Luận văn Phân tích tài chính công ty cổ phần dệt may Huế

MỞ ĐẦU .2

1. Lý do chọn đề tài luận văn .1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn .3

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .4

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn.5

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.5

7. Kết cấu của luận văn .6

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP.7

1.1. Tổng quan về phân tích tài chính Công ty cổ phần.7

1.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần (Joint – stock Company).7

1.1.2. Các khái niệm cơ bản về tài chính doanh nghiệp.7

1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp .9

1.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp.9

1.2.2. Các phương pháp, kỹ thuật cơ bản phân tích tài chính .12

1.2.3. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp .15

1.2.4. Nội dung cơ bản phân tích tài chính doanh nghiệp.24

1.2.5. Phân tích Dupont .38

1.2.6. Chỉ số Z của Altman (Altman’s Zscore).38

1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới phân tích tài chính doanh nghiệp .40

1.4. Kinh nghiệm về phân tích tài chính của các doanh nghiệp trong và ngoài nước

và bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty cổ phần Dệt May Huế .42

1.4.1. Kinh nghiệm về phân tích tài chính của các Doanh nghiệp nước ngoài .42

1.4.2. Kinh nghiệm về phân tích tài chính của các Doanh nghiệp Việt Nam.43

1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty cổ phần Dệt May Huế .44

pdf145 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tài chính công ty cổ phần dệt may Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng bộ 03 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản với hơn 60.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 12.000 tấn sợi, trong đó chủ yếu là các loại sợi PE, sợi PECO, sợi Cotton chải thô và chải kỹ chi số từ Ne 16 đến Ne 60. Lấy nguyên liệu chính để sản xuất ra các loại sợi phục vụ cho các nhà máy thành viên để sản xuất ra vải dệt kim và để bán cho thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. 50 Quá trình sản xuất là quá trình chải sạch bông, sơ làm cho chúng trở nên sạch sau đó kéo thành các sợi con với các chỉ số khác nhau sau đó qua đánh ống và trở thành sợi thành phẩm. Quá trình đó được thể hiện qua sơ đồ sau: Bông,Sơ Cung bông Chải thô Ghép sơ bộ Sợi con Sợi thô Ghép đợt 2 Chải kỹ, ghép đợt 1 Đánh ống thành phẩm Đóng kiện Nhập kho Sơ đồ 2.1. Quy trình sản xuất sợi thành phẩm 2.1.3.2. Nhà máy Dệt nhuộm Được trang bị đồng bộ các thiết bị dệt kim, nhuộm, hoàn tất nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan, với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500 tấn. Lấy sợi từ nhà máy sợi dệt lên thành các loại vải dệt kim, đem hấp tẩy nhuộm ra các màu phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Sợi Dệt thô Tẩy trắng Hấp nhuộm Lá sấy Đóng kiện thành phẩm Sơ đồ 2.2. Quy trình sản xuất tại nhà máy Dệt nhuộm 2.1.3.3. Nhà máy may 1,2,3 Với 50 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại nhập khẩu từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo T- shirt, Polo- shirt, áo Jacket, quần Short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt thoi. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt gần 16 triệu sản phẩm. Chuyên may các sản phẩm hàng nội địa, xuất khẩu ra nước ngoài. Đồng thời may hàng gia công cho các đơn vị bạn. Cắt Kiểm tra phôi May chi tiết Là ủi Nhập kho Đóng kiện, đóng gói Sơ đồ 2.3. Quy trình sản xuất tại nhà máy May 1,2,3 51 2.1.3.4. Xí nghiệp cơ điện phụ trợ Chuyên vận hành chuyển tải trạm 110/6 KV, gia công cơ khí; sửa chữa và xây dựng các công trình phụ cho các nhà máy thành viên. Cung cấp các phụ trợ cho các nhà máy thành viên như điện, nước lạnh và sản xuất ống côn phục vụ cho nhà máy sợi, lắp ráp, sữa chữa hệ thống điện. 