải của địa phƣơng (DH, 2007) [13]. Chính phủ Anh cũng đã ban hành Hƣớng dẫn về xả thải nƣớc thải từ các hoạt động khám chữa bệnh năm 2011. Hƣớng dẫn này phân biệt cụ thể nƣớc thải phát sinh từ từng hoạt động liên quan đến công tác khám/chữa bệnh và cách xử lý ban đầu, thu gom. Cụ thể nhƣ sau: Bảng 1-3 Hƣớng dẫn của Anh về xả nƣớc thải từ hoạt động khám chữa bệnh Nguồn phát sinh Loại nƣớc thải Xử lý trƣớc khi thải bỏ Phòng khám răng - Nƣớc súc miệng (có hoặc không có nƣớc bọt + máu) - Có thể xả trực tiếp - Vật liệu hàn răng - Phải lọc loại bỏ vật liệu hàn răng - Thuốc gây mê còn trong ống tiêm - Thải bỏ cả ống tiêm vào hộp đựng chất thải sắc nhọn Phòng thí nghiệm nghiên cứu về bệnh - Lƣợng nhỏ thuốc thử, chất nhuộm màu - Có thể xả vào lavabo, kết hợp xả nƣớc vòi - Cồn thừa và các dung môi khác - Không xả vào lavabo, yêu cầu thu gom riêng - Thủy ngân (Hg) - Phải thu gom vào thùng riêng và hợp đồng với đơn vị có tƣ cách pháp nhân vận chuyển, xử lý Phòng khám nội soi - Hóa chất sử dụng để làm sạch và khử trùng thiết bị - Cần tƣ vấn chuyên gia xem có đƣợc phép xả thải trực tiếp không Phòng X-quang Hợp chất hiện phim (BaSO4) - Không đƣợc đổ vào hệ thống thoát nƣớc - Dung dịch rửa phim - Chỉ có thể đƣợc xả vào hệ thống thoát nƣớc nếu đƣợc đơn vị chức năng phê duyệt (Nguồn: Tóm tắt từ Water.UK (2011)) [23]. 9 Thu gom, lƣu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải rắn/lỏng phòng thí nghiệm/phòng khám Đối với các loại chất thải rắn và lỏng phát sinh từ phòng thí nghiệm/phòng khám còn đƣợc quy định chặt chẽ hơn trong công tác phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển. Trƣờng đại học Wollongong, Úc đƣa ra quy định cụ thể về thu gom, lƣu giữ các loại chất thải phát sinh từ phòng thí nghiệm của trƣờng. Trong đó quy định rõ loại thùng chứa riêng đối với từng nhóm hóa chất, cách ghi nhãn cho các loại hóa chất thải bỏ, nơi lƣu giữ, v.v. Bảng dƣới đây tổng hợp một số loại chất thải phát sinh từ phòng thí nghiệm, trích từ quy định của đại học Wollongong. Bảng 1-4 Quy định về thu gom, lƣu giữ chất thải PTN (Öc) Loại chất thải Loại thùng chứa Hình ảnh, biểu tƣợng Chất thải nguy hại Dung môi, hóa chất lỏng Thùng 5lít nhựa HDPE Dụng cụ bị nhiễm các hóa chất nguy hại Thùng chứa dụng cụ bị nhiễm các hóa chất nguy hại đặt tại PTN Giấy lọc, găng tay, giấy thấm, đồ thủy tinh Thùng chứa chất thải bị nhiễm hóa chất 10 Loại chất thải Loại thùng chứa Hình ảnh, biểu tƣợng Các lọ hóa chất cũ, không sử dụng hết hoặc không đƣợc dán nhãn Những lọ hóa chất này có thể chuyển trực tiếp đến điểm tập kết và phải điền đầy đủ vào biên bản vận chuyển chất thải Có thể liên hệ để yêu cầu thu gom đặc biệt các loại chất thải này Chất thải rắn Silica đã sử dụng Thùng chứa 5lít nhựa HDPE hoặc đựng trong túi đựng chất thải Vật sắc nhọn Thùng chứa chất thải sắc nhọn mầu vàng Chất thải sắc nhọn chứa hóa chất hoặc bị nhiễm bẩn Thùng chứa chất thải sắc nhọn, hoặc đựng trong túi đựng chất thải (tùy thuộc vào loại hóa chất bị nhiễm: nguy hại sinh học, phóng xạ, gây độc tế bào) Các loại chất thải khác Nguy hại sinh học Túi hoặc thùng chứa màu vàng có biểu tƣợng nguy hại sinh học bên ngoài Phóng xạ Túi hoặc thùng chứa màu đỏ, có biểu tƣợng CT phóng xạ bên ngoài Gây độc tế bào Túi hoặc thùng chứa màu tím với biểu tƣợng gây độc tế bào mầu trắng bên ngoài (Nguồn:SoC (2010)) [19] 11 Trong hƣớng dẫn quản lý chất thải hóa học phòng thí nghiệm của trƣờng đại học Pennsylvania, Mỹ, bên cạnh những hƣớng dẫn chi tiết các bƣớc giảm thiểu chất thải phát sinh, thu gom và lƣu giữ các loại chất thải, v.v còn có nêu bƣớc xử lý cuối cùng đối với các loại chất