MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.v
MỤC LỤC .vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.2
2.1. Mục tiêu chung .2
2.2. Mục tiêu cụ thể .2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
4. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu.2
5. Cấu trúc luận văn.3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ
HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC .4
1.1. Lý thuyết về sự hài lòng với công việc .4
1.1.1. Khái niệm về sự hài lòng với công việc .4
1.1.2. Một số thuyết về nhu cầu của con người.5
1.1.3. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974).14
1.1.4. Các nguyên nhân dẫn đến sự hài lòng với công việc .17
1.1.5. So sánh đặc điểm của một số lý thuyết .17
1.2. Phương pháp và các giả thiết nghiên cứu.18
1.2.1. Cơ sở lý thuyết.18
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .19
1.3. Mô hình nghiên cứu của đề tài .21
1.3.1. Quá trình hình thành mô hình nghiên cứu của đề tài .21
1.3.2. Tiêu chí đánh giá trong các thang đo nhân tố.22
1.3.3. Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của
nhân viên tại TTCVCX Huế.22
1.4. Tổng quan về một số kết quả nghiên cứu trước đây .23
1.4.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .23
1.4.2. Các nghiên cứu trong nước.24
1.5. Tóm tắt chương 1.25
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI
LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRUNG TÂM CÔNG VIÊN
CÂY XANH HUẾ .26
2.1. Giới thiệu về Trung tâm Công viên Cây xanh Huế.26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.26
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ.28
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Công viên Cây xanh Huế .29
2.1.4. Tình hình lao động ở Trung tâm.30
2.1.5. Cơ sở vật chất của Trung tâm.33
2.1.6. Môi trường hoạt động.33
2.1.7. Một số chính sách của TTCVCX Huế đối với người lao động hiện nay .35
2.2. Kết cấu của số liệu điều tra bằng phương pháp phỏng vấn.42
2.2.1. Chọn mẫu điều tra .42
2.2.2. Kích thước mẫu .42
2.2.3. Cơ cấu mẫu điều tra.43
2.3. Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo.48
2.4. Kết quả phân tích nhân tố.52
2.5. Kiểm định mức độ hài lòng với công việc theo các đặc điểm của đối tượng điều tra .60
2.5.1. Mức độ hài lòng với công việc giữa nam và nữ.61
2.5.2. Mức độ hài lòng với công việc theo trình độ học vấn.61
2.5.3. Mức độ hài lòng với công việc theo nhóm chức danh hiện tại .63
2.5.4. Mức độ hài lòng với công việc theo nhóm thâm niên công tác .63
2.6. Phân tích hồi quy về nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng.64
2.6.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến.66
2.6.2. Kết quả phân tích hồi quy.68
2.6.3.Giải thích ý nghĩa của mô hình.70
2.7. Tóm tắt chương 2.80
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG
VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRUNG TÂM CÔNG VIÊN CÂY XANH HUẾ 81
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .81
3.2. Một số giải pháp nâng cao mức độ hài lòng với công việc.81
3.2.1. Cải cách các chính sách đãi ngộ.81
3.2.2. Tăng cường mối quan hệ giữa nhân viên và quản lý.83
3.2.3. Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc .84
3.2.4. Hoàn thiện công tác đào tạo .85
3.2.5. Một số giải pháp cụ thể khác.87
3.3. Tóm tắt chương 3.87
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89
1. Kết luận.89
2. Kiến nghị .90
2.1. Kiến nghị đối với UBND thành phố.90
2.2. Kiến nghị đối với Trung tâm .91
2.3. Kiến nghị đối với người lao động.92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.93
PHỤ LỤC .94
PHẢN BIỆN 1
PHẢN BIỆN 2
125 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng với công việc của nhân viên tại Trung tâm Công viên Cây xanh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiệp và bộ phận gián tiếp các phòng ban khối văn phòng Trung
tâm được trích 9% từ quỹ tiền lương sau khi đã trừ các khoản sau đây:
- Khoản phụ cấp trách nhiệm
- Khoản tiền lương do nghỉ phép năm.
- Khoản lương do hội họp
- Khoản tiền lương của bảo vệ chuyên trách tại các tổ.
