Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Hoàng Hải

MỤC LỤC. i

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Lý do chọn đề tài.1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Phương pháp nghiên cứu.3

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .3

6. Kết cấu của luận văn .3

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN

TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.4

1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp .4

1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp .4

1.1.2. Chức năng, vai trò của tài chính doanh nghiệp.6

1.1.3. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp.8

1.1.3.1. Những yếu tố bên trong.8

1.1.3.2. Những yếu tố bên ngoài .9

1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp .10

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp.10

1.2.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp.10

1.2.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

.11

1.2.1.3. Đối tượng của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.13

1.2.2. Tổ chức công tác phân tích tài chính tài chính doanh nghiệp và các loại hình

phân tích tài chính doanh nghiệp .14

1.2.2.1. Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.14

1.2.2.2. Các loại hình phân tích tài chính doanh nghiệp.15

1.2.3. Tài liệu cơ sở và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp .16

1.2.3.1. Các tài liệu cơ sở dùng trong phân tích tài chính doanh nghiệp.16

pdf152 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Hoàng Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá trị cuối năm) Đơn vị tính: Đồng 2011 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Mã số Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) A. Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 35.883.800.472 74,52 29.346.155.113 70 6.537.645.359 22,28 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 49.652.533 0,10 502.653.839 1,20 (453.001.306) (90,12) 1. Tiền 111 49.652.533 0,10 502.653.839 1,20 (453.001.306) (90,12) II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - - 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 24.108.449.146 50,07 24.473.006.848 58,38 (364.557.702) (1,49) 1. Phải thu của khách hàng 131 24.004.079.146 49,85 23.600.959.120 56,30 403.120.026 1,71 2. Trả trước cho người bán 132 104.370.000 872.047.728 2,08 (767.677.728) (88,03) 3. Các khoản phải thu khác 138 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 11.534.673.489 23,95 4.289.455.981 10,23 7.245.217.508 168,91 1. hàng tồn kho 141 11.534.673.489 23,95 4.289.455.981 10,23 7.245.217.508 168,91 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 191.025.304 0,40 81.038.445 0,19 109.986.859 135,72 1. Thuế GTGT được khấu trừ 151 2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 152 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 191.025.304 0,40 81.038.445 0,19 109.986.859 135,72 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 58 2011 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Mã số Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) B. Tài sản dài hạn (200=210+220+230+240) 200 12.270.182.739 25,48 12.577.135.804 30 (306.953.065) (2,44) I. Tài sản cố định 210 11.729.059.859 24,36 12.110.481.658 28,89 (381.421.799) (3,15) 1. Nguyên giá 211 19.929.435.189 41,39 17.733.612.806 42,30 2.195.822.383 12,38 2. Giá trị hao mòn lũy kế 212 (8.200.375.330) -17,03 (5.766.654.400) (13,76) (2.433.720.930) 42,20 - Hao mòn TSCĐ hữu hình 212A (8.200.375.330) -17,03 (5.766.654.400) (13,76) (2.433.720.930) 42,20 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính 212B - Hao mòn TSCĐ vô hình 212C 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 0,00 143.523.252 0,34 (143.523.252) (100,00) II. Bất động sản đầu tư 220 - - 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn lũy kế (*) 222 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 - - 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 239 IV. Tài sản dài hạn khác 240 541.122.880 1,12 466.654.146 1,11 74.468.734 15,96 1. Phải thu dài hạn 241 513.626.613 1,07 444.313.112 1,06 69.313.501 15,60 2. Tài sản dài hạn khác 248 27.496.267 22.341.034 0,05 5.155.233 23,08 3. