Luận văn Phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần dệt 10 / 10

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

DANH MỤC VIẾT TẮT. vi

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ . vii

DANH MỤC BẢNG . viii

PHẦN MỞ ĐẦU . 1

1 Lý do chọn đề tài. 1

2 Mục đích nghiên cứu . 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 1

4 Phương pháp luận.2

5 Kết cấu . 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CỦA DOANH NGHIỆP . 3

1.1 CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CẠNH TRANH . 3

1.1.1 Khái niệm cạnh tranh . 3

1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh . 4

1.1.3 Vai trò của cạnh tranh . 5

1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp. 5

1.1.3.2 Đối với người tiêu dùng. 6

1.1.3.3 Đối với nền kinh tế. 6

1.1.4 Phân loại cạnh tranh . 7

1.1.4.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường. 7

1.1.4.2 Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế. 7

1.1.4.3 Căn cứ vào tính chất cạnh tranh. 7

1.1.4.4 Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh . 8

1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH

TRANH. 8

1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh . 8

1.2.1.1 Lợi nhuận. 8

1.2.1.2 Thị phần . 9

1.2.2 Các công cụ cạnh tranh . 10

1.2.2.1 Sản phẩm. 10

1.2.2.2 Giá. 11

1.2.2.3 Kênh phân phối. 12

1.2.2.4 Xúc tiến bán . 14

1.3 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 15

1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài. 15

1.3.1.1 Môi trường vĩ mô . 15

1.3.1.2 Môi trường ngành. 19

1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng bên trong. 22

1.3.2.1 Năng lực tài chính . 22

pdf90 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần dệt 10 / 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠCH SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG DỆT 1 PHÂN XƯỞNG DỆT 2 PHÂN XƯỞNG VĂNG SẤY 1 PHÂN XƯỞNG VĂNG SẤY 2 PHÂN XƯỞNG VĂNG SẤY 3 PHÂN XƯỞN G MAY 1 PHÂN XƯỞN G MAY 2 PHÂN XƯỞNG CẮT BAN THIẾT KẾ CƠ BẢN PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH 30 • Hội Đồng Quản Trị (HĐQT): gồm 1 chủ tịch HĐQT, 1 phó chủ tịch HĐQT và 4 ủy viên. HĐQT có chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của công ty, kiểm tra giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của Công ty. HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm giám đốc điều hành Công ty. • Ban giám đốc: bao gồm là người đứng đầu Công ty. Đứng đầu là Tổng giám đốc chịu mọi trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, còn có 3 phó giám đốc chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về các vấn đề chuyên môn: Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: trực tiếp điều hành khối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Phó giám đốc tài chính điều hành các khối chức năng kế toán tài vụ và đầu tư phát triển, phó giám đốc kỹ thuật chất lượng phụ trách về kỹ thuật sản phẩm, các tiêu chuẩn sản lượng. Dưới ban giám đốc là các phòng chức năng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc: • Phòng tài vụ: Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty, và hỗ trợ các phòng chức năng khác về lĩnh vực tài chính kế toán; Hỗ trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bằng các công việc như quản lý vật tư, tài sản, thanh toán, quyết toán, theo