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, Tổng giám đốc là người đứng đầu và có các giám đốc điều hành cùng các phòng ban chức năng giúp việc. Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Dệt may Huế Cơ cấu tổ chức của mỗi doanh nghiệp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó, công ty cổ phần Dệt May Huế đã lựa chọn một cơ cấu tổ chức của đơn vị tương đối gọn nhẹ và hiệu quả. Bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp. Với mô hình này lãnh đạo doanh nghiệp luôn được sự giúp đỡ, hỗ trợ của các phòng ban chức năng, bên cạnh đó còn có sự kiểm tra giám 52 sát của Ban kiểm Soát. Chính vì vậy đã giúp doanh nghiệp ứng phó tốt với những biến động của thị trường và sử dụng tốt hơn các nguồn lực của mình. 2.1.4.1. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản l  Tổng Giám đốc: Là người đứng đầu chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Trực tiếp phụ trách phòng Tài chính kế toán  Ph tổng giám đốc phụ trách Dệt nhuộm: phụ trách sản xuất của nhà máy dệt nhuộm  Ph Tổng Giám đốc phụ trách Nhà máy sợi: Trực tiếp phụ trách tình hình sản xuất của nhà máy sơi, Phòng kinh doanh  Giám đốc điều hành phụ trách khối may: Trực tiếp phụ trách tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy may 1,2,3 và các phòng ban như: Phòng quản lý chất lượng, phòng Điều hành may, Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu may, Cửa hàng kinh doanh giới thiệu sản phẩm.  Giám đốc điều hành phụ trách Nội chính: Phòng nhân sự, Ban đời sống, Ban bảo vệ, Trạm y tế.  Giám đốc điều hành phụ trách Kỹ thuật đầu tƣ: Phụ trách phòng Kỹ thuật, Xí nghiệp cơ điện. 2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban  Phòng nhân sự: - Nghiên cứu ứng dụng và không ngừng hoàn thiện các mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý thích ứng với quy mô trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của tiến bộ khoa học kỹ thuật và yêu cầu thị trường - Xây dựng và không ngừng hoàn thiện các nội quy, quy chế quản lý cho phù hợp với sự đổi mới cơ chế quản lý - Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và bố trí cán bộ theo chức danh, tiêu chuẩn cán bộ mà nhà nước quy định 53 - Xây dựng kế hoạch lao động tiền lương và chuẩn bị cho Tổng giám đốc ký thoả ước lao động với công đoàn Công ty - Giao khoán lao động, tiền lương, theo tiêu chuẩn, định mức đã được duyệt, đôn đốc kiểm tra và quyết toán việc thực hiện trên cơ sở sản phẩm giao nộp theo kế hoạch và hạn mức của công ty giao cho các nhà máy. - Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ về lao động và tiền lương đối với cán bộ công nhân đang làm việc, thôi việc và nghỉ hưu. - Bảo vệ an toàn toàn bộ tài sản của công ty, hướng dẫn khách vào làm việc hoặc liên hệ với công ty.  Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu: - Xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính, xuất nhập khẩu hợp tác đầu tư liên doanh liên kết theo quy định của Nhà nước - Xây dựng kế hoạch phát triển công ty trong từng kỳ và định hướng đầu tư dài hạn phù hợp với quy hoạch của ngành Dệt May - Lập kế hoạch cung ứng toàn bộ đầu vào cho sản xuất, chú trọng các loại nguyên liệu nhập khẩu - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu sản xuất kỹ thuật tài chính chủ yếu, lập báo cáo kế hoạch gửi các cơ quan chức năng liên quan - Xây dựng kế hoạch tác nghiệp và chuẩn bị các điều kiện sản xuất, dịch vụ để thực hiện các kế hoạch của công ty giao - Hàng tháng tiến hành đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tìm nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục - Tổ chức và thực hiện tiêu thụ sản phẩm sợi và vải dệt kim cho thị trường nội địa và xuất khẩu, giới thiệu sản phẩm mới cho khách hàng  Phòng kỹ thuật đầu tƣ: - Phụ trách về mặt kỹ thuật, máy móc thiết bị toàn công ty - Lập kế hoạch duy