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 249 Tổng cộng tài sản (250=100+200) 250 48.153.983.211 100 41.923.290.917 100 6.230.692.294 14,86 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hoàng Hải) Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 59 Nhìn vào bảng biến động tài sản năm 2010 và 2011 ta thấy: Tổng tài sản năm 2011 là 41.923.291.917 đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 35.883.800.472 đồng, Tài sản dài hạn là 12.270.182.739 đồng, Tổng tài sản tăng 6.230.692.294 đồng so với năm 2010 tương đương mức tăng tỷ trọng là 14,86%. Trong đó: Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn tăng 6.537.645.359 đồng, tương đương 22,28% so với 2010. . Các tài sản ngắn hạn của công ty chủ yếu tập trung ở một số khoản mục phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác. Trong cả hai năm 2010, 2011 tài sản ngắn hạn của công ty đều chiếm tỷ trọng lớn (trên 70% tổng tài sản), điều này cũng phù hợp với tính chất đặc thù của công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Tài sản cố định đầu tư dài hạn: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu tập trung ở khoản mục tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2010 giảm 306.953.065 đồng từ 12.577.135.084 đồng năm 2010 xuống còn 12.270.182.739 đồng vào năm 2011. Chi tiết các khoản mục trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp: Vốn bằng tiền: Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ năm 2010 là 502.653.839 đồng, năm 2011 là 49.652.533 đồng giảm 453.001.306 đồng. Tiền mặt năm 2011 chiếm một tỷ trọng không cao so với tổng tài sản cho thấy lượng tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp năm trước, đã được đưa vào lưu thông. Lượng tiền mặt và mức giảm tiền mặt so với mức giảm chung của ngành xây dựng và vật liệu xây dựng, hai ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp, tuy cao hơn nhưng cũng tương đối phù hợp trong trường hợp doanh nghiệp cũng tương đối khó khăn cần tăng cường đầu tư, lưu thông để sinh lợi. Các khoản phải thu: Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: Phải thu khách hàng, trả trước cho người bán và các khoản phải thu khác. Mặc dù công ty đã có nỗ lực lớn để giảm bớt khoản phải thu, năm 2010 là 24.473.006.848 đồng xuống còn 24.108.449.146 đồng năm 2011, giảm hơn 364 triệu đồng. Từ bảng tổng hợp khoản phải thu ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp năm 2011 giảm rất nhẹ 1,49% so với 2010. Tuy nhiên, khoản phải thu của khách hàng lại tăng từ Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 60 23.600.959.120 đồng lên 24.004.079.146 đồng 2011 tăng 1,71 %, nguyên nhân do một số công trình công ty đã nghiệm thu nhưng chủ đầu tư chưa thanh toán, một số thiết bị và dụng cụ cho thuê cũng chưa được thanh toán. Các khoản khác bao gồm trả trước cho người bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác giảm mạnh 88,03% nhưng giá trị không cao, chỉ 767.677.728 đồng. Ngoài ra, do tình hình khả quan của thị trường những năm trước nên doanh nghiệp đã nới lỏng chính sách cho vay dẫn đến các doanh nghiệp vay nợ công ty nhiều, nhiều khoản nợ tương đối khó đòi nên giá trị và tỷ trọng của các khoản phải thu của doanh nghiệp rất cao, trên 50% giá trị tổng tài sản. Hàng tồn kho: Hàng tồn kho tăng mạnh từ 4.289.455.981 đồng năm 2010 lên 11.534.673.489 đồng năm 