MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .1
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.2
1.1. Tổng quan về các vấn đề liên quan đến bức xạ sóng dài .2
1.1.1. Lý thuyết bức xạ sóng dài và phướng pháp tính toán.2
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến OLR .4
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến ENSO .7
1.2.1. Khái quát về ENSO .7
1.2.2. Các công trình nghiên cứu ENSO.9
1.3. Một số nhận xét về chung và định hướng nghiên cứu của luận văn.11
CHưƠNG 2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU.12
2.1. Xác định các khu vực nghiên cứu OLR của Việt Nam và phụ cận .12
2.2. Phương pháp xác định các chu trình ENSO .13
2.3. Xác định các trạm khí tượng tiêu biểu .14
2.4. Tính toán các đặc trưng thống kê .15
2.4.1. Các đặc trưng thống kê về OLR.15
2.4.2. Tính toán chuẩn sai lượng mưa trong các chu trình ENSO .16
2.4.3. Phương pháp tính hệ số tương quan giữa OLR và lượng mưa.16
2.5. Số liệu.16
2.5.1. Số liệu OLR .16
2.5.2. Số liệu mưa.17
CHưƠNG 3. BỨC XẠ SÓNG DÀI TRONG ĐIỀU KIỆN CHUNG, ĐIỀU KIỆN
ENSO VÀ QUAN HỆ VỚI LưỢNG MưA .18
3.1. Phân bố không gian và diễn biến thời gian của bức xạ sóng dài trong điều
kiện chung .18
3.1.1. Phân bố cường độ bức xạ sóng dài trung bình năm.18
3.1.2. Phân bố cường độ bức xạ sóng dài đi ra trong các tháng .19
3.1.3. Biến trình năm của bức xạ sóng dài đi ra.26
3.1.4. Mức độ biến đổi của bức xạ sóng dài đi ra .30
3.2. Phân bố bức xạ sóng dài trong điều kiện ENSO.31
3.2.1. Phân bố bức xạ sóng dài trong điều kiện EL Nino .31
3.2.2. Phân bố bức xạ sóng dài trong các điều kiện La Nina.35
3.3. Chuẩn sai bức xạ sóng dài trong điều kiện ENSO .38
3.3.1. Chuẩn sai bức xạ sóng dài đi ra trong điều kiện El Nino .38
71 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân bố bức xạ sóng dài và mối quan hệ với lƣợng mƣa trên khu vực Việt Nam trong các thời kỳ Enso, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
236,4 W/m2 thấp hơn ở Bắc Bộ, Trung Bộ
song xấp xỉ Nam Bộ. Trong khi đó, OLRTBN trên khu vực XDDNA và khu vực TXD
đều chưa đến 230 W/m2, thấp nhất khu vực nghiên cứu (Bảng 3.1). Với sự phân bố như
vậy, cường độ bức xạ trung bình năm của khu vực nghiên cứu hình thành 3 nhóm khu
vực bức xạ sóng dài. Nhóm khu vực OLR cao ở khu vực TAD, VBG và BB, TB của Việt
Nam, nhóm thứ 2 là nhóm khu vực OLR thấp TXD và XDDNA và nhóm thứ 3 có OLR ở
mức trung gian bao gồm NB, BĐ, TGTQ (Hình 3.1).
Bảng 3.1: Lượng bức xạ song dài đi ra trung bình tháng và năm (W/m2)
Khu
vực
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
BB 275,5 276,0 274,0 259,8 233,4 213,6 209,3 206,2 216,6 235,6 257,9 270,9 244,1
TB 279,1 280,7 277,7 261,7 230,9 212,9 208,0 203,5 209,6 226,5 248,2 268,0 242,2
NB 258,7 263,7 262,9 251,0 229,2 218,9 215,3 212,0 213,1 218,8 226,3 242,1 234,3
BD 255,4 257,8 257,2 247,6 231,3 221,2 218,7 215,1 219,8 228,3 237,5 246,4 236,4
TGTQ 234,6 234,4 235,6 235,0 232,3 226,9 229,2 231,5 237,1 243,1 241,7 239,0 235,0
TAD 277,0 283,7 286,4 282,6 268,0 237,5 219,6 220,9 235,9 254,1 262,4 268,5 258,1
VBG 263,3 270,7 275,0 268,5 249,6 224,6 211,5 209,5 217,2 233,4 245,4 254,1 243,6
XDDNA 219,2 224,1 231,2 237,5 237,3 231,0 228,3 228,1 229,2 230,0 226,8 220,4 228,6
TXD 222,5 223,2 228,6 234,1 232,8 227,9 226,9 229,1 232,4 234,8 233,9 225,3 229,3
19
Hình 3.1:Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình năm (W/m2)
3.1.2. Phân bố cường độ bức xạ sóng dài đi ra trong các tháng
Phân bố cường độ bức xạ sóng dài trên khu vực nghiên cứu trong một chu kỳ năm
từ tháng I đến tháng XII có nhiều đặc điểm khác với phân bố cường độ bức xạ sóng dài
trung bình năm (Bảng 3.1).
