Luận văn Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr. et perry)

Mục lục

Danh mục các bảng

Danh mục cỏc hỡnh vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Đối tượng nghiên cứu 2

Chương 1: TỔNG QUAN 3

ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CHI SYZYGIUM

1.1. Đại cương về thực vật học 3

1.2. Những nghiên cứu về thành phần hoá học của thực vật chi Syzygium. 6

1.2.1. Các hợp chất triterpenoit 6

1.2.1.1. Triterpen khung oleanan 6

1.2.1.2. Triterpen khung ursan 8

1.2.1.3. Triterpen khung lupan 9

1.2.2. Các hợp chất steroit 10

1.2.3. Các hợp chất acetophenon 12

1.2.4. Các flavonoit 14

1.2.4.1. Hợp chất flavanon 14

1.2.4.2. Các hợp chất flavon 16

1.2.4.3. Các hợp chất flavonol 17

1.2.4.4. Các hợp chất chalcon 22

1.2.5. Các hợp chất khác 24

1.3. Đại cương về thực vật học và hóa học cây sắn thuyền 27

1.3.1. Tên gọi 27

1.3.2. Phân bố 27

1.3.3. Mô tả thực vật 27

1.3.4. Thành phần hóa học cây sắn thuyền 28

1.3.5. Tác dụng dược lý 31

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1. Phương pháp lấy mẫu 33

2.2. Phương pháp phân tích, tách và phân lập các chất 33

2.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 33

Chương 3: THỰC NGHIỆM 34

3.1. Thiết bị và hóa chất 34

3.1.1. Thiết bị 34

3.1.2. Hoá chất 34

3.2. Tách và xác định cấu trúc hợp chất 34

3.2.1. Tách các hợp chất. 34

3.2.1.1. Thu hái mẫu 34

3.2.1.2. Chiết và tách các hợp chất rễ cây sắn thuyền 35

3.2.2. Xác định cấu trúc các hợp chất 38

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39

4.1. Xác định cấu trúc hợp chất TDR 133 từ rễ cây sắn thuyền 39

4.1.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR 39

4.1.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C - NMR của hợp chất TDR 133 43

4.2. Xác định cấu trúc hợp chất TDR 168 từ rễ cây sắn thuyền 50

4.2.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR của TDR 168 50

4.2.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C - NMR của hợp chất TDR 168 54