2011. Nguyên nhân xuất phát từ các công trình đang thi công dở dang từ năm 2010 và các nguyên vật liệu, thành phẩm lưu kho chưa thanh lý được do khó khăn trong khâu tìm kiếm đầu ra. Bảng 2.5: Chi tiết biến động các khoản mục hàng tồn kho năm 2010 - 2011 Chênh lệch Hàng tồn kho 2011 2010 Giá trị Tỷ trọng Nguyên liệu, vật liệu 130.317.223 161.067.340 -30.750.117 -19,1% Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất, KD dở dang 10.492.537.536 3.009.609.329 7.482.928.201 248,6% Thành phẩm 110.812.158 484.326.166 -373.514.008 -77,1% Hàng hóa 801.006.572 634.453.146 166.553.426 26,3% Hàng gửi bán Cộng 11.534.673.489 4.289.455.981 7.245.217.508 168,91% (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hoàng Hải) Như vậy Qua bảng chi tiết biến động các khoản mục hàng tồn kho trên ta thấy lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2011 tăng đột biết chủ yếu do khoản mục chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang và hàng hóa chưa tiêu thụ tăng cao, đặc biệt là chi phí sản xuất kinh doanh năm 2011 lên tới 10.492.537.536 đồng Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 61 tăng 248,6% so với năm 2010, hàng hóa tăng 26,3% tương đương 166.553.426 đồng so với năm 2010. Bên cạnh đó các khoản mục như nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ có giảm song không đáng kể so với mức tăng của khoản mục khác. Nguyên vật liệu giảm 30.750.117 tương đương 19,1% so với năm 2010, Thành phẩm giảm 373.514.008 tương đương 77,1% so với năm 2010. Vậy nguyên nhân cơ bản làm tăng giá trị hàng tồn kho là do tình trạng tăng đột biến của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Doanh nghiệp cần có kế hoạch giảm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, giảm bớt nguyên vật liệu tồn kho vầ đảy mạnh khâu tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm. Từ đó giảm bớt giá trị hàng tồn kho, hạn chế sự thiếu hụt vốn và tăng hiệu quả kinh doanh. Do năm 2010 khấu hao tài sản cố định (hữu hình và vô hình) là 12.110.481.658 đồng, giảm 381.421.799 đồng, chi phí xây dựng dở dang giảm từ 143.523.252 đồng về không năm 2011, khoản phải thu dài hạn năm 2011 là 513.626.613 đồng tăng 69.313.501 đồng so với năm 2010 nên tỷ trọng tài sản dài hạn giảm 2,44% tương ứng với giá trị tuyệt đối là 306.953.065 đồng. Cơ cấu tài sản Qua các số liệu trên ta thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp vào thời điểm cuối 2011 gồm 74,52% tài sản ngắn hạn và 25,48% tài sản dài hạn. Trong đó: - Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 0,1% tổng tài sản vào năm 2011, giảm 90,12% so với 1,2% ở thời điểm cuối 2010. - Công ty không có hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn - Khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng cao 58,38% tổng tài sản cuối năm 2010, mục này chiếm 50,07% tổng tài sản ở cuối 2011 giảm 1,49%. - Tỷ trọng hàng tồn kho tăng mạnh 168,91% trong năm 2011, so tỷ trọng trên tổng tài sản là tương đối lớn chiếm 10,23% tổng tài sản năm 2010 lên 23,95% tổng tài sản năm 2011. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 62 - Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ 0,19% tổng tài sản năm 2010 tăng lên 0,40% vào thời điểm cuối 2011. Trong khi đó, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ 30% năm 2010 và 25,48% năm 2011 trong cơ cấu tài sản. Do đặc thù của ngành kinh doanh nên tài sản dài hạn không nhiều bao gồm một số loại máy xây dựng, xe tải, thiết bị văn phòng Trong cơ cấu tài sản dài hạn năm 2010 so với 2011: + Tài sản cố định giảm 3,15%, từ 28,89% xuống còn 24,36% tổng tài sản. + Tài sản dài hạn khác chiếm tỉ trọng nhỏ, 1,11% năm 2010 và 1,12% năm 2011. Tỉ suất đầu tư tài sản cố định Tỉ suất đầu tư tài sản cố định nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này tăng