Phần mở đầu 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ-
TÀI CHÍNH CÁC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 10
1.1. Các khái niệm cơ bản. 10
1.1.1. Khái niệm về đầu tư và dự án đầu tư. 10
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư. 12
1.1.3. Chi phí và kết quả đầu tư. 12
1.2. Phân loại dự án đầu tư. 13
1.2.1. Phân loại dự án đầu tư theo quy mô và tính chất. 13
1.2.2. Phân loại dự án đầu tư theo lĩnh vực đầu tư. 15
1.3. Chu trình dự án đầu tư. 17
1.3.1. Chuẩn bị đầu tư. 17
1.3.2. Thực hiện đầu tư – xây dựng. 19
1.3.3. Hoàn thành kết thúc đầu tư. 20
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án đầu tư. 21
1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính. 21
1.4.2. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư. 21
1.5. Các đặc điểm của dự án đầu tư các công trình lưới điện 25
1.5.1. Những đặc điểm của ngành điện và dự án điện. 25
1.5.2 Yêu cầu đối với quá trình quản lý dự án điện. 25
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án đầu tư lưới
điện 27
1.6.1. Yếu tố bên ngoài. 27
1.6.2. Yếu tố bên trong. 30
Kết luận chương 1 32
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG LƯỚI ĐIỆN, XÉT TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH LÀ DỰ
ÁN ĐƯỜNG DÂY 500KV SƠN LA – HIỆP HÒA
33
2.1. Khái quát về Ban quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc 33
2.2. Giới thiệu về dự án đầu tư Đường dây 500kV Sơn La - Hiệp 37
86 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư lưới điện tại ban quản lý dự án các công trình điện miền bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dây500kV Sơn La - Hiệp Hòa
Tỉnh, thành Sơn La Phú Thọ Vĩnh Phúc Thái
Nguyên
Bắc
Giang
Tổng cộng
Chiều dài (km) 126.677 79.297 43.010 15.625 1.293 265.092
Số huyện, thị 4 4 5 1 1 15
Số xã, thị trấn 25 27 12 7 1 67
Số nhà trong
hành lang
71 139 46 65 0 321
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 39
Tuyến đường dây 500kV Sơn La – Hiệp Hòa phải đi qua nhiều vùng địa
hình, địa chất phức tạp ở cả 3 dạng miền núi – trung du và đồng bằng. Tại khu
vực tỉnh Sơn La và một phần tỉnh Phú Thọ tuyến luôn đi qua vùng đồi núi cao
hiểm trở có sườn dốc lớn, cao độ luôn dao động lớn, địa hình luôn bị phân cắt
mạnh bởi các sông suối, khe sâu đổ vào sông Đà và sông Bứa. Qua khu vực đồi
núi thấp dạng trung du thuộc huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, phần tuyến kế
tiếp liên tục từ huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ về Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và
Bắc Giang, tuyến chủ yếu đi qua vùng đồi thấp và đồng bằng có xen lẫn nhiều
khu dân cư.
Thực phủ trên tuyến cũng đa dạng theo từng vùng địa hình, chủ yếu là
rừng tạp, rừng trồng, hoa màu, lúa rẫy và lúa nước
Điều kiện dân sinh kinh tế được phân bố khá đa dạng trên suốt chiều dài
hành lang tuyến đi qua phụ thuộc vào điều kiện địa hình tại mỗi vùng. Dân cư
tập trung thưa thớt trên vùng núi và đông đúc dưới đồng bằng, phần lớn lại là lao
động nông nghiệp theo thời vụ. Nên đời sống nhân dân trong vùng có mức sống
không cao và phát triển không đồng đều.
Điều kiện giao thông trên tuyến tương đối thuận lợi, do tuyến đường dây
luôn song song và đi gần các trục giao thông lớn như đường vào công trường
nhà máy thủy điện Sơn La, quốc lộ 37, quốc lộ 32. quốc lộ 2, quốc lộ 3, các tỉnh
lộ và nhiều đường đất khác.
Phương án tuyến:
Việc chọn tuyến được căn cứ vào các tiêu chí chủ yếu sau:
Chiều dài tuyến nhỏ nhất
Điều kiện địa hình thuận lợi nhất
Điều kiện địa chất tốt nhất
Tất nhiên, khi lựa chọn tuyến phù hợp với tiêu chí trên phải kiểm tra một số yếu
tố khác như:
Phù hợp với qui hoạch phát triển hệ thống điện quốc gia.