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ cây sắn thuyền (syzygium resinosum (gagnep) merr. et perry), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong những năm gần đõy, nhiều tỏc giả đó nghiờn cứu cõy thuốc này và tỡm thấy trong lỏ đơn tướng quõn cú chất khỏng sinh mạnh, cú tỏc dụng diệt nhiều loại vi khuẩn, trong đú cú cỏc cầu khuẩn staphylo, strepto, phế cầu... Khỏng sinh đơn tướng quõn mạnh và bền vững khụng bị huỷ bởi cỏc men pepsine, trypsine... của ống tiờu hoỏ, chịu được nhiệt độ 1000C trong 30 phỳt và cú khả năng hấp thụ qua thành ruột phõn bố đều vào cỏc phủ tạng trong cơ thể. Điều đỏng chỳ ý là khỏng sinh đơn tướng quõn cú tỏc dụng với cả cỏc chủng staphylo đó khỏng lại nhiều loại thuốc khỏng sinh thường dựng và chống dị ứng rất rừ [41]. Tại Trung Hoa: Mận bồ đào (Syzygium jambos) hay Pu-tao, Shui pu-tao được xem là cú tớnh 'ấm', quả cú tớnh thanh huyết và thu liễm để điều trị nấc nấc cục khụng ngừng, đau bao tử và tiờu chảy do sưng ruột…Tại Indonesia : Lỏ Syzygium jambos được dựng để trị tiờu chảy, kiết lỵ , núng sốt [41]. Tại Việt Nam : Lỏ được dựng sắc để chữa những bệnh đường hụ hấp [18]. Tại Ấn Độ : Mận Syzygium được gọi là Gulabjam. Lỏ nấu lấy nước trị đau mắt, quả dựng chữa đau gan, vỏ làm thuốc thu liễm [41]. Trõm mốc (Syzygium cumini): Quả chớn cú vị ngọt chỏt giàu vitamin C, ăn giỳp tiờu húa tốt, hạ thấp đường huyết, trị tiờu chảy, giảm kớch thớch thần kinh dạ dày và thần kinh trung ương, hạn chế tiết dịch vị, chữa ợ chua, viờm dạ dày.[41] Lỏ trõm mốc chứa nhiều tanin dễ tiờu và được dựng nấu nước uống như trà cú lợi cho bệnh nhõn tiểu đường [18]. Cõy sắn thuyền (Syzyrum resinosum) được dựng để chữa vết thương, chống nhiễm khuẩn, lờn da non nhanh và chữa bệnh tiờu chảy [11]. 1.2. Những nghiờn cứu về thành phần hoỏ học của thực vật chi Syzygium. Cho đến nay đó cú khoảng 12 loài thực vật chi Syzygium được nghiờn cứu hoỏ thực vật [23], đó phõn lập được cỏc chất thuộc cỏc nhúm chất khỏc nhau, chủ yếu là triterpenoit, flavonoit và steroit. 1.2.1. Cỏc hợp chất triterpenoit 1.2.1.1. Triterpen khung oleanan Từ chồi non của Syzygium aromaticum [23] và loài Syzygium claviflorum [29] đó phõn lập được axit oleanolic (3-hydroxy-12-oleanen-20-oic acid). (1.1) 3-hydroxy-12-oleanen-20-oic acid. Từ lỏ và từ nụ cõy Syzygium nervosum DC, lỏ của cõy Syzygium resinosum và vỏ cõy Syzygium jambos cũng đó phõn lập được axit này [6] [28] [17]. Cũng từ lỏ của loài Syzygium claviflorum [29] và loài Syzygium resinosum [6] đó phõn lập được axit arjunoric (2α,3b,23-trihydroxy-12-oleanen-28-oic axit). (1.2) 2α,3b,23-trihydroxy-12-oleanen-28-oic axit Một số cụng trỡnh nghiờn cứu đó phỏt hiện ra tritecpen khung oleane cú hoạt tớnh khỏng khuẩn phổ biến trờn chủng Staphylcoccus aureus. Một số hợp chất khỏc như axit leanoic cú hoạt tớnh khỏng HIV [29]. Gần đõy người ta đó nghiờn cứu và phỏt hiện ra một số tritecpen khung ursan cũng như tritecpen khung oleane cú hoạt tớnh khỏng khuẩn rất tốt trờn chủng Staphylcoccus aureus [36]. Từ Syzygium formosanum Wall [16] và vỏ cõy Syzygium jambos [31] đó phõn lập được friedelin. (1.3) Friedelin b-amyrin acetate cũng được tỏch từ dịch chiết etyl axetat của vỏ Syzygium jambos [31]. (1.4) b-amyrin acetate 1.2.1.2. Triterpen khung ursan Axit ursolic đó được phõn lập từ cõy Syzygium claviflorum [29], lỏ của cõy Syzygium formosum Wall [16], lỏ và nụ Syzygium nervosum DC [29]. (1.5) Axit ursolic Axit ursolic là một trong những tritecpen thuộc khung ursan đó được nghiờn cứu sõu sắc về cỏc hoạt tớnh khỏc nhau. Như hoạt tớnh khỏng khuẩn Staphylococus aurcus, Pseudomonas aerugunosa và