Trang phụ bìa
Lời cam đoan. i
Lời cám ơn .ii
Mục lục.iii
Danh mục kí hiệu và từ viết tắt . vi
Danh mục các bảng .viii
Danh mục các hình. ix
MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ TUABIN THỦY
ĐIỆN LIÊN KẾT VÙNG ĐỂ ỔN ĐỊNH TẦN SỐ LƯỚI . 8
1.1. Giới thiệu về thủy điện Việt Nam. 8
1.2. Hệ thống tự động hóa trong nhà máy thủy điện . 11
1.3. Bài toán điều khiển tần số và công suất tác dụng trong hệ thống điện 13
1.4. Bài toán điều khiển tần số phát điện khi có liên kết vùng . 18
1.5. Tổng quan các nghiên cứu . 20
1.6. Chọn tên đề tài và hướng nghiên cứu . 30
1.7. Mục tiêu luận án. 31
1.8. Kết luận chương 1 . 32
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ THỐNG TUABIN
MÁY PHÁT THỦY ĐIỆN LIÊN KẾT VÙNG. 34
2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống thủy điện đơn vùng . 34
2.1.1. Mô hình đường ống áp lực. 35
2.1.2. Mô hình hệ thống servo điện - thủy lực. 35
2.1.3. Mô hình tuabin thủy lực. 36
2.1.4. Mô hình máy phát điện . 37
168 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển tốc độ tuabin thủy điện liên kết vùng trên cơ sở logic mờ và mạng nơron nhân tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hời gian từ 10s đến 20s tốc độ tuabin 1
và độ mở cánh hướng cũng tăng dần. Khi được 20s ta đóng 50% tải 1LP vào
lúc đó tốc độ tuabin sẽ giảm, công suất máy phát 1GenP và công suất trên đường
dây 1tieP dao động rất mạnh, tuy nhiên do độ mở cánh hướng tăng sau thời gian
khoảng 40s thì công suất và tốc độ dần ổn định tuy nhiên sai lệch tĩnh rất lớn
xấp xỉ 20%.
45
Hình 2.13. (b) Vùng 2
Trên hình 2.13(b) vùng 2 ta thấy từ 0 -15s chưa có tín hiệu điều khiển
cho điều tốc cho nên chưa xuất hiện dao động, tuy nhiên khoảng 15s sau ta
kích thích tín hiệu điều khiển điều tốc từ 0 lên 1 lúc đó đầu ra của bộ điều
tốc là van cánh hướng Xe bắt đầu mở dần, đồng thời công suất trục tuabin
1mP tăng dẫn dẫn đến công suất đầu ra máy phát 1GenP và 1tieP công suất trên
đường dây cũng thay đổi liên tục, tiếp theo thời gian từ 15s đến 40s tốc độ
tuabin 2 và độ mở cánh hướng cũng tăng dần. Khi được 40s ta đóng 50%
tải 2LP vào lúc đó tốc độ tuabin sẽ giảm, công suất máy phát 2GenP và công
suất trên đường dây 2tieP dao động rất mạnh, tuy nhiên độ mở cánh hướng
tăng sau thời gian khoảng 60s thì công suất và tốc độ dần ổn định tuy nhiên
sai lệch tĩnh rất lớn xấp xỉ 20%.
46
2.3. Mô hình hệ thống điều khiển tốc độ tuabin máy phát thủy điện liên kết
hai vùng
Trong [11] khi kết nối giữa các vùng phát điện với nhau sẽ sinh ra sự sai
lệch vùng điều khiển, mong muốn là sai lệch vùng giảm về không để ổn định
cho tần số và công suất khi tải thay đổi.
Ta có công thức tính sai lệch vùng:
1 12 1 1ACE P B f (2.18)
2 21 2 2ACE P B f (2.19)
Sơ đồ nguyên lý cấu trúc hệ thống điều khiển tốc độ tuabin máy phát điện
liên kết hai vùng được thể hiện trên hình 2.14.
Hình 2.14. Mô hình cấu trúc hệ thống điều khiển tuabin
thủy điện liên kết hai vùng
47
Trong đó:
- ACE1 : Sai lệch vùng 1
- ACE2 : Sai lệch vùng 2
- 1 , 2 : Sai lệch tốc độ vùng 1, 2
- 1 , 2 : Sai lệch góc điện áp vùng 1,2
- 1B : Góc lệch đường dây vùng 1
- 2B : Góc lệch đường dây vùng 2
-
'
1mP ,
''
1mP : Công suất trục tuabin vùng 1
-
'
2mP ,
''
2mP , : Công suất trục tuabin vùng 2
- R1, 2 : Hệ số điều chỉnh tần số của bộ điều tốc
- 1LP , 2LP : Công suất tải thay đổi
Các bộ điều khiển vùng 1 và vùng 2 được sử dụng trong sơ đồ trên là bộ
điều khiển dạng tích phân 1
K
s
và 2
K
s
.
Trong một nhà máy thủy điện có nhiều tổ máy, mỗi vùng phát điện cũng có
nhiều nhà máy, để đơn giản hóa mà vẫn thể hiện được cấu trúc của hệ thống, ta có thể
đưa ra sơ đồ khối của hệ thống điều khiển thủy điện liên kết 2 vùng dưới hình 2.15 với
các bộ điều khiển tổng quát 1 và 2.
48
Hình 2.15. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển thủy điện liên kết hai vùng
Trong đó:
- 1 2,F F : Sai lệch tần số vùng 1, 2
- ref1P : Sai lệch công suất đầu ra bộ điều khiển 1
- ref 2P : Sai lệch công suất đầu ra bộ điều khiển 2
- 1eX : Sai lệch bộ điều tốc 1
- 2eX : Sai lệch bộ điều tốc 2
- 1B : Góc lệch đường dây vùng 1
- 2B : Góc lệch đường dây vùng 2
- mP : Công suất trục tuabin
49
- R1, 2 : Hệ số điều chỉnh tần số của bộ điều tốc
- 1LP , 2LP : Công suất thay đổi tải
Trong luận án, các ví dụ mô phỏng được thực hiện với giá trị các tham số
hệ thống như sau [11], [16], [18]:
1 2 48.7( )g gT T s ; w1 w2 1( )T T s
1 2 0.513r rT T (s); 1 2 0.6M M (s); 1 2 1D D (pu);
1 2 2.4R R (pu); 12 0.0707T (pu)
Mục tiêu của luận án là sẽ nghiên cứu đề xuất các phương án thiết kế các
bộ điều khiển này trên cơ sở ứng dụng điều khiển mờ và mạng nơ ron nhằm nâng
cao chất lượng hệ thống.
2.4. Kết luận chương 2
Trong chương này luận án đã tổng hợp mô hình toán học của các khối
chức năng cơ bản của hệ thống điều khiển tuabin thủy điện đơn vùng và liên
kết vùng.
Khảo sát được các đặc tính làm việc của các khối chức năng của hệ
thống thủy điện liên kết 2 vùng, đưa ra sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển tốc
độ tuabin thủy điện liên kết hai vùng. Trong những chương tiếp theo luận án
sẽ đề xuất một số thuật toán điều khiển thông minh cho việc xây dựng và tổng
hợp các bộ điều khiển thành phần của hệ thống để bảo đảm được mục tiêu
điều khiển đã đề ra.
Kết quả được công bố [CT4] trong danh mục công bố công trình khoa học
của luận án.
50
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ TUABIN THỦY ĐIỆN LIÊN
KẾT VÙNG TRÊN CƠ SỞ LOGIC MỜ ĐỂ ỔN ĐỊNH TẦN SỐ TẢI
Trong công nghiệp từ lâu bộ điều khiển PID đã được biết đến như một
giải pháp điều khiển tối ưu, đa năng, chiếm đến trên 90% các ứng dụng. Tuy
nhiên sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ làm xuất hiện các
đối tượng điều khiển có độ phức tạp ngày càng tăng. Yêu cầu thực tiễn đặt ra
là phải điều khiển các hệ thống động ngày càng phức tạp, trong điều kiện yếu
tố bất định ngày càng gia tăng với yêu cầu chất lượng điều khiển ngày càng
cao. Các yêu cầu trên không thể đáp ứng được trọn vẹn nếu dùng lý thuyết
điều khiển thông thường sẵn có. Đây chính là động lực cho ra đời một lĩnh
vực nghiên cứu mới đó là điều khiển thông minh. Điểm khác biệt điều khiển
thông minh và điều khiển thông thường là khi thiết kế về nguyên tắc là không
cần mô hình toán học của đối tượng điều khiển. Các kỹ thuật điều khiển thông
minh được sử dụng phổ biến hiện nay là điều khiển mờ, mạng nơ ron, thuật
toán di truyền,
Chương 3 của luận án sẽ xem xét ứng dụng điều khiển logic mờ trong
nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống thủy điện liên kết vùng.
