Sức sinh lời của một lao động cho chúng ta biết được một năm trung bình
một người lao động tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu lợi nhuận. Sức sinh lời của
một lao động càng cao thì hiệu quả lao động càng tăng, lợi nhuận đem lại cho doanh
nghiệp càng lớn. Sức sinh lợi của một lao động trong nhà máy cũng tăng lên qua 3
năm, nhưng mức tăng thấp hơn so với năng suất lao động bình quân. Và giá trị mức
sinh lời bình quân cũng thấp hơn mức lương bình quân mà họ được nhận được.
Năm 2010 bình quân một người lao động tạo ra cho doanh nghiệp 11.814 nghìn
đồng lợi nhuận. Năm 2011 và 2012 tăng lên lần lượt là 31.961 và 43.238 nghìn
đồng với tốc độ tăng lần lượt là 170,53% và 35,28%. Điều này cho thấy hiệu quả
lao động tăng lên qua 3 năm nhưng hiệu quả lao động tính theo doanh thu tăng
nhiều hơn so với hiệu quả lao động tính theo lợi nhuận. Nhà máy cần tiếp tục phát
huy việc sử dụng lao động hiệu quả, đồng thời tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí,
giảm bớt các khoản chi phí lãi vay, chi phí tài chính để làm tăng lợi nhuận.
99 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của lao động trực tiếp tại Nhà máy chế biến nông sản Sơn Long, Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H
uế
43
2.2 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN SƠN LONG
2.2.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát
Tổng số phiếu phát ra: 223 phiếu
Tổng số phiếu thu về 220 phiếu
Số phiếu hợp lệ: 216 phiếu
Số phiếu không hợp lệ: 4 phiếu
Đề tài tiến hành chọn mẫu toàn bộ lao động trực tiếp để khảo sát, tuy nhiên,
trong quá trình khảo sát có một số công nhân nghỉ ốm và nghỉ sinh và đi công tác
nên số phiếu thu về không đủ so với số phiếu phát ra nhưng số lượng không đáng
kể. Trong những phiếu điều tra thu được, một số phiếu bỏ qua quá nhiều câu hỏi và
một số phiếu chọn cùng lúc nhiều đáp án nên những phiếu này không hợp lệ.
Một số đặc điểm của đối tượng lao động được khảo sát tóm gọn như sau:
2.2.1.1 Về giới tính
Bảng 2.5: Tình hình lao động khảo sát phân theo giới tính
Giới tính Số lượng(Người) Tỷ lệ (%)
Nam 132 61.1
Nữ 84 38.9
Tổng 216 100
(Nguồn: số liệu điều tra)
Trong 216 lao động trực tiếp được khảo sát thì có tới 132 người là nam,
chiếm tỷ lệ 61,1% mẫu điều tra, bộ phận lao động nữ chỉ chiếm 38,9%. Sở dĩ lao
động nam tại Nhà máy chiếm đa số là do đặc điểm của Nhà máy chủ yếu là sản xuất
và chế biến nông sản, công việc nặng nhọc và đòi hỏi kỹ thuật rất nhiều. Vì vậy cần
rất nhiều lao động nam để đảm đương công việc.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
44
2.2.1.2 Về độ tuổi
Đồ thị 2.1: Tình hình lao động phân theo độ tuổi
Phần lớn lao động trực tiếp của nhà máy có độ tuổi từ 25-40 tuổi, chiếm
51,39% số lượng lao động được khảo sát. Đây là bộ phận lao động trẻ, nhiệt huyết,
cống hiến nhiều cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Số lượng lao
động từ 40-55 tuổi cũng chiếm tỷ lệ khá cao (31,94%), bộ phận lao động này có khá
nhiều kinh nghiệm làm việc. Còn lại là bộ phận lao động dưới 25 tuổi và trên 55
tuổi chiếm số lượng nhỏ.