Bacillus subtilis [21]. Axit này cũn được chứng minh cú hoạt tớnh gõy độc đối với dũng tế bào bạch huyết (leuk p388), dũng tế bào L-1210, dũng tế bào ung thư phổi ở người A-549 [32], dũng tế bào ung thư gan (Hep-G2) và đặc biệt cú hoạt tớnh khỏng HIV [21]. Từ lỏ cõy Syzygium claviflorum và lỏ cõy Syzygium formosum Wall cũng như từ rễ cõy Syzygium resinosum đó tỏch được Axit asiatic [29] [10]. (1.6) Axit asiatic 2α-hydroxy-ursolic axit đó được tỏch từ lỏ cõy Syzygium formosum Wall [16] (1.7) 2α-hydroxy-ursolic axit 1.2.1.3. Triterpen khung lupan Ngoài kiểu khung oleanan và ursan, từ loài Syzygium claviflorum cũng phõn lập được hợp chất triterpen thuộc kiểu khung lupan như axit betulinic [29] và 3-hydroxy-30-nor-20-oxo-28-lupanonic acid [17]. (1.8) 3-hydroxy-30-nor-20-oxo-28-lupanonic acid, (1.9) Axit betulinic Những nghiờn cứu gần đõy cho thấy axit betulinic cũng đó được tỏch ra từ rễ của cõy Syzygium resinosum [17], lỏ cõy Syzygium formosum Wall [16], và vỏ cõy Syzygium jambos. Từ cõy Syygium formosum Wall [16] và vỏ Syzygium jambos [39] đó tỏch được 3α-lupeol (1.10) 3α-lupeol Một số tritepenoit khung lupan cú hoạt tớnh khỏng HIV như axit betulinic [14]. Lupeol cũng được người ta phỏt hiện cú tỏc dụng với một số dũng tế bào ung thư gan (Hep-G2), A-431, H-4IIE [26] [37]. Ngoài ra lupeol cũn là chất chống oxy hoỏ và khỏng viờm [27] 1.2.2. Cỏc hợp chất steroit Hợp chất phytosterol đó được phõn lập từ nụ cõy Syzygium nervosum DC [5], rễ của cõy Syzygium resinosum [17], vỏ cõy Syzygium jambos [31] và lỏ của cõy Syzygium formosum Wall [16] là b - Sitosterol. Cũng từ rễ cõy Syzygium resinosum đó phõn lập được Stigmasterol [17]. Studies with laboratory animals fed stigmasterol found that both cholesterol and sitosterol absorption decreased 23% and 30%, respectively, over a 6-week period. (1.11) b - Sitosterol (1.12) Stigmasterol Từ lỏ của cõy Syygium formosum Wall đó tỏch được b - Sitosterol-glucosid [16]. (1.13) b - Sitosterol-glucosid Tại chõu Âu, β-sitosterol đúng một vai trũ quan trọng trong liệu phỏp thảo dược đặc biệt là trong điều trị phỡ đại tuyến tiền liệt lành tớnh (BPH). It is also used in Europe for the treatment of prostatic carcinoma [ 6 ] and breast cancer, [ 7 ] although the benefits are still being evaluated in the US. Nú cũng được sử dụng ở Chõu Âu để điều trị ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vỳ, mặc dự những lợi ớch vẫn đang được đỏnh giỏ ở Mỹ. Nghiờn cứu đó chỉ ra rằng stigmasterol cú thể hữu ớch trong cụng tỏc phũng chống một số bệnh ung thư, bao gồm buồng trứng, tuyến tiền liệt, vỳ, và ung thư ruột kết [41].Studies have also indicated that a diet high in phytoesterols may inhibit the absorption of cholesterol and lower serum cholesterol levels by competing for intestinal absorption. Studies with laboratory animals fed stigmasterol found that both cholesterol and sitosterol absorption decreased 23% and 30%, respectively, over a 6-week period. 1.2.3. Cỏc hợp chất acetophenon Trong số cỏc chất đó phõn lập từ 12 loài thuộc chi Syzygium thỡ kiểu cấu trỳc cỏc hợp chất acetophenon được tỡm thấy nhiều nhất trong số cỏc chất này. Chủ yếu là cấu trỳc acetophenon chứa gốc đường gắn với nhúm thể trihydroxybenzoyl ở cỏc vị trớ khỏc nhau của gốc này. Từ loài Syzygium aromaticum đó phõn lập được cỏc acetophenon sau [23]: Bảng 1.1. Một số hợp chất acetophenon phõn lập được từ chi Syzygium Tờn chất Vị trớ nhúm thể R1 R2 R3 R4 (1.14) 3’-Glucosyl-2’,4’,6’-trihydroxyacetophenone H H H H (1.15) 2”-O-(3,4,5-trihydroxybenzoyl) H H H (1.16) 6”-O-(3,4,5-trihydroxybenzoyl) H H H (1.17) 2”,3”-O-(3,4,5 trihydroxybenzoyl) H