Không ảnh hưởng nhiều đến các khu vực dân cư, khu qui hoạch;
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 40
Tránh các khu quân sự, di tích lịch sử - văn hóa, rừng quốc gia;
Không tác động xấu đến môi trường, cảnh quan;
và một yếu tố khác.
Qua khảo sát hiện trường trên cơ sở các tiêu chí lựa chọn nêu trên, các
tuyến đường dây 220kV Việt Trì – Sơn La và Việt Trì – Vĩnh Yên hiện hữu đã
chiếm giữ phần hành lang tối ưu nhất đối với các tuyến đường dây xuất phát từ
Sơn La đi về hướng Đông Bắc, do đã được lựa chọn tối ưu về mặt địa hình, địa
chất và đi cặp các đường giao thông hiện hữu. Vì vậy trong lựa chọn tuyến cho
đường dây 500kV Sơn La – Hiệp Hòa, tuyến được xem xét hai khả năng: (a) đi
theo hướng bất kỳ không bám theo các đường dây 220kV hiện hữu nhằm tìm
một phương án có điều kiện địa hình, địa chất tốt nhất, hoặc (b) đi song song áp
sát đường dây hiện hữu nhằm tránh chia cắt đất, tận dụng các công trình tạm
phục vụ thi công của các đường dây này và thuận lợi cho công tác vận hành về
sau.
Sau khi xét xét hai khả năng trên, hướng đi song song các đường dây
220kV hiện hữu được chọn là hướng tuyến chủ đạo vì hướng tuyến này không
những có được các ưu điểm đã nêu như: tránh chia cắt đất, tận dụng các công
trình tạm và thuận lợi cho công tác vận hành, mà còn là phương án tuyến khả thi
nhất về mặt địa hình và địa chất.
Hình thức quản lý dự án.
Các cơ quan tham gia:
Chủ đầu tư: Tổng Công ty truyền tải điện Quốc gia/Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN).
Cơ quan quản lý thực thi dự án: Ban QLDA các công trình điện Miền
Bắc. Cơ quan được Tập đoàn Điện lực Việt Nam uỷ quyền quản lý, ký kết các
hợp đồng lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, hồ sơ mời thầu và quản lý, theo dõi
dự án.
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 41
Cơ quan tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 2, được
Tập đoàn Điện lực Việt Nam giao nhiệm vụ lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật,
hồ sơ mời thầu.
Cơ quan quản lý vận hành: Công ty truyền tải điện 1 là Cơ quan quản lý
vận hành sau khi dự án hoàn thành.
2.2.3 Các thông số kinh tế kỹ thuật cơ bản
Khối lượng tính theo đề án TKCS do Công ty CP tư vấn xây dựng điện 2
lập tháng 1 năm 2007, theo các định mức chuyên ngành có liên quan.
Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi
thường giải phóng mặt bằng; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây
dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng.
Thời gian dự kiến đưa vào vận hành đồng bộ với tổ máy đầu tiên của
NMTĐ Sơn La (2009 – 2010).
Giá trị tổng mức đầu tư.
Giá trị tổng mức đầu tư là : 3.760.926,26 triệu đồng tại thời điểm lập dự
toán vốn đầu tư, được phân bổ theo thời gian thực hiện như sau:
- Năm 2008 là : 376.092,63 triệu đồng
- Năm 2009 là : 3.384.833,63 triệu đồng
2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính dự án đầu tư Đường dây 500kV
Sơn La - Hiệp Hòa
Quá trình phân tích kinh tế - tài chính của dự án được thực hiện theo
quyết định số 445NL/XDCB do Bộ Năng lượng cũ ban hành quy định hướng
dẫn phương pháp phân tích kinh tế - tài chính đối với các công trình ngành Năng
lượng và dự thảo các quy định tạm thời về phân tích kinh tế tài chính cho các
công trình lưới điện truyền tải do ban Thẩm Định soạn thảo. Phương pháp này
thường xuyên được sử dụng để phân tích hiệu quả kinh tế các công trình điện
như cho các đường dây cao áp, các nhà máy điện và trạm biến áp...