a. Tháng I
Cường độ bức xạ sóng dài lên đến 275,5 W/m2 ở Bắc Bộ, 279,1 W/m2 ở Trung Bộ,
chỉ còn 258,7 W/m2 ở Nam Bộ. Trên Biển Đông, OLR trung bình chỉ còn 255,4 W/m2,
thấp hơn cả Nam Bộ. Về phía Bắc, TGTQ OLR trung bình chỉ có chưa đến 235 W/m2
thấp hơn rất nhiều so với Bắc Bộ. Về phía Tây, OLR trung bình lên đến 277,0 W/m2 cao
nhất khu vực nghiên cứu trong khi đó ở VBG trị số của đặc trưng vùng chỉ có 263,3
W/m
2
thấp hơn Bắc Bộ, Trung Bộ nhưng cao hơn Nam Bộ. Riêng ở khu vực phía Nam,
TXD và XDDNA, OLR trung bình chỉ trên dưới 220 W/m2, thấp nhất khu vực nghiên
cứu. (Hình 3.2).
Hình 3.2: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng I (W/m2)
20
b. Tháng II
Cường độ bức xạ sóng dài lên đến 276 W/m2 trên khu vực Bắc Bộ và 280,7 W/m2 ở
Trung Bộ song chỉ còn 263,7 W/m2 ở Nam Bộ và 257,8 W/m2 ở Biển Đông. Về phía
Bắc, OLR trung bình của TGTQ chỉ còn 234,4 W/m2, thấp hơn rất nhiều so với Bắc Bộ
Việt Nam. Về phía Tây, OLR trung bình lên đến 283,7 W/m2 ở TAD song chỉ còn 275
W/m
2
ở VBG. Trong khi đó, OLR trung bình trên các khu vực xích đạo ở phía Nam chỉ
trên 220W/m
2
(Hình 3.3).
Hình 3.3: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng II (W/m2)
c. Tháng III
OLR trung bình lên đến 274 W/m2 ở Bắc Bộ, 277,7 W/m2 ở Tây Bắc, chỉ còn 262,9
W/m
2
ở Nam Bộ và 257,2 W/m2ở Biển Đông. Về phía Bắc cường độ bức xạ sóng dài đi
ra của TGTQ thấp hơn rất nhiều so với Bắc Bộ. Về phía Tây, OLR trung bình của TAD
lên đến 286,4 W/m2 cao nhất trên khu vực nghiên cứu và 275,0 W/m2 ở VBG. Trên hai
khu vực xích đạo ở phía Nam OLR trung bình dưới 230 W/m2 (Hình 3.4).
Hình 3.4: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng III (W/m2)
21
d. Tháng IV
Cường độ bức xạ sóng dài là 259,8 W/m2 ở Bắc Bộ, lên đến 261,7 W/m2 ở Trung
Bộ, 251,0 W/m2 Nam Bộ và 247,6 W/m2 ở Biển Đông. Về phía Bắc, OLR trung bình chỉ
còn 235,0 W/m
2
ở TGTQ, thấp hơn các khu vực Việt Nam và Biển Đông. Về phía Tây,
OLR trung bình lên đến 282,6 W/m2, cao nhất khu vực nghiên cứu và chỉ còn 268,5
W/m
2
ở VBG. Ở phía Nam, hai khu vực XDDNA và TXD có OLR trung bình xấp xỉ
TGTQ (Hình 3.5).
Hình 3.5: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng IV (W/m2)
e. Tháng V
OLR trung bình chỉ còn 233,4 W/m2 ở Bắc Bộ, 230,9 W/m2 ở Trung Bộ, 229,2
W/m
2
ở Nam Bộ và ở Biển Đông là 231,3 W/m2. Về phía Bắc, TGTQ cường độ bức xạ
sóng dài đi ra xấp xỉ các khu vực Việt Nam và Biển Đông. Về phía Tây OLR trung bình
ở TAD là cao nhất khu vực nghiên cứu đạt 268,0 W/m2 và 249,6 W/m2 ở VBG. Trong
khi đó OLR trung bình ở XDDNA cao hơn các khu vực Việt Nam và Biển Đông trong
khi TXD thì cao hơn ở Trung Bộ, Nam Bộ và Biển Đông. Đây là tháng đầu tiên mà các
khu vực Việt Nam có trung bình bức xạ sóng dài thấp nhất khu vực nghiên cứu (Hình
3.6).
22
Hình 3.6: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng V (W/m2)
f. Tháng VI
OLR trung bình chỉ còn 213,6 W/m2 ở Bắc Bộ, 212,9 W/m2 ở Trung Bộ, 218,9
W/m
2
ở Nam Bộ và ở Biển Đông là 221,2 W/m2. Về phía Bắc, TGTQ có OLR trung bình
cao hơn khu vực Việt Nam và Biển Đông. Về phía Tây OLR trung bình ở TAD là 237,5
W/m
2
, cao nhất trong các khu vực nghiên cứu và 224,6 W/m2 ở VBG. Trong khi đó ở
phía Nam OLR trung bình ở XDDNA và TXD lần lượt là 231 W/m2 và 227,9 W/m2. Đây
là tháng thứ hai mà các khu vực Việt Nam có trung bình bức xạ sóng dài thấp nhất khu
vực nghiên cứu (Hình 3.7).
