LỜI CAM ĐOAN. 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT. 2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . 3
MỤC LỤC . 5
LỜI MỞ ĐẦU . 9
1. Tính cấp thiết của đề tài. 9
2. Mục đích nghiên cứu. 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 9
4. Phương pháp nghiên cứu. 10
5. Bố cục của luận văn. 10
CHƯƠNG 1 . 11
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ. 11
1.1.Khái niệm vật tư về công tác quản lý vật tư . 11
1.1.1 Khái niệm vật tư kỹ thuật:. 11
1.1.2 Phân loại vật tư kỹ thuật:. 11
1.1.3 Quản lý vật tư: . 12
1.2 Quá trình lập kế hoạch cung ứng: . 12
1.2.1 Đặc điểm của kế hoạch mua sắm . 13
1.2.2 Nội dung mua sắm vật tư . 13
1.2.3 Trình tự lập kế hoạch mua sắm. 13
1.3 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu . 14
1.3.1 Khái niệm và ý nghĩa. 14
1.3.2 Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu . 15
1.3.3 Tổ chức và quản lý công tác định mức. 17
1.4 Quản lý nguồn cung cấp . 18
1.4.1.Khái niệm và đặc điểm xác định nhu cầu vật tư. 18
1.4.2. Nội dung quản lý nguồn cung cấp. 18
1.5.Quản lý tồn kho (dự trữ) trong doanh nghiệp . 23
1.5.1 Tồn kho dự trữ. . 23
164 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vật tư, phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên Hóa Chất 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào.
Nhận xét: Quá trình mua sắm vật tư hiện tại của công ty tương đối tốt nhưng
công ty chưa có bộ phận chuyên trách phân tích số liệu để đi đến quyết định khi nào
cần mua, mua với số lượng bao nhiêu, tồn kho bao nhiêu thì hợp lý.
2.2.2 Phân loại vật tư theo luật Pareto /quy tắc 80-20 và danh sách các nhà cung ứng
- Công ty sử dụng rất nhiều chủng loại vật tư được chia thành các nhóm như:
nhóm vật tư thuốc nổ, tiền chất thuốc nổ, nhóm vật tư hóa chất, nhóm vật tư kim loại,
nhóm công cụ, dụng cụ. Với 829 loại vật tư này được phân loại tại Phụ 1
Phận loại vật tư nhóm A: tỷ lệ cộng dồn < 80% từ mục 1 ÷ 4
Phân loại vật tư nhóm B: 80% ≤ tỷ lệ cộng dồn < 95% từ mục 5 ÷ 245
Phân loại vật tư nhóm C: 95% ≤ tỷ lệ cộng dồn ≤ 100% từ mục 246 ÷ 829
Bảng 2.7 Phân loại vật tư nhóm A năm 2012
STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Tỷ lệ %
Cộng
dồn
Phân
loại
1
Nitrat Amôn (NH4NO3) -
Hạt xốp Kg 7.555.190,00 53,58 53,58 A
2 Thuốc nổ TNT Kg 1.215.499,00 8,62 62,19 A
3 Dây điện Ф0,45 Kg 773.412,75 5,48 67,68 A
4 Giấy Kráp ĐL 210 Kg 987.272,00 7,00 74,68 A
Với 4 loại vật tư trên thì có những đặc điểm:
- Thuốc nổ TNT: thuốc loại nhóm vật tư thuốc nổ
- Nitrat Amôn (NH4NO3) - Hạt xốp thuộc nhóm vật tư tiền chất thuốc nổ
66
- Dây điện Ф0,45, giấy Kráp ĐL 210, Vật tư thông thường.
Từ những đặc điểm và tính chất như trên thì những nhà cung ứng tiềm năng
được thể hiện qua bảng 2.8 như sau:
Bảng 2.8 Danh sách các nhà cung ứng tiềm năng năm 2012
STT Đơn vị cung ứng
Ghi
chú
1 Tổng Công ty Kinh tế - Kỹ thuật – Bộ Quốc Phòng
2 Tổng Công ty Hóa Chất Mỏ VINACOMIN
3 Công Ty cổ phần SX và TM Hóa chất An Phú
4 Công ty CP Tập đoàn đầu tư Long Hải
5 Công ty Thương mại Vật tư KHKT
6 Công ty TNHH Một thành viên 43
7 Công ty TNHH Trường Minh
8 Công ty TNHH TM và SX An Phú Thịnh
9 Công ty CP phân phối và đầu tư PATCO
10 Công ty Công Nghệ và Vật Tư KHKT
11 Công ty TNHH in báo thanh hóa
12 Công ty TNHH giấy Thiên An Phú
13 Công ty hóa chất Đức Giang
14 Công ty hóa chất Việt Trì
15 Công ty CP hóa chất supe Lâm Thao
16 Công ty TNHH Đường Sáng
17 Xí nghiệp Thành Đồng
18 Công ty TNHH Nguyễn Vũ
(Nguồn: Phòng vật tư Công ty TNHH MTV Hóa chất 21)
- Số lượng các loại vật từ có tổng là: 14.102.027,5 (Phụ lục 1)
- Số lượng nhà cung ứng đối với thuốc nổ TNT là: 2 đơn vị cung ứng chiếm 11% với
số lượng là: 1.215.499 Kg chiếm 9% về lượng.