2.2.1.3 Về thu nhập
Bảng2.6: Tình hình thu nhập của mẫu điều tra
Thu nhập Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)
Từ 1 - 2 triệu đồng 24 11.1
Từ 2 - 3 triệu đồng 104 48.1
Từ 3 - 4 triệu đồng 67 31.0
Từ 4 - 5 triệu đồng 20 9.3
Trên 5 triệu đồng 1 0.5
Tổng 216 100.0
(Nguồn: số liệu điều tra)
Thu nhập của người lao động trực tiếp tại Nhà máy chế biến nông sản Sơn
Long khá cao. Trong đó, người lao động có thu nhập bình quân từ 2-3 triệu đồng
chiếm đa số, lên tới 104 người, tương ứng chiếm 48,1% số lượng mẫu điều tra, thu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
45
nhập từ 3-4 triệu đồng cũng chiếm tỷ lệ khá cao (34,38%). Thu nhập từ 3-4 triệu
đồng chiếm 31% mẫu điều tra. Lao động có thu nhập thấp từ 1-2 triệu đồng chiếm
11,1% mẫu. Còn lại là lao động trực tiếp có thu nhập trên 4 triệu đồng. Đây được
xem là mức thu nhập khá cao đối với mức sống của người dân nơi đây.
2.2.1.4 Về bộ phận công tác
Bảng2.7: Bộ phận công tác của mẫu điều tra
Thu nhập Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)
Kho 54 25.0
Kĩ thuật 43 19.9
Sản xuất 119 55.1
Tổng 216 100.0
(Nguồn: số liệu điều tra)
Hầu hết lao động trực tiếp của nhà máy là ở bộ phận trực tiếp sản suất gồm
119 người, chiếm tỷ lệ 55,1%. Còn lại là bộ phận kho chiếm tỷ lệ 25% và bộ phận
kĩ thuật chiếm tỷ lệ 19,9% mẫu điều tra.
2.2.1.5 Về thâm niên làm việc
Đồ thị 2.2: Thâm niên công tác của mẫu điều tra
Số năm làm việc của mẫu điều tra chủ yếu là lao động đã làm việc ở Nhà
máy 3 năm với 73 người, chiếm tỷ lệ 33,8%. Tiếp theo đó là bộ phận làm việc 2
năm với tỷ lệ 27,78%, 3 năm với tỷ lệ 15,28%. Còn lại là lao động có thâm niên 5
năm, 6 năm và 1 năm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
46
2.2.2 Quy trình và giả thiết nghiên cứu
2.2.2.1 Quy trình nghiên cứu
Sơ đồ 2.3: Quy trình nghiên cứu luận văn
HỆ THỐNG HÓA LÝ
LUẬN
THIẾT LẬP MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU
THIẾT KẾ BẢNG HỎI
LẦN 1
PHỎNG VẤN THỬ
THEO NHÓM
THIẾT LẬP LẠI MÔ
HÌNH NGHIÊN CỨU
LẬP BẢNG HỎI CHÍNH
THỨC
CHỌN MẪU ĐIỀU TRA
TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA
THU THẬP LẠI PHIẾU
ĐIỀU TRA, SỐ LIỆU
NHẬP DỮ LIỆU
PHÂN TÍCH, XỬ LÝ DỮ
LIỆU, SỐ LIỆU
KẾT THÚC
NGHIÊN CỨU
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
2.2.2.2 Mô hình nghiên cứu dự kiến
Sơ đồ 2.4: Mô hình nghiên cứu ban đầu của luận văn
2.2.2.3 Giả thuyết nghiên cứu
Luận văn thực hiện điều tra người lao động, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu sau:
H1: Người lao động càng hài lòng về yếu tố “bản chất công việc” thì động lực làm
việc càng tăng lên.
H2: Người lao động càng hài lòng về yếu tố “máy móc thiết bị” thì động lực làm
việc càng tăng lên.
H3: Người lao động càng hài lòng về yếu tố “lương, thưởng” thì động lực làm việc
càng tăng lên.
H4: Người lao động càng hài lòng về yếu tố “an toàn lao động” thì động lực làm
việc càng tăng lên.
H5: Người lao động càng hài lòng về yếu tố “tình hình kinh doanh” thì động lực
làm việc càng tăng lên.
H6: Người lao động càng hài lòng về yếu tố “đồng nghiệp” thì động lực làm việc
càng tăng lên.
H7: Người lao động càng hài lòng về yếu tố “lãnh đạo” thì động lực làm việc càng
tăng lên.
BẢN CHẤT CÔNG VIỆC
MÁY MÓC THIẾT BỊ
LƯƠNG, THƯỞNG
AN TOÀN LAO ĐỘNG
TÌNH HÌNH KINH DOANH
ĐỒNG NGHIỆP
LÃNH ĐẠO
ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN
HÀI LÒNG
GIA TĂNG
ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC
Trư
ờng
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
48
H8: Người lao động càng hài lòng về yếu tố “đào tạo và thăng tiến” thì động lực
làm việc càng tăng lên.