dõi công nợ và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, kiểm kê; lưu trữ, bảo mật chứng từ tài liệu tài chính kế toán, lập báo cáo tài chính và quản lý, huy động nguồn vốn và các nhiệm vụ khác do Phó Giám Đốc kinh doanh trực tiếp điều hành • Phòng kế hoạch sản xuất: chịu sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc sản xuất, tham mưu cho ban giám đốc về kế hoạch nhà xưởng, cấp vải, sợi và theo dõi, thúc đẩy tiến độ sản xuất sao cho số lượng đúng đủ và hiệu quả. Tổ chức điều hành quản lý, bố trí lao động phù hợp tại các phân xưởng, xây dựng điều hành kế hoạch sản xuất, quản lý phần an toàn về sản xuất, đảm bảo hàng ra xưởng đủ về số lượng và chất lượng. • Phòng Hành chính - Tổng hợp: Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty và hỗ trợ các Phòng chức năng về lĩnh vực hành chính và hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển: Quản lý hành chính tổng hợp: văn thư, lưu trữ, lễ tân, tạp vụ, văn phòng phẩm và trang thiết bị văn phòngBảo dưỡng và sửa chữa tài sản, phương tiện xe cơ giới, hệ thống điện nước của Công ty. Khai thác, sửa chữa, bảo dưỡng, mua sắm vật tư, thiết bị cho hệ thống CNTT, hệ thống máy văn phòng và cải tiến hệ thống CNTT. Quản lý công tác đầu tư xây dựng cơ bản, duy tu bảo dưỡng các cơ sở nhà xưởng. • Phòng tổ chức nhân sự: Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty và hỗ trợ các 31 phòng chức năng theo lĩnh vực quản lý nhân sự và cơ cấu tổ chức, hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của Công ty. Quản lý và điều động, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ.Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc xây dựng đơn giá tiền lương, trả lương, trả thưởng và thực hiện các chế độ, chính sách cho người lao động trong toàn Công ty theo đúng quy định. • Phòng cung ứng vật tư: Lập kế hoạch luân chuyển vật tư đảm bảo đúng, đủ theo kịp kế hoạch sản xuất. Quản lý luân chuyển vật tư, sắp xếp bảo quản, đảo chuyển vật tư trong kho, thông báo tình hình dự trữ vật tư trong kho lên các phòng ban chức năng liên quan. • Phòng tiêu thụ sản phẩm: Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty và hỗ trợ các phòng chức năng khác về lĩnh vực thương mại (Marketing, ký kết các hợp đồng kinh tế về tiêu thụ sản phẩm), quản lý hợp đồng cho thuê dịch vụ và mua dịch vụ để cho thuê. Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bằng các công việc như tiếp thị và cung ứng dịch vụ tàu dịch vụ dầu khí cho khách hàng; hỗ trợ phòng Marketing & Hợp Đồng trong công tác kinh tế hợp đồng (Contracts); nghiên cứu phát triển dịch vụ mới. • Phòng đảm bảo chất lượng: cùng với phòng kỹ thuật công nghệ và quản lý chất lượng xây dựng các tiêu chuẩn, chuẩn mực kỹ thuật cho sản phẩm, vật tư. giám sát việc thực hiện công nghệ cho đến giai đoạn nhập kho. • Phòng kỹ thuật công nghệ: Thiết kế sản phẩm, xây dựng các tiêu chuẩn cho sản phẩm, giám sát công việc sản xuất sao cho đúng chỉ tiêu kỹ thuật đưa ra. • Các phân xưởng Cắt, Dệt, May: là công đoạn trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nó quyết định sản phẩm thành công hay không và đến tay người tiêu dùng như thế nào. • Đội Bảo vệ: Đảm bảo an ninh trật tự và an toàn tuyệt đối cho người và tài sản tại khu vực được giao. Phối hợp với các Phòng chức năng Công ty trong công tác bảo vệ an ninh, trật tự. Phối hợp với chính quyền địa phương và công an trong công tác bảo vệ an ninh trật tự khi có yêu cầu. 