Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu cho vay nhiều đối tượng khách
hàng khác nhau: nông nghiệp, thương mại dịch vụ, công nghiệp-tiểu thủ công
nghiệp.để tìm hiểu khách hàng sử dụng đồng vốn vay từ khi bắt đầu đầu tư cho
đến khi thu hoach đạt hiệu quả như thế nào. Ta có thể tìm hiểu về khách hàng là
người sản xuất nông nghiệp thông qua phương án sản xuất lưu tại phòng kinh
doanh như sau
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4
Khả năng thu nợ TXBL (%) 97 98 97 1 (1)
DSCV Vĩnh Lợi
Doanh số thu nợ Vĩnh Lợi
37.982
36.795
53.189
52.708
69.861
69.518
15.207
15.913
16.672
16.810
Khả năng thu nợ Vĩnh Lợi (%) 97 99 99,5 2 0,5
DSCV Hoà Bình
Doanh số thu nợ Hoà Bình
128.099
123.817
158.512
156.857
220.526
213.566
30.413
33.040
62.014
56.709
Khả năng thu nợ Hoà Bình (%) 97 99 97 2 (2)
DSCV Gía Rai
Doanh số thu nợ Giá Rai
152.782
146.371
189.861
187.329
213.011
209.751
37.079
40.958
23.150
22.422
Khả năng thu nợ Giá Rai (%) 96 99 98 3 (1)
DSCV Đông Hải
Doanh số thu nợ Đông Hải
53.490
51.198
71.901
68.743
84.171
81.758
18.411
17.545
12.270
13.015
Khả năng thu nợ Đông Hải (%) 96 96 97 0 1
DSCV Phước Long
Doanh số thu nợ Phước Long
53.456
51.326
53.252
50.676
75.994
72.437
(204)
(650)
22.742
21.761
Khả năng thu nợ Phƣớc Long(%) 96 95 95 (1) 0
DSCV Hồng Dân
Doanh số thu nợ Hồng Dân
37.170
35.495
35.390
35.032
42.774
42.867
(1.780)
(463)
7.384
7.835
Khả năng thu nợ Hồng Dân (%) 95 99 100 4 1
Tổng DSCV
Tổng Doanh số thu nợ
892.146
862.117
1.042.367
1.020.744
1.257.830
1.224.068
150.221
158.627
215.463
203.324
Khả năng thu nợ (%) 97 98 97 1 (1)
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 32
Nhìn chung, khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng qua các năm đều rất
cao nhưng cũng có sự tăng giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2005 tổng doanh số
thu nợ đạt 1.020.744 triệu đồng trong khi doanh số cho vay là 1.042.367 triệu
đồng đạt 98% khả năng thu nợ tăng 1% so với năm 2004. Trong đó, doanh số thu
nợ ở Thị xã Bạc Liêu là 534.171 triệu đồng đạt 97% khả năng thu nợ tăng 1% và
cững tăng ở các huyện khác như: Vĩnh Lợi 2%, Hoà Bình 2%, Giá Rai 3%,
Hồng Dân 4%, chỉ riêng Huyện Giá Rai không tăng và huyện Phước Long Giảm
1% so với năm 2004.
Năm 2006, Doanh số thu nợ là 1.224.068 triệu đồng tăng 203.324 triệu
đồng nhưng tốc độ tăng của doanh số thu nợ không bằng tốc độ tăng của doanh
số cho vay nên dẫn đến khả năng thu nợ giảm 1% so với năm 2005. Trong đó khả
năng thu nợ của các huyện đều có tăng, giảm nhưng không đáng kể.
b) Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Nhìn chung, khả năng thu nợ tại Ngân hàng rất cao và có sự tăng giảm
qua các năm. Cụ thể, năm 2005 khả năng thu hồi nợ đạt 98% tăng 1% so với năm
2004. Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn là 921.853 triệu đồng trong khi doanh
số cho vay 936.161 triệu đồng đạt 98% khả năng thu nợ tăng 1% so với năm
2004, doanh số thu nợ trung dài hạn là 98.891 triệu đồng trong khi doanh số cho
Thời hạn Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
DSCV ngắn hạn
Doanh số thu nợ ngắn hạn
800.620
773.887
936.161
921.853
1.133.546
1.104.554
135.541
147.966
197.385
182.701
Khả năng thu nợ ngắn hạn (%) 97 98 97 1 (1)
DSCV trung dài hạn
Doanh số thu nợ trung dài hạn
91.526
88.230
106.206
98.891
124.248
119.514
14.680
10.661
18.078
20.623
Khả năng thu nợ TDH (%) 96 93 96 (3) 3
Tổng DSCV
Tổng doanh số thu nợ
892.146
862.117
1.042.367
1.020.744
1.257.830
1.224.068
150.221
158.627
215.463
203.324
Khả năng thu nợ (%) 97 98 97 1 (1)
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 33
vay trung dài hạn 106.206 triệu đồng đạt 93% khả năng thu nợ giảm 3% so với
năm 2004.
Năm 2006, doanh số thu nợ là 1.224.068 triệu đồng trong khi doanh số
cho vay 1.257.830 triệu đồng đạt 97% khả năng thu nợ giảm 1% so với 2005.
Trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn 1.104.554 triệu đồng trong khi doanh số cho
vay ngắn hạn 1.133.546 triệu đồng đạt 97% khả năng thu nợ giảm 1% so với năm
2005, doanh số thu nợ trung dài hạn 119.514 triệu đồng trong khi doanh số cho
vay 124.248 triệu đồng đạt 96% khả năng thu nợ tăng 3% so với năm 2005.
c) Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh
Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khả năng thu nợ tại Ngân hàng có sự
tăng giảm qua 3 năm. Sự biến động này thể hiện qua mức độ biến động của các
ngành nghề sau:
Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Năm 2005, doanh số thu nợ đối với ngành này 157.839 triệu đồng
trong khi doanh số cho vay 156.689 triệu đồng đạt 101% khả năng thu nợ tăng
3% so với 2004. Năm 2006, khả năng thu nợ lại tiếp tục tăng 9% so với 2005.
Ngành Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
DSCV CN-TTCN
Doanh số thu nợ CN-TTCN
179.989
176.331
156.689
157.839
115.919
127.671
(23.300)
(18.492)
(40.770)
(30.168)
Khả năng thu nợ CN-TTCN(%) 98 101 110 3 9
DSCV TMDV
Doanh số thu nợ TMDV
450.455
437.638
620.832
592.899
881.959
834.304
170.377
155.261
261.127
241.405
Khả năng thu nợ TMDV (%) 97 96 95 (1) (1)
DSCV NLN
Doanh số thu nợ NLN
51.252
49.327
64.638
66.413
59.765
60.923
13.386
17.086
(4.873)
(5.490)
Khả năng thu nợ NLN (%) 96 103 102 7 (1)
DSCV TS
Doanh số thu nợ TS
189.578
178.601
149.176
163.109
132.490
139.754
(40.402)
(15.492)
(16.686)
(23.355)
Khả năng thu nợ TS (%) 94 109 105 15 (4)
DSCV khác
Doanh số thu nợ khác
20.872
20.220
51.032
40.484
67.697
61.416
30.160
20.264
16.665
20.932
Khả năng thu nợ khác (%) 97 79 91 (18) 12
Tổng DSCV
Tổng doanh số thu nợ
892.146
862.117
1.042.367
1.020.744
1.257.830
1.224.068
150.221
158.627
215.463
203.324
Khả năng thu nợ (%) 97 98 97 1 (1)
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 34
Thương mại dịch vụ
Đây là lĩnh vực mà Ngân hàng đầu tư vốn nhiều nhất trong tổng doanh
số cho vay và có tổng doanh số cho vay tăng đều qua các năm nhưng tốc độ tăng
của doanh số cho vay lại cao hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ nên dẫn khả
năng thu nợ giảm theo từng năm. Cụ thể, năm 2005 doanh số thu nợ là 592.899
triệu đồng trong khi doanh số cho vay 620.832 triệu đồng đạt 96% khả năng thu
nợ giảm 1% so với năm 2004. Năm 2006, lại giảm 1% so với năm 2005.