H9: Giới tính khác nhau thì người lao động đánh giá khác nhau về các yếu tố tạo
động lực làm việc của nhà máy.
H10: Độ tuổi khác nhau thì người lao động đánh giá khác nhau về các yếu tố tạo
động lực làm việc của nhà máy.
H11: Thu nhập khác nhau thì người lao động đánh giá khác nhau về các yếu tố tạo
động lực làm việc của nhà máy.
H12: Bộ phận làm việc khác nhau thì người lao động đánh giá khác nhau về các yếu
tố tạo động lực làm việc của nhà máy.
H13: Thâm niên công tác khác nhau thì người lao động đánh giá khác nhau về các
yếu tố tạo động lực làm việc của nhà máy.
2.2.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Likert
Trong quá trình điều tra nghiên cứu, đề tài chủ yếu sử dụng thang đo Likert
với 5 mức độ từ thấp đến cao với 1 là hoàn toàn không đồng ý đến 5 là hoàn toàn
đồng ý. Để kiểm định về mức độ chặt chẽ của các mục hỏi trong thang đo Likert và
mức độ tin cậy của thang đo này, ta sử dụng hệ số Cronbach alpha. Kết quả kiểm
định như sau:
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Thang đo Hệ số Cronbach alpha
1. Bản chất công việc 0,637
2. Lương, thưởng 0,670
3. Máy móc thiết bị 0,523
4. An toàn lao động 0,534
5. Tình hình kinh doanh của nhà máy 0,644
6. Đồng nghiệp 0,627
7. Lãnh đạo 0,684
8. Đào tạo và thăng tiến 0,586
(Nguồn: Kết quả điều tra)
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
49
Kết quả kiểm định trên cho thấy, hệ số Cronbach alpha khá cao, hầu hết đạt
trên 0,6 cho thấy thang đo lường khá tốt. Chỉ có ba thang đo là: máy móc thiết bị, an
toàn lao động và đào tạo, thăng tiến có hệ số Cronbach alpha dưới 0,6 lần lượt là
0,523 và 0,534 và 0,586 nhưng cũng có thể chấp nhận được vì tất các các nhân tố
đều có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,5.
Như vậy, thang đo trên khá tốt để đánh giá động lực làm việc của người lao
động. Bên cạnh đó, các hệ số alpha dự kiến khi bỏ đi một mục hỏi nào đó trong
thang đo ở 8 nhân tố trên đều thấp hơn so với hệ số Cronbach alpha của nó, vì vậy
thang đo không cần phải loại bỏ một mục hỏi nào.
2.2.3 Thực trạng tạo động lực làm việc tại nhà máy nông sản Sơn Long
2.2.3.1 Yếu tố bản chất công việc
Một trong những yếu tố quan trọng giúp người lao động đam mê và hăng say
với công việc chính là bản chất của công việc đó. Một công việc hấp dẫn, nhiều
thách thức và phù hợp với năng lực của người lao động sẽ làm cho họ gắn bó, hăng
say với công việc, và chủ động với công việc hơn, nâng cao năng suất, hiệu quả và
động lực làm việc. Thông qua quá trình thực tế tại nhà máy, những công việc chính
của người lao động trực tiếp tại nhà máy chế biến nông sản Sơn Long bao gồm:
Bảng 2.9: Nội dung công việc của các bộ phận tại nhà máy Sơn Long
Bộ phận Công việc chính
Sản xuất
Cung cấp nguyên vật liệu vào phễu cấp NVL
Theo dõi quá trình sản xuất tại các khâu của dây chuyền
Tổ chức đóng gói thành phẩm
Tổ chức đóng gói phụ phẩm
Kho
Theo dõi việc nhập kho nguyên vật liệu
Theo dõi nhập xuất tồn thành phẩm và phụ phẩm
Bốc dỡ NVL và thành phẩm, phụ phẩm
Kỹ thuật
Phổ biến cho bộ phân công nhân trực tiếp cách thức hoạt
động của máy móc thiết bị
Theo dõi và xử lý kỹ thuật của dây chuyền sản xuất
Theo dõi xử lý kỹ thuật của hệ thống điện tại nhà máy
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
50
Qua bảng trên ta thấy: bản chất công việc của bộ phận lao động trực tiếp khá
đơn giản. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất hầu hết là lao động chân tay, các
công việc không đòi hỏi tay nghề cao, vì vậy hầu hết lao động ở bộ phận sản xuất là
lao động phổ thông hoặc trình độ trung cấp nghề. Riêng đối với bộ phận kho, công
việc phức tạp hơn ở chỗ phải theo dõi quá trình nhập, xuất tồn của hàng hóa và
nguyên vật liệu. Bộ phận kỹ thuật cũng khá phức tạp khi phải xử lý các vấn đề về kĩ
thuật công nghệ, kĩ thuật điện tại nhà máy.