* Tiền công trả trực tiếp cho người lao động từ công việc liên quan đến các
công trình nhận thêm do nhà nước giao hoặc hợp đồng với các ban khác được trả
75% cho bộ phận thực hiện từ nguồn công lao động nghiệm thu quyết toán công
trình, 20% được nộp vào quỹ công đoàn cơ sở, một phần của 5% để điều phối cho
cán bộ gián tiếp có tham gia và có trách nhiệm với công trình, phần còn lại là lãi của
doanh nghiệp.
* Đối tượng áp dụng: Cán bộ quản lý doanh nghiệp, người lao động đang
làm việc tại TTCVCX Huế có hợp đồng dài hạn (biên chế cũ trước đây chuyển
sang) hoặc hợp đồng lao động ngắn hạn.
Cách trả lương
* Quỹ tiền lương được trả trực tiếp cho người lao động áp dụng tại điều III,
tổng hợp bảng thanh toán lương trên cơ sở phiếu thanh toán lương sản phẩm của
từng người với số điểm đạt do hội đồng nghiệm thu chấm (tỷ lệ % đạt được đối với
từng công việc sau nghiệm thu), sau khi trừ đi quỹ lương nghỉ phép, hội họp, phụ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
39
cấp trách nhiệm, quỹ tiền lương của bảo vệ chuyên trách tại tổ trích 9% điều hoà
cho khối gián tiếp tại văn phòng Trung tâm.
* Việc trích nộp 5% BHXH do CBCNV tự đóng góp hàng tháng, 1% bảo
hiểm y tế vẫn thực hiện theo mức lương cấp bậc của từng người được quy định tại
nghị định 26-CP. Đoàn phí công đoàn 1% đóng theo tiền lương thực nhận của từng
người (Lương sản phẩm theo bảng lương hàng tháng)
* Lương cấp bậc (1.050.000đ x hệ số lương) chỉ ứng dụng trong trường hợp
thai sản, tai nạn, trả BHXH, tính mức tiền lương hưu.
* Nếu có công việc đột xuất ngoài kế hoạch mà phải ứng dụng cách trả lương
làm thêm ngoài giờ, làm đêm thì thực hiện theo quy định hiện hành (áp dụng thông
tư 23/1999/TT-BLĐTB&XH ngày 04/10/1999 về việc hướng dẫn chế độ giảm giờ
làm việc trong tuần đối với các doanh nghiệp nhà nước). Cách tính như sau:
Tiền làm
Thêm giờ =
Mức lương cơ bản bình quân x 1. 050.000
:
8 x số giờ làm
thêm x 1,5
hoặc 224
Lương cấp bậc để tính toán theo công thức trên lấy theo mức lương cấp bậc
bình quân của một nhóm người cùng tham gia lao động.
* Cán bộ gián tiếp kể cả cán bộ quản lý doanh nghiệp (giám đốc, PGĐ, KTT)
hưởng lương theo nghị định 26/CP và được điều hoà sản phẩm 9% như đã đề cập,
sau khi đã trừ các khoản: lương phép, hội họp, khoản phụ cấp trách nhiệm trong tổ,
quỹ tiền lương của bảo vệ chuyên trách tại tổ đội theo hệ số sau:
- Giám đốc : 1,6
- PGĐ + KTT: 1,4
- Trưởng phòng: 1,3
- Phó phòng: 1,2
- Các chuyên viên văn phòng (có bằng đại học): 1
- Các nhân viên văn phòng: 0,8
* Ghi chú: Ngoài các chức danh quản lý doanh nghiệp, bộ phận gián tiếp
được hưởng điều hoà sản phẩm gồm:
- Tổ chức hành chính, văn thư (không bao gồm bảo vệ tại văn phòng Trung tâm).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
40
- Phòng kế hoạch
- Phòng tài chính kế toán.
- Phòng kỹ thuật quản lý công viên.
Thời gian thanh toán
Từ ngày đầu tháng đến ngày 10 hàng tháng sau khi nghiệm thu công việc của
các tổ (đã có hợp đồng với từng tổ)
Tổ chức thực hiện
Hàng tháng các đơn vị trực thuộc Trung tâm, các tổ có trách nhiệm lập bảng
chấm công, lập báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo khối lượng công việc đã thực
hiện) gởi về phòng kế hoạch, phòng kế hoạch phối hợp với cán bộ liên quan tổ chức
rà xét, nghiệm thu để thanh toán đúng thời hạn.