67
- Số lượng nhà cung ứng đối với Nitrat Amôn (NH4NO3)- Hạt xốp là: 5 đơn vị cung
ứng chiếm 28% với số lượng là: 7.555.190 Kg chiếm 54% về lượng
- Số lượng nhà cung ứng đối với Dây điện Ф0,45 là: 12 đơn vị cung ứng chiếm 67%
với số lượng là: 773.412,75 Kg chiếm 6% về lượng
- Số lượng nhà cung ứng đối với giấy Kráp ĐL 210 là: 4 đơn vị chiếm 22% với số
lượng 987.272,00 Kg chiếm 7% về lượng.
- Số nhà cung ứng khác là 6 đơn vị 33% với số lượng chiếm 24%
Như vậy: Lượng vật tư nhóm A cần cho sản xuất chiếm 76% tổng lượng vật tư
cần sử dụng.
Bảng 2.9 So sánh Số nhà cung ứng với số lượng cung ứng
STT Tên vật tư
Số nhà
CU/Tổng nhà
CU (%)
Số lượng CU
Số lượng CU/
Tổng lượng
(%)
1
Nitrat Amôn
(NH4NO3) - Hạt xốp 28% 7.555.190,00 54%
2 Thuốc nổ TNT 11% 1.215.499,00 9%
3 Dây điện Ф0,45 67% 773.412,75 6%
4 Giấy Kráp ĐL 210 22% 987.272,00 7%
d/ Xếp dỡ, lưu trữ, bảo quản hàng hóa, giao hàng và vận chuyển
Công ty quy định hệ thống, đầy đủ và thống nhất đảm bảo vật tư, nguyên liệu,
bán thành phẩm, sản phẩm được xếp dỡ, lưu kho, bảo quản, vận chuyển và giao nhận
chính xác, tránh sự nhầm lẫn gây hư hỏng, mất an toàn cho con người và phương tiện.
-Các kho của Công ty
Các kho của Công ty tuân theo yêu cầu của QCVN 02:2008/BCT và các yêu
cầu riêng khác, sơ đồ các nhà kho tại công ty được bố trí theo Phụ lục 2.
Các kho của Công ty được quy định như sau:
68
Bảng 2.10 Tên các nhà kho – chức năng kho năm 2012
TT Tên kho Loại nguyên liệu, sản phẩm
1 Kho Kim loại Chứa vật tư kim loại.
2 Kho Cơ điện Chứa các loại vật tư cơ điện và phụ tùng thay thế.
3 Kho Dụng cụ Chứa các loại đồ gá, dụng cụ tự chế và dụng cụ mua ngoài.
4 Kho Nguyên liệu VLN
Chứa Nitrat Amon, thuốc nổ TNT , TEN, Tetryl và
Hecxozen, thuốc phao, các loại thuốc hoả thuật,
5 Kho Thành phẩm Chứa thuốc nổ AD-1, các loại kíp và các phụ kiện nổ khác.
6 Kho Hoá chất
Chứa các loại hoá chất, vật tư cho sản xuất và phục vụ
sản xuất.
(Nguồn: Phòng vật tư Công ty TNHH MTV Hóa chất 21)
Các kho được xây dựng theo đúng quy phạm đối với từng đối tượng. Kho
nguyên liệu thuốc nổ, kho thuốc nổ, kho phụ kiện nổ tuân thủ QCVN 02:2008/BCT.
-Chỉ dẫn hàng hoá:
Tất cả các hàng hoá không có nhãn của nhà sản xuất hoặc có nhưng không thể
đọc được bằng tiếng Việt thì cần dán nhãn hàng hoá để mọi người đều dễ nhận biết.
Thủ kho có trách nhiệm phân loại các loại vật tư, hàng hoá. Nơi để vật tư, hàng
hoá có treo bảng hoặc nhãn, ghi rõ: Tên vật tư (BTP, sản phẩm), lô, số lượng.
Riêng các hoá chất dùng cho phân tích được để riêng, không đánh lô.
Quy định xếp dỡ hàng hoá:
Khi người mua hàng hoặc đơn vị cung ứng hàng đưa hàng về nhập kho Công
ty, Thủ kho chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm soát việc xếp dỡ hàng hoá.
