Luận văn Phân tích tình hình cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính II - Cần Thơ

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . . . . 1

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . . . . 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . . . 2

1.2.1. Mục tiêu chung . . . . 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể. . . . 2

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. . . . 2

1.4.1. Không gian. . . . 2

1.4.2. Thời gian . . . . 2

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . . . 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . . . . 4

2.1.1 Khái niệm và một số quy ước . . . 4

2.1.2 Các hình thức cho thuê . . . . 5

2.1.3 Tình hình hoạt động . . . . 9

2.1.4 Một số quy định chung . . . . 11

2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá . . . . 14

2.1.6 Lợi ích và hạn chế . . . . 15

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. . . 17

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY

CHO THUÊ TÀI CHÍNH II - CẦN THƠ . . . 19

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. . . 19

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC . . . . 20

3.3 LĨNH VỰC VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG . . . 21

3.4 SƠ LƯỢC VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG . . . 21

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG

TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ . . . 23

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO THUÊ . . . 23

4.1.1 Phân tích nguồn vốn kinh doanh. . . 23

4.1.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn . . . 26

4.1.3 Phân tích tình hình cho thuê . . . 29

4.1.4 Kết quả hoạt động cho thuê . . . 52

GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng

8

4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ. . 56

4.2.1 Những mặt mạnh . . . . 56

4.2.2 Những mặt yếu . . . . 56

CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ . . 58

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . 61

6.1 KẾT LUẬN . . . . 61

6.2 KIẾN NGHỊ . . . . 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 63

 

