DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .
DANH MỤC BẢNG BIỂU .
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ.
PHẦN MỞ ĐẦU.1
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.4
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .4
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .6
1.2.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp .6
1.2.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp.
CHưƠNG 2: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
2.1. Phương pháp so sánh.
2.2. Phương pháp loại trừ.
2.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn .
2.2.2. Phương pháp số chênh lệch .
2.2.3. Phương pháp cân đối .
2.3. Phương pháp Dupont .
2.3.1. Mô hình Dupont Phân tích thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE): .
2.3.2. Ưu nhược điểm của mô hình Dupont .
2.3.3. Ứng dụng của mô hình Dupont .
CHưƠNG 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU
VIỆT NAM PETROLIMEX .
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty.
3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty .
20 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Phân tích tài chính tổng công ty xăng dầu Việt Nam petrolimex, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ..................................................... 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................ 4
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .............. 6
1.2.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp ........................................................... 6
1.2.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp .................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp so sánh .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp loại trừ .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp số chênh lệch .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp cân đối .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp Dupont ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Mô hình Dupont Phân tích thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE): ...... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Ưu nhược điểm của mô hình Dupont ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Ứng dụng của mô hình Dupont ..................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU
VIỆT NAM PETROLIMEX ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Petrolimex ......... Error! Bookmark not defined.5
3.1.4. Lĩnh vực kinh doanh và địa bàn kinh doanh . Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian quaError! Bookmark not
defined.3
3.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chínhError! Bookmark not
defined.4
3.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpError! Bookmark not
defined.5
3.2.3. Phân tích rủi ro doanh nghiệp .................... Error! Bookmark not defined.2
3.2.4. Phân tích dự báo các chỉ tiêu tài chính ....... Error! Bookmark not defined.9
3.2.5. Kết luận..104
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .......... Error! Bookmark not defined.7
4.1. ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ........................... Error! Bookmark not defined.7
4.1.1. Định hướng - tầm nhìn đến năm 2020 của PetrolimexError! Bookmark not
defined.
4.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển .................. Error! Bookmark not defined.7
4.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO TỔNG CÔNG TY
XĂNG DẦU VIỆT NAM PETROLIMEX ............. Error! Bookmark not defined.9
4.2.1. Thay đổi cấu trúc tài chính, nâng cao tính tự chủ tài chính ............... Error!
Bookmark not defined.9
4.2.2. Tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốnError! Bookmark not
defined.10
4.2.3. Tăng cường quản lý phòng ngừa rủi ro .... Error! Bookmark not defined.11
4.2.3. Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty
xăng dầu Việt nam Petrolimex ............................ Error! Bookmark not defined.12
4.3. KIẾN NGHỊ ..................................................... Error! Bookmark not defined.4
4.3.1. Đối với cơ quan chức năng ......................... Error! Bookmark not defined.4
4.3.2. Đối với ngân hàng và tổ chức tín dụng ....... Error! Bookmark not defined.6
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.7
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 128
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn
cầu, các doanh nghiệp đang cùng hoạt động kinh doanh trong một thị trƣờng rộng lớn
với nhiều cơ hội nhƣng cũng đầy thách thức. Với xu hƣớng ngày càng phát triển, tính
cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt, tất cả các doanh nghiệp dù có quy
mô lớn hay nhỏ, đơn ngành hay đa ngành, nếu hoạt động kém hiệu quả sẽ không tránh
khỏi việc suy thoái và bị đào thải. Do đó muốn đứng vững và phát triển trên thị trƣờng,
cũng nhƣ muốn tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải có các chính sách kinh
doanh hợp lý và hiệu quả, đồng thời cũng cần phải nắm bắt thông tin về thị trƣờng về
các đối thủ cạnh tranh một cách liên tục và linh hoạt. Việc thƣờng xuyên phân tích tài
chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, nhà cho vay
thấy một cách tổng quát về thực trạng tài chính của doanh nghiệp hiện tại, đồng thời có
thể xác định đƣợc đầy đủ và đúng đắn các nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của các
nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó có thể đƣa ra các giải pháp kinh
doanh và đầu tƣ một cách hợp lý và hiệu quả đối với từng thời kỳ cụ thể, với những xu
thế phát triển chung của nền kinh tế, để tối đa hóa lợi nhuận cũng nhƣ giúp doanh
nghiệp phát triển ổn định và bền vững.
