LỜI MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 1
2. Mục đích của đề tài nghiên cứu . 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 2
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài . 2
5. Những đóng góp của luận văn . 2
6. Tên đề tài và kết cấu của luận văn . 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP 4
1.1 Mục tiêu, chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp. 4
1.1.1. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp . 4
1.1.2. Chức năng của Phân tích tài chính. 7
1.2. Nguồn tài liệu cho phân tích tài chính doanh nghiệp . 9
1.2.1. Bảng cân đối kế toán . 10
1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 11
1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 11
1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính. 12
1.3. Phương pháp phân tích. 12
1.3.1. Phương pháp so sánh:. 12
1.3.2. Phương pháp thay thế liên hoàn. 14
1.3.3. Phương pháp liên hệ cân đối. 15
1.3.4. Phương pháp Dupont. 15
1.4. Nội dung phân tích . 19
1.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính. 19
1.4.2. Phân tích cân bằng tài chính . 21
1.4.3. Phân tích khả năng quản lý tài sản. 26
135 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính và những giải pháp nhằm cải thiện khả năng tài chính của công ty cổ phần MCO Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26.431.076.855
TSCĐ
bình quân
67.792.962.652 71.708.532.416 59.171.919.538 37.810.939.588
VQTSCĐ 3,795 3,210 2,480 2,338
Bảng 2.14:Phân tích vòng quay tài sản cố định (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Doanh thu -27.067.525.007 -83.429.114.344 -58.339.575.945
TSCĐ -5.110.991.320 -19.962.234.436 -22.759.725.465
TSCĐ bình quân 3.915.569.765 -12.536.612.878 -21.360.979.951
VQTSCĐ -0,585 -0,730 -0,142
Qua bảng 2.13 và 2.14 ta thấy: Số vòng quay của TSCĐ có xu hướng giảm
đi, đồng nghĩa với thời gian của 1 vòng quay có xu hướng tăng lên. Cụ thể trong
năm 2009 TSCĐ quay được 3,795vòng, năm 2010 được 3,210 vòng, năm 2011
được 2,480 vòng, năm 2012 được 2,338 vòng. Nguyên nhân là do doanh thu giảm
nhanh trong những năm gần đây. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ đang
có xu hướng kém đi, công ty có nhiều TSCĐ không hoạt động, chất lượng tài sản
kém, hoặc không hoạt động hết công suất.
c. Vòng quay TTS
53
Bảng 2.15:Phân tích vòng quay tổng tài sản
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu 257.246.452.263 230.178.927.256 146.749.812.912 88.410.236.967
TTS 256.300.846.761 289.115.547.122 309.400.548.144 279.823.866.370
TTS bình
quân
254.881.173.121 272.708.196.942 299.258.047.633 294.612.207.257
VQTTS 1,009 0,844 0,490 0,300
Bảng 2.16:Phân tích vòng quay tổng tài sản (tiêp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Doanh thu -27.067.525.007 -83.429.114.344 -58.339.575.945
TTS 32.814.700.361 20.285.001.022 -29.576.681.774
TTS bình quân 17.827.023.821 26.549.850.692 -4.645.840.376
VQTTS -0,165 -0,354 -0,190
Qua bảng 2.15 và 2.16 ta thấy: Số vòng quay của TTS có xu hướng giảm đi ,
đồng nghĩa với thời gian của 1 vòng quay có xu hướng tăng lên. Cụ thể trong năm
2009 TTS quay được 1,009 vòng, năm 2010 được 0,844 vòng, năm 2011 được
0,490 vòng, năm 2012 được 0,300 vòng. Nguyên nhân là do TTS bình quân tăng
lên trong khi dó doanh thu lại giảm. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng TTS đang
có xu hướng kém đi.