doc52 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2590 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính II - Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Trong đó có một số loại tài sản phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhưng không thuộc đối tượng cho vay của các tổ chức tín dụng như: phương tiện phục vụ công tác, phương tiện văn phòng, dụng cụ y tế,… - Doanh nghiệp được dùng phương pháp khấu trừ nhanh đối với tài sản đi thuê. Các doanh nghiệp có cơ hội để điều tiết linh hoạt lợi nhuận và thuế lợi tức GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 27 của doanh nghiệp khi còn đang nợ thuê. Sau khi trả hết tiền thuê tài sản, tài sản đó được chuyển quyền sở hữu hoặc bán với giá tượng trưng cho doanh nghiệp. - Trường hợp doanh nghiệp đã dùng vốn tự có hoặc nguồn vốn ngắn hạn khác để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị sản xuất, dẫn tới thiếu vốn lưu động để mua nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể dùng phương pháp bán hoặc thuê lại tài sản hiện có. Như vậy, doang nghiệp vừa có tài sản sử dụng lại vừa có vốn lưu động để kinh doanh. 2.1.6.2 Những hạn chế của cho thuê tài chính - Lãi suất cho thuê tài chính thường cao hơn lãi suất vay vốn cùng loại của các ngân hàng. Và trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng, đây là một hạn chế lớn của nghiệp vụ này. Làm giảm hấp dẫn đối với khách hàng đặc biệt là các khách hàng có nhu cầu đầu tư vốn lớn, thời gian thực hiện dài. - Cho thuê tài chính là nghiệp vụ mới, ngoài kiến thức về nghiệp vụ ngân hàng còn cần có kiến thức của các nghiệp vụ khác như: bảo hiểm, nhập khẩu hàng hoá, thuế…Trong khi cán bộ mới được đào tạo chủ yếu về hoặc là kiến thức ngân hàng hoặc là quản lý kinh tế và nhiều chuyên ngành khác, đã thể hiện bất cập trong quá trình tác nghiệp thông qua việc chất lượng cho thuê chưa cao, quản lý dự án chưa chặt chẽ, sai sót phát sinh trong quản lý nghiệp vụ còn nhiều. - Doanh nghiệp đi thuê không phải là chủ sở hữu tài sản, nên không được sử dụng nó để thế chấp cho các chủ nợ khi mà nợ thuê đã được trả phần lớn. - Bên thuê ít được chủ động trong tài sản thuê. Bởi theo quy định họ không có quyền thay đổi vị trí lắp đặt máy móc, không được thay đổi kết cấu, hình dạng máy cho phù hợp với dây chuyền sản xuất hiện có khi chưa được sự đồng ý của bên cho thuê. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp về hoạt động cho thuê qua ba năm của Công ty và tham khảo một số tài liệu về hoạt động cho thuê của Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ. 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp so sánh đối chiếu số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh, về huy động vốn, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn qua ba năm 2004 - 2006. GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 28 - Phương pháp biểu bảng: thống kê những dữ liệu cần thiết từ đó làm cơ sở phân tích tình hình hoạt động cho thuê của Công ty. GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 29 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II - CẦN THƠ (ALCII – CẦN THƠ) 3.1 L ỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Triển khai việc thực hiện định huớng đa dạng hoá hoạt động ngân hàng của Hội Đồng Quản Trị và Tổng giám đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, nhằm góp phần sớm đưa vào cuộc sống các chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Công ty cho thuê tài chính II - Cần Thơ, đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, đã được thành lập theo quyết định 239/1998/QD-NHNN5 ngày 14/07/1998 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam. Chi nhánh Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ được thành lập theo công văn số 11/NHNN – CNH ngày 04/01/2002 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và quyết định số 11/QĐ/HĐQT – TCCB ngày 14/01/2002 của Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Chi nhánh Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 08/03/2002, trụ sở thuê tại số 5/5 đường 30/04 phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Từ khi chính thức đi vào hoạt động cho đến nay, Công ty luôn hoạt động tốt và từng bước đi lên đã đạt được một số kết quả khả quan. Hiện nay, trụ sở Công ty đặt tại số 146 đường Trần Văn Hoài, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 30 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC Hình 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ALC II – CẦN THƠ - Giám đốc: có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi của đơn vị, thực hiện giao dịch với khách hàng ký kết hợp đồng kinh tế. Được quyền tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, hoặc nâng lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị. - Phó giám đốc: có trách nhiệm điều hành, quản lý mọi hoạt động của chi nhánh Cần Thơ. - Ngoài ra, tại mỗi phòng ban đều có các trưởng phòng, phó phòng điều hành trực tiếp mọi hoạt động của phòng mình. - Phòng kế toán tổng hợp: thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh toán như: thu, chi tiền theo yêu cầu của khách hàng; kết toán các khoản thu, chi trong ngày để xác định lượng vốn hoạt động của Công ty, báo cáo kết quả hoạt động trong ngày với Hội sở. - Phòng cho thuê: thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, thẩm định dự án, ký kết hợp đồng, hoạch định quy trình thu hồi nợ cho thuê trình Giám đốc Công ty. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP PHÒNG CHO THUÊ GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 31 3.3 LĨNH VỰC VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG - Lĩnh vực hoạt động của Công ty là cho thuê tài chính trung và dài hạn các loại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và huy động tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng và dưới 24 tháng. Đặc điểm hoạt động của cho thuê tài chính: + Tài sản thuê là động sản hoặc bất động sản do bên cho thuê mua hoặc sản xuất ra. + Bên cho thuê là các tổ chức, cá nhân được pháp luật bảo hộ và nắm giữ quyền sở hữu tài sản. Họ không phải chịu các chi phí như: bảo trì, bảo hiểm, rủi ro mà các chi phí này do bên thuê chịu. + Bên thuê không có quyền huỷ ngang hợp đồng thuê. 3.4 SƠ LƯỢC VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (2004 – 2006) Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA BA NĂM (2004 – 2006) CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ ĐVT: Triệu VNĐ CHÊNH LỆCH Giữa 2005 so với 2004 CHÊNH LỆCH Giữa 2006 so với 2005 CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh thu 14.641 18.975 25.415 4.334 29,60 6.44 33,94 Chi phí 12.954 15.982 19.967 3.028 23,38 3.985 24,93 Lợi nhuận 1.687 2.993 5.448 1.306 77,42 2.455 82,02 (Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ) Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của một công ty trong quá khứ là điều vô cùng cần thiết. Vì khi đó ta thấy được mặt mạnh, mặt yếu của công ty và từ đó có thể giúp ta tìm những biện pháp khắc phục những hạn chế và phát huy thế mạnh vốn có của công ty. Nhìn vào bảng kết quả trên ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty trong ba năm qua là tương đối tốt, cụ thể lợi nhuận của Công ty đều tăng qua các năm: năm 2005 tăng 1.306 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 77,42% so với năm 2004, năm 2006 tăng 2.455 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 82,02% so với năm 2005. GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 32 Như chúng ta đã biết cho thuê tài chính là lĩnh vực mới đối với nền kinh tế đang phát triển của cả nước nói chung và đối với nền kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng, do đó hoạt động của Công ty trong thời gian này còn khá gian nan. Đối với khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ - đây cũng là khách hàng chủ yếu của Công ty, nhưng hầu hết những doanh nghiệp này đều chưa quen với nghiệp vụ cho thuê tài chính. Nhưng nhờ vào chiến lược đổi mới phù hợp với trình độ phát triển của Công ty và của nền kinh tế, cùng với sự cố gắng không ngừng về mọi mặt, đặc biệt là trong công tác quản lý nhân sự và kinh doanh, trình độ tác nghiệp của đội ngũ nhân viên không ngừng được cải thiện và nâng cao, hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng tăng trưởng không ngừng. Nhìn chung Công ty đã thực hiện khá thành công chiến lược kinh doanh ban đầu, nâng cao được uy tín và khả năng cạnh tranh của Công ty. GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 33 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ 4.1.1 Phân tích nguồn vốn kinh doanh tại Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành nên tài sản của Công ty. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy cơ cấu hình thành nguồn vốn của Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ gồm có: nguồn vốn quản lý và nguồn vốn hoạt động. Nhìn chung qua các năm nguồn vốn của Công ty tăng với tốc độ khá cao và tương đối ổn định, cụ thể năm 2005 tăng 85.170 triệu đồng so với năm 2004 và năm 2006 tăng 72.191 triệu đồng so với năm 2005. Sự tăng lên liên tục của tổng nguồn vốn qua các năm phụ thuộc rất nhiều vào sự gia tăng đáng kể của nguồn vốn hoạt động, đã và đang chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn vốn tại Công ty: năm 2004 chiếm 83,3% trong tổng nguồn vốn, năm 2005 là 84,5% và năm 2006 lên đến 87% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn hoạt động là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị của các khoản nợ vay và còn phải trả và đây là nguồn vốn do Công ty vay để đáp ứng hoạt động kinh doanh và phục vụ cho nhu cầu của khách hàng mình. Trong nguồn vốn hoạt động thì phần lớn là vốn điều chuyển từ Công ty cho thuê tài chính II và phần còn lại là do công tác huy động vốn của Công ty mang lại và đều phải chịu lãi suất nên khi thực hiện xem xét việc tăng nguồn vốn này thì Công ty phải dựa trên cơ sở định hướng nhóm khách hàng mục tiêu, đi đôi với việc tăng cường tiếp thị bám sát khách hàng qua từng phương án đầu tư và thông qua kênh khách hàng truyền thống để hạn chế rủi ro. GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 24 Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN KINH DOANH QUA BA NĂM (2004 – 2006) CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ ĐVT: Triệu VNĐ CHÊNH LỆCH Giữa 2005 & 2004 CHÊNH LỆCH Giữa 2005 & 2004 CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Nguồn vốn quản lý 18.148 29.858 35.886 11.710 64,53 6.028 20,19 1. Tiền đặt cọc 10.925 18.400 27.090 7.475 68,42 8.690 47,23 2. Tiền ký cược 7.223 11.458 18.796 4.235 58,63 7.338 64,04 II. Nguồn vốn hoạt động 90.542 164.002 240.165 73.460 81,13 66.163 40,34 Vốn huy động 101 9.029 49.515 8.928 88,40 40.486 448,40 Vốn điều chuyển 90.441 154.973 180.650 64.532 71,35 25.677 16,57 Tổng nguồn vốn 108.690 193.860 276.051 85.170 78,36 72.191 37,24 ( Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ) GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 25 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2004 2005 2006 Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn Hình 3: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ TỔNG NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN HOẠT ĐỘNG Trong cơ cấu nguồn vốn hoạt động của Công ty bao gồm vốn huy động và vốn điều chuyển, nhưng vốn điều chuyển luôn chiếm tỷ lệ khá cao so với vốn huy động trong tổng nguồn vốn của Công ty, cụ thể năm 2004 vốn điều chuyển chiếm đến 83,21% còn vốn huy động chỉ chiếm 0,1% trong tổng nguồn vốn, năm 2005 vốn điều chuyển là 79,94 % còn vốn huy động là 4,66% và năm 2006 vốn điều chuyển còn 65,44% vốn huy động là 17,94% trong tổng nguồn vốn. Qua tỷ lệ trên ta thấy vốn điều chuyển có xu hướng giảm về sau điều này thể hiện rõ trong kết quả so sánh là: năm 2005 tăng 64.532 triệu đồng so với năm 2004 nhưng năm 2006 chỉ tăng 25.677 triệu đồng so với năm 2005. Vì vậy, việc tỷ lệ vốn điều chuyển giảm và tỷ lệ vốn huy động tăng chứng tỏ Công ty đang tranh thủ rất tốt nguồn vốn huy động và hạn chế việc vay nợ thông qua vốn điều chuyển do lãi suất cao hơn. Đồng thời vốn huy động tăng lên gấp nhiều lần như: năm 2005 tăng 8.928 triệu đồng tương ứng 88,40% so với năm 2004 và năm 2006 tăng 40.486 triệu đồng tương ứng 448,40% so với năm 2005 điều này cho thấy được khả năng huy động vốn và uy tín của Công ty ngày càng lớn mạnh trên thị trường. Tuy nhiên, sự gia tăng của tổng nguồn vốn cũng ảnh hưởng bởi sự tăng lên của nguồn vốn quản lý. Đây là nguồn vốn chiếm dụng nên không phải chịu lãi Triệu VNĐ GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 26 suất, hiện nay Công ty đang cố gắng tranh thủ nguồn vốn này để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của mình, góp phần hạ lãi suất đầu vào và tăng thêm nguồn lợi nhuận. Cũng chính vì lý do đó mà qua ba năm hoạt động nguồn vốn này đã không ngừng được nâng lên, cho thấy quy mô của Công ty ngày càng được mở rộng. 4.1.