tu, bảo dưỡng và tổ chức sửa chữa máy móc thiết bị kế hoạch kỹ thuật báo cho công ty để đầu tư nâng cấp thiết bị - Xây dựng quy trình kiểm soát quá trình sản xuất, các định mức kinh tế kỹ thuật 54 - Xây dựng giáo trình đào tạo nội bộ, phối hợp tổ chức giám sát thi nâng bậc cho công nhân công ty - Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, đẩy mạnh phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật - Tu sửa và cải tạo các công trình nhà xưởng, phòng ban và các hạng mục xây dựng cơ bản khác  Phòng quản lý chất lƣợng: - Chịu trách nhiệm trước công ty về kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho, kiểm tra nguyên phụ liệu mua trong nước và nhập khẩu, bán thành phẩm mua ngoài để công ty tiếp tục chế biến sản phẩm - Kiểm tra đánh giá sản phẩm trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất xây dựng các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm từng mặt hàng, đảm bảo phù hợp với trình độ công nghệ của công ty.  Phòng tài chính kế toán: - Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với quy mô nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty - Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Kiểm tra giám sát các hoạt động, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm đảm bảo việc chấp hành đúng chế độ chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước - Định kỳ phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê tất cả các loại vật tư hàng hoá thành phẩm trong kho và xuất dùng, đề xuất với lãnh đạo xử lý các loại vật tư hàng hoá hư hỏng không sử dụng được. - Lập các báo cáo quyết toán phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh gửi các cơ quan quản lý liên quan. - Định kỳ tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo kết quả trước hội nghị lãnh đạo chủ chốt công ty - Thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách đối với Nhà nước. 55  Phòng Kinh doanh: - Tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng và quản lý toàn bộ nguyên liệu, vật tư kỹ thuật và thiết bị phụ tùng đặt mua trong nước và nhập khẩu - Quản lý việc sử dụng nguyên liệu, vật tư cho sản xuất, mua sắm cung ứng một số vật tư rẻ tiền mau hỏng theo sự phân cấp quản lý của công ty - Tiêu thụ toàn bộ sản phẩm ở thị trường trong nước và nước ngoài thông qua bán buôn và bán lẻ, đại lý xuất nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác xuất nhập khẩu - Định kỳ hàng tháng , phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê đối chiếu nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tài sản, thành phẩm trong kho của Công ty để kịp thời báo cáo với lãnh đạo Công ty có kế hoạch điều phối và xử lý  Phòng Điều hành May: Xây dựng kế hoạch sản xuất cho các nhà máy may, Kiểm tra và quản lý nguyên phụ liệu khi nhập kho, thực hiện việc quyết toán và hoàn trả nguyên phụ liệu sau khi đơn hàng kết thúc. Theo dõi, đôn đúc và cập nhật tiến độ cung ứng nguyên phụ liệu của các đơn hàng từ phòng Kế hoạch  Ngạch dịch vụ ăn uống: Phục vụ ăn uống giữa ca cho Cán bộ công nhân viên của Công ty  Trạm y tế: Chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân toàn Công ty, hằng năm tổ chức khám sức khỏe định kì để phân loại sức khỏe cho cán bộ công nhân. 56 2.1.5. Đặc điểm tổ chức của bộ máy kế toán tại công ty 2.1.5.1. Tổ chức công tác kế toán Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Sơ đồ 2.5. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 2.1.5.2. Chức năng của từng bộ phận  Kế toán trưởng: Có trách nhiệm tổ chức tốt công tác kế toán trong công ty và phản ánh tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh với lãnh đạo, trực tiếp điều hành chỉ đạo và đôn đốc các kế toán viên hoàn thành nhiệm vụ, là người tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc. Kế toán trưởng Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp giá thành Thống kê phân xưởng Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư Kế toán tiền mặt, tiền lương, BHXH Kế toán tiêu thụ, thuế Kế toán công nợ, phải trả Kế toán TGNH TSCĐ Thủ quỹ 57  Trưởng phòng kế toán: Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và tổng giám đốc, giúp việc tham mưu cho kế toán trưởng, giám sát tổng hợp toàn bộ hoạt động của phòng kế toán.  