Phòng kế toán tài chính xác định tổng quỹ lương phù hợp với kế hoạch tài
chính trong năm để tham mưu phân bổ quỹ lương phù hợp hàng tháng trên cơ sở kế
hoạch giao việc sát thực, hợp lý để phân tích kết quả kinh doanh, kết quả thực hiện
công việc của từng đội, tổ.
Phòng kế hoạch phòng kỹ thuật và kinh doanh và phòng tổ chức hành chính
có trách nhiệm xác định các báo cáo: báo cáo khối lượng công việc hoàn thành của
tổ có bản nghiệm thu được đánh giá chất lượng công việc được tổ thống nhất trước
khi trình giám đốc ký duyệt.
Trả các khoản công lao động khác ngoài lương:
a. Nguồn hình thành: Công lao động khác ngoài lương được hình thành từ
các công trình trồng cây cỏ nhận ngoài, công việc thiết kế sân vườn, chi phí giám
sát các công trình do TTCVCX Huế giám sát.
b. Cách chi trả
- Công lao động được nghiệm thu qua các công trình được trả 75% cho bộ
phận trực tiếp tham gia lao động tại các công trình đó, 20% còn lại nộp vào quỹ
công đoàn cơ sở của Trung tâm, CBCNV ở văn phòng Trung tâm có tham gia chỉ
đạo công trình có mức chi trả thấp hơn công nhân trực tiếp, khoản này chi từ nguồn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
41
một phần trong 5 % tiền công còn lại và quản lý công trình (nếu có) và một phần
trong chi phí chung (nếu có), phần còn lại là lãi của doanh nghiệp.
- Tiền thiết kế được chi trả như sau: 50% chi cho bộ phận thiết kế và lập dự
toán (bao gồm cả chi phí in ấn, bút chỉ); chi 30% cho cán bộ có trách nhiệm quản lý
chỉ đạo và cán bộ liên quan (cán bộ theo dỏi công trình có bảng chấm công và đề
nghị cụ thể); 20% nhập quỹ Công đoàn cơ sở.
- Công đoàn cơ sở có trách nhiệm theo dõi chi tiêu rõ ràng và thực hiện công
khai tài chính theo đúng quy định của Công đoàn cấp trên.
2.1.7.5. Các hình thức khen thưởng
Nguồn hình thành quỹ tiền thưởng và sử dụng quỹ tiền thưởng:
a. Nguồn hình thành quỹ tiền thưởng.
Quỹ tiền thưởng được trích từ lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp, thanh toán các khoản công nợ (nếu có) đồng thời được xác định theo
hiệu quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, quỹ khen
thưởng bằng 40% tổng quỹ khen thưởng và phúc lợi sau khi có số liệu duyệt quyết
toán của Hội đồng thành phố.
b. Sử dụng quỹ tiền thưởng.
- Quỹ tiền thưởng chỉ sử dụng vào mục đích khen thưởng, không lấy bất kỳ
nguồn nào khác để trả thưởng cho CBCNV.
- Các chế độ tiền thưởng: tiết kiệm vật tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, có
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, kết quả bình bầu xếp loại A, B, C sau một năm lao động
của hội đồng thi đua Tung tâm.
- Thưởng về tiết kiệm vật tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng kiến do
giám đốc phối hợp với ban chấp hành công đoàn cơ sở để quyết định mức khen
thưởng.
- Thưởng về thành tích sau 01 năm lao động căn cứ vào biên bản xếp loại của
hội đồng thi đua, cụ thể: loại A: hệ số 1,2, loại B: 1, loại C: 0,4, loại D:0
- Tiêu chuẩn xếp loại A, B, C, D do hội đồng thi đua hàng năm quyết định
theo hướng dẫn của cấp trên.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
- Hệ số 1 phụ thuộc vào lợi nhuận thực hiện sau năm tài chính qua số liệu
kiểm tra quyết toán của hội đồng thành phố.
2.2. Kết cấu của số liệu điều tra bằng phương pháp phỏng vấn
2.2.1. Chọn mẫu điều tra
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần đặt vấn đề của đề tài,
thiết kế chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi đã
được sử dụng và được xem là hợp lý để tiến hành nghiên cứu đề tài này. Lý do để
lựa chọn phương pháp chọn mẫu này vì người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời
bảng câu hỏi nghiên cứu cũng như ít tốn kém về thời gian và chi phí để thu thập
thông tin cần nghiên cứu.