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn tại Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ Đối với một doanh nghiệp, việc huy động và tranh thủ được nguồn vốn là rất khó nhưng để sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả lại càng khó hơn. Vì vậy, để đánh giá tình hình sử dụng vốn tại Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ ta tiến hành phân tích 4 chỉ tiêu: doanh số cho thuê, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn. 4.1.2.1 Doanh số cho thuê Dựa vào bảng số liệu ta thấy hầu hết doanh số cho thuê của Công ty chỉ tập trung vào cho thuê trung hạn chứ không có dài hạn đây cũng chính là nhược điểm của Công ty. Nếu như tăng cường cho thuê dài hạn thì Công ty sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn và doanh số cho thuê cũng sẽ tăng lên đáng kể, nhưng để làm được điều này thì đòi hỏi Công ty phải có một lượng vốn cao hơn, trong khi lúc này thì nguồn vốn của Công ty gần như còn không đủ để đáp ứng hoạt động cho thuê trung hạn. Do đó vấn đề ở đây là nguồn vốn trong khi nhu cầu của nền kinh tế thì càng nhiều, số lượng các doanh nghiệp thành lập ngày một tăng mà Công ty thì chưa thể đáp ứng được nhu cầu này, chính điều này đã làm hạn chế sự phát triển của Công ty. Ta thấy doanh số cho thuê năm 2004 đạt 160.625 triệu đồng, đến năm 2005 doanh số này tăng lên tăng lên 175.794 triệu đồng tương ứng với 9,44% so với năm 2004 điều này chứng tỏ hoạt động cho thuê của Công ty ngày càng có sự cải thiện tốt. Và đến năm 2006 doanh số cho thuê giảm nhẹ so với năm 2005 đạt 171.966 triệu đồng giảm 2,18%, nguyên nhân là do trong năm 2006 số hợp đồng ký được với khách hàng giảm 17 hợp đồng so với năm 2005 nên doanh số cho thuê giảm. GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 27 Bảng 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN QUA BA NĂM (2004 – 2006) CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ ĐVT: Triệu VNĐ CHÊNH LỆCH Giữa 2005 & 2004 CHÊNH LỆCH Giữa 2005 & 2004 CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) DSCT 160.625 175.794 171.966 15.169 9,44 (3.828) (2,18) Trung hạn 160.625 175.794 171.966 15.169 9,44 (3.828) (2,18) Dài hạn - - - - - - - DSTN 60.576 97.390 110.420 36.814 60,77 13.030 13,38 Trung hạn 60.576 97.390 110.420 36.814 60,77 13.030 13,38 Dài hạn - - - - - - - Dư nợ 100.049 178.453 239.999 78.404 78,37 61.546 34,45 Trung hạn 100.049 178.453 239.999 78.404 78,37 61.546 34,45 Dài hạn - - - - - - - Nợ quá hạn 889 3.346 4.297 2.457 276,35 9.51 28,42 Trung hạn 889 3346 4297 2457 276.35 951 28,42 Dài hạn - - - ( Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ) GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 28 4.1.2.2 Doanh số thu nợ Thông qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của Công ty cũng tăng liên tục qua các năm, tốc độ tăng của doanh số thu nợ cao hơn tốc độ tăng của doanh số cho thuê. Năm 2005 doanh số này tăng 36.814 triệu đồng tương ứng 60,77% so với năm 2004, và năm 2006 đạt 110.420 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 13,38% so với năm 2005. Tuy tốc độ tăng có hơi giảm so với năm 2005 một phần cũng do doanh số cho thuê trong năm này giảm nhẹ, nhưng điều này cũng chứng tỏ được khả năng của Công ty trong lĩnh vực thu hồi công nợ, các cán bộ tín dụng của Công ty luôn theo dõi quá trình trả nợ của khách hàng, tiến hành phân loại khách hàng giúp cho việc xử lý nợ kịp thời, nếu thấy khả năng trả nợ của khách hàng kém thì Công ty tiến hành thu hồi tài sản tránh thất thoát. Công ty luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng của mình có thể giao dịch với Công ty thông qua giao dịch đảm bảo giúp khách hàng tin tưởng Công ty hơn. Vì vậy hoạt động thu nợ của Công ty luôn đạt yêu cầu trong những năm qua. 4.1.2.3 Dư nợ Thông qua bảng số liệu ta thấy dư nợ năm 2005 tăng 78.404 triệu đồng ứng với tỷ lệ 78,37% cho thấy được qui mô hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng trong khu vực này. Tuy nhiên đến năm 2006 thì do chỉ đạo của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, của Công ty cho thuê tài chính II – Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là các chi nhánh tạm ngưng tăng trưởng dư nợ vì vậy tỷ lệ tăng trưởng lúc này là 34,45% ít hơn năm 2005. 