Nông lâm nghiệp
Năm 2005, doanh số thu nợ ngành này đạt 66.413 triêu đồng đạt 103%
khả năng thu nợ tăng 7% so với 2004. Năm 2006, doanh số thu nợ và doanh số
cho vay đều giảm nên dẫn đến khả năng thu nợ cũng giảm nhưng không đáng kể
1% so với năm 2005.
Thủy sản
Năm 2005, doanh số thu nợ và doanh số cho vay của ngành này đều
giảm nhưng tốc tộ giảm của doanh số thu nợ không bằng doanh số cho vay nên
làm cho khả năng thu nợ tăng 15% so với năm 2004. Năm 2006, doanh số thu nợ
đạt 139.754 triệu đồng trong khi doanh số cho vay là 132.490 triệu đồng đạt
105% khả năng thu nơ giảm 4% so với năm 2005.
Ngoài ra khả năng thu nợ ở lĩnh vực khác cũng có sự biến động qua
các năm. Năm 2005 khả năng thu nợ giảm 18% so với năm 2004 nhưng sang
năm 2006 lại tăng 12% so với năm 2005.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 35
d) Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Qua bảng số liệu ta thấy khả năng thu hồi nợ theo các loại hình doanh
nghiệp qua các năm đều có sự biến động nhất là đối với doanh nghiệp Nhà nước.
Năm 2005, doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp Nhà nước là 84.779 triệu đồng
và doanh số cho vay 49.434 triệu đồng đạt 171% khả năng thu nợ tăng 73 % so
với năm 2004, sang năm 2006 Ngân hàng không mở rộng cho vay nhưng vẫn thu
được số nợ của năm trước là 9.847 triệu đồng. Đối với cá nhân và hộ gia đình,
năm 2005 doanh số thu nợ đạt 310.619 triệu đồng đạt 91% khả năng thu nợ giảm
3,8% so với năm 2004, đến năm 2006 tình hình có cải thiện hơn cụ thể đạt 96%
khả năng thu nợ tăng 7,5% so với năm 2005. Ngoài ra, đối với các lĩnh vực khác
cũng có sự biến động nhưng không đáng kể. Năm 2005, doanh số thu nợ là
157.158 triệu đồng trong khi doanh số cho vay là 171.061 triệu đạt 92% khả năng
thu nợ giảm 5% so với năm 2004, nhưng sang năm 2006 tăng 4% so với năm
2005 về khả năng thu nợ.
Thành phần kinh tế Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
DSCV DNNN
Doanh số thu nợ DNNN
155.714
152.096
49.434
84.779
-
9.874
(106.280)
(67.317)
(49.434)
(74.905)
Khả năng thu nợ DNNN (%) 98 171 - 73 -
DSCV CTTNHH, CP
Doanh số thu nợ CTTNHH-CP
187.549
182.533
258.152
250.790
419.313
398.072
70.603
68.257
160.979
147.282
Khả năng thu nợ CTTNHH-CP(%) 97 97 95 0 (2)
DSCV DNTN
Doanh số thu nợ DNTN
184.641
181.125
221.325
217.398
259.621
251.311
36.684
37.273
38.296
33.913
Khả năng thu nợ DNTN (%) 97 98 97 1 (1)
DSCV CN-HGĐ
Doanh số thu nợ CN-HGĐ
226.839
214.357
342.395
310.619
366.075
359.561
115.556
96.262
23.680
48.942
Khả năng thu nợ CN-HGĐ (%) 95 91 98 (4) 7
DSCV khác
Doanh số thu nợ khác
137.403
133.006
171.061
157.158
213.003
205.250
33.658
24.152
41.942
48.092
Khả năng thu nợ khác (%) 97 92 96 (5) 4
Tổng DSCV
Tổng doanh số thu nợ
892.146
862.117
1.042.367
1.020.744
1.257.830
1.224.068
150.221
158.627
215.463