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty: Công ty CP Dệt 10/10 với đặc trưng chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng vải tuyn, màn tuyn từ khi thành lập đến nay. Qua những năm tháng phát triển, tìm tòi hướng đi cho mình Công ty đã dần thay đổi đa dạng hóa về cả kiểu dáng và màu sắc để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Hiện nay, sản phẩm chính của Công ty vẫn là màn tuyn, vải tuyn, rèm cửa cao cấp, nhưng sản phẩm đem lại 32 doanh thu chính cho Công ty là màn tuyn. Các loại sản phẩm mà Công ty kinh doanh hiện tại là: màn tuyn đôi (MĐ); màn đình tròn (MT); và các loại màn cá nhân (MC); màn tuyn đôi thứ phẩm (MĐ), màn hoa chụp dùng cho trẻ em, vải tuyn khổ 1.8m, vải lưới, rèm che cửa Hình 2.2: Một số hình ảnh sản phẩm của Công ty CP Dệt 10/10 Màn tuyn đôi (mđ 01) khổ vải 2.0m Màn đình tròn (mđ 01/đt) khổ vải 2.0m Màn hoa chụp dùng cho trẻ em (mt) Màn cá nhân (mc) 33 Đặc điểm về thị trường kinh doanh Trước những thập niên 90, trong thời kỳ bao cấp, do chính sách kế hoạch hóa tập trung cao nên sản phẩm Công ty chỉ chủ yến tiêu thụ trong nước được khách hàng biết đến là chủ yếu qua chế độ phân phát và mua bằng tem phiếu. Những năm trở lại gần đây, khi nước ta đang dần chuyển sang cơ chế thị trường thì sản phẩm của Công ty được bạn bè quốc tế biết đến nhiều hơn, thị trương từ đó được mở rộng. Sản phẩm của Công ty giờ đây không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước với lượng khách lớn đã quen sử dụng mà Công ty còn thu hút rất lớn các bạn hàng từ nước ngoài. Đặc biệt từ khi Công ty chuyển sang hình thức Công ty CP, doanh thu hàng năm tăng mạnh, trong đó đơn nước ngoài chiếm 65% doanh thu chính. Nếu xét riêng thị trường trong nước, sản phẩm của Công ty được tiêu dùng khá là rộng rãi khắp các tỉnh thành phía Bắc và đang xâm nhập dần thị trường Miền Nam với thị phần chiếm khoảng 30%. Hiện nay, một số thị trường chính của Công ty là: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Bạn hàng lớn nhất hiện nay của Công ty là Tổ Chức Phi Chính Phỉ: VESTERGAARD FRANDSEN (VF) của Đan Mạch với đơn hàng dài hạn 10 năm. Đây là Công ty trung gian giúp Công ty xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài: Châu Phi, Châu Á ( Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc). Ngoài ra, Công ty còn xuất khẩu trực tiếp sang các nước Đông Nam Á và một số khách hàng không thường xuyên như: Công ty Institule Pirre Ricshet, tổ chức Ministerro de Saud, tổ chức MOH Đặc điểm nguồn lực của Công ty ¾ Về nguồn nhân lực Trong những năm gần đây, Công ty liên tục mở rộng quy mô sản xuất cùng với sự gia tăng về sản lượng, nguồn nhân lực cũng không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Chỉ tính riêng từ năm 2011 đến 2012, Công ty đã có số người lao động là 2089 người tăng 289 người tương ứng 16% người so với những năm trước. Việc mở rộng phân xưởng sản xuất tại Nam Hồng Phúc Yên, Công ty đã thu hút hàng nghìn công nhân, góp phần giải quyết vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và tệ nạn trong xã hội. 34 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của công ty 2010-2012 Đơn vị: Người Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 CÁC CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) TỔNG SỐ LAO ĐỘNG 1722 1800 2089 78 105 289 116 1. Số CBNV 1252 1496 1621 244 119 125 108 2. Số lao động thời vụ 77 90 101 13 116 11 112 3. Số lao động học nghề 393 214 367 -179 54 153 172 (Nguồn: Báo cáo nhân sự phòng Tổ chức Công ty CP Dệt 10/10) ¾ Về nguồn lực tài chính Sau khi chuyển sang hình thức CP đến nay, nguồn vốn của Công ty có nhiều thay đổi. Tổng tài sản, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng tương đối đều qua các năm. Đây là những dấu hiệu tốt vì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đóng vai trò quan trọng. Nó giúp Công ty chủ động được trong công việc sản xuất kinh doanh như: mua nguyên vật liệu, đầu tư, mua sắm trang thiết bị nhằm duy trì, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn công nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn, nguồn vốn chủ sở hữu thấp. Điều này phản ánh sự phụ thuộc của Công ty vào nguồn vốn bên ngoài. (Bảng 2.2) 35 Bảng 2.2: Cơ cấu về tài sản và nguồn vốn của công ty Đơn vị: Nghìn đồng Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 S T T Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(% ) I Tài sản 11,886,082 13,550,113 14,050,133 1,664,051 114% 500,000 104% TSLĐ và ĐT ngắn hạn 6,912,765 8,000,052 8,171,344 1,087,287 116% 171,292 102% 2 TSLĐ và ĐT dài hạn 4,973,317 5,550,081 5,878,789 576,764 112% 328,708 106% II Nguồn vốn 11,886,082 13,550,113 14,050,133 1,664,051 114% 500,000 104% Nợ ngắn hạn 5,795,846 6,902,274 6,851,073 1,106,427 119% (51,201) 99% 2Nợ dài hạn 1,261,668 1,424,044 1,491,374 162,377 113% 67,330 (101%) 3 Vốn chủ sở hữu 4,828,568 5,223,816 5,707,686 395,248 108% 483,870 145% (Nguồn: Bảng cân đối kế toán (2010-2012) phòng Tài vụ Công ty CP Dệt 10/10) ¾ Về Kỹ thuật công nghệ: Hiện nay, Công ty có 12 máy kéo sợi được nhập từ Tây Đức, Trung Quốc. Trong đó có 6 máy mới nhập từ năm 2006 đến nay, 2 máy nhập từ 2008 và trong năm 2010 nhập thêm hai máy từ Tây Đức. Năm 2011 vừa qua Công ty đầu tư thêm 3 máy dệt, 1 máy mắc, 3 máy văng sấy định hình, 1 máy nhuộm. Tổng mức đầu tư lên đến 22 tỷ đồng. Dự kiến sang năm 2013, Công ty nhập thêm 4 máy nữa để tăng công suất, mở rộng quy mô đạt mức sản lượng lớn nhất để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng phát triển của thị trường. Công ty chú trọng tập trung tốt vào đầu tư công tác kỹ thuật, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu đầu vào, tổ chức sản xuất đảm bảo kế hoạch đầu ra, làm tốt công tác dự phòng giảm thiểu chi phí về kho bãi cũng như đảm bảo sản xuất xuyên suốt, tạo hiệu quả tốt nhất trong kinh doanh. Ngoài ra, Công ty cũng luôn quan tâm bảo dưỡng các thiết bị máy móc tránh tình trạng hỏng hóc, giảm bớt năng suất, sản lượng. 36 Do năng lực sản xuất hiện có của Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nên Công ty thường xuyên phải thuê thêm gia công bên ngoài, mở rộng quy mô sản xuất, đặt thêm dây chuyền tại Phúc Yên Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty CP dệt 10/10 (Nguồn: Báo cáo quy trình sản xuất phòng Công nghệ Công ty CP Dệt 10/10) 2.1.4 Kết quả kinh doanh của Công ty Trong nhiều năm qua, Công ty đã đạt nhiều thành công đáng khích lệ. Từ việc đơn thuần chỉ may màn gia công, nhỏ lẻ cho tới nay Công ty đã có dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh. Vào năm 2000, Công ty đã đầu tư mở rộng thêm một dây chuyền với thiết bị đồng bộ để