Thủ kho phải đảm bảo rằng các công cụ và cách thức xếp dỡ được sử dụng là
phù hợp và không làm tổn hại đến sản phẩm được xếp dỡ.
Tất cả các hàng hoá khi đưa vào trong kho phải phân nhóm, tránh sự tác động
qua lại giữa các nhóm làm ảnh hưởng đến chất lượng vật tư, hàng hoá.
Hàng hoá trong quá trình xếp dỡ, di chuyển phải nhẹ nhàng tránh va chạm, đổ vỡ...
69
Trước và sau khi nhập/xuất hàng, Thủ kho có trách nhiệm sắp xếp mặt bằng
sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.
- Lưu kho và bảo quản:
Đối với các loại vật tư, nguyên nhiên liệu:
Toàn bộ vật tư, nguyên nhiên liệu tồn hoặc mới nhập vào kho Công ty phải
được sắp xếp một cách khoa học nhằm dễ thấy, dễ kiểm tra, tiện cho việc cấp hàng và
vệ sinh công nghiệp.
Các loại vật tư, nguyên nhiên liệu đặc thù dễ cháy nổ: hoá chất, xăng dầu,
thuốc nổ được bảo quản ở những kho riêng, khi bốc xếp phải đặc biệt chú ý tránh mất
an toàn.
Tất cả các kho của Công ty đều có biển báo cấm lửa và dụng cụ chữa cháy tại
chỗ như: bình bọt, bể nước, bể cát, xô sách nước, xẻng
Việc quản lý vật tư nhập, xuất trong tháng Thủ kho đều ghi chép vào sổ nhật
biên nhập, xuất hàng ngày và phải chấp hành đúng nguyên tắc hoá đơn chứng từ.
Đối với bán thành phẩm:
Toàn bộ bán thành phẩm được các Xí nghiệp, Phân xưởng giao nhận trực tiếp
với nhau bằng phiếu nhập, phiếu xuất. Phòng kiểm nghiệm cấp phiếu chứng nhận hợp
cách cho các bán thành phẩm xuất từ xưởng này sang xưởng khác. Việc giao nhận,
xếp dỡ tuân theo quy định cho từng loại bán thành phẩm và tuân thủ QCVN
02:2008/BCT.
Đối với sản phẩm:
- Thuốc nổ AD-1, Kíp nổ và dây nổ đã hoàn chỉnh được phòng kiểm nghiệm
nghiệm thu, cấp phiếu hợp cách. Xí nghiệp sản xuất chuyển phiếu hợp cách đến phòng
vật tư làm thủ tục nhập, sau đó Xí nghiệp vận chuyển trực tiếp sản phẩm tới kho thành
phẩm giao cho Thủ kho của Công ty nhận. Dưới sự hướng dẫn của thủ kho các lô kíp,
dây nổ được sắp xếp ngay ngắn theo lô, loại.
- Sản phẩm của Công ty là sản phẩm đặc biệt mang tính chất cháy nổ, nguy
hiểm. Do vậy, sau khi sản phẩm nhập kho được bảo quản cất giữ trong các nhà kho
chuyên dụng 2 lần cửa khoá, có đầy đủ biển báo cấm lửa, dụng cụ chữa cháy tại chỗ,
70
cảnh vệ canh gác 24/24 giờ với việc quy định chế độ ra vào nghiêm ngặt. Kho chứa
sản phẩm cháy, nổ được thiết kế đảm bảo an toàn theo QCVN 02:2008/BCT.
Toàn bộ phiếu nhập, xuất được gửi cho các đơn vị, cá nhân có liên quan, Thủ
kho kiểm tra các phiếu có đầy đủ chữ ký, kiểm tra hàng nhập, xuất có đủ hàng hay
không rồi mới ký vào hoá đơn chứng từ.
Giao hàng:
Việc giao thuốc nổ AD-1, kíp nổ hoặc dây nổ chịu nước cho khách hàng được
thực hiện đúng nguyên tắc hoá đơn chứng từ. Thủ kho căn cứ vào hoá đơn xuất hàng
theo mẫu Bộ Tài chính ban hành.Khi có đầy đủ chữ ký thì cấp hàng theo đúng hoá
đơn đã viết. Khi cấp hàng Thủ kho phải ghi rõ số lô, số hộp vào trang sau của liên
xanh hoá đơn, đồng thời đề nghị người nhận hàng ký nhận và ghi rõ họ tên vào hoá đơn.
Đối với các vật tư có trong kho, khi các đơn vị trong Công ty đến kho lĩnh vật
tư, Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất xem có đầy đủ chữ ký thì mới cấp hàng theo đúng
phiếu xuất và phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức đã lập.