Trị số này ở mức trung bình ngành là 0,83. Ta thấy trong những năm gần đây
vòng quay TTS của công ty thấp hơn rất nhiều so với chỉ số ngành. Điều này chứng
tỏ yếu kém trong quản lý TSCĐ, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu, chính
sách bán chịu, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý bán hàng.
d. Vòng quay HTK
54
Bảng 2.17:Phân tích vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu 257.246.452.263 230.178.927.256 146.749.812.912 88.410.236.967
HTK 105.319.420.031 89.191.473.337 116.688.724.145 137.032.688.162
HTK bình
quân
93.417.340.567 97.255.446.684 102.940.098.741 126.860.706.154
VQHTK 2,754 2,367 1,426 0,697
Bảng 2.18:Phân tích vòng quay hàng tồn kho (tiêp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Doanh thu -27.067.525.007 -83.429.114.344 -58.339.575.945
HTK -16.127.946.694 27.497.250.808 20.343.964.017
HTK bình quân 3.838.106.117 5.684.652.057 23.920.607.413
VQHTK -0,387 -0,941 -0,729
Qua bảng 2.17 và 2.18 ta thấy: Số vòng quay của HTK có xu hướng giảm đi ,
đồng nghĩa với thời gian của 1 vòng quay có xu hướng tăng lên. Cụ thể trong năm
2009 HTK quay được 2,754 vòng, năm 2010 được 2,367 vòng, năm 2011 được
1,426 vòng, năm 2012 được 0,697 vòng.. Nguyên nhân là do HTK bình quân tăng
lên trong khi dó doanh thu lại giảm. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng HTK đang
có xu hướng kém đi.
Trị số này ở mức trung bình ngành là 5,46. Trong những năm gần đây vòng
quay HTK của công ty thấp hơn rất nhiều so với chỉ số ngành. Điều này chứng tỏ
yếu kém trong quản lý vật tư, tổ chức sản xuất, cũng như tổ chức bán hàng chưa tốt.
e. Kỳ thu nợ bán chịu KTN
55
Bảng 2.19:Phân tích kỳ thu nợ bán chịu
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu 257.246.452.263 230.178.927.256 146.749.812.912 88.410.236.967
KPT 63.846.499.785 111.134.865.230 129.699.538.461 98.443.976.036
KPT bình
quân
78.222.196.632 87.490.682.508 120.417.201.846 114.071.757.249
KTN 109,5 136,8 295,4 464,5
Bảng 2.20:Phân tích kỳ thu nợ bán chịu (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Doanh thu -27.067.525.007 -83.429.114.344 -58.339.575.945
KPT 47.288.365.445 18.564.673.231 -31.255.562.425
KPT bình quân 9.268.485.876 32.926.519.338 -6.345.444.597
KTN 27,3 158,6 169,1
Qua bảng 2.19 và 2.20 ta thấy: Kỳ thu nợ bán chịu của công ty có xu hướng tăng
dần và dài hơn rất nhiều so với chỉ số trung bình ngành ( 80 ngày).Kỳ thu nợ dài
phản ánh chính sách bán chịu táo bạo. Có thể là dấu hiệu tốt nếu tốc độ tăng doanh
thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu. Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là
một công cụ tốt để mở rộng thị phần và làm tăng doanh thu.
Kỳ thu nợ dài có thể do yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu; doanh
nghiệp bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao.
2.2.4. Phân tích khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời phản ánh năng lực kinh doanh, là điều kiện tiền đề cho
tương lai, cho phép doanh nghiệp đánh giá được tình trạng tiềm năng tăng trưởng
do đó mà phân tích khả năng sinh lợi giúp doanh nghiệp điều khiển lại, cơ cấu lại cơ
cấu tài chính và hoạch định chiến lược ngăn ngừa rủi ro ở mức tốt nhất, cũng như
hướng tăng trưởng trong tương lai.