203.324
Khả năng thu nợ (%) 97 98 97 1 (1)
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 36
3.2.2.4 Tình hình dư nợ
a) Dư nợ theo địa bàn
Bảng 12: DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN
ĐVT: Triệu đồng
Địa bàn
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TXBL
Vĩnh Lợi
Hòa Bình
Giá Rai
Đông Hải
Phước Long
Hồng Dân
150.654
14.848
53.526
80.126
28.653
26.624
20.934
40,0
4,0
14,3
21,4
7,5
7,0
5,8
161.517
15.329
55.181
82.658
31.811
29.200
21.292
40,7
3,9
14,0
20,8
8,0
7,3
5,3
178.839
15.672
62.141
85.918
34.224
32.757
21.199
41,5
3,6
14,4
20,0
8,0
7,6
4,9
10.863
481
1.655
2.532
3.158
2.576
358
7,2
3,2
3,0
3,2
11,0
9,7
1,7
17.322
343
6.960
3.260
2.413
3.557
(93)
10,7
2,2
12,6
4,0
7,6
12,2
(0,4)
Tổng cộng 375.365 100 396.988 100 430.750 100 21.623 5,8 33.762 8,5
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Qua bảng số liệu trên nhận thấy dư nợ theo từng địa bàn qua các năm
đều tăng. Cụ thể, năm 2005 dư nợ cho vay đạt 396.988 triệu đồng tăng 21.623
triệu đồng tức 5,8% so với năm 2004. Trong đó, Thị xã Bạc Liêu chiếm tỷ trọng
cao nhất 40% tổng dư nợ so với các huyện khác, dư nợ đạt 161.517 triệu đồng
tăng 10.863 triệu đồng tức 7,2% so với 2004. Dư nợ cũng chiếm tỷ trọng cao ở
huyện Giá Rai với 20,8% tổng dư nợ, dư nợ là 82.658 triệu đồng tăng 2.532 triệu
đồng tức 3,2% so với năm 2004. Ngoài ra dư nợ ở các địa bàn khác đều tăng
huyện Vĩnh Lợi tăng 481 triệu đồng (3,2), Hoà Bình 1.655 triệu đồng (3,0%),
Đông Hải 3.158 triệu đồng (11,0%), Phước Long 2.576 triêu đồng (9,7%), Hồng
Dân 358 triệu đồng (1,7%).
Năm 2006, Dư nợ đạt 430.750 triệu đồng tăng 33.762 triệu đồng tương
đương 8,5% so với 2005 và tập trung ở Thị xã Bạc Liệu và Huyện Giá Rai. Dư
nợ ở Thị xã Bạc Liêu là 178.389 triệu đồng chiếm 41,5% tổng dư nợ tăng 17.322
triệu đồng so với năm 2005. Dư nợ ở huyện Giá Rai là 85.918 triệu đồng chiếm
20% tổng dư nợ tăng 3.260 triệu đồng so với 2005. Bên cạnh đó dư nợ ở các địa
bàn khác đều tăng chỉ riêng huyện Hồng Dân giảm nhưng không đáng kể.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 37
b) Dư nợ theo thời hạn tín dụng
Bảng 13: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
Thời hạn
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn
Trung DH
334.165
41.200
89,0
11,0
348.473
48.515
87,8
12,2
377.465
53.285
87,6
12,4
14.308
7.315
4,3
17,8
28.992
4.770
8,3
9,8
Tổng cộng 375.365 100 396.988 100 430.750 100 21.623 5,8 33.762 8,5
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Nhìn chung, dư nợ theo thời hạn tại NHCTBL qua từng năm đều có xu
hướng tăng. Cụ thể, năm 2005 dư nợ ngắn hạn là 348.473 triệu đồng tăng 14.308
triệu đồng tương đương 4,3%, dư nợ trung dài hạn tăng 7.315 triệu đồng tức
17,8% đẩy tổng dư nợ lên 396.988 triệu đồng tăng 21.623 triệu đồng tức 5,8% so
với năm 2004.