Phó phòng kế toán kiêm tổng hợp tính giá thành: Là người tham mưu cho kế toán trưởng. Đôn đốc kiểm tra các kế toán viên thực hiện đầy đủ và chính xác chế độ chính sách của Nhà nước. Tập hợp các khoản chi phí phát sinh theo từng đối tượng để tính giá thành theo quý, năm, tính toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.  Kế toán tiền mặt và tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt tại quỹ, thanh quyết toán các khoản tạm ứng nội bộ cũng như với khách hàng, hàng tháng tính toán tiền lương, và các khoản trích theo lương một cách chính xác kịp thời và đầy đủ. Cuối tháng lên nhật kí chứng từ và phân bổ tiền lương gửi cho kế toán tổng hợp và tính giá thành.  Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất và tồn kho vật tư phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê vật tư hàng hóa. Cuối tháng lên bảng kê tính giá thành thực tế vật liệu xuất dùng và lập bảng phân bổ vật liệu gửi cho kế toán tổng hợp tính giá thành.  Kế toán tiêu thụ và các khoản thuế phải nộp: Theo dõi tình hình nhập xuất và tồn kho thành phẩm, công nợ với người mua, các khoản phải thu phải trả. Kiểm tra và lập biểu các khoản thuế phải nộp cho nhà nước. Cuối tháng lập bảng kê và nhật kí chứng từ chuyển cho kế toán tổng hợp và tính giá thành.  Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình vật tư hàng hóa mua vào, thanh quyết toán các đơn hàng, cuối tháng lên nhật kí chứng từ gửi cho kế toán tổng hợp tính giá thành.  Kế toán theo dõi tiền gửi ngân hàng và tài sản cố định: Theo dõi các khoản thu, chi về tiền ngân hàng (VNĐ, ngoại tệ), làm các thủ tục vay vốn, mở các L/C, theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, cuối tháng lên nhật kí chứng từ gửi cho kế toán tổng hợp tính giá thành.  Thũ quỹ: Quản lí thu, chi tiền mặt của Công ty khi có chứng từ và hóa đơn thanh toán hợp lệ. Định kì đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt. 58 2.1.5.3. Các chính sách kế toán áp dụng Chế độ kế toán áp dụng Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính. Áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định về sửa đổi bổ sung của bộ tài chính. Hình thức kế toán áp dụng Công ty cổ phần Dệt May Huế áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính với phần mềm kế toán Bravo 6.3 và tổ chức ghi sổ theo hình thức Ghi chú: : Ghi hằng ngày, định kỳ : Ghi cuối tháng, cuối kỳ : Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 2.6. Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật Ký Chứng Từ BẢNG KÊ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT SỔ CÁI TÀI KHOẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT 59 Các chính sách kế toán áp dụng - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N kết thúc vào ngày 31/12/N - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán toán: Đồng Việt Nam (VNĐ) - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính giá xuất vật tư: Phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng. - Phương pháp khấu hao tài sản cố định: phương pháp đường thẳng - Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp. - Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp định mức. - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ 2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính Công ty cổ phần Dệt May Huế 2.2.1. Thực trạng công tác tổ chức phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Huế Hiện nay, công ty chưa có bộ phận làm công tác phân