sản xuất ra nhiều mặt hàng, làm đa dạng hóa sản phẩm, phong phú về màu sắc, được ưa chuộng trên toàn thế giới cũng như trong nước tận dụng triệt để năng lực sản xuất hiện có của Công ty như nhà xưởng, máy mócViệc đầu tư đổi mới công nghệ này là hoàn toàn đúng đắn hợp lý. Cuối năm 2004, Công ty thêm diện tích mặt bằng nhà xưởng và dây chuyền sản xuất tại Phúc Yên, kết quả thu hút thêm số lượng lớn lao động và tăng cao năng lực sản xuất. Cho đến nay, chất lượng đã được khẳng định, năng suất dần đi vào ổn định với quy mô và chính sách đầu tư hợp lý của Công ty. Từ đó đáp ứng mức những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường. Qua số liệu thống kê ta trên bảng 2.3 ta nhận thấy: + Tình hình Công ty có sự tiến triển đáng khích lệ, doanh thu tăng đều qua các năm: Tính trong năm 2011: doanh thu tăng 3,537,856.30 USD, 103% so với năm 2010, doanh thu năm 2012 đạt 116.424,018.44 USD tăng so với năm 2011 là 3,882,090.14 USD tỷ lệ là 103% trong đó xuất khẩu là chủ yếu chiếm tới hơn 80% tổng doanh số. Năm 2011: doanh thu xuất khẩu thu về là 95,923,583 USD tăng KHO THÀNH PHẨM ĐÓNG GÓI KSC MAY 1 MAY 2 VĂNG SẤY HĐKD KHO VẬT TƯ MẮC Ợ DỆT 1 DỆT 2 KIỂM MỘC CẮT 37 8,720,325.76 USD tỷ lệ 110% so với 2010, đến năm 2012 tăng 105% so với 2011 tương ứng số tiền: 4,551,594.17 USD. + Doanh thu tăng hàng năm kéo theo tổng lợi nhuận cũng có khả quan: trong thời gian 3 năm liên tục từ 2010- 2012: Công ty chưa hề bị thua lỗ mặc dù cũng gặp không ít khó khăn trong giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế. Tổng lợi nhuận năm 2010 thu được là: 8,645,407.85 USD, năm 2011 là 9,696,021.12 USD tăng 1,050,613.27 USD tương ứng 112% so với 2010, năm 2012 là 11,003,458 USD tăng 1,307,436.52 USD-. 113%. + Song song với việc đảm bảo về lợi nhuận, Công ty cũng củng cố công tác sản xuất để giảm chi phí tối thiểu góp phần tăng nền tảng kinh doanh hiệu quả. Chi phí giá vốn tăng nhẹ trong các năm chỉ từ 1% đến 2% từ 2010-2012 + Với kết quả kinh doanh tốt công ty có những đóng góp cao cho ngân sách nhà nước, tỷ lệ đóng góp ngân sách năm 2012 là 2,860,898.99 USD tăng 339,933.50 USD so với năm 2011 và 273,159.45 USD so với năm 2010 tỷ lệ 112%- 113%. Đây là một nỗ lực lớn của Công ty, tạo niềm tin đối với người lao động góp phần giải quyết việc làm và thất nghiệp trong xã hội. + Tuy nhiên, tổng lợi nhuận hàng năm này cao hơn năm trước nhưng không ổn định, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm, chủ yếu là từ các hoạt động khác. Công ty cần quan tâm, sử dụng triệt để, có hiệu quả hơn ngân sách chi phí để tăng tỷ lệ tăng lợi nhuận, tránh tình trạng lãng phí, dư thừa tồn đọng vốn. Thêm vào đó, Công ty cần chú trọng hơn nữa công tác nghiên cứu thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, đặc biệt mở rộng sản phẩm tiêu thu trên thị trường Miền Trung và Miền Nam. Tóm lại, qua kết quả thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm ta nhận thấy Công ty đang ngày càng phát triển, dần tạo chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Để tiếp tục nâng cao thành tích mà Công ty đã đang tạo dựng nên, điểm mấu chốt là toàn bộ cán bộ công nhân viên phải không ngừng phát huy thế mạnh, khắc phục nhược điểm tồn đọng đẩy mạnh năng lực vốn có làm lợi thế cạnh tranh của mình. 38 (Nguồn: Báo cáo lãi lỗ (2010- 2012) phòng Tài Vụ Công ty CP Dệt 