cao phản ánh quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày càng cao, năng lực ngày càng mở rộng. Tỉ suất đầu tư tài sản cố định = TSCĐ / Tổng tài sản Bảng 2.6: Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản cố định năm 2010 - 2011 Đơn vị tính:1000 đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2010 Tuyệt đối TSCĐ 11.729.060 12.110.482 -381.421 Tổng tài sản 48.153.983 41.923.291 6.230.692 Tỉ suất đầu tư tài sản cố đinh 24,36% 28,89% -4,53% Qua số liệu trên ta thấy tỉ suất đầu tư của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần, trong đó tỉ suất đầu tư tài sản cố định ở thời điểm 2011 giảm 4,53% so với năm 2010. Sự suy giảm này là dấu hiệu cho thấy công ty giảm tỷ trọng đầu tư tài sản cố định, giảm quy mô của tài sản cố định. Nguyên nhân chính do doanh nghiệp chủ chương giảm đầu tư vào tài sản cố định mà tập trung đầu tư vào các tài sản ngắn hạn nên mặc dù tài sản cố định giảm nhưng tổng tài sản tăng, dẫn đến tỷ suất đầu tư tài sản cố định giảm. 2.2.1.3. Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 63 Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn Đơn vị tính : Đồng 2011 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Mã số Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320) 300 27.774.596.475 57,68 31.533.373.406 75,22 (3.758.776.931) -11,92 I. Nợ ngắn hạn 310 27.774.596.475 57,68 30.563.266.472 72,90 (2.788.669.997) -9,12 1. Vay ngắn hạn 311 16.854.006.842 35,00 18.838.777.608 44,94 (1.984.770.766) -10,54 2. Phải trả người bán 312 9.742.382.318 20,23 7.916.357.121 18,88 1.826.025.197 23,07 3. Người mua trả tiền trước 313 246.537.342 0,51 2.587.927.004 6,17 (2.341.389.662) -90,47 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 425.420.909 0,88 589.970.617 1,41 (164.549.708) -27,89 5. Phải trả người lao động 315 517.124.254 1,07 517.124.254 6. Chi phí phải trả 316 - 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 (10.875.190) -0,02 630.234.122 1,50 (641.109.312) -101,73 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 - II. Nợ dài hạn 320 - 970.106.934 2,31 (970.106.934) -100 1. Vay và nợ dài hạn 321 970.106.934 2,31 (970.106.934) -100 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 - 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác (352) 328 - 4. Dự phòng phải trả dài hạn khác 329 - Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 64 2011 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Mã số Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 20.379.386.736 42,32 10.389.917.511 24,78 9.989.469.225 96,15 I. Vốn chủ sở hữu 410 20.200.000.000 41,95 10.200.000.000 24,33 10.000.000.000 98,04 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 20.200.000.000 41,95 10.200.000.000 24,33 10.000.000.000 98,04 2. Thặng dư củ vốn cổ phần 412 - 3. Vốn khác của vốn chủ sở hữu 413 - 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 - 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 - 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 - 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 - II. Quỹ khen thưởng phúc lợi 430 179.386.736 0,37 189.917.511 0,453 (10.530.775) -5,54 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (500=300+400) 500 48.153.983.211 100 41.923.290.917 100 6.230.692.294 14,86 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hoàng Hải) Qua bảng biến động nguồn vốn, ta thấy rằng tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2011 tăng thêm 14,86% so với 2010 lên đến 48.153.983.211 đồng. Được biểu hiện cụ thể: Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát khoản mục này cuối năm 2010 của công ty là 10.389.917.511 đồng tăng 95% năm 2011 lên 20.379.386.736 đồng, thể hiện nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung, và cũng có điều kiện