56
Bảng 2.21: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 257.246.452.263 230.178.927.256 146.749.812.912 88.410.236.967
2 Các khoản giảm trù doanh thu 495.238.095
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 256.751.214.168 230.178.927.256 146.749.812.912 88.410.236.967
4 Giá vốn hàng bán 234.667.101.554 207.778.029.233 116.187.557.483 79.888.230.297
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.084.112.614 22.400.898.023 30.562.255.429 8.530.006.670
6 Doanh thu hoạt đông tài chính 93.271.978 52.905.670 21.166.352 15.578.184
7 Chi phí tài chính 8.835.611.652 13.412.482.734 22.048.576.290 10.850.340.141
Trong đó: chi phí lãi vay 7.955.569.738 13.221.719.255 22.048.576.290 10.814.549.515
8 Chi phí bán hàng
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.940.755.508 5.895.798.206 7.801.012.381 5.760.861.028
10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 8.401.017.432 3.145.522.753 733.833.110 -8.065.616.315
11 Thu nhập khác 723.574.990 3.699.453.525 3.104.009.816 15.346.220.489
12 Chi phí khác 2.106.940 2.145.836.153 3.523.677.239 6.293.758.802
13 Lợi nhuận khác -1.383.365.452 1.553.617.372 -419.667.423 9.052.461.687
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 7.017.651.980 4.699.140.125 314.165.688 986.845.372
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1.573.384.595 634.476.546 132.637.778 172.697.909
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 10.438.305 49.072.609
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 5.433.928.080 4.015.590.970 181.527.910 814.147.463
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.324 978 44 198
57
Qua bảng 2.21 ta thây:
Doanh thu giảm nhanh qua những năm gần đây. Cụ thể: năm 2009 doanh thu
cuả công ty là 257.246.452.263 đồng, nhưng đến năm 2010 doanh thu giảm xuống
còn 230.178.927.256 đồng, đến năm 2011 doanh thu giảm tiếp còn 146.749.812.912
đồng và đến năm 2012 doanh thu chỉ còn 88.410.236.967đồng, điều này cho thấy
hoạt động kinh doanh của công ty đang có chiều hướng đi xuống.
Lợi nhuận cũng giảm dần qua các năm nhưng có xu hướng phục hồi vào năm
2012. Tuy vậy nhưng lượng phuc hồi này chưa nhiều.
Năm 2011 chi phí cho lãi vay khá lớn. Điều này làm giảm lợi nhuận của
công ty xuống thâp còn 181.527.910 đồng.
Lãi cơ bản trên cổ phiếu của giảm nhanh nhưng cũng có dấu hiệu phục hồi
vào năm 2012.
a. Doanh lợi sau thuế trên doanh thu ROS
Bảng 2.22:Phân tích khả năng sinh lời của doanh thu
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu
257.246.452.2
63
230.178.927.2
56
146.749.812.9
12
88.410.236.9
67
Lợi nhuận sau
thuế
5.433.829.080 4.015.590.970 181.527.910 814.147.463
ROS 0,021 0,017 0,001 0,009
Bảng 2.23:Phân tích khả năng sinh lời của doanh thu (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Doanh thu -27.067.525.007 -83.429.114.344 -58.339.575.945
Lợi nhuận sau thuế -1.418.238.110 -3.834.063.060 632.619.553
ROS -0,004 -0,016 0,008
58
Qua bảng 2.22 và 2.23 ta thấy: Năm 2009 tạo được 2,1 đồng lãi cho chủ sở
hữu trong 100 đồng doanh thu, năm 2010 tạo được 1,7 đồng, năm 2011 là 0,1 đồng
và năm 2012 là 0,9 đồng. ROS giảm dần qua các năm, điều này không tốt cho
doanh nghiệp. Năm 2012 có sự tăng trở lại, điều này cho thấy công ty đã có sự cải
thiện.