Dự án sẽ được phân tích dưới 2 góc độ:
∗ Gốc độ chủ đầu từ (phân tích tài chính), góc độ này sẽ dùng phương
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 42
pháp hiện tại hóa thông qua các chỉ tiêu như hệ số hoàn vốn nội tại IRR (Internal
Rate of Return), giá trị lợi nhuận hiện tại hóa NPV (Net Present Value) để đánh
giá hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào công trình
∗ Góc độ toàn nền kinh tế nói chung, sẽ sử dụng phương pháp Tổ hợp
công nghiệp và những xem xét bổ sung để tiến hành phân tích định tính và định
lượng các hiệu ích kinh tế của dự án.
2.3.1 Các điều kiện tính toán
1. Công suất - điện năng chuyên tải
Giai đoạn 2005 đến năm 2010:
Đến năm 2010, toàn bộ khu vực Tây Bắc liên hệ với hệ thống qua các
đường dây 220kV Thị xã Sơn la - Việt Trì (AC400) và đường dây mạch kép
Yên Bái – Việt Trì (2AC400). Tổng khả năng truyền tải của các đường dây này
là 960MW. Do vậy lượng công suất cần truyền tải bằng các đường dây khác (dự
kiến là một số đường dây 500kV từ Sơn La đi Hiệp Hòa , đi Hòa Bình và Nho
Quan) là 812MW.
Trong trường hợp chưa có đường dây Sơn La – Hòa Bình- Nho Quan, khi
đưa các tổ máy Sơn La vào vận hành cần thiết có đường dây Sơn La - Hiệp Hòa
để giải tỏa lượng công suất nói trên của khu vực Tây Bắc.
Giai đoạn 2010 – 2015:
Nhu cầu truyền tải công suất trong các năm 2010-2015 tùy thuộc vào tiến
độ các tổ máy Sơn La. Khi xuất hiện thêm tổ máy 3,4 của nhà máy Sơn La (tổng
công suất là 800MW), sẽ có thêm đường dây 500kV từ Sơn La đi Hòa bình và
Nho Quan. Nói chung lượng công suất chuyên tải trên đường dây 500kV Sơn La
– Sóc Sơn vẫn không đổi so với giai đoạn trước đó.
Giai đoạn năm 2015-2020:
Từ năm 2015, ngoài 3 đường dây liên kết khu vực 220kV từ Việt Trì đi
Yên bái và Sóc Sơn, khu vực Tây Bắc được tăng cường thêm đường dây mạch
kép Tuyên Quang – Lưu Xá đi Thái Nguyên và Sóc Sơn (2xAC400). Đường dây
này tăng khả năng truyền tải công suất từ khu vực ra hệ thống điện toàn quốc
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 43
thêm 640MW. Như vậy toàn bộ các đường dây 220kV liên khu vực sẽ đảm bảo
giải tỏa tối đa một lượng công suất là 1600MW. Lượng công suất còn lại
2800MW sẽ được truyền tải bằng các đường dây 500kV, bao gồm các đường
dây đi Hòa Bình, Nho Quan và Hiệp Hòa .
Tỷ lệ tổn thất điện năng trong hệ thống chuyên tải 500 kV Sơn La – Hiệp
Hòa khoảng 3.3%.
2. Vốn đầu tư
Vốn đầu tư của công trình được đưa vào tính toán phân tích kinh tế - tài
chính như sau:
(Đơn vị:Triệu đồng)
Hạng mục FC LC Tổng
Đường dây 500 kV
Sơn La – Hiệp Hòa
667,581.33 2,217,043.53 2,781,528.51
Trạm 500kV Sơn La và
Hiệp Hòa
350,520.56 525,780.84 876,301.40
Tổng cộng 1,018,101.89 2,742,824.37 3,760,926.26
Trong phân tích độ nhạy sẽ tăng vốn đầu tư lên 10% để xem xét ảnh
hưởng của vốn đầu tư đến hiệu quả tài chính công trình.
3. Giá mua điện đầu nguồn và giá bán cuối nguồn
Trong tính toán giả thiết mua bán điện ở đầu và cuối nguồn theo chi phí
biên dài hạn ở các cấp điện áp tương ứng.
Theo tính toán của Tổng sơ đồ V, chi phí biên dài hạn ở các cấp điện áp
khác nhau như sau:
- Đến thanh cái nhà máy điện: 4.266 UScents/kWh.