Năm 2006, tổng dư nợ đạt 430.750 triệu đồng tăng 33.762 triệu đồng
tức 8,5% so với năm 2005 Trong đó, dư nợ ngắn hạn là 377.465 triệu đồng tăng
28.992 triệu đồng tức 8,3% so với năm 2005, dư nợ trung dài hạn là 53.285 triệu
đồng tăng 4.770 triệu đồng tức 9,8% so với năm 2005.
c) Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh
Bảng 14: DƯ NỢ THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng
Ngành
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CN-TTCN
TMDV
NLN
TS
CV KHÁC
45.710
160.215
24.068
137.212
8.160
12,2
42,7
6,4
36,6
2,1
44.560
188.148
22.293
123.279
18.708
11,2
47,4
5,6
31,1
4,7
32.808
235.803
21.135
116.015
24.989
7,6
54,7
5,0
27,0
5,7
(1.150)
27.933
(1.775)
(13.933)
10.548
(2,5)
17,4
(7,4)
(10,2)
129,3
(11.752)
47.655
(1.158)
(7.264)
6.281
(26,4)
25,3
(5,2)
(5,9)
33,6
Tổng cộng 375.365 100 396.988 100 430.750 100 21.623 5,8 33.762 8,5
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Qua bảng số liệu trên nhận thấy mức tăng dư nợ năm 2005 của ngành
thương mại dịch vụ mạnh so với các ngành khác. Dư nợ là 188.148 triệu đồng
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 38
tăng 27.933 triệu đồng tức 17,4% so với năm 2004. Tuy nhiên, dư nợ lại giảm ở
các ngành Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 1.150 triệu đồng tức 2,5%, nông,
lâm nghiệp 1.775 triệu đồng tức 17,4%, thủy sản 13.933 triệu đồng tức 10,2% so
với năm 2004 nhưng tổng dư nợ vẫn tăng với số tiền 21.523 triệu đồng tương
đương 5,8% so với 2004.
Năm 2006, tổng dư nợ lại tăng 33.762 triệu đồng tức 8,5% so với
2005. Trong đó, dư nợ tăng ở ngành thương mại dịch vụ 47.655 triệu đồng và
cho vay khác 6.281 triệu đồng so với 2005. Các ngành khác thì dư nợ lại giảm.
d) Dư nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 15: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
TP kinh tế
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DNNN
CTTNHH-CP
DNTN
CN-HGĐ
ĐT KHÁC
45.129
62.710
56.451
156.022
54.963
12,1
16,7
15,0
41,6
14,6
9.874
70.072
60.378
187.798
68.866
2,5
17,7
15,2
47,3
17,3
-
91.131
68.688
194.312
76.619
-
21,2
16,0
45,1
17,7
(35.345)
7.362
3.927
31.776
13.903 5
78,2
11,7
7,0
20,4
25,3
(9.874)
21.059
8.310
6.514
7.753
100
30,1
13,8
3,5
11,3
Tổng cộng 375.365 100 396.988 100 730.750 100 21.623 5,8 33.762 8,5
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Qua bảng số liệu trên nhận thấy tổng dư nợ năm 2005 tăng 21.623
triệu đồng tức 5,8% và tập trung ở thành phần kinh tế cá nhân, hộ gia đình với tỷ
trọng 47,3%, dư nợ là 187.798 triệu đồng tăng 31.776 triệu đồng tức 20,4% so
với 2004. Dư nợ cũng chiếm tỷ trọng cao ở công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần
với 17,7% tổng dư nợ, mức dư nợ là 70.072 triệu đồng tăng 7.362 triệu đồng tức
11,7% so với năm 2004. Ngoài ra dư nợ cũng tăng ở các doanh nghiệp khác,
doanh nghiệp tư nhân 3.927 triệu đồng (7,0%), thành phần khác 13.903 triệu
đồng (25,3%) và chỉ giảm đối với doanh nghiệp Nhà nước 35.345 triệu đồng
(78,2%).