3.1. Bộ điều khiển mờ luật PID
Hoạt động của một bộ điều khiển mờ phụ thuộc vào kinh nghiệm và
phương pháp rút ra kết luận theo tư duy của con người sau đó được cài đặt vào
máy tính trên cơ sở logic mờ [1], [40], [46], [54], [49], [81], [83]. Một bộ điều
khiển mờ bao gồm 3 khối cơ bản: khối mờ hoá, thiết bị hợp thành và khối giải
mờ. Ngoài ra còn có khối giao diện vào và giao diện ra.
- Khối mờ hoá có chức năng chuyển mỗi giá trị rõ của biến ngôn ngữ đầu
vào thành tập mờ đầu vào.
- Thiết bị hợp thành có bản chất là triển khai luật hợp thành được xây dựng
trên cơ sở luật điều khiển.
51
- Khối giải mờ có nhiệm vụ chuyển tập mờ đầu ra thành giá trị rõ (ứng với
mỗi giá trị rõ đề điều khiển đối tượng).
- Giao diện đầu vào thực hiện việc tổng hợp và chuyển đổi tin hiệu vào
(từ tương tự sang số), ngoài ra còn có thể có thêm các khâu phụ trợ đê thực hiện
bài toán động như tích phân, vi phân....
- Giao diện đầu ra thực hiện chuyển đổi tín hiệu ra (từ số sang tương tự)
để điều khiển đối tượng.
Nguyên tắc tổng hợp một bộ điều khiển mờ hoàn toàn dựa vào những
phương pháp toán học trên cơ sở định nghĩa các biến ngôn ngữ vào/ra và sự lựa
chọn những luật điều khiển.
Cũng giống như điều khiển kinh điển, bộ điều khiển mờ được phân loại
dựa trên các quan điểm khác nhau, chẳng hạn theo số lượng đầu vào và đầu ra ta
phân ra bộ điều khiển mờ thành "Một vào - một ra" (SISO), "Nhiều vào - một
ra" (MISO) hoặc "Nhiều vào - nhiều ra" (MIMO).
Theo bản chất của tín hiệu đưa vào bộ điều khiển có thể phân ra bộ điều
khiển mờ tĩnh và bộ điều khiển mờ động. Bộ điều khiển mờ tĩnh chỉ có khả năng
xử lý các tín hiệu hiện thời, có quan hệ vào/ra y(x), với x là đầu vào và y là đầu
ra, theo dạng một phương trình đại số (tuyến tính hoặc phi tuyến). Bộ điều khiển
mờ tĩnh không xét tới các yếu tố "động" của đối tượng (vận tốc, gia tốc,). Các
bộ điều khiển tĩnh điển hình là bộ khuếch đại P, bộ điều khiển rơle hai vị trí, ba
vị trí,...
Bộ điều khiển mờ động là bộ điều khiển mờ mà đầu vào có xét tới các
trạng thái động của đối tượng như vận tốc, gia tốc, đạo hàm của gia tốc,... Ví dụ
đối với hệ điều khiển theo sai lệch thì đầu vào của bộ điều khiển mờ ngoài tín
hiệu sai lệch theo thời gian còn có các đạo hàm của sai lệch giúp cho bộ điều
khiển phản ứng kịp thời với các biến động đột xuất của đối tượng. Các bộ điều
52
Luật hợp thành
E
T
y(t) X(t) IE
T
DE
T
Thiết bị hợp
thành và giải mờ
U(t)
Đối tượng
Thiết bị đo
khiển mờ động hay được dùng hiện nay là bộ điều khiển mờ theo luật tỉ lệ tích
phân (PI), tỉ lệ vi phân (PD) và tỉ lệ vi tích phân (PID).
* Bộ điều khiển mờ theo luật PID
Trên hình 3.1 mô tả cấu trúc bộ điều khiển mờ được thiết kế theo thuật
toán chỉnh định PID có 3 đầu vào gồm sai lệch E giữa tín hiệu chủ đạo và tín
hiệu ra, đạo hàm DE của sai lệch và tích phân IE của sai lệch. Đầu ra của bộ điều
khiển mờ chính là các tín hiệu điều khiển u(t).
Hình 3.1. Bộ điều khiển mờ theo luật PID dùng thuật toán
chỉnh định PID mờ
Trong thực tế có thể sử dụng riêng hai trường hợp bộ điều khiển mờ theo
luật PI và PD [1].
* Bộ điều khiển mờ theo luật PD
Bộ điều khiển mờ loại này (mô tả trong hình 3.2) sử dụng đầu vào là sai
lệch tín hiệu và đạo hàm của nó. Đầu ra vẫn là tín hiệu điều khiển được đưa trực
tiếp đến đối tượng điều khiển. Ưu điểm của bộ điều khiển logic mờ loại này là
tác động của hệ thống nhanh, có thể dập tắt được sai lệch giữa tín hiệu thực đầu
ra và tín hiệu đặt trước.