b. Sức sinh lợi cơ sở BEP
Bảng 2.24:Phân tích sức sinh lời cơ sở
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận
trước thuế
22.084.112.61
4
22.400.898.02
3
30.562.255.42
9
8.530.006.670
TTS
256.300.846.7
61
289.115.547.1
22
309.400.548.1
44
279.823.866.3
70
TTS bình
quân
254.881.173.1
21
272.708.196.9
42
299.258.047.6
33
294.612.207.2
57
BEP 0,087 0,082 0,102 0,029
Bảng 2.25:Phân tích sức sinh lời cơ sở (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Lợi nhuận trước thuế 316.785.409 8.161.357.406 -22.032.248.759
TTS 32.814.700.361 20.285.001.022 -29.576.681.774
TTS bình quân 17.827.023.821 26.549.850.692 -4.645.840.376
BEP -0,005 0,020 -0,073
Qua bảng 2.24 và 2.25 ta thấy: Năm 2009 tạo được 8,7 đồng lãi cho toàn xã
hội trong 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp, năm 2010 tạo được 8,2 đồng, năm
2011 là 10,2đồng và năm 2012 là 2,9 đồng.
59
c. Tỷ suất thu hồi tài sản ROA
Bảng 2.26:Phân tích khả năng sinh lời của tài sản
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận
sau thuế
5.433.829.080 4.015.590.970 181.527.910 814.147.463
TTS 256.300.846.761 289.115.547.122 309.400.548.144 279.823.866.370
TTS bình
quân
254.881.173.121 272.708.196.942 299.258.047.633 294.612.207.257
ROA 0,021 0,015 0,001 0,003
Bảng 2.27:Phân tích khả năng sinh lời của tài sản (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Lợi nhuận sau thuế -1.418.238.110 -3.834.063.060 632.619.553
TTS 32.814.700.361 20.285.001.022 -29.576.681.774
TTS bình quân 17.827.023.821 26.549.850.692 -4.645.840.376
ROA -0,007 -0,014 0,002
Qua bảng 2.26 và 2.27 ta thấy: Năm 2009 tạo được 2,1 đồng lãi cho chủ sở
hữu trong 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp, năm 2010 tạo được 1,5 đồng,
năm 2011 là 0,1 đồng và năm 2012 là 0,3 đồng. ROA giảm từ năm 2009 đến năm
2011 chứng tỏ trong giai đoạn này khả năng sử dụng tài sản của công ty đi xuống.
Năm 2012 ROA tăng thêm 0,2%, ROA lúc này là 0,3%. Nhưng so với mức trung
bình ngành là 0.96% thì ROA của công ty vẫn rất nhỏ. Công ty cần tăng cường khả
năng sử dụng tài sản.
60
d. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE
Bảng 2.28:Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận sau
thuế
5.433.829.080 4.015.590.970 181.527.910 814.147.463
VCSH 50.456.363.798 50.308.358.882 50.489.886.792 51.304.034.255
VCSH bình
quân
49.791.363.758 50.382.361.340 50.399.122.837 50.896.960.524
ROE 0,109 0,080 0,004 0,016
Bảng 2.29:Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Lợi nhuận sau thuế -1.418.238.110 -3.834.063.060 632.619.553
VCSH -148.004.916 181.527.910 814.147.463
VCSH bình quân 590.997.582 16.761.497 497.837.687
ROE -0,029 -0,076 0,012
Qua bảng 2.28 và 2.29 ta thấy: Năm 2009 tạo được 10,9 đồng lãi cho chủ sở
hữu trong 100 đồng vốn chủ sở hữu, năm 2010 tạo được 8,0 đồng, năm 2011 là 0,4
đồng và năm 2012 là 1,6 đồng. ROE giảm từ năm 2009 đến năm 2011 chứng tỏ
trong giai đoạn này khả năng sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty không tốt. Năm
2012 ROA tăng thêm 1,2%, ROA lúc này là 1,6%. Nhưng so với mức trung bình
ngành là 3.52% thi ROE của công ty vẫn rất nhỏ. Công ty cần tăng cường khả năng
sử dụng vốn chủ sở hữu.