Tổng công ty xăng dầu Việt nam (Petrolimex) là một doanh nghiệp lớn với
lĩnh vực kinh doanh chính là xuất khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc-hóa dầu. Với
thị phần khoảng 50% trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Petrolimex giữ vai trò
chủ đạo trên thị trƣờng nội địa và có ảnh hƣởng lớn đến các nghành nghề kinh
doanh khác. Sự phát triển hay giảm sút trong năng lực tài chính của Petrolimex sẽ
có tác động không nhỏ đến sự phát triển của các ngành nghề có liên quan đến năng
lƣợng dầu mỏ, khí đốt nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế Việt nam nói chung. Vì
vậy, việc thƣờng xuyên phân tích tài chính của Petrolimex ngày càng trở nên quan
trọng và cần thiết không chỉ đối với các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn đối với
cả các nhà đầu tƣ và cho vay trên thị trƣờng.
2
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích tài chính trong quá trình
quản trị doanh nghiêp, đồng thời biết đƣợc sự tác động không nhỏ của Tập đoàn
xăng dầu Việt nam Petrolimex tới nền kinh tế, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích
tài chính của Tổng công ty xăng dầu Việt nam Petrolimex” để nghiên cứu.
Dƣới góc nhìn của nhà quản trị doanh nghiệp, tác giả sẽ tập chung phân tích
một cách khái quát về tình hình tài chính của công ty, đồng thời tập chung phân tích
một cách kỹ lƣỡng về cơ cấu tài chính của công ty, phân tích các chỉ tiêu tài chính
có liên quan đến khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời và
phân tích các rủi ro mà doanh nghiệp đang gặp phải. Từ các kết quả phân tích có
đƣợc tác giả sẽ đƣa ra các nhận xét, đánh giá và kết luận về thực trạng tài chính của
công ty, dựa vào kết quả phân tích đó để phân tích dự đoán về sự phát triển và tình
hình tài chính của công ty trong tƣơng lai. Từ đó tác giả mạnh dạn đƣa ra các giải
pháp giúp nâng cao năng lực tài chính của công ty, đồng thời đƣa ra các khuyến
nghị với cơ quan nhà nƣớc và các thành phần có liên quan để góp phần ổn định nền
kinh tế và phát triển hiệu quả.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn tập chung vào việc trả lời các câu hỏi chính sau:
- Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm những nội dung gì?
- Thực trạng tài chính của Công ty trong thời gian qua ra sao? Trong thời gian
tới nhƣ thế nào?
- Những rủi ro mà Công ty đang gặp phải?
- Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính tại Tổng
công ty xăng dầu Việt nam, tìm ra những nguyên nhân hạn chế trong cơ cấu tài
chính, hiệu quả tài chính và các rủi ro doanh nghiệp gặp phải. Từ đó đƣa ra các giải
pháp nhằm góp phần khắc phục và nâng cao năng năng lực tài chính của công ty.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
3
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp
và phân tích tài chính tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty
xăng dầu Việt nam .
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Tổng công ty
xăng dầu Việt nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty
xăng dầu Việt nam.
Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tài tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty
xăng dầu Việt nam từ năm 2013 đến năm 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài tác giả đã sử dụng những phƣơng pháp chủ yếu trong phân
tích tài chính bao gồm:
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp và phƣơng pháp thống kê
- Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân.