Sau mỗi lần cấp hàng Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất để vào thẻ kho trừ đuổi số
lượng trên thẻ và thường xuyên kiểm tra đối chiếu với thực tế sản phẩm và vật tư có
trong kho.
Vận chuyển hàng:
Trường hợp khách hàng có nhu cầu mua vật liệu nổ, pháo hoa và tự vận chuyển
trên phương tiện được Công an phòng cháy các tỉnh trực thuộc cấp giấy phép vận
chuyển. Phòng Tiêu thụ viết lệnh bán hàng rồi qua phòng vật tư làm thủ tục viết hoá
đơn bán hàng cho khách.
Trường hợp khách hàng có nhu cầu mua vật liệu nổ, pháo hoa và yêu cầu xe
Công ty vận chuyển hàng. Phòng Tiêu thụ viết lệnh bán hàng rồi qua phòng vật tư làm
thủ tục viết hoá đơn bán hàng cho khách. phòng vật tư làm lệnh xe bố trí lái xe kết
hợp nhân viên của khách hàng vận chuyển hàng đến giao tại kho cho khách và thanh
toán cước vận tải.
Việc vận chuyển hàng phải có đầy đủ giấy phép của cấp có thẩm quyền và tuân
thủ theo QCVN 02:2008/BCT.
71
Trường hợp khách hàng có nhu cầu lấy hàng quốc phòng theo hợp đồng đã ký
trong năm. Phòng Kế hoạch viết lệnh bán hàng rồi qua phòng vật tư làm thủ tục viết
hoá đơn bán hàng cho khách.
Đối với các loại vật tư phục vụ sản xuất và sửa chữa của Công ty, tiếp liệu
phòng vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng của phòng Vật tư xin xe đi chở vật tư
hoặc kết hợp xe chở vật liệu nổ của Công ty chở hàng cho khách về lấy hàng nhập
kho. Với các đơn vị cung ứng có xe hoặc xe của Công ty vận chuyển vật tư đến nhập
hàng vào kho Công ty theo đề nghị cung ứng vật tư.
Qua phân tích trên ta nhận thấy công tác xếp dỡ, lưu trữ, bảo quản hàng hóa,
giao hàng và vận chuyển từ nguyên vật liệu; sản phẩm của công ty được phân lô, số
lượng từng lô, và được phân thành nhóm đều được bảo quản ở các kho và thủ tục tiến
hành từ các phòng ban chức năng đến kho đều làm thủ công chưa có hệ thống kết nối
thông tin liên tục, nhanh chóng.
2.2.3 Phân tích tình hình mua (nhập) vật tư
Tình hình nhập vật tư vào doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành kế
hoạch vật tư và đến việc đảm bảo vật tư cho sản xuất. Phân tích tình hình nhập vật tư là
phân tích tình hình thực hiện hợp đồng mua bán giữa các đơn vị kinh doanh và các đơn vị
tiêu dùng theo số lượng, chất lượng, theo quy cách mặt hàng, theo khả năng đồng bộ, theo
mức độ nhịp nhàng và đều đặn theo từng đơn vị kinh doanh.
Công ty TNHH một thành viên hóa chất 21 mua nguyên vật liệu cho sản xuất kinh
doanh chủ yếu của hai đơn vị là: Tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
và Tổng công ty hóa chất mỏ Vina comin vì tính chất đặc thủ của các sản phẩm khi bán ra
thị trường thì cũng chỉ có hai công ty trên tiêu thụ sản phẩm của công ty, chính vì vậy sản
phẩm của công ty bán ra luôn phụ thuộc vào hai Tổng công ty trên và bản thân công ty
cũng là khách hàng của hai Tổng công ty. Do đó giá mua nguyên vật liệu để phục vụ sản
xuất của công ty luôn có sự trợ giá để các đơn vị cùng phát triển. Song bên cạch đó công
ty vẫn mua những vật tư khác để phục vụ sản xuất cho các sản phẩm của mình. Với bốn
loại vật tư đang xét ta thấy được lượng nhập – xuất – tồn phục vụ cho sản xuất có những
thời điểm không hợp lý lượng tồn kho nhiều (Phụ lục 3: Thẻ kho thuốc nổ TNT; thẻ kho
NH4NO3 ; Dây điện Φ0,45, giấy kráp ĐL 210) gây ra không ít khó khăn cho công ty.
72
Tình hình mua thuốc nổ TNT của công ty được công ty tiến hành mua 30 lần
trong năm 2012 với số lượng nhập là:1.116.999 Kg được phân bổ tại biểu đồ 2.1:
Biểu đồ 2.1: Nhập - Xuất Thuốc nổ TNT
0
50000
100000
150000
200000
250000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thời gian (tháng)
Số
lư
ợn
g
(K
g)
Tháng
Nhập
Xuất
Tình hình mua NH4NO3 – hạt xốp của công ty được công ty tiến hành mua 41
lần trong năm 2012 với số lượng nhập là: 8.000.540 Kg được phân bổ tại biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.2: Nhập - Xuất NH4NO3
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
1000000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thời gian (tháng)
Số
lư
ợn
g
(K
g)
Tháng
Nhập
Xuất
Tình hình mua dây điện phi 0,45 của công ty được công ty tiến hành mua 54 lần
trong năm 2012 với số lượng nhập là: 173.000.000 m được phân bổ tại biểu đồ 2.3
73
Biểu đồ 2.3: Nhập - Xuất dây điện phi 0,45
-
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thời gian (tháng)
S
ố
lư
ợn
g
(x
10
00
m
)
Tháng
Nhập
Xuất
Tình hình mua giấy kráp ĐL 210 của công ty được công ty tiến hành mua 16 lần
trong năm 2012 với số lượng nhập là: 997.529 Kg được phân bổ tại biểu đồ 4:
Biểu đồ 2.4: Nhập - Xuất giấy ĐL 210
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thời gian (tháng)
Số
lư
ơn
g
(K
g)
Nhập
Xuất
Đối với bốn loại vật tư đang xét thì nhu cầu vật tư cho sản xuất luôn mang tính
chất đều đặn từ đầu năm cho đến cuối năm vì với bốn nguyên vật liệu này sản phẩm
74
chủ yếu là thuốc nổ AD1, kíp nổ điện 042, kíp nổ đốt 043 luôn được sử dụng trong
ngành khai thác mỏ.
Với kế hoạch sản xuất 800 tấn thuốc nổ AD1 cho tháng 7 năm 2012 thì nhu cầu
vật tư cho sản xuất như sau:
Bảng 2.11 Nhu cầu vật tư cho kế hoạch sản xuất 800 tấn thuốc nổ AD1 – 7/2012
STT Tên vật tư ĐVT Định mức vật tư %
Nhu cầu vật tư cho
sản xuất (Kg)
1 Thuốc nổ TNT Kg 12,9 103.200
2
Nitrat Amôn
(NH4NO3) - Hạt xốp Kg 83,0 664.000
Theo thẻ kho đến hết 30/6 thì lượng tồn kho khi đó của:
- Thuốc nổ TNT là: 52.400 Kg ; Nitrat Amôn (NH4NO3) là: 978.585 Kg
Tháng 7 nhập về:
- Thuốc nổ TNT là: 50.000 Kg ; Nitrat Amôn (NH4NO3) - Hạt xốp là: 645.000 Kg
Như vậy: Lượng mua Nitrat Amôn (NH4NO3) - Hạt xốp là: 645.000 nhỏ hơn với nhu cầu
664.000 Kg trong tháng 7 nhưng lượng tồn trong lại quá lớn 978.585 kg so với nhu cầu
điều đó chứng minh tại thời điểm tháng 7 công ty không cần phải mua Nitrat Amôn
(NH4NO3) - Hạt xốp.
Xét cho cả năm 2012 thì với kế hoạch sản xuất và tiêu thụ là 9.400 tấn thuốc nổ
AD1 thì nhu cầu vật tư cho sản xuất như sau:
75
Bảng 2.12 Nhu cầu vật tư cho sản xuất 9.400 tấn thuốc nổ AD1, kíp điện, đốt là 18
triệu m - năm 2012
STT Tên vật tư ĐVT Tồn đầu kỳ
Định mức
vật tư Nhu cầu
1 Thuốc nổ TNT Kg
190.356
1.212.600 1.022.244
2
Nitrat Amôn
(NH4NO3) - Hạt xốp Kg
1.168.735
7.802.000 6.633.265
3 Dây điện Φ0,45 m
18.978.000
170.782.700 151.804.700
4 Giấy kráp ĐL 210 Kg
5.000
960.000 955.000
(Nguồn: Phòng vật tư Công ty TNHH MTV Hóa chất 21)
Theo báo cáo nhập, xuất, tồn hai loại vật tư trên thì trong năm 2012 số lượng nhập
của hai vật tư trên là:
- Thuốc nổ TNT nhập là: 1.056.999 Kg ;
- Nitrat Amôn (NH4NO3) - Hạt xốp nhập là: 7.880.660 Kg
Như vậy: So sánh lượng nhập trong năm với nhu cầu thì:
- Thuốc nổ TNT nhập là: 1.056.999/ 1.212.600 = 87% Kg ;
- Nitrat Amôn (NH4NO3) - Hạt xốp nhập là: 7.880.660/7.802.000 = 101% Kg
Bảng 2.13 So sánh lượng mua thực tế và nhu cầu vật tư cho sản xuất 9.400 tấn
thuốc nổ AD1, kíp điện, đốt là 18 triệu m năm 2012
STT Tên vật tư ĐVT Mua thực tế So sánh Nhu cầu
1 Thuốc nổ TNT Kg 1.116.999 > 1.022.244
2
Nitrat Amôn (NH4NO3)
- Hạt xốp Kg 8.000.540 > 6.633.265
3 Dây điện Φ0,45 m 173.000.000 > 151.804.700
4 Giấy kráp ĐL 210 Kg 997.529 > 955.000
Nhận xét:
Tình hình nhập (mua) vật tư về mặt số lượng là chỉ tiêu cơ bản nhất trong quá
trình nhập vật tư vào doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh số lượng của một loại vật tư
76
nào đó nhập trong kỳ từ tất cả các nguồn. Qua biểu đổ phân tích tình hình thực hiện mua
vật tư phục vụ sản xuất và nhu cầu sử dung vật tư ta nhận thấy tình hình mua luôn hoàn
thành chi tiêu về: số lượng. Đồng thời đảm bảo chất lượng của các lô hàng vì không có lô
hàng nào phải trả lại vì kém chất lượng. Nhưng bên cạch đó công tác mua như thế nào và
số lượng các lần mua ra sao cho hợp lý với nhu cầu sản xuất thì chưa được quan tâm
sâu sát.