4.1.2.4 Nợ quá hạn Như các chỉ tiêu khác thì chỉ tiêu nợ quá hạn của Công ty cũng tăng lên qua các năm thể hiện sự khó khăn về mặt tài chính của khách hàng, cũng như sự yếu kém trong công tác cho thuê của Công ty, vì như đã đề cập đây là lĩnh vực hoạt động khá mới mẽ nên trình độ nghiệp vụ của các cán bộ còn hạn chế chưa được hoàn thiện lắm. Năm 2005 tình hình nợ quá hạn của Công ty còn cao tăng 2.457 triệu đồng ứng với tỷ lệ 276,38 % so với năm 2004, nguyên nhân là do Công ty chưa có biện pháp thiết thực để thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ. Nhưng đến năm 2006 thì vấn đề này được giải quyết, chỉ tiêu này đã giảm rất nhiều số tiền tăng chỉ còn 951 triệu đồng ứng với tỷ lệ 28,42% so với năm 2005, điều này GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 29 chứng tỏ Công ty đã quan tâm nhiều hơn vấn đề nợ quá hạn, cán bộ tín dụng đã có biện pháp cụ thể, đôn đốc khách hàng trả nợ, tiến hành thu hồi tài sản khi cần thiết nên đã giảm được tốc độ tăng nợ quá hạn trong tổng dư nợ. Nếu tính đến vấn đề nguyên nhân thì nợ quá hạn bất khả kháng là 140 triệu đồng chiếm 3,26%, nợ quá hạn do làm ăn thua lỗ là 3.513 triệu đồng chiếm 81,75%, nợ quá hạn do bỏ trốn là 644 triệu đồng chiếm 14,99%. Về tiềm ẩn rủi ro cho thuê, qua phân tích chất lượng cho thuê khả năng rủi ro nợ quá hạn phải xử lý rủi ro là 166 triệu đồng chiếm 0,07% trên dư nợ cho thuê do 02 khách hàng đã chết, tài sản thanh lý không đủ khả năng thu hồi vốn. Nhìn chung thì tình trạng nợ quá hạn của Công ty đã tương đối ổn định cũng nhờ sự nỗ lực rất lớn của các cán bộ công nhân viên trong Công ty tăng cường kiểm tra tài sản xem khách hàng sử dụng tài sản có đúng mục đích không, luôn nhắc nhở khách hàng trả nợ đến khi đúng hạn, thu hồi tài sản kịp thời, phân loại khách hàng trước khi quyết định cho thuê. 4.1.3 Phân tích tình hình cho thuê tại Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ 4.1.3.1 Tình hình cho thuê theo ngành * Doanh nghiệp nhà nước - Doanh số cho thuê Thông qua bảng số liệu ta thấy loại hình doanh nghiệp này được đầu tư không cao, hầu như doanh số cho thuê trong ba năm chỉ tập chung chủ yếu vào một số ngành như: nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng, thương mại dịch vụ và một số ngành khác như các doanh nghiệp sản xuất dịch vụ nhỏ lẻ. Năm 2004 doanh số đầu tư vào ngành nông nghiệp là 3.099 triệu đồng khoản này thường đầu tư vào máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sản xuất hàng nông sản, còn lại là 1.890 triệu đồng cho ngành thương mại dịch vụ và 750 triệu đồng cho các ngành khác. Năm 2005 thì đầu tư toàn bộ vào công nghiệp như: dây chuyền sản xuất hoặc các loại máy móc phụ vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất….là 1.635 triệu đồng. Đến năm 2006 thì đầu tư ngành xây dựng như: máy móc thiết bị phụ vụ cho xây dựng công trình….là 1.740 triệu đồng. Trong ba năm đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau là do những năm trước đầu tư vào các lĩnh vực này không đạt hiệu quả nên Công ty phải thay đổi loại hình đầu tư. GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 30 Bảng 4: DOANH SỐ CHO THUÊ, THU NỢ, DƯ NỢ DOAN NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH SẢN XUẤT QUA BA NĂM (2004 – 2006) CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ ĐVT: Triệu VNĐ 2004 2005 2006 CHỈ TIÊU Cho thuê Thu nợ Dư nợ Cho thuê Thu nợ Dư nợ Cho thuê Thu nợ Dư nợ Nông nghiệp 3.099 1.046 2.053 - 218 1.835 - - 1.835 Công nghiệp - - - 1.635 524 1111 - 390 721 Xây dựng - - - - - - 1.740 1.302 1.366 TM & DV 1.890 293 1.517 - 650 947 - 205 742 Vận tải - - - - - - - - Khác 750 700 51 - - 51 - - 51 Tổng 5.739 2.039 3.071 1.635 1.392 3.944 1.740 1.897 3.787 ( Nguồn: Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ) GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 31 - Doanh số thu nợ Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2006 có tăng nhưng tỷ lệ tăng không cao cụ thể ở các ngành như sau: + Ngành nông nghiệp: doanh số thu nợ của ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm: năm 2005 chỉ thu được 218 triệu đồng giảm 828 triệu đồng tương ứng với 79,16% so với năm 