Bảng 2.10: Đánh giá của người lao động về yếu tố bản chất công việc
Yếu tố bản chất công việc
Mean -
Trung bình
Mức ý nghĩa - Sig
(α=95%, µ=3)
Việc làm phù hợp với năng lực 3.8009 0.000
Việc làm thú vị 2.9722 0.447
Việc làm nhiều thách thức 2.7361 0.000
Phân chia công việc hợp lý 2.4676 0.000
(Nguồn: số liệu điều tra, thang đo Likert từ 1= rất không đồng ý, đến 5 = rất đồng ý)
Qua bảng kết quả ta thấy trung bình đánh giá của người lao động về yếu tố
bản chất công việc còn khá thấp. Cao nhất là yếu tố “việc làm phù hợp với năng
lực” với trung bình bằng 3,8009, gần mức đồng ý. Kết quả này có ý nghĩa thống kê
với sig của kiểm định One sample T-Test bằng 0,000 < 0,05. Bác bỏ giả thiết H0
cho rằng trung bình yếu tố này bằng 3, có thể kết luận rằng trung bình yếu tố này có
giá trị lớn hơn 3. Ba yếu tố còn lại có trung bình đều nhỏ hơn 3, nhỏ hơn mức bình
thường. Trong đó người lao động ít đồng ý nhất với yếu tố “phân chia công việc
trong nhà máy hợp lý” với trung bình mẫu bằng 2,4676. Và yếu tố “việc làm nhiều
thách thức” có trung bình bằng 2,7361. Hai yếu tố này khi kiểm định One Sample
T-Test đều có kết quả bác bỏ giả thiết 2 yếu tố này có trung bình bằng 3. Riêng yếu
tố việc làm thú vị có trung bình bằng 2,9722, khi kiểm định cho ta kết quả thừa
nhận H0 với trung bình yếu tố này bằng 3. Kết quả này cũng khá phù hợp với thực
tế hoạt động tại nhà máy.
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
Giả thuyết 9, 10, 11, 12,13 đặt ra là giới tính khác nhau, thu nhập khác nhau,
bộ phận làm việc, thâm niên công tác hay thu nhập khác nhau sẽ cảm nhận khác
nhau về yếu tố bản chất công việc. Để trả lời cho giả thuyết này, ta tiến hành kiểm
định phương sai Anova, kiểm định Independent T-Test và Kruskal Wallis.
a) Về giới tính
Bảng 2.11: Kết quả KĐ Independent T-Test yếu tố bản chất công việc
theo giới tính
Nhân tố Mean
Sig
Kruskal
Wallis
Kết luận
Việc làm phù hợp với năng lực Nam 3,7879 0,137 Không khácbiệtNu 3,8214
Việc làm thú vị Nam 3,0303 0,088 Khác biệt với
α= 90%Nu 2,8810
Việc làm nhiều thách thức Nam 2,8030 0,115 Không khácbiệtNu 2,6310
Phân chia công việc hợp lý Nam 2,4545 0,835 Không khácbiệtNu 2,4881
(Nguồn: số liệu điều tra)
Để trả lời cho giả thuyết 9: giới tính khác nhau thì người lao động cảm nhận
khác nhau về yếu tố bản chất công việc. Kết quả kiểm định Independent T-Test cho
ta thấy trong 4 yếu tố thuộc về bản chất công việc thì ba yếu tố “việc làm phù hợp
với năng lực”, “việc làm nhiều thách thức” và “phân chia công việc hợp lý” không
có sự khác biệt giữa hai nhóm giới tính. Chỉ có yếu tố “việc làm thú vị” thì sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê, nhưng ở mức thấp là 90%. Ở yếu tố này thì lao động nam
có trung bình cảm nhận cao hơn lao động nữ. Điều này là do lao động trực tiếp nữ
trong nhà máy chủ yếu làm ở bộ phận kho và sản xuất. Còn lao động nam có thêm
bộ phận kĩ thuật, vì vậy công việc thú vị hơn.