2.2.4 Phân tích tồn kho trong doanh nghiệp
Với đặc thù là doanh nghiệp chuyên sản xuất những sản phẩm dễ gây cháy, nổ nên
tồn kho và an toàn cho kho bãi là vấn đề luôn luôn được đơn vị quan tâm. Hàng năm công
ty luôn mở các lớp bồi dưỡng về an toàn vệ sinh phòng chống cháy nổ trên toàn đơn vị.
Đặc biệt là trong sản xuất cũng như kho bãi, vận chuyển.
Phân tích nhập – xuất - tồn của bốn loại vật tư nhóm A năm 2012. Từ Phụ lục 4:
Thẻ kho thuốc nổ TNT; thẻ kho NH4NO3 ; Dây điện Φ0,45; giấy kráp ĐL 210.
Ta có tồn kho trung bình của:
- Thuốc nổ TNT là: 87.716,67 Kg;
- NH4NO3 là 1.608.572,5 Kg;
- Dây điện Φ0,45 là 31.450.167 m;
- Giấy kráp ĐL 210 là: 118.043 Kg
Bảng 2.14: Báo cáo Nhập – Xuất - Tồn vật tư nhóm A năm 2012
STT Tên vật tư ĐVT Tồn đầu kỳ
Nhập
trong kỳ
Xuất
trong kỳ
Tồn
cuối kỳ
1 Thuốc nổ TNT Kg
190.356
1.056.999
1.215.499
31.856
2
Nitrat Amôn
(NH4NO3) - Hạt xốp Kg
1.168.735
7.880.660
7.555.190
1.494.205
3 Dây điện Φ0,45 m
18.978.000
173.000.000 155.257.000
36.721.000
4 Giấy kráp ĐL 210 Kg
5.000
997.529
987.272
15.257
(Nguồn: Phòng vật tư Công ty TNHH MTV Hóa chất 21)
77
Từ Phụ lục 4: Thẻ kho thuốc nổ TNT; thẻ kho NH4NO3 ; Dây điện Φ0,45; giấy
kráp ĐL 210 xây dựng các biểu đồ: Nhập – Xuất – Tồn và so sánh với tồn kho trung bình
Biểu đồ 2.5: Nhập - Xuất - Tồn thuốc nổ TNT
-100000
-50000
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
1/1 31
/1
12
/2 1/4 12
/4
12
/5
12
/6
12
/7
12
/8
12
/8
12
/9
12
/10
12
/11
11
/12
12
/12
Thời gian
S
ố
lư
ợn
g
(K
g)
Tồn
Xuất
Nhập
Biểu đồ 2.6: Nhập - Xuất - Tồn NH4NO3
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
1/
2
12
/2 2/
3
12
/3
12
/4 4/
5
12
/5
12
/6
12
/7
12
/7
12
/8
12
/9
1/
10
12
/1
0
12
/1
1
3/
12
12
/1
2
Thời gian
S
ố
lư
ợ
n
g
(K
g)
Tồn
Xuất
Nhập
78
Biểu đồ 2.7: Nhập - Xuất - Tồn dây điện phi 0,45
0
5000000
10000000
15000000
20000000
25000000
30000000
35000000
40000000
45000000
50000000
12
/1
12
/2 9/3 12
/3
12
/4 2/5 12
/5
12
/6 1/7 1/8 1/9 1/1
0
12
/11 1/1
2
Thời gian
S
ố
lư
ợn
g
(m
)
Tồn
Xuất
Nhập
Biểu đồ 2.8: Nhập - Xuất - Tồn Giấy ĐL 210
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29
Thời gian
S
ố
lư
ợ
n
g
(K
g)
Tồn
Xuất
Nhập
Từ biểu đồ trên ta nhận thấy tồn kho trung bình (→) của:
79
- Thuốc nổ TNT là: 87.716,67 Kg;
- NH4NO3 là 1.608.572,5 Kg;
- Dây điện Φ0,45 là 31.450.167 m;
- Giấy kráp ĐL 210 là: 118.043 Kg
So với lượng nhập, xuất vật tư thì:
- NH4NO3 và Dây điện Φ0,45 có lượng tồn lớn nhu cầu cho sản xuất
- Thuốc nổ TNT và giấy kráp ĐL 210 là: tương đối sát nhu cầu sản xuất.