- Đến thanh cái trạm 500kV, 220kV: 5.016 UScents/kWh.
- Đến thanh cái trạm 110kV: 5.747 UScents/kWh.
Đối với đường dây 500kV Sơn La – Hiệp Hòa , điện được mua tại nhà
máy điện Sơn La và bán điện tại thanh cái 220kV trạm Hiệp Hòa .
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 44
4. Chi phí bảo dưỡng vận hành (O&M)
Chi phí này bao gồm các khoảng tiền lương cho công nhân nhân viên vận
hành, chi phí quản lý chung, chi phí bảo trì, bảo dưỡng... Trong đề án này, chi
phí vận hành đường dây 500 kV được lấy bằng 1,5% vốn đầu tư đường dây và
chi phí bảo dưỡng vận hành trạm biến áp lấy bằng 2% vốn đầu tư.
5. Đời sống dự án
Đường dây 500 kV Sơn La – Hiệp Hòa đồng bộ với nhà máy thủy điện
Sơn La nên đời sống dự án được sử dụng trong tính toán là 40 năm.
6. Hệ số chiết khấu
Tỉ suất chiết khấu là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến giá
trị NPV. Việc lựa chọn giá trị của hệ số chiết khấu cần phải được xét đến ảnh
hưởng của thời gian và chi phí cơ hội cho việc sử dụng vốn - nghĩa là lựa chọn
tỷ suất chiết khấu phải dựa vào tỷ lệ lãi trên thị trường vốn. Đối với dự án này tỷ
suất chiết khấu dùng trong tính toán là 10%.
7. Khấu hao TSCĐ
Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng.
8. Các loại thuế
Các loại thuế thực hiện theo chính sách thuế được Nhà nước ban hành và
áp dụng từ năm 1999 là thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Thuế giá trị gia tăng (VAT) tính bằng 10% phần chênh lệch giữa doanh
thu bán điện và chi phí mua điện đầu nguồn
- Thuế thu nhập doanh nghiệp tính bằng 28% lợi nhuận (nếu có)
- Ngoài ra còn phải chịu các khoảng thuế khác như thuế tài nguyên, thuế
đất (nếu có) ...
9. Phương thức huy động vốn
Do đặc điểm công trình lưới điện 500 kV có vốn đầu tư lớn, thời gian xây
dựng dài nên hình thức huy động vốn là một vấn đề rất được quan tâm. Thông
thường đối với các công trình điện thì việc huy động vốn có thể thực hiện dưới
các hình thức sau đây:
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 45
∗ Huy động vốn theo hình thức chương trình tài trợ. Theo phương án này,
nguồn vốn sẽ được huy động từ các tổ chức song phương hoặc đa phương, các
tổ chức cho vay vốn với lãi suất thấp hoặc viên trợ không tính lãi. Tuy nhiên
việc thực hiện hình thức huy động vốn này thường kèm theo rất nhiều yêu cầu
và điều kiện đi kèm hoặc không ấn định được thời gian cho vay vốn và hạn chế
về mặt số lượng vốn được cung cấp cho dự án.
∗ Huy động vốn bằng hình thức kết hợp giữa vay thương mại và tài trợ.
So với các ưu nhược điểm của phương án trên thì phương án này có chi phí tài
chính cao hơn (do phải chịu lãi suất thương mại cao hơn) nhưng lại đảm bảo hơn
về mặt nhu cầu cũng như tiến độ.
∗ Huy động vốn thông qua vay thương mại. Thực hiện phương thức này
sẽ phải chịu lãi suất cao nhất, nhưng lại được chủ động về nhiều mặt như: thủ
tục vay, thời điểm triển khai công trình, tiến độ huy động vốn...
Trên đây là các hình thức huy động vốn thường được thực hiện cho các
công trình điện. Trong đề án này có 2 loại vốn đầu tư: một phần vốn đầu tư bằng
ngoại tệ FC (như mua thiết bị nước ngoài ...) và phần còn lại là vốn đầu tư bằng
nội tệ LC ( xây lắp và một số thiết bị máy móc trong nước sản xuất được).