b) Về độ tuổi
Để trả lời cho giả thuyết 10: độ tuổi khác nhau thì người lao động cảm nhận
khác nhau về yếu tố bản chất công việc, kiểm định Kruskal Wallis cho kết quả sau:
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Đối với tiêu thức độ tuổi thì độ tuổi khác nhau cảm nhận khác nhau về yếu tố
“việc làm nhiều thách thức” và yếu tố “phân chia công việc hợp lý” với độ tin cậy
lần lượt là α= 95% và 90%. Độ tuổi càng tăng thì trung bình cảm nhận về yếu tố
thách thức trong công việc càng tăng. Điều này cũng khá hợp lý bởi lẽ lao động
càng có độ tuổi cao, làm việc nhiều năm càng được tín nhiệm giao các nhiệm vụ
quan trọng, vì vậy lúc này việc làm nhiều thách thức hơn.
Bảng 2.12: Kết quả KĐ Kruskal Wallis yếu tố bản chất công việc theo độ tuổi
Nhân tố Sig KruskalWallis Kết luận
Việc làm phù hợp với năng lực 0,610 Không khác biệt
Việc làm thú vị 0,184 Không khác biệt
Việc làm nhiều thách thức 0,034 Khác biệt với α= 95%
Phân chia công việc hợp lý 0,074 Khác biệt với α= 90%
(Nguồn: số liệu điều tra)
Với yếu tố “phân chia công việc hợp lý” thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
nhưng tăng giảm không theo trật tự các nhóm tuổi. Độ tuổi từ 25-55 tuổi cho rằng
phân chia công việc là hợp lý hơn 2 nhóm tuổi còn lại. Đây là nhóm tuổi trong độ
tuổi lao động, vì vậy họ được phân công công việc hợp lý hơn nhóm dưới 25 tuổi vì
còn khá trẻ và trên 55 tuổi, khi sức khỏe giảm sút.
c) Về số năm công tác
Để trả lời cho giả thuyết 12: số năm làm việc khác nhau thì người lao động
đánh giá khác nhau về yếu tố bản chất công việc, kết quả kiểm định như sau:
Bảng 2.13: Kết quả kiểm định Anova và Kruskal Wallis yếu tố bản chất công
việc phân theo số năm công tác
Nhân tố Sig Anova
Sig Kruskal
Wallis
Kết luận
Việc làm phù hợp với năng lực 0.927 0.889 Không khác biệt
Việc làm thú vị 0.027 0.044 Khác biệt với α= 95%
Việc làm nhiều thách thức 0.004 0.015 Khác biệt với α= 95%
Phân chia công việc hợp lý 0024 0.036 Khác biệt với α= 95%
(Nguồn: số liệu điều tra)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
ế
53
Phân theo tiêu thức số năm làm việc có nhóm lao động có thâm niên 6 năm
gồm 10 người nên ta thực hiện đồng thời 2 kiểm định Anova và Kruskal Wallis để
so sánh kết quả. Ta thấy yếu tố “việc làm phù hợp với năng lực” không có sự khác
biệt giữa các nhóm lao động có thâm niên công tác khác nhau. Ba yếu tố còn lại thì
sự khác biệt cảm nhận giữa các nhóm lao động có thâm niên làm việc khác nhau là
khác nhau, và khác biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy α= 95%.
d) Về bộ phận làm việc
Bảng 2.14: Kết quả KĐ Anova yếu tố bản chất công việc phân theo bộ phận
Nhân tố Sig Anova Kết luận
Việc làm phù hợp với năng lực 0,711 Không khác biệt
Việc làm thú vị 0.736 Không khác biệt
Việc làm nhiều thách thức 0,595 Không khác biệt
Phân chia công việc hợp lý 0,002 Khác biệt với α= 99%
(Nguồn: số liệu điều tra)
Khi kiểm định các yếu tố bản chất công việc theo số năm làm việc thì kết quả
thể hiện trong 4 yếu tố thì có ba yếu tố sự khác biệt là không đáng kể và không có ý
nghĩa thống kê. Riêng đối với yếu tố “phân chia công việc hợp lý” thì sự khác biệt
là có ý nghĩa thống kê. Nghĩa là các bộ phận khác nhau đánh giá việc phân chia
công việc hợp lý ở các mức độ khác nhau.
e) Về thu nhập
Khi kiểm định Anova theo yếu tố thu nhập (bảng 2.15) thì yếu tố “việc làm
phù hợp với năng lực ” không có sự khác biệt về cảm nhận giữa các nhóm thu nhập.