Theo Cooper và Schindler (1998), lý do quan trọng khiến người ta sử dụng
phương pháp chọn mẫu phi xác suất là tính tiết kiệm về chi phí và thời gian. Về mặt
này thì phương pháp chọn mẫu phi xác suất vượt trội so với chọn mẫu xác suất.
Ngoài ra, hai tác giả cũng nhắc nhở rằng chọn mẫu xác suất không phải lúc nào
cũng đảm bảo tính chính xác và trong một số trường hợp chọn mẫu xác suất là
không thể thực hiện được. Tuy nhiên hai tác giả này cũng khẳng định nhược điểm
lớn nhất của phương pháp chọn mẫu phi xác suất là sự chủ quan thiên vị trong quá
trình chọn mẫu và sẽ làm méo mó biến dạng kết quả nghiên cứu. Giáo sư Tiến sĩ
Nguyễn Thị Cành (2007) cho rằng chọn mẫu phi xác suất là dễ phác thảo và thực
hiện nhưng nó có thể cho kết quả sai lệch bất chấp sự phán đoán của chúng ta, do
ngẫu nhiên nên có thể chúng không đại diện cho tổng thể.
Vì đây là nghiên cứu khám phá cùng với phân tích như trên, phương pháp
chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện là phù hợp nhất. Các bảng
câu hỏi nghiên cứu sẽ được gửi trực tiếp cho nhân viên tại TTCVCX Huế.
2.2.2. Kích thước mẫu
Kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào việc ta muốn gì từ những dữ liệu thu thập
được và mối quan hệ ta muốn thiết lập là gì (Kumar, 2005). Vấn đề nghiên cứu càng
đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn. Một nguyên tắc chung khác nữa là
mẫu càng lớn thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao. Tuy nhiên trên
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
thực tế thì việc lựa chọn kích thước mẫu còn phụ thuộc vào một yếu tố hết sức quan
trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu đó có thể có được.
Đối với đề tài này, do các giới hạn về tài chính và thời gian, kích thước mẫu
sẽ được xác định ở mức tối thiểu cần thiết nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của
cuộc nghiên cứu.
Việc xác định kích thước mẫu bao nhiêu là phù hợp vẫn còn nhiều tranh cãi
với nhiều quan điểm khác nhau. MacCallum và đồng tác giả (1999) đã tóm tắt các
quan điểm của các nhà nghiên cứu trước đó về con số tuyệt đối mẫu tối thiểu cần thiết
cho phân tích nhân tố. Trong đó, Gorsuch (1983) và Kline (1979) đề nghị con số đó
là 100 còn Guilford (1954) cho rằng con số đó là 200. Comrey và Lee (1992) thì
không đưa ra một con số cố định mà đưa ra các con số khác nhau với các nhận định
tương ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vời.
Một số nhà nghiên cứu khác không đưa ra con số cụ thể về số mẫu cần thiết
mà đưa ra tỉ lệ giữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ước lượng. Đối với phân tích
nhân tố, kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng biến được đưa trong phân tích
nhân tố. Gorsuch (1983, được trích bởi MacClallum và đồng tác giả 1999) cho rằng số
lượng mẫu cần gấp 5 lần so với số lượng biến. Trong khi Hoàng Trọng & Chu Nguyễn
Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5. Trong đề tài này có tất cả 27 tham số
(biến quan sát) cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 27 x
5 = 135.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi dự kiến điều tra 150 mẫu.