Hình 3.7: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng VI (W/m2)
g. Tháng VII
OLR trung bình chỉ còn 209,3 W/m2 ở Bắc Bộ, 208 W/m2 ở Trung Bộ, 215,3 W/m2
ở Nam Bộ, và 218,7 W/m2 ở Biển Đông. Về phía Bắc, TGTQ có OLR trung bình cao hơn
Việt Nam, Biển Đông và cả khu vực nghiên cứu. Về phía Tây, TAD có OLR trung bình
chỉ 219,6 W/m2 thấp hơn TGTQ và chỉ còn 211,5 W/m2 ở VBG. Trong khi đó, cường độ
23
bức xạ sóng dài đi ra ở XDDNA và TXD cao hơn TAD và VBG, các khu vực Việt Nam
và Biển Đông. Đây là tháng thứ 3 OLR ở Việt Nam thấp nhất khu vực nghiên cứu (Hình
3.8).
Hình 3.8: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng VII (W/m2)
h. Tháng VIII
Cường độ bức xạ sóng dài đi ra chỉ còn 206,2 W/m2 ở Bắc Bộ, 203,5 W/m2 ở Trung
Bộ, 212,0 W/m2 ở Nam Bộ và 219,1 W/m2 ở Biển Đông. Về phía Bắc, OLR trung bình
lên đến 231,5 W/m2 ở TGTQ, đây là khu vực có bức xạ sóng dài cao nhất trong các khu
vực nghiên cứu. Về phía Tây, OLR trung bình chỉ còn 220,9 W/m2 ở TAD và 209,5
W/m
2
ở VBG. Trên các khu vực phía Nam, TXD và XDDNA, OLR trung bình lên đến
228 đến 229 W/m2 vào loại cao của khu vực nghiên cứu. Đây là tháng thứ 4, OLR ở Việt
Nam, thấp nhất khu vực nghiên cứu (Hình 3.9).
Hình 3.9: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng VIII (W/m2)
i. Tháng IX
24
Cường độ bức xạ sóng dài là 216,6 W/m2 ở Bắc Bộ, chỉ còn 209,6 W/m2 ở Trung
Bộ, 213,1 W/m2 ở Nam Bộ và 219,8 W/m2 ở Biển Đông. Về phía Bắc, TGTQ là khu vực
có OLR cao nhất khu vực nghiên cứu đạt 237,1 W/m2. Về phía Tây, TAD có OLR trung
bình lên đến 235,9 W/m2, ở VBG trị số của OLR trung bình là 217,2 W/m2. Trên các khu
vực vĩ độ thấp nhất, TXD và XDDNA, OLR trung bình xấp xỉ 230,0 W/m2. Đây là tháng
thứ 5 OLR ở Việt Nam thấp nhất khu vực nghiên cứu (Hình 3.10).
Hình 3.10: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng IX (W/m2)
j. Tháng X
OLR trung bình lên đến 235,6 W/m2 ở Bắc Bộ, 226,5 W/m2 ở Trung Bộ và 218,8
W/m
2
ở Nam Bộ, 228,3 W/m2 ở Biển Đông. Về phía Bắc, TGTQ có OLR trung bình là
243,1 W/m
2, chỉ kém TAD (254,1 W/m2). Ở VBG, OLR trung bình là 233,4 W/m2 xấp xỉ
Bắc Bộ và 2 khu vực xích đạo, XDDNA (230,0 W/m2) và TXD (234,8 W/m2). Đây là
tháng thứ 6, OLR ở Trung Bộ, Nam Bộ của Việt Nam thấp nhất khu vực nghiên cứu
(Hình 3.11).
Hình 3.11: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng X (W/m2)
25
k. Tháng XI
Cường độ bức xạ sóng dài lên đến 257,9 W/m2 ở Bắc Bộ, 248,2 W/m2 ở Trung Bộ,
chỉ còn 226,3 W/m2 ở Nam Bộ và 237,5 W/m2 ở Biển Đông. Về phía Bắc, trị số của đặc
trưng này ở TGTQ là 241,7 W/m2. Về phía Tây, OLR trung bình lên đến 262,4 W/m2 ở
TAD cao nhất khu vực và 245,4 W/m2 ở VBG. Hai khu vực xích đạo, XDDNA và TXD
trở lại là khu vực có OLR trung bình khá thấp, chỉ nhỉnh hơn Nam Bộ Việt Nam chút ít
(Hình 3.12).