- Phƣơng pháp loại trừ bằng cách thay thế liên hoàn và số chênh lệch.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đƣợc chia thành bốn
chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài chính
doanh nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng tài chính tại Tổng công ty xăng dầu Việt nam Petrolimex
Chƣơng 4: Giải pháp và khuyến nghị
4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Trong thời gian qua có rất nhiều đề tài và công trình nghiên cứu liên quan
đến việc phân tích tài chính doanh nghiệp, mỗi công trình đều có những giá trị đánh
giá và đóng góp riêng. Sau đây là một số đề tài về phân tích tài chính của doanh
nghiệp, đó là:
- Ngô Thị Quyên, 2011. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xi
măng Bút sơn. Luận văn thạc sĩ kinh tế- Đại học kinh tế quốc dân. Luận văn này đã hệ
thống lại các phƣơng pháp phân tích tài chính, đánh giá đƣợc cấu trúc tài chính, đánh giá
đƣợc hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần xi măng Bút sơn. Tuy nhiên đề tài này
chƣa có phân tích dự báo tình hình tài chính của công ty trong tƣơng lai.
- Trƣơng Thanh Sơn, 2012. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần
bia rượu Đà lạt. Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng - Đại học kinh tế - Đại học
quốc gia Hà nội. Luận văn này đã tổng hợp các vấn đề lý luận cơ bản về phân tích
tài chính, tiến hành phân tích để đánh giá thực trạng về hiệu quả sử dụng nguồn
vốn, hiệu quả quản lý tài chính của công ty và đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu
quả tài chính. Tuy nhiên, luận văn này chƣa xem xét đến cấu trúc tài chính, cấu trúc
tài sản của doanh nghiệp để đánh giá.
- Lê Thị Hải Yến, 2012. Phân tích và hoàn thiện tình hình tài chính tại Công
ty TNHH Thương mại và dịch vụ Siêu thị big C Thăng long. Luận văn thạc sĩ kinh tế
- Đại học kinh tế quốc dân. Luận văn này đã sử dụng nội dung lý luận cơ bản của
phân tích tài chính doanh nghiệp, vận dụng vào để đánh giá thực trạng tình hình tài
chính của công ty, từ đó đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện tình hình tài chính.
Ngoài ra, đề tài này đã xây dựng mô hình hàng tồn kho tối ƣu áp dụng EOQ cho
công ty, xác định quỹ tối đa và tối thiểu kết hợp theo mô hình Baumol và mô hình
5
Miller-orTuy nhiên, các chỉ tiêu phân tích chỉ mang tính rời rạc chƣa có sự kết
hợp với nhau và cũng chƣa có dự đoán tình hình tài chính trong tƣơng lai.
- Nguyễn Mạnh Cƣờng, 2013. Hoàn thiện công tác phân tích tài chính của
ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt nam. Luận văn thạc sĩ quản trị
kinh doanh – Đại học Đà nẵng. Luận văn này cũng đã hệ thống hóa đƣợc những vấn
đề lý luận chung vê phân tích tài chính, từ nội dung phân tích đã đƣa ra các phƣơng
pháp hoàn thiện vấn đề phân tích tài chính. Tuy nhiên, hệ thống chỉ tiêu phân tích
tài chính mới chỉ phân tích cấu trúc tài chính, khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt
động mà chƣa phân tích rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Để đánh giá những rủi
ro mà doanh nghiệp gặp phải, cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của rủi ro đó đến hoạt
động kinh doanh, giúp doanh nghiệp có thể lựa phƣơng án kinh doanh phù hợp.
Ngoài các luận văn thạc sĩ nêu trên, trong thời gian qua cũng có khá nhiều
các đề tài về phân tích tài chính doanh nghiệp đƣợc đăng trên các tạp chí về chủ đề
tài chính doanh nghiệp nhƣ:
- Phùng Thị Yến, 2013. Phân tích tài chính đối với doanh nghiệp bất động
sản. Tạp chí tài chính.
- Phùng Thị Lan Hƣơng, 2013. Phân tích tài chính với việc nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt nam. Tạp chí kinh tế đối ngoại.
- Nguyễn Thị Thanh, 2016. Bàn về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại
các đơn vị sự nghiệp công. Tạp chí tài chính.
Các bài báo trên đã đi sâu vào việc phân tích tài chính tại các doanh nghiệp cụ thể
thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, đƣa ra các chỉ tiêu phân tích một cách đầy đủ
và hợp lý để hệ thống hóa các nội dung về phân tích tài chính. Đồng thời chỉ ra các ƣu
nhƣợc điểm của các phƣơng pháp phân tích nhằm lựa chọn phƣơng thức phân tích tối ƣu
để đạt hiệu quả phân tích tài chính doanh nghiệp tốt nhất. Tuy nhiên, các bài báo trên chỉ
dừng lại ở vấn đề lý thuyết chƣa đi vào phân tích cụ thể các chỉ tiêu để đƣa ra những
nhận xét đánh giá tổng thể cho doanh nghiệp.
Trên đây là một số đề tài về phân tích tài chính trong thời gian qua, nhìn
chung các đề tài đều đã có nhiều đóng góp trong việc hoàn thiện cơ sở lý luận về
6
phân tích tài chính, xây dựng các phƣơng pháp phân tích phù hợp với thực trạng
hiện nay, đƣa ra các kết quả phân tích hữu ích cho ngƣời sử dụng. Tuy nhiên, hầu
hết các đề tài chỉ tập chung vào phân tích các công ty vừa và nhỏ, các tác giả chỉ
dừng lại ở việc phân tích tài chính của công ty một cách khái quát chƣa đi vào phân
tích cụ thể, chƣa phản ánh đƣợc mối tƣơng quan ảnh hƣởng giữa các chỉ số phân
tích để đƣa ra một cơ sở hợp lý nhằm dự đoán tình hình tài chính của công ty trong
tƣơng lai.
Từ những hạn chế của các đề tài đã có về phân tích tài chính doanh nghiệp,
kế thừa những cơ sở lý luận và phƣơng pháp phân tích đã có, trong luận văn này,
đứng trên cƣơng vị là nhà quản trị – ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả sẽ vận dụng các kiến thức đã
có để phân tích tài chính của Tổng công ty xăng dầu việt nam Petrolimex với nội
dung một cách đầy đủ, sử dụng các kỹ thuật phân tích hợp lý và logic để có thể
đánh giá tốt nhất tình hình tài chính của công ty. Từ đó, xây dựng những căn cứ để
dự báo về tình hình tài chính và sự phát triển của công ty trong tƣơng lai, đồng thời
mạnh dạn đƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính của
công ty trong thời gian tới.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dƣới hình thức giá
trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho
quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn cho nhà nƣớc.
1.2.1.2. Nội dung tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung chính sau:
Tham gia xem xét, đánh giá để lựa chọn các dự án đầu tƣ hiệu quả và xây
dựng kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp.
7
Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho
các hoạt động của doanh nghiệp.
Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu
chi vốn bằng tiền, thƣờng xuyên đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của
doanh nghiệp.
Kiểm soát thƣờng xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp để đánh giá
tổng quát về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó
có thể đƣa ra các quyết định đúng đắn về sản xuất và tài chính, xây dựng một kế
hoạch tài chính khoa học đảm bảo mọi nguồn tài chính đƣợc sử dụng một cách hiệu
quả nhất.
1.2.1.3. Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghiệp
a. Vai trò của tài chính doanh nghiệp.