Hình 3.2. Hệ thống điều khiển mờ theo luật PD
53
* Bộ điều khiển mờ theo luật PI
Trong [1], [94] bộ điều khiển mờ loại PI, như mô tả như hình 3.3 bao gồm
hai đầu vào là sai lệch tín hiệu và tích phân của nó. Đầu ra tín hiệu điều khiển
cũng được đưa đến đối tượng điều khiển. Loại bộ điều khiển này có ưu điểm là
triệt tiêu được sai lệch tĩnh rất tốt nhưng thời gian xác lập thường kéo dài hơn so
với bộ điều khiển mờ kiểu PD.
Hình 3.3. Hệ thống điều khiển theo luật PI
3.2. Các giải thuật tối ưu hóa tham số bộ điều khiển
Bộ điều khiển mờ đã nêu có các tham số cần hiệu chỉnh để chất lượng hệ
thống đạt được như mong muốn. Đây là quá trình rất phức tạp vì số tham số lớn,
tác động không độc lập đến quá trình điều khiển hệ thống. Vì vậy cần xem xét
ứng dụng các thuật toán tự động tìm kiếm tối ưu. Trong khuôn khổ luận án xem
xét ứng dụng 03 giải thuật tối ưu hóa dựa trên cơ chế sinh học tự nhiên, đó là
thuật toán tối ưu hóa bày đàn PSO, thuật toán di truyền GA và thuật toán tiến
hóa vi phân DE.
3.2.1. Thuật toán tối ưu hóa bầy đàn PSO
Thuật toán PSO là một trong những công cụ tối ưu hóa hiệu quả nhất
được áp dụng cho nhiều bài toán điều khiển khác nhau [78], [82], [92], [93],
[95], [96], (xem phụ lục I). Một lưu đồ thuật toán cho PSO được vẽ trên hình
3.4. Thuật toán ban đầu được giả định rằng có m và một bầy bao gồm n cá thể.
Chúng được đặc trưng bởi hai véctơ ngẫu nhiên, cụ thể là véctơ vị trí và véctơ
vận tốc. Tất cả các cá thể của một bầy phải được điều khiển để di chuyển đến vị
54
trí tối ưu cục bộ được đánh giá bởi một chức năng huấn luyện. Ngoài ra, ở mỗi
lần lặp, vị trí lân cận tốt nhất này phải được so sánh với vị trí tối ưu toàn bộ sẽ
thu được từ các khu vực lân cận trước đó. Sau đó, các vectơ tối ưu mới của các
vị trí toàn phương và cục bộ sẽ được xác định và lưu lại cho bước tiếp theo.
Thuật toán PSO được tiếp tục bằng cách cập nhật hai vectơ vị trí và vận tốc của
bầy hiện tại trong hình 3.4.
, , ,( 1) ( ) ( 1)i d i d i dx it x it v it (3.1)
, , ( )( 1)i d i d itv it v (3.2)
1 , ,* (0,1)* ( ) ( )i d i dC Rnd pb it x it (3.3)
2 ,* (0,1)* ( ) ( )d i dC Rnd gb it x it (3.4)
- i chỉ số đàn dùng để nhận dạng đàn thứ i trong bầy
- d: kích thước vector đặc trưng cho vector vận tốc và vị trí của đàn
- it = k: chỉ số vòng lặp thứ k
- Rnd = α: số dương ngẫu nhiên trong khoảng (0, 1)
- Pbi: vị trí tối ưu cục bộ thứ i
- Gbi: vị trí tối ưu toàn cục thứ i
Trong đó c1 và c2 là hai gia tốc đặc trưng bởi các hằng số dương, α1 và α2
biểu thị hai số dương ngẫu nhiên bị chặn trên và ω là trọng số quán tính. Khi hai
vectơ trên được cập nhật, chúng có thể đáp ứng các ràng buộc của vấn đề tìm
kiếm. Các ràng buộc sau phải được thỏa mãn:
Trong đó và ,i jX lần lượt là các phần tử thứ j của các vectơ giới hạn dưới,
vị trí và giới hạn trên. Cần lưu ý rằng các tiêu chí dừng, thường được xác định là
giá trị tối đa của các lần lặp hoặc các giá trị mong muốn của các hàm, nên được
kiểm tra tại bất kỳ lần lặp nào của cơ chế PSO. Quá trình tối ưu hóa sẽ kết thúc
nếu một trong những tiêu chí được đáp ứng.