tích tài chính riêng mà việc phân tích thuộc chức năng của Phòng Tài chính – Kế toán. Phòng tài chính – Kế toán hiện gồm có 11 cán bộ nhân viên, trong đó người chịu trách nhiệm chính về công tác phân tích tài chính là Trưởng phòng Tài chính – Kế toán (Kế toán tổng hợp). Còn tất cả các nhân viên còn lại chịu trách nhiệm về mảng Kế toán cho doanh nghiệp. Mặc dù, Ban giám đốc và hội đồng quản trị của công ty rất quan tâm và đánh giá công tác phân tích tài chính là rất quan trọng, song vẫn chưa có hình thức đầu tư đáng kể nào. Nội dung phân tích chủ yếu là tự tính toán bằng Excel một số nội dung cơ bản về hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu tài chính cơ bản như chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu về quản lý tài sản, quản lý nợ. Người phân tích tiến hành lập bảng so sánh các chỉ tiêu trên trong 2 năm (năm nay và năm trước), không tiến hành so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, cũng như chỉ số bình quân ngành. Kết quả phân tích chỉ dừng lại ở việc đưa ra con số và hiện trạng chứ không đề xuất các giải pháp để giải quyết những vấn đề còn khó khan của doanh nghiệp. 60 Việc phân tích vẫn chưa được tiến hành thường xuyên mà chỉ thực hiện vào thời điểm cuối mỗi quý, khi đã lập xong báo cáo tài chính hằng năm và phục vụ chủ yếu cho ban giám đốc, kế toán trưởng, ban kiểm soát, ban kiểm soát của tập đoàn và người công bố thông tin. Đánh giá về công tác tổ chức phân tích: Công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp chưa được thực hiện thường xuyên và chuyên nghiệp, cụ thể công việc này không được thực hiện hằng ngày bởi các chuyên gia được đào tạo đúng lĩnh vực, công ty không ban hành quy định về quy trình phân tích tài chính, cũng như yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của công việc này. Đánh giá về nội dung phân tích: doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở nội dung tính toán các chỉ tiêu trên bảng kết quả kinh doanh chứ chưa đi sâu vào vào các nội dung cụ thể như phân tích hiệu quả tài chính. Đặc biệt, chưa phân tích sâu vào số liệu của từng xí nghiệp cụ thể, các chỉ tiêu tài chính mang tính đặc thù của một công ty cổ phần. Kết quả phân tích chưa có tác dụng và mục đích rõ ràng, cụ thể. Đánh giá về phương pháp phân tích: doanh nghiệp mới chỉ sử dụng duy nhất phương pháp so sánh, cụ thể là so sánh năm nay với năm trước rồi sau đó đưa ra các nhận xét, đồng thời bị ảnh hưởng bởi tính chủ quan của người phân tích, chỉ sử dụng công cụ tính toán đơn giản bằng Excel. Do đó, kết quả phân tích còn nhiều hạn chế. 2.2.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần Dệt may Huế 2.2.2.1. Tình hình lao động của Công Ty năm 2015 Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của Công ty để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Một cơ cấu lao động hợp lý và trình độ lao động cao là yếu tố thúc đẩy cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi và đạt được hiệu quả cao. Trong những năm qua Công ty cổ phần dệt may Huế luôn chú trọng nâng cao trình độ tri thức, tay nghề và tình hình quản lý lao động cho phù hợp với năng lực sản xuất đang ngày càng phát triển. Theo thống kê tình hình lao động của Công ty năm 2015 như sau: 61 - Khối đơn vị phòng ban: 376 người - Xí nghiệp cơ điện: 45 người - Nhà máy Dệt nhuộm: 119 người - Nhà máy sợi: 739 người - Nhà máy may 1: 889 người - Nhà máy may 2: 886 người - Nhà máy may 3: 896 người Công ty cổ phần Dệt May Huế là công ty hoạt động sản xuất do đó số lao động trực tiếp chiếm lớn nhất tập trung chủ yếu vào nhà máy sợi và các nhà máy may và có số lao động trực tiếp trên 3300 người. Do tính đặc thù của Công ty hoạt động trong ngành Dệt May, Công việc đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ nên lao động nữ luôn chiếm tỉ lệ cao hơn lao động nam trong đó đa số lao động nữ làm