Huy động và đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Đây là vai trò rất quan trọng của tài chính doanh nghiệp, ngƣời quản
lý cần phải xác định đƣợc chính xác nhu cầu về vốn tại mỗi thời kỳ nhất định, từ đó
cân nhắc lựa chọn các hình thức, phƣơng pháp thích hợp để huy động vốn đảm bảo
cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả. Đây đƣợc coi là điều
kiện để tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Khi đã có đƣợc nguồn vốn kinh
doanh các nhà quản trị cần có những kế hoạch dựa trên những chuẩn mực khắt khe
khi lựa chọn các phƣơng án kinh doanh, đầu tƣ để sao việc sử dụng vốn tiết kiệm
nhất và đạt hiệu quả cao nhất trong mức rủi ro cho phép.
Giám sát, kiểm tra thƣờng xuyên chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp để đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động tốt xấu trong doanh
nghiệp, từ đó tìm ra các nguyên nhân, các nhân tố ảnh hƣởng để có thể điều chỉnh
quá trình kinh doanh nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
b. Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
8
- Chức năng phân phối: Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp thể
hiện ở việc phân phối thu nhập của doanh nghiệp từ doan thu bán hàng và thu nhập
từ các hoạt động khác. Nhìn chung, các doanh nghiệp phân phối nhƣ sau:
- Bù đắp các yếu tố đầu vào đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh
nhƣ chi phí nguyên vật liệu, chi phí lao động, chi phí khấu hao, thuế
- Phần lợi nhuận còn lại sẽ đƣợc phân phối nhƣ sau: Bù đắp các chi phí
không đƣợc trừ, chia lãi cho các đối tác góp vốn, chi trả cổ tức cho cổ đông, phân
phối lợi nhuận sau thuế vào các quỹ của doanh nghiệp.
+ Chức năng giám đốc tài chính: Là khả năng giám sát dự báo tính hiệu quả
của quá trình phân phối. Nhờ khả năng này, doanh nghiệp có thể phát hiện thấy
những khuyết tật trong kinh doanh để kịp thời điều chỉnh nhằm thực hiện các mục
tiêu kinh doanh đã đƣợc hoạt định.
Tài chính doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu
phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh, tình
hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó giúp cho
nhà quản lý phát hiện những khâu mất cân đối, những điểm yếu kém trong công tác
điều hành quản lý kinh doanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn
thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đặc điểm của chức năng giám đốc tài chính là toàn diện, thƣờng xuyên và xuyên
suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.4. Tổ chức tài chính doanh nghiệp
a. Khái niệm:
Tổ chức tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng hợp các chức năng của
tài chính doanh nghiệp để khởi thảo, lựa chọn và áp dụng các hình thức, phƣơng
pháp thích hợp nhằm xây dựng các quyết định tài chính đúng đắn về việc tạo lập và
sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ nhất định.
b. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp
9
- Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp: theo hình thức pháp lý tổ chức
doanh nghiệp hiện hành, ở nƣớc ta có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau:
Doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh
nghiệp tƣ nhân, công ty hợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
Những đặc điểm riêng về mặt hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp có
ảnh hƣởng rất lớn đến việc tổ chức tài chính của doanh nghiệp nhƣ: tổ chức và huy
động vốn, phân phối lợi nhuận..
Trình độ quản lý sản xuất và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: Các
doanh nghiệp khác nhau về trình độ quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh sẽ
khác nhau về: Tổ chức vốn sản xuất kinh doanh, kết cấu chi phí sản xuất, phƣơng
pháp phân phối kết quả sản xuất kinh doanh, thể thức thanh toán chi trả và tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa.
1.2.1.5. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là những bản báo cáo đƣợc lập dựa vào phƣơng pháp kế
toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại
những thời điểm nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh một hệ thống tình hình
tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử
dụng vốn trong thời hạn nhất định. Đồng thời đƣợc giải trình giúp cho các đối tƣợng
sử dụng thông tin tài chính nhận biết đƣợc thực trạng tài chính, tình hình sản xuất
kinh doanh của đơn vị để ra quyết định phù hợp.
a. Tác dụng và ý nghĩa của báo cáo tài chính
Trong nền kinh tế thị trƣờng, đối tƣợng sử dụng các thông tin kinh tế rất rộng
rãi: Các nhà quản lý nhà nƣớc, quản lý doanh nghiệp, cổ đông chủ đầu tƣ, chủ tài
trợ. Vì vậy, báo cáo tài chính có vai trò quan trọng mà cụ thể là:
- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết, giúp kiểm tra phân tích
một cách tổng hợp toàn diện, có hệ thóng tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình
thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
- Cung cấp nhƣng thông tin số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán
kinh doanh, tình hình chấp hành các chếđộ kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.