55
Hình 3.4. Lưu đồ thuật toán điển hình cho giải thuật tối ưu PSO
56
3.2.2. Thuật toán di truyền GA
GA là thuật toán tổng quát có khả năng giải quyết thành công các bài
toán ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những bài toán khó giải quyết bằng các
phương pháp khác [1], [91], [97], [100]. Một bài toán được giải bằng GA được
mô tả trong hình 3.5. GA không đảm bảo rằng sẽ tìm được lời giải tối ưu toàn
cục cho bài toán, nhưng thông thường GA có thể tìm được lời giải “đủ tốt”
trong thời gian “chấp nhận được”. Khi tồn tại một phương pháp cụ thể để giải
bài toán thì phương pháp đó thường tốt hơn GA cả về tốc độ tìm lời giải và
độ chính xác của kết quả. Vì vậy, phạm vi ứng dụng chính của GA là các bài
toán khó không tồn tại phương pháp giải khác hoặc phương pháp giải khác
chưa hiệu quả.
Hình 3.5. Giải bài toán dùng GA
Những năm gần đây các ứng dụng của GA tăng mạnh trong nhiều lĩnh
vực như: kỹ thuật (thiết kế động cơ, thiết kế máy bay) tối ưu hóa, hoạch định
57
hoạt động robot, hệ thống phân loại, hệ thống học, nhận dạng mẫu, huấn luyện
mạng thần kinh, chỉnh định hệ mờ
Lưu đồ thuật toán về cơ bản gồm các bước trên hình 3.6.
Hình 3.6. Lưu đồ giải thuật di truyền
Để áp dụng GA giải bài toán tối ưu trước hết phải mã hóa (encode) lời
giải của bài toán thành chuỗi nhiễm sắc thể NST. Tùy theo phương pháp mã
hóa mà chuỗi NST có thể là chuỗi số nhị phân, chuỗi số thập phân, chuối số
58
tự nhiên hay chuỗi số thực. Mỗi NST đại diện cho một cá thể trong quần thể.
Để đánh giá các cá thể phải định nghĩa một hàm thích hợp (fitness function)
thường là hàm cần tìm cực trị hoặc một biến đối tương đương của hàm cần
tìm cực trị. Thế hệ đầu tiên gồm nhiều cá thể (lời giải) được khởi động ngẫu
nhiên. Qua quá trình chọn lọc tự nhiên những cá thể thích nghi nhất với môi
trường sống (có độ thích nghi cao) mới tồn tại và có cơ hội sinh sản để tạo ra
thế hệ con có xu hướng thích nghi với môi trường sống tốt hơn thế hệ bố mẹ.
Cá thể nào có độ thích nghi càng cao thì càng có nhiều cơ hội để tồn tại và bắt
cặp với một cá thể khác để sinh ra thế hệ con. Nhờ quá trình lai ghép mà các
đặc tính tốt của thế hệ trước được truyền lại cho thế hệ sau. Đôi khi do lỗi
trong quá trình di truyền trong tự nhiên xảy ra hiện tượng đột biến với các xác
suất rất thấp. Hiện tượng đột biến có thể tạo ra những cá thể có độ thích nghi
kém nhưng cũng có thể tạo ra những cá thể có độ thích nghi rất tốt, vượt trội
hơn hẳn so với các cá thể còn lại trong quần thể. Chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ
những cá thể kém thích nghi, kết quả là qua quá trình tiến hóa được lặp lại từ
thế hệ này sang thế hệ khác, thế hệ sau có xu hướng thích nghi với môi trường
sống tốt hơn thế hệ trước, điều đó có nghĩa là lời giải của bài toán tiến dần
đến lời giải tối ưu.
3.2.3. Thuật toán tiến hóa vi phân DE
Trong [4] thuật toán tiến hóa vi phân gồm 5 quá trình: Khởi tạo quần thể,
đột biến, lai ghép, chọn lọc, và kiểm tra điều kiện dừng [56], [98]. Giả thiết bài
toán phải giải là tìm giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu f(X), với X là véc-tơ
trong không gian có chiều là D.
(1) Khởi tạo quần thể: Trong giai đoạn này, tiến hóa vi phân bắt đầu bằng
việc khởi tạo ngẫu nhiên N véc-tơ 'i gX trong không gian D chiều. Ở đây, 'i gX
đóng vai trò là cá thể thứ i trong quần thể có N cá thể, tại thế hệ thứ g.