thải phát sinh từ phòng thí nghiệm của trƣởng. Các phƣơng pháp xử lý áp dụng bao gồm: (1) Hầu hết dung môi phát sinh từ trƣờng đều đƣợc trộn với các hóa chất tƣơng tự và đƣợc sử dụng nhƣ nhiên liệu trong các lò nung tại nhà máy sản xuất xi măng; (2) các chất thải khác đƣợc tái chế nhƣ thủy ngân – dụng cụ đựng thủy ngân, pin xạc, bóng đèn huỳnh quang và chì; (3) các thuốc thử - hóa chất đƣợc đốt tại nhà máy xử lý chất thải nguy hại (EHRS, 2011) [15]. Chất thải y tế, do mang đặc tính lây nhiễm và nguy hại cao, đƣợc quy định chặt chẽ và hƣớng dẫn cụ thể trong công tác phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển và xử lý. Từ năm 1999, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đƣa ra khuyến cáo về công tác quản lý chất thải y tế. Trong đó có quy định mã màu và biểu tƣợng cảnh báo tƣơng ứng với từng lại chất thải y tế nhƣ: chất thải lây nhiễm đựng trong túi/thùng màu vàng và biểu tƣợng nguy hại sinh học bên ngoài, túi/thùng không bị rò rỉ và phải chịu đƣợc vi sóng; chất thải sắc nhọn đựng trong hộp kháng thủng màu vàng, có biểu tƣợng nguy hại sinh học và dòng chữ Chất thải sắc nhọn; Chất thải hóa học đựng trong túi/thùng màu nâu; chất thải phóng xạ đựng trong hộp chì với biểu tƣợng nguy hại phóng xạ bên ngoài; chất thải thông thƣờng đựng trong túi màu đen (A.Pruss et al. 1999; ICRC, 2011) [11], [18]. Về thu gom và lƣu giữ, WHO khuyến cáo chất thải y tế cần đƣợc thu gom hàng ngày, các túi đựng chất thải phải đƣợc ghi xuất xứ và phải thay thế túi sạch ngay sau khi thu gom; chất thải lƣu giữ riêng và không đƣợc lƣu giữ tại đơn vị quá 24 tiếng (vào mùa nóng) và quá 48 tiếng (vào mùa lạnh) (A.Pruss et al. 1999) [11]; nếu bảo quản lạnh (3 – 80C) có thể lƣu giữ chất thải một tuần (ICRC, 2011) [18]. Cho đến nay, nhiều nƣớc trên thế giới, dựa trên khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đã ban hành hoặc đang hoàn thiện chính sách/quy định/hƣớng dẫn về quản lý chất thải phát sinh từ các cơ sở y tế nhƣ Angola, Benin, Cameroon, Tanzania, 12 Zimbabwe, Bolivia, Cuba, Haiti, Afganistan, Yemen, Pakistan, Armenia, Ukraine, Moldavia, Bangladesh, Bhutan, Cambodia, Myanmar, Laos, Nepal, Vietnam, v.v. (ICRC, 2011). Mặc dù, dựa trên khuyến cáo và hƣớng dẫn của WHO, nhƣng quy định về mã màu và biểu tƣợng đối với túi/thùng đựng chất thải khá khác nhau tại các nƣớc. Theo quy định tại Vƣơng quốc Anh, mã màu đƣợc đƣa ra thể hiện loại chất thải cũng nhƣ phƣơng pháp có thể áp dụng để xử lý chất thải, mã màu đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây (DoH, 2013) [14]: 13 Bảng 1-5 Mã màu và phƣơng pháp xử lý các nhóm chất thải (Anh) Mã màu Giải thích Vàng Chất thải cần đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thiêu đốt Cho biết phƣơng pháp xử lý cần áp dụng là thiêu đốt tại đơn vị có tƣ cách pháp nhân Da cam Chất thải có thể đƣợc xử lý Cho biết phƣơng pháp xử lý cần áp dụng phƣơng pháp xử lý chất thải không khói để bất hoạt vi sinh hoặc làm biến đổi hình dạng/tính chất của chất thải. Tuy nhiên đối với loại chất thải này cũng có thể sử dụng phƣơng pháp thiêu đốt Tím Chất thải gây độc tế bào Cho biết phƣơng pháp xử lý cần áp dụng là thiêu đốt Vàng/đen Chất thải không lây nhiễm (nhƣ quần áo bảo hộ, găng tay, khẩu trang không dính máu/dịch cơ thể bệnh nhân, bỉm, miếng lót, chất thải đã khử trùng bằng vi sóng, v.v) Cho biết phƣơng pháp xử lý là chôn lấp hoặc thiêu đốt nhƣ chất thải sinh hoạt/thu hồi năng lƣợng Đỏ Chất thải giải phẫu đem thiêu đốt Cho biết cần áp dụng phƣơng pháp thiêu đốt đối với loại chất thải này Đen Chất thải thông thƣờng Chôn lấp (tối thiểu), thiêu đốt nhƣ chất sinh