2.2.3. Cơ cấu mẫu điều tra
Số mẫu phát ra 170 mẫu, số mẫu thu về là 170 mẫu đạt 100%. Sau khi xem
xét chúng tôi đã loại bỏ 20 mẫu do trả lời tuỳ tiện, 150 mẫu còn lại được đưa vào xử
lý và tiến hành phân tích.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Bảng 2.2: Cơ cấu mẫu điều tra
Cơ cấu mẫu Số mẫu Tỷ lệ (%)
Theo giới tính 150 100
- Nam 100 66.67
- Nữ 50 33,33
Theo trình độ học vấn 150 100
- Trên đại học 2 1,33
- Đại học 21 14
- Trung cấp & cao đẳng 5 3,33
- Lao động phổ thông 122 81,34
Theo chức danh 150 100
- Kỹ sư 23 15,3
- Công nhân 127 84,7
Theo thâm niên công tác 150 100
- Dưới 5 năm 16 10,67
- 5 năm đến dưới 15 năm 65 43,33
- 15 năm đến dưới 25 năm 47 31,33
- 25 năm trở lên 22 14,67
(Nguồn: số liệu tác giả điều tra từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2014 và xử lý bằng SPSS)
- Phân theo giới tính:
Qua bảng trên ta thấy có 50 nữ và 100 nam trả lời phỏng vấn, số lao động nữ
tham gia trả chiếm 33,33% và nam là 66,67%. Về giới tính có sự chênh lệch lớn
nhưng phản ánh đúng thực tế của Trung tâm. Do tính chất và yêu cầu công việc của
ngành Công viên Cây xanh nên Trung tâm chỉ ưu tiên tuyển dụng lao động nam.
- Phân theo trình độ học vấn
Về trình độ học vấn, do tính chất công việc nên Trung tâm ít quan tâm đến
trình độ học vấn của nhân viên. Chính vì vậy, trình độ học vấn của những người lao
động trực tiếp chủ yếu tập trung vào nhóm lao động phổ thông, chiếm 122 người
(81,34%) và nhóm có trình độ đại học gồm 21 người (14%).
- Phân theo chức danh
Về chức danh, tùy thuộc vào trình độ học vấn của nhân viên mà Trung tâm
phân chức danh. Những ai có bằng đại học hoặc trên đại học thì được gọi là kỹ sư,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
còn lại là công nhân. Nhìn vào bảng trên ta thấy kỹ sư có 23 người chiếm 15,3%,
còn công nhân có 127 người chiếm 84,7%.
- Phân theo thâm niên công tác
Số CBCNV tham gia phỏng vấn theo thâm niên công tác cũng phản ánh
đúng tình hình lao động của Trung tâm. Vì TTCVCX Huế là đơn vị hành chính sự
nghiệp thuộc UBND Thành phố nên có tính ổn định. Do đó, một khi ai xin được
vào làm ở Trung tâm đều làm lâu dài hết.
Ngoài ra, chúng tôi đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng
với công việc của nhân viên tại TTCVCX Huế bao gồm 27 tiêu chí đánh giá (biến
quan sát) thể hiện ở bảng 2.3 và bảng 2.4.
Trong tất cả các câu hỏi phản ánh thái độ của đối tượng khảo sát đối với từng
khía cạnh chi tiết cũng như sáu nhân tố của sự hài lòng với công việc đều có những
người trả lời không đồng ý và trả lời hoàn toàn đồng ý tương ứng với việc không
hài lòng và hoàn toàn hài lòng đối với từng khía cạnh, nhân tố đó. Sự hài lòng với
công việc theo các nhân tố dao động từ 3,291 đến 3,631 điểm được hiểu là đánh giá
chung thì mẫu nghiên cứu có sự hài lòng với công việc hiện tại nhưng mức độ hài
lòng là không cao (với thang đo Likert 5 mức độ thì điểm 3.00 là điểm trung bình).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Bảng 2.3: Giá trị trung bình các biến quan sát trên mẫu điều tra
Biến quan sát Số lượngmẫu
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Giá trị
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Chính sách đãi ngộ ở Trung tâm là minh bạch và rõ ràng 150 2 5 3,43 0,689
Nhân viên hiểu được các chính sách đãi ngộ của Trung tâm. 150 2 5 3,31 0,685
Nhân viên hài lòng với các khoản đãi ngộ mà nhân viên nhận được. 150 2 5 3,36 0,668
Những phúc lợi nhân viên nhận được không thua kém gì ở các nơi khác 150 2 5 3,34 0,758
Nhân viên được trả lương tương xứng với công việc của mình. 150 2 5 3,31 0,667
Tại Trung tâm việc nâng lương, thăng tiến của CBCNV được thực hiện một cách
công bằng và minh bạch.
150 2 5 3,25 0,707
Việc đối xử công bằng ở Trung tâm đã góp phần làm giảm các mâu thuẫn nội bộ. 150 2 5 3,35 0,695
Nhà quản lý quan tâm tích cực đến sự phát triển và thăng tiến nghề nghiệp của
nhân viên.