(2) Đột biến: Trong giai đoạn này, mỗi véc-tơ ở thế hệ hiện tại được gọi
59
là một véc-tơ mẹ. Đối với mỗi véc-tơ mẹ, một véc-tơ đột biến ' ,i gV được sinh ra
theo phương trình sau:
'i gX = '1r gX + F( '2r gX - '2r gX ) (3.5)
Trong đó: r1, r2, và r3 là 3 số nguyên được tạo ngẫu nhiên nằm trong
khoảng [1; N]; 3 số nguyên này được tạo sao cho chúng không trùng với thứ tự
i của véc-tơ mẹ. F là biên độ đột biến.
(3) Lai ghép: Mục đích của quá trình này là làm đa dạng hóa quần thể
hiện tại bằng cách trao đổi các thành phần của véc-tơ mẹ và véc-tơ đột biến.
Đầu ra của quá trình lai ghép là véc-tơ con Ui,g mà thành phần thứ j của nó, ký
hiệu là ', ,j i gU .
. ,j i gU = {
, ,j i gV , if rand ≤ Cr or j = rnb(i)
, ,j i gX , if rand > Cr or j ≠ rnb(i)
(3.6)
Trong đó, rand j là một số thực được tạo ngẫu nhiên thuộc [0;1]. Cr là
xác suất lai ghép. rnb(i) là một phần tử được chọn ngẫu nhiên thuộc tập
α = [1, 2, , N].
(4) Chọn lọc: véc-tơ con Ui,g và véc-tơ mẹ Xi, g được so sánh với nhau.
Nếu véc-tơ con có thể làm giảm giá trị của hàm mục tiêu so với véc-tơ mẹ, nó
sẽ thay thế véc-tơ mẹ. Quá trình chọn lọc được diễn tả bằng toán học như sau:
, ,j i gX ={
,i gU , if f ( ,i gU ) ≤ f( ,i gX )
,i gX , if F ( ,i gU ) > 𝑓( ,i gX )
(3.7)
(5) Kiểm tra điều kiện dừng: số thế hệ tiến hóa tối đa (Gmax) được chọn
làm điều kiện dừng. Quá trình tối ưu hóa sẽ kết thúc khi số thế hệ hiện thời (g)
vượt quá giá trị của Gmax. Nếu điều kiện dừng chưa thỏa mãn, quá trình tối ưu
hóa sẽ tiếp tục diễn ra.
60
Nếu vị trí của một cá thể không nằm trong vùng khả thi cách sau đây
được áp dụng để điều chỉnh vị trí của cá thể
Nếu X(k) >
maxX thì () X(k) = maxX − ε (3.8)
Nếu X(k) <
minX thì min X(k) = minX + ε (3.9)
với ε là một số ngẫu nhiên nhỏ.
ε = ( maxX - minX ) x Rand (0,0.01). Để xử lý các ràng buộc, hàm mục
tiêu mới ( )nf x có thể được định nghĩa một như sau:
( )nf x = 0( )f x +∑ 𝑃𝑖(𝑥)
𝑚
𝑖=1 (3.10)
với m là số lượng các ràng buộc. ( )iP x là hàm phạt của bài toán. Với ràng buộc
có dạng gi (x) ≤ 0, hàm phạt ( )iP x được cho như sau: ( )iP x = ai.max(0, gi (x)
với ai là ký hiệu của hệ số phạt
Vi,g = Xr, g + F(Xr2,g - Xr2,g) (3.11)
3.3. Thiết kế bộ điều khiển tốc độ tuabin thủy điện liên kết 2 vùng để ổn
định tần số khi tải thay đổi
Trong [38], [43], [48], [50], [53], [54], [55], [69], [70]. Sơ đồ chức năng
của mạng lưới thủy điện liên kết 2 vùng trên cơ sở logic mờ để ổn định tần số
khi tải thay đổi, như hình 3.7.
Hình 3.7. Sơ đồ chức năng của mạng lưới thủy điện liên kết hai khu vực
Điều tốc Turbine Máy phát
PL1
Điều tốc Turbine Máy phát
PL2
ACE1(t)
ACE2(t)
f1
f2
Điều khiển vùng 1
Điều khiển vùng 2
FLC 1
FLC 2
Tính toán
Ptie12
61
Trên thực tế, mỗi khu vực điều khiển được xác định là một nhà máy
thủy điện được kết nối với nhau bằng một đường dây. Cùng với việc ổn định
điện áp, điều khiển tần số tải (LFC) cũng là một trong những vấn đề điều
khiển quan trọng nhất cần được tính đến. Về nguyên tắc, chiến lược LFC chủ
yếu là duy trì tần số hệ thống và công suất trao đổi trên đường dây ở các giá
trị mong muốn.