Hình 3.12: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng XI (W/m2)
l. Tháng XII
Hình 3.13: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng XII (W/m2)
OLR trung bình lên đến 270,9 W/m2 ở Bắc Bộ, cao nhất khu vực nghiên cứu, 268,0
W/m
2
ở Trung Bộ giảm xuống 242,1 W/m2 ở Nam Bộ và 246,4 W/m2 ở Biển Đông. Về
phía Bắc, TGTQ có OLR trung bình kém xa Bắc Bộ chỉ 239,0 W/m2. Về phía Tây, TAD
có cường độ bức xạ sóng dài đi ra khá cao, xấp xỉ ở Bắc Bộ đạt 268,5 W/m2. Còn ở VBG,
26
OLR trung bình đạt 245,4 W/m2, trong khi 2 khu vực xích đạo, TXD và XDDNA lại trở
thành nơi có cường độ bức xạ sóng dài đi ra thấp nhất khu vực nghiên cứu (Hình 3.13).
3.1.3. Biến trình năm của bức xạ sóng dài đi ra
Trên khu vực nghiên cứu hình thành 4 kiểu biến trình năm về bức xạ sóng dài đi ra
a. Kiểu biến trình cường độ bức xạ sóng dài đi ra ở Việt Nam và Biển Đông
Kiểu biến trình này có các đặc trưng sau đây:
- Cường độ bức xạ sóng dài phân chia thành 2 mùa dài ngắn gần b ng nhau, tương
đối cao trong thời kỳ từ tháng XI đến tháng IV với trị số trung bình OLR tháng trên 240,0
W/m
2
, cao nhất vào tháng II, và tương đối thấp trong thời kỳ từ tháng V đến tháng X với
trị số trung bình tháng dưới 240,0 W/m2, thấp nhất trong tháng VIII.
Hình 3.14: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Bắc Bộ (W/m2)
Hình 3.15: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Trung Bộ (W/m2)
27
Hình 3.16: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Nam Bộ (W/m2)
- Biên độ năm rất cao, đạt 69,8 W/m2 ở Bắc Bộ, 77,2 W/m2 ở Trung Bộ, 51,7 W/m2
ở Nam Bộ và 42,7 W/m2 ở Biển Đông.
Hình 3.17: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Biển Đông (W/m2)
b. Kiểu biến trình cường độ bức xạ sóng dài đi ra ở Trường Giang - Trung Quốc
Kiểu biến trình này có đặc trưng sau đây:
- Cường độ bức xạ sóng dài trung bình không khác nhau nhiều giữa các tháng, đạt
240,0 W/m
2
trong hầu hết các tháng từ tháng XII đến tháng IX, đạt trên 240,0 W/m2
trong các tháng X, XI.
- Biên độ năm rất thấp, đạt 16,2 W/m2.
28
Hình 3.18: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Trường Giang Trung
Quốc (W/m2)
c. Kiểu biến trình cường độ bức xạ sóng dài ở thấp Ấn Độ và vịnh Bengan
Kiểu biến trình này có những đặc điểm sau đây:
- Cường độ bức xạ sóng dài chia làm 2 mùa dài ngắn không đều nhau, tương đối
cao trong thời gian từ tháng XI đến tháng V, trị số trung bình tháng trên 240 W/m2, cao
nhất vào tháng III và tương đối thấp trong thời kỳ từ tháng VI đến tháng IX, tháng X, với
trị số trung bình tháng dưới 240 W/m2, thấp nhất vào tháng VIII và tháng IX.
Hình 3.19: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Thấp Ấn Độ (W/m2)
- Biên độ năm rất cao đạt 66,8 W/m2 ở TAD và 65,5 W/m2 ở VBG.
29
Hình 3.20: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Vịnh BenGan (W/m2)
d. Kiểu biến trình cường độ bức xạ sóng dài đi ra ở xích đạo Đông Nam và thâp
xích đạo
Kiểu biến trình này có những đặc trưng sau đây:
- Cường độ bức xạ sóng dài đi ra quanh năm đều dưới 240,0 W/m2 cao nhất vào
tháng IV hoặc tháng X, thấp nhất vào tháng I.
- Biên độ năm rất thấp, 18,3 W/m2 ở XDDNA và 11,6 W/m2 ở TXD.
Hình 3.21: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Xích Đạo Đông Nam Á
(W/m
2
)
30
Hình 3.22: Lượng bức xạ sóng dài đi ra trung bình tháng khu vực Thấp Xích Đạo (W/m2)
3.1.4. Mức độ biến đổi của bức xạ sóng dài đi ra
Mức độ biến đổi của bức xạ sóng dài đi ra được ước lượng b ng độ lệch tiêu chuẩn
(W/m
2), biến suất (%) trong năm và các tháng tiêu biểu cho các mùa (Bảng 3.2).