việc tại Nhà máy may, Nhà máy sợi và Nhà máy dệt nhuôm vì những công việc này đòi hỏi sự cẩn thận, kiên trì. Còn lao động nam làm việc chủ yếu ở bộ phận: Cắt, ủi, đóng kiện, khuôn vác và xí nghiệp cơ điện phụ trợ. 62 2.2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công Ty qua 3 năm từ năm 2013 đến năm 2015  Tình hình tài sản của của Công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.1. Tình hình tài sản của Công ty Cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2013-2015 Năm So sánh 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 319.431.323.111 378,072,497,026 397,284,893,906 58,641,173,915 18.4% 19,212,396,880 5.1% I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 25.771.923.408 25,603,718,838 54,068,852,240 -168,204,570 -0.7% 28,465,133,402 111% 1. Tiền 25.771.923.408 13,336,888,564 19,768,852,240 -12,435,034,844 -48.3% 6,431,963,676 48.2% 2. Các khoản tương đương tiền 12,266,830,274 34,300,000,000 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu 157.967.873.087 210,213,196,946 171,289,834,875 52,245,323,859 33.1% -38,923,362,071 -18.5% 1. Phải thu khách hàng 148.339.533.882 199,414,515,357 165,415,138,017 51,074,981,475 34.4% -33,999,377,340 -17.0% 2. Trả trước cho người bán 3.227.320.335 9,194,947,165 9,559,529,413 5,967,626,830 184.9% 364,582,248 4.0% 5. Các khoản phải thu khác 7.597.871.975 3,875,818,127 2,965,661,858 -3,722,053,848 -49.0% -910,156,269 -23.5% 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (1.196.853.105) (2,272,083,703) (6,650,494,413) -1,075,230,598 IV. Hàng tồn kho 125.130.126.667 134,650,038,739 162,627,216,951 9,519,912,072 7.6% 27,977,178,212 20.8% 1. Hàng tồn kho 125.344.967.597 139,930,219,244 163,367,632,300 14,585,251,647 11.6% 23,437,413,056 16.7% 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (214.840.930) (5,280,180,505) (740,415,349) -5,065,339,575 63 V. Tài sản ngắn hạn khác 10.561.399.949 7,605,542,503 9,298,989,840 -2,955,857,446 -28.0% 1,693,447,337 22.3% 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 8.387.600.701 6,952,835,150 9,298,989,840 -1,434,765,551 -17.1% 2,346,154,690 33.7% 2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 399.018 3. Tài sản ng n hạn khác 2.173.400.230 652,707,353 -1,520,692,877 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 199.149.404.713 210,715,808,860 208,930,750,224 11,566,404,147 5.8% -1,785,058,636 -0.8% I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 178.451.152.928 191,246,514,304 184,956,934,136 12,795,361,376 7.2% -6,289,580,168 -3.3% 1. Tài sản cố định hữu hình 158.560.686.729 191,060,201,577 184,956,934,136 32,499,514,848 20.5% -6,103,267,441 -3.2% - Nguyên giá 521.675.716.402 586,844,682,105 626,455,181,009 65,168,965,703 12.5% 39,610,498,904 6.7% - Giá trị hao mòn lũy kế (363.115.029.673) (395,784,480,528) (441,498,246,873) -32,669,450,855 2. Tài sản cố định vô hình 43.445.652 - Nguyên giá 861.753.810 861,753,810 861,753,810 - Giá trị hao mòn lũy kế (818.308.158) (861,753,810) (861,753,810) 3. Chi phí xây dựng cơ bản d dang 19.847.020.547 186,312,727 3,373,623,373 -19,660,707,820 -99.1% 3,187,310,646 1711% III. Bất động sản đầu tƣ 0 IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 16.653.000.000 12,653,000,000 11,763,136,069 -4,000,000,000 -24.0% -889,863,931 -7.0% 1. Đầu tư dài hạn khác 16.653.000.000 12,653,000,000 V. Tài sản dài hạn khác 4.045.251.785 6,816,294,556 8,837,056,646 2,771,042,771 68.5% 2,020,762,090 29.6% 1. Chi phí trả truớc dài hạn 4.045.251.785 6,816,294,556 8,837,056,646 2,771,042,771 68.5% 2,020,762,090 29.6% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 518.580.727.824 588,788,305,886 606,215,644,130 70,207,578,062 13.5% 17,427,338,244 3.0% Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty cổ phần Dệt May Huế và tính toán của tác giả, 2015 64 