Như vậy: Đối với NH4NO3 và dây điện phi 0,45 lượng tồn kho luôn luôn cao hơn nhu
cầu trong khi đó vẫn tiếp tục nhập nguyên vật liệu về để sản xuất đây là điều bất hợp lý
của doanh nghiệp.Với chích sách nhập nguyên vật liệu như đã nói trên thì làm cho doanh
nghiệp lãng phí đáng kế về chi phí lưu kho, chí phi vốn
Nhận xét: Lượng tồn kho trong công ty
+/ Ưu điểm:
- Luôn đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất.
- Khi lạm phát luôn giữ được giá thành sản phẩm
+/ Ngược điểm:
- Tồn kho nhiều dẫn đến tăng các chi phí: Vốn, lưu kho bảo quản, mất
nhiều diện tích bảo quản.
- Trong ngành hóa nổ: Tiềm ẩn uy cơ cháy nổ
2.2.5 Phân tích tổ chức sắp xếp kho
- Diện tích các nhà kho chứa sản phẩm, nguyên vật liệu và qui định trữ lượng cho
phép – (Phụ lục 5: Số 7782 ngày 09/12/2013 và số 7459 ngày 25/11/2013)
- Mặt bằng kho khu 1 để vật tư (phụ lục 6: bản vẽ mặt bằng kho để vật tư – Khu 1
số 5325/MBCN)
- Mặt bằng vị trí các nhà kho E để sản phẩm (phụ lục 7: Bản vẽ vị trí các nhà kho E)
Diện tích các nhà kho chứa sản phẩm, nguyên vật liệu
80
Bảng 2.15 Diện tích kho E và kho tại XN4 năm 2012
Tên kho Diện tích sàn (m2) Loại sản phẩm
Trữ lượng tối đa
cho phép
Ghi
chú
N1 66
Hàng quốc phòng
20 tấn
N2 16 Các loại
N3 103
N4 82 25 tấn
N5 82
N6 16
N7 245
N8 162
N9 328
N10 102
N11 48
N12 205
N20 328
Sản phẩm vật liệu
nổ
75 tấn
N21 328 45 tấn
N22 328 30 tấn
608 782 25.000 giàn
618 1100 120 tấn
F1 840
Nguyên vật liệu
F2 840
F3 840
D11 1260
D2 103
Tổng 8.204
(Nguồn: Phòng vật tư Công ty TNHH MTV hóa chất 21)
- Việc sắp xếp sản phẩm trong kho đợn vị luôn tuân thủ theo quy chuẩn QCVN
02:2008/BCT và thông tư số 12/2013/TT-BQP ngày 17/1/2013 quy định về sắp xếp vật
liệu nổ trong kho.
Với diện tích các kho của Công ty được bố trí cách xa nhau và đảm bảo cho chưa
các sản phẩm của công ty.
Tuy nhiên với số lượng và chủng loại vật tư hiện tại của công ty rất nhiều loại nên
các kho chứa nguyên vật liệu còn thiếu diện tích sàn để chứa cụ thể. Từ phụ lục 6: bản
81
vẽ mặt bằng kho để vật tư – Khu 1 số 5325/MBCN có diện tích chứa nguyên vật liệu
như sau :
Bảng 2.16 Diện tích nhà kho khu 1 - năm 2012
Tên kho Các gian trong nhà kho
Diện tích sàn
(m2) Ghi chú
K1
Gian 1 648
Gian 2 648
K2
Gian 1 130
Gian 2 130
Gian 3 130
Gian 4 130
K3`
Gian 1 Văn phòng kho
Gian 2 Quân Y
Gian 3 130
Gian 4 260
E2
Gian 1 112
Gian 2 112
E8 Gian 1 24
Gian 2 48
Tổng diện tích 2.502
(Nguồn: Phòng vật tư Công ty TNHH MTV hóa chất 21)
Tổng diện tích kho bảo quản là: 2502 + 8204 = 10.706 m2
Với tổng diện tích kho chứa nguyên vật liệu là 2.502 + 3.883 = 6.385 m2 để chứa
lượng luôn chuyển vật tư qua kho lên tới 14.102.027,5 Kg (phụ lục 1).