Năm 2006, tổng dư nợ tại Ngân hàng là 430.750 triệu đồng tăng
33.762 triệu đồng tương đương 8,5% so với 2005. Trong đó, mức dư nợ đối với
cá nhân, hộ gia đình 194.312 triệu đồng chiếm 47,3% tổng dư nợ tăng 6.514 triệu
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 39
đồng tức 3,5% so với năm 2005, dư nợ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ
phần 91.131 triệu đồng chiếm 21,2% tổng dư nợ tăng 21.059 triệu đồng tức
30,1% so với 2005. Ngoài ra dư nợ đối với các doanh nghiệp khác cũng tăng, chỉ
riêng doanh nghiệp Nhà nước giảm một cách đáng kể 9.847 triệu đồng tức 100%
so với năm 2005.
3.2.2.5 Tình hình nợ quá hạn
a) Nợ quá hạn theo địa bàn
Bảng 16: NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỊA BÀN
ĐVT: Triệu đồng
Địa bàn
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TXBL
Vĩnh Lợi
Hòa Bình
Giá Rai
Đông Hải
Phước Long
Hồng Dân
1.699
1.683
2.533
2.848
1.418
1.463
1.274
13,2
13,0
19,6
22,0
11,0
11,2
10,0
1.305
1.725
3.061
3.336
2.033
1.923
1.758
8,6
11,4
20,2
22,0
13,4
12,7
11,7
956
1.495
3.908
5.096
2.846
2.622
2.166
5,0
7,8
20,5
26,7
15,0
13,7
11,3
(394)
42
528
488
615
460
484
(23,2)
2,5
20,8
17,0
44,0
31,4
38,0
(349)
(230)
847
1.760
813
699
408
(26,7)
(13,3)
27,7
52,8
40,0
36,4
23,2
Tổng cộng 12.918 100 15.141 100 19.089 100 2.223 17,2 3.948 26,1
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Qua bảng số liệu, nhận thấy nợ quá hạn năm 2004 phân bổ đều trên địa
bàn tỉnh Bạc Liêu nhưng nợ quá hạn chiếm tỷ trong cao ở các huyện Giá Rai
22,0%, huyện Hoà Bình 19,6%.
Năm 2005, nợ quá hạn tại Ngân hàng là 15.141 triệu đồng tăng 2.223
triêu đồng tức 17,2% so với năm 2004 và vẫn tập trung ở huyện Giá Rai và Hoà
Bình. Nợ quá hạn ở Giá Rai là 3.336 triệu đồng chiếm 22,0% tổng nợ quá hạn
tăng 488 triệu đồng tức 17% so với năm 2004. Nợ quá hạn huyện Hoà Bình
3.061 triệu đồng chiếm 20,2% tổng nợ quá hạn tăng 528 triệu đồng tức 20,8% so
với năm 2004. Mặt khác, nợ quá hạn cũng tăng ở các địa bàn những chỉ riêng Thị
xã Bạc Liêu giảm 394 triệu đồng tức 23,2%.
Năm 2006, nợ quá hạn vẫn tăng với số tiền 3.984 triệu đồng tương
đương 26,1% so với năm 2005 và tập trung chủ yếu ở hai huyện Hoà Bình và Giá
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 40
Rai. Nợ quá hạn ở huyện Giá Rai là 5.096 triệu đồng chiếm 26,7% tổng nợ quá
hạn và huyện Hoà Bình là 3.908 triệu đồng chiếm 20,5% tổng nợ quá hạn. Tuy
nhiên, nợ quá hạn lại giảm ở Thị xã Bạc Liêu với số tiền 349 triệu đồng tương
đương 26,7% so với 2005.
b) Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng
Bảng 17: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
Thời hạn
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn
Trung DH
9.422
3.496
73,0
27,0
11.468
3.673
75,7
24,3
14.071
5.018
73,7
26,3
2.046
177
21,7
5,1
2.603
1.345
22,7
36,6
Tổng cộng 12.918 100 15.141 100 19.089 100 2.223 17,2 3.948 26,1
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Qua bảng số liệu, ta thấy nợ quá hạn qua 3 năm tại Ngân hàng có chiều
hướng tăng dần cả về ngắn hạn lẫn trung, dài hạn và tập trung nhiều ở kỳ ngắn
hạn. Năm 2004, nợ quá hạn là 12.918 triệu đồng trong đó nợ quá hạn kỳ ngắn
hạn 9.422 triệu đồng chiếm 73%, nợ quá hạn trung, dài hạn 3.496 triệu đồng
chiếm 27% tổng nợ quá hạn. Năm 2005, nợ quá hạn tăng với số tiền 2.223 triệu
đồng tức 17,2% so với năm 2004. Trong đó, nợ quá hạn ngắn hạn tăng 2.046
triệu đồng tức 21,7%, nợ quá hạn trung, dài hạn tăng 177 triệu đồng tức 5,1% so
với năm 2004. Năm 2006, nợ quá hạn tăng với tốc độ cao là 3.948 triệu đồng tức
26,1% so với 2005 trong đó nợ quá hạn cả ngắn hạn và trung, dài hạn đều tăng.
c) Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh doanh
Bảng 18: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng
Ngành
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CN-TTCN
TMDV
NLN
TS
CV KHÁC
1.275
3.372
587
6.893
791
10,0
26,0
4,5
53,4
6,1
946
2.184
869
9.908
1.237
6,3
14,4
5,7
65,4
8,2
1.630
2.695
703
12.716
1.345
8,5
14,1
3,7
66,6
7,1
(329)
(1.188)
282
3.012
446
(25,8)
(35,2)
48,0
43,7
56,4
684
511
(166)
2.811
108
72,3
23,4
(19,1)
28,3
8,7
Tổng cộng 12.918 100 15.141 100 19.089 100 2.223 17,2 3.948 26,1
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 41
Qua bảng số liệu nhận thấy, năm 2004 nợ quá hạn phân bổ không đồng
đều ở các ngành nghề kinh doanh, trong đó nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao là
ngành thủy sản (53,4%), thương mại dịch vụ (26%), công nghiệp-tiểu thủ công
nghiệp (10%).
Năm 2005, nợ quá hạn của Ngân hàng tăng lên với số tiền 2.223 triệu
đồng tương đương 17,2% so với 2004, trong đó nợ quá hạn tập trung chủ yếu ở
ngành thủy sản chiếm 65,4% tổng nợ quá hạn, số nợ quá hạn 9.908 triệu đồng
tăng 3.012 triệu đồng tức 43,7% so với năm 2004. Nợ quá hạn cũng chiếm tỷ
trọng cao ở ngành thương mại dịch vụ chiếm 14,4% tổng nợ quá hạn.
Năm 2006, nợ quá hạn tăng cao hơn với số tiền 3.948 triệu đồng tương
đương 26,1% so với 2005 và chủ yếu tập trung ở các ngành: thủy sản (66,6%),
thương mại dịch vụ (14,1%). Nợ quá hạn ngành thủy sản tăng 2.811 triệu đồng
tức 28,3%, ngành thương mại dịch vụ tăng 511 triệu đồng tức 23,4% so với 2005.
ngoài ra nợ quá hạn cũng tăng ở các ngành kinh doanh khác nhưng chỉ có ngành
nông nghiệp giảm với số tiền 166 triệu đồng tức19,1% so với 2005.
d) Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Bảng 19: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
TP kinh tế
Năm Chênh lệch
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DNNN
CTTNHH-CP
DNTN
CN-HGĐ
ĐT KHÁC
2.188
-
1.285
8.891
554
16,9
-
10,0
68,8
4,3
-
-
1.596
12.668
877
-
-
10,5
83,7
5,8
-
-
1.850
16.128
1.111
-
-
9,7
84,5
5,8
(2.188)
-
311
3.777
323
(100)
-
24,2
42,5
58,3
-
-
254
3.460
234
-
-
15,9
27,3
26,7
Tổng cộng 12.918 100 15.141 100 19.089 100 2.223 17,2 3.948 26,1
Nguồn: phòng kinh doanh NHCTBL
Qua bảng số liệu nhận thấy, năm 2004 nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao ở
các thành phần kinh tế: cá nhân, hộ gia đình (68,8%), doanh nghiệp Nhà nước
(16,9%). Doanh nghiệp tư nhân (10%).