61
2.2.5. Phân tích rủi ro tài chính
a. Phân tích khả năng thanh khoản
Bảng 2.30:Phân tích khả năng thanh khoản
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
TSNH
179.856.423.691
211.081.355.789
251.726.171.759
241.002.145.124
Nợ ngắn
hạn
177.552.336.279
209.470.635.181
235.583.500.169
224.919.832.115
HTK
105.319.420.031
89.191.473.337
116.688.724.145
137.032.688.162
Tiền và
tương
đương tiền
9.591.314.423
6.436.940.961
3.401.496.301
2.353.454.907
Tổng nợ
205.844.582.963
238.807.188.240
258.910.661.352
228.519.832.115
Tổng tài
sản
256.300.846.761
289.115.547.122
309.400.548.144
279.823.866.370
Khả năng
thanh toán
hiện hành
1,01 1,01 1,07 1,07
Khả năng
thanh toán
nhanh
0,42 0,58 0,57 0,46
Khả năng
thanh toán
tức thời
0,05 0,03 0,01 0,01
Khả năng
thanh toán
tổng quát
1,25 1,21 1,20 1,22
62
Bảng 2.31:Phân tích khả năng thanh khoản (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
TSNH
31.224.932.098 40.644.815.970
-
10.724.026.635
Nợ ngắn hạn
31.918.298.902 26.112.864.988
-
10.663.668.054
HTK
-
16.127.946.694
27.497.250.808 20.343.964.017
Tiền và tương đương tiền -3.154.373.462 -3.035.444.660 -1.048.041.394
Tổng nợ
32.962.605.277 20.103.473.112
-
30.390.829.237
Tổng tài sản
32.814.700.361 20.285.001.022
-
29.576.681.774
Khả năng thanh toán hiện
hành
-0,01 0,06 0,00
Khả năng thanh toán nhanh 0,16 -0,01 -0,11
Khả năng thanh toán tức thời -0,02 -0,02 0,00
Khả năng thanh toán tổng
quát
-0,03 -0,02 0,03
Qua bảng 2.30 và 2.31 ta thấy:
Hệ số thanh toán hiện hành lớn hơn 1 (năm 2009 và 2010 là 1,01; năm 2011
và năm 2012 là 1,07) , điều này cho thấy công ty có khả năng đáp ứng các khoản nợ
ngắn hạn mà công ty phải thanh toán trong năm. So với mức trung bình ngành là
1,59 thì chỉ số này của công ty vẫn còn quá thấp điều này dẫn đến việc rủi ro tài
chính cao. Công ty cần nâng cao chỉ số này.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh tại công ty lại quá nhỏ so với mức trung bình
ngành là 0,98(năm 2009 là 0,42; năm 2010 là 0,58; năm 2011 là 0,57 và năm 2012
63
là 0.46), do đó công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh các khoản công
nợ. Chỉ tiêu này lại có xu hướng giảm theo thời gian do đó mức độ khó khăn trong
thanh toán nhanh ngày càng cao. Nguyên nhân là do dự trữ tiền mặt thấp, vốn bằng
tiền được đưa hết vào sản xuất kinh doanh. Khi dự trữ vốn bằng tiền thấp hơn nhu
cầu làm cho công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản công nợ tức thời,
sẽ ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Do đó công ty cần xêm xét lại mức dự trữ tiền
cần thiết để đảm bảo hoạt động tài chính của công ty luôn thông suốt và ổn định.
Khả năng thanh toán tức thời của công ty rất thấp và có xu hướng giảm dần.
Điều này cho thấy công tác quản lý tiền mặt của công ty rất mạo hiểm. Hơn nữa
công ty lại có tỷ trọng vay ngắn hạn cao. Do đó công ty đang có nguy cơ mất khả
năng thanh toán nọ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát lớn hơn 1( năm 2009 là 1,25; năm 2010
la 1,21; năm 2011 là 1,20; năm 2012 là 1,22), nghĩa là công ty có khả năng trang
trải hết công nợ, luôn đảm bảo được khả năng thanh toán, tình hình tài chính của
công ty ổn định và khả quan. Tuy nhiên trị số này ở mức trung bình ngành là 1,59.