2004. Nguyên nhân là do ở hai năm sau không có hợp đồng cho thuê nữa mà Công ty chỉ thu nợ cũ của các hợp đồng năm 2004. + Ngành công nghiệp: năm 2005 thu được 524 triệu đồng là của 3 hợp đồng cho thuê của năm, nhưng năm 2006 chỉ thu được 390 triệu đồng giảm 134 triệu đồng ứng với 25,57% vì không có hợp đồng cho thuê mới. + Ngành xây dựng: năm 2006 thu là 1.302 triệu đồng chiếm 68,63% tổng doanh số. + Ngành thương mại và dịch vụ: năm 2005 là năm có doanh thu cao nhất là 650 triệu đồng chiếm 46,70% tổng doanh số tăng 357 triệu đồng ứng với tỷ lệ 121,84% so với năm 2004, nhưng năm 2006 doanh số này giảm lại chỉ còn 205 triệu đồng giảm 68,46% so với năm 2005. + Khác: năm 2004 thu được 700 triệu đồng chiếm 34,33% trong tổng doanh số thu nợ. - Dư nợ + Ngành nông nghiệp: năm 2005 có 2 hợp đồng với dư nợ là 1.835 triệu đồng giảm 10,62% so với năm 2004, đến năm 2006 do chưa thu được nợ nên dư nợ vẫn còn là 1.835 triệu đồng. + Ngành công nghiệp: năm 2005 có 2 hợp đồng với dư nợ là 1.111 triệu đồng chiếm 28,17% tổng dư nợ, đến năm 2006 chỉ có 1 hợp đồng nên dư nợ chỉ còn 721 triệu đồng giảm 35,10% so với năm 2005. + Ngành xây dựng: đây là ngành mà Công ty chỉ mới thử đầu tư trong loại hình doanh nghiệp nhà nước, năm 2006 có 2 hợp đồng với dư nợ là 438 triệu đồng chiếm 11,57% trong tổng dư nợ. + Ngành thương mại và dịch vụ: tình hình này cũng giảm dần qua ba năm, năm 2005 là 947 triệu đồng với 3 hợp đồng giảm 49,70% so với năm 2004, đến GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 32 năm 2006 tỷ lệ này giảm 21,65% vì dư nợ là 742 triệu đồng do giảm 1 hợp đồng so với năm 2005. + Khác: năm 2004 là 51 triệu đồng với 1 hợp đồng chiếm 1,38% tổng dư nợ, do hai năm sau vẫn chưa thu được nợ nên dư nợ của năm 2005 và 2006 vẫn là 51 triệu đồng. * Doanh nghiệp ngoài quốc doanh - Doanh số cho thuê Thông qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho thuê của loại hình này có xu hướng tăng giảm không ổn định do một phần là tình trạng nợ quá hạn cao, nên để hoạt động của Công ty hiệu quả hơn thì Công ty phải giảm dần những doanh nghiệp ít uy tín. Tình hình cụ thể ở các ngành trong loại hình này cụ thể như sau: + Ngành nông nghiệp: năm 2004 là 8.007 triệu đồng với 15 hợp đồng chiếm 6,44% trong tổng doanh số cho thuê. + Ngành công nghiệp: năm 2005 có 17 hợp đồng đạt doanh số là 9.376 triệu đồng tăng 32,65% so với năm 2004, nhưng đến năm 2004 số lượng hợp đồng chỉ còn lại là 8 hợp đồng nên doanh số giảm còn 4.758 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 49,25% so với năm 2005. + Ngành xây dựng: năm 2005 doanh số là 22.878 triệu đồng giảm 55,66% vì chỉ có 30 hợp đồng đã giảm 3 hợp đồng với so với năm 2004. Năm 2006 đạt 77 hợp đồng với doanh số 50.788 triệu đồng tăng 27.910 triệu đồng tương ứng 121,99% so với năm 2005. + Ngành thương mại và dịch vụ: năm 2005 là 32.705 triệu đồng giảm 16,32% so với năm 2004, đến năm 2006 doanh số là 27.600 triệu đồng giảm 15,61% so với năm 2005 vì số lượng hợp đồng ở hai năm sau đều giảm so với năm trước. + Ngành vận tải: năm 2005 doanh số là 27.436 triệu đồng tăng 68,20% so với năm 2004, đến năm 2006 chỉ còn 7 hợp đồng đã giảm 10 hợp đồng so với năm 2005 nên chỉ đạt doanh số 12.395 triệu đồng giảm 15.401 triệu đồng ứng với tỷ lệ 54,82%. + Ngành khác: năm 2005 doanh số là 10.509 triệu đồng với 12 hợp đồng tăng 380,30% so với năm 2004, đến năm 2006 chỉ đạt doanh số 3 .383 triệu đồng GVHD: Nguyễn Văn Ngân SVTH: Trần Thị Như Phượng 33 Bảng 5: DOANH SỐ CHO THUÊ, THU NỢ, DƯ NỢ DOAN NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH THEO NGÀNH SẢN XUẤT QUA BA NĂM (2004 – 2006) CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II – CẦN THƠ ĐVT: Triệu VNĐ 2004 2005 2006 CHỈ TIÊU Cho thuê Thu nợ Dư nơ Cho thuê Thu nợ Dư nơ Cho thuê Thu nợ Dư Nơ Nông nghiệp 8.007 4.574 3.433 - 1.311 2.122 - 2.122 - Công nghiệp 7.068 3.849 3.219 9.376 4.452 8.143 4.758 5.079 7.760 Xây dựng 51.600 18.564 33.036 22.878 17.449 38.456 50.788 24.744 64.500 TM & DV 39.082 14.591 24.491 32.705 26.601 30.595 27.600 19.995 38.213 Vận tải 16.312 4.459 11.933 27.436 9.985 29.384 12.395 12.571 29.308 Khác 2.188 2.004 184 10.509 4.253 6.440 3.383 3.415 6.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGVHD.doc
  • pdf4031540.pdf
Tài liệu liên quan