Năm 2005, nợ quá hạn của Ngân hàng tăng lên 2.223 triệu đồng tương
đương 17,2% so với 2004. Trong đó nợ quá hạn chủ yếu ở cá nhân, hộ gia đình
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 42
chiếm 83,7%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 10% tổng nợ quá hạn, điều đáng
mừng là không có nợ quá hạn đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần và doanh nghiệp Nhà nước.
Năm 2006, nợ quá hạn vẫn tập trung ở cá nhân, hộ gia đình và doanh
nghiệp tư nhân. Nợ quá hạn đối với cá nhân, hộ gia đình là 16.128 triệu đồng
chiếm 84,5% tổng nợ quá hạn tăng 3.460 triệu đồng tức 27,3% so với năm 2005,
nợ quá hạn ở doanh nghiệp tư nhân là 1.850 triệu đồng chiếm 9,7% tổng nợ quá
hạn tăng 254 triệu đồng tức15,9% so với năm 2005. Ngoài ra nợ quá hạn với đối
tượng khác cũng tăng nhưng không đáng kể và cũng không có nợ quá hạn đối với
công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần và doanh nghiệp Nhà nước.
3.2.3 Những rủi ro tín dụng thƣờng gặp, nguyên nhân và tác hại của
nó đối với Ngân hàng Công Thƣơng Bạc Liêu.
3.2.3.1 Những rủi ro thường gặp
Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, hoạt động tín dụng của
NHCTBL luôn gặp phải những rủi ro sau đây:
- Rủi ro khi khách hàng không trả nợ đúng hạn.
- Rủi ro khi khách hàng vì một lý do nào đó mất khả năng thanh toán.
Tóm lại những rủi ro này thể hiện qua nợ quá hạn còn tồn đọng tại Ngân
hàng
3.2.3.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
a) Đối với bản thân Ngân hàng
- Cán bộ tín dụng chưa quản lý nợ một cách chặt chẽ, việc đôn đốc
khách hàng đóng lãi chưa kịp thời đã chuyển nợ quá hạn.
- Cán bộ tín dụng phân tích, đánh giá khách hàng sai, quyết định cho
vay thiếu thông tin xác thực.
b) Từ khách hàng vay vốn
- Những hộ nuôi tôm, trồng lúa...chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh
dẫn đến thất thu.
- Bị tai nạn lao động
- Sử dụng vốn sai mục đích
- Bị thua lỗ trong kinh doanh
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Ngô Thị Nghị 43
c) Từ tình hình kinh tế trong nước: nền kinh tế chậm phát triển, giá cả leo
thang làm cho các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả.
3.2.3.3. Tác hại của rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng
Không chỉ riêng Ngành ngân hàng mà bất cứ tổ chức nào cũng gặp
phải rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy khi rủi ro xảy ra để đảm bảo cân
đối vốn kinh doanh, Ngân hàng Công Thương Việt Nam buộc tất các các chi
nhánh trong hệ thống phải trích dự phòng rủi ro điêu này sẽ làm giảm hiệu quả sử
dụng vốn và lợi nhuận của Ngân hàng.
Khi khách hàng vay vốn không có khả năng trả gốc và lãi cho Ngân
hàng khi đến hạn vì một nguyên nhân nào đó thì Ngân hàng sẽ bị thiệt hại về vật
chất hay nói cách khác là không đủ tiền để chi trả cho khách hàng gửi tiền, mặt
khác, thiệt hại này cũng làm giảm uy tín của Ngân hàng.
3.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu.pdf