150 2 5 3,33 0,880
Người quản lý luôn đối xử với nhân viên một cách tôn trọng. 150 2 5 3,36 0,830
Người quản lý luôn lắng nghe những ý kiến của nhân viên. 150 2 5 3,57 0,754
Mối quan hệ giữa nhân viên và người quản lý là rất thân thiện. 150 2 5 3,58 0,780
Nhân viên ở Trung tâm có đủ các điều kiện cần thiết để thực hiện công việc của
mình.
150 2 5 3,47 0,825
Nơi nhân viên làm việc đảm bảo an toàn. 150 2 5 3,20 0,733
Môi trường làm việc đã tạo cho nhân viên sự thăng bằng giữa công việc và đời
sống cá nhân.
150 2 5 3,27 0,642
Nhân viên có cơ hội sữa chữa và học được nhiều điều từ những sai lầm của
mình.
150 2 5 3,17 0,772
Người quản lý luôn bố trí đúng người đúng việc. 150 2 5 3,35 0,695
Trung tâm luôn chú trọng đến công tác đào tạo, nâng cao năng lực mọi mặt cho 150 2 5 3,21 0,808
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS. Thang điểm Likert: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý)
CBCNV.
Nhân viên được tham dự các khoá đào tạo cần thiết cho công việc của mình. 150 2 5 3,39 0,835
Nhờ công tác đào tạo mà hiệu quả làm việc của nhân viên được nâng cao. 150 2 5 3,55 0,824
Nhân viên có thể đưa ra ý kiến trái ngược mà không sợ bị trù dập. 150 2 5 3,33 0,825
Nhân viên có thể thoải mái bày tỏ quan điểm cá nhân tại nơi làm việc. 150 2 5 3,46 0,729
Nhân viên làm việc để được thể hiện và phát triển năng lực, tài năng của mỗi
người.
150 2 5 3,31 0,828
Nhân viên thực sự thoả mãn giữa công việc và gia đình. 150 2 5 3,49 0,766
Ở Trung tâm đồng nghiệp quan tâm và thân thiện với nhau. 150 2 5 3,12 0,802
Tại nơi làm việc, nhân viên có những đồng nghiệp đầy kinh nghiệm chỉ dẫn và
giúp đỡ.
150 2 5 3,61 0,644
Nhịp điệu làm việc cho phép nhân viên thực hiện một công việc tốt. 150 2 5 3,67 0,680
Nhân viên luôn hoàn thành tốt công việc của mình. 150 2 5 3,61 0,749
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Bảng 2.4: Giá trị trung bình các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS. Thang điểm Likert:
1- Hoàn toàn không đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý)
2.3. Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo
Như đã trình bày ở chương cơ sở lý thuyết, sáu nhân tố đã được đưa vào
nghiên cứu về sự hài lòng với công việc là sự hài lòng đối với các chính sách đãi
ngộ, mối quan hệ giữa nhân viên với quản lý, môi trường và điều kiện làm việc,
công tác đào tạo, sự tự thể hiện bản thân của nhân viên, tính chất và mức độ hoàn
thành công việc. Tuy nhiên, các khía cạnh cụ thể (các chỉ số) đánh giá sự hài lòng
từng nhân tố được thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu thì lại được lấy từ định nghĩa
của từng nhân tố và tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây về sự hài lòng với công
việc. Do đó, việc kiểm định độ tin cậy của các thang đo này đối với các nhân tố mà
chúng cấu thành là hết sức cần thiết.
Độ tin cậy của thang đo (các biến) được kiểm định thông qua hai công cụ là
hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố. Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng
trước nhằm loại các biến không phù hợp. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc (2005) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,8 đến
gần 1 thì thang đo lường là tốt từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Đối với nghiên
cứu này, nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo chỉ những nhân tố nào có
Cronbach’s alpha lớn hơn 0,5 thì mới được xem là thang đo có độ tin cậy và được
Nhân tố
Số
lượng
mẫu
Giá trị
nhỏ
nhất
Giá trị
lớn
nhất
Giá trị
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Các chính sách đãi ngộ 150 2 4,86 3,336 0,604
Mối quan hệ giữa nhân viên với quản lý 150 2 5 3,462 0,699
Môi trường và điều kiện làm việc 150 1,80 4,40 3,291 0,557
Công tác đào tạo. 150 2 5 3,387 0,709
Sự tự thể hiện bản thân của nhân viên 150 2 4,80 3,343 0,561
Tính chất và mức độ hoàn thành công việc 150 2,33 4,67 3,631 0,490
ẠI
HO
̣C K
INH
TÊ
́ HU
Ế
49
giữ lại. Ngoài ra, mối quan hệ tương quan biến tổng cũng được xem xét, chỉ những
biến nào có hế số lớn hơn 0,3 mới được giữ lại.