Đối với FC chúng ta có thể huy động vốn từ nhiều tổ chức khác nhau như
ADB, WB, ODA, SIDA ... Lãi suất cho loại vốn này được chấp nhận ở 2 giá trị:
1,25% (là lãi suất các tổ chức quốc tế cho Chính Phủ Việt Nam vay) và lãi suất
6,9% (là lãi suất Chính Phủ cho ngành điện vay lại). Thời gian trả vốn ngoại tệ
là 20 năm trong đó có 5 năm ân hạn. Ý nghĩa của trường hợp thứ nhất là xác
định lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân, còn trường hợp thứ 2 là đứng trên góc
độ của chủ đầu tư. Trường hợp vay thương mại trong nước, lãi suất cho phần
vốn ngoại tệ FC là 8,5% và thời gian trả vốn ngoại tệ là 15 năm không ân hạn.
Phần nội tệ LC sẽ vay dài hạn của các ngân hàng thương mại trong nước
(tính với 2 trường hợp 7.5% - lãi suất hiện nay của Bộ Tài chính đề nghị và
8.5% - lãi suất liên ngân hàng có tính phí ngân hàng) hoặc vay từ Quỹ Tín dụng
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 46
Đầu tư Phát triển của nhà nước với lãi suất 5,4%. Thời gian trả vốn nội tệ là 10
năm không ân hạn.
2.3.2 Phân tích tài chính Dự án
Phương pháp phân tích
Việc phân tích tài chính dự án đứng trên quan điểm lợi ích của người đầu
tư công trình xem xét phân tích hiệu quả do công trình mang lại có đủ bù đắp
được các chi phí hay không.
Việc thực hiện dự án có các chi phí sau đây:
∗ Chi phí đầu tư xây dựng đường dây và trạm biến áp 500 kV, lãi
trong xây dựng (IDC).
∗ Chi phí vận hành bảo dưỡng công trình.
∗ Chi phí mua điện đầu nguồn.
Việc thực hiện xây dựng công trình có hiệu ích tăng khả năng cung cấp
điện cho hộ tiêu thụ và tăng doanh thu cho ngành điện do bán điện.
Tính toán hiệu quả của dự án được đánh giá qua các chỉ tiêu tài chính sau:
∗ Hệ số hoàn vốn nội tại tài chính (FIRR).
∗ Giá trị lợi nhuận ròng quy về hiện tại (NPV).
∗ Thời gian hoàn vốn của công trình từ khi bắt đầu vận hành.
Các phương án phân tích
Vay vốn ngoại tệ của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) với lãi suất
1.25% (Chính Phủ cho ngành điện vay lại 6,9% ) và nội tệ theo lãi suất Bộ Tài
chính 7.5%.
Các kết quả tính toán
Chi tiết tính toán phân tích các khoản thu chi trong quá trình đầu tư cũng
như trong quá trình vận hành dự án được thể hiện qua các bảng tài chính: bảng
tính toán thu nhập hàng năm; bảng cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và khả năng
vay trả, và bảng báo cáo dòng tiền.
Kết quả tính toán chi tiết các phương án xem trong các bảng tính phần
phụ lục và được tóm tắt như sau:
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 47
Hệ số hoàn vốn tài chính và giá trị lợi nhuận ròng hiện tại của toàn bộ dự
án tính theo các phương án như sau:
∗ Hệ số hoàn vốn tài chính (FIRR-%) = 12.92%
∗ Giá trị lợi nhuận ròng hiện tại (NPV - tỷ đồng ) = 1,116.71 Tỷ đồng.
∗ Thời gian hoàn vốn: năm 2024.
Qua các tính toán phân tích trên thấy rằng dự án có tính khả thi về mặt tài chính.
Phân tích độ nhậy
Nhằm đánh giá các yếu tố bất lợi ảnh hưởng kết quả phân tích kinh tế, tài
chính của dự án đã thực hiện tính toán đối với các trường hợp: khi vốn đầu tư
tăng 10%; khi điện năng giảm 10%; và trường hợp đồng thời vốn đầu tư tăng
5%, điện thương phẩm giảm 5%.
Chi tiết các kết quả tính toán xem trong phần phụ lục và được tóm tắt
trong bảng sau.