10/10) Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2010- 2012) Đơn vị: USD Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 STT Các chỉ tiêu 2010 2,011 2012 Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) 1 Doanh Thu 109,004,072.00 112,541,928 116,424,018.44 3,537,856.30 103% 3,882,090.14 103% Doanh Thu Xuất Khẩu (USD) 87,203,257.60 95,923,583 100,475,177.53 8,720,325.76 110% 4,551,594.17 105% 2 Tổng chi phí 100,358,664.15 102,845,907.18 105,420,560.80 2,487,243.03 102 % 2,574,653.62 103% 3 Tổng lợi nhuận trước thuế = (4)+(7)+(8) 8,645,407.85 9,696,021.12 11,003,457.64 1,050,613.27 112% 1,307,436.52 113% 4 Thuế thu nhập = (6)x26% 2,247,806.04 2,520,965 2,860,898.99 273,159.45 112% 339,933.50 113% 5 Lợi nhuận sau thuế 6,397,601.81 7,175,056 8,142,558.65 777,453.82 112% 967,503.02 113% 6 Tổng nộp ngân sách 2,247,806.04 2,520,965 2,860,898.99 273,159.45 112% 339,933.50 113% 7 Lợi tức chia cổ đông(%/Tháng) 20 21 21.5 1.4 107 % 0.1 100% 8 Tổng CBCNV 1,722.00 1,800 2,089.00 78 105 % 289 116% 9 Thu nhập BQ/Tháng 4,035,000.00 4,395,000 4,514,000.00 360,000.00 108 % 119,000.00 103% 39 Biểu dồ 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty CP Dệt 10/10 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CP DỆT 10/10 - 40,000,000 80,000,000 120,000,000 160,000,000 2010 2,011 2012 USD N ă m Doanh Thu Tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty CP Dệt 10/10 năm 2012) 40 2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10 2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty 2.2.1.1 Chỉ tiêu lợi nhuận Được sự tin tưởng của khách hàng, Công ty có uy tín tốt đối với khách hàng trong nhiều năm qua nên thị phần của tương đối ổn định ở mức cao trên thương trường. Ngoài ra là một Công ty hàng đầu, độc quyền về màn tuyn của các tình phía Bắc nên thị phần của Công ty tại miền bắc là 100%, mặt hàng màn tuyn các loại MĐ- 01: màn đôi các loại, MT: màn đình tròn, MC- màn cá nhân bao phủ khắp các tỉnh thành từ Bắc Trung Bộ- Nghệ An đến Hà Nội Nhìn tổng quan số liệu từ bảng hiệu suất kinh doanh và báo cáo kế toán của Công ty trong ba năm từ 2010-2012. (bảng 2.4) ● Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Năm 2010: tỷ suất lợi nhuận thu về là 6% trên tổng doanh thu 109,004,072 USD. Năm 2011: doanh thu là 112,541,928 USD, trong đó tỷ suất lợi nhuận vẫn giữ được ở mức ổn định 6% Đến năm 2012: tỷ suất thu lợi nhuận về đạt 7% trên doanh thu 116,424,017 USD tăng 1% so với năm 2011 ● Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: Năm 2010: tỷ suất lợi nhuận là 6% trên tổng chi phí bỏ ra là 100,358,664 USD. Năm 2011: tổng chi phí bỏ ra là 102,845,907 USD thu được lợi nhuận ổn định bằng năm 2010 là 7%. Đây là thời kỳ khủng hoảng chung của nền kinh tế toán cầu, tuy nhiên Công ty vẫn giữ được kinh doanh tốt và thu lợi nhuận ổn định. Năm 2012: tỷ suất thu lợi nhuận về đạt 8% trên doanh thu 116,424,017 USD tăng 1% so với năm 2011. ● Tỷ số ROA: Năm 2010: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản là 11% trên tổng tài sản bỏ ra là 11,886,082 USD. Năm 2011: Tỷ số ROA ổn định, không đổi là 11%, trên tổng tài sản là 13,550,133 USD. Năm 2011, hiệu quả chuyển vốn đầu tư giảm so với năm 2010 (-1%). Tuy nhiên, năm 2012: tỷ suất thu lợi nhuận trên tài sản đạt 12% trên doanh thu 14,050,133 USD tăng 5% so với năm 2011. ● Tỷ số ROE: Tỷ số này của