Bảng 3.2: Độ lệch chuẩn (S) và biến suất (Sr) của bức xạ sóng dài
trong các tháng tiêu biểu và năm
Khu vực
S (W/m
2
)
Sr (%)
I IV VII X Năm I IV VII X Năm
BB 5,77 6,77 5,55 8,23 3,42 2,1 2,6 2,7 3,5 1,4
TB 7,47 8,74 5,22 7,86 3,40 2,7 3,3 2,5 3,5 1,2
NB 9,13 11,06 4,88 6,91 3,78 3,5 4,4 2,3 3,2 1,6
BD 6,59 8,12 4,47 7,11 3,59 2,6 3,3 2,1 3,1 1,5
TGTQ 3,19 5,54 4,74 4,58 2,82 1,4 2,4 1,9 1,9 1,2
TAD 5,25 6,92 4,88 5,17 3,14 1,9 2,4 2,2 2,0 1,2
VBG 6,65 6,36 4,33 6,29 2,78 2,5 2,4 2,0 2,7 1,1
XDDNA 6,60 5,14 5,34 7,03 3,94 3,0 3,0 2,2 3,0 1,7
TXD 6,70 5,25 3,96 5,23 3,77 2,7 2,2 1,7 2,2 1,6
Độ lệch tiêu chuẩn của OLR n m trong khoảng từ 3,4 đến 3,8 W/m2 ở Bắc Bộ,
Trung Bộ, Nam Bộ và Biển Đông, lên đến 3,8 đến 4,0 W/m2 ở XDDNA và TXD, 3,14
W/m
2
ở TAD và chỉ còn 2,8 W/m2 ở VBG và TGTQ.
Độ lệch tiêu chuẩn của OLR trong tháng I (tiêu biểu cho mùa đông) lên tới 5,77
W/m
2
ở Bắc Bộ, 7,47 W/m2 ở Trung Bộ, 9,13 W/m2 ở Nam Bộ và 6,59 W/m2 ở Biển
Đông, lớn hơn của TGTQ và xấp xỉ b ng VBG, XDDNA, TXD. Ở nhiều khu vực (Nam
Bộ, VBG, TAD, TXD), mức độ biến đổi của OLR trong mùa đông lớn hơn của năm và
các mùa khác.
31
Độ lệch tiêu chuẩn của OLR trong tháng IV (tiêu biểu cho mùa xuân) trên các khu
vực Việt Nam và Biển Đông lớn hơn mùa đông và các mùa khác: 6,77 W/m2 ở Bắc Bộ,
8,74 W/m
2
ở Trung Bộ, 11,06 W/m2 ở Nam Bộ và 8,12 W/m2 ở Biển Đông. Nhiều khu
vực như TGTQ và TAD cũng có đặc điểm tương tự Việt Nam, riêng với VBG, TXD,
XDDNA dao động OLR mùa xuân bé hơn của mùa đông.
Độ lệch tiêu chuẩn OLR trong tháng VII (tiêu biểu cho mùa hè) trên các khu vực
đều bé hơn của mùa đông, mùa xuân và chỉ lớn hơn giá trị của năm chút ít.
Trong tháng X (tiêu biểu cho mùa thu), độ lệch tiêu chuẩn OLR ở khu vực (Bắc Bộ,
XDDNA) lớn hơn của tháng I, tháng IV, tháng VII.
Với độ lệch tiêu chuẩn như trên, biến suất OLR trên các khu vực vào khoảng 1,4
đến 3,5% trong tháng I, 2,2 đến 4,4% trong tháng IV, 1,7 đến 2,7% trong tháng VII và
1,9 đến 3,5% trong tháng X. Biến suất của OLR năm vào khoảng 1,1 đến 1,7%, tương
đối lớn ở Nam Bộ, TXD, XDDNA, tương đối nhỏ ở Trung Bộ, TAD, VBG, TGTQ.
Nói chung, biến suất của OLR tháng và năm không lớn b ng một số yếu tố khí hậu
như nhiệt độ trung bình tháng và năm, lượng mưa tháng và năm.
3.2. Phân bố bức xạ sóng dài trong điều kiện ENSO
3.2.1. Phân bố bức xạ sóng dài trong điều kiện EL Nino
a. Cường độ bức xạ sóng dài trung bình trong các đợt EL Nino
Để đánh giá một cách khách quan lượng bức xạ sóng dài đi ra trong điều kiện EL
Nino trong khu vực nghiên cứu, thực hiện tính cường độ bức xạ sóng dài đi ra trung bình
của một tháng trong từng đợt EL Nino, viết tắt là OLRTBE (Bảng 3.3).
Trị số OLRTBE trên từng khu vực rất khác nhau giữa các đợt El Nino.
1) Đợt El Nino 1964 – 1965
Trong đợt El Nino này, OLRTBE của các khu vực: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ,
Biển Đông, TGTQ, VBG, XDDNA, TXD đều dưới 240 W/m2, thấp nhất ở XDDNA và
TXD. Riêng khu vực TAD có cường độ bức xạ sóng dài trung bình của một tháng El
Nino trên 240 W/m
2
song chưa đến 250 W/m2. Đây là đợt El Nino có cường độ bức xạ
sóng dài đi ra thấp thứ 2 trong 13 đợt El Nino.
2) Đợt El Nino 1965 – 1966
OLRTBE của các khu vực trên TAD đều dưới 240 W/m2, thấp nhất ở Nam Bộ. Ở
khu vực TAD, OLRTBE đạt 252 W/m2. Tính chung cho cả 9 khu vực, đợt El Nino này
có cường độ sóng dài đi ra thấp hơn cả.