H (1.18) 2”,6”-O-(3,4,5 trihydroxybenzoyl) H H (1.19) 2”,3”,6”-Tris-O-(3,4,5 trihydroxybenzoyl) H (1.20) 2”,3”,4”,6”-Tetrakis-O-(3,4,5 trihydroxybenzoyl) Từ Syzygium aromaticum cũng phõn lập được hợp chất 2”,3”-bis-O-(3,4,5-trihydroxybenzoyl)4”,6”-O-(S)-hexahydroxydiphenoyl [23]. (1.21) 2”,3”-bis-O-(3,4,5-trihydroxybenzoyl) 4”,6”-O-(S)-hexahydroxydiphenoyl 1.2.4. Cỏc flavonoit 1.2.4.1. Hợp chất flavanon Từ loài Syzygium samarangense đó phõn lập được hợp chất 5,7-dihydroxy-6,8-dimethylflavanone; [23]. (1.22) 5,7-Dihydroxy-6,8-dimethyl flavanone; Cũng như ở nụ và lỏ của cõy Syzygium nervosum DC đó phõn lập được hợp chất 7-hydroxy-5-metoxy-6,8-dimethyl flavanone [6]. (1.23) 7-hydroxy-5-metoxy-6,8-dimethyl flavanone Từ loài Syzygium jambos đó phõn lập được 5 flavanone sau: [14] (1.24) 8-dihydroxy-6-metoxy-flavanon (1.25) 5,7-dimetoxy flavanon (1.26) 5,7-dihydroxy flavanon (1.27) 6,8-dihydroxy-5-methyl-flavanon Từ nụ Syzygium nervosum DC đó phõn lập được 2 flavonoid mới là (2S)-8-formyl-6-methylnaringenin và (2S)-8-formyl-6-methylnaringenin-7-O- β-D-glucopyranoside [22] (1.28) R = H: (2S)-8-formyl-6-methylnaringenin (1.29)R = β-D-glucopyranosyl: (2S)-8-formyl-6-methylnaringenin-7-O- β-D-glucopyranoside 1.2.4.2. Cỏc hợp chất flavon Từ loài Syzygium altrernifolium phõn lập được 4’,5,7-trihydroxy-6,8-dimethylflavone [23]. (1.30) 4’,5,7-trihydroxy-6,8-dimethylflavone Từ loài Syzygium aromaticum phõn lập được hợp chất 3,4’,5-trihydroxy-7-methylflavone [23]. (1.31) 4’,5-dihydroxy-7-methylflavone 5,7-dihidroxi-6-metoxi flavone đó được tỏch từ vỏ cõy Syzygium nervosum DC [5]. (1.32) 5,7-dihidroxi-6-metoxi flavone Từ dịch chiết ethanol của hạt Syzygim aromaticum đó tỏch được hai apigenin triglycoside mới: apigenin 6-C-[β-D-xylopyranosyl-(1’”→ 2”)-β-D-galactopyranoside]-7-O-β-D-glucopyranoside và apigenin 6-C-[β-D-xylopyranosyl-(1’”→2”)-β-D-galactopyranoside]-7-O-β-D-(6”’-O-P-coumarylglucopyranoside [33] (1.33) 1.2.4.3. Cỏc hợp chất flavonol Từ nụ cõy Syzygium aromaticum đó tỏch được quercetin [34] (1.34) Quercetin Trong rễ Syzygium resinosum đó tỏch được kaempferol [11] (1.35) Kaempferol Từ lỏ cõy Syzygium nervosum DC đó tỏch được 3,5,7,4’-tetrahydroxy flavon [6]. (1.36) 3,5,7,4’-tetrahydroxy flavon Từ vỏ Syzygium nervosum DC đó tỏch được rhamnocitrin [25]. (1.37) Rhamnocitrin Cũng từ lỏ Syzygium jambos đó tỏch được 2 flavonoid là quercetin và myricetin [31]. (1. 38) Myricetin. Ngoài ra cũn một vài flavonoit cú chứa gốc đường ở cỏc vị trớ nhúm thế khỏc nhau. 3,3’,4’,5,5’,7-hexahydroxyflavone được tỏch từ Syzygium cumini và 3,3’,4’,5,5’,7-hexahydroxy-2’-methyflavone được tỏch từ Syzygium aromaticum [23]. (1.39) 3,3’,4’,5,5’,7-hexahydroxyflavone. (1.40) 3,3’,4’,5,5’,7-hexahydroxy-2’-methyflavone Từ dịch chiết diclometan của nụ Syzygium aromaticum đó tỏch được tamarixetin-3-O-β-D-glucopyranoside và từ dịch chiết ethanol tỏch được ombuin-3-O-β-D-glucopyranoside [34]. (1.41) R = H Tamarixetin-3-O- β-D-glucopyranoside (1.42) R = CH3 Ombuin-3-O- β-D-glucopyranoside Từ lỏ của Syzygium jambos đó tỏch và xỏc định cấu trỳc của 2 flavonoid glycosides axyl hoỏ 3-O-(4”-O-acetyl)-α-L-rhamnopyrenoside của meamsetin (myricetin-4’-methyl ether) và myricetin-3-O-(4”-O-acetyl-2”-O-galloyl)- α-L-rhamnopyrenoside [28]. (1.43) R1 = Me; R2 = H; R3 = -COCH3 (1.44) R1 = H; R3 = -COCH3 Trong quả một số loại cõy thuộc chi Syzygium như Syzygium cumini, Syzygium curranii, Syzygium jambos, Syzygium javanicum, Syzygium malaccens, Syzygium samaravgense đều chứa cỏc hợp chất phenolic cyaniclin-3-glucoside và delphiniclin-3-glucoside; myricitrin; quercitrin; rutin [33]. (1.45) R = H Cyaniclin-3-glucoside (1.46) R = OH Delphiniclin-3-glucoside (1.47) R1 = OH, R2 = OH: Myricitrin (1.48) R1 = OH, R2 = H Quercitrin: (1.49) Rutin 1.2.4.4. Cỏc hợp chất chalcon Từ loài Syzygium samarangense [23] đó phõn lập được 3 hợp chất chalcon sau: (1.50) 2',4'-dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethychalcon (1.51) 4',6'-dihydroxy-2'-methoxy-5'-methychalcon (1.52) 2',4'-dimethoxy-6'-hydroxy-5'-methychalcon Từ nụ và lỏ cõy Syzygium nervosum DC đó phõn lập được 2',4' - dihidroxy - 6' - methoxy - 3', 5' - dimethyl chalcon [6], [40]. (1.53) 2',4'-dihidroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethyl chalcon Một số hợp chất chalcon và dẫn xuất cú hoạt tớnh rất thỳ vị như 2,6-dihydroxy-4-methoxydihydrochacon được chứng minh cú tỏc dụng với dũng tế bào ung thư biểu mụ (KB) và hoạt tớnh khỏng khuẩn chủng Bacillus subtilus và Micrococus luteus [32]. Một nghiờn cứu gần đõy đó tỏch được 2 flavonoid mới từ nụ Syzygium nervosum DC là 3’-formyl-4’,6’,4-trihydroxy-2’-methoxy-5’-methylchalcon và 3’- formyl - 6’, 4 - dihydroxy - 2’ - methoxy - 5’ - methylchalcon - 4’ - O - β - D - glucopyranoside [22] (1.54) R = H (1.55) R = β-D-glucopyranosyl Cũng từ cao methanol của nụ Syzygium nervosum DC đó phõn lập được 4 flavonoid mới cú hoạt tớnh chống cỳm H1N1 và H5N2 [25]. (1.56) (1.57) (1.58) (1.59) 1.2.5. Cỏc hợp chất khỏc Bảng 1.2. Một số hợp chất phõn lập được từ chi Syzygium. Tờn chất Cụng thức cấu tạo Nguồn thực vật Tài liệu dẫn (1.60) 2,4-dihydroxy-6-methybenzoic axit, 2-β-D-Glucopyranoside Syzygium aromatica [23] (1.61) Ellagic acid Syzygium aromaticum [33] (1.62) 3-Galloylglucose Syzygium cumini [23] (1.63) Limonin Syzygium aromaticum [23] (1.64) 2-methoxy-4-(2-propenyl) phenol,O-[3,4,5-trihydroxybenzoyl-(→6-β-D-glucopyranoside] Syzygium aromaticum [23] (1.65) 2-methoxy-4-(2-propenyl) phenol Syzygium aromaticum [23] (1.66) 3-phenyl-1-(2,4,6-trihydroxy)-1-propanone; 2’-Me ether Syzygium samaragense [23] (1.67) 3-phenyl-1-(2,4,6-trihydroxy-3-methylphenyl)-1-propanone; 6’-Me ether Syzygium samaragense [23] (1.68) Ferulic aldehyde Syzygium aromaticum [34] (1.69) 2,6,9-Humulatriene. Syzygium aromaticum [23] (1.70) Samarangenin A Syzygium samaragense Syzygium aqueum [23] (1.71) Samarangenin A; 3-O-(3,4,5- trihydroxybenzoyl) Syzygium samaragense Syzygium aqueum [23] (1.72) Syzyginin A Syzygium aromaticum [23] (1.73) Syzyginin B Syzygium aromaticum [23] (1.74) Syzygiol Syzygium polycephaloides [23] 1.3. Đặc điểm về thực vật học và húa học cõy sắn thuyền 1.3.1. Tờn gọi Cõy sắn thuyền cũn cú tờn khỏc là sắn xàm thuyền [41]. Tờn khoa học là Syzygium Resinosum (Gagnep) Merr. et Perry. 1.3.2. Phõn bố Sắn thuyền là cõy mọc hoang và được trồng hầu hết khắp cỏc tỉnh Miền Bắc nước ta. Hà Nội cũng cú, cỏc tỉnh Hoà Bỡnh, Hà Tõy, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh…Ngoài ra cũn cú ở Thanh Húa, Nghệ An [11]. 1.3.3. Mụ tả thực vật Sắn thuyền cú thõn thẳng đứng, hỡnh trụ, cao tới 15 m. Cành nhỏ gầy, dài, lỳc đầu dẹt sau hỡnh trụ, màu nõu nhạt, nhăn nheo. Lỏ mọc đối, hai đụi lỏ gần nhau mọc theo hai hướng thẳng gúc với nhau. Lỏ mọc sum suờ, phiến lỏ hỡnh mỏc thuụn nhọn ở gốc, nhọn tự ở đỉnh, dài 6 - 9 cm, rộng 20 - 45 mm, đen nhạt ở trờn khi khụ. Cụm hoa mọc ở kẽ lỏ rụng hay chưa rụng, dài 2 - 3 cm, thưa hợp thành nhúm dài 20 cm, trục gầy nhỏ, tận cựng bởi 3 hoa khụng cú cuống. Nụ hoa hỡnh lờ, gần hỡnh cầu dài 3 - 4 mm, rộng 2 - 3 mm [9] [10] [11]. Hoa cú màu trắng, mọc thành từng chựm và cho làm 2 vụ. Vào thỏng 2 (gọi là vụ chiờm, cú ớt hoa và khi quả chớn rất chỏt) và vào thỏng 5 (gọi là vụ mựa, cho năng suất rất cao và quả khi chớn cú vị ngọt hơi chỏt). Rễ cú hỡnh chõn kiềng cú 3 rễ to bũ trờn mặt đất và được phủ bằng một lớp bột màu trắng. Ảnh 1.1. Ảnh chụp cõy sắn thuyền 1.3.4. Thành phần húa học cõy sắn thuyền Đó cú một số cụng trỡnh trong nước nghiờn cứu về thành phần húa học của cõy sắn thuyền. Lỏ chứa tinh dầu, chất nhựa, chất nhầy, tannin. Ngoài ra cũn cú axit oleanoic, betulinic, asiatic [9]. Quả cú cỏc hợp chất phenol, cỏc glicosid petunidin và malvidin. Hai hợp chất này khi thuỷ phõn cho petunidin và malvidin. Trong hoa cú kaempferol và cỏc hợp chất tritecpen [11]. (1.9) Axit betulinic (1.6) Axit asiatic (1.1) Axit oleanolic (1.35) Kaempferol (1.75) Petunidin (1.76) Malvidin Những nghiờn cứu gần đõy cho thấy từ rễ cõy sắn thuyền cũng đó phõn lập được axit oleanoic, betulinic, asiatic và kaempferol. Ngoài ra cũn tỏch được 7 hợp chất sau [17]: (1.11) b - Sitosterol (1.2) 2a,3b,23-trihydroxy-olean -12-en-28-oic-axit (1.77) Stigmasta-5,28 (29)-dien-3b-n-ankanoat (1.12) Stigmasterol (1.78) 9-hexadecenoic-acid (1.79) Docosene (1.80) Bergenin 1.2.5. Tỏc dụng dược lý Trong dõn gian, người ta thường lấy lỏ non và quả để ăn, lấy vỏ để xỏm thuyền và phối hợp với củ nõu để nhuộm lưới. Bộ phận dựng làm thuốc là lỏ và vỏ cõy. Lỏ sắn thuyền tươi gió nhỏ đắp lờn vết thương cú tỏc dụng làm se vết thương, chống nhiễm trựng, làm cho vết thương chúng lờn da non. Đối với quỏ trỡnh viờm, lỏ sắn thuyền cú tỏc dụng thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh tiờu viờm, tăng cường hiện tượng thực bào. Trờn tiờu bản tai thỏ cụ lập, lỏ sắn thuyền cú tỏc dụng làm dón mạch rừ rệt [11], ngoài ra lỏ sắn thuyền cũn cú khả năng chống HIV và chống ung thư [9]. Vỏ cõy sấy khụ, tỏn bột dựng để chữa bệnh tiờu chảy cho trẻ em. Axit asiatic phõn lập từ cõy sắn thuyền cú tỏc dụng lờn vi khuẩn streptoccus mutans [41]. Một số bài thuốc trong dõn gian [41]: - Đầy bụng, sụi bụng, tiờu lỏng: lỏ sắn thuyền non một nắm, gió nhỏ, chiờu nước cho uống. - Vết thương đang chảy mỏu: lỏ non gió nhuyễn đắp và buộc lại. - Vết mổ khụng liền miệng, chảy nước: lỏ sắn thuyền gió nỏt, uống nước, bó đắp vào vết mổ. Làm liờn tục một tuần. - Loột dạ dày: lỏ sắn thuyền rửa sạch, nhai ăn. Làm liờn tục một tuần. - Đỉa chui vào õm hộ phụ nữ: lỏ sắn thuyền một nắm to, thỏi nhỏ, nước 600ml. Đun sụi kỹ, lấy ra 100ml cho uống, cũn lại ngồi xổm xụng õm hộ. - Họng viờm, ho rỏt: lỏ sắn thuyền một nắm, lỏ nhọ nồi một nắm, tất cả rửa sạch, gió nhỏ, ộp lấy nước cốt rồi pha thờm 20 ml mật ong, quấy đều. Sỳc miệng trước khi đi ngủ. Theo Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh [18]: - Chữa ỉa chảy ra mỏu khụng ngớt: Vỏ sắn thuyền, vỏ củ nõu, vỏ cõy vải, vỏ cõy sung, vỏ cõy ruối, vỏ dụt, củ gấu, cỏc vị bằng nhau, 12-20g, sắc uống. - Chữa trẻ em ỉa xối hoặc đi lỵ ngày đờm khụng dứt: Dựng vỏ sắn thuyền sấy khụ tỏn bột, cho uống mỗi lần 2g với nước cơm Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Phương phỏp lấy mẫu Mẫu sau khi lấy về được rửa sạch, chặt nhỏ sau đú được sử lý qua etanol 960 và phơi trong búng rõm cho đến khụ. Xử lý mẫu khụ bằng cỏch ngõm với dung mụi thớch hợp thu được dịch chiết, chưng cất thu hồi dung mụi ở ỏp suất thấp được cỏc cao tương ứng dựng cho nghiờn cứu được nờu ở phần thực nghiệm. 