Dựa vào bảng 2.1 ta thấy tài sản của công ty là rất lớn trong đó tài sản cố định chiếm giá trị cao trong tổng tài sản. Tổng tài sản của Công ty Cổ phần Dệt May Huế qua các năm 2014-2015 có xu hướng tăng nhưng không đều. Để tìm hiểu nguyên nhân gây ra biến động nay, ta đi vào phân tích các khoản mục tổng tài sản: Tài sản ngắn hạn: Qua bảng số liệu trên ta thấy tài sản ngắn hạn của năm 2014/2013 tăng 18.4% thấp hơn với năm 2015/2014. Đây là dấu hiệu tốt cho công ty vì: Thứ nhất: đối với chi tiêu tiền và các khoản tương đương tiền năm 2014/2013 giảm 0.7% điều này chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của Công ty tốt, tuy nhiên năm 2015/2014 lại tăng lên rất nhiều 111%, khả năng thanh khoản của công ty hiện tại rất tôt,nhưng công ty cũng nên tránh việc tồn đọng tiền mặt quá nhiều gây lãng phí. Thứ hai: chỉ tiêu hàng tồn kho có ảnh hưởng lớn đến tài sản ngắn hạn.Năm 2014/2013 hàng tồn kho tăng 9,519,912,072 đồng tương ứng tăng 7.6%. Điều này chứng tỏ một khối lượng hàng tồn kho công ty chưa tiêu thụ được tương đối ổn định. Nhưng đến năm 2015/2014 hàng tồn kho tăng 27,977,178,212 tương ứng tăng 20.8% cho thấy một khối lượng hàng lớn chưa tiêu thụ được do vậy công ty cần quan tâm hơn đến công tác tiêu thụ, quảng bá thương hiêu, tạo lòng tin với khách hàng. Thứ ba: các khoản phải thu năm 2013/2014 tăng 52,245,323,859 đồng tương ứng tăng 33.1% điều này chứng tỏ lượng tiền của công ty trong khách hàng khá lớn và công ty cần chú ý đến việc thu hồi vốn hơn nữa để không ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cua công ty. Vì vậy năm 2015/2014 các khoản phải thu của công ty đã giảm đáng kể 38,923,362,071 đồng tương ứng 18.5%. Tài sản dài hạn: Qua bảng số liệu trên ta thấy tài sản dài hạn không ổn định năm 2014/2013 tăng 5.8% tương ứng tăng 11,566,404,147 đồng. Tuy nhiên năm 2015/2014 giảm 0.8% tương ứng giảm 1,785,058,636 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là tài sản cố định gây ra vì nó là khoản mục chiếm đa số trong tài sản dài hạn cụ thể trong năm 2015/2014 tài sản cố định giảm 6,289,580,168 tương ứng giảm 3.3%. Trong ba năm qua Công Ty cổ phần Dệt May Huế không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường trang thiết bị, máy móc hiện đại đề tăng năng xuất lao động. Bên cạnh đó là sự giảm mạnh các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2014/2013 giảm 4,000,000,000 tương ứng 24% và năm 2015/2014 giảm 7.0% tương ứng giảm 889,863,931cũng góp phần làm cho tài sản dài hạn trong 3 năm qua tăng giảm không ổn định. 65  Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.2. Tình hình nguồn vốn của Công ty Cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2013-2015 Năm So sánh 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % A. NỢ PHẢI TRẢ 405,381,334,570 474,639,637,331 466,997,998,445 69,258,302,761 17.1% -7,641,638,886 -1.6% I. Nợ ngắn hạn 311,251,363,003 369,451,227,016 373,490,824,457 58,199,864,013 18.7% 4,039,597,441 1.1% 1. Vay ng n hạn 163,256,456,121 192,405,522,708 159,449,763,914 29,149,066,587 17.9% -32,955,758,794 -17.1% 2. Phải trả người bán ng n hạn 34,048,265,811 40,666,520,687 66,680,398,420 6,618,254,876 19.4% 26,013,877,733 64.0% 3. Người mua trả tiền trước ng n hạn 1,275,525,194 576,071,491 814,788,550 -699,453,703 -54.8% 238,717,059 41.4% 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 6,642,646,195 2,235,098,396 2,701,829,824 -4,407,547,799 -66.4% 466,731,428 20.9% 5. Phải trả người lao động 77,430,887,237 90,640,842,748 102,799,520,576 13,209,955,511 17.1% 12,158,677,828 13.4% 6. Chi phí phải trả ng n hạn 7,200,951,465 6,801,882,593 1,860,130,462 -399,068,872 -5.5% -4,941,752,131 -72.7% 7. Phải trả ng n hạn khác 20,313,128,5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_phan_tich_tai_chinh_cong_ty_co_phan_det_may_hue.pdf
Tài liệu liên quan