3) Đợt El Nino 1968 – 1969
OLRTBE trên 270 W/m
2
ở TAD, từ 250 đến 260 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ và
VBG, từ 240 đến 250 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông, dưới 240 W/m2 ở TGTQ, XDDNA
và TXD, thấp nhất ở TXD. Đây là đợt El Nino có cường độ bức xạ sóng dài đi ra cao
nhất trong 13 đợt El Nino.
32
4) Đợt El Nino 1969 – 1970
OLRTBE trên 260 W/m
2
ở TAD, từ 250 đến 260 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, từ 240
đến 250 W/m2 ở Biển Đông, VBG và dưới 240 W/m2 ở Nam Bộ, TGTQ, XDDNA, TXD,
thấp nhất ở TXD. Đây là đợt El Nino có cường độ bức xạ sóng dài cao thứ 6.
5) Đợt El Nino 1972 – 1973
OLRTBE trên 250 W/m
2
ở TAD, từ 240 đến 250 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, VBG,
dưới 240 W/m2 ở các khu vực: Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ, XDDNA, TXD, thấp nhất ở
TXD. Đây là đợt El Nino có cường độ sóng dài thấp thứ 3.
6) Đợt El Nino 1976 – 1977
OLRTBE trên 250 W/m
2
ở TAD, Bắc Bộ, từ 240 đến 250 W/m2 ở Trung Bộ, VBG,
dưới 240 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ, XDDNA, TXD, thấp nhất ở XDDNA.
Đây là đợt El Nino có cường độ bức xạ sóng dài cao thứ 7.
7) Đợt El Nino 1994 – 1995
OLRTBE trên 260 W/m
2
ở TAD, từ 250 đến 260 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, từ 240
đến 250 W/m2 ở Biển Đông, VBG, từ 230 đến 240 W/m2 ở Nam Bộ, TXD, dưới 230
W/m
2
ở XDDNA. Đợt El Nino này có cường độ bức xạ sóng dài cao thứ 3.
8) Đợt El Nino 2002 – 2003
OLRTBE trên 250 W/m
2
ở TAD, từ 240 đến 250 W/m2 Bắc Bộ, Trung Bộ, VBG,
từ 230 đến 240 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ, XDDNA và dưới 230 W/m2 ở
TXD. Đây là đợt El Nino có bức xạ sóng dài cao thứ 10.
9) Đợt El Nino 2004 – 2005
OLRTBE trên 250 W/m
2
ở TAD, Bắc Bộ, Trung Bộ, từ 240 – 250 W/m2 ở Nam
Bộ, Biển Đông, TGTQ, VBG, từ 230 đến 240 W/m2 ở TXD và dưới 230 W/m2 ở
XDDNA. Cường độ bức xạ sóng dài trong đợt El Nino này được xếp hạng cao thứ 4.
10) Đợt El Nino 1982 – 1983
OLRTBE ở TAD trên 260 W/m2 vượt xa các khu vực khác. Trị số đặc trưng
OLRTBE từ 240 đến 250 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, VBG, XDDNA, TXD, dưới 240
W/m
2
ở Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ. Đây là đợt El Nino có cường độ bức xạ sóng dài đi
ra xếp thứ 5 và là 1 trong 2 đợt El Nino có cường độ bức xạ sóng dài trên 240 W/m2 ở các
khu vực xích đạo, cao hơn ở TGTQ và Biển Đông.
11) Đợt El Nino 1986 – 1988
OLRTBE trên 260 W/m
2
ở TAD, từ 240 đến 250 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, dưới
240 W/m
2
ở Nam Bộ, Biển Đông, XDDNA, TXD, thấp nhất ở TXD. Đây là đợt El Nino
có cường độ bức xạ sóng dài xếp thứ 9.
12) Đợt El Nino 1991 – 1992
33
Phân bố cường độ bức xạ sóng dài đi ra trong đợt El Nino này tương tự đợt El Nino
1986 – 1988. Trên 260 W/m2 ở TAD, từ 240 đến 250 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, VBG,
dưới 240 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ, XDDNA, TXD, thấp nhất ở XDDNA.
Đây là đợt El Nino có cường đôh bức xạ sóng dài cao thứ 8.
13) Đợt El Nino 1997 – 1998
OLRTBE trên 260 W/m2 ở TAD, từ 240 đến 250 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam
Bộ, Biển Đông, XDDNA, TXD, từ 230 đến 240 W/m2 ở TGTQ. Cũng như trong đợt El
Nino 1982 – 1983, OLRTBE thấp nhất không ở 2 khu vực xích đạo mà ở TGTQ. Cường
độ bức xạ sóng dài đi ra trong đợt El Nino này được xếp thứ 2.
b. Đặc điểm về cường độ bức xạ sóng dài đi ra trong điều kiện El Nino
1) Cường độ bức xạ sóng dài trung bình của 1 tháng trong cả 13 đợt El Nino là
241,8 W/m
2, cao nhất ở TAD, tiếp đến Bắc Bộ, Trung Bộ, VBG, Biển Đông,
Nam Bộ, TGTQ và thấp nhất ở XDDNA và TXD.