mở rộng kinh doanh hơn nữa từ nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp. Nợ phải trả: khoản mục này của công ty phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Năm 2010 nợ phải Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 65 trả của công ty là 31.533.373.406 đồng, năm 2011 giảm 3.758.776.931 tức giảm 11,92% so với 2010, trong cơ cấu nợ của công ty thì chủ yếu là nợ ngắn hạn, chiếm tới 72,9% năm 2010 và 57,68% năm 2011. Đi sâu vào phân tích khoản mục nợ phải trả ta thấy: - Nợ ngắn hạn: Khoản mục này cuối năm 2011 là 27.774.596.475 đồng giảm 2.788.669.997 đồng tương đương với 9,12% so với cuối năm 2010. - Nợ dài hạn: Khoản mục này vào cuối 2011 là 0 đồng, là do công ty đã trả 970.106.934 đồng nợ dài hạn năm 2010. Bảng 2.8: Phân tích vốn vay và phải trả Đơn vị: Đồng 2011 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Mã số Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) I. Nợ ngắn hạn 310 27.774.596.475 57,68 30.563.266.472 72,90 (2.788.669.997) -9,12 1. Vay ngắn hạn 311 16.854.006.842 35,00 18.838.777.608 44,94 (1.984.770.766) - 10,54 2. Phải trả người bán 312 9.742.382.318 20,23 7.916.357.121 18,88 1.826.025.197 23,07 3. Người mua trả tiền trước 313 246.537.342 0,51 2.587.927.004 6,17 (2.341.389.662) - 90,47 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 425.420.909 0,88 589.970.617 1,41 (164.549.708) - 27,89 5. Phải trả người lao động 315 517.124.254 1,07 517.124.254 6. Chi phí phải trả 316 - 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 (10.875.190) -0,02 630.234.122 1,50 (641.109.312) -101,73 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 - Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 66 2011 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Mã số Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) II. Nợ dài hạn 320 - 970.106.934 2,31 (970.106.934) -100 1. Vay và nợ dài hạn 321 970.106.934 2,31 (970.106.934) -100 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 - 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác (352) 328 - 4. Dự phòng phải trả dài hạn khác 329 - Nguồn vốn chiếm dụng 300 27.774.596.475 57,68 31.533.373.406 75,22 (3.758.776.931) - 11,92 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 500 48.153.983.211 100 41.923.290.917 100 6.230.692.294 14,86 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hoàng Hải) Quan sát bảng 2.6 “Phân tích vốn vay và vốn phải trả” ta thấy vào thời điểm cuối 2010 nguồn vốn chiếm dụng từ vốn vay và nợ phải trả của công ty là 31.533.373.406 đồng tương đương 75,22% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, năm 2011 giảm xuống còn 27.774.596.475 đồng ( chiếm 57,68% nguồn vốn của công ty) trong đó chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn và phải trả người bán, người mua trả tiền trước và các khoản phải trả phải nộp khác, ngoài ra công ty còn có vốn chiếm dụng từ việc phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng và các khoản nợ khác. Đi sâu vào phân tích ta thấy: Công ty giảm mạnh khoản vay ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn khác. Vay ngắn hạn 2011 còn 16.854.006.842 đồng giảm nhẹ 1.984.770.766 đồng tương đương với 10,54%, trong khi các khoản phải trả ngắn hạn năm 2011 là -10.875.190 giảm 101,73% so với năm 2010. Nợ dài hạn giảm xuống còn 0 đồng vào năm 2011, cùng với sự giảm xuống của tất cả các chỉ tiêu nợ dài hạn và nợ ngắn hạn khác, làm cho tỉ trọng chiếm dụng vốn giảm 11,92% so với cùng kì năm trước. Công ty vẫn sử dụng các khoản vay tín dụng ngắn hạn hơn 27 tỷ từ 2010. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 67 Mặc dù công ty đã có nỗ lực lớn để giảm bớt khoản phải thu, năm 2010 là 24.473.006.848 đồng xuống còn 24.108.449.146 đồng năm 2011, giảm hơn 364 triệu đồng. Kết quả này chưa thể khẳng định rằng công tác quản lý nợ của công ty là tốt. Tỷ trọng phải thu khách hàng giảm thể hiện số vốn của công ty bị chiếm dụng giảm, tuy nhiên mức giảm là không cao (1,49% so với 2010) trong khi mức tăng các khoản nợ ngắn hạn tương đối cao. Trong điều kiện khó khăn chung của các công ty vừa và nhỏ hiện nay trên thị trường, giảm được các khoản phải thu ngắn hạn và tăng nợ phải trả là khá khó khăn đối với công ty. Trên phương diện đánh giá tỷ trọng khoản phải thu khách hàng cần quan tâm tới phương thức kinh doanh, và cũng cần so sánh giữa tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng với doanh thu của công ty. Khoản phải thu của khách hàng thực tế là rất lớn, điều này làm cho khối lượng vốn còn bị ứ đọng ở khâu lưu thông, làm cho tốc độ luân chuyển vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nhận xét về biến động nguồn vốn: - Qua phân tích ta thấy doanh nghiệp đang gặp một số vấn đề về tài chính khi giảm nợ dài hạn về 0%, vốn vay chủ yếu dựa trên nợ ngắn hạn. - Việc gia tăng quỹ thể hiện tích lũy nội bộ tăng. - Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu được gia tăng làm cho mức độ tự chủ của doanh nghiệp tăng. - Mặc dù có giảm, doanh nghiệp vẫn hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn chiếm dụng (tới trên 57% cơ cấu vốn). Cơ cấu nguồn vốn Qua bảng phân tích nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp có đặc điểm sau: Ở thời điểm 2010, 24,78% nguồn vốn của công ty là từ vốn chủ sở hữu, 75,22% là từ nợ phải trả. Tới thời điểm cuối 2011, vốn chủ sở hữu tăng lên 42,32%, tăng 96,15% về tỉ trọng còn nợ phải trả giảm xuống còn 57,68 %. Điều này cho thấy về cơ bản, nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là do vốn vay nợ. Tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống chủ yếu là do công ty huy động nguồn vốn chủ sở hữu nhằm giảm Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 68 các khoản phải nợ ngắn hạn từ 72,90% xuống còn 57,68% và thanh toán toàn bộ 2,31% khoản nợ dài hạn. Đáng chú ý như đã nói ở trên là nguồn vốn ngắn hạn chủ yếu đến từ các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu vốn. Phân tích vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động và ngân quỹ ròng Công thức: VLĐR = TSLĐ&ĐTNH – Nợ ngắn hạn Nhu cầu VLĐR bằng = Hàng tồn kho + Nợ phải thu của khách hàng - Nợ phải trả ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn). Ngân quỹ ròng = VLĐR – nhu cầu VLĐR Nếu VLĐR âm liên tục qua các năm thì doanh nghiệp sẽ mất cân bằng tài chính, tình hình và khả năng thanh toán sẽ gặp khó khăn; Tuy nhiên, để có đánh giá đầy đủ hơn cần thông qua chỉ tiêu ngân quỹ ròng. Nếu ngân quỹ ròng âm, có nghĩa là doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR và tài trợ cho TSCĐ; cân bằng tài chính kém an toàn và bất lợi cho doanh nghiệp. Nếu ngân quỹ ròng dương thể hiện một cân bằng tài chính rất an toàn vì doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR. Ngân quỹ ròng của công ty đã âm liên tiếp trong hai năm chứng tỏ công ty đang huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động ròng và tài trợ cho tài sản cố định; tài chính đang mất cân bằng, tình hình và khả năng thanh toán đang gặp khó khăn. Tuy nhiên, qua số liệu ta thấy: Mặc dù ngân quỹ ròng của công ty đều âm qua các năm nhưng cũng đã có chuyển biến tốt hơn. Năm 2011 Ngân quỹ ròng là - 362.650.072 đồng tăng thêm 22.019.836.360 đồng tương đương với 98,4% so với năm 2010. Cho thấy doanh nghiệp đã có cố gắng trong việc cải thiện tình hình huy động và sử dụng vốn lưu động. Ngân quỹ ròng của doanh nghiệp được cải thiện cơ bản nhờ tăng được vốn lưu động ròng thông qua tăng tài sản ngắn hạn và giảm nợ ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 6.537.645.359 đồng so với 2010, nợ ngắn hạn giảm 2.788.669.997 đồng so với 2010 Làm cho vốn lưu động ròng tăng 9.326.315.356 đồng, tương đương với 766,3% so với năm 2010. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 69 Bảng 2.9: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ngân quỹ ròng Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch TT Chỉ tiêu Mã Số 2011 2010 Tuyệt đối % 1 TSLĐ và ĐTNH 100 35.883.800.472 29.346.155.113 6.537.645.359 22,3% 2 Nợ ngắn hạn 310 27.774.596.475 30.563.266.472 -2.788.669.997 -9,1% VLĐR=(1)-(2) 8.109.203.997 -1.217.111.359 9.326.315.356 766,3% 3 Hàng tồn kho 140 11.534.673.489 4.289.455.981 7.245.217.508 168,9% 4 Nợ phải thu 30+241 24.622.075.759 24.917.319.960 -295.244.201 -1,2% 5 Nợ phải trả 300 27.774.596.475 31.533.373.406 -3.758.776.931 -11,9% 6 Vay ngắn hạn 310 16.854.006.842 18.838.777.608 -1.984.770.766 -10,5% Nhu cầu VLĐR=(3)+(4)-(5)-(6) -8.471.854.069 -21.165.375.073 12.693.521.004 60,0% Ngân quỹ ròng -362.650.072 -22.382.486.432 22.019.836.360 98,4% (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hoàng Hải) Lượng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp tương đối nhỏ và giảm đáng kể qua các năm cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tốt tiền mặt trong đầu tư đưa tiền vào trong lưu thông. Nhưng bên cạnh đó do nhu cầu vốn lưu động ròng tương đối lớn mà các khoản nợ ngắn hạn lại quá lớn so với lượng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Các tỉ suất tài trợ Tỉ suất tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp. Tỉ suất tài trợ = NVCSH / Tổng nguồn vốn Tỉ suất tự tài trợ tài sản dài hạn = NVCSH / Tài sản dài hạn Tỉ suất tự tài trợ TSCĐ = NVCSH/TSCĐ đã và đang đầu tư Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 70 Bảng 2.10: Phân tích tỷ suất tự tài trợ Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2010 Tuyệt đối % Tài sản dài hạn 12.270.182.739 12.577.135.804 -306.953.065 -2,4% TSCĐ 11.729.059.859 12.110.481.658 -381.421.799 -3,2% Nguồn vốn CSH 20.379.386.736 10.389.917.511 9.989.469.225 96,1% Tổng nguồn vốn 48.153.983.211 41.923.290.917 6.230.692.294 14,9% Tỉ suất tài trợ (lần) 0,248 0,423 0,175 70,8% Tỉ suất tự tài trợ tài sản dài hạn (lần) 0,826 1,661 0,835 101,1% Tỉ suất tự tài trợ TSCĐ (lần) 0,858 1,738 0,880 102,5% . Tuy nhiên, sự gia tăng này là do bên cạnh sự gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu thì tài sản cố định lại giảm, điều này một mặt khẳng định tính tự chủ của doanh nghiệp nhưng mặt khác lại thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp bị giảm. Năm 2010 phần lớn nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nguồn vốn vay từ bên ngoài, đặc biệt nguồn vốn vay ngắn hạn, dài hạn, chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể nợ phải trả cuối năm 2010 là 31.533.373.406 đồng chiếm 107,5% so với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 29.346.155.113 đồng. Trong những năm qua, công ty đã củng cố khả năng chủ động ngồn vốn đầu tư, tăng nguồn vốn tự tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu lên 9.989.469.225 đồng. Ngoài ra, do những nỗ lực trong quản lý nên năm 2011 công ty cũng đã tự chủ được phần lớn nguồn vốn tài trợ cho sản xuất kinh doanh nhờ đã thanh toán được 970.106.934 đồng nợ dài hạn, và thanh toán được 1.984.770.766 đồng phải trả người bán. nợ phải trả năm 2011 chỉ còn 27.774.596.475 đồng, giảm 3.758.776.931 đồng. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp cao học 2011A-QTKD 71 2.2.1.4. Phân tích kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh Bảng 2.11: Phân tích biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận Đơn vị : Đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 2011 2010 Tuyệt đối % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272646_1545_1951731.pdf
Tài liệu liên quan