10
- Cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phân tích đánh giá những
khả năng và tiềm năng kinh tế tài chính của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự báo
và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
Ngoài các vai trò trên báo cáo tài chính còn có nhiều tác dụng đối với ngƣời
sử dụng những thông tin tài chính:
- Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: dựa vào các báo cáo kế toán tài
chính để nhận biết và đánh giá khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình vốn
công nợ, thu chi tài chính để ra các quyết định cần thiết, thực hiện có hiệu quả các
mục tiêu của doanh nghiệp.
- Đối với các tổ chức cá nhân ngoài doanh nghiệp nhƣ các nhà đầu tƣ, chủ
nợ, ngân hàng các đối tác kinh doanh ... Dựa vào các báo cáo kế toán tài chính để
doanh nghiệp để phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh và tài chính của doanh
nghiệp, để quyết định phƣơng hƣớng và quy mô đầu tƣ, khả năng hiệp tác, liên
doanh cho vay.
- Đối với các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý nhà n¬ƣớc dựa vào các
báo cáo kế toán tài chính doanh nghiệp để kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh
doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có đúng chính sách, chế độ và
pháp luật không, tình hình hạch toán chi phí, giá thành, tình hình thực hiện nghiệp
vụ với Nhà nƣớc và khách hàng.
b. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính
Theo quyết định 167/2002/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính tất cả các doanh
nghiệp phải lập và gửi các báo cáo tài chính theo đúng quy định của chế độ kế toán
doanh nghiệp. Riêng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ tạm thời chƣa quy định là báo cáo
bắt buộc phải lập và gửi nhƣng khuyến khích các doanh nghiệp lập và sử dụng các
báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
+ Yêu cầu đối với báo cáo tài chính:
- Báo cáo tài chính phải đƣợc lập đúng mẫu theo quy định của Bộ tài chính
đã ban hành nhƣ các bảng CĐKT, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo
tài chính.
11
- Báo cáo tài chính phải đảm bảo độ chính xác nghĩa là các thông tin số liệu
trên báo cáo phải phản ánh đúng thực trạng tài sản, nguồn vốn cũng nhƣ tình hình
sản xuất kinh doanh của công ty.
- Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính khách quan đó là việc báo cáo tài chính
đƣợc công khai cho các cơ quan chức năng, các nhàđầu tƣ
- Báo cáo tài chính phải đƣợc trình bày một cách rõ ràng, dễ hiểu đảm bảo
cho quá trình kiểm tra, đối chiếu đƣợc thuận lợi.
+ Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính
Theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC, Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
phải lập và gửi vào cuối quý, cuối năm tài chính cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc
và cho các doanh nghiệp cấp trên theo quy định. Trƣờng hợp có công ty con (công
ty trực thuộc) thì phải gửi kèm bản sao báo cáo tài chính cùng quý, cùng năm của
công ty con.
- Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Các doanh nghiệp hạch toán độc lập
và hạch toán phụ thuộc Tổng công ty, và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không
nằm trong các Tổng công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30
ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đối với công ty mẹ, tổng công ty, thời hạn
gửi báo cáo tài chính chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Đối với các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp danh, thời hạn gửi báo cáo
tài chính chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài và các loại hình hợp tác xã, thời hạn gửi báo cáo tài chính chậm nhất là
90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Đối v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007841_0362_2003167.pdf