2) Các đợt El Nino có cường độ bức xạ sóng dài đi ra trung bình cao nhất và
thấp nhất đều là đợt El Nino ngắn. Các đợt El Nino dài có cường độ bức xạ
sóng dài vào loại trung bình, không quá thấp và cũng không quá cao.
3) Ở Việt Nam, cường độ bức xạ sóng dài đi ra trong điều kiện El Nino tương
đối cao ở khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ (trên 240 W/m2) và tương đối thấp ở
Nam Bộ và Biển Đông (dưới 240 W/m2).
34
Bảng 3.3: Trị số trung bình trong các đợt El Nino trên khu vực nghiên cứu (W/m2)
Khu vực
Đợt El Nino dài Trung
bình 13
đợt
Xếp
hạng
khu vực
Đợt El Nino Ngắn
E64-65 E65-66 E68-69 E69-70 E72-73 E76-77 E94-95 E02-03 E04-05 E82-83 E86-88 E91-92 E97-98
BBVN 237,9 237,4 268,6 256,6 242,4 253,7 257,0 244,7 255,8 242,1 246,2 244,0 244,4 248,5 2
TBVN 235,9 233,4 269,7 252,4 241,4 249,7 254,4 241,7 253,7 242,1 243,0 242,7 248,3 246,8 8
NBVN 234,2 226,1 254,6 236,6 235,2 234,5 237,7 234,8 241,2 237,8 231,4 233,8 243,6 237,0 6
BĐ 235,0 231,4 256,7 242,0 236,6 238,2 241,7 239,0 247,9 239,2 235,7 236,0 241,2 240,1 5
TGTQ 232,1 232,4 238,3 239,0 234,3 237,3 238,8 238,2 240,8 231,5 236,8 234,9 232,6 235,9 7
TAD 247,1 252,0 273,1 260,4 256,9 259,9 265,6 258,6 255,6 261,0 261,5 262,3 261,2 259,6 1
VBG 235,5 236,7 261,3 245,6 242,7 244,9 247,4 243,2 241,6 246,0 244,7 245,7 248,4 244,9 4
XDDNA 229,0 228,9 234,3 224,3 232,2 225,4 229,9 230,2 228,2 241,6 232,2 234,0 243,6 231,8 8
TXD 228,3 231,6 225,5 222,2 231,0 226,1 234,2 228,0 231,3 240,1 230,6 235,2 244,1 231,4 9
TB 9
khu vực
235,0 234,4 253,6 242,1 239,2 241,1 245,2 239,8 244,0 242,4 240,2 240,9 245,3 241,8
Xếp
hạng
đợt El
Nino
12 13 1 6 11 7 3 10 4 5 9 8 2
35
3.2.2. Phân bố bức xạ sóng dài trong các điều kiện La Nina
a. Cường độ bức xạ sóng dài trung bình trong các đợt La Nina
Để đánh giá khái quát lượng bức xạ sóng dài đi ra trong điều kiện La Nina trên khu
vực nghiên cứu, thực hiện tính toán cường độ bức xạ sóng dài đi ra trung bình của 1
tháng trong từng đợt La Nina, viết tắt OLRTBLA.
Trị số OLRTBLA trên các khu vực rất khác nhau giữa các đợt La Nina (Bảng 3.4).
1) Đợt La Nina 1964 – 1965
OLRTBLA trên 240 W/m
2
ở TAD, từ 230 đến 240 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ,
TGTQ, VBG, từ 220 đến 230 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông, XDDNA, TXD, thấp nhất ở
Nam Bộ. Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài thấp nhất.
2) Đợt La Nina 1967 – 1968
OLRTBLA trên 260 W/m
2
ở TAD, Trung Bộ, từ 250 đến 260 W/m2 ở Bắc Bộ,
Nam Bộ, Biển Đông, VBG, từ 230 đến 240 W/m2 ở TGTQ, XDDNA, dưới 230 W/m2 ở
TXD. Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài cao thứ nhất trong 11 đợt.
3) Đợt La Nina 1983 – 1984
OLRTBLA trên 250 W/m
2
ở TAD, Bắc Bộ, từ 240 đến 250 W/m2 ở Trung Bộ,
VBG, từ 230 đến 240 W/m2 ở Biển Đông, TGTQ và TXD, dưới 230 W/m2 ở XDDNA,
Nam Bộ, thấp nhất ở XDDNA. Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài đi ra cao
thứ 6 và là một trong các đợt La Nina hy hữu có cường độ bức xạ sóng dài khá thấp ở
Nam Bộ.
4) Đợt La Nina 1984 – 1985
OLRTBLA trên 260 W/m
2
ở TAD, từ 240 đến 250 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ,
VBG, 230 đến 240 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ, TXD và dưới 230 W/m2 ở
XDDNA. Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài cao thứ 5.
5) Đợt La Nina 1985 – 1986
OLRTBLA trên 270 W/m
2
ở TAD, từ 260 đến 270 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, trên
250 đến 260 W/m2 ở VBG, 240 đến 250 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông, 230 đến 240
W/m
2
ở XDDNA và dưới 230 W/m2 ở TXD. Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ
sóng dài cao thứ 2.