Công thức của hệ số Cronbach’ Alpha là α = Np/[1 + p(N-1)]
Trong đó p là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi. Ký tự Hy Lạp p
tượng trưng cho tương quan trung bình giữa tất cả các cặp mục hỏi được kiểm tra.
Chúng ta sẽ lần lượt xem xét hệ số Cronbach’s alpha của thang đo từng nhân tố của
sự hài lòng với công việc với hệ số alpha đối với sự hài lòng với công việc chung
được thể hiện ở bảng 2.5.
Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach's Alpha như sau:
Thành phần nhân tố các chính sách đãi ngộ có hệ số Cronbach's Alpha =
0,945. Các hệ số tương quan giữa biến và tổng của các biến đo lường thành phần
này đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng
trong phân tích EFA tiếp theo.
Thành phần nhân tố mối quan hệ giữa nhân viên với quản lý có hệ số
Cronbach's Alpha = 0,884. Các hệ số tương quan giữa biến và tổng của các biến đo
lường thành phần này đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này
đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thành phần nhân tố môi trường và điều kiện làm việc có hệ số Cronbach's
Alpha = 0,814. Các hệ số tương quan giữa biến và tổng của các biến đo lường thành
phần này đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử
dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thành phần nhân tố công tác đào tạo có hệ số Cronbach's Alpha = 0,828. Các
hệ số tương quan giữa biến và tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn
hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân
tích EFA tiếp theo.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo
Biến quan sát
Hệ số tương
quan giữa
biến và tổng
Hệ số
Cronbach’s
Alpha
Hệ số
Cronbach’s
Alpha
Các chính sách đãi ngộ
Chính sách đãi ngộ ở Trung tâm là minh bạch và rõ ràng. 0,772 0,941
Cronbach's
Alpha = 0,945
Số mục hỏi = 7
Nhân viên hiểu được các chính sách đãi ngộ của Trung tâm. 0,891 0,930
Nhân viên hài lòng với các khoản đãi ngộ mà nhân viên nhận được. 0,814 0,937
Những phúc lợi nhân viên nhận được không thua kém gì ở các nơi khác 0,856 0,933
Nhân viên được trả lương tương xứng với công việc của mình. 0,611 0,953
Tại Trung tâm việc nâng lương, thăng tiến của CBCNV được thực hiện một
cách công bằng và minh bạch. 0,918 0,928
Việc đối xử công bằng ở Trung tâm đã góp phần làm giảm các mâu thuẫn
nội bộ. 0,862 0,933
Mối quan hệ giữa nhân viên với quản lý
Nhà quản lý quan tâm tích cực đến sự phát triển và thăng tiến nghề nghiệp
của nhân viên. 0,771 0,842 Cronbach's
Alpha = 0,884
Số mục hỏi = 4
Người quản lý luôn đối xử với nhân viên một cách tôn trọng. 0,786 0,835
Người quản lý luôn lắng nghe những ý kiến của nhân viên. 0,772 0,843
Mối quan hệ giữa nhân viên và người quản lý là rất thân thiện. 0,668 0,879
Môi trường và điều kiện làm việc
Nhân viên ở Trung tâm có đủ các điều kiện cần thiết để thực hiện công việc
của mình. 0,561 0,794
Cronbach's
Alpha = 0,814ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Nơi nhân viên làm việc đảm bảo an toàn. 0,561 0,790
Số mục hỏi = 5Môi trường làm việc đã tạo cho nhân viên sự thăng bằng giữa công việc và
đời sống cá nhân. 0,572 0,788
Nhân viên có cơ hội sữa chữa và học được nhiều điều từ những sai lầm của
mình. 0,672 0,756
Người quản lý luôn bố trí đúng người đúng việc. 0,669 0,759
Công tác đào tạo.