công ty khá cao, ổn định. Năm 2010 là 18%, năm 2011 nguồn vốn cổ đông tăng 118%, lợi nhuận thu là 18%. Giữ 100% so với 2010 là nỗ lực của Công ty trong những năm ảnh hưởng cao 41 của cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, năm 2012 Công ty sinh lời trên vốn cổ đông cao: 23% tăng 113% so với 2011. Qua bốn mức chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, ta thấy được điểm mạnh điểm yếu của Công ty: Đứng vững trên thương trường cạnh tranh trong 3 năm từ 2010 đến 2012 là đã khó mà có tăng trưởng là một điều không tưởng đối với các doanh nghiệp hiện nay, do trong tình trạng chung khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài, cộng với sự suy thoái trong nước nhưng do uy tín đảm bảo, chất lượng mặt hàng ngày càng được nâng cao nên Công ty càng vững bước và khẳng định thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên tỷ lệ sinh lợi của Tổng giá trị vốn và lợi nhuận trên doanh thu hầu như k tăng trong ba năm. Tỷ lệ nợ phải trả tăng dần đều qua các năm chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty chưa đáp ứng đòi hỏi mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh. Điều này đòi hỏi Công ty cần nỗ lực hơn nữa, sử dụng triệt để nguồn vốn cũng như chi phí bỏ ra để nâng cao lợi nhuận thực chất thu về. 42 Bảng 2.4: Bảng tỷ suất lợi nhuận kinh doanh của công ty CP dệt 10/10 Đơn vị: USD Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 STT Các chỉ tiêu 2010 2,011 2012 Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) 1 Doanh Thu 109,004,072 112,541,928 116,424,018 3,537,856 103% 3,882,090 103% 2 Tổng chi phí 100,358,664 102,845,907 105,420,561 2,487,243 102% 2,574,654 103% 3 Lợi nhuận trước thuế 8,645,408 9,696,021 11,003,458 1,050,613 112% 1,307,437 113% 4 Nộp ngân sách nhà nước 2,247,806 2,520,965 2,860,899 273,159 112% 339,933 113% 5 Lợi nhuận sau thuế (25%) 6,397,602 7,175,056 8,142,559 777,454 112% 967,503 113% 6 Tỷ suất lợi nhuận trên DT 6% 6% 7% 0% 109% 1% 110% 7 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chi phí 6% 7% 8% 1% 109% 1% 111% 8 Chỉ số ROA 11% 11% 12% 0% 100% 1% 112% 9 Chỉ số ROE 18% 18% 21% 0% 100% 3% 116% (Nguồn: Báo cáo lợi nhuận phòng Tài Vụ Công ty CP Dệt 10/10) 43 2.2.1.2 Chỉ tiêu thị phần Bảng 2.5: Bảng thị phần của công ty CP dệt 10/10 Đơn vị: USD Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Các chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) Giá trị tuyệt dối Giá trị tương đối(%) Doanh thu Công ty (USD) 109,004,072 112,541,928 116,424,018 3,537,856 103% 3,882,090 103% Tổng doanh thu thị trường(USD) 374,693,180 313,839,770 354,468,545 (60,853,410) 84% 40,628,775 113% Thị Phần (%) 29% 36% 41% 123% 114% (Nguồn: Báo cáo Tiêu thụ phòng Tiêu Thụ Công ty CP Dệt 10/10) Qua bảng phân tích số liệu trên bảng 2.5, ta nhận thấy, tỷ lệ thị phần của Công ty tăng nhanh qua 3 năm qua: từ 2010 đến 2012: thị phần tăng từ 29%- 41% đạt mức tăng hơn 40%, mặc dù sản lượng trên thị trường có phần giảm sút do ảnh hưởng chung khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhưng do uy tín và mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu cũng như khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh của nên Công ty vẫn đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, xét riêng tỷ suất thị phần trên thị trường xuất khẩu quốc tế: thị trường đem lại doanh