Phân tích độ nhạy cho dự án
Chung toàn dự án Các phương án phân tích
FIRR(%) NPV(Tỷ đồng)
Phương án cơ sở 12.92 1,116.71
Vốn đầu tư tăng 10% 10.64 287.74
Điện năng chuyên tải giảm 10% 11.57 592.36
Vốn đầu tư tăng 5%,điện năng chuyên
tải giảm 5%
11.09 449.56
Trong các trường hợp tính toán khi các yếu tố đầu vào thay đổi theo
hướng bất lợi cho dự án (vốn tăng, điện chuyên tải giảm) thì các chỉ tiêu đánh
giá tài chính vẫn đạt được: FIRR > 10%, NPV > 0. Qua đó thấy rằng dự án có
tính khả thi chắc chắn về tài chính
2.4. Phân tích độ nhạy hiệu quả dự án đầu tư Đường dây 500kV Sơn La -
Hiệp Hòa khi các yếu tố đầu vào thay đổi
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 48
Theo trình tự của phân tích độ nhạy, chúng ta sẽ lựa chọn các thông số
đầu vào có ảnh hưởng đến hiệu quả dự án
Các thông số đầu vào sẽ được nghiên cứu bao gồm
• Giá bán điện và mua điện
• Quy mô đầu tư ( tổng mức đầu tư)
• Chi phí vận hành
• THời gian khấu hao
• Thời gian vay
• Lãi suất vay
• Cơ cấu huy động vốn
• Hệ số chiết khấu
• Tỷ giá hối đoái.
2.4.1 Phân tích ảnh hưởng của quy mô đầu tư tới hiệu quả của dự án
Có thể nói quy mô đầu tư có ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả dự án đầu
tư. Đây là một loại ảnh hưởng nghịch biến, nghĩa là tổng mức đầu tăng sẽ làm
giảm hiệu quả của dự án.
2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của giá mua điện tới hiệu quả của dự án
Có thể nói giá mua điện là một trong những yếu tố ảnh hưởng khá lớn
nhất đến hiệu quả dự án đầu tư.
Đây là một loại ảnh hưởng nghịch biến, nghĩa là chi phí mua điện tăng sẽ
làm giảm hiệu quả của dự án. Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều,
tuy nhiên cũng là một yếu tố bên ngoài, chủ đầu tư rất khó can thiệp. Xu hướng
chung giá mua điện đầu vào sẽ tăng trong khi rất có tăng giá bán điện đầu ra,
đây là một áp lực buộc các nhà đầu tư và nhà quản lý vận hành của ngành điện
phải tìm mọi cách giảm thiểu chi phí, đảm bảo chế độ vận hành tối ưu để đảm
bảo hiệu quả dự án đầu tư.
2.4.3 Phân tích ảnh hưởng của giá bán điện tới hiệu quả của dự án
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 49
Giá bán điện cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu
quả dự án đầu tư.
Đây là một loại ảnh hưởng đồng biến, nghĩa là giá bán điện tăng sẽ làm
tăng hiệu quả của dự án. Yếu tố này có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của dự án,
tuy nhiên đây là yếu tố khách quan, không thuộc tầm kiểm soát của chủ đầu tư,
đặc biệt trong điều kiện cụ thể của nước ta việc tăng giá bán điện gặp rất nhiều
khó khăn. Để tăng hiệu quả dự án chủ đầu tư cần tập trung giảm chi phí thay vì
mong chờ tăng giá bán đầu ra.
2.4.4 Phân tích ảnh hưởng của chi phí O&M tới hiệu quả của dự án
Chi phí vận hành và bảo dưỡng O&M cũng là một trong những yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư. Trong các bảng dự toán đầu tư xây dựng
các công trình điện đặc biệt các công trình lưới điện chi phí O&M được xác định
theo một tỷ lệ nào đó so với tổng mức đầu tư. Cụ thể trong dự án chúng ta đang
phân tích chi phí O&M được đánh giá là 1.5% và 2% so với tổng mức đầu tư.
Đây là một loại ảnh hưởng nghịch biến, nghĩa là chi phí O&M tăng sẽ làm
giảm hiệu quả của dự án.
2.4.5 Phân tích ảnh hưởng của thời gian sử dụng công suất trang bị tới hiệu
quả của dự án
Thời gian sử dụng công suất trang bị (Tmax) cũng là một trong những yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư. T max có ảnh hưởng lớn đến lượng
điện bán ra tức là ảnh hưởng đến doanh thu bán điện. Cụ thể trong dự án chúng
ta đang phân tích, Tmax ở phương án cơ sở được xác định là 5000 giờ/năm.