2.2. Phương phỏp tỏch và phõn lập cỏc hợp chất Để phõn lập cỏc hợp chất, chỳng tụi tiến hành lần lượt cỏc phương phỏp: - Sắc ký cột thường sử dụng silicagen cỡ hạt 0.040 - 0.063 mm (254 - Merck). - Sắc ký lớp mỏng (TLC). - Cỏc phương phỏp kết tinh phõn đoạn. 2.3. Phương phỏp khảo sỏt cấu trỳc cỏc hợp chất Cấu trỳc của cỏc hợp chất được khảo sỏt nhờ sự kết hợp giữa cỏc phương phỏp phổ: - Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H - NMR được đo trờn mỏy Bruker 500 MHz, dung mụi CDCl3. - Phổ 13C - NMR, DEPT được đo trờn mỏy BRUKER 125 MHz, dung mụi CDCl3. Chương 3 THỰC NGHIỆM 3.1. Thiết bị và húa chất 3.1.1. Thiết bị - Cột sắc ký thường (chiều dài 1,4 m; đường kớnh 4,5 cm). - Cột sắc ký thường (chiều dài 0.5 m; đường kớnh 2 cm). - Bộ chưng cất thường. - Cỏc thiết bị đo phổ - Cỏc vật dụng cần thiết khỏc 3.1.2. Hoỏ chất - Axit sunfuric. - Axeton. - Butanol. - Clorofom. - Cỏc dung mụi đo phổ - Etylaxetat. - Metanol. - Hexan. - Nước cất. - Iốt. - Silicagel. 3.2. Tỏch và xỏc định cấu trỳc hợp chất 3.2.1. Tỏch cỏc hợp chất 3.2.1.1. Thu hỏi mẫu Rễ cõy sắn thuyền được lấy vào thỏng 10 năm 2009 tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoỏ, mẫu rễ cõy sắn thuyền đó được bỏc sĩ, thầy thuốc ưu tỳ Vũ Quang Chớnh - Chủ tịch Hội Đụng y tỉnh Thanh Hoỏ định danh. 3.2.1.2. Chiết và tỏch cỏc hợp chất rễ cõy sắn thuyền Rễ cõy sắn thuyền sau khi làm khụ ngõm trong metanol trong thời gian 45 ngày. Lọc dịch chiết và chưng cất thu hồi dung mụi ở ỏp suất thấp được cao metanol. Phần bó cũn lại tiếp tục được ngõm với metanol trong thời gian 7 ngày rồi chiết núng 3 lần thu thờm được một lượng cao nữa. Gom tất cả lượng cao này lại rồi phõn tỏn vào nước cất sau đú chiết lần lượt với hexan, clorofom, etylaxetat, butanol. Chưng cất loại dung mụi thu được cỏc cao hexan, clorofom, etylaxetat, butanol tương ứng, phần dịch chiết butanol và phần cặn. Cao etylaxetat trộn đều với silicagel theo tỉ lệ 1:1 rồi lấy một phần cao cho vào cột sắc ký đó được nhồi bằng pha tĩnh là silicagel cú cỡ hạt 0,040 - 0,063 mm (254 - Merck). Tiến hành sắc ký với hệ dung mụi rửa giải là etylaxetat - metanol và tăng dần tỉ lệ độ phõn cực. Lấy lần lượt cỏc thể tớch xỏc định chảy ra khỏi cột (mỗi lần lấy 80ml). Cất thu hồi dung mụi một phần rồi cho bay hơi tự nhiờn thu được cỏc phõn đoạn tương ứng được trỡnh bày ở bảng 3.1. Bảng 3.1. Số liệu của quỏ trỡnh chạy cột cao rễ sắn thuyền TT Hệ dung mụi EtOAc/CH3OH Tỉ lệ Phõn đoạn 1 EtOAc /CH3OH 100 : 0 1 : 10 2 EtOAc /CH3OH 95 : 5 11 : 20 3 EtOAc /CH3OH 90 : 10 21 : 40 4 EtOAc /CH3OH 85 :15 41 : 50 5 EtOAc /CH3OH 82 :20 51 : 70 6 EtOAc /CH3OH 75 : 25 71 : 80 7 EtOAc /CH3OH 70 : 30 81 : 90 8 EtOAc /CH3OH 60 : 40 91 : 110 9 EtOAc /CH3OH 50 : 50 111 : 115 10 EtOAc /CH3OH 0 : 100 116 : 120 Sau khi cho dung mụi vào rửa giải thấy trờn cột xuất hiện năm khoảng màu. Dưới cựng cú màu trắng sữa, tiếp đến cú màu vàng đậm, ở giữa cú màu xanh đen, tiếp đến cú màu vàng nhạt, trờn cựng cú màu đen. Tại phõn đoạn 13 tương ứng với hệ dung mụi 95 : 5 xuất hiện một chất rắn dạng tinh thể màu trắng đục. Dựng axeton hoà tan để rửa chất bẩn, sau đú đun núng rồi lọc qua giấy lọc thu được phần dung dịch cần kết tinh. Để lạnh và bay hơi từ từ thấy cú tinh thể màu trắng xuất hiện. Quy trỡnh này được lặp đi lặp lại nhiều lần thu được một chất sạch dạng tinh thể màu trắng được ký hiệu là TDR 133. Tại phõn đoạn 38, phõn đoạn 39 và phõn đoạn 40 tương ứng với hệ dung mụi 90 : 10 xuất hiện một chất rắn màu vàng xanh. Thử với sắc ký lớp mỏng thấy 3 phõn đoạn này cho cỏc vệt gần tương tự nhau, dự đoàn là một chất nờn gộp chỳng lại. Dựng hexan và axeton rửa nhiều lần để loại bỏ chất bẩn. Hoà tan chất này trong axeton núng và lọc núng. Để lạnh và bay hơi từ từ thu được một tinh thể màu vàng. Quỏ trỡnh này được lặp đi lặp lại nhiều lần, thử sắc ký lớp mỏng cho một vệt với hệ số Rf = 0,6/1 = 0,6 thu được một chất sạch ký hiệu là TDR 168 MẪU KHễ Bó mẫu CAO METANOL Hệ dung mụi 95 : 5 Cao hexan Cao