Trung tâm luôn chú trọng đến công tác đào tạo, nâng cao năng lực mọi mặt
cho CBCNV. 0,779 0,668
Cronbach's
Alpha = 0,828
Số mục hỏi =3
Nhân viên được tham dự các khoá đào tạo cần thiết cho công việc của mình. 0,788 0,655
Nhờ công tác đào tạo mà hiệu quả làm việc của nhân viên được nâng cao. 0,513 0,925
Sự tự thể hiện bản thân của nhân viên
Nhân viên có thể đưa ra ý kiến trái ngược mà không sợ bị trù dập. 0,454 0,732
Cronbach's
Alpha =0,752
Số mục hỏi = 5
Nhân viên có thể thoải mái bày tỏ quan điểm cá nhân tại nơi làm việc. 0,412 0,743
Nhân viên làm việc để được thể hiện và phát triển năng lực, tài năng của mỗi
người. 0,610 0,672
Nhân viên thực sự thoả mãn giữa công việc và gia đình. 0,655 0,659
Ở Trung tâm đồng nghiệp quan tâm và thân thiện với nhau. 0,471 0,725
Tính chất và mức độ hoàn thành công việc
Tại nơi làm việc, nhân viên có những đồng nghiệp đầy kinh nghiệm chỉ dẫn
và giúp đỡ. 0,378 0,511
Cronbach's
Alpha = 0,592
Số mục hỏi =3
Nhịp điệu làm việc cho phép nhân viên thực hiện một công việc tốt. 0,330 0,582
Nhân viên luôn hoàn thành tốt công việc của mình. 0,327 0,516
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS. Thang điểm Likert: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Thành phần nhân tố sự tự thể hiện bản thân của nhân viên có hệ số Cronbach's
Alpha = 0,752. Các hệ số tương quan giữa biến và tổng của các biến đo lường thành
phần này đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử
dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thành phần nhân tố tính chất và mức độ hoàn thành công việc có hệ số
Cronbach's Alpha = 0,592. Các hệ số tương quan giữa biến và tổng của các biến đo
lường thành phần này đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này
đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Sau phân tích độ tin cậy Cronbach’s sẽ là phân tích nhân tố. Theo Hairetal.
(1998, được trích bởi Garson, n.d) thì hệ số tải nhân tố trên 0,6 được xem là cao và
dưới 0,4 là thấp. Đối với nghiên cứu này những biến nào có hệ số tải nhân tố nhỏ
hơn 0,5 sẽ bị loại để đảm bảo tính hoàn chỉnh (validity) của thang đo. Phương pháp
trích (extraction method) được sử dụng là phân tích nhân tố chính (principal
component analysis) và phương pháp quay quanh trục tọa độ (orthogonal rotation
method) là Varimax with Kaiser Normalization (chuẩn Kaiser).
2.4. Kết quả phân tích nhân tố
Phân tích nhân tố thường được dùng trong quá trình xây dựng thang đo
lường các khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, kiểm tra tính đơn khía
cạnh của thang đo lường (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Như
vậy, phân tích nhân tố vừa giúp ta rút gọn tập hợp nhiều biến thành một số biến
tương đối ít đồng thời kiểm tra độ kết dính hay độ tin cậy của các biến trong cùng
một thang đo.
Trong đề tài nghiên cứu này, phân tích nhân tố sẽ giúp ta xem xét khả năng
rút gọn số lượng 27 biến quan sát xuống còn sáu nhân tố (biến) dùng để đo lường sự
hài lòng với công việc. Nó cũng giúp ta kiểm định lại lần nữa các chỉ số đánh giá
(biến) trong từng nhân tố có thực sự đáng tin cậy và có độ kết dính như chúng đã
thể hiện ở phần xác định hệ số Cronbach’s alpha hay không? Tương tự nó cũng giúp
ta kiểm tra xem sáu nhân tố mà chúng ta đã xây dựng ban đầu có thực sự đo lường
cùng khái niệm ‘sự hài lòng với công việc’ và có độ kết dính cao hay không.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Bảng 2.6: KMO and Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,827
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_cac_nhan_to_anh_huong_den_muc_do_hai_long_voi_cong_viec_cua_nhan_vien_tai_trung_tam_cong_v.pdf