Đây là một loại ảnh hưởng đồng biến, nghĩa là Tmax tăng sẽ làm tăng doanh thu
và hệ quả là làm tăng hiệu quả của dự án. Do đặc điểm của điện năng là không
dự trữ được thời điểm dùng điện và sản xuất điện là đồng thời, hoàn toàn trùng
khớp do đó chỉ tiêu Tmax là một chỉ tiêu rất quan trọng, cần xem xét mức độ
ảnh hưởng của chỉ tiêu này đến hiệu quả dự án trong ngành điện.
Tmax có ảnh hưởng đồng biến tới hiệu quả dự án. Nhưng giá trị Tmax
không dễ dàng thay đổi vì nó còn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ vận hành của
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 50
phần nguồn. Theo như nội dung báo cáo kinh tế kỹ thuật Đường dâynày có
nhiệm vụ truyền tải điện từ nhà máy thủy điện Huội Quảng. Như chúng ta đã
biết chế độ vận hành của nhà máy thủy điện phụ thuộc nhiều vào điều kiện thủy
văn, do đó rất khó có số giờ sử dụng công suất trang bị cao.
2.4.6 Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu huy động vốn tới hiệu quả của dự án
Cơ cấu huy động vốn cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả dự án đầu tư. Khi vay doanh với lãi suất hợp lý (lãi suất nhỏ hơn IRR
dự án) doanh nghiệp được hưởng lợi không những từ dự án mà còn từ một
khoản vốn vay vì tiền trả lãi vay không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Đây là một loại ảnh hưởng đồng biến, nghĩa là khi tăng tỷ lệ vay sẽ làm tăng
hiệu quả của dự án.
2.4.7 Phân tích ảnh hưởng của lãi suất vay vốn tới hiệu quả của dự án
Lãi suất vay cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự
án đầu tư. Lãi suất vay là yếu tố ảnh hưởng đến chi phí thực hiện dự án nên khi
tăng lãi suất vay, làm gia tăng chi phí và lẽ tất yếu làm giảm hiệu quả. Đây là
một loại ảnh hưởng nghịch biến, nghĩa là khi lãi suất vay tăng sẽ làm giảm hiệu
quả của dự án.
Ở đây chúng ta còn ghi nhận một điều là giữa các yếu tố ảnh hưởng còn
có mối quan hệ tương tác. Khi tỷ lệ vốn vay thấp thì lãi suất vay, thời gian vay,
ít có ảnh hưởng nhưng khi tỷ lệ vay tăng lên thì điều này thay đổi đáng kể.
Sau khi xem xét phân tích các yếu tố ảnh hưởng, có thể thấy các yếu tố
đều có ảnh hưởng đến hiệu quả cuối cùng tuy mức độ lớn nhỏ khác nhau. Để
đảm bảo hiệu quả dự án chủ đầu tư cần tập trung vào các yếu tố nhằm cắt giảm
chi phí hơn là tìm biện pháp tăng thu. Trong hoàn cảnh cụ thể của ngành điện
nước ta hiện nay việc tăng thu, tăng giá bán, tăng sản lượng bán ra gặp rất nhiều
trở ngại đặc biệt các trở ngại về kinh tế xã hội, hơn là những trở ngại về kinh tế
kỹ thuật. Ở Việt Nam hiện nay cách tiếp cận vẫn đề chủ yếu vẫn coi kinh doanh
điện năng nói chung phải theo đuổi hai mục tiêu chính là mục tiêu kinh doanh
(tối đa hóa lợi nhuận) và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Việc điều chỉnh giá
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 51
bán điện là một việc có thể nói rất “nhạy cảm”, không phụ thuộc phía người sản
xuất. Để có thể đề xuất các giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả dự án đầu tư
xây dựng chúng ta cần xem các tiềm năng cắt giảm chi phí thông qua việc phân
tích các nguyên nhân hơn là bị động “ngồi chờ “ những điều chỉnh về giá.