Ba yếu tố còn lại là “” việc làm thú vị”, “việc làm nhiều thách thức” và “phân chia
công việc hợp lý” đều có sự khác biệt nhau giữa cảm nhận các nhóm thu nhập.
Riêng đối với 2 yếu tố “việc làm nhiều thách thức” và “việc phân chia công việc
hợp lý” thì thu nhập càng tăng lên, người lao động trực tiếp càng đánh giá cao hơn
yếu tố công việc. Kết quả của kiểm định Anova và Kruskal Wallis là trùng khớp với
nhau, nên kết luận trên càng có ý nghĩa hơn.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
54
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định Anova yếu tố bản chất công việc phân theo thu nhập
Nhân tố Thu nhập Mean SigAnova
Sig
Kruskal
Wallis
Kết luận
Việc làm phù hợp
với năng lực
Từ 1-2 triệu đồng 3,583
0,15163 0,156 Không khácbiệt
Từ 2-3 triệu đồng 3,836
Từ 3-4 triệu đồng 3,791
Từ 4- triệu đồng 3,900
Trên 5 triệu đồng 4,000
Việc làm thú vị
Từ 1-2 triệu đồng 2,708
0,00244 0,004 Khác biệt
với α= 99%
Từ 2-3 triệu đồng 2,903
Từ 3-4 triệu đồng 3,089
Từ 4-5 triệu đồng 3,250
Trên 5 triệu đồng 3,000
Việc làm nhiều
thách thức
Từ 1-2 triệu đồng 2,291
0,00013 0,001 Khác biệt
với α= 99%
Từ 2-3 triệu đồng 2,625
Từ 3-4 triệu đồng 2,985
Từ 4-5 triệu đồng 3,000
Trên 5 triệu đồng 3,000
Phân chia công
việc hợp lý
Từ 1-2 triệu đồng 1,958
0,00184 0,001 Khác biệt
với α= 99%
Từ 2-3 triệu đồng 2,355
Từ 3-4 triệu đồng 2,746
Từ 4-5 triệu đồng 2,700
Trên 5 triệu đồng 3,000
(Nguồn: số liệu điều tra)
2.2.3.2 Yếu tố máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là công cụ lao động, thiết bị sản xuất mà người lao động
trực tiếp sử dụng. Thông qua sử dụng máy móc thiết bị và sức lao động mà công
nhân tạo nên thành phẩm cho doanh nghiệp. Vì vậy, máy móc thiết bị, các quy trình
sản xuất và quản lý hiện đại, dễ sử dụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để người lao
động làm việc hiệu quả hơn, nâng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp. Việc
trang bị tài sản cố định cho lao động được đánh giá thông qua chỉ tiêu mức trang bị
tài sản cố định bình quân.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
Bảng 2.16: Tình hình trang bị tài sản cố định của nhà máy qua 3 năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Mức trang bị TSCĐ bình quân
(giá trị TSCĐ/ số LĐ)
Nghìn
đ/người
15.195 17.375 46.938
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua số liệu trên ta thấy bình quân cứ 1 người lao động năm 2010 được trang
bị 15,1 triệu đồng tài sản cố định, năm 2011 tăng lên 17,3 triệu đồng, năm 2012 đạt
46,9 triệu đồng/người. Việc trang bị tài sản cố định cho quá trình sản xuất được nhà
máy Sơn Long rất chú trọng. Nhà máy đã xây dựng nhà xưởng, kho bãi rộng, dây
chuyền chế biến tinh bột sắn hiện đại, quy trình xử lý nước thải đảm bảo sạch sẽ, an
toàn cho môi trường xung quanh. Kết quả điều tra đánh giá của người lao động về
yếu tố máy móc thiết bị như sau:
Bảng 2.17: Đánh giá của người lao động về yếu tố máy móc thiết bị
Yếu tố máy móc thiết bị Mean -Trung bình
Giá trị kiểm
định µ
Mức ý nghĩa –
sig(α=95%, µ=4)
Máy móc thiết bị hiện đại 3.9306 4 0.055
Máy móc thiết bị dễ sử dụng 3.8194 4 0.000
Máy móc thiết bị ít hư hỏng 2.9074 3 0.116
(Nguồn: số liệu điều tra)
Đánh giá của người lao động về yếu tố máy móc thiết bị hiện đại và dễ sử
dụng khá cao, trung bình gần bằng 4, yếu tố “máy móc thiết bị ít hư hỏng” có trung
bình thấp nhất, bằng 2,9074, dưới mức bình thường. Thực hiện kiểm định One
sample T – Test cho các trung bình trên ta thấy:
Yếu tố “máy móc thiết bị hiện đại” có mức đánh giá của người lao động trực
tiếp tại nhà máy Sơn Long cao nhất với trung bình bằng 3.9306. Với mức ý nghĩa α
= 0.05, ta thấy giả thiết giá trị của yếu tố này có trung bình µ=3 bị bác bỏ và với µ=
4 được thừa nhận giả thiết H0. Vậy có thể kết luận rằng người lao động cảm thấy
máy móc thiết bị tại nhà máy hiện đại, đảm bảo cho quá trình sản xuất. Đối với yếu
tố “máy móc thiết bị dễ sử dụng” có trung bình mẫu điều tra bằng 3.8194. Khi kiểm
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
định giá trị trung bình với µ=3 và µ= 4 đều bác bỏ giả thiết H0. Yếu tố này có trung
bình chưa bằng 4.