Điều này so với mức trung bình ngành thì khả năng đáp ứng các khoản nợ là chưa cao.
b. Phân tích khả năng quản lý nợ
Bảng 2.32:Phân tích khả năng quản lý nợ
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
EBIT 22.084.112.614 22.400.898.023 30.562.255.429 8.530.006.670
Lãi vay 7.955.569.738 13.221.719.225 22.048.576.290 10.814.549.515
Tổng nợ 205.844.582.963 238.807.188.240 258.910.661.352 228.519.832.115
Tổng tài
sản
256.300.846.761 289.115.547.122 309.400.548.144 279.823.866.370
Chỉ số nợ 0,80 0,83 0,84 0,82
Hệ số
thanh toán
lãi vay TIE
2,78 1,69 1,39 0,79
64
Bảng 2.33:Phân tích khả năng quản lý nợ (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
EBIT 316.785.409 8.161.357.406 -22.032.248.759
Lãi vay 5.266.149.487 8.826.857.065 -11.234.026.775
Tổng nợ 32.962.605.277 20.103.473.112 -30.390.829.237
Tổng tài sản 32.814.700.361 20.285.001.022 -29.576.681.774
Chỉ số nợ 0,02 0,01 -0,02
Hệ số thanh toán lãi vay
TIE -1,08 -0,31 -0,60
Qua bảng 2.2 và 2.33 ta thấy:
Hệ số nợ so với tổng tài sản qua các năm ở mức cao, hệ số này trong những
năm gần đây đều lớn hơn 0.8 và có xu hướng tăng. Trong khi đó mức trung bình
ngành của hệ số này là 0.63. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã mạnh dạn sử dụng
nhiều vốn vay trong cơ cấu vốn đây là một cơ sở để tạo lợi nhuận cao. Chỉ số này
cao cũng chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp với các chủ nợ. Ngược lại chỉ số này cao
cũng có thể làm cho khả năng thanh khoản giảm.
Hệ số chi trả lãi vay qua các năm ở mức khá cao và đều lớn hơn 1, điều này
chứng tỏ công ty đang làm ăn có lãi sau khi bù đắp những chi phí bỏ ra. Nhưng hệ
số này đang giảm dần qua các năm đó là tín hiệu xấu cho công ty, công ty cần duy
trì hệ số này.
2.2.6. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ
65
Bảng 2.34: Phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu
Năm
2009 2010 2011 2012
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
(đồng) (%) (đồng) (%) (đồng) (%) (đồng) (%)
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh 5.899.468.227
-121
11.825.052.083
-375
-3.889.304.658
128
-171.878.869
16
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tư -29.955.560.396
614
-25.827.842.622
819
2.420.454.545
-80
12.677.527.237
-
1208
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính 19.174.517.337
-393
10.848.417.077
-344
-1.566.594.547
52
-13.554.689.762
1292
Lưu chuyển tiền thuần
trong năm -4.881.574.832
100
-3.154.373.462
100
-3.035.444.660
100
-1.049.041.394
100
Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ 14.472.889.255
9.591.314.423
6.436.940.961
3.401.496.301
Tiền và tương đương tiền
cuối kỳ 9.591.314.423
6.436.940.961
3.401.496.301
2.352.454.907
66
Bảng 2.35: Phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ (tiếp)
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh
5.925.583.856 -15.714.356.741 3.717.425.789
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tư
4.127.717.774 28.248.297.167 10.257.072.692
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính
-8.326.100.260 -12.415.011.624 -11.988.095.215
Lưu chuyển tiền thuần
trong năm
1.727.201.370 118.928.802 1.986.403.266
Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ
-4.881.574.832 -3.154.373.462 -3.035.444.660
Tiền và tương đương tiền
cuối kỳ