Clorofom CAO ETYLAXETAT Dịch chiết butanol Hệ dung mụi 90 : 10 TDR 133 TDR 168 Ngõm trong metanol 45 ngày Lọc dịch chiết và cất thu hồi dung mụi Chiết núng 3 lần Ngõm trong metanol 7 ngày Phõn tỏn vào nước Chiết với cỏc dung mụi và cất thu hồi dung mụi hexan clorofom etylaxetat butanol Nhồi cột Rửa giải bằng dung mụi EtOAc - MeOH Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tỏch cỏc chất từ rễ cõy sắn thuyền 3.2.2. Xỏc định cấu trỳc cỏc hợp chất Để xỏc định cấu trỳc cỏc hợp chất, chỳng tụi sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp phổ: - Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H - NMR được đo trờn mỏy Bruker 500 MHz, dung mụi CDCl3. - Phổ 13C - NMR, DEPT được đo trờn mỏy BRUKER 125 MHz, dung mụi CDCl3. (Cỏc phổ trờn đều được đo tại Viện Hoỏ học – Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam) Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Xỏc định cấu trỳc cỏc hợp chất TDR 133 từ rễ cõy sắn thuyền Hợp chất TDR 133 cú dạng tinh thể màu trắng. 4.1.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 1H – NMR Hỡnh 4.1: Phổ 1H - NMR của hợp chất TDR 133 Hỡnh 4.2: Phổ gión 1H - NMR của hợp chất TDR 133 Phổ 1H - NMR của hợp chất TDR 133 cú những tớn hiệu cộng hưởng đặc trưng sau: Phổ 1H - NMR của hợp chất TDR 133 cho 10 tớn hiệu. Tớn hiệu cộng hưởng của nhúm –CH2 - CH2 – được thể hiện ở hỡnh 13 là 2 triplet cú độ chuyển dịch hoỏ học tương ứng d = 3,42 ppm và d = 3,02 ppm. J = 8Hz. Tớn hiệu cộng hưởng của 6 proton hai nhúm methoxy là 2 singlet cú độ chuyển dịch hoỏ học d = 3,83 ppm và d = 3,89 ppm Proton thơm H3 của vũng A cú độ chuyển dịch hoỏ học 6,07 ppm (singlet). 5 proton của vũng B từ H2 đến H6 cú độ chuyển dịch hoỏ học trong khoảng 7,21 7,31 ppm. Tớn hiệu cộng hưởng của proton H4 cú độ chuyển dịch d = 7,21 ppm, J = 1,5Hz (tt) Tớn hiệu cộng hưởng của proton nhúm OH ở vị trớ 2’, và ở vị trớ 6’là 2 singlet cú dộ dịch chuyển hoỏ học tương ứng d = 13,41 ppm và d = 6.77 ppm. Bảng 4.1. Số liệu cộng hưởng từ hạt nhõn 1H – NMR của hợp chất TDR 133 Số cacbon Nhúm cacbon 1H – NMR (d : ppm), J (Hz) 2 CH 7,26 – 7,31 4 CH 7,21 (tt); J1 = 8,5; J2 = 1,5 5 CH 7,26 – 7,31 3’ CH 6,07 (s) Cα CH2 3,42 (t), J = 8 Cβ CH2 3,03 (t), J = 8 4’ OCH3 3,83 (s) 5’ OCH3 3,89 (s) 6’ OH 6,77 (s) 2’ OH 13,41 (s) 4.1.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C - NMR của hợp chất TDR 133 Hỡnh 4.3: Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C - NMR của hợp chất TDR 133 Hỡnh 4.4: Phổ gión 13C - NMR của hợp chất TDR 133 Hỡnh 4.5: Phổ DEPT của hợp chất TDR 133 Hỡnh 4.6: Phổ gión DEPT của hợp chất TDR 133 Phổ 13C - NMR của hợp chất TDR 133 cú những tớn hiệu cộng hưởng đặc trưng sau: Phõn tử dihidropashanon cú 17 nguyờn tử cacbon nhưng trờn phổ 13C – NMR chỉ cho 14 tớn hiệu là do cỏc nguyờn tử cacbon ở cỏc vị trớ C2 và C6; C3 và C5 đối xứng nhau và cú độ chuyển dịch hoỏ học gần bằng nhau (128,4 và 128,5) nờn bị chập 4 tớn hiệu thành 1 tớn hiệu. Cỏc nguyờn tử cacbon của nhúm –CH2 - CH2 – cú giỏ trị d = 45,2 ppm và 30,5 ppm. Cα ở gần nhúm cacbonyl hơn nờn cú giỏ trị chuyển dịch hoỏ học lớn hơn Cβ. Cỏc nguyờn tử cacbon của hai nhúm methoxi (OCH3) ở vị trớ 4’ và 5’ của vũng A cú cỏc giỏ trị tương ứng với d = 61,4 ppm và d = 56,0 ppm. Nguyờn tử cacbon của nhúm cacbonyl cú độ chuyển dịch hoỏ học d = 204,4 ppm. Cỏc nguyờn tử cacbon của vũng thơm A ở vị trớ C2’ và C5’ liờn kết với cỏc nhúm –OH, -OCH3 cú độ chuyển dịch hoỏ học tương ứng d = 151,2 ppm và d = 127,8 ppm. Phổ DEPT của hợp chất TDR 133 Hợp chất TDR 133 cú 6 nhúm CH tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan vani.doc
Tài liệu liên quan