6) Đợt La Nina 1995 – 1996
OLRTBLA trên 260 W/m
2 ở TAD, 250 đến 260 W/m2 ở Bắc Bộ, 240 đến 250
W/m
2 ở Trung Bộ, VBG, từ 230 đến 240 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ, TXD,
dưới 230 W/m2 ở XDDNA. Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài cao thứ 4.
7) Đợt La Nina 2007 – 2008
36
OLRTBLA trên 260 W/m
2 ở TAD, từ 250 đến 260 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ,
VBG, 240 đến 250 W/m2 ở Biển Đông, TGTQ, 230 đến 240 W/m2 ở Nam Bộ, dưới 230
W/m
2 ở XDDNA, TXD. Đợt La Nina này có cường độ bức xạ sóng dài cao thứ 3.
8) Đợt La Nina 1970 – 1972
OLRTBLA trên 250 W/m
2 ở TAD, 230 đến 240 W/m2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam
Bộ, Biển Đông, TGTQ, VBG và dưới 230 W/m2 ở XDDNA, TXD. Đây là một trong
những đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài trung bình dưới 240 W/m2, có đến 8
trong tổng số 9 khu vực. Cường độ bức xạ sóng dài trong đợt La Nina này xếp thứ 10.
9) Đợt La Nina 1973 – 1976
OLRTBLA trên 250 W/m
2 ở TAD, 240 đến 250 W/m2 ở Bắc Bộ, VBG, từ 230 đến
240 W/m
2 ở Trung Bộ, Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ, dưới 230 W/m2 ở XDDNA, TXD.
Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài xếp thứ 8.
10) Đợt La Nina 1988 – 1989
OLRTBLA trên 250 W/m
2 ở TAD, từ 240 đến 250 W/m2 ở VBG, 230 đến 240
W/m
2 ở Bắc Bộ, Trung Bộ, TGTQ, TXD, dưới 230 W/m2 ở Nam Bộ, Biển Đông,
XDDNA, thấp nhất ở Nam Bộ. Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài xếp thứ
9 và là đợt La Nina duy nhất có OLRTBLA thấp nhất ở Nam Bộ.
11) Đợt La Nina 1998 – 2001
OLRTBLA trên 250 W/m
2
ở TAD, từ 240 đến 250 W/m2 ở Bắc Bộ, VBG, 230 đến
240 W/m
2 ở Trung Bộ, Nam Bộ, Biển Đông, TGTQ, TXD và dưới 230 W/m2 ở XDDNA.
Đây là đợt La Nina có cường độ bức xạ sóng dài cao thứ 7.
b. Đặc điểm về cường độ bức xạ sóng dài đi ra trong điều kiện La Nina
1) Cường độ bức xạ sóng dài đi ra trung bình của 1 tháng trong cả 11 đợt La
Nina là 239,8 W/m
2, cao nhất ở TAD, tiếp đến là Bắc Bộ, Trung Bộ, VBG,
Biển Đông, TGTQ, Nam Bộ và thấp nhất ở TXD, XDDNA.
2) Trong các đợt La Nina ngắn, đợt La 67-68 có cường độ bức xạ sóng dài cao
nhất và đợt La 64-65 có cường độ bức xạ sóng dài thấp nhất. Trong khi đó,
cả 4 đợt La Nina dài đều có cường độ bức xạ sóng dài thuộc hạng rất thấp (7,
8, 9, 10), trong 11 đợt La Nina.
3) Ở Việt Nam, cường độ bức xạ sóng dài đi ra trong điều kiện La Nina khá cao
ở Bắc Bộ (248,0 W/m2), Trung Bộ (244,9 W/m2) và khá thấp ở Nam Bộ
(233,6 W/m
2), Biển Đông (236,7 W/m2).
37
Bảng 3.4: Trị số trung bình trong các đợt La Nina trên khu vực nghiên cứu (W/m2)
Khu vực
Đợt La Nina Ngắn Đợt La Nina dài
Trung
bình 11
đợt
Xếp hạng
khu vực
La64-65 La67-68 La83-84 La84-85 La85-86 La95-96 La07-08 La70-72 La73-76 La88-89 La98-01
BBVN 236,4 259,3 253,2 247,3 264,7 251,9 255 238,3 240,8 237,8 242,6 248 2
TBVN 231,3 262,3 247,5 244,5 262,4 246,9 250 236,1 239,4 235,4 238,2 244,9 3
NBVN 225,6 252,9 228,7 231,6 242,7 232,7 235,3 230,2 232,3 227,3 230,6 233,6 7
BĐ 229,4 252,4 236,8 235,1 245,1 236,2 240,2 232,5 233,3 229,7 233,6 236,7 5
TGTQ 233,6 234,8 238,5 235,5 237,3 238,5 241,5 233,7 232 233,8 235,2 235,9 6
TAD 249,3 264,3 257,6 262 271,2 264
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_chuaphanloai_46_1058_1870085.pdf