-3.154.373.462 -3.035.444.660 -1.049.041.394
Qua bảng 2.26 và 2.27 ta thấy: Tỷ trọng lưu chuyển tiền trong các năm của
ba hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đều rất
lớn. Điều đó chứng tỏ cả ba hoạt động này đều là nhân tố quan trọng trong lưu
chuyển tiền thuần của năm. Ta đi vào phân tích cụ thể từng hoạt động:
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2009 là 5.899.468.227
đồng, nguyên nhân là dòng tiền vào chỉ khoảng 66 tỷ( chủ yếu là lợi nhuận và tăng
các khoản phải thu) trong khi dòng tiền ra là khoảng 60 tỷ( chủ yếu là giảm hàng
tồn kho và giảm các khoản phải trả) . Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh năm 2010 là 11.825.052.083 đồng tăng 5.925.583.856 đồng so với 2009,
nguyên nhân là dòng tiền vào chỉ khoảng 75 tỷ( chủ yếu là lợi nhuận ,tănghàng tồn
kho và tăng các khoản phải trả) trong khi dòng tiền ra là khoảng 63 tỷ( chủ yếu là
giảmcác khoản phải thu và tiền lãi vay đã trả). Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
67
kinh doanh năm 2011 là -3.889.304.658đồng giảm15.714.356.741 đồng so với
2010, nguyên nhân là dòng tiền vào chỉ khoảng 58 tỷ( chủ yếu là lợi nhuận và tăng
các khoản phải trả) trong khi dòng tiền ra là khoảng 62 tỷ( chủ yếu là giảm các
khoản phải thu ,giảm hàng tồn kho và lãi vay đã trả). Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh năm 2012 là -171.878.869 đồng tăng3.717.425.789 đồng so với
2011, nguyên nhân là dòng tiền vào chỉ khoảng 48,2 tỷ( chủ yếu là lợi nhuận và
tăng các khoản phải thu) trong khi dòng tiền ra là khoảng 48,4 tỷ( chủ yếu là giảm
các khoản phải trả , giảm hàng tồn kho và lãi vay đã trả)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư tăng dần, cụ thể: Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động đầu tư năm 2009 là -29.955.560.396đồng( bao gồm tiền mua
sắm thiết bị là -30.685.560.396đồng và tiền thu được từ thanh lý là
730.000.000đồng). Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2010 là -
25.827.842.622đồng ( gồm chi phí mua sắm thiết bị là 18.927.955.609đồng, chi phí
góp vốn đầu tư là 7.920.000.000đồng và thu được từ thanh lý tài sản là
1.020.112.987đồng) tăng 4.127.717.774đồng so với năm 2009. Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động đầu tư năm 2011 là 2.420.454.545đồng( gồm chi phí mua sắm
thiết bị là 35.000.000đồng, chi phí góp vốn đầu tư là 390.000.000đồng và thu được
từ thanh lý tài sản là 2.845.454.545đồng) tăng 28.248.297.167đồng so với năm
2010. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2012 là
12.677.527.2375đồng ( gồm chi phí mua sắm thiết bị là 224.563.636đồng, chi phí
góp vốn đầu tư là 67.000.000đồng và thu được từ thanh lý tài sản là
12.969.090.873đồng) tăng 10.257.072.692đồng so với năm 2011.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính lại có xu hướng giảm, cụ thể:
Năm 2009 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính là 19.174.517.337đồng,
Năm 2010 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính là 10.848.417.077đồng
giảm 8.326.100.260đồng so với năm 2009; Năm 2011 lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính là -1.566.594.547đồng giảm 12.415.011.624đồng so với năm
68
2010; Năm 2012 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính là -
13.554.689.762đồng giảm 11.988.095.215đồng so với năm 2011.