Giả thiết H0 đặt ra là các nhóm tuổi khác nhau, giới tính, độ tuổi, thu nhập,
số năm làm việc hay bộ phận công tác tại nhà máy khác nhau sẽ cảm nhận giống
nhau về yếu tố này. Thực hiện kiểm định Independent T-Test, Kruskal Wallis,
Anova cho yếu tố máy móc thiết bị phân theo các tiêu thức được kết quả như sau:
Bảng 2.18: Kiểm định Independent T-Test (I), Kruskal Wallis (K) và
Anova (A) yếu tố máy móc thiết bị
Yếu tố đánh giá
Mức ý nghĩa của KĐ (sig) với α=95%
Giới
tính (I)
Tuổi
(K)
Số năm
LV (A)
Bộ phận
(A)
Thu
nhập (A)
Máy móc thiết bị hiện đại 0.000
*
0.037
*
0.021
*
0.325
ns
0.035
*
Máy móc thiết bị dễ sử dụng 0.004
*
0.737
ns
0.569
ns
0.496
ns
0.391
ns
Máy móc thiết bị ít hư hỏng, SD an toàn 0.014
*
0.858
ns
0.656
ns
0.286
ns
0.076
ns
(Nguồn: số liệu điều tra,ns: không có sự khác biệt, chấp nhận giả thiết HO , *: không
chấp nhận giả thiết HO)
Khi kiểm định giả thiết về sự phụ thuộc của đánh giá người lao động về yếu
tố máy móc thiết bị với các tiêu thức giới tính, độ tuổi, số năm làm việc, thu nhập
và bộ phận công tác thì hầu như kết quả kiểm định là thừa nhận giả thiết H0, sự khác
biệt trong đánh giá máy móc thiết bị giữa các nhóm lao động này không có ý nghĩa
thống kê. Chỉ riêng đối với yếu tố “máy móc thiết bị hiện đại” là có sự khác biệt
trong đánh giá của người lao động khi phân theo các nhóm tuổi, số năm làm việc và
thu nhập. Tuy nhiên, đối với các nhóm tuổi, vì các nhóm tuổi không đủ lớn (15
người) nên kết quả phân tích cần so sánh với kiểm định Kruskal Wallis. Thực hiện
kiểm định này cũng cho ta kết quả tương tự.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
2.2.3.3 Yếu tố lương, thưởng
Đối với mỗi người lao động thì thu nhập là một trong những yếu tố quan
trọng nhất để thúc đẩy họ làm việc. Thu nhập càng cao, đảm bảo cho chi tiêu của
người lao động và gia đình họ thì sẽ làm cho họ cố gắng nỗ lực hơn trong công việc.