hoạt để thu hồi năng lƣợng hoặc áp dụng quy trình xử lý chất thải sinh hoạt thông thƣờng khác tại đơn vị có tƣ cách pháp nhân. Các phần có thể tái chế cần đƣợc thu hồi trong quá trình phân loại. Xanh Thuốc để thiêu đốt Cho biết cần áp dụng phƣơng pháp thiêu đốt để xử lý loại chất thải này Trắng Chất thải hỗn hống (chất hàn răng) Để thu hồi 14 Trong hƣớng dẫn của Bộ y tế, Philippine, các loại chất thải đƣợc phân loại, lƣu giữ, xử lý nhƣ sau: Bảng 1-6 Hƣớng dẫn phân loại, lƣu giữ, xử lý chất thải (Philippine) Loạt CT Lƣu giữ tại nguồn Địa điểm tập kết CT Xử lý Vận chuyển ra bên ngoài Thải bỏ cuối cùng Chất thải lây nhiễm Thùng vàng có biểu tƣợng nguy hại sinh học Khu vực tập kết chung của bệnh viện Phƣơng pháp không đốt Xe thu gom của thành phố Chôn lấp Chất thải hóa học Thùng vàng - Khu vực tập kết riêng Nếu là hóa chất không nguy hại - Đổ vào hệ thống thoát nƣớc -Lƣu giữ riêng đảm bảo thời gian phân hủy Phƣơng pháp không đốt Xe thu gom của thành phố - Tái chế Chất thải sắc nhọn Thùng kháng thủng Khu vực tập kết riêng - Phƣơng pháp không đốt Xe thu gom của thành phố - Chôn lấp - Khử trùng - Chôn lấp riêng Dƣợc phẩm (hết hạn) Thùng vàng Khu vực tập kết riêng Lƣu giữ riêng đảm bảo thời gian dƣợc phẩm hết hiệu lực Trả lại nhà cung cấp - Nhà cung cấp xử lý Chai lọ, giấy bìa Thùng đen Khu vực tập kết chung - Làm phân hữu cơ - Làm thức ăn gia súc - Tái chế Chất thải nhà ăn Thùng xanh (Nguồn: DH (2007)) [13]. Mặc dù, công tác quản lý chất thải phòng thí nghiệm và chất thải y tế đƣợc quan tâm tại nhiều nƣớc thế giới, nhƣng cho đến nay chƣa có một nghiên cứu hay đơn vị nào có số liệu thống kê về thực trạng thu gom, xử lý nƣớc thải, chất thải tại các phòng thí nghiệm, phòng khám/chữa bệnh. 15 1.2. Tình hình quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam Nhận thấy những tác động có hại và lâu dài đến chất lƣợng môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng của các hoạt động phát triển, Việt Nam đã rất quan tâm đến công tác bảo vệ môi trƣờng thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn, hƣớng dẫn nhằm hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực đó. Năm 2014, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ môi trƣờng, trong đó nghiêm cấm “thải chất thải chƣa đƣợc xử lý môi trƣờng; các chất độc; chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nƣớc” (QH, 2014) [8]. Do đó, tất cả các loại chất thải nguy hại phát sinh đều cần phải đƣợc phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển và xử lý phù hợp trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Dựa trên những quy định của Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã ban hành Danh mục chất thải nguy hại, theo đó tất cả các loại chất thải có đặc tính dễ nổ, dễ cháy, oxy hóa, ăn mòn, độc tính, dễ lây nhiễm đều đƣợc coi là chất thải nguy hại (Bộ TN&MT, 2006) [3] và cần đƣợc quản lý - xử lý chặt chẽ. Bộ Khoa học công nghệ quy định hình dạng, nội dung của dấu hiệu cảnh báo trong quản lý chất thải nguy hại nhƣ sau: Bảng 1-7 Quy định về dấu hiệu cảnh báo trong quản lý CTNH (Bộ KH&CN) Loại chất thải Biểu tƣợng và lời Dấu hiệu cảnh báo Dễ nổ Bom nổ Dễ cháy Ngọn lửa Có chất oxy hóa Ngọn lửa trên vòng tròn Lời: chất oxy hóa Có các chất độc hại (chất thải nguy hại) Xƣơng sọ và hai khúc xƣơng bắt chéo Có chứa chất gây bệnh hoặc nguồn vi trùng gây bệnh Ba vòng khuẩn lạc Lời: Lây nhiễm trùng (Nguồn: tóm tắt từ Bộ KHCN (2000) [1]. 16 Bộ Y tế cũng đã ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế. Trong đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003424_1_6128_2002719.pdf
Tài liệu liên quan