Trong hình 3.7. Sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống điều
khiển LFC cho mạng lưới thủy điện liên kết hai khu vực. Khi tải thay đổi ở từng
khu vực, (tốc độ) tần số hệ thống và khu vực dòng điện đường dây cũng bị lệch
khỏi giá trị danh định. Trong [11], [99] sự thay đổi công suất đường dây có thể
được tính từ độ lệch tần số như sau:
(3.12)
Trong đó T12 là hệ số đồng bộ hóa của đường dây liên kết. Tín hiệu điều
khiển được đưa đến từng FLC trong [11]:
(3.13)
Bài toán đặt ra là thiết kế các bộ điều khiển FLC 1 và FLC 2 để loại bỏ
các dao động của cả độ lệch tần số (tốc độ) và thay đổi công suất đường dây. Hai
bộ điều khiển mờ này có cấu trúc như nhau, được thiết kế lần lượt với hai phương
án PI và PD.
3.3.1. Thiết kế bộ điều khiển FLC1 và FLC2 loại PI
Từ hình 2.15, hình 3.7 ta thiết kế bộ điều khiển 1 và bộ điều khiển 2
trên cơ sở logic mờ, bộ FLC loại PI là một trong những chiến lược điều khiển
logic mờ phổ biến nhất có thể đạt được chất lượng điều khiển tốt. Bộ điều
khiển logic mờ loại PI được thiết để thay thế bộ điều khiển FLC1, FLC2 ở vị
trí bộ điều khiển trong hình 3.7. Đầu ra của bộ điều khiển đã cho u (t) có liên
quan đến tín hiệu điều khiển của nhà máy điều khiển theo hệ số tỷ lệ Gu.
Trong hầu hết các trường hợp, mỗi bộ điều khiển logic mờ là ánh xạ phi tuyến
,1 12 1 2
0
( ) 2 . ( ) ( )
t
tieP t T f f d
,( ) ( ) . ( ), 1,2k tie k k kACE t P t B f t k
62
tĩnh đầu vào/đầu ra, do đó nguyên tắc của kiến trúc logic mờ như vậy có thể
được chỉ định như sau [1], [20]:
(3.14)
Trong đó ge, gce và gu là giá trị bên trong cho suy luận logic mờ. Trong khi
đó, Ge, Gce và Gu là những giá trị bên ngoài, có thể được điều chỉnh để thiết kế
một FLC như vậy. Trong miền Laplace, phương trình (3.10) có thể được biểu thị
như sau:
(3.15)
(3.16)
Hai yếu tố ' ',p iK K tương ứng với hệ số tỷ lệ và tích phân của bộ điều chỉnh
PI truyền thống. Tương tự như bộ điều chỉnh PI, hai yếu tố này ảnh hưởng mạnh
đến hiệu suất điều khiển của hệ thống điều khiển và do đó, chúng cần được điều
chỉnh thành công khi thiết kế FLC loại PI hiệu quả.
Hình 3.8. Kiến trúc bộ điều khiển logic mờ loại PI điển hình
cho bộ điều khiển
0 0
( ) ( ) . . . ( ) . . ( )
t t
n u u e e ce ceu t u d G g G g e G g ce d
'
( ) ' ( )ip
K
U s K E s
s
'
'
. .
. .