Đồng thời sự công bằng, uy tín trong phân phối thu nhập cũng được người lao động
hết sức quan tâm. Hiện nay, mức lương bình quân của toàn bộ lao động tại nhà máy
là 3 triệu đồng/người/tháng, khi điều tra thì mức lương của bộ phận lao động trực
tiếp cũng khá thấp, dao động từ 1,5 – 5 triệu đồng tùy bộ phận, nhưng hầu hết là ở
mức thấp. Khi tìm hiểu đánh giá của bộ phận lao động trực tiếp tại nhà máy Sơn
Long đến yếu tố tiền lương thì kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.18: Đánh giá của người lao động về yếu tố lương, thưởng
Yếu tố lương, thưởng Mean -Trung bình
Giá trị
kiểm định
µ
Mức ý
nghĩa – Sig
(α=95%)
Tiền lương xứng đáng với nỗ lực làm việc 2.5370 3 0.000
Tiền lương đảm bảo cuộc sống 1.9861 2 0.834
Tiền lương được trả công bằng giữa các NV 2.9630 3 0.447
Tiền lương ngang bằng với các DN khác 3.0648 3 0.227
Trả lương đầy đủ và đúng hạn 3.6065 4 0.000
Chính sách lương thưởng minh bạch, rõ ràng 3.6528 4 0.000
(Nguồn: số liệu điều tra)
Trong các yếu tố về tiền lương, người lao động trực tiếp tại nhà máy hài lòng
nhất với “việc minh bạch hóa chế độ tiền lương” với mức trung bình bằng 3,6528
và việc “trả lương đầy đủ và đúng hạn” với mức trung bình bằng 3,6065, trên mức
bình thường. Việc trả lương ngang với mặt bằng chung của các doanh nghiệp cùng
ngành cũng như các doanh nghiệp khác tại địa phương và việc trả lương công bằng
giữa các nhân viên có mức trung bình gần bằng 3. Và kết quả của kiểm định One
sample Test cũng cho ta kết quả thừa nhận giả thiết H0: µ = 3. Yếu tố “tiền lương
xứng đáng với nỗ lực làm việc” có trung bình bằng 2,537, dưới mức bình thường.
Và thấp nhất là yếu tố “tiền lương đảm bảo cuộc sống” với trung bình xấp xỉ bằng
2, và kiểm định giá trị trung bình mẫu cũng thừa nhận kết quả này.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Bảng 2.19: Kiểm định Independent T-Test (I), Kruskal Wallis (K) và Anova
(A) yếu tố tiền lương, thưởng
Yếu tố đánh giá
Mức ý nghĩa của KĐ (sig) với α=95%
Giới
tính (I)
Tuổi
(K)
Số năm
LV (A)
Bộ phận
(A)
Thu
nhập (A)
Tiền lương xứng đáng với nỗ lực làm việc
0.163
ns
0.000
*
0.000
*
0.136
*
0.000
*
Tiền lương đảm bảo cuộc sống
0.254
ns
0.000
*
0.004
*
0.604
*
0.000
*
Tiền lương được trả công bằng giữa các NV
0.812
ns
0.000
*
0.009
*
0.809
*
0.002
*
Tiền lương ngang bằng với các DN khác
0.041
*
0.024
*
0.028
*
0.613
*
0.052
*
Trả lương đầy đủ và đúng hạn
0.459
ns
0.982
ns
0.341
*
0.166
*
0.460
*
Chính sách lương thưởng minh bạch, rõ ràng
0.123
ns
0.136
ns
0.002
*
0.004
*
0.102
*
(Nguồn: số liệu điều tra,ns: không có sự khác biệt - chấp nhận giả thiết HO, *: không
chấp nhận giả thiết HO)
Khi thực hiện kiểm định Independent T-Test, Kruskal Wallis và Anova kiểm
định giả thiết đánh giá về yếu tố tiền lương có phụ thuộc vào các tiêu thức phân
nhóm lao động ta thấy:
Các nhóm thu nhập, độ tuổi, bộ phận công tác và thâm niên công tác khác
nhau thì cảm nhận khác nhau về yếu tố tiền lương và sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê. Các nhóm thu nhập khác nhau thì cảm nhận khác nhau về yếu tố tiền
lương là điều dễ hiểu. thu nhập càng cao, họ càng hài lòng về mức lương của mình
và mức độ đồng ý các yếu tố “tiền lương đảm bảo cuộc sống”, tiền lương ngang
bằng với các doanh nghiệp khác, lương xứng đáng với nỗ lực làm việc càng cao.
Tương tự, độ tuổi càng lớn, thâm niên công tác càng lớn thì mức lương cũng tăng
lên. Vì thế mà cảm nhận của họ về yếu tố tiền lương cũng tăng lên. Bên cạnh đó bộ
phận sản xuất, bộ phận kho và bộ phận kĩ thuật có mức lương riêng. Thông thường
lương của bộ phận kĩ thuật, cơ khí cao hơn lương của công nhân sản xuất và bộ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
phận kho, vì vậy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_cac_nhan_to_anh_huong_den_dong_luc_lam_viec_cua_lao_dong_truc_tiep_tai_nha_may_che_bien_no.pdf