Lưu chuyển tiền thuần trong những năm gần đây có xu hướng tăng, cụ thể:
Lưu chuyển tiền thuần trong năm 2009 là -4.881.574.832 đồng do ảnh hưởng lớn
nhất của hoạt động đầu tư; năm 2010 là -3.154.373.462 đồng do ảnh hưởng lớn
nhất của hoạt động đầu tư, chênh lệch tăng so với năm 2009 là 1.727.201.370 đồng;
năm 2011 là -3.035.444.660 đồng do ảnh hưởng lớn nhất của hoạt động kinh
doanh, chênh lệch giảm so với năm 2010 là 118.928.802 đồng; năm 2012 là -
1.049.041.394 đồng do ảnh hưởng lớn nhất của hoạt động đầu tư và tài chính,
chênh lệch tăng so với năm 2011 là 1.986.403.266 đồng.
Ta tấy trong những năm gần đây, dự trữ tiền và tương đương tiền giảm từ
14.472.889.255 đồng xuống còn 2.352454.907đồng. Nếu cứ tiêp tục giảm thì lượng
tiền dự trữ sẽ hết, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh. Cụ thể ở công ty, qua
tính toán đã trình bày ở trên, hệ số thanh toán nhanh ở mức thấp, do đó công ty dễ
rơi vào nguy cơ không đủ tiền để thanh toán nhanh các khoản nợ, gây ảnh hưởng
đến uy tín của công ty. Vì vậy Công ty nên xem lại chính sách dự trữ tiền, có các
biện pháp hữu hiệu hơn nữa để thu tiền bán hàng nhằn duy trì sự ổn định trong khả
năng thanh toán các khoản nợ của Công ty.
2.2.7. Phương trình DU PONT
a. Đẳng thức DU PONT thứ nhất
Tỷ suất thu hồi tài sản ROA =
Lãi ròng NI
×
Doanh thu
Doanh thu TTS bình quân
= ROS x VQTTS
Đẳng thức trên cũng cho biết để tăng ROA ta có thể tăng ROS hoặc VQTTS.
Muốn tăng ROS ta phải tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí, tăng giá bán để có
lợi nhuận cao hơn. Muốn tăng VQTTS cần tiết kiệm tài sản, tăng doanh thu bằng
cách giảm giá bán, tăng cường các hoạt động xúc tiến bán.
69
Bảng 2.36: Phân tích đẳng thức DU PONT 1
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
ROA 0,021 0,015 0,001 0,003
ROS 0,021 0,017 0,001 0,009
VQTTS 1,009 0,844 0,490 0,300
Qua bảng 2.36 ta thấy:
Năm 2009 : với 1 đồng tài sản có thể tạo ra 1,009 đồng doanh thu, mỗi đồng
doanh thu mang về cho công ty 0,021 đồng lãi ròng. Vì vậy mỗi đồng tài sản sẽ
mang về cho công ty 0,021 đồng lãi ròng.
Năm 2010 : với 1 đồng tài sản có thể tạo ra 0,844 đồng doanh thu, mỗi đồng
doanh thu mang về cho công ty 0,017 đồng lãi ròng. Vì vậy mỗi đồng tài sản sẽ
mang về cho công ty 0,015 đồng lãi ròng.
Năm 2011 : với 1 đồng tài sản có thể tạo ra 0,490 đồng doanh thu, mỗi đồng
doanh thu mang về cho công ty 0,001 đồng lãi ròng. Vì vậy mỗi đồng tài sản sẽ
mang về cho công ty 0,001 đồng lãi ròng.
Năm 2012 : với 1 đồng tài sản có thể tạo ra 0,300 đồng doanh thu, mỗi đồng
doanh thu mang về cho công ty 0,009 đồng lãi ròng. Vì vậy mỗi đồng tài sản sẽ
mang về cho công ty 0,003 đồng lãi ròng.
b. Đẳng thứ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273323_394_1951383.pdf