Như vậy: Cứ 1 m2 phải luân chuyển được: 2.208, 6Kg đây là điều gây kho khăn
cho đơn vị. Chính vì vậy cần phải bảo quản, sắp xếp thật cẩn thận mới có đủ chỗ chứa,
bên cạch đó công ty cũng sử dụng một số nhà tạm để chữa vật tư. Các loại vật tư như
bông, vải, sợi, bảo hộ lao động tuy đã có qui định mặt bằng để ở các gian chứa nhưng các
loại vật tư này lại chiếm nhiều diện tích chứa. Do đó phải chiếm thêm diện tích khu vực
đề hóa chất, bên cạch vật tư hóa chất lại là vật tư có đặc thù riêng dễ bay hơi, cháy, nổ
nên công tác an toàn kho là điều cần chú ý cẩn trọng. Mặt khác các loại vật tư kim loại lại
82
để cùng một nhà K1 với các dung môi tuy là có tường ngăn nhưng không ngăn kín giữa
hai khu vực này nên hơi của dung môi vẫn có thể làm ảnh hưởng tới chất lượng của các
loại vật tư kim loại màu như Đồng thau LC59-1 Ф18; Đồng vàng Л62; Đồng đỏ M1;
Nhôm hợp kim Д16T và sắt thép đặc biệt là thép kỹ thuật như Thép X12M; C10; Thép
Y7÷Y13 thể hiện tại nhà kho K1.
2.2.6 Phân tích tình hình định mức vật tư
Sơ đồ: 2.4 Qui trình xây dựng định mức vật tư tư tại Công ty
Công tác định mức tại Công ty TNHH một thành viên hóa chất 21 được phân ra
cho các phòng chủ trì theo dõi và ra định mức cụ thể:
Phòng tổ chức lao động: Ra định mức nhân công
Phòng cơ điện: Ra định mức xăng, dầu về công tác vận tải, nhiệt, điện cho các
thiết bị chạy ra sản phẩm
Phòng kỹ thuật: lập các quy trình sản xuất ra định mức vật tư cho sản phẩm ở
từng chặng sản xuất.
Phòng vật tư: Cấp phát vật tư theo định mức đã được các phòng chức năng khác
ra định mực và được thông qua Giám đốc ký duyệt.
Khi có nhu cầu cần định mức lại cho một sản phẩm hay một máy công tác đều
được các phòng ban chức năng phối hợp và cùng nhau tiến hành làm thử rồi ban hành.
Phòng KT, CĐ,
TCLĐ, VT
Phòng KT, CĐ, TCLĐ,
VT, PX
Phòng KT, CĐ
Xác định tiêu hao: vật tư, nhân công, năng lượng
Sản xuất thử
Phương án sản xuất sản
phẩm
Quyết Định ĐMVT, ĐMLĐ
Duyệt PGĐ
83
Nhìn chung công tác định mức vật tư tại công ty tương đối hoàn thiệt vì tất cả các sản
phẩm khi sản xuất đều có định mức vật tư và khi có thay đổi công nghệ để sản xuất thì
được phòng kỹ thuật theo dõi một thời gian sau đó kết hợp với các phòng chức năng
khác để ban hành định mức vật tư mới cho phù hợp với công nghệ mới.
Ưu điểm: công tác định mức vật tư đều được thống nhất và tất cả các đơn vị đều
tuân thủ khi định mức được ban hành.
Nhược điểm: định mức vật tư được phòng kỹ thuật ban hành chủ yếu là dựa trên
phương pháp thí nghiệm kinh nghiệm: chạy thử sản xuất trong điều kiện thực tế để thu
thập và rút ra kết luận. Với phương pháp này nếu cho chạy các sản phẩm truyền thống
tức là sản xuất một sản phẩm với lô lớn thì định mức luôn có sự khác biệt với thức tế.
Bảng 2.17 Báo cáo nhập- xuất – tồn sản phẩm thuốc nổ AD1 năm 2012
STT Sản phẩm ĐVT Tồn đầu kỳ
Nhập
trong kỳ
Xuất
trong kỳ
Tồn
cuối kỳ
1 Thuốc nổ AD-1 Ф32 Kg
85.707
4.406.253
4.369.029
122.931
2 Thuốc nổ AD-1 Ф60 Kg
74.697
1.138.152
1.124.520
88.329
3 Thuốc nổ AD-1 Ф80 Kg
90.944
996.500
1.032.396
55.048
4 Thuốc nổ AD-1 Ф90 Kg
203.59
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273165_9865_1951356.pdf