p u u e e
i u u ce ce
K G g G g
K G g G g
Bộ điều
khiển logic
mờ
Điều khiển
nhà máy
Cảm biến
và truyền
Luật mờ
Hiểu biết
chuyên gia
mờ hóa Giải mờ
r(t) e(t) u(t) y(t)
ym(t)
Điểm đặt
_
U(t)
( )e t
d
dt
un(t)
u(t)
Gu
Ge
Gce
ce(t) CE(t)
E(t)
Bộ điều khiển
logic mờ loại
PI
63
Bảng 3.1. Bảng luật mờ đề xuất cho bộ điều khiển mờ kiểu PI
E(t)
DE(t)
NB NM NS ZE PS PM PB
NB PB PB PB PM PM PS ZE
NM PB PM PM PM PS ZE NS
NS PB PM PS PS ZE NS NM
ZE PM PM PS ZE NS NM NM
PS PM PS ZE NS NS NM NB
PM PS ZE NS NM NM NM NB
PB ZE NS NM NM NB NB NB
Trong luận án, các hàm thuộc loại Gaussian được sử dụng cho cả hai đầu
vào và một đầu ra của bộ điều khiển FLC loại PI đã đề xuất. Bảy cấp độ logic
tương ứng với bảy hàm thuộc, bao gồm NB (Âm lớn), NM (âm trung bình), NS
(âm nhỏ), ZE (không), PS (dương nhỏ), PM (dương trung bình), PB (dương lớn),
được sử dụng cho từng hàm thuộc Gaussian của hai đầu vào và đầu ra của bộ
điều khiển logic mờ loại PI được đề xuất. Trong luận án này, đề xuất sử dụng
bảng luật mờ cho kiến trúc bộ điều khiển mờ kiểu PI trong bảng 3.1. Về mặt lý
thuyết với 7 hàm thuộc cho hai đầu vào và một đầu ra, ta sẽ có tối đa 49 quy tắc
mờ cho bộ điều khiển mờ đang xét. Các quy tắc mờ đều có thể được diễn đạt
tổng quát theo qui tắc “nếu thì”: nếu đầu vào đầu tiên e(t) là e và đầu vào thứ
hai de(t) là thì đầu ra là u(t). Ví dụ: quy tắc đầu tiên trong bảng 3.1 có nghĩa là:
Nếu e(t) là NB và de(t) là NB thì đầu ra u(t) là PB. Theo lý thuyết quy tắc thành
phần của mô hình FLC, mọi quy tắc có thể được sử dụng để thực hiện một hành
64
động điều khiển có ý nghĩa tương ứng với một điều kiện cụ thể của các biến.
Một quy tắc thành phần như vậy, được sử dụng cho suy luận logic mờ để tạo tín
hiệu điều khiển đầu ra, cần phải được chọn đủ đúng để có được chất lượng điều
khiển mong muốn. Trong luận án này, cơ chế giải mờ MAX-MIN được áp dụng
cho kiến trúc mờ kiểu PI đã đề xuất.
3.3.2. Thiết kế bộ điều khiển FLC1 và FLC2 loại PD
Trong hình 3.7 việc thiết kế bộ điều khiển mờ FLC1, FLC2 có thể được
thiết kế bằng các bộ điều khiển loại PD. Các hàm thuộc và bảng luật mờ giống
như bộ điều khiển loại PI như bảng 3.1.
Khi kết hợp với thuật toán tìm kiếm tối ưu PSO, các tham số đầu vào/ra
của bộ điều khiển mờ và sơ đồ cấu trúc hệ thống có dạng như trên hình 3.9, trong
đó các tham số như ke, kce, ku được cập nhật tự động.
Hình 3.9. Cấu trúc bộ điều khiển logic mờ kiểu PD
kết hợp giải thuật tối ưu PSO
65
3.3.3. Tối ưu hóa các tham số bộ điều khiển mờ
Với mỗi bộ điều khiển mờ FLC 1, FLC2 có cấu trúc PD hoặc PI đều có
03 tham số cần tối ưu hóa gồm hai tham số tỷ lệ ở đầu vào và 1 tham số đầu
ra: eG , ceG và uG . Các tham số này được cập nhật để tạo ra ba yếu tố tỷ lệ mới
như sau:
(3.17)
Các thuật toán tìm kiếm tối ưu theo cơ chế sinh học tự nhiên đã đề cập ở
mục 3.2 sẽ lần lượt được áp dụng, thử nghiệm để xác định 03 tham số cho hai
bộ điều khiển mờ ke, kce và ku của mỗi bộ điều khiển mờ FLC.
Sơ đồ mô tả sự tích hợp của FLC các loại PI, PD với thuật toán tối ưu PSO
được thể hiện trên các hình 3.9 và 3.10.
Hình 3.10. Cấu trúc bộ điều khiển logic mờ kiểu PI
kết hợp giải thuật tối ưu PSO
'
'
'
.
.
.
e e e
ce ce ce
u u u
G G k
G G k
G G k
u(t)
e(t)
F
u
z
z
if
ic
a
ti
o
n
T
ín
h
iệ
u
đ
iề
u
k
h
iể
n
Plant
Thuật toán PSO
Đánh giá hàm mục
tiêu
_
Bộ điều khiển logic mờ loại PI
G
iả
i
m
ờ
Setpoint
E(t)
U(t)
ce(t)
du
dt
ke
kce
ku
y(t)
r(t)
Gce
Ge
uN(t)
UN(t)
Gu
( )CE t
Luật mờ
Hiểu biết
Chuyên gia
66
Các thuật toán tối ưu khác như GA và DE được tích hợp tương tự như
PSO. Việc thiết kế bộ điều khiển mờ và áp dụng thuật toán tối ưu với mục
đích tìm kiếm thuật toá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_nghien_cuu_xay_dung_he_thong_dieu_khien_toc_do_tuab.pdf