2.5. Đánh giá các nguyên nhân gây thất thoát lãng phí trong đầu tư xây
dựng cơ bản trong ngành điện
2.5.1 Thất thoát, lãng phí trong khâu xác định chủ trương đầu tư
HÇu hÕt c¸c dù ¸n ®Çu t− ®Òu xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu thùc tÕ vµ trªn c¬ së
quy ho¹ch chung, nh−ng trªn thùc tÕ vÉn cã tr−êng hîp kh«ng cã quy ho¹ch
hoÆc quy ho¹ch ch−a hîp lý, ph¶i ®iÒu chØnh l¹i, duyÖt l¹i hoÆc trong qu¸ tr×nh
lËp dù ¸n do kh¶o s¸t kh«ng kü, lùa chän ®Þa ®iÓm, lùa chän c«ng nghÖ ch−a
thÝch hîp, ®Çu t− kh«ng ®ång bé gi÷a c¸c h¹ng môc, x¸c ®Þnh quy m« x©y dùng
c«ng tr×nh v−ît qu¸ nhu cÇu sö dông... C¸c nguyªn nh©n nµy ®Òu dÉn ®Õn l·ng
phÝ, thÊt tho¸t tiªu cùc ë kh©u nµy kh¸ lín.
Nguyªn nh©n dÉn ®Õn quyÕt ®Þnh chñ tr−¬ng sai hoÆc kh«ng ®óng mét
phÇn do tr×nh ®é, nhËn thøc, do c¸c th«ng tin c¬ së ®Ó c¸c nhµ l·nh ®¹o ®−a ra
c¸c quyÕt ®Þnh ®Çu t− (nh− th«ng tin, dù b¸o...) kh«ng ®Çy ®ñ hoÆc thiÕu chÝnh
x¸c hoÆc do chÊt l−îng thÈm ®Þnh cña c¬ quan tham m−u cho ng−êi cã thÈm
quyÒn. §iÒu nµy dÉn ®Õn hÖ qu¶ tÊt yÕu lµ sau khi ra quyÕt ®Þnh ®Çu t−, triÓn
khai thùc hiÖn dù ¸n ®Õn khi hoµn thµnh ®−a vµo sö dông th× dù ¸n ®Çu t− kh«ng
ph¸t huy hÕt ®−îc hiÖu qu¶ nh− dù kiÕn ban ®Çu hoÆc kh«ng cã ®ñ yÕu tè (nh−
n¨ng l−îng) ®Ó phôc vô khi dù ¸n ®· hoµn tÊt lµm gi¶m thiÓu c«ng suÊt cña dù ¸n
®¸ng lÏ ®¹t ®−îc.
NhiÒu dù ¸n cã quy m« nhá chÊt l−îng ®iÒu tra kh¶o s¸t qu¸ s¬ sµi, ch−a
®¹t yªu cÇu dÉn ®Õn viÖc h¹n chÕ hiÖu qu¶ kinh tÕ kü thuËt sau ®Çu t−.
Do ch−a n¾m râ nh÷ng ®Æc ®iÓm kü thuËt vËn hµnh, nhÊt lµ nh÷ng ®iÓm
yÕu cña l−íi ®iÖn khu vùc, nªn mét sè ®¬n vÞ trùc thuéc khi lËp danh môc kÕ
ho¹ch ch−a ®−a ®ñ vµ ®óng nh÷ng danh môc cÇn thiÕt vµo ®¨ng kÝ. §iÒu nµy dÉn
®Õn sau khi cã quyÕt ®Þnh chñ tr−¬ng ®Çu t−, giao danh môc míi l¹i xin bæ sung
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng lưới điện
Lê Nam Long QTKD 2011A - PTTT 52
danh môc, lµm gi¶m tÝnh chñ ®éng trong c«ng t¸c lËp kÕ ho¹ch, triÖt tiªu tÇm
nh×n cña c¸c ph−¬ng ¸n quy ho¹ch ph¸t triÓn
Do thiÕu sù phèi kÕt hîp víi c¸c ban ngµnh ®Þa ph−¬ng, thiÕu sù t×m hiÓu
yªu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi t¹i ®Þa ph−¬ng, c¸c yªu cÇu vÒ ph¸t triÓn l−íi
®iÖn kÌm theo, nªn c¸c ®¬n vÞ ®iÖn lùc ®ãng t¹i c¸c ®Þa ph−¬ng ®¨ng ký danh
môc còng ch−a s¸t vµ ch−a ®Çy ®ñ dÉn ®Õn khi ®Þa ph−¬ng cã yªu cÇu l¹i xin b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273660_493_1951548.pdf