thu chủ yếu cho Công ty: Công ty tập trung thị trường khu vực Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Á là những nước đang phát triển. Đây là một trong những hạn chế của Công ty do sản phẩm chỉ thích ứng tiêu dùng những nước còn chậm và đang phát triển, mức tiêu dùng của người dân còn hạn chế. Công ty còn cần đẩy mạnh thương hiệu hơn nữa để sản phẩm có mặt hầu hết trên thị trường cả trong nước và quốc tế. 2.2.2 Các công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 2.2.2.1 Chính sách sản phẩm Nhìn chung, sản phẩm Công ty trong thời gian qua tăng đều. Ngoài việc thực hiện nghiêm túc hoạt động kiểm tra chất lượng từ khâu kiểm mộc nguyên vật liệu cho đến việc nâng cao kiểm tra chất lượng bằng máy móc trên các chỉ số tiêu chuẩn quốc tế, Công ty đã cho ra đời hàng loạt mặt hàng phong phú, đa dạng về chủng loại, kích thước đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng. Nếu như trước kia, Công ty chỉ chuyên sản xuất một mặt màn trắng duy nhất thì giờ đây Công ty có chính sách vừa duy trì thế mạnh là mặt hàng trắng hoa và trơn, Công ty còn cải tiến thêm nhiều kích 44 thước, màu sắc hấp dẫn hơn như màu hồng, màu xanh, màu nâu tạo ra nhiều mẫu mã phong phú. Để đa dạng hóa sản phẩm của mình Công ty còn sản xuất loại màn đỉnh tròn theo kiểu Châu Âu đang rất được ưa chuộng trên thế giới, kích thước thay đổi từ 1m6 đến 1m8, dài rộng hơn để phù hợp mục đích tiêu dùng. Đặc biệt hơn nữa, Công ty CP Dệt 10/10 là đơn vị duy nhất sản xuất mặt hàng màn tuyn chống muỗi và giờ trở thành mặt hàng chủ lực của Công ty. Chất lương sản phẩm được đưa lên hàng đầu là điều tất yếu đối với mỗi Công ty muốn đứng vững trên thương trường. Tuy nhiên, bên cạnh đó mẫu mã, bao bì cũng là một yếu tố thu hút người tiêu dùng. Công ty đã sử dụng túi đựng màu xanh rất bắt mắt, có hình logo của Công ty cùng các thông tin cần thiết: tên Công ty, địa chỉ giao dịch, cách thức sử dụng màn. Đây là một hình thức giúp người tiêu dùng hiểu rõ sản phẩm cũng như tránh hàng giả, hàng nhái trên thị trường.Công ty rất cũng được chú trọng đảm bảo lẫn cải tiến mẫu mã bao bì. Tuy nhiên, Công ty còn hạn chế trong việc khai thác hết các thế mạnh sản phẩm độc quyền của mình dẫn đến sức cạnh tranh trong thị trường nội địa còn yếu, nhiều vùng, địa phương vẫn còn chưa bít đến sản phẩm Công ty mà dùng những màn tuyn xô, màn tuyn Trung Quốc dẫn đến thị phần của Công ty chưa đạt đúng mức mong muốn. Hình 2.4: Phân xưởng dệt của Công ty CP Dệt 10/10 2.2.2.2 Chính sách giá cả Tại Công ty Dệt 10/10, việc xác định giá trước hết dựa trên cơ sở tổng chi phí (chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý...) cộng thêm phần lợi 45 nhuận mong muốn trên cơ sở so sánh mặt bằng thị trường để có mức giá hợp lý nhất. Giá màn của Công ty giao động từ 90.000VNĐ- 145.00CNĐ tùy từng kích thước, mẫu mã, màu sắc khác nhau. Bảng 2.6: Bảng giá thành phẩm của cồng ty cp dệt 10/10 Đơn vị: Đồng STT TÊN SẢN PHẨM ĐVT GIÁ BÁN Công ty (Bao Gồm VAT) GIÁ BÁN hàng TQ (BaoGồm VAT) 1 MĐ 01- Màn tuyn trắng, xanh Cái 90,000- 96,000 85,000 2 MĐ 01- Hoa trắng, xanh, màu Không cửa Cái 106,000–112,000 98,000 3 MĐ 01- Màn hoa có cửa rèm Cái 122,000- 124,000 120,000 4 Màn đình tròn Cái 140,000 160,000 5 Màn hoa có khung đặc biệt Cái 672,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272794_6291_1951767.pdf
Tài liệu liên quan